V1.0
PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH - MAN412
2
ÔN TẬP LÝ THUYẾT
I: Những vấn đề lý luận chung của phân tích hoạt động kinh doanh
II: Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp
III: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp
IV: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất sản phẩm
V: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
VI: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
3
Phần I: Những vấn đề lý luận chung của phân tích hoạt
động kinh doanh
1. Tác dụng, điều kiện áp dụng và kỹ thuật thực hành của
phương pháp “So sánh” sử dụng trong phân tích hoạt động
kinh doanh.
2. Tác dụng, điều kiện áp dụng và kỹ thuật thực hành của
phương pháp “Thay thế liên hoàn” sử dụng trong phân tích
hoạt động kinh doanh
4
Phần II: Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp
1. Các chỉ tiêu phản ánh quy mô sản xuất của một doanh
nghiệp và mối liên hệ giữa các chỉ tiêu đó.
2. Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình biến
động chất lượng sản phẩm sản xuất của một doanh nghiệp
công nghiệp đối với sản phẩm không phân chia bậc chất
lượng
3. Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình biến
động chất lượng sản phẩm sản xuất của một doanh nghiệp
công nghiệp đối với sản phẩm có phân chia bậc chất lượng
5
Phần III: Phân tích tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất
của doanh nghiệp
1. Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích tình hình sử
dụng số lượng công nhân sản xuất của doanh nghiệp kỳ
phân tích so với kỳ gốc.
2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới
mức biến động kết quả sản xuất của doanh nghiệp.
3. Phân tích ảnh hưởng tổng hợp của tình hình sử dụng các
yếu tố sản xuất tới mức biến động kết quả sản xuất của
doanh nghiệp.
6
Phần IV: Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản xuất
sản phẩm
1. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hoá
sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.
2. Phân tích biến động chỉ tiêu "Chi phí trên 1000 đồng/1
Triệu đồng/ giá trị sản lượng hàng hoá" của một
doanh nghiệp công nghiệp kỳ phân tích so với kỳ gốc.
7
Phần V: Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp
1. Cách xác định các chỉ tiêu lợi nhuận của doanh
nghiệp.
2. Phân tích biến động chỉ tiêu “Lợi nhuận gộp” kỳ phân
tích so với kỳ gốc.
8
Phần VI: Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1. Phân tích chung tình hình tài chính của doanh nghiệp.
2. Chỉ tiêu và phương pháp phân tích tốc độ luân chuyển
hàng tồn kho của doanh nghiệp.
3. Chỉ tiêu phân tích và phương pháp phân tích khả năng
sinh lời của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp.
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
9
Yêu cầu:
1.Xác định số chênh lệch "giá trị sản lượng hàng hoá thực hiện" năm 2010
so với năm 2009 của doanh nghiệp (chênh lệch tuyệt đối và chênh lệch
tương đối tính bằng %).
2.Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố tới số chênh lệch "giá trị sản lượng
hàng hoá thực hiện" năm 2010 so với năm 2009 của doanh nghiệp.
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
1. Giá trị tổng sản lượng (Q) 20000 25000
2. Giá trị sản lượng hàng hoá (Qh) 15000 21500
3. Giá trị sản lượng hàng hoá thực
hiện(Qht)
12300 15910
Bài 1:
Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp:
Đơn vị: Triệu đồng
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
10
CTPT: Giá trị sản lượng hàng hóa thực hiện:Qht(trđ)
Qht
1
= 15.910 trđ
Qht
0
= 12.300 trđ
=> ∆Q
ht =
15.910-12.300=+3.610 trđ(+29,35%)
KQ cho thấy giá trị SLhh thực hiện năm 2010 tăng so với năm 2009: 3.610
trđ(hay 29,35%).
Phát hiện nhân tố ảnh hưởng
Sử dụng PTKT:
Qht= QxHsxHt
Trong đó:Hs=Qh/Q;Ht=Qht/Qh
∆Q
ht
<= 3 NT: Q,Hs,Ht
Xác định các nhân tố trung gian:
Lập bảng tính
Bài 1: Giải
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010
Qht(trđ) 12.300 15.910
Q(trđ) 20.000 25.000
Hs =Qh/Q 0,75 0,86
Ht =Qht/Qh 0,82 0,74
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
11
Qht
0
=Q
0
xHs
0
xHt
0
=20.000x0,75x0,82 = 12.300 trđ
TG(Q)=Q
1
xHs
0
xHt
0
= 25.000x0,75x0,82 =15.375 trđ
TG(Hs)=Q
1
xHs
1
xHt
0
=25.000x0,86 x0,82 =17.630 trđ
Qht
1
= Q
1
xHs
1
xHt
1
=25.000x0,86 x0,74 = 15.910trđ
Lượng hoá mức độ AH:
∆Qht(Q)= 15.375-12.300 =+3075 trđ( hay +25%)
∆Qht(Hs)= 17.630-15.375= +2255 trđ( hay +18,33 %)
∆Qht(Ht)=15.910-17.630 =- 1.720 trđ ( hay - 13,98%)
Kiểm tra kết quả tính toán ta có:
∑ AH(trđ) = 3075+2255-1720 =+3610 = ∆Qht =>kqcx
∑ AH(%) = 25+18,33-13,98 =+29,35 = ∂ Qht =>kqcx
Bài 1: Giải
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
12
NX: Qua kết qủa tính toán trên cho thấy giá trị SL hàng hoá thực hiện năm
2010 tăng so với năm 2009: 3610 trđ hay 29,35 % là do ảnh hưởng của
các nhân tố với chiều hướng và mức độ sau:
Do giá trị tổng SL tăng so với năm 2009 (từ 20.000 trđ =>25.000 trđ)
đã tác động làm tăng giá trị SL hàng hoá TH so với năm 2009:
3075 trđ hay 25 %
Do hệ số sx SLHH tăng so với năm 2009 (từ 0,75=>0,86) đã tác
động làm tăng giá trị SL HH thực hiện so với năm 2009: 2255 trđ
hay 18,33 %
Do hệ số tiêu thụ SLHH sx giảm so với năm 2009 (0,82=>0,74) đã
tác động làm giảm giá trị SLHH thực hiện so với năm 2009: 1720 trđ
hay 13,98%
Từ kq phân tích trên có thể nhận thấy rằng giá trị tổng SL năm 2010 tăng
so với năm 2009 là nhân tố AH chủ yếu đã tác động làm tăng giá trị
SLHHTH của DN.
Bài 1: Giải
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
13
Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009.
Bài 2:
Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp:
Tên
sản phẩm
Chi phí về sản phẩm hỏng Chi phí sản xuất sản phẩm
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2009 Năm 2010
M 1 4 100 200
N 2 1,25 400 500
K 2,7 2,4 900 1200
Đơn vị: Triệu đồng
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
14
Bài 2.1: Giải
1-Phân tích riêng cho từng loại sản phẩm:
-CTPT: Tỷ lệ sai hỏng cá biệt: Thc(%)
CPvề SP hỏng
Thc = x100
CPsxSP
Kết quả trên cho thấy:
•
CLsp M năm 2010 giảm so với năm 2009 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt tăng 1%
so với năm 2009=> DN lãng phí một lượng chi phí sản xuất là:
∆C= (Thc
1
-Thc
0
) Cpsx
1
=(2%-1%)x200 = +2 trđ
•
CLsp N năm 2010 tăng so với năm 2009 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm
0,25%=> DN tiết kiệm một lượng chi phí sản xuất là:
∆C= (Thc
1
-Thc
0
) Cpsx
1
=(0,25%- 0,5%)x500 = -1,25 trđ
•
CLsp K năm 2010 tăng so với năm 2009 vì tỷ lệ sai hỏng cá biệt giảm
0,1%=> DN tiết kiệm một lượng chi phí sản xuất là:
∆C= (Thc
1
-Thc
0
) Cpsx
1
=(0,2%- 0,3%)x 1200 = -1,2 tr
SP Thco Thc
1
∆Thc
M 1 2 +1
N 0,5 0,25 -0,25
K 0,3 0,2 -0,1
(ĐVT:%)
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
15
Bài 2.2: Giải
2-
Phân tích chung cho các loại sản phẩm:
-CTPT: Tỷ lệ sai hỏng bình quân: Thb(%)
∑ CPvề SP hỏng
Thb= x100
∑CPsxSP
4+1,25+2,4
Thb
1
= x100 = 0,403%
200+500+1200
1+2+2,7
Thbo = x 100= 0,407%
100+400+900
∆Thb = 0,403-0,407 = - 0.004 %
Kết quả trên cho thấy tỷ lệ sai hỏng bình quân năm 2010 giảm so với năm 2009
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
16
Bài 2.2: Giải
Phát hiện các nhân tố AH tới ∆Thb :
∆Thb <- 2NT: cc,Thc
AH của cơ cấu: ∆Thb(cc)= Thb
1
*
- Thbo
∑ (CPsxsp
1
xThco)
Trong đó: Thb
1
* =
x100
∑ CPsxsp
1
200x1%+500x0.5%+1200x0.3%
Thb
1
*
= x100 = 0,426%
200+500+1200
∆Thb(cc) = 0,426 - 0,407 =+0,019 %
AH của Thc: ∆Thb(Thc)= Thb
1
- Thb
1
*
=0,043 -0,426= - 0,383%
⇒
CLSPsx thay đổi đã tác động làm giảm tỷ lệ sai hỏng bình quân so với năm
2009: 0,383%=> CLSPSX chung các mặt hàng năm 2010 tăng so với năm
2009.Vậy DN tiết kiệm một lượng chi phí sản xuất là:
⇒
∆C =(Thb
1
-Thb
0
)x ∑CPsxsp
1
=(0,403%-0,407%)x(200+500+1200)
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
17
Yêu cầu: Phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm sản xuất của
doanh nghiệp năm 2010 so với năm 2009.
Bài 3:
Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp sản xuất công nghiệp:
Đơn vị: Triệu đồng
Bậc
chất
lượng
Khối lượng sản phẩm sản xuất
(đvsp)
Giá bán sản phẩm (Trđ / đvsp)
2009 2010 2009 2010
Loại I 800 1015 1,512 1,426
Loại II 1000 1450 1,050 0,990
18
Bài 3: Giải
II – BÀI TẬP ĐIỂN HÌNH
19
Yêu cầu:
1.Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân sản xuất kỳ phân tích so
với kỳ trước.
2.Phân tích tình hình năng suất lao động của công nhân sản xuất kỳ phân
tích so với kỳ trước.
3.Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự thay đổi
giá trị sản lượng của doanh nghiệp kỳ phân tích so với kỳ trước.
Bài 4:
Có số liệu sau đây của một doanh nghiệp:
Chỉ tiêu Đơn vị Kỳ trước Kỳ phân tích
1. Giá trị sản lượng sản xuất (Q)
2. Số công nhân sản xuất bình quân(S)
3. Tổng số ngày công làm việc thực
tế(Tngc)
4. Tổng số giờ công làm việc thực
tế(Tgc)
Triệu đồng
Người
Ngày công
Giờ công
15000
300
60000
360000
18200
310
58900
412300
20
Bài 4.1: Giải
1-Phân tích tình hình sử dụng số lượng công nhân trong kỳ phân tích
so với kỳ trước.
-CTPT:
Số lượng CNsxbq(S): So=300 người
S
1
= 310 người
So sánh: S
1
-So:
∆S=S
1
- S
0
=310-300 = +10 người
∂S= (∆S/S
0
)x100= (10/300 ) x100= +3,33%
KQ này cho thấy trong kỳ PT, DN đã sử dụng 1 số lượng CN nhiều hơn
so với kỳ trước là 10 người hay 3,33%.
So sánh S
1
- So
đc
:
So
đc
= So x I
Q
Trong đó: I
Q
= Q
1
/Qo= 18200/15000 = 1,21
=>So
đc
= 300x1,21=363 người
∆S
*
=S
1
- S
0
=310-363 =- 53 người
∂S*= (∆S*/So
đc
)x100=(-53/300)x100= - 17,67 %
=>KQ này cho thấy trong kỳ Phân tích với việc DN tăng 10 người CN (hay3,33
%) đồng nghĩa với việc DN đã sử dụng tiết kiệm so với kỳ trước 53 người, hay
17,67%
21
Bài 4.2: Giải
2-Phân tích tình hình năng suất lao động của công nhân trong kỳ phân
tích so với kỳ trước.
CTPT:
Năng suất lao động bình quân 1CN: W
CN
(trđ/người)
W
CN
=Q/S
W
CNo
=Q
0
/S
0
= 15.000/300 = 50 trđ/người
W
CN1
=Q
1
/S
1
= 18.200/310 = 58,71 trđ/người
∆ W
CN
= 58,71-50 =+8,71 trđ/người
∂ W
CN
= (8,71/50)x100=+17,42%
=>Kết quả trên cho thấy NSLĐ bình quân 1 CN kỳ phân tích tăng so với kỳ trước
là 8,71trđ/người (hay 17,42%)
Phát hiện nhân tố AH:
Sử dụng PTKT: W
CN
= T.t.Wg
Trong đó T=Tngc/S; t= Tgc/Tngc; Wg= Q/Tgc
∆ W
CN
<= 3 NT: T,t,Wg
22
Bài 4.2: Giải
Xác định các nhân tố trung gian:
Lập bảng tính
W
CNo
= To.to.Wgo = 200x6x0,042 ≈ 50 trd/ng
TG(T)= T
1
.to.Wgo = 190 x6x0,042 =47,88 trđ/ng
TG(t)= T
1
.t
1
.Wgo = 190 x7x0,042 = 55,86 trđ/ng
W
CN1
= T
1
.t
1
.Wg
1
= 190x7x0,044 ≈ 58,71 trd/ng
Lượng hoá mức độ AH:
∆W
CN
(T)= 47,88-50 = -2,12 trđ/ng ( ∂ W
CN
(T)=-4.24%)
∆ W
CN
(t)= 55,86-47,88= +7,98trđ/ng(∂ W
CN
(t)= +15,96%)
∆ W
CN
(Wg)=58,71-55,86=+2,85trđ/ng((∂W
CN
(Wg)= +5,7%)
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố:
∑ AH(trđ/ng) = -2,12+7,98+2,85= +8,71=∆ W
CN
=>kqcx
∑ AH(%) =- 4,24+15,96+5,7 = +17,42= ∂ W
CN
=>kqcx
Chỉ tiêu KT KPT
W
CN
(trđ/ng) 50 58,71
T (ngày/người) 200 190
t ( giờ/ngày) 6 7
Wg(trđ/giờ) 0,042 0,044
23
Bài 4.2: Giải
NX: Kết quả trên cho thấy NSLĐ bình quân 1 C.N kỳ phân tích tăng so với kỳ
trước 8,71 trđ/ng( hay 17,42%) là do ảnh hưởng của các nhân tố theo chiều
hướng và mức độ sau:
Do số ngày làm việc bình quân 1 CN kỳ Phân tích giảm so với kỳ trước(từ
200 ngày/ng=> 190 ngày/ng) đã tác động làm NSLĐ bình quân 1 C.N kỳ
phân tích giảm so với kỳ trước 2,12 trđ/ng ( hay 4.24%)
Do số giờ làm việc bình quân ngày công kỳ Phân tích tăng so với kỳ
trước(từ 6 giờ/ngày=> 7giờ/ngày) đã tác động làm NSLĐ bình quân 1
C.N kỳ phân tích tăng so với kỳ trước 7,98 trđ/ng( hay 15,96 %)
Do NSLĐ bình quân giờ công kỳ Phân tích tăng so với kỳ trước(từ 0,042
trđ/giờ=> 0,044 trđ/giờ) đã tác động làm NSLĐ bình quân 1 C.N kỳ phân
tích tăng so với kỳ trước 2,85 trđ/ng( hay 5.7%)
Kết quả phân tích trên cho thấy số giờ làm việc bình quân ngày công kỳ Phân
tích tăng so với kỳ trước là nhân tố AH chủ yếu đã tác động làm tăng NSLĐ bình
quân 1CN. Kỳ Phân tích so với kỳ trước.
24
Bài 4.3: Giải
3- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về lao động tới sự thay đổi
giá trị sản lượng kỳ phân tích so với kỳ trước.
CTPT:
Giá trị sản lượng sản xuất: Q(trđ)
∆Q=Q
1
- Qo = 18200-15000=+3200 trđ
∂Q=(∆Q/Qo)x100=(3200/15000)x100= +21,33%
=>Kết quả trên cho thấy giá trị sản lượng sản xuất kỳ phân tích tăng so với kỳ
trước là 3200 trđ (hay 21,33%)
Phát hiện nhân tố AH:
Sử dụng PTKT: Q= S.T.t.Wg
Trong đó T=Tngc/S; t= Tgc/Tngc; Wg= Q/Tgc
∆ Q<- 4NT:S,T,t,Wg
Xác định các nhân tố trung gian:
Lập bảng tính:
Chỉ tiêu K.T KPT
Q(ngđ) 15000 18200
S(người) 300 310
T (ngày/ng) 200 190
t (giờ/ngày) 6 7
Wg(ngđ/giờ) 0,042 0,044
25
Bài 4.3: Giải
Xác định nhân tố TG:
Q
o
= S
o
.T
o
.t
o
.W
go
=300x200x6x0,042 ≈ 15.000 trđ
TG(S)= S
1
. T
o
.t
o
.W
go
=310x200x6x0,042 =15624 trđ
TG(T)= S
1
. T
o
.t
o
.W
go
=310x190x6x0,042 =14842,8 trđ
TG(t)= S
1
. T
o
.t
o
.W
go
=310x190x7x0,042 =17316,6 trđ
Q
1
= S
1
.T
1
.t
1
.Wg
1
=310x190x7x0,044 ≈18200 trđ
Lượng hoá mức độ AH:
∆Q(S)= 15624-15000= +624 trd ( ∂Q(S)=+4,16 %)
∆Q(T)= 14842,8-15624=-781,2 trd ( ∂Q(T)= -5,208 %)
∆Q(t)=17316,6-14842,8=+2473,8 trd(∂Q(t)=+ 16,492%)
∆Q(Wg)=18200- 17316,6= +883,4trd (∂Q(Wg)= +5,89 %)
Tổng hợp AH=> kiểm tra KQ
∑AH(trđ)= 624-781,2+2473,8+883,4 =+3200=∆Q=>kqcx
∑ AH(%) = 4,16-5,208+16,492+5,89= 21,334≈ ∂ Q=>kqcx