Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Tiểu luận quản trị học các thành phần cơ bản tạo thành cơ cấu tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (707.38 KB, 6 trang )

Quản trị học 7/2/2011
Nhóm 7 - Đêm 7 - K20 1
GVHD: T.S. Nguyễn Thị Bích Châm
HVTH: Đỗ Thị Lan Hương
Phan Minh Xích Tự
Nhóm 7 – Đêm 7 – K20
CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
TẠO THÀNH CƠ CẤU TỔ CHỨC
Câu 1 – chương 6
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.Khái niệm
2.Các thành phần cơ bản tạo thành
cơ cấu tổ chức
3.Thảo luận
2
Tổ chức
• Tổ chức cơng ty là việc bố trí, sắp xếp mọi người
trong cơng ty vào những vai trò, những cơng
việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể
những trách nhiệm hay vai trò được phân chia
cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục
tiêu và nhiệm vụ chung.
3
Chức năng tổ chức
• Chức năng tổ chức là chức năng quản trị liên
quan đến hoạt động thành lập các bộ phận trong
tổ chức, bao gồm các khâu và các cấp (tức là
quan hệ hàng ngang và hàng dọc) để đảm nhận
những hoạt động cần thiết, xác lập các mối quan
hệ về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm giữa


các bộ phận.
4
Quản trị học 7/2/2011
Nhóm 7 - Đêm 7 - K20 2
Cơ cấu tổ chức
• Cơ cấu tổ chức (bộ máy quản lý) là một chỉnh
thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được
chuyên môn hoá và có những trách nhiệm,
quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc
lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị
nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ
chức.
5
Các thành phần cơ bản tạo thành
cơ cấu tổ chức
• Thiết kế công việc (job design)
• Các loại phòng ban/ bộ phận
(types of departmentalisation)
• Phương pháp kết hợp dọc
(methods of vertical coordination)
• Phương pháp kết hợp ngang
(methods of horizontal coordination)
6
Thiết kế công việc
• Thiết kế công việc là cách mà một loạt các công
việc, hoặc một công việc trọn vẹn được thiết lập.
• Thiết kế công việc giúp đưa ra quyết định về:
 Những việc gì phải được thực hiện ?
 Việc đó được thực hiện như thế nào?
 Bao nhiêu việc được thực hiện?

 Các công việc được thực hiện theo trật tự gì?
7
Phương pháp thiết kế công việc
• Chuyên môn hóa công việc: chia công việc ra thành
những phần nhỏ  tăng năng suất lao động, rút
ngắn thời gian hoàn thành công việc.
• VD: Chuyên môn hóa công việc ở cty phần mềm
Thiết kế công việc
Cty phần mềm
Phòng Phân tích
Lấy yêu cầu Phân tích Thiết kế
Phòng Kỹ thuật
Lập trình Cài đặt Bảo trì
8
Quản trị học 7/2/2011
Nhóm 7 - Đêm 7 - K20 3
Phương pháp thiết kế công việc
• Xoay vòng công việc: định kỳ chuyển đổi nhân
sự thông qua một tập hợp các công việc theo
một trình tự quy hoạch  giảm sự nhàm chán,
tránh mất đi sự sáng tạo của nhân viên, tăng
cường sự hiểu biết về các khía cạnh khác nhau
của tổ chức.
• VD: Nhân viên ở cửa hàng bán thiết bị điện tử
Thiết kế công việc
Thủ quỹ
Kế toán
công nợ
Kế toán
bán hàng

9
Phương pháp thiết kế công việc
• Mở rộng công việc: mở rộng phạm vi công việc,
số lượng các nhiệm vụ khác nhau của một nhân
viên.
• VD: NV tại phòng kỹ thuật – cty bán máy tính
Thiết kế công việc
Lắp ráp linh kiện máy tính
Kiểm tra chất
lượng máy tính
Bảo trì
máy tính
Cài đặt
phần mềm
10
Phương pháp thiết kế công việc
• Làm phong phú công việc: tăng thêm về chiều
sâu của công việc  giúp nhân viên hoàn thành
công việc của mình với sự tự do, độc lập và
trách nhiệm.
• VD: Trước kia, nhân viên phòng marketing chỉ
đảm nhận công việc tiếp thị sản phẩm đến
khách hàng theo kế hoạch định sẵn. Hiện nay,
các nhân viên bộ phận này được tự xây dựng
chương trình bán hàng và chương trình
khuyến mãi phù hợp với doanh nghiệp.
Thiết kế công việc
11
Các loại phòng ban/ bộ phận
• Phòng ban/ bộ phận: Phân nhóm các cá nhân

vào các đơn vị và các đơn vị vào các ngành, các
đơn vị lớn hơn để tạo điều kiện đạt được mục
tiêu của tổ chức.
• Phân loại phòng ban/ bộ phận
 Cơ cấu chức năng
 Cơ cấu phân chia
 Cơ cấu hỗn hợp
 Cơ cấu ma trận
12
Quản trị học 7/2/2011
Nhóm 7 - Đêm 7 - K20 4
Phân loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu chức năng: là loại phòng ban/ bộ phận
mà trong đó các vị trí được nhóm theo chức
năng chính của họ.
• VD: Phòng Kế hoạch, phòng Đầu tư, phòng
Kinh doanh, phòng Kế toán, phòng Phát triển
ứng dụng, phòng Quản trị rủi ro…
Các loại phòng ban/ bộ phận
13
Phân loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu phân chia: là loại phòng ban/ bộ phận
mà trong đó các vị trí được nhóm theo sự giống
nhau về sản phẩm, dịch vụ và thị trường.
• Nguyên tắc phân chia:
 Phân chia theo sản phẩm
 Phân chia theo khách hàng
 Phân chia theo địa lý
Các loại phòng ban/ bộ phận
14

Phân loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu phân chia theo sản phẩm: là sự phân chia
được tạo ra tập trung vào một sản phẩm, dịch vụ
riêng lẻ hoặc ít nhất là một loạt sản phẩm hay dịch
vụ đồng nhất có liên quan với nhau.
• VD:
Các loại phòng ban/ bộ phận
P.Tín dụng
Trung tâm thẻ
15
Phân loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu phân chia theo khách hàng: là sự phân
chia được thiết lập để phục vụ các loại khách
hàng riêng biệt.
• VD:
 Ngân hàng Đông Á, ACB: khối Khách hàng cá
nhân và khối Khách hàng doanh nghiệp
 Công ty du lịch: phòng quản lý khách đi tour lẻ
và phòng quản lý khách đi theo đoàn
Các loại phòng ban/ bộ phận
16
Quản trị học 7/2/2011
Nhóm 7 - Đêm 7 - K20 5
Phân loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu phân chia theo địa lý: là sự phân chia
được thiết kế để phục vụ các khu vực địa lý khác
nhau.
• VD: Tập đoàn Vinamilk
 Trụ sở chính tại TP.HCM
 CN tại Hà Nội

 CN tại Đà Nẵng
 CN tại Cần Thơ
Các loại phòng ban/ bộ phận
17
Các loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu hỗn hợp: là
loại phòng ban/ bộ
phận mà thực hiện
những thành phần
của cả cơ cấu chức
năng và cơ cấu
phân chia ở cấp độ
quản lý như nhau.
Phân loại phòng ban/ bộ phận
18
Các loại phòng ban/ bộ phận
• Cơ cấu ma trận: là
loại phòng ban/ bộ
phận mà đặt 1 bộ
phận quản lý theo
chiều ngang về mối
liên hệ giữa các đề
án được phân chia
lên trên một cơ cấu
chức năng theo thứ
bậc.
Phân loại phòng ban/ bộ phận
19
Phương pháp kết hợp dọc
• Liên kết những hoạt động của quản trị cấp cao

với những người ở cấp quản trị cấp trung và cấp
thấp để đạt được mục tiêu tổ chức.
• Bao gồm: cơ cấu tổ chức trực tuyến, cơ cấu tổ
chức chức năng, cơ cấu tổ chức trực tuyến –
chức năng
20
Quản trị học 7/2/2011
Nhóm 7 - Đêm 7 - K20 6
Phương pháp kết hợp ngang
• Phương pháp kết hợp ngang là sự kết hợp các
hoạt động qua các phòng ban/ bộ phận ở các
cấp như nhau.
• Bao gồm: cơ cấu tổ chức ma trận
21
22
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1. Tại sao nói tổ chức là yếu tố quan
trọng bảo đảm sự thành công trong
quản trị ?
2. Làm sao để nhận biết được cơ cấu
tổ chức của một đơn vị, tổ chức ?
23

×