Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân, molipdatnatri, organic 88 đến sinh trưởng phát triển và năng suất lạc giống l14 trồng vụ xuân 2013 tại yên dũng bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 105 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***









ª
NGUYỄN THỊ OANH






NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN LÂN,
MOLIPDATNATRI, ORGANIC 88 ðẾN SINH TRƯỞNG
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT LẠC GIỐNG L14 TRỒNG
VỤ XUÂN 2013 TẠI YÊN DŨNG – BẮC GIANG


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : KHOA HỌC CÂY TRỒNG



Mã số: 60.62.01.10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. VŨ QUANG SÁNG







HÀ NỘI - 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i

LỜI CAM ðOAN

- Tôi xin cam ñoan rằng, ñây là công trình nghiên cứu khoa học do tôi
trực tiếp thực hiện trong vụ Xuân năm 2013 tại Yên Dũng – Bắc Giang, dưới
sự hướng dẫn của PGS.TS. Vũ Quang Sáng. Số liệu và kết quả nghiên cứu
trong luận văn này là trung thực, chưa từng ñược sử dụng trong luận văn nào
ở trong và ngoài nước.
- Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này ñã ñược chỉ
rõ nguồn gốc.


Tác giả luận văn



Nguyễn Thị Oanh









Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS. Vũ Quang
Sáng, người ñã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong
suốt thời gian thực hiện ñề tài cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Bộ môn Sinh lý thực vật,
Khoa Nông học và Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ tôi trong
thời gian học tập, thực hiện ñề tài cũng như hoàn thiện luận văn này.
Xin cảm ơn các ñồng nghiệp, bạn bè và người thân ñã tạo ñiều kiện
giúp ñỡ, ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn
này.

Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Oanh







Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii

MỤC LỤC
TRANG
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG vi
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix
1. MỞ ðẦU i
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích, yêu cầu 2
1.2.1 Mục ñích 2
1.2.2 Yêu cầu 2
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 3
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
2.1. Nguồn gốc của cây lạc 4
2.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam 5
2.2.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới 5

2.2.2. Sản xuất lạc ở Việt Nam 8
2.3. Kết quả nghiên cứu về phân bón và kỹ thuật thâm canh tăng suất cây lạc
trên thế giới và Việt Nam 15
2.4. Nghiên cứu sử dụng phân vi lượng, Modipden (Mo) cho cây trồng và cây
lạc trên thế giới và Việt Nam 17
2.4.1. Nghiên cứu sử dụng phân vi lượng cho cây trồng trên thế giới và ở Việt
Nam 17
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv

2.4.2. Cơ sở khoa học và ứng dụng phân bón lá cho cây trồng 19
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1 ðối tượng và vật liệu nghiên cứu 23
3.2 ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 24
3.3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 24
3.3.1 Nội dung nghiên cứu 24
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 24
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi: 26
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 29
4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30
4.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của phân lân ñến sinh trưởng, phát triển và năng
suất lạc giống L14 trồng vụ Xuân 2013 tại Yên Dũng, Bắc Giang 30
4.1.1 Ảnh hưởng của phân lân ñến thời gian sinh trưởng và phát triển 30
4.1.2 Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây 31
4.1.3 Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái tăng trưởng chiều dài cành cấp 1
của cây lạc giống L14 33
4.1.4. Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái ra lá trên thân chính của cây lạc
giống L14 34
4.1.5. Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng hình thành nốt sần của lạc
L14trồng vụ Xuân tại Bắc Giang 36

4.1.6. Ảnh hưởng của phân lân ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của cây lạc giống
L14 trồng vụ Xuân 38
4.1.7. Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng tích lũy chất khô của lạc giống
L14 trồng vụ Xuân tại Bắc Giang 40
4.1.8. Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng chống chịu một số sâu, bệnh hại
chính trên cây lạc giống L14 42
4.1.9. Ảnh hưởng của phân lân ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng
suất lạc giống L14 trồng vụ Xuân tại Yên Dũng- Bắc Giang 45
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v

4.2 Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến sinh trưởng, phát triển và
năng suất lạc giống L14 trồng vụ Xuân 2013 tại Bắc Giang. 51
4.2.1 Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến ñộng thái ra lá trên
thân chính của cây lạc giống L14 51
4.2.2 Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến chỉ số diện tích lá
(LAI) của cây lạc giống L14 53
4.2.3. Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến khả năng tích lũy chất
khô của lạc giống L14 55
4.2.4. Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến khả năng chống chịu
một số sâu, bệnh hại chính trên cây lạc giống L14 57
4.2.5. Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến các yếu tố cấu thành
năng suất và năng suất lạc giống L14 59
4.2.6. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng Organic 88 và Molipdatnatri cho lạc giống
L14 trồng vụ Xuân 2013 tại Bắc Giang 63
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 65
5.1. Kết luận 65
5.2. ðề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 70








Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi

DANH MỤC BẢNG
1. Bảng

STT Tên bảng Trang

Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của thế giới (từ 2006 – 2011) 5
Bảng 2.2. Sản xuất lạc của một số nước những năm gần ñây 7
Bảng 2.3. Sản xuất lạc ở Việt Nam trong những năm gần ñây 10
Bảng 2.4. Diện tích các vùng trồng lạc ở Việt Nam (nghìn ha) 11
Bảng 2.5: Sản lượng các vùng trồng lạc ở Việt Nam (1000 tấn) 12
Bảng 2.6. Tiêu thụ lạc bình quân trên ñầu người ở Việt Nam 14
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của phân lân ñến thời gian sinh trưởng và phát triển của
cây lạc giống L14 trồng vụ Xuân tại Bắc Giang 30
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây
lạc giống L14 31
Bảng 4.3. Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái tăng trưởng chiều dài cành
cấp 1 của cây lạc giống L14 34
Bảng 4.4. Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái ra lá của cây lạc giống L14
trồng vụ Xuân 2013 35
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng hình thành nốt sần của giống

lạc L14 trồng vụ Xuân ( nốt sần/cây) 37
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân lân ñến chỉ số diện tích lá (LAI) của cây lạc
giống L14 (LAI - m
2
lá/m
2
ñất) 38
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng tích lũy chất khô 41
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng chống chịu một số sâu, bệnh
hại chính trên cây lạc giống L14 44
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của phân lân ñến các yếu tố cấu thành năng suất và
năng suất của giống lạc L14 48
Bảng 4.10. Hiệu quả kinh tế khi bón phân lân cho cây lạc giống L14 51
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii

Bảng 4.11. Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri (Mo 0,05%) ñến
ñộng thái ra lá của cây lạc giống L14 52
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của Organic 88 kết hợp với Molipdatnatri 0,05% ñến
chỉ số diện tích lá (LAI) của cây lạc giống L14 54
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri (Mo 0,05%) ñến khả
năng tích lũy chất khô qua của cây lạc giống L14 56
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của 0rganic, Molipdatnatri (Mo 0,05%) ñến khả năng
chống chịu một số sâu, bệnh hại chính trên cây lạc giống L14 58
Bảng 4.15. Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri (Mo 0,05%) ñến các
yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc giống L14 60
Bảng 4.16. Hiệu quả kinh tế khi sử dụng phân bón lá Organic 88 và
Molipdatnatri cho lạc Xuân giống L14 64
















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii


DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Ảnh hưởng của phân lân ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây lạc
giống L14 32
Hình 2: Ảnh hưởng của phân lân ñến chỉ số diện tích lá (LAI) 39
Hình 3: Ảnh hưởng của phân lân ñến khả năng tích lũy chất khô cây lạc 41
Hình 4: Ảnh hưởng của phân lân ñến năng suất của giống lạc L14 49
Hình 5: Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến ñộng thái 52
ra lá của cây lạc giống L14 52
Hình 6: Ảnh hưởng của Organic 88 kết hợp với Molipdatnatri 0,05% ñến chỉ
số diện tích lá (LAI) của cây lạc giống L14 54
Hình 7: Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến khả năng tích lũy
chất khô qua của cây lạc giống L14 56

Hình 8: Ảnh hưởng của Organic 88 và Molipdatnatri ñến năng suất lạc giống
L14 trồng vụ Xuân tại Yên Dũng – Bắc Giang 61


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Từ vết tắt Từ viết ñâỳ ñủ
Cs Cộng sự
FAO Tổ chức lượng thực thế giới
Mo Molipdatnatri
LAI Chỉ số diện tích lá
ðVT ðơn vị tính
NXB Nhà xuất bản
NSLT Năng suất lý thuyết
NSTT Năng suất thực thu
ðBSH
ðồng bằng sông Hồng
TD và MNPB
Trung du và miền núi phía Bắc
ðBSCL
ðồng bằng sông Cửu Long
TB Trung bình
BTB và DHMT Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung
BVTV Bảo vệ thực vật
(ð/C) ðối chứng
TGST Thời gian sinh trưởng
CT Công thức

HSQHT Hiệu suất quang hợp thuần




Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

1. MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề
Lạc (Arachis hypogaea L.) là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị
kinh tế cao. Cây lạc ñược gieo trồng phổ biến ở hơn 100 nước trên thế giới
với diện tích gần 24 triệu ha.
Lạc vừa là cây thực phẩm ñồng thời là cây công nghiệp có giá trị xuất
khẩu cao. Hạt lạc chứa 26 – 34% protein thô, 40 – 60% lipit, khoảng 15,5%
gluxit, 25% xenlulo, 68%mg Ca Lạc là nguồn bổ sung quan trọng các chất
béo, chất ñạm cho con người. Ngoài ra lạc còn có ý nghĩa rất lớn ñối với phát
triển nghành chăn nuôi với việc sử dụng các phụ phẩm của công nghiệp chế
biến ép dầu (Nguyễn Văn Bình và Cs, 1996). Bên cạnh ñó, lạc còn là cây luân
canh có tác dụng cải tạo ñất và môi trường. Nhờ có vi khuẩn nốt sần cố ñịnh
ñạm Rhizobium Vigna, ñể lại cho ñất một lượng ñạm khá lớn tương ñương
(30–60 kg Urê/ha/vụ) giúp cho cây trồng vụ sau sinh trưởng phát triển tốt và
cho năng suất cao. Ngoài ra lạc còn là cây trồng xen có hiệu quả, chống xói
mòn và che phủ ñất (Nguyễn Thị Thanh Nhàn và Cs, 1996).
Theo số liệu của FAO (2013) hiện nay Trung Quốc là nước ñứng dầu
về diện tích sản xuất và sản lượng lạc với 15,71 triệu tấn lạc, do Trung Quốc
không chỉ chú trọng ñến bộ giống tốt mà còn chú trọng ñến biện pháp kỹ
thuật. Vì vậy, ñể nâng cao năng suất lạc ở Việt Nam ngang bằng với các nước
thì việc kết hợp nhiều biện pháp là rất cần thiết. Ngoài công tác chọn tạo
giống còn cần phải chú ý ñến dinh dưỡng cho lạc. Có rất nhiều nghiên cứu về

các mức phân bón ña lượng (ñặc biệt là photpho ñối với cây họ ñậu là rất cần
thiết vì nó tham hình thành ATP và các hợp chất khử) cho cây lạc và cũng thu
ñược những kết quả nhất ñịnh. Bên cạnh ñó dinh dưỡng qua lá ñược xem là
một tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp từ những năm 90 của thế kỷ trước
(Nguyễn Thị Chinh, 2005). Ở Việt Nam những năm gần ñây xuất hiện nhiều
phân bón lá trên thị trường và cũng ñược sử dụng nhiều trong sản xuất nông
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

nghiệp, trong phân bón lá có nhiều nguyên tố vi lượng ñóng vai trò quan
trọng trong việc tăng năng suất và phẩm chất cây trồng nói chung và cây lạc
nói riêng. Trong ñó Na
2
MoO
4
.2H
2
O (Molipdatnatri) có Molipden (Mo) là
nguyên tố vi lượng có ảnh hưởng lớn ñến hoạt ñộng cố ñịnh nitơ ở nốt sần và
quá trình nitrat trong cây (Hà Thị Thanh Bình, 1998). Bắc Giang là tỉnh trung
du miền núi có diện tích ñất canh tác nghèo dinh dưỡng nhiều, ñặc biệt ở
huyện Yên Dũng có 750 ha ñất nghèo dinh dưỡng. Trồng lạc trên ñất nghèo
dinh dưỡng này chiếm diện tích khá lớn (600/750 ha) nên năng suất không
cao (cao nhất ñạt 20 – 21 tạ/ha). Có nhiều nguyên nhân song kỹ thuật sử dụng
phân bón trong thâm canh tăng năng suất cây trồng nói chung và cây lạc nói
riêng ở Yên Dũng - Bắc Giang là rất quan trọng, ñặc biệt nguyên tố photpho
và vi lượng Molipden. ðể phát huy tối ña hiệu quả sử dụng phân bón thì cần
xác ñịnh ñược phương pháp bón thích hợp là rất cần thiết. Xuất phát từ vấn ñề
trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “ Nghiên cứu ảnh hưởng của
phân lân, Molipdatnatri, Organic 88 ñến sinh trưởng phát triển và năng

suất lạc giống L14 trồng vụ Xuân 2013 tại Yên Dũng - Bắc Giang”.
1.2 Mục ñích, yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
Trên cơ sở xác ñịnh ñược liều lượng phân lân và phân bón lá thích hợp
cho cây lạc sinh trưởng, phát triển tốt, cho năng suất cao nhằm góp phần xây
dựng quy trình thâm canh tăng năng suất cây lạc trồng vụ Xuân trên ñất Yên
Dũng, Bắc Giang.
1.2.2 Yêu cầu
– Xác ñịnh ñược lượng phân lân thích hợp cho cây lạc giống L14 sinh
trưởng, phát triển tốt và năng suất cao.
- Xác ñịnh ñược phân bón lá phù hợp cho cây lạc giống L14 sinh trưởng,
phát triển và cho năng suất cao trồng vụ xuân năm 2013 trồng trên ñất Yên
Dũng,Bắc Giang.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Xác ñịnh có cơ sở khoa học về liều lượng phân lân phù hợp cũng như
làm sáng tỏ vai trò của phân bón lá ñối với cây lạc giống L14 trồng vụ Xuân trên
ñất Bắc Giang.
- Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ bổ sung thêm tài liệu khoa học
phục vụ cho công tác giảng dạy, nghiên cứu về cây lạc trồng tại Bắc Giang và
ở Việt Nam.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ góp phần xây dựng quy trình thâm
canh tăng năng suất, nâng cao hiệu quả kinh tế cho người trồng lạc vụ Xuân
tại Yên Dũng - Bắc Giang và những nơi có ñiều kiện sinh thái tương tự.
1.4 Phạm vi nghiên cứu
- ðề tài ñược thực hiện trên cây lạc giống L14.

- Thời gian nghiên cứu vụ Xuân năm 2013 tại Yên Dũng, Bắc Giang.















Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Nguồn gốc của cây lạc
Những người Inca (Nam Mỹ) ñã gieo trồng lạc với tên gọi “ynchis” ở
vùng bờ biển của Peru trước cả khi người Tây Ban Nha ñến ñây. Song những
ghi chép ñầu tiên về cây lạc là do thuyền trưởng Gonzalo Fernandez de
Oviedo y Valdes (1513) ñã công bố tên phổ thông “mani” cho cây lạc. Tên
“mani” vẫn ñược sử dụng ñến ngày nay ở Cuba và khu vực Nam Mỹ thuộc
vùng thuộc ñịa của Tây Ban Nha. Theo Garcilaso de la Vega(1609), người
Tây Ban Nha ñã giới thiệu tên gọi “mani” cho cây lạc ñược trồng ở Peru. Jean
de Lery (1578) ñã thấy cây lạc ở vịnh Rio de Janeiro với tên gọi “manobi”.
Những tài liệu sớm nhất này ñã coi Nam Mỹ là quê hương của cây lạc và cây

lạc ñược phân bố rộng rãi trong tất cả các vùng nhiệt ñới và á nhiệt ñới trước
và trong thời gian phát hiện ra Châu Mỹ (Martin John và Cs, 2005).
Cây lạc cũng ñược các nhà khoa học châu Âu quan tâm từ thế kỷ XVII.
Chính các nhà khoa học châu Âu là những người ñầu tiên mô tả, in ấn tài liệu
về cây lạc. Clusius (1605) lần ñầu tiên vẽ và xuất bản hình vẽ của hạt lạc và
lần ñầu tiên quả (pod) lạc trồng – Brazil với những ngăn quả có 2 hoặc 3 hạt
ñược nhà tự nhiên Jan de Laet (1625) người Hà Lan xuất bản.
Jean Baptiste Labat (1742), người ñã sống ở Antiles thuộc Pháp từ
1963 ñến 1705, ñã mô tả một cách rõ rệt cây lạc cũng như những sử dụng làm
thức ăn của nó. Tất cả các tài liệu về cây lạc của các nhà tự nhiên học châu
Âu, một lần nữa lại khẳng ñịnh: chính Nam Mỹ là quê hương của cây lạc. Và
chính từ Nam Mỹ cây lạc ñược ñưa ñến các vườn thực vật của châu Âu.
Khi khai quật các ngôi mộ cổ gần Lima, thủ ñô của Peru, ñã tìm thấy các
quả lạc chôn trong cùng ngôi mộ. Ngôi mộ cổ này có niên ñại từ 1500 ñến 1200
trước công nguyên, trong mộ cổ, lạc ñược chôn cùng với một số thực phẩm khác
trong các vại. Rõ ràng, bằng chứng ñó ñã chứng minh vùng ñất Nam Mỹ là nơi
phát sinh ra cây lạc (Martin John và Cs, 2005).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

2.2. Tình hình sản xuất lạc trên thế giới và Việt Nam.
2.2.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới.
Cây lạc ñứng hàng thứ 13 trong các cây thực phẩm của thế giới. Cây
lạc là cây hàng năm cho dầu từ hạt, là một trong những cây hạt cho dầu quan
trọng của thế giới. Vào những năm 1980, cây lạc ñứng thứ 3 về cây lấy dầu từ
hạt sau ñậu tương và cây bông.
Lạc hàng hóa ñược sản xuất từ 1876. Trên thế giới, sản xuất lạc tăng
nhanh ñặc biệt sau những năm 1900, khi cây bông bị mọt phá hại rất nặng
(Boris F và Cs, 1997). Tuy lịch sử trồng trọt của cây lạc trên thế giới so với
nhiều loại cây trồng khác là chưa lâu, chỉ khoảng vài trăm năm trở lại ñây

nhưng cây lạc phát triển rất nhanh, diện tích trồng lạc ñược mở rộng, vượt xa
các loại ñậu ñỗ khác.
ðể thấy ñược tình hình sản xuất lạc của thế giới trong những năm gần
ñây, về diện tích trồng, năng suất, sản lượng, chúng tôi tham khảo số liệu của
FAO, số liệu ñược thể hiện tại bảng 2.1.
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lượng lạc của thế giới (từ 2006 – 2011)
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
2006 21,49 15,5 33,37
2007 22,51 16,5 37,21
2008 24,08 15,8 38,02
2009 23,91 15,3 36,59
2010
2011

21,30
21,77

16,55
17,73

41,89
38,61

Nguồn: FAOSTAT, tháng 3 năm 2013

Tình hình sản xuất lạc của thế giới những năm qua biến ñộng không
nhiều. Diện tích trồng lạc của thế giới từ năm 2006 ñến 2011tăng từ 21,49 ñến
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

21,77 triệu ha, năm 2010 ñến 2011 diện tích hầu như không thay ñổi. Năm
2006 năng suất ñạt 15,5 tạ/ha, ñến năm 2007 năng suất ñạt 16,5 tạ/ha, từ 2008
ñến 2010 năng suất giảm so với năm 2007 nhưng vẫn ñạt trên 15 tạ/ha. Có thể
nói năng suất lạc trung bình của thế giới những năm qua tăng chậm tuy 2011
năng suất ñạt 17,73 tạ/ha. Do diện tích trồng tăng nên sản lượng lạc của thế
giới cũng tăng từ 33,37 ñến 38,61 triệu tấn. Năm 2006, 2007 diện tích ổn ñịnh
nhưng sản lượng vẫn tăng, do năng suất tăng. Những nước sản xuất lạc nhiều
trên thế giới phải kể ñến: Trung Quốc, Ấn ðộ, Nigeria, Mỹ, Indonesia,
Myanma, Sênegal và Sudan.
Từ năm 2008 ñến 2010, Trung Quốc là nước ñứng ñầu thế giới về sản
lượng, với 14,34 ñến 15,71 triệu tấn, ñứng thứ 2 về diện tích trồng, từ 4,27
ñến 4,55 triệu ha. Năng suất lạc Trung Quốc thời gian gần ñây tăng mạnh, là
một trong những nước năng suất ñạt cao nhất thế giới, ñạt trên 34 tạ/ha.
Ấn ðộ là nước ñứng thứ 2 về sản lượng, tuy nhiên từ 2008 ñến 2010
diện tích giảm từ 6,16 xuống 4,93 triệu ha làm cho sản lượng giảm từ 7,17
xuống 5,64 triệu tấn, nhưng vẫn là nước ñứng ñầu thế giới về diện tích. Năng
suất lạc của Ấn ðộ còn thấp, chỉ ñạt khoảng trên 11 tạ/ha, bằng 1/3 năng suất
của Mỹ và Trung Quốc.
Tiếp theo là Nigeria, sản lượng ñạt gần 3 triệu tấn, diện tích khoảng
trên 2 triệu ha, năng suất có sự giảm từ 12,3 xuống 10 tạ/ha, bằng 1/3 năng
suất của Mỹ và Trung Quốc. Sản lượng lạc của Mỹ từ 2009 ñên 2011 hầu như
không thay ñổi (từ 1,67 – 1,90 triệu tấn do diện tích và năng suất tăng rất í,
nhưng năng suất lạc của Mỹ cao hơn nhiều so với các nước khác (ñạt trên 37
tạ/ha. Senegal sản lượng ñạt trên 1 triệu tấn, diện tích và năng suất trong 3
năm qua có xu hướng tăng. Sản lượng của Indonesia ñạt khoảng 1 triệu tấn và

Sudan chưa ñạt ñến 1 triệu tấn, năng suất còn thấp chỉ ñạt trên 10 tạ/ha.


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

Bảng 2.2. Sản xuất lạc của một số nước những năm gần ñây
Chỉ tiêu
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(triệu tấn)
Nước
2009 2010 2011 2009

2010 2011 2009 2010 2011
Trung Quốc 4,40 4,55 4,67 33,6 34,5 34,48

14,76 15,71 16,11
Ấn ðộ 5,47 4,93 4,19 10,1 11,4 13,9 5,51 5,64 6,93
Nigeria 2,63 2,63 2,34 11,3 10,0 12,60

2,97 2,63 2,96
Hoa Kỳ 0,43 0,51 0,61 38,3 37,1 37,01

1,67 1,88 1,90
Senegal 1,06 1,19 1,02 9,8 10,8 12,5 1,03 1,29 1,13
Sudan 0,95 1,00 0,98 9,96 8,50 8,96 0,94 0,85 0,78

Indonesia 0,63 0,62 0,54 12,2 12,5 12,8 0,77 1,25 1,08


Cây lạc là cây trồng quan trọng của thế giới, ngoài việc tăng trưởng
diện tích, năng suất, việc buôn bán lạc trên thế giới cũng tăng về số lượng.
Xuất khẩu của thế giới không ngừng tăng lên. Năm 2000 thế giới xuất khẩu
4,77 triệu tấn, năm 2001 – 4,9 triệu, năm 2002 – 5,2 triệu, năm 2003, 2004
xuất 5,0 triệu tấn và năm 2005 xuất khẩu 5,5 triệu tấn. Như vậy một khối
lượng lạc lớn ñã ñược lưu thong, trao ñổi trên thị trường thế giới (Martin John
và Cs, 2005)
Tiêu thụ lạc ở mỗi nước, mỗi khu vực ñều khác nhau, có nước sử dụng
chế biến thực phẩm nhiều, có nước dùng ñể ép dầu. Có 7 nước lượng tiêu thụ
lạc hàng năm nhiều là: Trung Quốc, Ấn ðộ, Nigeria, Hoa Kì, Indonesia,
Myanma, Sudan. Trung Quốc, từ 8 ñến 11 triệu tấn lạc quả. Ấn ðộ là nước
thứ 2, hàng năm tiêu thụ trên 5 triệu tấn. Nigeria hàng năm tiêu thụ từ 2 ñến
2,5 triệu tấn, ñứng thứ 3 thế giới. Còn Hoa Kì và Indonesia hàng năm tiêu thụ
trên 1 triệu tấn lạc quả. Myanma, Sudan mỗi nước hàng năm tiêu thụ khoảng
nửa triệu tấn. Như vậy, giá trị thực phẩm của cây lạc ñược ñánh giá cao trong
ñời sống con người (Nguyễn Thị Chinh, 2005).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

2.2.2. Sản xuất lạc ở Việt Nam
Cây lạc là cây công nghiệp quý và quan trọng của Việt Nam. Lạc ñược
trồng rộng khắp từ Bắc vào Nam, với tên gọi khác nhau như: lạc, ñỗ lạc, ñậu
phộng, ñậu phụng,… Cây lạc vào Việt Nam cụ thể thời gian nào, từ ñâu ñến,
ñó là vấn ñề chưa ñược làm sáng tỏ. Theo tài liệu của ðặng Trần Phú (1997),
ñến thế kỉ XIX không có tài liệu nào của Việt Nam nói về cây lạc. Ngay cả
trong tác phẩm “Vân ñài loại ngữ” của Lê Quý ðôn (1726 – 1783), cũng
không ñề cập ñến cây lạc, mặc dù sách ñã nói ñến gần 100 loài cây trồng, cây

hoang dại, cây lâm nghiệp. Một ñiều nữa là không có một người châu Âu ñến
Việt Nam thế kỉ XIX, nhắc ñến cây lạc trong tài liệu của họ. Về ngôn ngữ,
người Trung Quốc gọi lạc là: “Lạc hoa sinh”. Rất có thể tên gọi lạc của Việt
Nam là một cách gọi khác rút gọn từ cách gọi trên trong tiếng Trung Quốc. Vì
vậy cây lạc vào Việt Nam theo con ñường từ Trung Quốc hoặc do người
Trung Quốc ñưa từ nước ngoài vào còn là vấn ñề chưa ñược sáng tỏ (Ngô Thế
Dân, 2000).
Theo tài liệu của Lê Song Dự và Cs (1991), lịch sử cây lạc vào Việt
Nam chưa ñược xác ñịnh rõ ràng. Tên gọi “ Lạc” ở Việt Nam có thể do từ
Hán “ Lạc hoa sinh” do người Trung Quốc gọi cây lạc. Có thể cây lạc nhập
vào nước ta từ Trung Quốc ở thế kỉ XVII – XVIII.
Nguyễn Danh ðông (1984), cho rằng: Việt Nam có giao lưu kinh tế,
văn hóa với Trung Quốc từ lâu ñời. Việt Nam cũng giao lưu với Philipin,
Malaysia, Indonesia, Việt Nam ở gần một trung tâm phân hóa cấp 2 của cây
lạc (trung tâm Philipin, Malaysia, Indonesia), các giống của Việt Nam chủ
yếu thuộc nhóm Valencia và Spanish. Từ thế kỉ XVI trở ñi, nhiều nhà truyền
giáo và nhà buôn Tây Ban Nha, Bồ ðào Nha, Hà Lan ñã ñến Việt Nam, nhất
là ñàng trong (từ Quảng Trị trở vào). Cho nên cây lạc nhập vào Việt Nam từ
Trung Quốc, hay từ phía Indonesia, Malaysia, Philipin chúng ta còn chưa ñủ
chứng cứ lịch sử, ngôn ngữ, thư tịch ñể trả lời ñầy ñủ hơn câu hỏi trên. Theo
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

Lê Thọ (1991), chúng ta chỉ biết rằng lạc trở thành thực phẩm thông dụng lâu
ñời ở nhiều vùng. Dầu lạc ñã ñược các nhà sư và nhân dân dùng “ăn chay”
thay mỡ lợn từ lâu. Cây lạc ñược trồng khắp nơi ở Việt Nam từ ñồng bằng
ñến trung du, miền núi. Ngay cả vùng khô hạn, vẫn có thể trồng lạc và cho thu
hoạch, vùng này nếu ñối với cây trồng khác ñất phải bỏ hóa vì thiếu nước.
Trồng lạc hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn trồng lúa. Ngoài thu nhập quả lạc còn
ñể lại cho ñất nốt sần chứa ñạm, lượng 10–14 tấn thân lá làm phân bón (Lê

Song Dự và Cs, 1991).
Nguyễn Hữu Quán (1961), cho biết năm 1932 diện tích lạc của Việt
Nam chỉ ñạt 3800 ha. Sau khi hòa bình lập lại ở miền Bắc chính phủ quan tâm
tạo ñều kiện cho cây lạc phát triển. Vì vậy năm 1961 diện tích trồng lạc của
miền Bắc ñạt 30000 ha với sản lượng xấp xỉ 30 nghìn tấn lạc quả. Sản xuất lạc ở
miền Bắc năm 1939 với 4600 ha và 3400 tấn. ðến năm 1955 diện tích lạc ñã ñạt
16 nghìn ha. Năm 1965, tuy miền Bắc bị Mỹ ñánh phá bằng không quân nhưng
diện tích lạc ñã ñạt tới 51982 ha, với sản lượng 46939 tấn. Những năm 1970 cây
lạc ở miền Bắc nhìn chung thời kỳ này năng suất còn thấp, chỉ ñạt trên dưới 10
tạ/ha (Ngô Thế Dân, 2000).
Về diện tích năm 1961 có 59600 ha, năm 2001 ñạt 244000 ha, tăng 4
lần. ðiều ñó càng chứng minh vai trò quan trọng của cây lạc ñối với ñời sống
kinh tế ở Việt Nam. Năng suất lạc của Việt Nam năm 1961 chỉ ñạt 979 kg quả
khô/ha, mức rất thấp, ñến 2001 ñã ñạt 1484 kg. Năng suất tăng 1,5 lần (Ngô
Thế Dân, 2000). ðiều ñó chứng tỏ Việt Nam ñã ñẩy mạnh sản suất lạc, ñã
dùng các giống năng suất cao, áp dụng các biện pháp kỹ thuật, bón phân, mật
ñộ trồng, che phủ nilon, phòng trừ sâu bệnh tốt. ðó là thành công ñáng ghi
nhận trong nghành trồng lạc của Việt Nam. Còn về sản lượng Việt Nam ñã có
bước tiến rõ rệt. Năm 1961 nước ta chỉ có 58400 tấn, ñến 2001 ñã ñạt 363000
tấn; tăng 6,2 lần. ðiều này ñã ñưa Việt Nam trở thành một trong những nước
xuất khẩu lạc nhiều nhất thế giới (nhiều năm ñứng vị trí thứ 5 (ðặng Trần
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

Phú, 1997).
Những năm gần ñây, có những thay ñổi theo hướng mới. Diện tích lạc
của Việt Nam có tăng, nhưng tăng không nhiều, từ năm 2000 ñến 2003 diện
tích hầu như không tăng, ñạt 244000 ha, năm 2004 – 2005 diện tích tăng
chậm, ñạt 260000 ha. Số liệu tại bảng 2.5 ñã chỉ ra ñiều này.
Tuy diện tích tăng chậm nhưng sản lượng ñã tăng ñáng kể, từ 360000

tấn (2001) ñến 485000 tấn (2007). ðiều ñó chứng tỏ năng suất lạc ñã tăng
ñáng kể, từ 14 tạ/ha ñến 21 tạ/ha. Như vậy, sản xuất lạc của nước ta ñã ñi theo
hướng thâm canh tăng năng suất, hướng ñi tất yếu mà quốc gia nào cũng phải
vươn tới ñể tạo ra sản lượng cao, trong khi việc mở rộng diện tích là có hạn.
Bảng 2.3. Sản xuất lạc ở Việt Nam trong những năm gần ñây
Năm
Diện tích
(1000 ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lượng
(1000 tấn)
2007 254,0 20,0 510,0
2008 255,3 20,8 530,2
2009 249,2 21,1 525,1
2010 231,3 21,0 485,8
2011 223,7 20,82 465,9


Hiện nay diện tích trồng ở Việt Nam chiếm khoảng 40% so với tổng
diện tích cây công nghiệp ngắn ngày (Nguyễn Thị Chinh, 2005). Diện tích
trồng lạc ở Việt Nam phân bố không ñều ở các miền, các vùng, thậm chí ở các
tỉnh. Theo số liệu của Tổng cục thống kê Việt Nam, phân bố diện tích trồng
lạc của Việt Nam từ năm 2004 – 2010 ñược thể hiện ở bảng 2.4.
Vùng ðồng bằng sông Hồng: lạc ñược trồng chủ yếu ở Hà Nội, Nam
ðịnh, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quảng Ninh với tổng diện tích 31,2 nghìn ha,
chiếm 13,07%, sản lượng 72,8 nghìn tấn, chiếm 14,99% sản lượng của cả
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11


nước. Vài năm trở lại ñây, diện tích gieo trồng của vùng có xu hướng giảm nhẹ.
Năm 2007 diện tích ñạt 34,7 nghìn ha, ñến năm 2010 diện tích giảm xuống còn
30,2 nghìn ha. Ngược lại với diện tích, năng suất lạc năm sau lại cao hơn năm
trước: năm 2010 năng suất ñạt 24,1 tạ/ha. Tuy nhiên do diện tích giảm nên sản
lượng của vùng giảm xuống còn 72,8 nghìn tấn năm 2009, và giữ nguyên 72,8
nghìn tấn năm 2010 giảm 5,2 nghìn tấn so với năm 2007 và 9,6 nghìn tấn so
với năm 2008.
Bảng 2.4. Diện tích các vùng trồng lạc ở Việt Nam (nghìn ha)
Năm
Vùng trồng
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
ðBSH 36,5 37,6 33,0 34,7 34,5 31,4 30,2
TD và MNPB 39,3 42,8 41,6 44,2 50,5 50,5 50,2
BTB và DHMT 111,3 116,0 107,1 111,2 107,3 108,1 102,3
Tây Nguyên 25,3 24,5 23,1 21,0 19,5 17,5 16,7
ðông Nam Bộ 38,4 34,8 29,9 29,8 29,6 24,9 20,5
ðBSCL 12,9 13,9 12,0 13,6 13,9 12,6 11,1
Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2011
Vùng trung du và miền núi phía Bắc: lạc ñược trồng chủ yếu ở Hà
Giang, Phú Thọ, Hoà Bình, Tuyên Quang với tổng diện tích năm 2010 là 50,2
nghìn ha, chiếm 21,73% và sản lượng 88,5 nghìn tấn, chiếm 18,22% sản
lượng của cả nước. ðây là vùng có diện tích cũng như sản lượng ñứng thứ 2
của cả nước.
Vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung: ñây là vùng trọng ñiểm về
sản xuất lạc bởi vùng có diện tích và sản lượng lớn nhất cả nước. Lạc ñược
trồng tập trung ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa, Quảng Nam với tổng diện
tích 102,3 nghìn ha năm 2010 chiếm 44,29% và sản lượng 204,0 nghìn tấn,
chiếm 42,00% sản lượng cả nước, trong ñó Nghệ An có sản lượng cao nhất
(48,2 nghìn tấn).
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

12

Vùng Tây Nguyên: lạc ñược trồng chủ yếu ở ðắk Lắk, ðắk Nông với
tổng diện tích toàn vùng năm 2010 là 16,7nghìn ha, chiếm 7,23%, là vùng có
sản lượng lạc thấp nhất cả nước (29,3 nghìn tấn, ñạt 6,03%).
Vùng ðông Nam Bộ: lạc ñược trồng chủ yếu ở Tây Ninh, Bình Dương với
tổng diện tích 20,5 nghìn ha, chiếm 8,87%, sản lượng 51,6 nghìn tấn chiếm
10,62%. ðây là vùng có diện tích và sản lượng ñứng thứ 4 trong cả nước.
Bảng 2.5: Sản lượng các vùng trồng lạc ở Việt Nam (1000 tấn)
Năm
Vùng trồng
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
ðBSH 79,9 79,7 73,7 78,0 82,4 72,8 72,8
TD và MNPB 62,3 64,0 60,1 70,2 85,3 86,7 88,5
BTB và DHMT 183,8 186,0 184,8 204,0 204,0 210,7 204,0
Tây Nguyên 17,3 33,8 33,1 32,9 30,9 30,3 29,3
ðông Nam Bộ 91,5 85,5 75,0 82,0 84,2 68,7 51,6
ðBSCL 34,2 40,4 35,8 42,9 43,4 41,7 39,5

Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2011

Vùng ðồng bằng Sông Cửu Long: lạc ñược trồng chủ yếu ở Long An,
Trà Vinh với tổng diện tích năm 2010 là 11,1 nghìn ha, chiếm 4,8%, sản lượng
39,5 nghìn tấn, chiếm 8,13% sản lượng cả nước. ðây là vùng có diện tích trồng
lạc thấp nhất cả nước nhưng lại là vùng có năng suất cao nhất cả nước (35,57
tạ/ha năm 2010).
Như vậy, trình ñộ thâm canh và sản xuất lạc của nước ta không ñều,
giữa các vùng có sự khác biệt lớn, thêm vào ñó là do ñiều kiện khí hậu thời
tiết giữa các vùng. Nhiều nơi năng suất ñạt khá cao như vùng ðồng bằng sông
Cửu Long, ðông Nam Bộ, ðồng bằng sông Hồng; bên cạnh ñó còn có những

vùng có năng suất thấp như trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên.
Về mặt xuất khẩu, cây lạc ñã trở thành một trong 10 loại cây trồng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

chính có giá trị xuất khẩu cao. Trong các cây trồng hàng năm, xuất khẩu lạc
ñứng thứ 2 (sau cây lúa). Ở Việt Nam, xuất khẩu lạc ñứng thứ 5 trong 25
nước trồng lạc Châu Á, Theo FAO, 5 năm gần ñây Việt Nam sản xuất 400 –
450 tấn, xuất khẩu từ 50 – 105 tấn thu về 30 – 50 triệu USD
Mặc dầu năng suất và sản lượng lạc của nước ta có tăng nhưng so với
các nước ñứng ñầu vẫn còn ở mức thấp. Tuy nhiên, trong thời gian tới lạc vẫn
là cây trồng giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu cây trồng của nước ta, do mang
lại hiệu quả kinh tế cao cũng như có nhiều lợi thế cạnh tranh ñặc biệt trên ñất
nghèo dinh dưỡng, ñất cằn, những vùng tưới tiêu gặp khó khăn.
Khi cây lạc phát triển, không những cải thiện ñời sống người
nông dân, mà còn cung cấp nguyên liệu xuất khẩu cho quốc gia. Lạc cũng là
một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu có giá trị, mang lại nguồn
ngoại tệ ñáng kể cho ñất nước.
Năm xuất khẩu ñạt cao nhất về số lượng và giá trị là năm 1994, với 383
nghìn tấn và 91 triệu ñô la. Năm 1995, 1996, chúng ta xuất khẩu 250 nghìn
tấn/năm, thu về mỗi năm 77 triệu ño la. Những năm gần ñây xuất khẩu lạc ở
nước ta thu về 25 ñến gần 30 triệu ñô la. Nguồn giá trị xuất khẩu ñó cũng
ñóng góp quan trọng trong việc tích lũy ngoại tệ cho ñất nước. Những năm
gần ñây xuất khẩu của Việt Nam giảm, trong khi ñó sản lượng hàng năm lại
tăng, chứng tỏ ñã ñầu tư và chế biến , ép dầu,…, ñó là tín hiệu ñáng mừng. Vì
thông qua chế biến, giá trị kinh tế của lạc mới ñược tăng cao.
Cùng với sự phát triển của kinh tế và ñời sống, chúng ta không chỉ dừng
lại ở sử dụng lạc làm thực phẩm trực tiếp, xu thế phải ñẩy mạnh việc chế biến
lạc. Việc ép dầu ñể lấy dầu thay mỡ ñộng vật trên thế giới ñã thực hiện rất sớm.
Việt Nam ép dầu công nghiệp ñã ñược chú ý ñến. Nhưng phải ñến cuối thế kỉ

20 chúng ta mới thực sự ñầu tư vào lĩnh vực này. Sản lượng dầu lạc của Việt
Nam qua những năm gần ñây như sau: năm 2000, sản xuất 3000 tấn, năm 2001
– 32000, 2002 – 36000, 2003 – 36000, 2004 – 27000, 2005 – 27000 tấn . Hiện
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14

nay Việt Nam ñã có số lượng ñáng kể nhà máy ép dầu, luyện dầu thực vật.
Hiện nay Việt nam có 9 nhà máy ép và luyện dầu thực vật. Việt Nam có 3 nhà
máy công suất ñạt trên 100000 tấn sản phẩm/năm là: Nhà Bè, Cái Lân, Vũng
Tàu. Công suất 30000 tấn sản phẩm/năm có nhà máy Tường an, Tân Bình,
Lam Sơn. Nhà máy công suất 10000 tấn/năm có nhà máy Thủ ðức, Sơn ðông
ðà Nẵng, Vinh Nghệ An (Nguyễn Thị Chinh, 2005).
Từ khi người Việt Nam biết trồng cây lạc, chủ yếu sản phẩm dùng trực
tiếp làm thực phẩm. Lúc ñó lạc là thức ăn thường xuyên của người Việt Nam.
Hiện nay lạc vẫn ñược dùng trực tiếp làm thực phẩm. Ngoài ra lạc còn ñược
ép dầu dùng thay mỡ ñộng vật, lạc tham gia chế biến nhiều sản phẩm khác.
Tổ chức FAO của Liên hợp quốc ñã tính lượng tiêu thụ lạc/người/ngày và
ñóng góp năng lượng của nó cho người dân Việt Nam. Số liệu ñược trình bày
tại bảng 2.7
Bảng 2.6. Tiêu thụ lạc bình quân trên ñầu người ở Việt Nam

Năm
Sản phẩm
(tấn)
Bình quân người
(gam/ngày)
Năng lượng
(Kcal)
1995
1996

1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
140300
147700
159400
167000
160200
164600
183500
197530
235000
288000
343100
5,2
5,4
5,7
5,9
5,6
5,7
6,3
6,6
7,8
9,4

11,1
21,7
22,5
23,9
24,7
23,4
23,7
26,1
27,7
32,5
39,3
46,2


Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15

Từ năm 1995 ñến năm 2000, tiêu thụ bình quân trên ñầu người/ngày
của nước ta không tăng, chỉ từ 5–6g/người/ngày. Thế nhưng từ năm 2003 ñến
2005, tiêu thụ của Việt Nam tăng rõ, năm 2005 – 11,1g/người/ngày, gấp ñôi
lượng tiêu thụ từ nhừng năm 1995 – 2000. Như vậy, lạc và các sản phẩm chế
biến từ lạc vẫn là thực phẩm quý và ngày càng ñược ưa chuộng.
2.3. Kết quả nghiên cứu về phân bón và kỹ thuật thâm canh tăng suất cây
lạc trên thế giới và Việt Nam
ðể tăng năng suất lạc, ngoài công tác chọn tạo giống áp dụng một số
biện pháp kỹ thuật tiên tiến cũng góp phần mang lại nhiều thành công. Các
tỉnh miền Bắc Trung Quốc kỹ thuật trồng lạc che phủ nilon ñã mở ra thời vụ
trồng lạc xuân sớm khi nhiệt ñộ còn thấp, mặt khác kỹ thuật này ñã tăng năng
suất lên 36,6%. Ở Ấn ðộ nhiều công trình nghiên cứu ñã khẳng ñịnh năng
suất lạc trong các thí nghiệm che phủ nilon ñã ñạt từ 5,4 ñến 9,5 tấn/ha trong

khi năng suất trung bình trồng ñại trà không áp dụng kỹ thuật che phủ chỉ ñạt
2,6 tấn/ha. Lạc trồng có che phủ nilon, cây mọc nhanh, phân cành sớm, sinh
trưởng khỏe, tỷ lệ chín cao, rút ngắn thời gian sinh trưởng 8–10 ngày, năng
suất từ 30–60%, trên diện tích hẹp có thể tới 80% so với không che phủ nilon
(ðặng trần Phú, 1997)
Phân bón ñóng góp một phần rất quan trọng trong việc tăng năng suất
cây trồng. ðặc biệt ñối với cây họ ñậu thì phân lân (photpho) không thể thiếu.
2.3.1. Vai trò của photpho và kết quả nghiên cứu về bón lân cho cây họ ñậu
Phospho là một thành viên quan trọng trong quá trình trao ñổi
chất nên lân có khả năng làm tăng tính chống chịu của cây với các yếu tố bất
thuận như: rét, hạn, chịu ñộ chua, một số loại sâu bệnh. Lân có tác dụng làm
tăng quá trình tổng hợp nên nhiều chất hữu cơ quan trọng và thúc ñẩy mô
phân sinh phân chia nhanh vì thế thúc ñẩy sự phát triển của rễ, ñẻ nhánh, nảy
chồi tạo ñiều kiện cho cây chống hạn và ít ñổ. ðặc biệt ñối với cây họ ñậu thì
phân lân (photpho) không thể thiếu và nhu cầu tăng lên do photpho tham gia

×