Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 6 2014 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 49 trang )

Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết1. Vẽ trang trí
CHÉP HOẠ TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Hs hiểu biết về hoạ tiết trang trí dân tộc và ứng dụng của nó
2. Kỹ năng: HS vẽ được một số hoạ tiết trang trí dân tộc và tô màu theo ý thích
3. Thái độ : Học sinh nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, nhận ra
vẻ đẹp của nghệ thuật miền xuôi và miền núi .
II. Phương pháp
- Quan sát vấn đáp trực quan, gợi mở.
- Luyện tập, thực hành nhóm
III. Chuẩn bị
1) Gv: - Bộ đồ dùng dạy học MT 6
- Tranh về chạm khắc gỗ Việt nam
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
2) Hs:- Tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành dạy- học
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV kiểm tra kiến thức bài đã học
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Trang trí là một phần quan trọng của cuộc sống, phản ánh sự phát triển hay trì trệ của
xã hội. Trang trí là bộ môn quan trọng trong môn học mĩ thuật. Bài hôm nay thầy giới
thiệu cho các em biết về hoạ tiết dân tộc cách chép và trang trí chúng .


b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Quan sát và nhận
xét
- Gv giới thiệu ảnh một số công
trình kiến trúc, đình chùa và chỉ rõ
các hoạ tiết ở trang phục dân tộc
bằng đĩa hình hoặc tranh trực tiếp
? Các hoạ tiết này được trang trí ở
đâu
- Quan sát tranh mẫu
- Đây là những hoạ tiết
trang trí trên trống đồng,
trên váy áo người dân tộc
I. Quan sát và
nhận
- Những hoạ tiết
trang trí trên trống
Tô Văn Thịnh 
1
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
? Chúng có hình dáng chung như
thế nào
? Hoạ tiết trang trí thường thể hiện
nội dung gì .
? Đường nét của hoạ tiết đó như
thế nào.
? Các hoạ tiét đó được sắp xếp
theo nguyên tắc nào.

? Em có nhận xét gì về màu sắc
của các hoạ tiết dân tộc.
- GV tóm lại
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH
lớp 6.
- GV phác hình lên bảng và hướng
dẫn cụ thể từng bước vẽ cho HS
nắm rõ
+ Quan sát nhận xét họa tiết để tìm
ra đặc điểm.
+ Phác hình dáng, kẻ đường trục.
+ Vẽ phác hình bằng các đường
thẳng.
+ Hoàn thiện hình và tô màu .
- Cho HS tham khảo một số bài vẽ
của HS năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
- GV ra bài tập, học sinh vẽ bài
- GV bao quát lớp, hướng dẫn ,
chỉnh sửa bài cho những em vẽ
chưa được
- Hướng dẫn một vài nét trực tiếp
- Hình vuông, hình tròn,
hình tam giác
Là các hình hoa lá, mây,
sóng nước, chim muông
được khắc trên gỗ, vẽ trên
vải trên gốm sứ.
- Mềm mại, uyển chuyển

phong phú nét vẽ giản dị.
- Cân đối, hài hoà thường
đói xứng xen kẻ hoặc nhắc
lại
- Rực rỡ , tươi sáng hoặc hài
hoà.
- Chú ý
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát lên bảng
- Tham khảo bài vẽ
- HS làm việc
+ Chọn và chép một hoạ tiết
trang trí dân tộc sau đó tô
màu theo ý thích.
+Kích thước 8 x 13 cm
đồng, trên váy áo
người dân tộc.
1.Hình dáng : hình
vuông, hình tròn,
hình tam giác…
2. Nội dung : Là
các hình hoa lá,
mây,sóng nước,
chim muông được
khắc trên gỗ, vẽ trên
vải trên gốm sứ.
3. Đường nét :
Mềm mại, uyển
chuyển phong phú
nét vẽ giản dị.

4. Bố cục : Cân đối,
hài hoà thường đói
xứng xen kẻ hoặc
nhắc lại.
5. Màu sắc : Rực
rỡ, tươi sáng hoặc
hài hoà.
II. Cách vẽ
Tô Văn Thịnh 
2
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
lên bài của những em vẽ yếu
Hoạt động 4. Nhận xét, đánh giá
- Gv thu một số bài vẽ của HS (4-
5 bài ) yêu cầu hs nhận xét về
? Hình dáng của hoạ tiết như thé
nào
? Bố cục của hoạ tiết
? Màu sắc của hoạ tiết
- GV kết luận, bổ sung, tuyên
dương những em trả lời tốt , động
viên những em trả lời chưa tốt.
Dặn dò:
- Chép hoạ tiết trang trí ở nhà
- Chuẩn bị bài 2 - Sưu tầm tranh
ảnh về mĩ thuật Việt nam thời kì
cổ đại.
+ Màu tuỳ thích.
- Nhận xét bài vẽ

- Chuẩn bị bài sau
III. Thực hành
- Chép một họa tiết
trang trí vào vở vẽ
và vẽ màu đẹp.
IV. Nhận xét, đánh
giá
V. Rút kinh nghiệm:




Tô Văn Thịnh 
3
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 2. Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KỲ CỔ ĐẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS được củng cố thêm kiến thức về lịch sử Việt Nam thời kì cổ đại.
2. Kỹ năng: HS trình bày được các sản phẩm mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại và những
đặc điểm cũng như công dụng của chúng .
3. Thái độ : HS trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. Phương pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
III. Chuẩn bị :
1. GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH6

- Tài liệu tham khảo Mĩ thuật của người Việt, bảo tàng mĩ thuật Việt nam, tranh ảnh về
mĩ thuật cổ đại, Tranh trống đồng cỡ lớn, bản đồ khu vực châu Á…
2. HS: Bài viết về mĩ thuật cổ Việt Nam.
- Tranh ảnh mĩ thuật Việt Nam.
IV: Các bước tiến hành dạy- học
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV chấm bài vẽ của một số HS
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Thời kì cổ đại qua đi để lại cho Mĩ Thuật Việt Nam những sản phẩm vô giá. Đó là
những sản phẩm về điêu khắc chạm khắc mạng đậm nét hào hùng và tinh thần dân tộc
sâu sắc .
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 . Tìm hiểu một
vài nét về lịch sử.
GV đặt câu hỏi:
? Em biết gì về thời kỳ đồ đá ở
Việt Nam.
? Thời kỳ đồ đồng trong lịch
sử Việt Nam.
- GV gợi ý để HS nhận thấy:
+Thời kỳ đồ đá chia thành: đồ
đá cũ và đồ đá mới.
- HS trả lời câu hỏi theo sự
nhận biết của mình.
I. Vài nét về bối

cảnh lịch sử.
- Việt nam là một
trong cái nôi phát
triển của loài người.
- Nghệ thuật cổ đại
Việt Nam có sự phát
triển liên tục, trải
dài qua nhiều thế kỷ
và đã đạt được
Tô Văn Thịnh 
4
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
+Thời kỳ đồ đồng chia làm 4
giai đoạn kế tiếp là: Phùng
Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun
và Đông Sơn.
GV kết luận: các hiện vật do
các nhà khảo cổ học phát hiện
được cho thấy Việt nam là một
trong cái nôi phát triển của loài
người, Nghệ thuật cổ đại Việt
Nam có sự phát triển liên tục,
trải dài qua nhiều thế kỷ và đã
đạt được nhiều đỉnh cao trong
sáng tạo.
Hoạt động 2 . Tìm hiểu về mỹ
thuật cổ đại Việt Nam.
* Thời kỳ đồ đá.
GV hướng dẫn HS quan sát

các hình vẽ trong SGK chú ý
các nội dung:
+ Hình vẽ.
+ Vị trí các hình vẽ.
+ Nghệ thuật.
Sau khi HS nhận xét GV kết
luận:
- Các hình vẽ cách đây khoảng
1 vạn năm là dấu ấn đầu tiên
của nghệ thuật nguyên thủy
được phát hiện ở Việt Nam
- Trong nhóm hình vẽ mặt
người có nam và nữ, được
phân biệt của nét mặt và kích
thước. Các mặt người đều có
sừng cong ra 2 bên.
- Các hình vẽ khắc sâu 2cm.
Hình mặt người được diễn tả ở
góc đọ chính diện, đường nét
dứt khoát rõ ràng, bố cục cân
xứng, tỷ lệ hợp lí tạo được cảm
giác hài hòa
* Thời kỳ đồ đồng.
GV lưu ý các đIểm sau:
- Sự xuất hiện của kim loại đã

HS nghe và ghi chép.
- HS quan sát hình vẽ và trả lời
các câu hỏi.
- Quan sát hình vẽ trong SGK.

- HS nghe và ghi chép.
- HS nghe thuyết trình
- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe và ghi chép.
nhiều đỉnh cao trong
sáng tạo.
II. Sơ lược về mỹ
thuật cổ đại Việt
Nam.
- Các hình vẽ cách
đây khoảng 1 vạn
năm là dấu ấn đầu
tiên của nghệ thuật
nguyên thủy được
phát hiện ở Việt
Nam
- Sự xuất hiện của
kim loại đã cơ bản
Tô Văn Thịnh 
5
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
cơ bản thay đổi xã hội Việt
Nam, từ hình tháI nguyên thủy
sang xã hội Văn minh.
- Thời kì văn hóa Tiền Đông
sơn có 3 giai đoạn văn hóa kế
tiếp nhau: Phùng Nguyên,
Đồng Đậu và Gò Mun.
- GV cho HS quan sát tranh

ảnh và đặt câu hỏi.
? Có những đồ vật nào làm
bằng đồng.
? Đặc đIểm chung của đồ vật
bằng đồng.
GV kết luận: đồ đồng thời kỳ
này được trang trí đẹp và tinh
tế, phối kết hợp nhiều hoa văn,
phổ biến là sóng nước, thừng
bện và hình chữ S….như rìu,
thạp, dao găm….
- GV cho HS quan sát hình mặt
trống đồng Đông Sơn.
? Bố cục Mặt trống.
? Nghệ thuật trang trí.
? Hoa văn diễn tả.
GV kết luận: Đặc điểm quan
trọng của nghệ thuật là hình
ảnh con người chiếm vị trí chủ
đạo trong thế giới của muôn
loài ( các hình trang trí trên
trống đồng; giã gạo, chèo
thuyền, các chiến binh và vũ
nữ….)
Hoạt động 3. Củng cố và
nhận xét
- GV đặt những câu hỏi ngắn
để HS nhận xét và đánh giá.
? Thời kỳ đồ đá để lại những
dấu ấn lịch sử nào.

? Tại sao nói Trống đồng Đông


- HS trả lời câu hỏi.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Hài hòa cân đối và chặt chẽ.
- Rất tinh xảo
- Các hình trang trí trên trống
đồng; giã gạo, chèo thuyền, các
chiến binh và vũ nữ….
- Chú ý.
- Hình mặt người trên hang
đồng nội.
- Nghệ thuật trang trí rất đặc
thay đổi xã hội Việt
Nam, từ hình tháI
nguyên thủy sang xã
hội Văn minh.
Tô Văn Thịnh 
6


Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
sơn là mỹ thuật tuyệt đẹp của
Việt Nam thời kỳ cổ đại.
- GV kết luận chung: MT Việt
Nam thời kì cổ đại có sự phát
triển liên tục suốt hàng chục
nghìn năm. Mỹ thuật Việt nam

thời kỳ cổ đại là nền mỹ thuật
mở, giao lưu cung với các nền
mỹ thuật khác cùng thời như
Hoa Nam, Đông Nam á lục địa
và hải đảo
Dặn dò:
- Học bài và xem kĩ các
tranh minh học trong
SGK.
- Chuẩn bị bài học sau
sắc và tinh xảo.
- Chú ý.
- HS chuẩn bị tranh ảnh, hình
trụ, quả bóng…
V. Rú kinh nghiệm:




Tô Văn Thịnh 
7
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 3. Vẽ theo mẫu
SƠ LƯỢC VỀ LUẬT XA GẦN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là luật xa gần, những điểm cơ bản của luật xa gần.
2.Kỹ năng : HS biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét vật mẫu trong các bài

học.
3.Thái độ : HS yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên thông qua việc học môn luật xa gần.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp - gợi mở
- Luyện tập - thực hành
III. Chuẩn bị
1.GV: - Tranh ảnh minh hoạ về luật xa gần, bài mẫu cho HS tham khảo.
- Tranh ảnh về con đường, hàng cây, phong cảnh, góc phố…
- Bài mẫu của HS năm trước.
2. HS: - Sưu tầm một số tranh ảnh về luật xa gần.
- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV: Các bước tiến hành dạy- học
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi 1: Em hãy sơ lược vài nét về Mĩ Thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại?
- Câu hỏi 2: Em hãy kể tên một số hiện vật thời kỳ cổ đại?
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Khi đứng trước một khoảng không gian bao la rộng lớn: Cánh đồng, con sông, dãy phố,
hàng cây, cảnh vật cáng xa thì càng nhỏ và mờ dần, những cảnh vật gần thì lại rõ ràng to
hơn, màu sắc đậm đà hơn, tại sao lại như vậy chúng ta cùng tìm hiểu nhé.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 . Hướng dẫn HS tìm
hiểu về khái niệm “xa-gần’’
GV cho HS quan sát tranh và đặt
câu hỏi:
? Hai hình cùng loại vì sao hình

này lại to và rõ hơn hình kia.
? Vì sao con đường chỗ này to,
chỗ kia lại nhỏ dần.
I. Quan sát, nhận xét.
- Vì 2 hình nằm ở vị trí khác
nhau.
- HS quan sát và trả lời.
I. Quan sát, nhận
xét.
- ở gần: To, cao,
nhìn rõ hơn.
- ở xa: Nhỏ, thấp
và mờ hơn.
- Vật ở phía trước
che khuất vật ở
Tô Văn Thịnh 
8
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
GV đưa ra một số đồ vật, để ở vị
trí khác nhau và đặt câu hỏi.
? Vì sao hình mặt hộp lúc là hình
vuông, lúc là hình bình hành.
? Vì sao miệng cốc là hình tròn,
bầu dục, đường cong, hay thẳng.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình
minh họa trong SGK.
? Có nhận xét gì về hình cả hàng
cột và hình đường ray của tàu hỏa.
? Hình các bức tượng ở gần, ở xa

khác nhau chỗ nào.
GV kết luận:
- Vật cùng loại, cùng kích thước
khi nhìn theo
xa-gần ta thấy:
+ Gần: to, cao, rộng và rõ hơn.
+ Xa: nhỏ, thấp, hẹp và mờ hơn.
+ Vật ở trước che vật ở phía sau.
- Mọi vật thay đổi hình dáng khi
tab thay đổi vị trí nhìn, trừ hình
cầu.
Hoạt động 2. tìm hiểu những
điểm cơ bản của luật xa gần.
- GV giới thiệu hình minh họa và
đặt câu hỏi:
? Các hình này có đường nằm
ngang không, vị trí như thế nào.
- GV kết luận: đường tầm mắt còn
gọi là đường chân trời, nằm ngăn
cách giữa trời và đất, đường tầm
mắt thay đổi khi người vẽ thay đổi
vị trí.
GV giới thiệu hình minh họa để
HS nhận ra:
- Các đường song song với mặt đất
như: các cạnh hình hộp, tường
nhà…hướng về chiều sâu càng xa,
càng thu hẹp và cuối cùng tụ lại
một đIểm tại đường tầm mắt.
- Các đường song song ở dưới

chạy hướng lên đường tầm mắt; ở

- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ
- HS quan sát và trả lời.
- HS nghe và ghi nhớ
- HS quan sát, nhận xét hình
minh họa.
ĐTM
Đ.tụ Đ.tụ
- HS làm bài tập theo nhóm.
phía sau.
- Mọi vật thay đổi
hình dáng khi tab
thay đổi vị trí
nhìn, trừ hình cầu.
II. Đường tầm
mắt và điểm tụ.
1. Đường tầm
mắt (đường chân
trời):
- KN: Đường tầm
mắt là đường
thẳng nằm ngang
với tầm mắt người
nhìn, phân chia
mặt đất với bầu
trời hay mặt nước
với bầu trời còn
gọi là đường chân

trời.
2. Điểm tụ:
- KN: Các đường
song song với mặt
đất như: các cạnh
hình hộp, tường
nhà…hướng về
chiều sâu càng xa,
Tô Văn Thịnh 
9
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
trên thì chạy hướng xuống.
Hoạt động 3. Thực hành:
GV. Giao bài tập cho HS theo
nhóm và nêu các yêu cầu:
+ Các nhóm quan sát đường đi và
phong cảnh ngoài thiên nhiên.
+ Tìm đường TM và ĐT
- GV nhận xét và đông viên HS.
Dặn dò:
- Làm bài tập trong SGK
- Chuẩn bị bài học sau.
- Ra sân trường và đường đi
quan sát
càng thu hẹp và
cuối cùng tụ lại
một đIểm tại
đường tầm mắt.
III. Thực hành:

V. Rút kinh nghiệm:




Tô Văn Thịnh 
10
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 4. Vẽ theo mẫu
CÁCH VẼ THEO MẪU
(Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu Tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm vẽ theo mẫu, cách vẽ theo mẫu
2. Kỹ năng: HS biết nhìn mẫu để vẽ, phân biệt được vẽ theo trí nhớ và vẽ theo mẫu
3. Thái độ : HS yêu quý vật mẫu thông qua bố cục đường nét, trân trọng những tạo vậtt
của cha ông.
II. Phương pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
III. Chuẩn bị :
1 GV: Vật mẫu cụ thể : Cốc, hình hộp, hình cầu, hình trụ Tranh minh hoạ ĐDMT6
- Các bước vẽ theo mẫu, que đo, dây dọi
- Bài mẫu của học sinh lớp trước
2. HS: Giấy, chì, màu, tẩy, mẫu vật.
IV: Các bước tiến hành dạy-
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D

- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV chấm một số bài vẽ của HS
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- GV đưa ra một vật mẫu cụ thể để trên bàn GV cho các em quan sát sau đó cất đi và
yêu cầu các em vẽ Thì đó là vẽ theo trí nhớ hay tưởng tượng. Còn nếu nhìn vật và vẽ lại
thì gọi là vẽ theo mẫu .? Vậy thì vẽ theo mẫu có cách vẽ như thế nào
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động1 . Hướng dẫn tìm
hiểu khái niệm “vẽ theo
mẫu’’
- GV đặt mẫu lên bàn; một
cái ca, một cái cốc yêu cầu
học sinh theo dõi GV vẽ trên
bảng.
? Thầy vẽ cái gì trước.
? Vẽ từng đồ vật, từng bộ
phận như vậy có đúng không.
- GV kết luận: Vẽ theo mẫu
- Học sinh quan sát hình minh
họa, và trả lời câu hỏi.
- Vẽ cái ca và cốc.
- Đúng.
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
I. Quan sát nhận xét.
Tô Văn Thịnh 
11
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014

======================  &  ========================
là vẽ mẫu có ở trước mặt,
thông qua suy nghĩ và cảm
xúc của mỗi người để diễn tả
được đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng đậm nhạt và màu sắc
của vật mẫu
- GV hướng dẫn HS quan sát
hình hộp và hình cầu.
? Mộu gồm những đồ vật gì.
? So sánh hình dạng và kích
thước của mẫu (chiều ngang
và chiều cao).
- GV kết luận: ở mỗi vị trí ta
nhìn, mỗi đồ vật có hình dáng
khác nhau.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách
vẽ.
- GV hướng dẫn HS tìm được
bố cục đẹp, sau đó đặt câu
hỏi để hướng dẫn HS từng
bước.
? Hình vẽ nào có bố cục đẹp.
? Hình vẽ nào có góc độ đẹp.
? Thế nào là khung hình
chung.
? Có khung hình rồi thì vẽ
như thế nào.
? Vẽ đậm nhạt như thế nào.
- GV kết luận: cách vẽ gồm

những bước sau;
1. Quan sát, nhận xét
2. Vẽ khung hình
3. Vẽ phác nét chính.
4. Vẽ chi tiết
5. Vẽ đậm nhạt
Hoạt động 3. Thực hành
- GV cho học sinh vẽ theo
mẫu hình hộp và hình cầu
Dặn dò
+ Làm bài tập trong SGK
+ Chuẩn bị bài học sau.
- Quan sát mẫu
- Hình hộp và hình cầu.
- HS ước lượng tỷ lệ và báo
cáo kết quả.
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- Học sinh quan sát hình minh
họa, và trả lời câu hỏi.
1 2
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- Vẽ bài vào giấy vẽ
- Giấy, chì, màu
- KN: Vẽ theo mẫu là
vẽ mẫu có ở trước mặt,
thông qua suy nghĩ và
cảm xúc của mỗi người
để diễn tả được đặc
điểm, cấu tạo, hình
dáng đậm nhạt và màu

sắc của vật mẫu
II. Cách vẽ theo mẫu.
1. Quan sát, nhận xét
2. Vẽ khung hình
3. Vẽ phác nét chính.
4. Vẽ chi tiết
5. Vẽ đậm nhạt
III. Thực hành
- Vẽ theo mẫu hình hộp
và hình cầu (vẽ hình)
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:
Tô Văn Thịnh 
12
Trng THCS ụng Ng- Giỏo ỏn M Thut 6 - Nm hc 2013 - 2014
====================== & ========================
Ngy ging: 6A 6B 6C 6D
Tit 5. V theo mu
MU Cể DNG HèNH HP V HèNH CU
( Tit 2 )
I. MC TIấU
1. Kiến thức: HS biết đợc cấu trúc của hình hộp và hình cầu, sự thay đổi hình dáng của chúng
khi ở các vị trí khác nhau.
2. Kỹ năng : HS vẽ đợc hình hộp và hình cầu, các vật dụng tơng tự.
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đờng nét.
II. PHNG PHP
- Quan sỏt, vn ỏp, trc quan
- Luyn tp, thc hnh
III. CHUN B:
1.GV:- dựng dy hc t lm (hỡnh hp v hỡnh cu )

- Bi mu v hỡnh hp v hỡnh cu ca hc sinh lp trc
- Bi mu ca ho s
2.HS : - Giy, chỡ, mu, ty.
IV: CC BC TIN HNH DY
1. n nh t chc.
- Kim tra s s: 6A , 6B , 6C 6D
- Kim tra dựng hc tp
2. Kim tra bi c.
- GV chm bi v ca hs
3. Ging bi mi
a. Gii thiu bi mi
- Chỳng ta ó hc " cỏch v theo mu bi 4 ". Hụm nay chỳng ta tp v cỏc mu vt n gin
ú l hỡnh hp v hỡnh cu.
b. Ni dung bi mi
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề GHI BNG
Hot ng 1 : Quan sỏt nhn
xột
- GV cho HS xem nhng dng
b cc khỏc nhau
? Em hóy nhn xột v cỏch sp
xp b cc ca cỏc bc tranh
trờn( GV b sung kt lun rỳt ra
c im ca nhng b cc hp
lớ )
? Khung hỡnh chung ca mu l
khung hỡnh gỡ
? Khung hỡnh riờng ca khi hp
v khi cu
? Nờu v trớ ca tng vt mu
?T l ca khi cu so vi khi

- Quan sát vật mẫu
- Bày mẫu có xa gần và thuận
mắt, hợp lí
- Khung hình : chữ nhật đứng
- Hộp hình vuông, cầu hình tròn
- Khối hộp nằm phía sau khối
cầu
- Khối cầu bằng 2/3 khối hộp
- Từ phải sang trái
- Chuyển nhẹ nhàng
I. Quan sỏt nhn xột
Tụ Vn Thnh
13
Trng THCS ụng Ng- Giỏo ỏn M Thut 6 - Nm hc 2013 - 2014
====================== & ========================
hp
? nh sáng chiếu lên mẫu từ h-
ớng nào
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật mẫu
chuyển nh thế nào
?Vật nào đậm nhất, vật nào sáng
nhất
- GV tóm lại
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý các b-
ớc vẽ cho hs nắm rõ các bớc
- GV phác hình lên bảng và hớng
dẫn cụ thể từng bớc cho hs quan
sát
- GV chỉ ra bố cục đẹp và cha

đẹp cho hs vẽ đúng
- Cho hs tham khảo một số bài vẽ
của hs năm trớc
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho hs vẽ theo mẫu khối
hộp và khối cầu
- Yêu cầu hs vẽ hình
- Xuống lớp quan sát nhắc nhở hs
vẽ bài
- Sửa sai cho hs
Hoạt động 4: Củng cố và nhận
xét
- GV chọ một số bài tốt và cha
tốt của hs lên cùng hs nhận xét
và đánh giá
- GV bổ xung
- Tuyên dơng những em hăng hái
phát biểu xây dựng bài
- Nhắc nhở những em cha chú ý
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học
sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật màu
- Hình hộp đậm hơn khối cầu
- Chú ý
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát lên bảng
- Chý ý
- Tham khảo và học tập
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc vở vẽ

- Quan sát và nhận xét các bài
vẽ, đánh giá bài vẽ
- Chú ý
- Chuẩn bị đồ dùng: Sách vở vẽ,
màu , tẩy
II. Cỏch v
1. Quan sỏt, nhn xột
2. V khung hỡnh
3. V phỏc nột chớnh.
4. V chi tit
5. V m nht
III. Thc hnh
- Lờn m nht sao cho
ging vi mu.
V. Rỳt kinh nghim:



Tụ Vn Thnh
14
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 6. Vẽ tranh
CÁCH VẼ TRANH (ĐỀ TÀI HỌC TẬP TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về cách vẽ tranh đề tài, tìm hiểu những đề tài có trong thực tế,
trong cuộc sống.
2. Kỹ năng: HS thực hiện được cách vẽ tranh đề tài

3. Thái độ : HS cảm thụ và nhận biết các hoạt động trong đời sống.
II. Phương pháp:
- Quan sát- vấn đáp -trực quan
- Luyện tập - thực hành
III. Chuẩn bị :
1 GV: Tranh mĩ thuật ĐDDH, tranh tham khảo của hoạ sĩ,
- Các bước vẽ tranh đề tài về thiên nhiên
- Bài mẫu của học sinh lớp trước
2. Giấy, chì, màu, tẩy
IV: Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV Chấm một số bài vẽ của HS
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Cuộc sống tạo ra cái đẹp, cái đẹp có trong cuộc sống. Chính vì thế, cuộc sống trong đời
thường vốn dĩ đã phong phú được đưa vào tranh lại càng sinh động và hấp dẫn hơn.
Chính vì thế chúng ta phải biết cách thể hiện những đề tài đó thông qua bài học hôm
nay : Cách vẽ tranh đề tài.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn học
sinh tìm và lựa chọn nội dung.
- GV cho học sinh xem một số
tranh đề tài khác nhau, sau đó
phân tích đặt câu hỏi.
? Tranh vẽ gì, hình tượng nào là
chính.

? Màu sắc trong tranh thể hiện như
thế nào.
? Em hiểu thế nào là tranh đề tài.
- HS quan sát tranh và trả
lời câu hỏi.
I. Tranh đề tài.
- Tranh vẽ đề tài là
tranh vẽ theo một đề
tài cho trước, mỗi
đề tài lại có các chủ
đề khác nhau.
Tô Văn Thịnh 
15
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
- GV kết luận: Tranh vẽ đề tài là
tranh vẽ theo một đề tài cho trước,
mỗi đề tài lại có các chủ đề khác
nhau.
- GV giới thiệu một số tranh có thể
loại khác nhau; tranh sinh hoạt,
tranh phong cảnh, tranh chân
dung, tranh tĩnh vật…
- GV giới thiệu về:
+ Nội dung đề tài
+ Bố cục sắp xếp hình mảng
+ Hình tượng chính, phụ
+ Màu sắc thể hiện trong tranh.
Hoạt động 2. Hướng dẫn học
sinh cách vẽ.

- GV hướng dẫn cách vẽ ở hình
minh họa.
1. Xác định nội dung đề tài.
2. Phân mảng chính, phụ
3. Tìm hình ảnh chính và phụ.
4. Chỉnh sửa và vẽ màu.
Hoạt động 3. Thực hành
- GV cho HS tìm bố cục đề tài học
tập.
Hoạt động 4. Củng cố và nhận
xét
- GV đặt câu hỏi:
? Thế nào là tranh vẽ đề tài.
? Tranh gồm những nội dung gì.
? Cách vẽ tranh đề tài.
Dặn dò:
- Hoàn thành bài ở lớp
- Chuẩn bị bài học sau
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS quan sát tranh và nghe
GV giới thiệu về các loại
tranh khác nhau.
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS nghe và quan sát hình
minh họa cách vẽ.
- HS làm bài tập tìm bố cục
đề tài học tập vào vở vẽ .

- HS trả lời câu hỏi
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài

học sau
II. Cách vẽ tranh
đề tài.
1. Xác định nội
dung đề tài.
2. Phân mảng chính,
phụ
3. Tìm hình ảnh
chính và phụ.
4. Chỉnh sửa và vẽ
màu.
III. Thực hành
- Tìm bố cục đề tài
học tập.
V. Rút kinh nghiệm:


Tô Văn Thịnh 
16
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 7. Vẽ tranh đề tài
ĐỀ TÀI HỌC TẬP (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu về đề tài học tập, nội dung phong phú và cách thể hiện của đề tài
2. Kỹ năng : HS tìm bố cục tranh theo đề tài , vẽ được tranh đề tài học tập đơn giản
3. Thái độ: HS thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo bạn bè thông qua bài vẽ.
II. Phương pháp:

- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị :
1. GV: Một số bài mẫu về đề tài học tập
2. HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
IV: Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi 1: Mĩ thuật thời Lý phát triển do nguyên nhân nào?
- Câu hỏi 2: Em hãy kể tên một số công trình kiến trúc, điêu khắc, trang trí thờu Lý?
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Hàng ngày các em đi học ở đâu? có vui ko? Được gặp gỡ bạn bè và được vui chơi nhộn nhịp
vậy các em có muốn vẽ lại một bức tranh về đề tài học tập ko? Thầy và các em cùng vẽ nhé.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn HS
tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV cho HS xem những bức
tranh, ảnh về các hoạt động học
tập
? Tranh diễn tả cảnh gì.
? Có những hình tương nào.
? Màu sắc như thế nào.
? Tranh của học sỹ và học sinh
khác nhau ở chỗ nào.
GV kết luận:
- ảnh chụp chi tiết, giống với

ngoài đời, Tranh thông qua sự
suy nghĩ, chắt lọc và cảm nhận
cái thực không như nguyên
- Học sinh quan sát tranh
- Cảnh các bạn HS đang học
bài
- Người, cây cối, hoa, nhà
- Màu sắc hài hòa nổi bật
- HS suy nghĩ trả lời
- Chú ý
I. Tìm và chọn nội
dung đề tài.
Tô Văn Thịnh 
17
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
mẫu.
- Tranh của hoạ sỹ thường
chuẩn mực về bố cục, hình
vẽ….Tranh của học sinh ngộ
ngĩnh, tươi sáng….
Hoạt đông 2. Hướng dẫn học
sinh cách vẽ.
- GV minh họa cách vẽ trên
bảng
- Tìm và chọn nội dung đề tài
- Bố cục mảng chính , phụ
- Tìm hình ảnh, chính phụ
- Tô màu theo không gian, thời
gian, màu tươi sáng….

Hoạt động 3. Hướng dẫn học
sinh làm bài.
- GV nhắc HS làm bài theo
từng bước như đã hướng dẫn.
GV gợi ý cho từng Hs về:
+ Cách bố cục trên tờ giấy.
+ cách vẽ hình
+ Cách vẽ màu.
Hoạt động 4. Củng cố và
nhận xét.
- Gv treo một số bài vẽ để HS
nhận xét về bố cục, hình vẽ.
- GV kết luận và cho điểm một
số bài vẽ đẹp
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học
sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
- Học sinh nghe và ghi nhớ
- HS theo dõi giáo viên
hướng dẫn cách vẽ trên bảng.
- Học sinh làm bài vào vở
thực hành
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc vở
vẽ, tô màu theo ý thích, đẹp.
- Học sinh tự đánh giá bài vẽ
theo sự cảm nhận của mình.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
II. Cách vẽ.

1. Tìm và chọn nội
dung đề tài
2 Bố cục mảng
chính , phụ
3. Tìm hình ảnh,
chính phụ
4. Tô màu theo không
gian, thời gian, màu
tươi sáng….
III. Thực hành.
- Hoàn thiện bài vẽ
tranh đề tài học tập đã
vẽ ở tiết trước.
V.Rút kinh nghiệm:



Tô Văn Thịnh 
18
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 8. Vẽ trang trí
CÁCH SẮP XẾP BỐ CỤC TRONG TRANG TRÍ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết khái niệm trang trí, cách sắp sếp bố cục hoạ tiết trong trang trí.
2. Kỹ năng : Biết cách sắp xếp bố cục bài trang trí cơ bản hoặc ứng dụng.
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu, cảm nhận được vẻ đẹp của các đồ vật
qua trang trí.

II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan.
- Luyện tập, liên hệ thực tiễn cuộc sống.
III. Chuẩn bị:
1.GV:- Một số đồ vật có hoạ tiết trang trí.
- Đồ dùng cách sắp xếp bố cục trong trang trí.
- Bài vẽ của học sinh năm trước.
2. HS :- Sưu tầm tranh ảnh của các vật mẫu được trang trí.
- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV: Các bước tiến hành dạy-
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV Chấm bài vẽ của HS.
3. Giảng bài mới.
a. Giới thiệu bài mớ.i
- Cuộc sống càng phát triển, nhu cầu thẩm mĩ của con người càng cao. Các đồ vật sử
dụng trong cuộc sống hôm nay đều được trang trí một cách độc đáo và tinh tế. Bài trang
trí đẹp không những thể hiện ở hoạ tiết và màu sắc mà trước hết phải được thể hiện ở bố
cục.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1. Hướng dẫn
học sinh quan sát nhận xét.
- GV. Giới thiệu một vài hình
ảnh về cách sắp xếp nội,
ngoại thất, trang trí hội
trường, nhà, chén….và đặt
câu hỏi để HS trả lời.

? Em có nhận xét gì về cách
trang trí cái khăn, gạch, đĩa…
? Màu sắc được thể hiện như
thế nào.
- HS quan sát tranh ảnh và trả
lời câu hỏi
- HS suy nghĩ và trả lời
- HS nghe và ghi nhớ 4 cách
sắp xếp họa tiết:
I. Quan sát nhận xét.
+ Nhắc lại
+ Xen kẽ
+ Đối xứng
+ Mảng hình không
đều
Tô Văn Thịnh 
19
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
? Các mảng hình sắp xếp có
giống nhau không.
? Em hiểu thế nào là sắp xếp
Nhắc lại, Xen kẽ, Đối xứng,
Mảng hình không đều.
- GV kết luận: Một bài trang
trí phải có bố cục hợp lý, màu
sắc hài hòa….Có 4 cách sắp
xếp họa tiết như sau;
- Cách sắp xếp nhắc lại
- Cách sắp xếp xen kẽ

- Cách sắp xếp đối xứng
- Cách sắp xếp mảng hình
không đều.
Hoạt động 2. Hướng dẫn
học sinh cách trang trí cơ
bản.
- GV hướng dẫn ở hình minh
họa
- Vẽ khung hình kẻ đường
trục
- Tìm các mảng hình chính,
hình phụ
- Dựa vào các mảng tìm họa
tiết
- Tìm và tô màu ( từ 3 đến 4
màu )
- GV phác hình lên bảng và
hướng dẫn cụ thể từng bước
cho HS vẽ
Hoạt động 3. Thực hành
- GV cho HS vẽ trang trí một
hình vuông
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở HS làm bài
- Sửa sai cho HS
Hoạtđộng 4, Củng cố và
nhận xét
- GV chọn một số bài tốt và
chưa tốt của HS lên cùng HS
nhận xét và đánh giá

+ Nhắc lại
+ Xen kẽ
+ Đối xứng
+ Mảng hình không đều
- HS quan sát và ghi nhớ
- HS quan sát lên bảng
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc vở
vẽ
- Tô màu đúng, đẹp
- Nhận xét và đánh giá bài vẽ
- Xếp loại các bài vẽ
II. Cách trang trí cơ
bản.
- Vẽ khung hình kẻ
đường trục
- Tìm các mảng hình
chính, hình phụ
- Dựa vào các mảng
tìm họa tiết
- Tìm và tô màu ( từ 3
đến 4 màu )
III. Thực hành
- Trang trí 1 hình
vuông kích thước 15cm
x 15cm, vẽ màu đúng
và đẹp.
Tô Văn Thịnh 
20
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================

Dặn dò:
- Làm bài tập trong
SGK
- Chuẩn bị bài sau ( một
số hình hộp, hình cầu,
giấy, chì… )
- Làm bài tập
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
V. Rút kinh nghiệm:



Tô Văn Thịnh 
21
Trường THCS Đông Ngũ- Giáo án Mĩ Thuật 6 - Năm học 2013 - 2014
======================  &  ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 6A 6B 6C 6D
Tiết 9. Kiểm tra 1 tiết
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu khái niệm trang trí đường diềm, cách sắp xếp hoạ tiết trong trang
trí đường diềm.
2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí 1 đường diềm cơ bản.
3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật qua trang trí đường diềm.
II. Chuẩn bị
1. GV:- Đề bài
- Một số bài mẫu về trang trí đường diềm.


2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét
III. Tiến hành
1. Ổn định tổ chức (1'):
- Kiểm tra sĩ số: 6A , 6B , 6C 6D
2. Nội dung kiểm tra
- Ra đề: Vẽ một bức tranh trang trí đường diềm
Kích thước : 10 x25 cm
Màu : Tuỳ chọn
IV. Thu bài và dặn dò (2')
Sưu tầm một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu
Đáp án - Biểu điểm
Nội dung rõ ràng : 3 điểm
Bố cục chuẩn : 3 điểm
Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm
Màu sắc tươi sáng : 2 điểm
V. Rút kinh nghiệm:



Tô Văn Thịnh 
22
Trng THCS ụng Ng- Giỏo ỏn M Thut 6 - Nm hc 2013 - 2014
====================== & ========================
Ngy son:
Ngy ging: 6A 6B 6C 6D
Tit 10. Thng thc m thut
S LC V M THUT THI Lí
( 1010 - 1225 )
I. Mc tiờu
1. Kin thc: Hc sinh hiu, nm bt c mt s kin thc chung ca m thut thi Lý.

- Bit thờm nhiu loi hỡnh ngh thut cng nh cht liu ca m thut thi Lý.
2. K nng : HS cú trỡnh by c mt s cụng trỡnh kin trỳc, iờu khc thi Lý.
3. Thỏi : HS trõn trng ngh thut dõn tc,yờu quý di sn vn hoỏ ca cha ụng.
II. Phng phỏp
- Quan sỏt, vn ỏp, trc quan.
- Tho lun nhúm.
III. Chun b
1. GV: - Ti liu tham kho
- Nột p ỡnh lng (Lờ Thanh c ).
- Phiu bi tp.
2. HS : Son bi, Giy, bỳt, tranh nh liờn quan
IV: Cỏc bc tin hnh dy-
1. n nh t chc.
- Kim tra s s: 6A , 6B , 6C , 6D
- Kim tra dựng hc tp
2. Kim tra bi c.
- GV gi 2 em mang bi v lờn nhn xột v chm im.
3. Ging bi mi
a. Gii thiu bi mi
- Di ỏch thng tr ca Trung Hoa, Ngh thut Vit Nam b kỡm kp v ph thuc vo
ngh thut ca chỳng. Ngụ Quyn i phỏ quõn Nam Hỏn trờn sụng Bch ng m ra
cho nc ta k nguyờn mi. Tuy nhiờn m thut nc ta n tn thi Lý mi c khụi
phc m rng th hin truyn thng NT c trng ca nc Nam.
b. Ni dung bi mi
HOT NG CA THY HOT NG CA HS
GHI BNG
Hot ng 1: Vi nột v bi cnh xó hi
? Sau khi lờn ngụi, nh Lý ó lm gỡ
? Nh nc i Vit ó cú nhng ch
trng chớnh sỏch gỡ thỳc y kinh

t phỏt trin
- Lý Thái Tổ dời đô từ
Hoa L về Đại
La(Thăng Long), Lý
Thánh Tông đặt tên nớc
là Đại Việt.
- Có nhiều chủ trơng
chính sách tiến bộ hợp
lòng dân, kinh tế XH
ngoại thơng cùng phát
I. Vi nột v bi
cnh xó hi.
- Lý Thỏi T di
ụ t Hoa L v
i La(Thng
Long), Lý Thỏnh
Tụng t tờn nc
l i Vit.
- Cú nhiu ch
trng chớnh sỏch
Tụ Vn Thnh
23
Trng THCS ụng Ng- Giỏo ỏn M Thut 6 - Nm hc 2013 - 2014
====================== & ========================
*GV : To iu kin cho vic xõy dng
mt nn vn hoỏ dõn tc c sc v
ton din
- Trong bi cch ú, ngh thut c
khụi phc v phỏt trin m bn sc
dõn tc.

Hot ng 2 : Khỏi quỏt v m thut
thi lý
? Nhng bc tranh trờn cho thy m
thut thi Lý cú nhng loi hỡnh ngh
thut no.
? Ti sao khi núi v m thut thi Lý
phi cp n ngh thut kin trỳc
? Nờu c im ca kinh thnh Thng
Long.
? Em bit gỡ v kin trỳc pht giỏo
? Ti sao kin trỳc pht giỏo phỏt trin
mnh
? K tờn nhng thỏp pht, chựa chin
m em bit
? Chm khc trang trớ thi Lý cú c
im gỡ
triển.
- Kiến trúc, điêu khắc,
chạm khắc
- Kinh Thành Thăng
Long đợc xây dựng với
quy mô lớn.
- Đó là một quần thể
kiến trúc gồm 2 lớp bên
ngoài là kinh thành,
bên trong là Hoàng
Thành.
- Ngoài ra còn có cung
Càn Nguyên, Tập Hiền,
điện Trờng Xuân ,

Thiên An
- Danh lam thắng
cảnh : Hồ Tây, đền
Quàn Thánh, văn miếu
Quốc Tử Giám, Hồ Lục
Thuỷ, sông Hồng
- Đạo phật phát triển
mạnh, kéo theo đó là sự
phát triển của công
trình kiến trúc phật
giáo.
*Tháp Phật
*Chùa : Chùa Một Cột
- Tợng ADiĐà, tợng
Kim Cơng với nét khắc
tinh tế và điêu luyện
tạo nên sự sống động
cho tác phẩm
- Chạm khắc trang trí :
phù điêu hình rồng
tin b hp lũng
dõn, kinh t XH
ngoi thng cựng
phỏt trin.
II. Khỏi quỏt v
m thut thi lý.
1. Nghệ thuật
Kiến Trúc
a. Kiến trúc cung
đình :

- Kinh Thành
Thăng Long đợc
xây dựng với quy
mô lớn.
- Đó là một quần
thể kiến trúc gồm
2 lớp bên ngoài là
kinh thành, bên
trong là Hoàng
Thành.
b. Kiến trúc Phật
giáo.
- Đạo phật phát
triển mạnh, kéo
theo đó là sự phát
triển của công
trình kiến trúc
phật giáo
- Chùa : Chùa Một
Cột.
2. Nghệ thuật
điêu khắc và
trang trí.
- Tợng ADiĐà, t-
ợng Kim Cơng với
nét khắc tinh tế và
điêu luyện tạo nên
Tụ Vn Thnh
24
Trng THCS ụng Ng- Giỏo ỏn M Thut 6 - Nm hc 2013 - 2014

====================== & ========================
? Nờu vi c im ca gm
* Gv kết luận, bổ sung
Hoạt động 3: Đánh giá - Củng cố:
- GV kết luận, bổ sung, tuyên dơng
những em trả lời tốt , động viên những
em trả lời cha tốt.
Dặn dò:
- Su tầm tranh ảnh về đề tài học tập
- Giấy chì, màu, tẩy
thời Lý , dáng dấp hiền
hoà mềm mại hình chữ
S, hoa văn " móc Câu"
đợc sủ dụng nh một
hoạ tiết vạn năng
- Phục vụ cho đời sống
con ngời , chế tác đợc
gốm men ngọc, gốm
hoa nâu, gốm da lơn,
- Xơng gốm mỏng nhẹ,
nét khắc chìm tạo nên
sự chắc khoẻ của tác
phẩm.
- Chú ý
- Su tầm tranh ảnh
- Chuẩn bị đồ dùng học
tập
sự sống động cho
tác phẩm
- Chạm khắc trang

trí : phù điêu hình
rồng thời Lý ,
dáng dấp hiền hoà
mềm mại hình chữ
S, hoa văn " móc
Câu" đợc sủ dụng
nh một hoạ tiết
vạn năng
3. Nghệ thuật
Gốm.
- Xơng gốm mỏng
nhẹ, nét khắc chìm
tạo nên sự chắc
khoẻ của tác
phẩm.
V. Rút kinh nghiệm:




Tụ Vn Thnh
25

×