BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN QUANG PHONG
NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG NGAO THƯƠNG
PHẨM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2013
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN QUANG PHONG
NGHIÊN CỨU CHUỖI CUNG ỨNG NGAO THƯƠNG
PHẨM TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.62.01.15
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ THUẬN
HÀ NỘI – 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
ðồng thời tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn
này ñã ñược cảm ơn và tất cả những trích dẫn trong luận văn này ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc ./.
TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Phong
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu chuỗi cung ứng ngao
thương phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” chúng tôi ñã nhận ñược sự
giúp ñỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo thuộc Khoa Kinh tế
và Phát triển Nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; một số cơ
quan, phòng chuyên môn của huyện Tiền Hải, Sở Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh Thái Bình, các ñồng nghiệp và bạn bè, ñến nay luận văn của
tôi ñã ñược hoàn thành.
Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy cô giáo trong Bộ môn Phân
tích ñịnh lượng – Khoa Kinh tế và PTNT – Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội; ðặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Ngô Thị Thuận ñã giúp ñỡ
tôi rất tận tình và chu ñáo về chuyên môn trong quá trình thực hiện ñể có
ñược kết quả luận văn này. Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp
và PTNT, Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, phòng Nông nghiệp và PTNT, Chi
cục Thống kê và Văn phòng UBND huyện Tiền Hải ñã tạo ñiều kiện thuận lợi
ñể tôi khảo sát thực ñịa, cung cấp số liệu tổng quan và các báo cáo phân tích
chuyên ngành thủy sản.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình riêng của tôi, cảm ơn học
viên khóa cao học KT20 và các bạn bè, ñồng nghiệp ñã ñộng viên tôi phấn
ñấu hoàn thành ñề tài và nhiều giúp ñỡ quý báu khác.
Tôi xin trân trọng cảm ơn !
Hà Nội, ngày tháng năm 2013.
TÁC GIẢ
Nguyễn Quang Phong
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan………………………………………………………………… i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục……………………………………………………………………….iii
Danh mục bảng……………………………………………………………….vi
Danh mục hình………………………………………………………………vii
Danh mục sơ ñồ…………………………………………………………….viii
Danh mục viết tắt…………………………………………………………….ix
Phần 1 MỞ ðẦU 1
1.1. Tình cấp thiết nghiên cứu ñề tài 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3
1.2.1. Mục tiêu chung 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể 3
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu 3
1.2.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
Phần 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU CHUỖI
CUNG ỨNG NGAO THƯƠNG PHẨM 5
2.1. Lý luận về nghiên cứu chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm 5
2.1.1 Các khái niệm: 5
2.1.2 Phân biệt và mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị 12
2.1.3 Các khái niệm có liên quan 13
2.1.4. Cấu trúc hoạt ñộng của chuỗi cung ứng 15
2.1.5. ðặc ñiểm của chuỗi cung ứng 17
2.2 ðặc ñiểm kinh tế, kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh Ngao 20
2.1.2. ðặc ñiểm kinh tế 20
2.3 Nội dung nghiên cứu chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm. 22
2.3.1 Xác ñịnh tên sản phẩm và mục ñích nghiên cứu chuỗi cung ứng 22
2.3.2 Lập sơ ñồ chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm 24
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iv
2.3.3 Hoạt ñộng của các thành viên trong chuỗi 25
2.3.4 Phân tích kết quả, hiệu quả hoạt ñộng của chuỗi 26
2.3.5 Quản trị chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm 26
2.3.6 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng ñến chuỗi cung ứng Ngao 30
2.4. Các văn bản của Trung ương và của ñịa phương có liên quan ñến
ngành thủy sản 32
2.5. Thực tiễn sản xuất kinh doanh Ngao trên thế giới và ở Việt Nam 33
2.5.1. Tình hình sản xuất-kinh doanh Ngao trên thế giới 33
2.5.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh Ngao ở Việt Nam 36
2.6. Các nghiên cứu về chuỗi cung ứng nông sản ở Việt Nam 40
Phần 3 ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 42
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 42
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên 42
3.1.2 ðiều kiện kinh tế – xã hội 45
3.1.3. Kết quả phát triển kinh tế của huyện Tiền Hải 51
3.2 Phương pháp nghiên cứu 53
3.2.1 Phương pháp tiếp cận và khung phân tích 53
3.2.2 Phương pháp chọn ñiểm khảo sát 55
3.2.3 Phương pháp thu thập dữ liệu 55
3.2.4 Phương pháp xử lý và tổng hợp dữ liệu 56
3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin 57
3.2.6 Hệ thống chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu 58
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60
4.1 Thực trạng chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm tại huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình 60
4.1.1 Sơ lược quá trình sản xuất-kinh doanh Ngao của huyện Tiền Hải,
tỉnh Thái Bình 60
4.1.2 Sơ ñồ chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm. 64
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế v
4.1.3 ðặc ñiểm và tình hình hoạt ñộng của từng tác nhân trong chuỗi
cung ứng 71
4.1.4 Phân tích hiệu quả tài chính của từng tác nhân tham gia chuỗi
cung ứng Ngao 92
4.2 ðánh gia kết quả hoạt ñộng của chuỗi cung ứng Ngao thương
phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 101
4.2.1 Hiệu quả của chuỗi cung ứng 101
4.2.2 Hiệu quả của từng kênh hàng trong chuỗi cung ứng 104
4.2.3 Quản lý chất lượng Ngao thương phẩm 105
4.2.4 Những vấn ñề nổi cộm và các yếu tố ảnh hưởng (nguyên nhân) 107
4.3.1 Căn cứ ñề xuất 109
4.3.2 ðịnh hướng thúc ñẩy phát triển chuỗi cung ứng ngao thương
phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 113
4.3.3 Các giải pháp phát triển chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm tại
huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 113
Phần 5 KẾT LUẬN 121
5.1 Kết luận 121
5.2. Kiến nghị 123
TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Diện tích, sản lượng, Năng suất ngao tỉnh Thái Bình từ 2008-
2012 39
Bảng 3.1. Tình hình ñất ñai của huyện Tiền Hải trong giai ñoạn 2010-2012 .46
Bảng 3.2. Tình hình dân số, lao ñộng của huyện Tiền Hải giai ñoạn 2010-
2012 48
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu thể hiện kết quả phát triển sản xuất của huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 52
Bảng 4.1 Biến ñộng diện tích, sản lượng ngao nuôi huyện Tiền Hải giai
ñoạn 2005-2012 63
Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu cơ bản về tác nhân nuôi ngao 72
Bảng 4.3: ðầu tư chi phí trong sản xuất Ngao bình quân/ tác nhân ñiều tra
tại huyện Tiền Hải, Thái Bình 73
Bảng 4.4 Một số chỉ tiêu cơ bản về tác nhân thu mua lớn 77
Bảng 4.5: Thông tin về giá trị tài sản sở hữu trung bình/tác nhân thu mua lớn 78
Bảng 4.6 Hoạt ñộng của các tác nhân thu mua lớn 80
Bảng 4.7 Một số chỉ tiêu cơ bản về tác nhân thu mua nhỏ 81
Bảng 4.8: Thông tin về giá trị tài sản sở hữu trung bình/tác nhân thu mua
nhỏ 82
Bảng 4.9 Hoạt ñộng của các tác nhân thu mua nhỏ ñiều tra 83
Bảng 4.10: Một số chỉ tiêu cơ bản về Công ty TNHH Nghêu Thái Bình 85
Bảng 4.11 Hoạt ñộng của Công ty TNHH Nghêu Thái Bình. 89
Bảng 4.12: Một số chỉ tiêu cơ bản về tác nhân bán lẻ tại chợ 90
Bảng 4.13: Thông tin về giá trị tài sản sở hữu trung bình/tác nhân bán lẻ tại
chợ 91
Bảng 4.14 Hoạt ñộng của các tác nhân bán lẻ tại chợ ñiều tra 92
Bảng 4.15 Kết quả và hiệu quả tài chính của tác nhân nuôi Ngao huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình (Tính bình quân 1.000kg Ngao thương phẩm) .94
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế vii
Bảng 4.16: Kết quả và hiệu quả tài chính của tác nhân thu mua lớn huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Tính bình quân 1.000kg Ngao thương
phẩm) 96
Bảng 4.17: Kết quả và hiệu quả tài chính của tác nhân thu mua nhỏ huyện
Tiền Hải, tỉnh Thái Bình (Tính bình quân 1.000kg Ngao thương
phẩm) 97
Bảng 4.18: Kết quả và hiệu quả tài chính của doanh nghiệp chế biến huyện
Tiền Hải (Tính bình quân 1.000kg Ngao thương phẩm) 99
Bảng 4.19: Kết quả và hiệu quả tài chính của tác nhân bán lẻ tại chợ (Tính
bình quân 1.000kg Ngao thương phẩm) 100
Bảng 4.20: Tổng hợp kết quả, hiệu quả tài chính các tác nhân tham gia
chuỗi cung ứng Ngao 101
Bảng 4.21: So sánh hiệu quả sử dụng chi phí trung gian và lao ñộng của các
tác nhân tham gia (Tính bình quân 1.000kg Ngao thương phẩm) 102
Bảng 4.23 : Cơ cấu lợi nhuận và sử dụng lao ñộng của các tác nhân tham
gia trong chuỗi cung ứng Ngao 103
Bảng 4.24 : So sánh hiệu quả sử dụng chi phí và lao ñộng giữa các kênh
hàng trong chuỗi cung ứng Ngao tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái
Bình 105
Bảng 4. 25: Tình hình cấp chứng nhận xuất xứ ngao nuôi tại vùng nuôi
huyện Tiền Hải 107
Bảng 4.26 : Kết hợp ñiểm mạnh, yếu và cơ hội, thách thức của chuỗi cung
ứng Ngao thương phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 112
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế viii
DANH MỤC SƠ ðỒ, ðỒ THỊ
Sơ ñồ 2.1 Chuỗi cung ứng ñiển hình 7
Sơ ñồ 2.2: Sự liên kết tác nhân trong chuỗi giá trị giản ñơn 10
ñầu vào 11
Sơ ñồ 2.3: Chuỗi giá trị mở rộng 11
Sơ ñồ 2.4: Chuỗi cung ứng hợp nhất 13
Sơ ñồ 2.5: Các hoạt ñộng của chuỗi cung ứng 15
Sơ ñồ 2.6: Chuỗi cung ứng giản ñơn (Micheal Hugos, 2003) 19
Sơ ñồ 2.7: Chuỗi cung ứng mở rộng (Micheal Hugos, 2003) 19
Hình 2.1 : Ngao Bến Tre (Meretrix lyrata, Sowerby 1851) 22
Sơ ñồ 2.8: Quá trình cung cấp và truy xuất thông tin theo chuỗi cho sản
phẩm thủy sản nuôi 29
Biểu ñồ 2.1: Cơ cấu diện tích sản xuất ngao trong nhuyễn thể hai mảnh
vỏ năm 2010 ở Việt Nam (Chu Chí Thiết, 2010) 37
Biểu ñồ 2.2: Diện tích sản xuất ngao tại Việt Nam từ 2002-2010 (Chu
Chí Thiết, 2010) 37
Biểu ñồ 2.3: Sản lượng ngao tại Việt Nam từ năm 2002 ñến 2010 (Chu
Chí Thiết, 2010) 38
Biểu ñồ 2.4: Cơ cấu sản lượng ngao trong nhuyễn thể hai mảnh vỏ năm
2010 của Việt Nam (Chu Chí Thiết, 2010) 38
Sơ ñồ 4.1: Chuỗi cung ứng ngao thương phẩm huyện Tiền Hải – tỉnh
Thái Bình 65
Sơ ñồ 4.2: Các tác nhân tham gia và chức năng của các tác nhân 66
Sơ ñồ 4.3: Dòng chảy sản phẩm trong chuỗi cung ứng ngao huyện Tiền
Hải – tỉnh Thái Bình 68
Sơ ñồ 4.4: Thời gian trung bình luồng sản phẩm của các kênh tiêu thụ ñi
qua các tác nhân
69
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ix
Sơ ñồ 4.5: Dòng chảy thông tin trong chuỗi cung ứng ngao thương phẩm
huyện Tiền Hải – tỉnh Thái Bình 70
Sơ ñồ 4.6: Hoạt ñộng của hộ nuôi ngao 76
Sơ ñồ 4.9: Hoạt ñộng của doanh nghiệp chế biến 85
Sơ ñồ 4.10. Sơ ñồ chế biến ngao ñông lạnh tại Công ty TNHH Nghêu
Thái Bình 88
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế x
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Viết tắt Nghĩa ñầy ñủ
A Hao mòn tài sản cố ñịnh
BQ Bình quân
CS Cơ sở
ðBSH ðồng bằng Sông hồng
DN Doanh nghiệp
EU Liên minh Châu âu
GTSX Giá trị sản xuất
GTTM Giá trị thương mại
HTX Hợp tác xã
PTNT Phát triển nông thôn
IC Chi phí trung gian
MI Thu nhập hỗn hợp
NVL Nguyên vật liệu
SP Sản phẩm
T Thuế
TM Thương mại
TR Doanh thu
TP Thành phố
TS Thủy sản
TTCN Tiểu thủ công nghiệp
UBND Uỷ ban Nhân dân
VA Giá trị gia tăng
Trng i Hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc kinh t
1
Phn 1
M U
1.1. Tỡnh cp thit nghiờn cu ủ ti
Ngao là động vật nhuyễn thể, sống ở vùng trung, hạ triều, loài rộng
nhiệt, rộng muối, ở nhiệt độ 18-30
0
c, độ mặn 19-26%
0
và chất đáy cát pha
bùn, tỷ lệ cát chiếm khoảng 70-80%. H Ngao cú khong trờn 500 loi , phõn
b rng vựng bói triu ven bin cỏc nc ụn ủi, nhit ủi; Nc ta cú
khong 40 loi thuc 7 nhúm ging, phõn b dc b bin t Bc ủn Nam (
ngun Vin nghiờn cu Hi sn). Vựng ven bin phớa Bc cú ngao du
(Meretrix Meretrix), ngao mt (Meretrix lusoria) chỳng phõn b rng
Qung Ninh, Thỏi Bỡnh, Nam nh, Ninh Bỡnh, Thanh Húa, Ngh An, H
Tnh. Vựng ven bin phớa Nam nh Tin Giang, Bn Tre, C Mau phõn b
ngao Bn Tre (Meretrix lyrata). Tuy nhiờn, trong nhng nm gn ủõy ngao
Bn Tre (Meretrix lyrata) ủó ủc di nhp ra phớa Bc v tr thnh ủi tng
nuụi cho hiu qu kinh t cao.
Thỏi Bỡnh l mt tnh ủng bng ven bin, cú 5 ca sụng ln ủ ra bin
to nờn vựng triu rng ln khong 25.000ha , trong ủú vựng cao, trung triu
7.000ha, vựng h triu 18.000ha rt thun li cho phỏt trin nuụi trng thu sn
mn, l, trong ủú cú nuụi Ngao (ngun S Nụng nghip v PTNT Thỏi Bỡnh).
T nm 1989, do nhu cu gia tng v ngun thc phm ngao tht trong
xó hi, mt s h ng dõn xó ụng Minh, Nam Thnh huyn Tin Hi ủó
dựng cc, li Pụlytylen khoanh võy ging ngao t nhiờn, qun lý theo dừi v
tin hnh thu hoch ngao ủt c thng phm. õy l thi ủim s khai ngh
nuụi ngao ủc hỡnh thnh vi quy mụ din tớch võy nuụi ban ủu 150ha, sau
tng lờn 400ha, sn lng ủt 4.200 tn nm 1999, tng lờn 6.000 tn vo nm
2001, th trng tiờu th ch yu l xut khu tiu ngch sang Trung Quc,
Hng Cụng v tiờu dựng ni ủa (Ngun S Nụng nghip v PTNT Thỏi
Bỡnh). Nm 2002, ngi nuụi ngao xó Nam Thnh huyn Tin Hi ủó di nhp
ging ngao trng Bn Tre (Meretrix lyrata) t cỏc tnh Bn Tre, Tin Giang
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
2
về nuôi thử, kết quả thu ñược cho thấy: Giống ngao Bến Tre (Meretrix lyrata)
thích ứng với ñiều kiện thời tiết, khi hậu và môi trường ven biển Thái Bình,
ngao sinh trưởng phát triển tốt cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn so
với giống ngao dầu của ñịa phương. Từ ñó, ñã thu hút hộ dân, nhà ñầu tư tập
trung nguồn lực phát triển nuôi ngao trắng Bến Tre thay thế ngao dầu bản ñịa
của ñịa phương. Năm 2012, ngao Bến Tre ñã phát triển nuôi trên 2.000 ha
diện tích vùng bãi triều hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải (Cục
Thống kê tỉnh Thái Bình), sản lượng ñạt 59.500 tấn, thị trường tiêu thụ ñã
ñược mở rộng sang các nước EU, ñánh dấu một sự phát triển mới của nghề
nuôi ngao vùng bãi triều ven biển tỉnh Thái Bình.
Tiền Hải là huyện ven biển có vùng nuôi Ngao chiếm trên 85% diện tích
nuôi Ngao của tỉnh Thái Bình; ñược EU công nhận là vùng nuôi an toàn, ñủ
ñiều kiện cấp chứng nhận xuất xứ xuất khẩu sang EU và nhiều nước trên thế
giới (Nguồn Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Bình). Thực tế, ph¸t triÓn nu«i
ngao tại huyện Tiền Hải còn mang tỉnh tự phát, nguồn giống cung cấp cho
vùng nuôi phụ thuộc phần lớn vào Ngao giống nhập từ các tỉnh miền Nam và
Trung Quốc chứa ñựng rủi ro cao, chi phí lớn và thiếu chủ ñộng; Một số hộ
nuôi chưa tuân thủ ñúng quy trình kỹ thuật nuôi; c«ng t¸c qu¶n lý bi triÒu ch−a
thèng nhÊt; công tác tổ chức thu mua Ngao thương phẩm còn nhiều bất cập, thị
trường tiêu thụ thiếu ổn ñịnh; chế biến Ngao thương phẩm còn nhiều hạn chế;
việc kiểm soát chất lượng và truy xuất nguồn gốc hàng hoá phục vụ xuất khẩu
thiếu ñồng bộ… Nguyên nhân chủ yếu chính là sự liên kêt thiếu chặt chẽ giữa
các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm trong tổ chức
cung cấp ñầu vào, dịch vụ, thông tin. Các nhiên cứu trước ñây về liên kết,
chuỗi cung ứng ñã có nhưng mới ở các sản phẩm khác như rau, thịt lợn, ñối với
ngao còn ít và ñặc biệt ở huyện Tiền Hải chưa có vì vậy rất cần các nghiên cứu
về liên kết trong sản xuất-kinh doanh ngao theo chuỗi. Từ các lý do nêu trên,
chúng tôi chọn nghiên cứu ñề tài “Nghiên cứu chuỗi cung ứng Ngao thương
phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình”.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
3
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở ñánh giá thực trạng, thuận lợi, khó khăn và các yếu tố ảnh
hưởng tới sản xuất-kinh doanh của các tác nhân mà ñề xuất các giải pháp
nhằm phát triển chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh
Thái Bình
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa lý luận và thực tiễn về chuỗi cung ứng trong sản xuất, kinh
doanh Ngao.
- ðánh giá thực trạng chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm tại huyện Tiền
Hải, tỉnh Thái Bình những năm qua.
- ðề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất-kinh doanh Ngao theo chuỗi
cung ứng tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình trong những năm tới.
1.2.3. Câu hỏi nghiên cứu
- Nghiên cứu chuỗi cung ứng trong sản xuất Ngao gồm những nội dung nào?
và cần lưu ý những ñặc ñiểm, ñặc trưng gì?
- Mối liên hệ giữa những tổ chức, cá nhân tham gia trong sản xuất, kinh doanh
Ngao tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình như thế nào?
- Kết quả, hiệu quả kinh tế của các tác nhân tham gia trong chuỗi cung ứng
Ngao tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình những năm qua như thế nào?
- Những yếu tố nào ảnh hưởng ñến kết quả, hiệu quả hoạt ñộng của các tác
nhân?
- Cần có giải pháp nào nhằm hoàn thiện chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm
tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình?
1.2.4. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
a, ðối tượng nghiên cứu:
ðối tượng nghiên cứu của ñề tài là:
Những vấn ñề lý luận và thực tiễn chuỗi cung ứng Ngao
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
4
Các hoạt ñộng sản xuất-kinh doanh và mối quan hệ giữa các tác nhân tham
gia chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thông
qua các ñối tượng khảo sát sau: (1) Tác nhân xuất ngao; (2) Tác nhân thu mua;
(3) Tác nhân chế biến; (4)Tác nhân bán lẻ tại chợ; (5) Người tiêu dùng nội ñịa;
(6)Tổ chức kinh tế-xã hội có liên quan; (7) Cơ chế chính sách.
b, Phạm vi nghiên cứu:
* Về nội dung: ðề tài tập trung nghiên cứu: (i) Thực trạng nuôi Ngao của
các hộ ngư dân tại vùng bãi triều ven biển tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình;
(ii) Nghiên cứu hoạt ñộng kinh doanh của các hộ, cơ sở thu mua Ngao thương
phẩm trên ñịa bàn tỉnh Thái Bình và (iii) Nghiên cứu hoạt ñộng sản xuất, kinh
doanh của một số hộ, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có sử dụng nguồn sản
phẩm Ngao của tỉnh Thái Bình; (iv) Nghiên cứu hoạt ñộng chế biến của cơ sở
chế biến Ngao trong tỉnh; (v) các yếu tố ảnh hưởng và các giải pháp.
* Về thời gian: - Dữ liệu, thông tin phục vụ ñánh giá thực trạng sản xuât-
kinh doanh Ngao tại huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình thu thập từ năm 2005-2012
- Dữ liệu sơ cấp phục vụ cho nghiên cứu sâu ñược thu thập vào năm
2012-2013. Số liệu ñiều tra bằng bảng hỏi dự kiến ñiều tra một lần vào ñầu
năm 2013 nhằm phục vụ cho ñề tài nghiên cứu.
- Giải pháp ñề xuất sẽ áp dụng từ năm 2013-2020
* Về không gian: ðề tài tập trung nghiên cứu sản phẩm Ngao thương phẩm
ñược sản xuất từ nuôi Ngao nước mặn của huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình; một số
nội dung chuyên sâu sẽ khảo sát tại một số hộ hộ nuôi Ngao ven biển, cơ sở thu
mua lớn, hộ thu mua nhỏ, doanh nghiệp chế biến, cơ sở bán lẻ tại chợ.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
5
Phần 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGHIÊN CỨU
CHUỖI CUNG ỨNG NGAO THƯƠNG PHẨM
2.1. Lý luận về nghiên cứu chuỗi cung ứng Ngao thương phẩm
2.1.1 Các khái niệm:
* Chuỗi cung ứng:
Chuỗi cung ứng là một giai ñoạn phát triển của lĩnh vực Logistics (hậu
cần). Ban ñầu, logistics ñược sử dụng như một từ chuyên môn trong quân ñội,
ñược hiểu với nghĩa là công tác hậu cần. ðến cuối thế kỷ 20, Logistics ñược ghi
nhận như là một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các
công ty cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ. Ủy ban kinh tế và
xã hội châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia
and the Pacific – ESCAP) ghi nhận Logistics ñã phát triển qua ba giai ñoạn:
Giai ñoạn 1: Phân phối (Distribution)
ðó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt ñộng liên quan với nhau
nhằm ñảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hóa cho khách hàng một cách hiệu
quả nhất. Giai ñoạn này bao gồm các hoạt ñộng nghiệp vụ sau: Vận tải, phân
phối, bảo quản hàng hóa, quản lý kho bãi, bao bì, nhãn mác, ñóng gói.
Giai ñoạn 2: Hệ thống Logistics
Giai ñoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên
vào cùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm.
Giai ñoạn 3: quản trị dây chuyền cung ứng
Theo ESCAP thì ñây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị
chuỗi quan hệ từ nhà cung cấp nguyên liệu – ñơn vị sản xuất – ñến người tiêu
dùng. Khái niệm quản trị dây chuyền chú trọng việc phát triển các mối quan
hệ với ñối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, người
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
6
tiêu dùng và các bên liên quan như các công ty vận tải, kho bãi, giao nhận và
các công ty công nghệ thông tin.
Ngày nay, ñể cạnh tranh thành công trên bất kỳ môi trường kinh doanh
nào, các doanh nghiệp không chỉ tập trung vào hoạt ñộng của riêng mình mà
phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách
hàng của nó. Bởi lẽ, khi doanh nghiệp muốn ñáp ứng sản phẩm hoặc dịnh vụ
cho khách hàng họ buộc phải quan tâm sâu sắc hơn ñến dòng dịch chuyển
nguyên vật liệu; cách thức thiết kế, ñóng gói sản phẩm và dịch vụ của nhà
cung cấp; cách thức vận chuyển, bảo quản sản phẩm hoàn thành và những
mong ñợi thực sự của người tiêu dùng hoặc khách hàng cuối cùng vì thực tế là
nhiều doanh nghiệp có thể không biết sản phẩm của họ ñược sử dụng như thế
nào trong việc tạo ra sản phẩm cuối cùng cho khách hàng. Cạnh tranh có tính
toàn cầu ngày càng khốc liệt, mức ñộ kỳ vọng của khách hàng ngày càng cao
hơn ñã ép các doanh nghiệp phải ñầu tư và tập trung nhiều vào chuỗi cung
ứng của nó. Thêm vào ñó, những tiến bộ liên tục và ñổi mới trong công nghệ
truyền thông và vận tải và yêu cầu về truy xuất nguồn gốc xuất xứ hàng hóa ñã
phát triển không ngừng của chuỗi cung ứng và những kỹ thuật ñể quản lý nó.
Trong một chuỗi cung ứng ñiển hình, doanh nghiệp mua nguyên vật
liệu từ một hoặc nhiều nhà cung cấp, ñược sản xuất hoặc chế biến ở một hay
một số nhà máy, cơ sở và ñược vận chuyển ñến nhà kho ñể lưu trữ ở giai ñoạn
trung gian, cuối cùng ñến nhà bán lẻ và khách hàng. Vì vậy, ñể giảm thiểu chi
phí và cải thiện mức phục vụ, các chiến lược chuỗi cung ứng hiện quả phải
xem xét ñến sự tương tác ở các cấp ñộ khác nhau trong chuỗi cung ứng.
Chuỗi cung ứng cũng ñược xem như mạng lưới hậu cần, bao gồm các nhà
cung cấp, các trung tâm sản xuất, nhà kho, các trung tâm phân phối; và các
cửa hàng bán lẻ, cũng như nguyên vật liệu, tồn kho trong quá trình sản xuất
và sản phẩm hoàn thành dịch chuyển giữa các cơ sở.
Có rất nhiều ñịnh nghĩa về chuỗi cung ứng:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
7
“Chuỗi cung ứng là một mạng lưới các lựa chọn sản xuất và phân phối
nhằm thực hiện các chức năng thu mua nguyên liệu, chuyển ñổi nguyên liệu
thành bán thành phẩm và thành phẩm, và phân phối chúng cho khách hàng” –
“An introduction to supply chain management” Ganesham, Ran and Terry
P.Harrison, 1995.
M. Porter (1990): “Chuỗi cung ứng là một quá trình chuyển ñổi từ
nguyên vật liệu thô cho tới sản phẩm hoàn chỉnh thông qua quá trình chuyển
biến và phân phối tới tay khách hàng cuối cùng”
Theo Lee & Billington (1995) thì chuỗi cung ứng là mạng lưới các
phương tiện phục vụ thu mua nguyên vật liệu thô, chuyển hóa chúng thành
những sản phẩm trung gian, tới sản phẩm cuối cùng và giao sản phẩm ñó tới
khách hàng thông qua hệ thống phân phối. Chuỗi cung ứng ñược thể hiện theo
sơ ñồ sau:
Sơ ñồ 2.1 Chuỗi cung ứng ñiển hình
(Nguồn: Lee & Billington, 1995)
Chuỗi cung ứng ñược xem như một hệ thống xuyên suốt dòng sản
phẩm/nguyên liệu, dịch vụ, thông tin và tài chính từ nhà cung cấp của nhà
cung cấp xuyên qua các tổ chức, công ty trung gian nhằm ñến với khách hàng
Nhà cung ứng
Nhà sản xuất
Nhà cung ứng
Nhà sản xuất
Khách hàng
Khách hàng
Khách hàng
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Hàng tồn
kho
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
8
của khách hàng hoặc một hệ thống mạng lưới hậu cần giữa nhà cung cấp ñầu
tiên ñến khách hàng cuối cùng.
Từ các quan ñiểm của các nhà nhiên cứu nổi tiếng nêu trên, chúng tôi
thấy:
+ Chuỗi cung ứng bao gồm tất cả các ñơn vị sản xuất kinh doanh tham
gia trực tiếp hoặc gián tiếp trong việc phục vụ nhu cầu khách hàng.
+ Chuỗi cung ứng không chỉ bao gồm nhà sản xuất, nhà cung ứng mà
còn liên quan ñến vận chuyển, nhà kho, nhà bán lẻ và khách hàng.
+ Hoạt ñộng của các tác nhân trong chuỗi tuy phức tạp và khác nhau
nhưng các thành viên luôn thống nhất về mục ñích là phục vụ nhu cầu của
khách hàng, coi khách hàng là trung tâm của các hoạt ñộng.
* Quản trị chuỗi cung ứng:
Quản trị chuỗi cung ứng là việc kiểm soát vật tư, thông tin, và tài chính
trong quá trình các yếu tố này dịch chuyển từ nhà cung ứng ñến người sản
xuất ñến người tiêu dùng cuối cùng. Quản trị chuỗi cung liên quan ñến việc
ñiều phối và hợp nhất các dòng dịch chuyển này bên trong một doanh nghiệp
và giữa các doanh nghiệp với nhau. Mục ñích quan trọng nhất của các hệ
thống quản trị chuỗi cung ứng nhằm làm giảm số lượng hàng hóa lưu kho.
Michael hugos trong cuốn “Essential of supply chain management”
ñịnh nghĩa quản lý chuỗi cung ứng là sự phối hợp của sản xuất, tồn kho, ñịa
ñiểm và vận chuyển giữa các thành viên trong chuỗi cung ứng nhằm ñáp ứng
nhanh và hiệu quả các nhu cầu của thị trường. Không chỉ bao gồm các hoạt
ñộng như thu mua, phân phối, bảo trì, quản lý tồn kho mà chuỗi cung ứng có
marketing, phát triển sản phẩm mới, tài chính và dịch vụ khách hàng.
Cũng có những ñịnh nghĩa khác nhau như quản trị chuỗi cung ứng là việc
kết hợp một cách hệ thống, chiến lược các chức năng kinh doanh truyền thống
và sách lược giữa các chức năng kinh doanh ñó trong phạm vi một công ty và
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
9
giữa các công ty trong chuỗi cung ứng nhằm mục ñích cải thiện kết quả lâu dài
của từng công ty và toàn bộ chuỗi cung ứng (Mebtzer và cộng sự, 2001).
Theo Hartmurt và Christoph quản trị chuỗi cung ứng là chiến thuật kết
hợp các tổ chức ñơn vị dọc chuỗi cung ứng và phối hợp dòng nguyên vật liệu,
thông tin và tài chính nhằm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng như tăng
cường tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng.
Theo TS.Hau Lee và Billington, quản trị chuỗi cung ứng là việc tích
hợp các hoạt ñộng xảy ra ở các cơ sở của mạng lưới nhằm tạo ra nguyên vật
liệu, dịch chuyển chúng vào sản phẩm trung gian và sau ñó ñến sản phẩm
hoàn thành cuối cùng, và phân phối sản phẩm ñến khách hàng thông qua hệ
thống phân phối.
Quản trị chuỗi cung ứng là việc quản lý cung và cầu, xác ñịnh nguồn
nguyên vật liệu và chi tiết, sản xuất và lắp ráp, kiểm tra kho hàng và tồn kho,
tiếp nhận ñơn ñặt hàng và quản lý ñơn ñặt hàng, phân phối qua các kênh và
phân phối ñến khách hàng cuối cùng (Supply chain council).
Tóm lại, quản trị chuỗi cung ứng là sự phối hợp các hoạt ñộng trong
chuỗi cung ứng một cách hiệu quả trên toàn hệ thống trong việc thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng.
* Chuỗi giá trị:
Theo GTZ Esch Born (2007) ” Chuỗi giá trị là hệ thống các tổ chức
kinh tế hoạt ñộng kinh doanh có liên quan mật thiết với nhau và thực hiện các
chức năng trong chuỗi (sản xuất, chế biến, phân phối, bán buôn, bán lẻ) cho 1
sản phẩm cụ thể. Các ñơn vị này cùng có trách nhiệm với nhau bở một loạt
các hoạt ñộng kinh doanh. Trong ñó, sản phẩm ñược chuyển từ nhà sản xuất
ban ñầu tới người tiêu dùng cuối cùng.
Chuỗi giá trị giản ñơn chỉ bao gồm các hoạt ñộng chính trong các khâu
cơ bản từ khi bắt ñầu ñến kết thúc 1 sản phẩm.
Chuỗi giá trị giản ñơn có dạng như sau:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
10
Sơ ñồ 2.2: Sự liên kết tác nhân trong chuỗi giá trị giản ñơn
- Chuỗi giá trị mở rộng: Theo Michael Porter (1985), chuỗi giá trị mở
rộng bao gồm các hoạt ñộng chính và các hoạt ñộng bổ trợ tạo nên lợi thế
cạnh tranh. Các hoạt ñộng chính là các hoạt ñộng hướng tới chuyển ñổi về
mặt vật lý của sản phẩm và quản lý sản phẩm từ khâu sản xuất ñến kết thúc ñể
cung cấp cho khách hàng. Các hoạt ñộng bổ trợ thường là xây dựng cơ sở vật
chất, bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát triển công nghệ , thu mua và tái chế
sản phẩm.
Thiết kế
và phát
triển sản
phẩm
- Cung ứng
ñầu vào
- Sản xuất;
- ðóng gói;
- Vận
chuyển
Tiêu
thụ
Phân
phối
Thiết
kế
Sản
xuất
Marketing
Tiêu dùng
và tái chế
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế 11
Dòng hàng hóa (nguyên liệu, dịch vụ, sản phẩm)
Dòng thông tin, tài chính
Nhà cung ứng
ñầu vào
Sơ ñồ 2.3: Chuỗi giá trị mở rộng
H
ậu cần
ñến
Sản xuất
Hậu cần
ra
Marketing
Dịch vụ
khách
hàng
Khách
hàng
Hoạt ñộng chính
Quản trị vật liệu cung ứng
Quản trị phân phối sản phẩm
Quản trị chuỗi cung ứng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
12
- Hậu cần ñến và hậu cần ra ngoài là 2 khâu quan trọng và then chốt
của chuỗi giá trị, ñây chính là yếu tố tạo ra giá trị sử dụng cho khách hàng và
lợi ích của nhà kinh doanh.
- Hậu cần ñến liên quan ñến nhận, lưu trữ, dịch chuyển sản phẩm.
- Sản xuất là hoạt ñộng chuyển nguyên vật liệu thành sản phẩm cuối
cùng.
- Hậu cần ra ngoài bao gồm các hoạt ñộng lưu trữ, phân phối sản phẩm
từ nhà sản xuất ñến khách hàng.
- Marketing và bán hàng bao gồm các hoạt ñộng quảng cáo, khuyến
mại, lựa chọn kênh, ñịnh giá.
- Dịch vụ khách hàng bao gồm các hoạt ñộng nhằm gia tăng và duy tu sản
phẩm.
2.1.2 Phân biệt và mối quan hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị
* Sự khác nhau giữa chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng:
+ Ở cấp ñộ tổ chức: Chuỗi giá trị rộng hơn chuỗi cung ứng vì nó bao
gồm các hoạt ñộng chính và các hoạt ñộng bổ trợ Chuỗi cung ứng chỉ ñề
cập các hoạt ñộng chính.
+ Xét theo chức năng: Chuỗi cung ứng ñề cập một loạt các chức năng của
các tác nhân tham gia chuỗi và mối liên kết giữa các tác nhân này theo các dòng
sản phẩm, dịch vụ, thông tin và tài chính, từ nhà cung cấp ñầu tiên tới khách
hàng cuối cùng. Trong chuỗi cung ứng tập trung nhiều công tác hậu cần hơn là
phát triển thị trường.
Chuỗi giá trị cũng ñề cập ñến một loạt các chức năng của các tác nhân
tham gia và mối liên kết giữa họ theo dòng sản phẩm, dịch vụ, thông tin, tài
chính, ñặc biệt tạo giá trị gia tăng cho sản phẩm của từng tác nhân. Trong
chuỗi giá trị ngoài công tác hậu cần còn chú ý tìm hiểu thị trường và phân
phối giá trị của các tác nhân.
* Mối liên hệ giữa chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế
13
- Chuỗi cung ứng và chuỗi giá trị có thể hợp nhất lại với nhau vì ñều có
các tác nhân tham gia, vận chuyển và lưu trữ sản phẩm, quá trình tạo giá trị,
trao ñổi thông tin, quá trình chi trả các tác nhân này có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau.
- Mục ñích cuối cùng của chuỗi cung ứng và giá trị là: Quá trình tạo giá trị
sản phẩm thông qua các giai ñoạn khác nhau của quá trình sản xuất phân phối
Sơ ñồ 2.4: Chuỗi cung ứng hợp nhất
(Nguồn: Introduction to Logistics Engineering – nhiều tác giả, London,
New York 2008)
2.1.3 Các khái niệm có liên quan
* Sản phẩm:
Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao ñộng dùng ñể phục
vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầu của con người. Trong nền kinh tế thị
trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì ñó có thể ñáp ứng nhu
cầu thị trường và ñem lại lợi nhuận
Người
cung cấp
Nhà phân
phối
Nhà
máy
Người
bán buôn
Người bán lẻ
- Người tiêu
dùng
Sản phẩm/dịch vụ
Tạo giá trị
Thông tin
Tài chính