Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giáo án mĩ thuật lớp 8 2014 2015 chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (311.97 KB, 45 trang )

Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 1. Vẽ trang trí
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ QUẠT GIẤY
I. Mục tiêu
1.Kiến thức : HS hiểu biết về ý nghĩa và cách trang trí quạt giấy.
2.Kỹ năng: Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng của mỗi loại quạt giấy.
Trang trí được quạt giấy bằng các hoạ tiết đã học và vẽ màu tự do.
3.Thái độ : Học sinh yêu quý nét nghệ thuật trang trí của cha ông.
II. Phương pháp
- Quan sát vấn đáp trực quan.
- Luyện tập, thực hành.
III. Chuẩn bị
1) GV: - Một số mẫu quạt giấy trang trí đẹp.
- Tranh trang trí quạt giấy phóng to, quạt thật.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước
2) HS: - Quạt giấy thật màu sáng
- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành dạy-
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Không kiểm tra.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Đồ vật được yêu mến không chỉ vì chúng có giá trị sử dụng mà vì chúng còn
được trang trí đẹp mắt. Chẳng hạn như quạt giấy (gv đưa quạt ra) đây là đồ vật có
từ thời xưa cho đến ngày nay vẫn đang đựơc yêu chuộng.


b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Quan sát
nhận xét
- GV cho học sinh xem các
loại quạt giấy có hình dáng
khác nhau
? Quạt giấy dùng để làm gì
- Quan sát tranh mẫu, vật
mẫu.
- Dùng trong đời sống hằng
ngày, dùng để biểu diễn
nghệ thuật và dùng để trang
trí
I. Quan sát nhận xét
- Tác dụng của quạt
giấy: Dùng trong đời
sống hằng ngày, dùng
để biểu diễn nghệ
thuật và dùng để
trang trí.
Tô Văn Thịnh 
1
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Em hãy cho biết những
chiếc quạt sau có hình dáng
như thế nào.
? Màu sắc của quạt giấy như
thế nào

? Quạt làm bằng chất liệu
gì?
? Những hoạ tiết gì được sử
dụng trong trang trí quạt
- GV kết luận: Như vậy quạt
giấy có nhiều hình dáng và
màu sắc khác nhau tuỳ
thuộc vào mục đích sử
dụng hơn
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý
các bước vẽ cho hs nắm rõ
các bước.
- GV phác hình lên bảng và
hướng dẫn cụ thể từng bước
cho hs quan sát
- GV chỉ ra bố cục đẹp và
chưa đẹp cho hs vẽ đúng
- Cho hs tham khảo một số
bài vẽ của hs năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho hs tạo dáng và
trang trí quạt giấy
- Yêu cầu hs vẽ hình
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở hs vẽ bài
- Sửa sai cho hs
Hoạt động 4: Củng cố và
đánh giá
- GV chọ một số bài tốt và

chưa tốt của hs lên cùng hs
nhận xét và đánh giá
- GV bổ xung
- Tuyên dương những em
hăng hái phát biểu xây dựng
bài
- Nhắc nhở những em chưa
- Phong phú, đa dạng: hình
tròn, hình tam giác.
- Nền tối thì màu sáng, nền
sáng thì màu trầm, gam
màu hài hoà đẹp mắt.
- Tre, giấy, vải
- Hoa lá, hình người, côn
trùng, các con vật
- Chú ý
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát lên bảng
- Chý ý
- Tham khảo và học tập
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc
vở vẽ
- Chình hình và tô màu đẹp
- Quan sát và nhận xét các
bài vẽ, đánh giá bài vẽ
- Chú ý
- Hình dáng : phong
phú, đa dạng: hình
tròn, hình tam giác…
- Màu sắc: đa dạng và

phong phú.
- Chất liệu: Tre, vải,
giấy…
- Hoạ tiết: Hoa lá,
hình người, côn
trùng, các con vật
II. Cách vẽ
1. Tạo dáng.
2. Trang trí.
III. Thực hành
- Tạo dáng và trang
trí quạt giấy.
- Tô màu theo ý
thích.
Tô Văn Thịnh 
2
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
chú ý
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
- Chuẩn bị đồ dùng: Sách
vở vẽ, màu , tẩy
V. Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:
Tô Văn Thịnh 
3
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 2. Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS hiểu khái quát về mĩ thuật thời Lê - thời kì hưng thịnh nhất của mĩ
thuật Việt Nam.
2. Kỹ năng : HS nắm bắt đặc điểm mĩ thuật thời Lê, phân biệt MT thời Lê với các thời
khác.
3. Thái độ : HS yêu quý giá trị nghệ thuật dân tộc và có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử
văn hoá- dân tộc.
II. Phương pháp:
- Vấn đáp -thảo luận nhóm, vấn đáp - trực quan.
III. Chuẩn bị
1. GV: - Tranh ảnh Chùa Bút Tháp, Tháp chuông, Chùa Keo, Tượng "Phật Bà Quan
Âm nghìn mắt nghìn tay".
- Đồ dùng mĩ thuật 8.
2. HS: - Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến mĩ thuật thời Lê.
IV. Các bước tiến hành dạy.
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi một số HS lên chấm bài.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới

- Mĩ thuật thời Lê là sự nối tiếp MT thời Trần, nhưng có nhiều nét phong phú hơn. Chúng
ta sẽ có dịp làm quen với những công trìnhkiến trúc đồ sộ, những mô hình chạm khắc
tinh tế và sáng tạo và vì thế mĩ thuật thời Lê có những điểm đặc biệt mà mĩ thuật Lý -
Trần không thể nào có được.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Vài nét về
bối cảnh lịch sử.
? Nhà Lê ra đời bắt đầu từ
sự kiện nào.
? Tình hình xã hội thời Lê
được phản ánh như thế nào.
- Lê Lợi thắng quân Minh
xây dựng nhà nước phong
kiến trung ương tập hoàn
thiện.
- Tình hình KT-XH: sử
dụng chính sách kinh tế ,
quân sự chính trị ngoại giao
văn hoá tích cực tiến bộ tạo
nên xã hội thái bình thịnh
trị.
I. Vài nét về bối
cảnh lịch sử.
- Lê Lợi thắng quân
Minh xây dựng nhà
nước phong kiến
trung ương tập hoàn
thiện.
- Tình hình KT-XH:

sử dụng chính sách
kinh tế , quân sự
chính trị ngoại giao
văn hoá tích cực tiến
bộ tạo nên xã hội thái
Tô Văn Thịnh 
4
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Nhận xét về mĩ thuật Việt
Nam giai đoạn này.
Hoạt động 2: Vài nét về mĩ
thuật thời Lê
? Mĩ thuật thời Lê đã phát
triển như thế nào
? Những nét cơ bản trong
nghệ thuật, kiến trúc thời
Lê.
- GV cho HS xem những
công trình kiến trúc đẹp
? Kể tên những công trình
kiến trúc Tôn giáo của Mĩ
thuật thời Lê
? Các tác phẩm điêu khắc và
chạm khắc thường được gắn
với loại hình nghệ thuật nào
- Tuy chị ảnh hưởng của
Nho giáo và văn hoá Trung
Hoa, nhưng mĩ thuật Việt
Nam vẫn đạt được những

đỉnh cao mang đậm đà.
bản sắc văn hoá dân tộc.
- Kế thừa tinh hoa của mĩ
mĩ thuật Lý Trần vừa giàu
tính dân gian như điêu khắc
chạm khắc và đồ gốm
- Thành Thăng Long xây
dựng nhiều công trình tiêu
biểu: Kính Thiên , Cần
Chánh, Vạn Thọ, Đình
Quảng Văn, Cầu Ngoạn
Thiềm;
- Khu điện Lam Kinh: xây
dựng theo thế đất tựa núi
nhìn sông, bốn bề non xanh
nước biếc, rừng rậm bao
quanh
- Xây dựng trường học, đền
thờ, miều thờ
- Chùa Keo (Thái Bình) ;
Chùa Mía(Hà Tây)
-Chùa Bút Tháp(Bắc Ninh);
Chùa Chúc Thánh(HN)
- Các pho tượng bằng đá tạc
người,lân tê giác ngựa
- Tượng Rồng tạc ở bậc
điện Kính Thiên dài 9m,
bình thịnh trị.
- Tuy chị ảnh hưởng
của Nho giáo và văn

hoá Trung Hoa,
nhưng mĩ thuật Việt
Nam vẫn đạt được
những đỉnh cao mang
đậm đà.
II. Vài nét về mĩ
thuật thời Lê.
1. Kiến trúc:
a) Kiến trúc cung
đình :
- Thành Thăng Long
xây dựng nhiều công
trình tiêu biểu: Kính
Thiên , Cần Chánh,
Vạn Thọ, Đình
Quảng Văn, Cầu
Ngoạn Thiềm.
- Khu điện Lam
Kinh: xây dựng theo
thế đất tựa núi nhìn
sông, bốn bề non
xanh nước biếc, rừng
rậm bao.
b) Kiến trúc Tôn
giáo:
- Xây dựng trường
học, đền thờ, miều
thờ
- Chùa Keo (Thái
Bình) ; Chùa Mía(Hà

Tây)
- Chùa Bút Tháp(Bắc
Ninh); Chùa Chúc
Thánh(HN)
2. Điêu khắc và
chạm khắc trang trí
a)Điêu khắc :
- Các pho tượng bằng
đá tạc người,lân tê
giác ngựa.
Tô Văn Thịnh 
5
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Nghệ thuật điêu khắc thời
Lê phát triển ra sao.
? Vì sao người ta phải chạm
khắc trang trí.
? Kể tên những bức chạm
khắc nổi tiếng của nghệ
thuật thời Lê
?Nêu những đặc điểm của
nghệ thuật gốm thời Lê.
? Người ta sử dụng những
hoạ tiết gì
- GV kết luận: Gốm thời Lê
mang đậm nét dân gian
Hoạt động 4: Củng cố và
đánh giá
- GV nhận xét giờ học.

- Tuyên dương những em
hăng hái phát biểu xây dựng
bài
- Nhắc nhở những em chưa
chú ý
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
khối hình tròn đầu Rồng có
bờm tóc uốn mượt phủ sau
gáy, có sừng và tai nhỏ
- Tượng phật bằng gỗ như
tượng "Quan Âm nghìn mắt
nghìn tay"(Chùa Bút Tháp)
"Phật nhập nát bàn "(Chùa
Phổ Minh)
- Chạm khắc trên bia đá đền
miếu, chùa chiền, nét uốn
lượn sắc sảo mượt mà uyển
chuyển(uống rượu, đánh cờ,
chọi gà )
- Phong phú, tinh tế và sắc
sảo: Gốm men ngọc, gốm
hoa nâu hoa lam phủ men
trắng, vẽ trang trí bằng men
xanh
- Hoa văn: Hoa lá, sóng
nước mây, con vật

- Chú ý
- Chú ý
- Chuẩn bị: Bút. Vở vẽ, tẩy,
màu vẽ
- Tượng Rồng tạc ở
bậc điện Kính Thiên
dài 9m, khối hình
tròn đầu Rồng có
bờm tóc uốn mượt
phủ sau gáy, có sừng
và tai nhỏ.
b)Chạm khắc trang
trí :
- Chạm khắc trên bia
đá đền miếu, chùa
chiền, nét uốn lượn
sắc sảo mượt mà
uyển chuyển(uống
rượu, đánh cờ, chọi
gà )
3. Nghệ thuật Gốm
- Phong phú, tinh tế
và sắc sảo: Gốm men
ngọc, gốm hoa nâu
hoa lam phủ men
trắng, vẽ trang trí
bằng men xanh
- Hoa văn: Hoa lá,
sóng nước mây, con
vật

V. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Tô Văn Thịnh 
6
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 3. Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT THỜI LÊ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh hiểu biết thêm một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời
Lê. Biết thêm nhiều loại hình nghệ thuật cũng như chất liệu của mĩ thuật thời Lê.
2. Kỹ năng : HS có khả năng phan biệt mĩ thuật thời Lê với các thời Lý – Trần.
3. Thái độ: HS yêu quý và bảo vệ những giá trị văn hoá của cha ông.
II. Phương pháp.
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
1.GV: - Tranh ảnh trong bộ ĐDDH 8
- Tài liệu tham khảo
2 HS : Giấy, bút, tranh ảnh liên quan.
IV. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi một số HS mang vở vẽ lên cùng HS nhận xét và đánh giá.

3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Mĩ thuật thời Lê là sự tiếp nối của mĩ thuật thời Lý Trần, nhưng có những nét
phong phú độc đáo riêng. Vậy nét phong phú và độc đáo đó thể hiện qua những
công trình mĩ thuật nào hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu về
kiến trúc.
- GV nêu yêu cầu hs hoạt
động theo nhóm bàn.
? Chùa Keo nằm ở đâu
? Em biết gì về chùa Keo
? Mô tả lại đặc điểm của chùa
Keo.
- Hoạt động nhóm
- ở huyện Vũ Thư (Thái
Bình)
- Được xây dựng thời Lý
- Gồm 154 gian , có
tường bao quanh bốn phía
- Cửa Tam quan- khu
Tam Bảo thờ Phật-khu
điện thờ thánh nằm trên
I. Kiến trúc.
a. Chùa Keo.
- ở huyện Vũ Thư
(Thái Bình).
- Được xây dựng thời


- Gồm 154 gian , có
tường bao quanh bốn
phía.
- Cửa Tam quan- khu
Tam Bảo thờ Phật-
khu điện thờ thánh
Tô Văn Thịnh 
7
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Nêu đặc điểm của Gác
chuông.
- GV: Chùa Keo xứng đáng
là công trình kiến trúc nổi
tiếng của nghệ thuật cổ Việt
Nam.
Hoạt động 2: Vài nét về điêu
khắc và chạm khắc trang
trí.
? Tương phật ra đời ngày
tháng năm nào, ở đâu, do ai
sáng tác.
? Nêu đặc điểm của pho
tượng (Chất liệu, chiều
cao, )
? Nghệ thuật thể hiện của pho
tượng
* GV kết luận, bổ sung
? So sánh hình tượng "con
rồng" qua các thời kì

* GV kết luận : Cuối thời Lê
hình tượng Rồng chầu Mặt
trời" là một loại bố cục hoàn
toàn mới trong nghệ thuật
trang trí bia đá.
một đường trục
- Gác chuông: 4 tầng cao
12m ;
3 tầng mái trên theo lối
chồng Diêm, dưới tầng
mái có 84 cửa dàn thành
3 tầng 28 cụm lớn tạo
thành những dàn cánh tay
đỡ mái
- Chú ý
" Phật Bà Quan Âm
nghìn mắt nghìn tay"
- Ra đời năm 1656 ở chùa
Bút Tháp, do tiên sinh họ
Trương sáng tác
- Chất liệu : Gỗ phủ sơn
- Cao 3,7 m, 42 cánh tay
lớn và 952 cánh tay nhỏ
- NT: đạt đến sự hoàn hảo
tự nhiên cân đối và thuận
mắt.
- Chú ý.
-Thời Lý: Dáng hiền hoà
mềm mại hình chữ S, uốn
lượn nhịp nhàng

-Thời Trần: Dáng mập
hơn uốn lượn theo nhịp
điệu thắt túi nhưng doãng
ra đôi chút.
- Thời Lê: Bố cục chặt
chẽ, hình mẫu trọn vẹn và
sự linh hoạt về đường nét.
nằm trên một đường
trục
b. Gác chuông.
- Gác chuông: 4 tầng
cao 12m ;
3 tầng mái trên theo
lối chồng Diêm, dưới
tầng mái có 84 cửa
dàn thành 3 tầng 28
cụm lớn tạo thành
những dàn cánh tay
đỡ mái .
II. Vài nét về điêu
khắc và chạm khắc
trang trí.
1. Điêu khắc
" Phật Bà Quan Âm
nghìn mắt nghìn tay"
- Ra đời năm 1656 ở
chùa Bút Tháp, do
tiên sinh họ Trương
sáng tác
- Chất liệu : Gỗ phủ

sơn
- Cao 3,7 m, 42 cánh
tay lớn và 952 cánh
tay nhỏ
2. Chạm khắc trang
trí: Hình tượng "Con
Rồng"
- Thời Lê: Bố cục
chặt chẽ, hình mẫu
trọn vẹn và sự linh
hoạt về đường nét.
Tô Văn Thịnh 
8
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Hoạt động 4: Củng cố và
đánh giá
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương những em
hăng hái phát biểu xây dựng
bài
- Nhắc nhở những em chưa
chú ý
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
- Chú ý
- Chuẩn bị đồ dùng: Sách

vở vẽ, màu , tẩy
V. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Tô Văn Thịnh 
9
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 4. Vẽ trang trí
TRÌNH BÀY KHẨU HIỆU
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết cách kẻ và trình bày một khẩu hiệu.
2. Kỹ năng : Trình bày được khẩu hiệu có bố cục và màu sắc hợp lí.
3. Thái độ: HS nhận ra vẻ đẹp của khẩu hiệu được trang trí.
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
III. Chuẩn bị
1. GV:- Phóng to một số khẩu hiệu ở sách giáo khoa.
- Bài kẻ khẩu hiệu của học sinh năm trước.
2. HS :- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành dạy-
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi 1: Em hãy nêu vài nét về Chùa Keo?
- Câu hỏi 2: Em hãy nêu vài nét về Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay?

3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Dọc các đường phố, chúng ta thường thấy trưng bày những câu khẩu hiệu, hoặc là trong
những dịp lễ thường có các dòng chữ: nhiệt liệt chào mừng ; Ra sức thi đua dạy tốt học
tốt Đó chính là những câu khẩu hiệu. Bài này chúng ta sẽ nghiên cứu cách trình bày khẩu
hiệu.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Quan sát
nhận xét
- GV cho hs quan sát những
khẩu hiệu
? Khẩu hiệu thường được sử
dụng để làm gì
? Khẩu hiệu được trình bày
trên những chất liệu gì
? Nội dung phải như thế nào
? Thế nào là một câu khẩu
hiệu đẹp.
- Quan sát tranh mẫu
- Mục đích: Tuyên
truyền, cổ động về những
vấn đề trong xã hội
- Chất liệu : Giấy, vải, gỗ,
tường
- Nội dung ngắn gọn,
hàm xúc.
- Bố cục chặt chẽ, màu
sắc phù hợpvới nội dung,
kiểu chữ.

I. Quan sát nhận xét
- Mục đích: Tuyên
truyền, cổ động về
những vấn đề trong xã
hội
- Chất liệu : Giấy, vải,
gỗ, tường
- Nội dung ngắn gọn,
hàm xúc.
- Bố cục chặt chẽ,
màu sắc phù hợpvới
nội dung, kiểu chữ.
Tô Văn Thịnh 
10
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Có những cách trình bày
khẩu hiệu nào
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý các
bước vẽ cho hs nắm rõ các
bước.
- GV phác hình lên bảng và
hướng dẫn cụ thể từng bước
cho hs quan sát.
- GV chỉ ra bố cục đẹp và
chưa đẹp cho hs vẽ đún.g
- Cho hs tham khảo một số
bài vẽ của hs năm trước.
Hoạt động 3 : Thực hành

- GV cho hs trình bày 1 khẩu
hiệu
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở hs vẽ bài
- Sửa sai cho hs
Hoạt động 4: Củng cố và đánh
giá.
- GV chọ một số bài tốt và chưa
tốt của hs lên cùng hs nhận xét
và đánh giá
- GV bổ xung
- Tuyên dương những em hăng
hái phát biểu xây dựng bài
- Nhắc nhở những em chưa chú
ý
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học
sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
- Trình bày trên băng dài,
hoặc trên hình chữ nhật
thẳng đứng
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát lên bảng
- Chý ý
- Tham khảo và học tập
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc
vở vẽ.
- Chình hình và tô màu

đẹp
- Quan sát và nhận xét
các bài vẽ, đánh giá bài
vẽ
- Chú ý
- Chuẩn bị đồ dùng: Sách
vở vẽ, màu , tẩy
- Trình bày trên băng
dài, hoặc trên hình
chữ nhật thẳng đứng.
I. Cách vẽ.
1. Xác định chiều cao
và chiều ngang của
dòng chữ.
2. Phân chia khoảng
cách giữa các con
chữ.
3. Phác hình các con
chữ.
4. Chỉnh sửa và vẽ
màu theo ý thích, hợp
lý.
III. Thực hành
- Trình bày khẩu dòng
chữ: Mĩ THUậT.
- Kích thước 15x8.
V. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:

Tô Văn Thịnh 
11
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 5. Vẽ theo mẫu
VẼ TĨNH VẬT
( Lọ và quả - Vẽ hình )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết được cách bày mẫu như thế nào là hợp lí, biết được cách bày và vẽ
một số mẫu phức tạp ( Lọ hoa, quả ).
2. Kỹ năng : HS vẽ được hình tương đối giống mẫu.
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những vật mẫu qua bố cục đường nét, màu sắc.
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành
III. Chuẩn bị
1. GV:- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước
- Bài mẫu của hoạ sĩ.
2. HS :- Mộu vẽ “Lọ hoa và quả”
- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi một số HS mang vở vẽ lên chấm.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung ,thông qua

những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc của
con người.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Quan sát
nhận xét
- GV yêu cầu 1 hs lên đặt
mẫu. Gv điều chỉnh cho hợp
lý.
? Khung hình chung của mẫu
là khung hình gì ?
? Khung hình riêng của lọ và
quả là khung hình gì
? Nêu vị trí của lọ và quả? Tỉ
lệ của quả so với lọ
? ánh sáng chiếu lên mẫu từ
hướng nào
- Bày mẫu có xa gần và
thuận mắt, hợp lí
- Khung hình : chữ nhật
đứng
- Lọ hình CNĐ, quả hình
cầu.
- Quả nằm trước lọ
- Từ phải sang trái
- Chuyển nhẹ nhàng
I. Quan sát nhận xét
- Khung hình : chữ
nhật đứng
- Lọ hình CNĐ, quả

hình cầu.
- Quả nằm trước lọ
Tô Văn Thịnh 
12
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật
mẫu chuyển như thế nào
? Vật nào đậm nhất, vật nào
sáng nhất
? Hoa màu sáng hơn lọ và
quả hay tối hơn
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý các
bước vẽ cho hs nắm rõ các
bước
- GV phác hình lên bảng và
hướng dẫn cụ thể từng bước
cho hs quan sát
- GV chỉ ra bố cục đẹp và
chưa đẹp cho hs vẽ đúng
- Cho hs tham khảo một số
bài vẽ của hs năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho hs vẽ theo mẫu lọ
hoa và quả
- Yêu cầu hs vẽ hình
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở hs vẽ bài
Hoạt động 4: Củng cố và

đánh giá
- GV chọn một số bài tốt hs
lên cùng hs nhận xét và đánh
giá.
- GV bổ xung
- Tuyên dương những em
hăng hái phát biểu xây dựng
bài
* Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
- Lọ đậm hơn quả
- Hoa màu sáng hơn 2
vật mẫu đó
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát lên bảng
- Chý ý
- Tham khảo và học tập
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc
vở vẽ
- Chình hình tương đối
giống mẫu
- Quan sát và nhận xét
các bài vẽ, đánh giá bài
vẽ
- Chú ý
- Chuẩn bị đồ dùng: Sách
vở vẽ, màu , tẩy

II. Cách vẽ
1. Phác khung hình
chung và riêng.
2. Phân chia các bộ
phận và phác hình
bằng nét chính.
3. Chỉnh sửa hình
bằng nét cong.
4. Hoàn thiện và vẽ
màu theo ý thích.
III. Thực hành
- Vẽ theo mẫu lọ hoa
và quả (vẽ hình)
V. Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:
Tô Văn Thịnh 
13
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 6. Vẽ theo mẫu
VẼ TĨNH VẬT
( Lọ và quả - Vẽ màu)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Học sinh biết được màu sắc của các loại hoa quả và biết cách vẽ
màu vào tranh tĩnh vật.
2. Kỹ năng : HS vẽ được màu vào bài vẽ hợp lý và đẹp.
3. Thái độ: Yêu quý vẻ đẹp của những loại hoa quả trong thiên nhiên và có ý thức

bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan.
- Luyện tập, thực hành.
C. Chuẩn bị
1. GV:- Bài mẫu vẽ lọ hoa và quả của học sinh lớp trước.
- Bài mẫu của hoạ sĩ.
2. HS :- Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi 1: Em hãy nêu các bước vẽ theo mẫu lọ hoa và quả?
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Màu sắc là một yếu tố quan trọng làm nên vẻ đẹp của đồ vật nói chung, thông qua
những bài vẽ tĩnh vật màu đã nói lên vẻ đẹp của đồ vật đồng thời thể hiện cảm xúc
của con người.
b. Nội dung bài mới
Tô Văn Thịnh 
14
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Tô Văn Thịnh 
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Quan sát nhận
xét
- GV yêu cầu 1hs lên đặt lại
mẫu sao cho hợp lí.

? Màu sắc của hoa và quả.
? ánh sáng chiếu lên mẫu từ
hướng nào
? Độ đậm nhạt trên mỗi vật
mẫu chuyển như thế nào
? Vật nào đậm nhất, vật nào
sáng nhất
? So sánh màu sắc của hoa
với lọ và quả.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- Cho hs tham khảo một số
bài vẽ của hs năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho hs vẽ theo mẫu lọ
hoa và quả
- Yêu cầu hs vẽ màu
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở hs vẽ bài
- Sửa sai cho hs
Hoạt động 4: Củng cố và
đánh giá
- GV chọ một số bài tốt và
chưa tốt của hs lên cùng hs
nhận xét và đánh giá
- GV bổ xung
- Tuyên dương những em
hăng hái phát biểu xây dựng
bài
- Nhắc nhở những em chưa
chú ý

4. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
- Bày mẫu có xa gần và
thuận mắt, hợp lí như tiết
trước.
- HS trả lời
- Từ phải sang trái
- Chuyển nhẹ nhàng
- Lọ đậm hơn quả
- Hoa màu sáng hơn Lọ
và quả.
- Tham khảo và học tập
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc
vở vẽ
- Chình hình tương đối
giống mẫu
- Quan sát và nhận xét
các bài vẽ, đánh giá bài
vẽ
- Chú ý
- Chuẩn bị đồ dùng: Sách
vở vẽ, màu , tẩy
I. Quan sát nhận xét
- Màu sắc:
- ánh sáng:
II. Cách vẽ
- GV hướng dẫn học
sinh cụ thể cách vẽ
màu vào lọ hoa và

quả.
III. Thực hành
- Vẽ màu vào hình vẽ
lọ hoa và quả.
15
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
V. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 7. VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam, biết chọn cho mình nội
dung để thể hiện.
2. Kỹ năng : HS vẽ đuợc tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
3. Thái độ: HS kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
III. Chuẩn bị
1. GV: - Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Các bước bài vẽ tranh đề tài.
2. HS : Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D

- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 – 3 em mang vở vẽ lên cùng HS nhận xét và chấm điểm.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Một em hãy cho thầy biết ngày 20-11 là ngày gì? Trong ngày đó có những hoạt
động gì? Bài học hôm nay thầy và các em sẽ vẽ lại những hoạt động trong ngày 20-
11.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Tìm chọn
nội dung đề tài.
- GV hướng dẫn HS quan - Quan sát tranh mẫu
I. Tìm chọn nội
dung đề tài.
+ Nội dung: Các bạn
Tô Văn Thịnh 
16
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
sát những tranh vẽ trên đồ
dùng dạy học
? Những bức tranh trên vẽ
về nội dung gì.
? Ngoài nội dung đó còn
những hoạt động gì trong
ngày 20-11.
? Nhận xét về bố cục, hình
vẽ và màu sắc của các bức
tranh trên

? Em sẽ chọn nội dung gì để
thể hiện (hỏi từ 2- 3 HS)
- GV tóm lại.
Hoạt động 2: Cách vẽ
- GV giới thiệu hình gợi ý
các bước vẽ cho hs nắm rõ
các bước
- GV phác hình lên bảng và
hướng dẫn cụ thể từng bước
cho hs quan sát
- GV chỉ ra bố cục đẹp và
chưa đẹp cho hs vẽ đúng
- Cho hs tham khảo một số
bài vẽ của hs năm trước
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS vẽ một bức
tranh đề tài về ngày nhà
giáo Việt Nam.
- Yêu cầu HS vẽ bài
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở hs vẽ bài
- Sửa sai cho hs.
4.Củng cố - Đánh giá :
- ? Nội dung của các bức
tranh trên
- ? Bố cục của bài vẽ
- ? Hình vẽ như thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra
sao
- (GV kết luận bổ sung )

5. Dặn dò
+ Nội dung: Các bạn học
sinh đang tặng hoa các thầy
cô.
+ HS suy nghĩ trả lời.
+ Bố cục: chặt chẽ hợp lí
có đầy đủ mảng chính,
mảng phụ
- HS trả lời
- Chú ý.
- Quan sát hình gợi ý
- Quan sát lên bảng
- Chú ý
- Tham khảo và học tập
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc
vở vẽ
- Tô màu theo ý thích, đẹp
- Nhận xét và đánh giá bài
vẽ.
- Chuẩn bị bài sau.
học sinh đang tặng
hoa các thầy cô.
+ Bố cục: chặt chẽ
hợp lí có đầy đủ
mảng chính, mảng
phụ.
II. Cách vẽ.
1. Xác định nội dung
đề tài.
2. Phân mảng chính

phụ.
3. Vẽ các hình ảnh
chính và phụ.
4. Chỉnh sửa và vẽ
màu.
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề
tài ngày nhà giáo Việt
Nam “Vẽ hình”.
Tô Văn Thịnh 
17
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Quan sát màu sắc của
tranh đề tài.
V. Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 8. VẼ TRANH ĐỀ TÀI
NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM (Tiết 2)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa ngày nhà giáo Việt Nam, biết chọn cho mình nội
dung để thể hiện.
2. Kỹ năng : HS vẽ đuợc tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
3. Thái độ: HS kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
II. Phương pháp

- Quan sát, vấn đáp, trực quan
- Luyện tập, thực hành- Liên hệ thực tiễn cuộc sống
III. Chuẩn bị
1. GV: - Bài vẽ của học sinh về đề tài ngày nhà giáo Việt Nam.
- Các bước bài vẽ tranh đề tài.
2. HS : Giấy, chì, màu, tẩy.
IV. Các bước tiến hành
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2 – 3 em mang vở vẽ lên cùng HS nhận xét và chấm điểm.
3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Tiết trước các em đã vẽ được hình tranh đề tài ngày nhà giáo Việt Nam, hôm nay
chúng ta cùng hoàn thiện nốt bài vẽ.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 3 : Thực hành
- GV cho HS vẽ một bức
tranh đề tài về ngày nhà
giáo Việt Nam.
- Vẽ bài vào giấy vẽ hoặc
vở vẽ
- Tô màu theo ý thích, đẹp
III. Thực hành.
- Vẽ một bức tranh đề
Tô Văn Thịnh 
18
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014

======================= & ========================
- Yêu cầu HS vẽ bài
- Xuống lớp quan sát nhắc
nhở hs vẽ bài
- Sửa sai cho hs.
4.Củng cố - Đánh giá :
- ? Nội dung của các bức
tranh trên
- ? Bố cục của bài vẽ
- ? Hình vẽ như thế nào
- ?Màu sắc của bài vẽ ra
sao
- (GV kết luận bổ sung )
5. Dặn dò
- Hoàn thành bài vẽ ở nhà
- Quan sát màu sắc của
tranh đề tài.
- Nhận xét và đánh giá bài
vẽ.
- Chuẩn bị bài sau.
tài ngày nhà giáo Việt
Nam “Vẽ hình”.
- Tô màu theo ý thích,
đẹp
V. Rút kinh nghiệm:



Tô Văn Thịnh 
19

Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 9. Kiểm tra 1 tiết
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS nhận biết được hình dáng và cấu tạo, cách trang trí trên chậu
cảnh
2. Kỹ năng : HS tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích.
3. Thái độ: HS yêu quý và sáng tạo ra các loại chậu cảnh.
II. Chuẩn bị
1. GV: Đề ra, bài mẫu
2 HS : Phác thảo nét, giấy, chì, màu, tẩy
III. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C , 8D
2. Nội dung kiểm tra
- Ra đề : Trang trí 1 chậu cảnh theo ý thích, tô màu đẹp.
- Chất liệu : Màu sáp hoặc nước.
- Khổ giấy: A4(18 x 25 cm).
IV. Thu bài và dặn dò.
- Chuẩn bị bài 10 thường thức mĩ thuật.
Đáp án - Biểu điểm
Nội dung rõ ràng : 3điểm
Bố cục chuẩn : 3điểm
Hình vẽ chắc khoẻ : 2 điểm
Màu sắc tươi sáng : 2điểm
V Rút kinh nghiệm:
Tô Văn Thịnh 

20
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================



Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 10. Thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
( Giai đoạn 1954 – 1975 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS hiểu đôi nét về mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 -1975
2. Kỹ năng : Biết cách trình bày được các vấn đề một cách mạch lạc, nắm được các
tác giả, tác phẩm tiêu biểu của mĩ thuật cách mạng VN.
3. Thái độ: Yêu quý trân trọng nghệ thuật của cha ông.
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở.
- Thảo luận nhóm
III . Chuẩn bị
1.GV:- Tranh về mĩ thuật Việt Nam
- Sách báo minh hoạ cho nội dung bài dạy
- ĐDDH MT 8 về các tác phẩm mĩ thuật Việt Nam tiêu biểu
2 HS : Giấy, bút, vở ghi
IV. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Câu hỏi: Đất nước ta giai đoạn 1954-1975 bị đế quốc nào xâm lược?

3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
- Mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954-1975 đã có nhiều thành tựu đáng kể, điều đó
khẳng định sự phồn thịnh của nghệ thuật nước nhà trong giai đoạn mới.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐẪNG CỦA TRÒ GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Vài nét về I. Vài nét về bối
Tô Văn Thịnh 
21
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
bối cảnh lịch sử
? Năm 1954 có sự kiện lịch
sử nào quan trọng
? Tình hình kinh tế chính trị
nước ta lúc đó ra sao
? Các hoạ sĩ đã làm gì để
đấu tranh chống giặc
Hoạt động 2: Những thành
tựu
? Sau năm 1954 các hoạ sĩ
đã sáng tác chủ yếu ở đâu
? Lĩnh vực nào giữ vai trò
chủ chốt
- Gv sử dụng hoạt động
nhóm (4-5 nhóm)
? Nêu các tác phẩm sơn mài
tiêu biểu
? Tranh lụa là gì ?Kể tên
những tác phẩm tranh lụa

nổi tiếng
- 1954: chiến thắng Điện
Biên Phủ, hiệp định Giơ ne
vơ được kí kết
- Nước ta chia làm 2 miền
lấy vĩ tuyến 17 làm nơi giải
giáp quân địch. Miền Bắc
xây dựng CNXH miền
Nam đấu tranh giải phóng
đất nước
- 1964: đế quốc Mĩ mở
rộng chiến tranh ra miền
Bắc, các hoạ sĩ vừa cầm vũ
khí chống lại giặc vừa cầm
bút chiến đấu vẽ nên những
tác phẩm bất hũ phản ánh
sinh động khí thế xây dựng
và chiến đấu. Có những tác
phẩm bằng máu để lại cho
đời bất hũ.
- Mĩ thuật phát triển chủ
yếu ở miền bắc và đặc biệt
là lĩnh vực hội hoạ
-Tát nước đồng chiêm-Trần
Văn Cẩn
- Bình minh trên nông
trang- Nguyễn đức Nùng
- Tổ đổi công miền núi -
Hoàng Tích Chù
- Nông dân đấu tranh

chống thuế- Nguyễn Tư
Nghiêm
- Tre - Trần Đình Thọ
- Trái tim và nòng súng
-Huỳnh Văn Gấm
- Nhớ một chiều Tây Bắc -
Phan kế An
- Được mùa -Nguyễn Tiến
Chung
- Ghé thăm nhà -Trọng
Kiệm
-Bữa cơm mùa thắng lợi-
cảnh lịch sử.
- 1954: chiến thắng
Điện Biên Phủ, hiệp
định Giơ ne vơ được
kí kết
- Nước ta chia làm 2
miền lấy vĩ tuyến 17
làm nơi giải giáp quân
địch. Miền Bắc xây
dựng CNXH miền
Nam đấu tranh giải
phóng đất nước
- 1964: đế quốc Mĩ
mở rộng chiến tranh
ra miền Bắc, các hoạ
sĩ vừa cầm vũ khí
chống lại giặc vừa
cầm bút chiến đấu vẽ

nên những tác phẩm
bất hũ phản ánh sinh
động khí thế xây
dựng và chiến đấu.
Có những tác phẩm
bằng máu để lại cho
đời bất hũ.
II. Những thành tựu
1. Hội Hoạ:
a) Các tác phẩm sơn
mài
-Tát nước đồng
chiêm-Trần Văn Cẩn
- Bình minh trên nông
trang- Nguyễn đức
Nùng
- Tổ đổi công miền
núi - Hoàng Tích Chù
- Nông dân đấu tranh
chống thuế- Nguyễn
Tư Nghiêm
- Tre - Trần Đình Thọ
- Trái tim và nòng
súng -Huỳnh Văn
Gấm
Tô Văn Thịnh 
22
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================
? Nêu những thành tựu của

tranh khắc gỗ
? Trình bày những tác phẩm
sơn dầu và những tác phẩm
màu bột
- Gv giới thiệu nghệ thuật
điêu khắc
? Trong các loại hình nghệ
thuật, loại hình nào là phát
triển rầm rộ hơn cả
Hoạt động 3: Củng cố và
đánh giá
- GV nhận xét giờ học
- GV bổ xung
- Tuyên dương những em
hăng hái phát biểu xây dựng
bài
- Nhắc nhở những em chưa
chú ý
4. Dặn dò:
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài
học sau
- Quan sát các tranh tĩnh vật
màu
Nguyễn Phan Chánh
Mùa xuân -Nguyễn Thụ
Mẹ con -Đinh Trọng
Khang
Ông cháu-Huy Oánh
Ba Thế Hệ -Hoàng Trầm
- Đồi cọ - Lương Xuân Nhị

- Phố -Bùi Xuân Phái
Đền voi phục -Văn Giáo
Ao làng - Phan Thị Hà
- Nắm đất miền Nam
-Phạm Xuân Thi
- Võ Thị Sáu - Diệp Minh
Châu
- Vót chông - Phạm Mười
* Trong các loại hình nghệ
thuật, hội hoạ phát triển
mạnh mẽ nhất
- Chú ý
- Bút, tẩy, màu, vở vẽ
- Nhớ một chiều Tây
Bắc - Phan kế An
b)Tác phẩm tranh lụa
- Được mùa -Nguyễn
Tiến Chung
- Ghé thăm nhà
-Trọng Kiệm
-Bữa cơm mùa thắng
lợi- Nguyễn Phan
Chánh
c)Tranh khắc gỗ
Mùa xuân -Nguyễn
Thụ
Mẹ con -Đinh Trọng
Khang
Ông cháu-Huy Oánh
Ba Thế Hệ -Hoàng

Trầm
d) Tranh sơn dầu
- Đồi cọ - Lương
Xuân Nhị
- Phố -Bùi Xuân Phái
e) Màu bột
Đền voi phục -Văn
Giáo
Ao làng - Phan Thị

2. Điêu khắc
- Nắm đất miền Nam
-Phạm Xuân Thi
- Võ Thị Sáu - Diệp
Minh Châu
- Vót chông - Phạm
Mười
* Trong các loại hình
nghệ thuật, hội hoạ
phát triển mạnh mẽ
nhất
V. Rút kinh nghiệm:
Tô Văn Thịnh 
23
Trường THCS Đông Ngũ – Giáo án Mĩ Thuật 8 – Năm học 2013– 2014
======================= & ========================






Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A ,8B ,8C ,8D
Tiết 11.Thường thức mĩ thuật
MỘT SỐ TÁC GIẢ, TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM
( Giai đoạn 1954 – 1975 )
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu biết thêm vễ mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 54 - 75
thông qua một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
2. Kỹ năng : Nắm được một số chất liệu trong sáng tác mĩ thuật,
hệ thống được kiến thức đã học, giải quyết một số tác phẩm mĩ thuật thường gặp
về bố cục màu sắc
3. Thái độ: Có ý thức trân trọng, bảo vệ nghệ thuật của cha ông.
II. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan, gợi mở.
- Thảo luận nhóm
III. Chuẩn bị
1. GV: Máy chiếu, tài liệu tham khảo môn mĩ thuật 8
2. HS : - Giấy, bút, vở ghi
3. Phương pháp
- Quan sát, vấn đáp, gợi mở
- Thảo luận nhóm
IV. Các bước tiến hành dạy
1. Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số: 8A ,8B ,8C ,8D
- Kiểm tra đồ dùng học tập
2. Kiểm tra bài cũ.
- Giai đoạn 1954 -1975 đất nước ta bị đế quốc nào xâm lược?
- Trong hoàn cảnh đó các hoạ sĩ đã làm gì?

3. Giảng bài mới
a. Giới thiệu bài mới
Tô Văn Thịnh 
24
Trng THCS ụng Ng Giỏo ỏn M Thut 8 Nm hc 2013 2014
======================= & ========================
- M thut Vit Nam giai on 1954-1975 cú nhiu thnh tu ỏng k. Cht
liu ngy cng phong phỳ, a dng, ti c m rng, giỏ tr ngh thut
ca cỏc tỏc phm c cao.
b. Ni dung bi mi
HOT NG THY HOT NG CA TRề GHI BNG
Hot ng 1. Tm hiu cỏc
tỏc gi, tỏc phm tiờu biu
- GV yờu cu HS tin hnh
hot ng nhúm bn.
? Trỡnh by vi nột v cuc
i ho s Trn vn Cn,
? Thi gian 1946- 1954 ụng
ó sỏng tỏc nhng tỏc phm
no
? Sau nm 1954 ụng ch
yu v v ti gỡ
?ễng oc nh nc trao
tng gii thng gỡ
? Trỡnh by nụi dung v giỏ
tr ngh thut ca bc tranh
"Tỏt nc ng chiờm"
* Kt lun: õy l tỏc phm
sn mi c sc nht ca
ho s v l mt thnh cụng

- (1910-1994) Ti Kin An,
Hi Phũng; tt nghip
trng CMTD
Tham gia khỏng chin v cú
nhiu úng gúp cho phong
tro u tranh gii phúng
dõn tc.
+ Tỏc phm : -Con c bm
nghe
-N dõn quõn
min Bin
-Gi u
(Tranh khc g )
- ễng ch yu vit v cnh
sinh hot ca nhõn dõn.
- ễng đợc phong tặng giải
thởng HCM về văn học
nghệ thuật .
"
- Nội dung: Sản xuất nông
nghiệp, Cuộc sống lao động
của nhân dân
- Chất liệu : Sơn mài, khắc
rõ hình tợng nhân vật
- Bố cục : Dàn thành một
mảng chéo, bên 8, bên 2
- Hình tợng : Nhân vật với
nhiều dáng vẻ khác nhau
diễn tả đợc các động tác tát
nớc.

- Chú ý
I. Mt s tỏc gi, tỏc
phm tiờu biu.
1. Ho s Trn Vn
Cn " Tỏt nc
ng chiờm"
a) Cuc i v s
nghip
(1910-1994) Ti Kin
An, Hi Phũng; tt
nghip trng
CMTD
Tham gia khỏng
chin v cú nhiu
úng gúp cho phong
tro u tranh gii
phúng dõn tc.
+ Tỏc phm : -Con
c bm nghe
-N dõn
quõn min Bin
-Gi
u (Tranh khc g )
- ễng ch yu vit v
cnh sinh hot ca
nhõn dõn.
- ễng c phong
tng gii thng
HCM v vn hc
ngh thut .

b) Tỏc phm "Tỏt
nc ng chiờm"
- Ni dung: Sn xut
nụng nghip, Cuc
sng lao ng ca
nhõn dõn
- Cht liu : Sn mi,
khc rừ hỡnh tng
Tụ Vn Thnh
25

×