Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

giáo án âm nhạc lớp 7 chuẩn KTKN 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.38 KB, 39 trang )

Ngày soạn:…………….
Ngày giảng:…………………………………………………………
Tiết: 1 Bài 1
- HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
Nhạc và lời: Lê Quốc Thắng
- BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ BÀI HÁT ĐI HỌC
I Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS biết bài Mái trường mến yêu là sáng tác của nhạc sỹ Lê Quốc Thắng, biết chủ đề
của bài hát nói về tình cảm của HS với thầy cô và mái trường.
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát,, kết hợp gõ đệm và vận động theo nhịp.
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3. Thái độ.
- Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô
giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV:- Nhạc cụ
- tìm hiểu sơ qua một vài nét về tác giả Lê Quốc Thắng.
- Đàn và hát thuần thục bài: Mái trường mến yêu
- Đài + băng hát mẫu.
- HS:- Vở ghi, thanh phách
III Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
IV Tiến trình dạy học:
1/ Ổ n định tổ chức : 7A:……. 7B:…… 7C:…… 7D:………
2/ Kiểm tra bài cũ: không
3 /Bài mới
* GV giới thiệu vào bài:
- Trong cuộc đời mỗi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ấu thơ và các thầy cô
giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một


bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và
biết trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái trường.
Hôm nay chúng ta học bài: Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV cho ghi
bảng
I/ Học hát: Mái trường mến yêu
Nhạc và lời: Lê Quốc
Thắng.
Hs ghi bài
1.Tác giả, tác phẩm.
a. Tác giả.
HS trả lời
1
GV hỏi ? Em hãy cho biết tác giả Lê Quốc Thắng sinh năm
nào, Quê ở đâu và có những tác phẩm nào?
GV gọi HS
đọc bài
b.Tác phẩm.
- GV treo tranh minh hoạ bài hát và chỉ định HS đọc
lời giới thiệu về bài hát.
HS đọc
GVcho nghe
băng mẫu
- Cho nghe cả bài 1-2 lần.
- GV đệm đàn tự trình bày bài hát hoặc dùng đĩa
nhạc mẫu.
HS nghe
GV hỏi + HS nói cảm nhận về bài hát HS trả lời
2. Tìm hiểu bài hát HS nghi

GV hỏi
GV lấy VD
? Bài hát gồm mấy đoạn, mỗi đoạn chia làm mấy
câu.
+ Bài hát gồm có 3 đoạn, theo cấu trúc a-a’-b. Đoạn
a từ đầu đến “tấm lòng thiết tha”, đoạn a’ tiếp theo
đến “khúc nhạc dịu êm”, đoạn b là phần còn lại, có
thể coi đoạn b là điệp khúc của bài hát. Có 4 câu và
mỗi câu đều có 2 ô nhịp.
VD ở đoạn a:
Câu1: Ơi hàng cây Mến yêu.
Câu2: Có loài chim như nói.
HS đánh dấu
chia câu, chia
đoạn.
GV đàn + GV đàn Luyện thanh- Khởi động giọng. Luyện thanh
GV hướng
dẫn tập hát
GV yêu cầu
GVthực hiện
3. Tập hát từng câu: đoạn a
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 3
lần, yêu cầu hs nghe và hát nhẩm theo.
- GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 3-4) cho hs
hát cùng với đàn.
+ HS khá hát mẫu.
+ Cả lớp hát, GV lắng nghe để phát hiện chỗ sai rồi
hướng dẫn HS sửa lại. GV có thể hát những chỗ cần
thiết.
- GV Tập các câu tiếp theo tương tự.

HS thực hiện
Lắng nghe
HS hát cùng
đàn
Sửa sai nếu

GV đàn yêu
cầu hát đầy
đủ cả bài
GV yêu cầu
hát kết hợp
với gõ đệm
Hát đầy đủ cả bài
+HS hát cả bài, lấy hơi ở đầu các câu hát.
+HS tiếp tục sửa những chỗ hát còn chưa đạt, hát
những chỗ trường độ móc kép, những tiếng có dấu
luyến. Thể hiện sắc thái bài hát hồn nhiên, tha thiết.
Củng cố, kiểm tra:
+ HS trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ, nhóm trình bày.
+ HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc,
đứng tại chỗ, nhún nhẹ nhàng.
+ HS trình bày bài hát bằng cách hát lĩnh xướng,
đồng ca: Đoạn a một HS lĩnh xướng từ câu1 đến câu
Tập lấy hơi.
Hát và gõ
đệm.
Hát và vận
động.
Hát đối đáp

2
GV hỏi
4, hai học sinh song ca từ câu 5 đến câu 8, đoạn b cả
lớp đồng ca.
? Chủ đề bài hát nói về điều gì?
Nói về thầy cô và mái trường.
+ GV GD HS tình cảm yêu mến, biết ơn thầy cô
giáo và gắn bó với trường lớp.
HS trả lời
HSghi nhớ
GV đàn + Trình bày hoàn chỉnh bài hát
Hát ở giọng Em, Tempo: 118
Hát cả bài 2 lần
Hs thực hiện
GV ghi bảng
GV gọi HS
lên bảng
GV cho
nghe băng
II/ Bài đọc thêm:
Nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và bài hát: Đi học
( Nội dung này chỉ thực hiện khi có đủ thời gian)
+ GV chỉ định một vài HS đọc từng đoạn trong bài
đọc thêm và bài hát Đi học.
+ HS nghe bài hát Đi học
HS ghi bµi
HS ®äc
HS nghe bµi
h¸t
4 / Củng cố .

- Hs hát thuộc bài: Mái trường mến yêu.
5/ Hướng dẫn về nhà.
-Hướng dẫn hs làm bài tập nhạc:
Bài 1: Kể tên một vài bài hát về mái trường và thầy cô giáo mà em biết:
-Nhận xét giờ học:
V/ Rút kinh nghiệm:




3
Ngày soạn:………………
Ngày giảng:…………………………………………………………………………
Tiết:2
- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
- BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu và trình bày bài hát
thêm mềm mại, tự nhiên
- Biết kết hợp một số động tác phụ hoạ, kết hợp vận động.
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ca ngợi Tổ quốc
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca và lối hát hoà giọng.
3. Thái độ.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv:- Nhạc cụ: Đàn oacgan
- Nắm vững bài hát và đệm đàn.
- Một vài động tác phụ hoạ.

- Tìm bài hát Ca ngợi Tổ Quốc và tập thuộc đểv giới thiệu cho HS nghe cả bài.
- Hs:- Vở ghi, thanh phách.
III/ Phương pháp:
- Phương pháp móc xích, phương pháp tích hợp.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ ổn định tổ chức: 7A:… 7B:……. 7C:……… 7D:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: 3 Học sinh hát bài: Mái trường mến yêu(1 em hát đoạn a, 1 em
hát đoạn b, cả nhóm hát đoạn b) GV nhận xét và cho điểm.
3/Bài mới:

Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng
I/ Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
Hs ghi bài
GV đàn - GV đàn Luyện thanh Luyện thanh
GV thực hiện - GV đệm đàn cho HS hát cả bài. Hs hát cả bài
- GV chỉ định một vài HS trình bày bài hát,
GV tiếp tục
chỉ ra chỗ sai và hướng dẫn các em sửa chữa.
Hs thực hiện
GV đàn - GV đệm đàn yêu cầu trình bày hoàn chỉnh bài
hát.
Hs trình bày
GV kiểm tra - kiểm tra 1-2 em Hs kiểm tra
4

GV ghi bảng
II/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1
Ca ngợi Tổ quốc( trích)
Nh¹c vµ lêi: Hoµng V©n.
Hs ghi bµi
GV giới thiệu - GV giới thiệu bài TĐN: Đây là đoạn trích
trong bài hát Ca ngợi Tổ Quốc của nhạc sỹ
Hoàng Vân
Hs theo dõi
GV hỏi
GV hướng dẫn
? Trong bµi T§N vÒ cao ®é tõ thÊp lªn cao cã
sö dông c¸c nèt nh¹c nµo?
? VÒ trêng ®é cã c¸c h×nh nèt nµo?
- TËp tiÕt tÊu:
Hs trả lời
1. Tìm hiểu bài Hs ghi bài
GV hỏi ? Bản nhạc có bao nhiêu câu? ( 4 câu)
? Mỗi câu có mấy ô nhịp? ( 4 ô)
Hs trả lời
GV yêu cầu - GV gọi tập đọc tên nốt nhạc Đô,rê,mi,pha,
GV đàn - GV đàn Luyện thanh: Gam c – dur Hs đọc
GV cho nghe - GV cho nghe đọc mẫu, nghe giai điệu trên
đàn
Hs nghe
2. Tập đọc nhạc từng câu: Hs ghi bài
GV thực hiện - GV đàn TĐN từng câu kết hợp gõ đệm( theo
phách, theo nhịp, theo tiết tấu)
Hs đọc tên nốt-
Đọc gam

- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần học sinh
lắng nghe và TĐN nhẩm theo
Hs đọc bài
GV đàn yêu
cầu vừa đọc
nhạc vừa hát
lời
- Tương tự các câu sau, theo phương pháp móc
xích.
- TĐN và hát lời cả bài: R, Pop, TP: 112
cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời
Hs thực hiện
- Luyện tập: + Học sinh đọc theo nhóm kết hợp
gõ đệm 1 trong 3 kiểu gõ đệm.
4/ Củng cố :
- HS hát bài: Mái trường mến yêu.
- TĐN bài số 1 và kết hợp gõ phách (chú ý đúng tên nốt).
- Đọc kĩ bài đọc thêm giới thiệu về cây đàn bầu.
- GV trình bày cho lớp nghe toàn bộ bài hát Ca ngợi Tổ Quốc.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- HS về nhà học bài hát
- Hs làm bài tập Nhạc.
- Nhận xét giờ học
V/ Rút kinh nghiệm:



5
Ngày soạn:………………………
Ngày giảng:……………………………………………………………………….

Tiết: 3
- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT

I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục bài hát: Mái trường mến yêu và trình bày bài hát
thêm mềm mại, tự nhiên.
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 2: Ca ngợi Tổ quốc
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca và lối hát hoà giọng.
- Hs có thêm hiểu biết về nền âm nhạc Việt Nam qua phần giới thiệu về nhạc sĩ
Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
3. Thái độ.
- Giáo dục hs có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp âm nhạc của đất nước.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv:- Nhạc cụ: Đàn oacgan .
- Bảng phụ:
- Một số bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt như: Tình ca, Lá xanh
- Hs:- Thanh phách, sách, sách bài tập, vở ghi.
III. Phương pháp:
- Phương pháp móc xích, phương pháp tích hợp.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/Ổn định tổ chức: 7A:…… 7B:………7C:……… 7D:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: + Học sinh hát bài: Mái trường mến yêu
+ Hs đọc bài TĐN: Ca ngợi Tổ quốc
3/Bài mới:

Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng
1/ Ôn tập bài hát:
Mái trường mến yêu
Hs ghi bài
GV đàn - GV đàn Luyện thanh Luyện thanh
GV thực hiện - GV đệm đàn cho HS hát cả bài. Hs hát cả bài
- GV chỉ định một vài HS trình bày bài
hát, GV tiếp tục
chỉ ra chỗ sai và hướng dẫn các em sửa
chữa.
Hs thực hiện
6
GV đàn - GV đệm đàn yêu cầu trình bày hoàn
chỉnh bài hát.
Hs trình bày
GV kiêm tra - kiểm tra 1-2 em Hs kiểm tra
GV ghi bảng
2/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 1
CA NGỢI TỔ QUỐC
Nhạc và lời: Hoàng Vân.
Hs ghi bµi
GV thực hiện - GV cho nghe lại bài TĐN Hs theo dõi
GV đàn - GV đàn gam C- dur Hs đọc gam
- GV đàn giai điệu một số câu, yêu cầu
hs nhận biết đó là câu số mấy rồi TĐN
và hát lời.

HS nhận biết
GV yêu cầu + Nửa lớp đọc TĐN
+ Nửa lớp hát lời ca
Hs đọc bài
- GV kiểm tra:+ Theo nhóm
+ Cá nhân
Hs được kiểm tra
GV ghi bảng
3/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát:
Nhạc rừng
Hs ghi bài
a. Đọc giới thiệu về nhạc sĩ Hoàng Việt
trong SGK
Hs đọc bài
GV thực hiện - GV: Nhạc sĩ Hoàng Việt là người có
nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt
Nam. Ông là tác giả của nhiều ca khúc
nổi tiếng như: Lên ngàn, Lá xanh, Mùa
lúa chín, Tình ca
- Tác phẩm Quê hương của ông là bản
giao hưởng nhiều chương đầu tiên của
nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
- Ông hi sinh trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Mĩ.
Hs theo dõi và ghi
bài
GV cho nghe - GV cho nghe một bài hát của nhạc sĩ
Hoàng Vân bài: Tình ca.
Hs theo dõi

b.Đọc giới thiệu về bài hát: Nhạc rừng Hs đọc bài
GV thực hiện - GV: Bài hát được sáng tác năm 1953.
Bài hát thể hiện vẻ đẹp của rừng miền
Đông Nam Bộ. Bài hát như một bức
tranh sinh động, tràn đầy âm thành của
thiên nhiên: tiếng suối, tiếng lá rừng
cùng hoà quyện vào nhau tạo nên một
bản nhạc rừng bất tận, trong đó nổi lên
hình ảnh anh bộ đội trẻ tuổi lạc quan yêu
đời, say mê ca hát và cũng rất anh dũng
chiến đấu chống quân thù.
Hs theo dõi và ghi
bài
7
GV cho nghe
băng
- GV cho nghe bài hát: Nhạc rừng Hs theo dõi
GV hỏi ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em
khi nghe bài hát: Nhạc rừng.
Hs trả lời
4/ Củng cố:
- HS hát bài: Mái trường mến yêu.
- HS đọc bài TĐN số 1.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- HS về nhà học bài hát. TĐN số 1
- Nhận xét giờ học
V/ Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:…………………
Ngày giảng:………………………………………………………………………
Tiết:4
- HỌC HÁT: BÀI LÝ CÂY ĐA
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
- BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Lí cây đa, là một bai dân ca Quan họ Bắc
Ninh
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3. Thái độ.
- Qua nội dung của bài hát, các em có tình cảm yêu mến những làn điệu dân ca và có
ý thức giữ gìn và bảo vệ những làn điệu đó.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv:- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
- Đàn và hát thuần thục bài: Lí cây đa
- Một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh
- Hs:- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổ n định tổ chức: 7A: ……. 7B:……… 7C:………7D:
2/ Kiểm tra bài cũ:
8
- Kiểm tra bài cũ: + Hs hát bài: Mái trường mến yêu
+ Hs tập đọc nhạc bài: Ca ngợi Tổ quốc
3/Bài mới:
* GV vào bài:

Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng
Học hát bài: Lí cây đa
Hs ghi bài
GV giới thiệu 1. Giới thiệu bài hát:
- GV Bài Lí cây đa là một bài dân ca quan
họ Bắc
Ninh, được dựa trên lời thơ:
Trèo lên quán dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đôi mình gặp
Xem hội đêm rằm
Hs theo dõi
GV hát học hs
nghe băng
GV hỏi
- GV cho nghe băng hoặc giáo viên hát mẫu
hát mẫu
2. Tìm hiểu bài:
? Bài hát có thể chia thành mấy câu.
(4 câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của
câu 2 và câu 4 giống nhau).
Hs nghe
Hs trả lời
GV yêu cầu - GV yêu cầu Hs đọc lời ca Hs đọc
GV đàn - GV đàn Luyện thanh Luyện thanh
GV thực hiện

3. Tập hát từng câu:
- GV đệm đàn và hát mỗi câu 4 lần:
+Lần 1: hs nghe
+Lần 2: hs hát nhẩm theo
+Lần 3: hs hát hoà cùng gv
+Lần 4: hs hát
- Sau đó yêu cầu hát nối các câu lại thành
bài
Hs nghe và đọc
theo
GV sửa sai - GV nghe và phát hiện chỗ sai, hướng dẫn
hs sửa lại, đặc biệt là những chỗ có chấm
dôi và chỗ hát luyến
Hs hát lại bài 2 lần.
Hs tập hát cho
đúng
GV đàn - GV yêu cầu trình bày hoàn chỉnh bài hát
Hát ở giọng G-dur, Tempo: 110
Hát cả bài 2 lần
Hs thực hiện
GV yêu cầu Luyện tập: +Hs hát theo nhóm
+Cá nhân hát
-Hs hát kết hợp gõ phách
-Hs hát kết hợp vận động phụ hoạ
Hs hát
-Thi hát giữa hs nam và hs nữ Hs tham gia thi
9
+Tất cả hs nam trình bày bài hát, sau đó đến
hs nữ
+Một nhóm hs nam trình bày, sau đó một

nhóm hs nữ
+Hát đối đáp giữa hs nam và hs nữ
hát
4/ Củng cố:
- Cho lớp hát lại hát bài: Lí cây đa
5/ Hướng dẫn về nhà:
Câu 1: Đặt lời mới cho bài hát
Câu 2: Kể tên một vài bài dân ca quan họ Bắc Ninh mà em biết
Bài: Hoa thơm bướm lượn
Bài: Bèo dạt mây trôi
- Nhận xét giờ học
V/Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:…………………
Ngày giảng:………………………………………………………………………
Tiết:5
- ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA
Dân ca Quan họ Bắc Ninh
- NHẠC LÍ: NHỊP 4/4
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục bài hát: Lý cây đa và trình bày bài hát thêm mềm
mại, tự nhiên.
- Cung cấp cho HS những kiến thức âm nhạc cần thiết về nhịp 4/4
2. Kỹ năng.
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN Ánh Trăng.

3. Thái độ.
- Qua bài hát: Lý cây đa. HS có ý thức giữ gìn các làn điệu dân ca.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv:- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
- Đàn và hát thuần thục bài: Lí cây đa
- Một số bài hát dân ca quan họ Bắc Ninh
- Đánh nhịp C
- Hs:- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
10
III. Phương pháp:
- Phương pháp móc xích, phương pháp tích hợp.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổ n định tổ chức: 7A:……… 7B:……. 7C:…… . 7D:
2/Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: +Hs hát bài: Lý cây đa.
3/Bài mới:
* GV vào bài:
Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng
1/Ôn tập bài: Lí cây đa
Hs ghi bài
GV thực hiện
GV đàn
- GV cho nghe băng hoặc giáo viên hát mẫu
hát mẫu
- GV đệm đàn Cả lớp hát đủ cả bài sao cho
mềm mại, tự nhiên. GV phát hiện những chỗ

còn sai và hướng dẫn các em sửa lại cho
đúng.
- Học sinh hát theo nhạc.
- Học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- Biểu diễn: + Song ca
+ Đơn ca
Hs nghe
Hs thực hiện
GV ghi bảng
2/ Nhạc lý: Nhịp 4/4
Hs ghi bài
GV hỏi ? Hỏi số chỉ nhịp cho biết điều gì? Hs trả lời
GV thực hiện - GV: Số chỉ nhịp cho biết mỗi ô nhịp có
mấy phách và giá trị của mỗi phách có
trường độ là bao nhiêu?
? Số chỉ nhịp 2/4 cho biết điều gì?
? Số chỉ nhịp 3/4 cho biết điều gì?
? Vậy số chỉ nhịp C cho biết điều gì?
Hs ghi bài
Hs trả lời
GV yêu cầu - GV đọc tên nốt nhạc trong VD HS đọc
GV hỏi - GV: Kí hiệu > là dấu gì?
( Dấu nhấn)
Hs trả lời
GV thực hiện - GV: Trên nốt nhạc có 2 dấu nhấn là phách
mạnh, một dấu nhấn là phách mạnh vừa
Hs nghe
GV hướng dẫn - GV hướng dẫn cách đánh nhịp 4/4 theo sơ
đồ




Hs thực hiện
GV ghi bảng
3/ Tập đọc nhạc: TĐN số 2
Hs ghi bài
11
ánh trăng
GV giới thiệu - GV giới thiệu đây là một bài dân ca Pháp,
tên nguyên gốc là Au Clair de la lune, bài hát
ra đời từ thế kỷ 17
Hs theo dõi
GV hỏi
1. Tìm hiểu bài:
? Bản nhạc có bao nhiêu câu? ( 4 câu)
? Mỗi câu có mấy ô nhịp? ( 4 ô)
? Những câu nào có giai điệu giống nhau?
( Câu 1 và 2)
Hs trả lời
GV yêu cầu - GV gọi tập đọc tên nốt nhạc Hs đọc
GV đàn - GV đàn Luyện thanh: Gam c – dur HS đọc gam
GV hướng dẫn
2. TĐN từng câu
- GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần học
sinh lắng nghe và TĐN nhẩm theo
-Tương tự các câu sau, theo phương pháp
móc xích
Hs đọc
GV yêu cầu - GV yêu cầu TĐN và hát lời cả bài: R, Pop,
TP: 112

cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời
- Luyện tập: + Học sinh đọc theo nhóm
+ Cá nhân
Hs thực hiện
4/ Củng cố :
- HS hát bài: Lý cây đa
- HS đọc nhạc: TĐN số 2
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hs về nhà học bài cũ
Câu 1: Tìm một vài bài hát thiếu nhi viết ở nhịp C
Bài: ánh trăng
Bài: Đất nước tươi đẹp sao
Câu 2: Tập đọc nhạc TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp C
V/ Rút kinh nghiệm:



Ngày soạn:……………….
12
Ngày giảng:…………………………………………………………………………
Tiết:6
- NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ MỘT VÀI NHẠC CỤ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Cung cấp cho HS một số kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhịp lấy đà.
2. Kỹ năng:
- HS đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN : Đất nước tươi đẹp sao. Hs hiểu
biết về một số nhạc cụ phổ biến rộng rãi trên thế giới

3. Thái độ:
- GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Gv:Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
Một số VD về nhịp lấy đà
Đọc nhạc, đánh đàn và hát thuần thục bài: Đất nước tươi đẹp sao
Một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ phương Tây.
- Hs:Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp móc xích, phương pháp tích hợp.
IV Tiến trình bài dạy:
1/ Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- HS hát bài: Lý cây đa
- HS TĐN bài: ánh trăng
3/ Bài mới:
HĐ của GV Nội dung HĐ của HS
GV ghi bảng
1/ Nhạc lý: Nhịp lấy đà
Hs ghi bài
GV lấy VD
GV Cho nghi
- Các bài hát, TĐN có nhịp lấy đà
* .Khái niệm:
- GV: Thông thường, các ô nhịp trong một
bản nhạc đều phải có đủ số phách theo quy
định của số chỉ nhịp. Tuy nhiên, riêng ô nhịp
mở đầu có thể đủ hoặc thiếu phách. Nếu ô
nhịp mở đầu thiếu, nó còn được gọi là nhịp
lấy đà.

Hs ghi nhớ và
nhắc lại
GV lấy VD - GV: Bài: Lý cây đa, Nhạc rừng Hs nghe
GV hỏi ? Trong VD 1 ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách? ( 3 phách)
? Trong VD 2 ở SGK, ô nhịp đầu tiên thiếu
mấy phách? ( 1/2 phách)
HS trả lời
13
- Là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không
đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp.
HS nhắc lại
GV ghi bảng
2/ TĐN: Đất nước tươi đẹp sao
Lời việt: Vũ Trọng Tường
HS ghi bài
GV cho nghe - GV cho nghe giai điệu 1-2 lần.
HS nghe
GV hỏi
a.Tìm hiểu bài:
? Bài TĐN được chia làm mấy câu
- Bài TĐN chia thành 5 câu ngắn, hát lời
chia thành 2 câu dài
Hs trả lời
? Nhận xét bài TĐN?
( Cao độ, trường độ, ký hiệu âm nhạc)
HS trả lời
GV gọi đọc nhạc - GV yêu cầu tập đọc tên nốt từng câu Hs đọc
GV đàn
GV hướng dẫn

GV thực hiện
GV yêu cầu
- GV đàn Luyện thanh gam C – dur
b. TĐN từng câu:
- GV đàn câu 1 (3 lần), sau đó bắt nhịp cho
hs đọc
- GV tập tương tự các câu còn lại sau nối
các câu lại thành bài
- GV yêu cầu Hs đọc nhạc kết hợp gõ phách
+Hs đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu
+Nửa lớp: đọc nhạc
+Nửa lớp: hát lời ca
Luyện thanh
Hs thực hiện
- Luyện tập: +Hs hát theo nhóm
+Cá nhân hát
Hs hát
GV ghi bảng
3/ Âm nhạc thường thức:
Sơ lược một vài nhạc cụ Phương Tây
Hs ghi bài
GV treo tranh - GV treo tranh ảnh giới thiệu về nhạc cụ
như: pianô, viôlông, ghi ta, accoocdeong
Hs theo dõi
GV thực hiện - GV chỉ vào nhạc cụ và giới thiệu lại Hs theo dõi
GV lưu ý - GV nhấn mạnh đặc điểm của các loại nhạc
cụ đó.
Hs ghi nhớ
GV cho nghe
băng

- GV cho nghe băng nhạc giới thiệu về âm
sắc của một số trong các loại nhạc cụ này.
Hs nghe nhạc và
cảm nhận
4/ Củng cố:
- Hs đọc bài đọc nhạc số 2: Đất nước tươi đẹp sao
- Còn thời gian GV cho nghe thêm một số loại nhạc cụ phương tây
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hs làm bài tập nhạc
- Nhận xét giờ học: : Tập đọc TĐN số 3 kết hợp đánh nhịp C
V/ Rút kinh nghiệm:


Ngày soạn:…………………
14
Ngày giảng:………………………………………………………………………
Tiết:7
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Ôn tập 2 bài hát: Mái trường mến yêu và Lí cây đa. Thể hiện 2 bài hát bằng những
động tác đơn giản. Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng, hát
lĩnh xướng và hát đối đáp.
- Ôn tập lại những kiến thức đã học, đặc biệt là các bài tập đọc nhạc: Ca ngợi Tổ
quốc, ánh trăng và Đất nước tươi đẹp sao.
2. Kỹ năng:
- Có khả năng đọc và hát được tất các bài đã học.
3.Thái độ:
- Giúp các em yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Gv: Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
- Hs: Thanh phách, vở ghi, sách, sách bài tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp móc xích, phương pháp tích hợp.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
2/Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài cũ: Trong giờ ôn tập
3/ Bài mới:
Hoạt động
của GV
Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng 1/Ôn tập Hs ghi bài
GV thực hiện
GV đàn yêu
cầu vừa đọc
nhạc vừa gõ
phách
Nội dung:
a.Ôn bài hát:
- Bài: Mái trường mến yêu
Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát
- Bài: Lí cây đa
Hát kết hợp nhún chân theo nhịp bài hát
b.Ôn tập đọc nhạc:
- Bài tập đọc nhạc số 1
Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách
Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu
Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịp

- Bài tập đọc nhạc số 2
Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ phách
Hs thể hiện
15
Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu
Đọc tập đọc nhạc kết hợp gõ nhịnp
GV ghi bảng 2/ Hướng dẫn cách kiểm tra
- Kiểm tra hát: + Theo nhóm
+ Cá nhân
- Kiểm tra tập đọc nhạc: Cá nhân
Biểu điểm:
*Kiểm tra hát:
- Hs thuộc lời, hát to, rõ ràng, trôi chảy (6đ)
- Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài
(2đ)
- Có phong cách biểu diễn (2đ)
*Kiểm tra tập đọc nhạc:
- Đọc đúng cao độ (4đ)
- Đọc đúng trường độ (3đ)
- Gõ đúng phách (1đ)
- Hát đúng lời ca (2đ)
Hs theo dõi
4/ Củng cố:
- Còn thời gian GV cho ôn lại mỗi bài một lần.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hs về nhà ôn tập các bài hát và tập đọc nhạc
- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra giờ sau.
- Nhận xét giờ học:
V/ Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:……………………
16
Ngày giảng:……………………………………………………………………………
Tiết:8
KIỂM TRA 1 TIẾT
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Gv kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và trình bày bài hát, bài TĐN của HS.
2. Kỹ năng.
- Đánh giá kết quả học tập của HS và khích lệ các em có sự tự tin khi trình bày bài
hát,bài TĐN.
3. Thái độ.
- Đánh giá sự chuẩn bị của học sinh cho tiết kiểm tra.
II/ Chuẩn bị của của giáo viên và học sinh:
- Gv: - Nhạc cụ -
- Hs: - Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp kiểm tra.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
2/ Kiểm tra bài cũ: Không
3/ Bài mới:
Hoạt động của
GV
Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng Kiểm tra Hs ghi bài

GV gọi từng
nhóm lên kiểm
tra
- Kiểm tra hát: + Mái trường mến yêu.
+ Lí cây đa.
- Kiểm tra tập đọc nhạc: Số 1,2.
Biểu điểm:
*Kiểm tra hát:
- Hs thuộc lời, hát to, rõ ràng, trôi chảy
(6đ)
-Thể hiện được sắc thái tình cảm của
bài (2đ)
- Có phong cách biểu diễn (2đ)
*Kiểm tra tập đọc nhạc:
- Đọc đúng cao độ (4đ)
Hs lên kiểm tra
17
- Đọc đúng trường độ (3đ)
- Gõ đúng phách (1đ)
- Hát đúng lời ca (2đ)
4/ Củng cố:
- GV hệ thống lại nội đã kiểm tra.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hs về nhà tiếp tục ôn tập các bài hát và tập đọc nhạc đã học.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
V/ Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:………………….
Ngày giảng:……………………………………………………………
Tiết:9
- HỌC HÁT BÀI: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
Nhạc và lời: Hoàng Long
Hoàng Lân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Chúng em cần hoà bình.
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát đối đáp.
3. Thái độ.
- Qua nội dung của bài hát hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu
quý và bảo vệ nền hòa bình trên trái đất.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
- Gv:- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
- Đàn và hát thuần thục bài: Chúng em cần hoà bình
- Hs:- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
2/ Kiểm tra bài cũ:
Không kiểm tra.
18
3/ Bài mới:
* GV giới thiệu vào bài:
Trong lịch sử phát triển nhân loại, chiến tranh, bện dịch và thiên tai là những
mối đe doạ khủng khiếp đến cuộc sống của con người. Việt Nam là đất nước đã trải
qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu rất rõ về điều đó. Hôm nay chúng ta

học một bài hát với nội dung mong ước cuộc sống hoà bình, thày cô mong các em có
thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ nền hoà bình trên trái đất.
Hoạt động
của GV
Nội dung Hoạt động
của HS
GV ghi bảng
Học hát bài:
Chúng em cần hòa bình
Hs ghi bài
GV hỏi
1.Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
a. Tác giả.
? Em hãy cho biết đôi nét về tác giả.
- Sinh vào ngày 18/6/1942 tại Vĩnh Yên – Vĩnh
Phúc. Hiện sống ở Sơn Tây – Hà Nội.
Hs trả lời
GV điều kiển
GV hỏi
GV hỏi
b. Tác phẩm.
- Nghe giáo viên hát mẫu hoặc băng hát mẫu
? Sau khi nghe xong em có cảm nhận gì về bài hát
nay.
2. Tìm hiểu bài hát.
? Bài hát có những kĩ hiệu âm nhạc nào.
? Bài hát này có thể chia làm mấy đoạn, mỗi đoạn
được chia làm mấy câu.
- Bài hát có 2 lời, mỗi lời có 2 đoạn a và b. Đoạn b
dùng chung cho cả 2 lời, được gọi là điệp khúc. Mỗi

đoạn có thể chia thành 2 câu hát.
Hs nghe
Hs trả lời
GV thực hiện - GV yêu cầu Hs đọc lời ca theo tiết tấu bài hát Hs đọc
GV đàn - Luyện thanh Luyện thanh
GV hướng dẫn
GV đàn
GV thực hiện
GV chỉ định
3. Tập hát từng câu:
* Đoạn a.
- GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 3
lần, yêu cầu hs nghe và hát nhẩm theo.
- Câu 1 và bắt nhịp (đếm 3-4) cho hs hát cùng với
đàn.
- GV tập tương tự các câu tiếp theo
Khi tập xong 2 câu thì gv cho hát nối liền 2 câu với
nhau.
- GV hát 2 câu, đàn giai điệu và yêu cầu hs hát cùng
với đàn.
- GV chỉ định 1-2 hs hát lại 2 câu.
- GV tiến hành dạy các câu còn lại theo cách tương
tự.
Một nửa lớp hát đoạn a, rồi sau đó đến nửa còn lại
Hs thực hiện
Hs hát
1-2 em hát
Hs lưu ý
19
GV nhận xét

gv nhận
- GV nhận xét về ưu nhược điểm.
Tiếp tục tập hát như vậy với đoạn a và đoạn b
GV đàn - Yêu cầu Hát đầy đủ cả bài:
- GV hát đoạn a, cả lớp hát đoạn b.
- GV hướng dẫn cách phát âm, nhắc hs lấy hơi và
sửa chỗ hát sai nếu có.
Đổi thứ tự để làm sao mỗi hs đều được hát cả 2 lời
trong bài
Hs hát cả bài
GV thực hiện - GV đệm đàn yêu cầu trình bày hoàn chỉnh bài hát
Hát cả bài 2 lần
Hs thực hiện
GV lưu ý - Thể hiện tính chất âm nhạc trong sáng, vui khoẻ. Hs thể hiện
4/ Củng cố:
? Nội dung bài hát nói lên điều gì?
- HS: Nội dung bài nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn một cuộc sống hòa
bình trên toàn Thế giới.
-Hs hát bài: Chúng em cần hoà bình
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hs tập đọc bài TĐN số 4: Mùa xuân về
- Bài: Đi học về
- Chuẩn bị bài mới ở tiết 11.
V/ Rút kinh nghiệm:




Ngày soạn:…………………
Ngày giảng:……………………………………………………….

Tiết:10
- ÔN TẬP BÀI HÁT: CHÚNG EM CẦN HOÀ BÌNH
-TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

I/ Mục tiêu:
1. kiến thức.
- Học sinh ôn lại để hát thuần thục bài hát: Chúng em cần hoà bình và trình bày bài
hát thêm mềm mại, tự nhiên.
- Học sinh đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 4: Xuần về trên bản
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca và lối hát hoà giọng.
20
3. Thái độ.
- Qua bài hát hướng các em có thái độ thân ái với mọi người, biết yêu quý và bảo vệ
nền hoà bình trên trái đất.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv:- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
- Một số bài hát, tranh ảnh về mùa xuân.
- Đọc nhạc và đàn hát thuần thục bài TĐN số 4: Mùa xuân về
- Hs:- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập
III. Phương pháp:
- Phương pháp móc xích, phương pháp tích hợp.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức: 7A: 7B: 7C: 7D:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát bài: Chúng em cần hoà bình
3/ Bài mới:

Hoạt động của
GV

Nội dung Hoạt động của
HS
GV ghi bảng
1/ Ôn tập bài hát:
Chúng em cần hoà bình
Hs ghi bài
GV đàn - Luyện thanh Luyện thanh
GV thực hiện - GV đệm đàn cho HS hát cả bài. Hs hát cả bài
GV chỉ định
GV hướng dẫn
- Một vài HS trình bày bài hát, GV tiếp tục
chỉ ra chỗ sai và hướng dẫn các em sửa chữa.
- GV hướng dẫn Hát cả bài và câu kết “không
còn tiếng súng, tiếng bom trên hành tinh” được
hát chậm lại, mạnh mẽ hơn.
Hs thực hiện
GV thực hiện - GV đệm đàn yêu cầu trình bày hoàn chỉnh
bài hát.
Hs trình bày
GV kiểm tra - GV kiểm tra 1-2 em Hs kiểm tra
GV ghi bảng
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Mùa xuân về
Hs ghi bài
GV hỏi
1. Tìm hiểu bài:
? Bản nhạc có bao nhiêu câu? ( 4 câu)
? Mỗi câu có mấy ô nhịp? ( 4 ô)
Hs trả lời
? Bài TĐN sử dụng những kí hiệu nào ( sắc

thái vừa phải, dấu nhắc lại, dấu chấm dôi, dấu
luyến ).
? Bài được viết ở nhịp bao nhiêu?
? Nhịp đầu tiên của bài là nhịp gì?
? Trong bài sử dụng những hình nốt gì?
Hs trả lời
GV thực hiện - GV yêu cầu tập đọc tên nốt nhạc Hs đọc tên nốt
GV đàn - GV đàn: Gam c – dur Hs đọc gam
21
2. TĐN từng câu. Hs ghi bài
GV hướng dẫn - GV đàn giai điệu câu 1 khoảng 3 lần hs lắng
nghe và TĐN nhẩm theo. Sau đó gv bắt nhịp
cho hs đọc.
(Trong quá trình đọc có kiểm tra cá nhân)
Hs đọc
GV thực hiện - GV tập tương tự các câu sau, theo phương
pháp móc xích.
Hs nghe và đọc
nhẩm
GV yêu cầu - GV đàn yêu cầu TĐN và hát lời cả bài:
Rh:Foxtrot - Tempo: 115
Cả lớp cùng thực hiện TĐN và hát lời
Hs thực hiện
-Luyện tập: + Học sinh đọc theo nhóm
+ Cá nhân
HS trình bày
4/ Củng cố:
- Hs hát bài: Chúng em cần hoà bình.
- Từng tổ đứng tại chỗ trình bài bài hát.
- HS đọc nhạc: TĐN số 4

- Hs đọc bài đọc thêm: Hội xuân sắc bùa
5/ Hướng dẫn về nhà:
- HS về nhà làm bài tập
Câu 1: Hát và kết hợp một số động tác phụ hoạ bài hát
Câu 2: Kể tên một vài bài dân ca quan họ mà em biết.
Bài: Hoa thơm bướm lượn
Bài: Ba mươi sáu thứ chim
Bài: Trèo lên trái núi thiên thai
- Nhận xét giờ học
V/ Rút kinh nghiệm:



…………………………………
22
Ngy son:.
Ngy ging:
Tit:11
- ễN TP BI HT: CHNG EM CN HO BèNH
- ễN TP TP C NHC: TN S 4
- M NHC THNG THC: NHC S NHUN V BI HT
HNH QUN XA
I/ Mc tiờu:
1. Kin thc.
- Hc sinh ụn li hỏt thun thc bi hỏt: Chỳng em cn ho bỡnh v trỡnh by bi
hỏt thờm mm mi, t nhiờn.
- Hc sinh c ỳng nhc v hỏt ỳng li bi TN s 4: Mựa xuõn v
2. K nng.
- Luyn tp k nng hỏt tp th, hỏt n ca v li hỏt ho ging.
- Hs cú thờm hiu bit v nn õm nhc Vit Nam qua phn gii thiu v nhc s

Nhun v bi hỏt Hnh quõn xa.
3. Thỏi .
- Giỏo dc hs cú thỏi trõn trng vi nhng nhc s cú nhiu úng gúp cho s
nghip õm nhc ca t nc.
II/ Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
- Gv:- Nhc c, i + a hỏt
- Mt s bi hỏt ca nhc s Nhun nh: Vui m ng, Vit Nam quờ
hng tụi
- Hs:- Thanh phỏch, sỏch, v ghi, v bi tp
III. Phng phỏp:
- Phng phỏp múc xớch, phng phỏp tớch hp.
IV/ Tin trỡnh day hc:
1/ n nh t chc: 7A: 7B: 7C: 7D:
2/ Kim tra bi c: - Hc sinh hỏt bi: Chỳng em cn ho bỡnh
- Hs c bi TN s 4: Mựa xuõn v
3/ Bi mi:
Hot ng ca
GV
Ni dung Hot ng ca
HS
GV ghi bng
1/ ễn tp
Chỳng em cn hũa bỡnh
Hs ghi bi
GV iu kin - GV cho HS nghe li bi hỏt qua bng Hs nghe
GV n - GV n luyn thanh Hs luyn thanh
GV hớng dẫn - Cả lớp hát đủ cả bài sao cho mềm mại, tự
nhiên. GV phát hiện những chỗ còn sai và h-
ớng dẫn các em sửa lại cho đúng
Hs lu ý

GV yờu cu +Hs thc hin: Hs hỏt
23
- Học sinh hát theo nhạc.
- Học sinh hát kết hợp phụ hoạ.
- Biểu diễn: + Song ca
+ Đơn ca
Hs biểu diễn
GV ghi bảng
2/ Ôn tập: TĐN số 4 Mùa xuân về
HS ghi bài
GV điều kiển - GV cho nghe lại bài TĐN Hs theo dõi
GV đàn - GV đàn gam C-dur Hs đọc gam
GV thực hiện - GV đàn giai điệu một số câu, yêu cầu hs
nhận biết đó là câu số mấy rồi TĐN và hát
lời.
Hs nhận biết
GV yêu cầu - Chia lớp làm hai nửa:
+Nửa lớp đọc TĐN
+Nửa lớp hát lời ca
Hs thực hiện
GV kiểm tra +Theo nhóm
+Cá nhân
Hs được kiểm
tra
GV ghi bảng
3/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành
quân xa
Hs ghi bài
a.Nhạc sĩ Đỗ Nhuận:

GV chỉ định - GV chỉ định đọc phần giới thiệu về nhạc sĩ. Hs đọc bài
GV hỏi ? Nhạc sĩ có những tác phẩm nào tiêu biểu. Hs trả lời
GV thuyết trình - Nhạc sĩ tham gia cách mạng từ khi còn rất
trẻ và đã có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc
Việt Nam hiện đại
Một số sáng tác nổi tiếng của ông: Nhớ chiến
khu, áo mùa đông, Du kích ca, Du kích sông
Thao, Việt Nam quê hương tôi
Nhạc kịch Cô Sao của Đỗ Nhuận là vở nhạc
kịch đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện
đại
Hs theo dõi và
ghi bài
GV điều kiển - GV cho nghe một bài hát của nhạc sĩ Đỗ
Nhuận bài: Việt Nam quê hương tôi.
Hs theo dõi
b. Bài hát: Hành quân xa
GV chỉ định - GV chỉ định đọc phần giới thiệu bài hát Hs đọc bài
GV thuyết trình - Bài hát Hành quân xa được sáng tác trong
chiến dịch Điện Biên Phủ, khi ông đang trên
đường hành quân.
Bài hát nói lên ý chí kiên cường của bộ đội ta.
Kết thúc bài trong niềm tin vào cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp thắng lợi
Hs theo dõi và
ghi bài
GV điều kiển - GV cho nghe bài hát: Hành quân xa Hs theo dõi
GV hỏi ? Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em khi
nghe bài hát: Hành quân xa.
Hs trả lời

24
4/ Củng cố:
- HS đọc nhạc: TĐN số 4
- GV cho nghe thêm một số tác phẩm của nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
5/ Hướng dẫn về nhà:
- Hãy kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận mà em biết?
- Nhận xét giờ học:
V/ Rút kinh nghiệm:





Ngày soạn:…………………
Ngày giảng:…………………………………………………………
Tiết:12
- HỌC HÁT BÀI: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Nhạc và lời:Đỗ Hoà An
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát: Khúc hát chim sơn ca.
2. Kỹ năng.
- Luyện tập kỹ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lĩnh xướng.
3. Thái độ.
- Qua nội dung của bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến thiên nhiên và tình
yêu quê hương đất nước.
II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Gv:- Nhạc cụ, Đài + đĩa hát
- Đàn và hát thuần thục bài: Khúc hát chim sơn ca
- Hs:- Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập

III. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình.
IV/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định tổ chức : 7A: 7B: 7C: 7D:
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Hs đọc bài TĐN số 4: Mùa xuân về
(Gv nhận xét - đánh giá)
3/ Bài mới:
* GV giới thiệu vào bài:
- Nhạc sĩ Đỗ Hoà An là nhạc sĩ Quảng Ninh. Hiện nhạc sĩ đang công tác tại trường
CĐ VHNT & DL Quảng Ninh.
25

×