Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiểu luận môn quản trị học NỘI DUNG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (951.26 KB, 30 trang )

LOGO
NỘI DUNG CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Lớp đêm 7- Cao học K20
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM
NHÓM 9
1. ĐOÀN KIM CHI
2. CHUNG THỤY BẢO QUỲNH
3. TRẦN THỊ THÚY
NỘI DUNG
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
CÂU HỎI THẢO LUẬN
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Company Logo
NỘI DUNG CỦA
NỘI DUNG CỦA
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức
Thiết kế, phát triển cơ cấu tổ chức
Thiết lập hệ thống quyền lực và
Thiết lập hệ thống quyền lực và
phân quyền
phân quyền
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
Xây dựng nguyên tắc, thủ tục và
Xây dựng nguyên tắc, thủ tục và
quy trình làm việc


quy trình làm việc
1
1
2
2
3
3
THIẾT KẾ VÀ PHÁT TRIỂN
CƠ CẤU TỔ CHỨC

(Đã được trình bày)
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
XÂY DỰNG NGUYÊN TẮC, THỦ TỤC VÀ
QUY TRÌNH LÀM VIỆC
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Xây dựng nội quy, quy chế, nguyên tắc để tổ chức thực thi nhằm
đảm bảo trật tự, kỷ luật trong tổ chức.

Xây dựng chính sách cụ thể để đưa ra các chủ trương, biện pháp
cho sự hoạt động của tổ chức.

Xây dựng thủ tục để chỉ ra một cách rõ ràng các việc phải làm theo
một trình tự nhất định cho tổ chức vận hành.

Xây dựng điều kiện làm việc, môi trường làm việc của tổ chức.

Xây dựng bảng mô tả công việc mô tả chi tiết phạm vi, nội dung

công việc, trách nhiệm mà từng người đảm nhận gắn với từng
chức danh cụ thể.
2. XÂY DỰNG NGUYÊN TẮC, THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH LÀM VIỆC
2. XÂY DỰNG NGUYÊN TẮC, THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH LÀM VIỆC
-
Xác định nội
dung quy
trình.
->Cần xây
dựng quy
trình về nội
dung gì?
BƯỚC 1
BƯỚC 1
BƯỚC 2
BƯỚC 2
BƯỚC 3
BƯỚC 3
-
Liệt kê các
bộ phận, các
cá nhân,
phòng ban
liên quan.
-> Ai liên
quan đến
công việc
trong quy
trình này?
-

Triển khai
lần lượt từng
công việc.
-> Các công
việc cụ thể
nào cần phải
làm? Thứ tự
thực hiện?
2. XÂY DỰNG NGUYÊN TẮC, THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH LÀM VIỆC
2. XÂY DỰNG NGUYÊN TẮC, THỦ TỤC VÀ QUY TRÌNH LÀM VIỆC
THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ
THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ
PHÂN QUYỀN
PHÂN QUYỀN
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC
NỘI DUNG CỦA CHỨC NĂNG TỔ CHỨC

Quyền lực là phương thức tác động
lên suy nghĩ và hành động của người
khác, buộc họ phải làm theo ý muốn của
mình.

Quyền lực là công cụ của nhà quản
trị, là cơ sở của lãnh đạo chỉ huy.
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Quyền lực được hình thành từ:

Tính chính thức và hợp pháp của chức vụ.
 Quyền lực gắn với vị trí và cấp bậc quản trị.


Các phẩm chất của nhà quản trị.

Năng lực chuyên môn của nhà quản trị.

Quyền lực của nhà quản trị là vẫn có giới
hạn. Nó chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như
pháp luật, đạo đức xã hội…
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Nhà quản trị phải được đào tạo để
ra những quyết định phù hợp với
quyền hạn được trao.

Bản thân nhà quản trị phải không
ngừng nâng cao, trau dồi năng lực
cũng như nghệ thuật sử dụng quyền
lực đối với nhân viên.
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Phân quyền là xu hướng phân tán
quyền lực trong tổ chức:

Phân quyền theo cấp bậc.

Phân quyền theo vụ việc.

Phân quyền là cơ sở để thực hiện
uỷ quyền.

3.2. Thiết lập hệ thống phân quyền
Company Logo
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Trong trường hợp quyền lực không
được giao phó  Tập quyền.

Tập quyền là xu hướng quyền lực
tập trung vào tay những nhà quản
trị cấp cao mà không hoặc rất ít
được giao phó cho cấp thấp hơn.
3.2. Thiết lập hệ thống phân quyền
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Mục đích của phân quyền:

Làm gia tăng khả năng linh hoạt và
thích nghi của hệ thống.

Giảm bớt khối lượng công việc cho
cấp trên.

Tạo điều kiện đào tạo các nhà quản
trị thay thế.
3.2. Thiết lập hệ thống phân quyền
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Mức độ phân quyền (khả năng kiểm
soát phân quyền) phụ thuộc vào:


Số lượng các quyết định.

Mức độ quan trọng của quyết định.

Mức độ cấp bách của quyết định.

Mức độ kiểm soát của cấp trên.
3.2. Thiết lập hệ thống phân quyền
3. THIẾT LẬP HỆ THỐNG QUYỀN LỰC VÀ PHÂN QUYỀN

Nhà quản trị cần có sự lựa
chọn thận trọng trong việc
phân quyền cho cấp dưới.
3.2. Thiết lập hệ thống phân quyền
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Tóm tắt tình huống

Trước khi nhà máy đầu tư
thêm dây chuyền sản xuất:

Anh D: là một quản lý có
chuyên môn giỏi trong một
phân xưởng nhỏ, luôn là
người hỗ trợ nhân viên trong
việc xử lý sự cố, không để ý
đến việc quản lý.

Nhân viên của anh D: tự
động cộng tác làm việc, gắn

bó với nhau , xem anh D là
cứu tinh của đội.

Kết quả công việc rất mỹ mãn.

Sau khi nhà máy đầu tư thêm dây
chuyền sản xuất:

Anh D: mất hết thời gian cho vô số các
sự cố, vẫn chưa quan tâm tới công tác
quản lý.

Nhân viên: tăng số lượng, không được
quản lý nên làm việc rời rạc, phục tài
năng anh D nhưng thất vọng về khả
năng tổ chức của anh.
Tóm tắt tình huống
Kết quả: hiệu suất công việc giảm,
không đạt chỉ tiêu cấp trên, mọi việc
đều giẫm chân tại chỗ.
Tóm tắt tình huống
Anh D đang gặp phải vấn đề gì???
Công việc quá tải, anh D không
giải quyết được hết và dường
như bị mất phương hướng.
Nguyên nhân dẫn đến sự quá tải của anh D
Thiết kế lại cơ cấu tổ chức và xây dựng các nguyên tắc,
thủ tục nhằm đảm bảo cho cơ cấu hoạt động hiệu quả

Giải pháp 1

Người lãnh đạo
Người lãnh đạo
(Anh D)
(Anh D)
Người lãnh đạo
Người lãnh đạo
(Anh D)
(Anh D)
Tổ trưởng thiết bị,
Tổ trưởng thiết bị,
máy móc
máy móc
Tổ trưởng thiết bị,
Tổ trưởng thiết bị,
máy móc
máy móc
Khâu
Khâu
trang
trang
thiết bị
thiết bị


Tổ trưởng sản xuất
Tổ trưởng sản xuất


Tổ trưởng sản xuất
Tổ trưởng sản xuất

Khâu
Khâu
vận
vận
hành
hành
Khâu
Khâu
nguyên
nguyên
vật liệu
vật liệu
Khâu
Khâu
sản
sản
xuất
xuất
Khâu
Khâu
thành
thành
phẩm
phẩm

Lý do chọn mô hình thiết kế cơ cấu tổ chức này:

Vì phân xưởng có quy mô đơn giản và hoạt động sản xuất
liên tục.


Mô hình này đòi hỏi nhà quản trị phải giỏi chuyên môn
 anh D thỏa mãn yêu cầu này.

Mục đích của việc thiết kế lại cơ cấu tổ chức:

Giúp phân xưởng của anh D không còn lộn xộn, mỗi bộ phận
đều sẽ có một cấp trên chỉ đạo trực tiếp từ đó giảm bớt áp
lực công việc cho anh D.

Tổ chức có được sự thống nhất, tập trung cao độ và chế độ
trách nhiệm rõ ràng.
Giải pháp 1

×