Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiểu luận môn Quản trị học THUYẾT NHU CẦU VẬN DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.36 KB, 19 trang )

THUYẾT NHU CẦU -
VẬN DỤNG
Nội dung:


TRƯỜNG ĐHKT TP. HCM
TRƯỜNG ĐHKT TP. HCM
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
BỘ MÔN: QUẢN TRỊ HỌC
GVHD: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM
Lớp : đêm 7 – K20
Thực hiện : Huỳnh Thị Hoàng Anh
Lê Thị Thu Bình
Nguyễn Thị Chỉ
Câu hỏi: Trình bày các thuyết nhu cầu. Nhà quản trị vận dụng các
thuyết này như thế nào trong việc tạo động lực cho nhân viên
NỘI DUNG
PHẦN 1: CÁC THUYẾT NHU CẦU
PHẦN 2: ỨNG DỤNG
Biện pháp động viên
Ứng dụng thuyết nhu cầu
Thuyết phân cấp nhu cầu
Thuyết nhu cầu đạt được
Thuyết nhu cầu ERG
Nhận xét chung
Nhu cầu và thuyết nhu cầu
Thuyết 2 yếu tố
PHẦN 1
THUYẾT NHU CẦU
NHU CẦU VÀ THUYẾT NHU CẦU
Nhu cầu:


Hiện tượng tâm lý
Cảm giác thiếu hụt
Đòi hỏi được thỏa mãn về vật chất, tinh thần
Thuyết nhu cầu
Nhận định về đòi hỏi mong muốn của
con người
Thỏa mãn mong muốn đó để động viên
THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU (MASLOW)
Tự
thể hiện
An toàn
Sinh học
Tự trọng
Xã hội
Tại mỗi thời điểm xuất
hiện một nhu cầu
Nhu cầu đi từ thấp đến
cao.
Động viên lâu dài là chú
trọng đến các nhu cầu ở
bậc cao.
Nhà quản trị phải:
Xác định cấp nhu cầu
Biện pháp động viên
NC bậc thấp
NC bậc cao
Sinh học An toàn Xã hội Tự trọng Tự
thể hiện
Người
lao

động
Cơ bản
thiết yếu
để tồn tại.
Nghĩ đến
việc đảm
bảo tương
lai.
Giao tiếp,
gặt hái lợi
ích từ mối
quan hệ.
Được người
khác công
nhận và
đánh giá.
Sáng tạo
thể hiện
khả năng.
Nhà
quản
trị
Tiền
lương,
điều kiện
nơi làm
việc …
An toàn lao
động, bảo
hiểm tai

nạn lao
động, phúc
lợi xã hội

Mối quan
hệ thân
thiện với
đồng
nghiệp, cấp
trên, khách
hàng …
Tham gia
các quyết
định quan
trọng, được
đề bạt chức
vụ cao hơn

Công việc
thử thách,
cơ hội
sáng tạo,
được đào
tạo …
THUYẾT PHÂN CẤP NHU CẦU CỦA MASLOW
Nhu cầu tồn tại
Nhu cầu quan hệ
Nhu cầu phát triển
Tự
thể hiện

An toàn
Sinh học
Tự trọng
Xã hội
E
R
G
THUYẾT NHU CẦU E.R.G
(C. ALDERFER)
Để động viên NLĐ nhà quản trị phải xác
định:
Hoạt động của con người bắt nguồn từ nhu cầu
Tồn tại cùng lúc nhiều nhu cầu
Nhu cầu có tính chất thay thế
Khi bị cản trở người lao động có xu hướng dồn
nỗ lực để thỏa mãn nhu cầu khác

Động lực của mỗi cá nhân
Phương pháp động viên phù hợp
THUYẾT NHU CẦU E.R.G (C. ALDERFER)
THUYẾT NHU CẦU ĐẠT ĐƯỢC
(DAVID MC CLELLAND)
Sử dụng phương pháp TAT (Thematic
Appreciation Test) để đo lường nhu cầu.
nAch
nAff
nPow
Kết luận: con người có 3 nhu cầu

nAch : Nhu cầu thành tựu.


nAff : Nhu cầu liên minh.

nPow: Nhu cầu quyền lực.
Nhà quản trị xác định nhu cầu NLĐ nhằm

Phân công công việc phù hợp

Biện pháp động viên phù hợp
Nhu cầu thành tựu
Trách nhiệm công việc.
Thích thử thách

Phân công công việc

Công việc tính chất thử thách,

Mục tiêu cụ thể

Động viên: đào tạo
Nhu cầu liên minh:
Thích quan hệ giao tiếp

Phân công công việc:
Công Việc tính chất quan hệ xã hội

Động viên:

Xây dựng môi trường làm


việc hợp tác
Nhu cầu quyền lực:
Thích được kiểm soát
và ảnh hưởng

Hạn chế biểu hiện
quyền lực cá nhân

Phát huy biểu hiện

quyền lực tập thể

Phù hợp công việc quản lý
THUYẾT NHU CẦU ĐẠT ĐƯỢC
(DAVID MC CLELLAND)
THUYẾT HAI YẾU TỐ (HERZBERG)
Yếu tố duy trì Yếu tố động viên
Liên quan đến: môi trường làm
việc
Liên quan đến:

Tính chất nội dung công việc

Phần thưởng
Vai trò nhà quản trị

Khó tác động

Tác động nhằm giảm bất bình,
chuẩn bị cho yếu tố động viên.


Tăng cường các yếu tố động viên

Loại bỏ nhân tố gây sự bất mãn

Bất mãn
Không còn
Bất mãn
Hài lòng
Không hài lòng
NHẬN XÉT
Người lao động:

Luôn tồn tại các nhu cầu cần được thỏa mãn.

Khi thỏa mãn có động lực làm việc.
Nhà quản trị:

Nhận dạng động lực cá nhân người lao động.

Xác định biên pháp động viên phù hợp.
PHẦN 2
ỨNG DỤNG
Ứng dụng thuyết nhu cầu
Thực hiện
Năng lực
Cơ hội
Động viên
Nguồn: Blumberg. M & Pringle. C. D (1982) “the Missing Opportunity
in Organizational Research: Some implications for a Theory of Work

Performance”
N
h
à

q
u

n

t
r


t
h

a

m
ã
n

n
h
u

c

u


N
L
Đ

đ



đ

n
g

v
i
ê
n
BIỆN PHÁP ĐỘNG VIÊN
Công nhận tài năng và đóng góp.
Bày tỏ sự tin tưởng.
Khen thưởng, tuyên dương.
Tăng lương.
Trợ cấp, bảo hiễm, hỗ trợ đời sống.
Cung cấp trang thiết bị làm việc.
KHÍCH LỆ
BIỆN PHÁP ĐỘNG VIÊN (TT)
MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC

Điều kiện cơ sở vật chất tốt


Trang thiết bị phù hợp

Chính sách quản lý rõ ràng

Phong cách làm việc chuyên nghiệp

Không khí thân thiện…
BIỆN PHÁP ĐỘNG VIÊN(TT)
TẠO CƠ HỘI PHÁT TRIỂN

Đề bạt, thăng chức.

Ủy thác, trao quyền.

Đào tạo.

Làm giàu công việc.

Luân chuyển công việc.
CHÂN THÀNH
CÁM ƠN
CÂU HỎI THẢO LUẬN
1/ Với những giá trị tích cực của các lý thuyết trên,
áp dụng trong điều kiện VN thì vấn đề nào cần
quan tâm trong việc tạo động lực làm việc cho cán
bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước hiện
nay?
2/ Là một doanh nghiệp nhỏ, bạn đang phải đối mặt
với vấn đề thay thế lao động tốc độ cao vì lý do

người lao động bỏ việc. Vậy bạn sẽ làm gì để giảm
bớt tốc độ này?

×