Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nghiên cứu sự phát sinh gây hại của bọ trĩ trên cây bí đỏ và biện pháp phòng trừ vụ đông 2012 và vụ xuân 2013 tại kim bảng,hà nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 87 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI










NGUYỄN HỮU ðẠI




NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI CỦA BỌ TRĨ
TRÊN CÂY BÍ ðỎ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ VỤ
ðÔNG 2012 VÀ VỤ XUÂN 2013 TẠI KIM BẢNG, HÀ NAM




CHUYÊN NGÀNH: BẢO VỆ THỰC VẬT
MÃ SỐ: 60.62.01.12


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN THỊ KIM OANH




HÀ NỘI - 2013
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả
nghiên cứu trong luận văn là kết quả lao động của chính tác giả. Các số liệu và
kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Hữu ðại



Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ii

LỜI CẢM ƠN


Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp ngoài sự cố gắng của bản thân tôi
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè
và người thân.
Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Cô giáo PGS.TS.
Nguyễn Thị Kim Oanh – Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Trường Đại học
Nông nghiệp Hà Nội đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện
đề tài và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin được gửi lời chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa
Nông học, Ban đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo, cán bộ, bà con nhân dân xã Đồng
Hóa, Lê Hồ, Nhật Tân, Nhật Tựu huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Cán bộ phòng
Nông nghiệp& PTNT huyện Kim Bảng đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả người thân, bạn
bè và những người luôn bên cạnh động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
và thực hiện bản luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả luận văn



Nguyễn Hữu ðại
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i

Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục hình viii
Danh mục chữ viết tắt x
1. MỞ ðẦU 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2
1.2.1. Mục đích 2
1.2.2. Yêu cầu 2
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 3
2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 3
2.1.1. Tình hình sản xuất bí đỏ trên thế giới 3
2.1.2. Tình hình gây hại của bọ trĩ T. palmi trên cây trồng 6
2.1.3 Triệu chứng gây hại của bọ trĩ T. palmi 6
2.1.4 Tác hại của bọ trĩ T. palmi 6
2.1.5 Đặc điểm sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ T. palmi 7
2.1.6. Thiên địch của bọ trĩ hại cây trồng 9
2.1.7. Triệu chứng gây
hại:
16
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
3.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 25
3.2. Đối tượng, vật liệu và dụng cụ nghiên cứu: 25
3.2.1. Đối tượng nghiên cứu 25
3.2.2. Vật liệu nghiên cứu 25
3.2.3. Dụng cụ nghiên cứu 25
3.3. Nội dung nghiên cứu 25
3.4. Phương pháp nghiên cứu 26
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp


iv

3.4.1. Phương pháp điều tra thành phần, diễn biến mật độ bọ trĩ trên bí đỏ 26
3.4.2 Phương pháp điều tra diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi trên cây
bí đỏ: 26
3.4.3. Phương pháp điều tra sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây bí đỏ. 29
3.4.4. Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng
trừ bọ trĩ T. palmi ngoài đồng ruộng. 29
3.4.5. Công thức tính toán số liệu 31
3.4.6. Hiệu lực thuốc: 31
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32
4.1 Kết quả điều tra thành phần bọ trĩ hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Kim
Bảng - Hà Nam 32
4.1.1 Thành phần bọ trĩ hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Kim Bảng - Hà Nam 32
4.1.2 Thành phần thiên địch bắt mồi của bọ trĩ hại bí đỏ vụ đông 2012
tại Kim Bảng, Hà Nam 34
4.1.3. Diễn biến tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ gây hại trên bí đỏ vụ đông 2012
tại Kim Bảng, Hà Nam 35
4.2. Sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây bí đỏ trong vụ xuân 2013
tại Kim Bảng, Hà Nam 36
4.3. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại của bọ trĩ T. palmi gây hại trên bí đỏ
vụ đông 2012 và vụ xuân 2013 tại Kim Bảng, Hà Nam 40
4.4. Ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái đến diễn biến mật độ bọ
trĩ T. palmi trên bí đỏ vụ đông 2012 và vụ xuân 2013. 44
4.4.1 Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi
tại Kim Bảng, Hà Nam 44
4.4.2 Ảnh hưởng của chân đất trồng bí đỏ đến điễn biến mật độ bọ trĩ
T. palmi hại bí đỏ vụ đông 2012 và vụ xuân 2013 tại Kim Bảng,
Hà Nam. 46

4.4.3 Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ vụ đông 2012 và vụ
xuân 2013 tại Kim Bảng, Hà Nam. 50
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

v

4.4.4 Diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ vụ đông 2012 và vụ
xuân 2013 tại Kim Bảng, Hà Nam. 53
4.5. Hiệu lực của các loại thuốc trừ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ tại Kim
Bảng, Hà Nam. 56
4.6. Diễn biến mật độ bọ trĩ T.plami trên ruộng trồng bí đỏ có sử
dụng bẫy dính màu vàng, cắt tỉa lá và ruộng đối chứng vụ đông
2012 tại Kim Bảng, Hà Nam 60
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 63
5.1. Kết luận 63
5.2 Đề nghị 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64
PHỤ LỤC 71
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vi

DANH MỤC BẢNG

STT T£N BẢNG TRANG
Bảng 2.1. Tình hình sản xuất bí đỏ ở các khu vực trên thế giới 4
Bảng 3.1. Tên thuốc BVTV trừ bọ trĩ và nồng độ, liều lượng sử dụng 30
Bảng 4.1. Thành phần bọ trĩ hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Kim Bảng - Hà Nam. 32
Bảng 4.2. Thành phần thiên địch bắt mồi của bọ trĩ hại bí đỏ vụ đông
2012 tại Kim Bảng, Hà Nam 34

Bảng 4.3. Diễn biến tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ gây hại trên bí đỏ vụ đông
2012 tại Kim Bảng, Hà Nam. 35
Bảng 4.4. Sự phân bố của bọ trĩ T. palmi trên cây bí đỏ trong vụ xuân
2013 tại xã Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam 36
Bảng 4.5. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ F1-125 vụ đông năm
2012 tại Kim Bảng - Hà Nam 41
Bảng 4.6. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ F1-125 vụ xuân 2013
tại Kim Bảng, Hà Nam 42
Bảng 4.7. Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi
hại bí đỏ F1-125 vụ đông 2012 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 44
Bảng 4.8. Ảnh hưởng của chân đất khác nhau đến diễn biến mật độ bọ trĩ T.
palmi hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 46
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của chân đất trồng bí đỏ đến diễn biến mật độ bọ trĩ T.
palmi vụ xuân 2013 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 48
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của giống bí đỏ đến diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi
hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Lê Hồ, Kim Bảng, Hà Nam 50
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của giống bí đỏ đến diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi
hại bí đỏ vụ xuân 2013 tại xã Lê Hồ, Kim Bảng, Hà Nam. 52
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi
hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 53
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi
hại bí đỏ vụ xuân 2013 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 55
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

vii

Bảng 4.14. Hiệu lực phòng trừ của 4 loại thuốc hoá học trừ bọ trĩ T. palmi
hại bí đỏ vụ đông 2012 tại Đồng Hoá, Kim Bảng, Hà Nam. 57
Bảng 4.15. Hiệu lực của 4 loại thuốc hoá học trừ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ
vụ xuân 2013 tại Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam 58

Bảng 4.16. Diễn biến mật độ bọ trĩ T.plami trên ruộng có sử dụng bẫy
dính màu vàng, cắt tỉa lá và ruộng đối chứng vụ đông 2012 tại
Kim Bảng, Hà Nam 61

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

viii

DANH MỤC HÌNH

STT T£N H×NH TRANG
Hình 3.1. Sơ đồ thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của giống bí đỏ đến sự
phát sinh phát triển của bọ trĩ Thrips palmi karny hại bí đỏ. 28
Hình 3.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng của mật độ trồng đến
sự phát sinh phát triển của bọ trĩ Thrips Palmi Karny hại bí đỏ 29
Hình 3.3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm khảo sát các loại thuốc trừ bọ trĩ hại bí đỏ 30
Hình 4.1. Thành phần bọ trĩ hại bí đỏ tại Kim Bảng, Hà Nam vụ đông 2012 33
Hình 4.2. Diễn biến tỷ lệ (%) các loài bọ trĩ hại bí đỏ vụ đông năm 2012
tại Kim Bảng, Hà Nam. 35
Hình 4.3. Biểu đồ sự phân bố (tỷ lệ %) của bọ trĩ T. palmi trên cây bí đỏ
vụ xuân 2013 tại Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam 37
Hình 4.4. Triệu chứng gây hại của bọ trĩ trên lá cây bí đỏ 38
Hình 4.5. Triệu chứng gây hại của bọ trĩ trên lá và ngọn cây bí đỏ 38
Hình 4.6. Hình ảnh bọ trĩ non hại bí đỏ 39
Hình 4.7. Bọ trĩ trưởng thành Thrips palmi Karny hại bí đỏ 39
Hình 4.8: Hình ảnh quả bí đỏ bị bọ trĩ hại 40
Hình 4.9. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ F1-125 vụ đông năm
2012 tại Kim Bảng, Hà Nam 41
Hình 4.10. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi trên bí đỏ F1-125 vụ xuân
2013 tại Kim Bảng, Hà Nam 43

Hình 4.11. Diễn biến mật độ của bọ trĩ T. Palmi F1-125 vụ đông năm
2012 tại xã Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 45
Hình 4.12. Biểu đồ diễn biến bọ trĩ T.palmi hại giống bí đỏ F1-125 vụ
đông 2012 tại tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 47
Hình 4.13. Biểu đồ diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ vụ xuân
2013 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 49
Hình 4.14. Biểu đồ diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ vụ đông
2012 tại xã Lê Hồ, Kim Bảng, Hà Nam 51
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

ix

Hình 4.15. Diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ vụ xuân 2013 tại xã
Lê Hồ, Kim Bảng, Hà Nam. 52
Hình 4.16. Biểu đồ diễn biến số lượng bọ trĩ T. palmi hại giống bí đỏ F1-
125 vụ đông 2012 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam. 54
Hình 4.17. Biểu đồ diễn biến mật độ bọ trĩ T. palmi hại giống bí đỏ F1-
125 vụ xuân 2013 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 55
Hình 4.18. Hiệu lực của các loại thuốc trừ bọ trĩ T.palmi hại bí đỏ vụ
đông 2012 tại Đồng Hóa, Kim Bảng, Hà Nam 57
Hình 4.19. Hiệu lực của 4 loại thuốc trừ bọ trĩ T. palmi hại bí đỏ vụ xuân
2013 tại Nhật Tân, Kim Bảng, Hà Nam. 59
Hình 4.20. Hình ảnh ruộng bí dùng bẫy màu vàng có chất dính (mỡ xe) 61
Hình 4.21. Diễn biến mật độ bọ trĩ T.plami trên ruộng có sử dụng bẫy
dính màu vàng, cắt tỉa lá và ruộng đối chứng vụ đông 2012 tại
Kim Bảng, Hà Nam 62
Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

x


DANH MỤC CHỤ VIỤT TỤT

BVTV: Bảo vệ thực vật
CV: Hệ số biến động
ĐT: Điều tra
LSD: Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa
MĐ: Mật độ
NSP: Ngày sau phun
TL: Tỷ lệ (%)
TLH: Tỷ lệ hại (%)

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1

1. MỞ ðẦU

1.1. ðặt vấn ñề
Bí đỏ có tên khoa học là Cucurbita pepo L, có tên tiếng Anh là Pumpkin
là một loại cây thuộc chi Cucurbita và họ bầu bí Cucurbitaceae. Đây là loài cây
dễ trồng, không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau từ ruộng vườn
ở vùng đồng bằng đến đất đồi núi và cả đất mặn vùng ven biển, được trồng ở
khắp mọi miền của Việt Nam, có mặt ở nhiều vùng sinh thái trong cả nước. Cây
bí đỏ có thể trồng vào tất cả các vụ trong năm. Bí đỏ được sử dụng làm thực
phẩm có thể là nụ, hoa, ngọn và lá non, tuy nhiên thường thấy nhất là sử dụng
phần thịt của quả. Phương thức sử dụng các sản phẩm của bí đỏ cũng rất phong
phú như: Nấu canh, làm rau, làm bánh, làm nguyên liệu công nghiệp chế biến
Quả bí đỏ chứa nhiều vitamin và khoáng chất, cũng là một vị thuốc nam trị nhiều
bệnh. Bí đỏ được biết đến như một loại thực phẩm giàu dinh dưỡng.
Trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, việc tìm ra giống cây có giá trị kinh
tế cao, phù hợp với điều kiện canh tác và điều kiện tự nhiên của mỗi vùng sinh

thái và đặc biệt việc phòng, trừ sâu bệnh hại là vấn đề hết sức quan trọng. Thực
tế cho thấy có nhiều loại cây trồng sinh trưởng phát triển rất tốt ở nhiều loại chân
đất khác nhau nhưng khi bị sâu bệnh phá hoại thì lại phát triển rất kém, năng suất
giảm, chất lượng thay đổi Vì vậy các nghiên cứu về đánh giá tình hình gây hại
của sâu bệnh đối với cây bí đỏ là rất quan trọng.
Trong những năm gần đây, cây bí đỏ đã và đang trở thành cây chủ lực mang
lại thu nhập chính cho một bộ phận không nhỏ những người nông dân trong
huyện Kim Bảng, Hà Nam. Các giống bí đỏ được trồng chủ yếu ở huyện Kim
Bảng là: F1-125, Cô Tiên 1282, Lương Nông 59. Diện tích cây bí đỏ vụ đông
mỗi năm của huyện trên 500 ha.
Trong nhiều năm trở lại đây người dân trồng bí đỏ ở Kim Bảng đang gặp
phải khó khăn trong vấn đề phát hiện và phòng trừ sâu, bệnh hại bí đỏ. Xuất phát
từ yêu cầu của thực tế sản xuất bí đỏ ở huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, được sự
phân công của Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông nghiệp

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2

Hà Nội, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự phát sinh gây
hại của bọ trĩ trên cây bí ñỏ và biện pháp phòng trừ vụ ñông 2012 và vụ xuân
2013 tại Kim Bảng, Hà Nam”
1.2. Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1. Mục ñích
Trên cơ sở xác định tình hình phát sinh gây hại của loài bọ trĩ hại bí đỏ nói
chung và loài bọ trĩ (Thrips palmi Karny) nói riêng tại huyện Kim Bảng, tỉnh Hà
Nam vụ đông năm 2012, vụ xuân 2013 và thử nghiệm một vài biện pháp chính
đê từ đó đề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp.
1.2.2. Yêu cầu.
- Điều tra xác định thành phần loài bọ trĩ gây hại bí đỏ và thiên địch của
chúng ở vụ đông và xuân tại Kim Bảng, Hà Nam.

- Điều tra diễn biến mật độ, mức độ gây hại của bọ trĩ (Thrips palmi
Karny) trên bí đỏ tại Kim Bảng, Hà Nam.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (thời vụ, giống, mật độ
trồng, vị trí gây hại) đến mật độ bọ trĩ T. palmi trên bí đỏ.
- Khảo sát hiệu lực của một số loại thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ bọ trĩ
T. palmi hại bí đỏ và sử dụng bẫy dính màu vàng thu bắt bọ trĩ



Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
2.1.1. Tình hình sản xuất bí ñỏ trên thế giới
Hàng năm diện tích trồng bí đỏ trên thế giới có sự biến động, tuy nhiên sự
biến động là không lớn lắm. Năm 2008 diện tích trồng bí đỏ của thế giới là thấp
nhất so với 5 năm trở về trước đạt 1.529.935 ha. Trong 6 năm trở lại đây thì năm
2004 có diện tích trồng bí nhiều nhất đạt 1.623.280 ha. Về năng suất ta thấy năng
suất bí đỏ trung bình của thế giới có xu hướng tăng dần. Năm 2008 có năng suất
cao nhất so với 5 năm trước đó đạt trung bình 136,54 tạ/ha. Năm 2004 có năng
suất thấp nhất đạt 129.59 tạ/ha. Về sản lượng, trong 6 năm trở lại đây sản lượng bí
đỏ của thế giới đều đạt trên 20 triệu tấn. Năm 2004 và năm 2007 sản lượng đạt trên
21 triệu tấn, tuy năm 2004 là năm có năng suất thấp nhất nhưng lại là năm có diện
tích trồng nhiều nhất nên 2004 là năm có sản lượng bí đỏ cao nhất trong 6 năm gần
đây và đạt 21035786 tấn. Trong các châu lục thì Châu Á có diện tích và sản lượng bí
đỏ chiếm hơn 50% của thế giới.

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

4

Bảng 2.1. Tình hình sản xuất bí ñỏ ở các khu vực trên thế giới
(ĐVT: DT = ha; NS = tạ/ha; SL = tấn)
Năm
Khu vực
Chỉ
tiêu

2003 2004 2005 2006 2007 2008
DT 1536246 1623280 1550207 1543796 1550707 1529935
NS 131.59 129.59 132.35 135.29 135.52 136.54
Thế giới
SL 20215169

21035786

20517256

20886455

21015822

20889375

DT 867937 908136 917375 930500 936932 936590
NS 138.16 137.76 138.23 139.59 141.60 142.97
Châu Á
SL 11991563


12510268

12680914

12989033

13266829

13390541

DT 174285 204608 129865 139529 139471 129949
NS 191.48 180.02 226.35 227.22 220.28 226.05
Châu Âu

SL 3337267 3683325 2939512 3170322 3072304 2937530
DT 16406 15728 17083 16750 17250 -
NS 146.75 142.51 137.83 171.47 180.18 -
Châu
ðại
Dương
SL 240761 224134 235448 287206 310805 -
DT 213065 238209 236422 213382 212736 203191
NS 123.80 114.68 118.69 128.08 125.10 124.81
Châu
Mỹ
SL 2637777 2731799 2805982 2732976 2661234 2536052
DT 264553 256599 249462 243635 244318 242955
NS 75.90 73.51 74.38 70.06 69.77 70.57
Châu
Phi

SL 2007846 1886260 1855400 1706918 1704650 1714474
Nguồn: FAO, 2009
Về diện tích, trong 6 năm trở lại đây thì diện tích trồng bí đỏ của Châu Á
có xu hướng tăng qua các năm, cao nhất là năm 2007 đạt 936.932 ha chiếm
64,42% diện tích trồng bí đỏ của thế giới. Năm 2008 đạt 936.590 ha chiếm 61,22
%. Châu Phi là châu lục có diện tích trồng bí đỏ lớn thứ hai sau Châu Á, tuy
nhiên trong khi diện tích của Châu Á có xu hướng tăng qua các năm thì diện tích
bí đỏ của Châu Phi lại có xu hướng giảm. Trong 6 năm trở lại đây, thì năm 2003
diện tích trồng bí đỏ của Châu Phi là cao nhất đạt 264553 ha chiếm 17,22% diện

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5

tích toàn thế giới và thấp nhất là năm 2007 đạt 244318 ha chiếm 15,76%. Châu
Mỹ cũng là châu lục có diện tích trồng bí đỏ khá lớn, tuy nhiên diện tích trồng
cũng đang có xu hướng giảm dần. Diện tích trồng được nhiều nhất là năm 2004
đạt 238209 ha nhưng năm 2005 thì tỷ lệ diện tích trồng của Châu Mỹ so với thế
giới lại đạt cao nhất là 15,25%. Năm 2008 có diện tích thấp nhất là 203191 ha đạt
13,28% so với diện tích toàn thế giới. Ở Châu Âu, diện tích bí đỏ cao nhất là năm
2004 đạt 204608 ha đạt 12,60 % diện tích bí đỏ toàn thế giới nhưng năm 2005
giảm rất mạnh tới 74743 ha và đạt thấp nhất chỉ còn chiếm 8,38% diện tích toàn
thế giới. Châu Đại Dương là châu lục trồng rất ít bí đỏ so với toàn thế giới. Năm
2007 trồng nhiều nhất trong 5 năm gần đây đạt 17250 ha chiếm 1,11% diện tích
toàn thế giới.
Về năng suất, năng suất bí đỏ trung bình của Châu Âu đạt cao nhất trong
các châu lục. Trong 6 năm trở lại đây thì năng suất bí đỏ trung bình của Châu Âu
có xu hướng tăng, năm 2006 là năm có năng suất cao nhất đạt 227,22 tạ/ha bằng
167,95% năng suất trung bình của thế giới. Châu Phi là châu lục có năng suất bí
đỏ trung bình thấp nhất. Năng suất trung bình của Châu Phi chỉ bằng hơn 50%
năng suất trung bình của thế giới và ngày càng có xu hướng giảm. Năm 2003

năng suất trung bình của Châu Phi đạt 75,90 tạ/ha bằng 57,68% năng suất thế
giới, đến năm 2008 chỉ đạt 70,57 tạ/ha bằng 51,68%. Châu Đại Dương là châu
lục có năng suất khá cao, chỉ sau Châu Âu. Năng suất trung bình cũng có sự biến
động, tuy nhiên vẫn cao hơn năng suất trung bình của thế giới. Tính đến năm 2007
thì năng suất đạt cao nhất là 180,18 tạ/ha bằng 132,95% năng suất của thế giới. Châu
Á cũng là châu lục có năng suất trung bình cao hơn năng suất trung bình của thế
giới. Xu hướng biến động năng suất cũng có chiều hướng tăng, tuy nhiên tăng
không nhiều. Năm 2003 năng suất trung bình đạt 138,16 tạ/ha đến năm 2008 đạt
142,97 tạ/ha. Châu Mỹ cũng là châu lục có năng suất trung bình nhỏ hơn năng suất
trung bình của thế giới và có sự biến động. Năng suất năm 2006 đạt cao nhất là
128,08 tạ/ha bằng 94,67% năng suất trung bình của toàn thế giới.
Về sản lượng, Châu Á là châu lục có sản lượng bí đỏ lớn nhất thế giới.
Sản lượng bí đỏ của Châu Á chiếm hơn 50% sản lượng của toàn thế giới và có xu

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6

hướng tăng đều qua các năm. Năm 2003 sản lượng bí đỏ đạt hơn 11,99 triệu tấn
chiếm khoảng 59,32% sản lượng của thê giới thì đến năm 2008 đạt hơn 13,39
triệu tấn bằng 64,10% sản lượng toàn thế giới. Châu Đại Dương là châu lục có
sản lượng thấp nhất trong các châu lục. Do diện tích trồng bí ít nên sản lượng bí
đỏ cũng chỉ chiến hơn 1% sản lượng của toàn thế giới.
2.1.2. Tình hình gây hại của bọ trĩ T. palmi trên cây trồng
Với sự phối hợp của nhiều nhà khoa học, nghiên cứu về bọ trĩ hại trên các
cây trồng đã thu được nhiều kết quả quan trọng. Trong những nghiên cứu ở
Hawai-USA. Bọ trĩ là loài đa thực, chúng hại nhiều cây trồng, ở nhiều nước
khác nhau. Do vậy có rất nhiều nhà khoa hoc nghiên cứu và đã có những kết
luận quan trọng như:
Ananthakrishnan và cs (1985), đã liệt kê danh sách 82 loài bọ trĩ quan
trọng gây hại trên 76 loài cây trồng khác nhau, trong đó có nhiều loài đa thực

hại cây họ đậu.
2.1.3 Triệu chứng gây hại của bọ trĩ T. palmi
Sự gây hại của bọ trĩ T. palmi không khác với các loài bọ trĩ khác. Khi mật
độ cao, vết hại của chúng tạo thành các vết màu bạc trên bề mặt lá của cây, đặc
biệt theo gân chính và gân phụ của lá và trên bề mặt quả. Các lá và đỉnh sinh
trưởng bị ức chế sinh trưởng, trên quả xuất hiện các vết sẹo và quả biến dạng.
Nói chung, những lá bị hại xuất hiện màu tối, bóng loáng, giống như ngọc trai.
Khi bọ trĩ T. palmi gây hại làm xuất hiện màu vàng của lá, ngọn, những vết
xước trên quả, làm biến dạng của quả, khả năng ra quả ít và chết toàn cây khi bọ
trĩ đạt mật độ cao.
Ở Puerti Rico bọ trĩ T. palmi gây hại rất nghiêm trọng trên cây hàng hoá họ
bầu bí và họ cà, trưởng thành và sâu non ăn theo bầy trên lá, thân, hoa và quả
non. Cây hồ tiêu trở nên lùn xuất hiện màu trắng bạc trên lá, trên cà tím thì quả
non bị rụng, chồi bị héo và quả bị biến dạng.
2.1.4 Tác hại của bọ trĩ T. palmi
Phần lớn sự gây hại xảy ra trong suốt giai đoạn sinh trưởng sinh dưỡng
khi bọ trĩ dễ dàng tìm ra những mô biểu bì non, mềm. Bên cạnh sự gây hại trực

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7

tiếp trên cây trồng, bọ trĩ còn tạo ra các vết thương làm tăng khả năng nhiễm
bệnh của cây, đặc biệt chúng là môi giới truyền bệnh virus từ cây này sang cây
khác. Khi nghiên cứu về bọ trĩ trên các cây có củ, cây họ đậu và ngũ cốc, So sánh
nguồn thức ăn thì Hrano và cộng sự, đã so sánh về các ký chủ của T. palmi trong
phòng thí nghiệm nghiên cứu đã được chỉ đạo về giải quyết sự định hướng khoảng
cách ngắn khi bị giam cầm (nuôi) trong đĩa Petri bao gồm cả lá hình đĩa từ những
loài thực vật làm thức ăn được ưa thích hơn cà tím hay lá bí đỏ … trong những thí
nghiệm về lá thì con trưởng thành không hề tránh né mà di chuyển một cách ngẫu
nhiên về phía cà tím hay lá bí đỏ.

Theo Walker và cộng sự thì những nghiên cứu ở Hàn Quốc đã chỉ ra: T.
palmi là loài gây ra những thiệt hại chính ở cây họ cà và bầu bí, chúng hút các
chất dinh dưỡng trên cây, nó cũng là mối đe doạ đối với mùa màng ở các nước
nhiệt đới.
Kết quả nghiên cứu của Kawai 1985 cho thấy năng suất bị mất đi 5% khi
mật độ T. palmi đạt 0,08 con trưởng thành trên lá cà tím và 4,4 con trưởng thành
trên lá dưa chuột và 0,11 con trưởng thành trên cây ớt .
Ở Đài Loan, bọ trĩ T. palmi được coi là một trong các loài dịch hại quan
trọng nhất đặc biệt trên cây họ bầu bí và bí đỏ, nhưng không được định loại một
cách chính xác. Tại Trinidad mật độ bọ trĩ T. palmi là 300-700 cá thể trên một lá
cà tím và dưa chuột làm giảm năng suất từ 50-90%. Và ở Martinique có tới 37%
cây rau bị bọ trĩ T. palmi và trên 90% ruộng cà tím bị phá hại.
2.1.5 ðặc ñiểm sinh vật học, sinh thái học của bọ trĩ T. palmi
Loài T. palmi không chỉ gây hại trên cây bí đỏ mà còn gây hại trên rất
nhiều cây trồng khác vì vậy ở các môi trường sinh thái khác nhau thì đặc tính
sinh vật học, sinh thái học có biến động khác nhau.
Vòng đời của loại dịch hại thuộc bộ phụ Terebrantia (Thripidae) gồm các
giai đoạn: Trứng, hai tuổi sâu non hoạt động và 2 tuổi nhộng ít hoạt động, Hirose
Yoshimi (1991),. Tập tính đẻ trứng của 2 bộ phụ có sự khác biệt: bộ phụ
Terebrantia trưởng thành cái chọc máng đẻ trứng vào dưới lớp biểu bì lá cây và
đẻ từng quả một vào trong đó.

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8

Ở bộ phụ Tululiera, từng nhóm 3 - 4 trứng được đẻ dưới bề mặt lá cây và
được chộn với chất dịch nhầy bao phủ thành lớp màng đệm bảo vệ.
Tuỳ theo điều kiện thời tiết khí hậu mà thời gian phát dục của trứng bọ trĩ thay
đổi từ vài ngày đến vài tuần. Mỗi một trưởng thành cái có thể đẻ từ 30 đến 300 quả
trứng tuỳ theo loài, điều kiện nhiệt độ và chất lượng thức ăn. Sâu non có 2 tuổi, sâu

non tuổi 1 lột xác sang tuổi 2 sau vài ngày (3 - 4 ngày) tuỳ thuộc vào điều kiện thời
tiết khí hậu. Sau 5 - 12 ngày sâu non hoá nhộng trong kén tại đỉnh sinh trưởng hoặc
trong các khe hở trên cây hoặc rơi xuống đất để hoá nhộng trong đất ở độ sâu
khoảng 2 - 25 cm tuỳ thuộc loại đất. Thời gian từ tiền nhộng chuyển sang nhộng
khoảng 1 - 3 ngày và cũng sau khoảng 1 - 3 ngày nhộng hoá trưởng thành (bộ phụ
Terebrantia) hoặc chuyển sang giai đoạn nhộng thứ 2 (bộ phụ Tululifera). Bọ trĩ
trưởng thành có thể sống từ 8 - 25 ngày. Vòng đời bọ trĩ khoảng 10-30 ngày phụ
thuộc vào điều kiện nhiệt độ. Boulager và cs (1987), Theo Graham (1998), cho biết
một vòng đời của bọ trĩ T. palmi có 6 giai đoạn phát dục, trứng, sâu non tuổi 1, tuổi
2, tiền nhộng, nhộng và trưởng thành. Khi nuôi bọ trĩ T. palmi ở nhiệt độ 30
o
C
vòng đời là 10-12 ngày và ở nhiệt độ 25
o
C là 14-16 ngày. Theo Maurice cho biết
khi nuôi bọ trĩ T. palmi ở điều kiện 30
o
C thời gian vòng đời của chúng là 11
ngày, còn khi nuôi ở nhiệt độ 22
o
C vòng đời là 26 ngày. Lewis đã chỉ ra rằng
vòng đời của bọ trĩ T. palmi khi nuôi ở nhiệt độ 15
o
C là 62 ngày, khi nuôi ở 26
o
C
là 33,5 ngày và khi nuôi ở 30
o
C vòng đời là 22,3 ngày. Một con cái có thể đẻ tới
200 quả trứng và có thể sống từ 10 ngày đến một tháng. Cũng theo Lewis thì

nhiệt độ không khí có ảnh hưởng trực tiếp đến tập tính của bọ trĩ T. palmi. Ở
những ngày có nhiệt độ cao và khô bọ trĩ có thể lẩn trốn từ nơi không khí thích
hợp vào những nơi có vùng tiểu khí hậu thích hợp hơn như trong hoa, chồi, bẹ lá,
mặt dưới của lá sát mặt đất.
Theo nghiên cứu của McMurtry (1991), đã ghi nhận rằng ở nhiệt độ 26
o
C
nuôi bằng lá đậu trạch thời gian phát dục của con cái lá 11,5 ngày, sức sinh sản là
18,3 quả/con cái, thời gian vòng đời là 27,3 ngày và tỷ lệ tăng tự nhiên là 0,125 cá
thể cho một con cái trong một ngày.
Tỷ lệ tăng tự nhiên cũng được nhiều tác giả nghiên cứu trên nhiều loài cây

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9

trồng ở Nhật Bản. Kajitani et al (1986), nghiên cứu trên cây cà tím cho thấy T.
palmi không thể qua đông trong điều kiện ở ngoài ruộng ngoài trời.
Cơ chế sinh sản của bọ trĩ T. palmi cũng được nghiên cứu bởi nhiều tác giả
khác nhau. Theo tài liệu của CIBA (1998), thì nhiệt độ 25
o
C vòng đời từ thế hệ
đầu tiên cho đến thế hệ kế tiếp là 17,5 ngày
Khi nghiên cứ về sự thay đổi mùa vụ của T. palmi trong nhà lưới và ngoài
đồng ruộng tại Nhật Bản đã được Morishita, Azuma (1989), nghiên cứu trên cây
cà tím ngoài đồng ruộng và trong nhà lưới ở Wakayana prefcture - Nhật Bản đã
xác định đặc điểm sinh học của T. palmi, sự qua đông không xuất hiện ngoài đồng
ruộng do nhiệt độ thấp, nhưng những quần thể lại duy trì trong nhà lưới. Vào cuối
tháng 7 những con trưởng thành đã phân tán trên cánh đồng cà tím trong khoảng
cách 500m từ nhà kinh nơi mà sự qua đông đã xuất hiện. Sau sự phân tán mật độ
quần thể thay đổi do việc dùng thuốc trừ dịch hại, bọ trĩ ở rìa ngoài cánh đồng

đông hơn ở trung tâm cánh đồng. Cánh đồng cà tím có bờ bao quanh có hiệu quả
ngăn chặn sự di cư của loài dịch hại này.
Với các chỉ thị khác nhau bằng màu sắc ở trong cùng một điều kiện nào đó
thì T. palmi có phản ứng khác nhau được minh chứng qua các tác giả: Salas,
Mendoza, xác định sự lôi cuốn và giữ lại T. palmi bằng những cái bẫy dính có
mầu đã được đánh giá trên mảnh đất thí nghiệm ở Quilor, Larastate, Venezuela.
Kết quả cho thấy cái bẫy màu trắng thì thu bắt được nhiều bọ trĩ hơn cái bẫy xanh
da trời, đỏ, xanh lá cây và bạc.
Mối quan hệ giữa mật độ trưởng thành trên cây dưa chuột và cá thể bắt được
bỏi bẫy tấm dính màu xanh được đặt trong nhà kính được nghiên cứu bởi Kawai ở
Nhật Bản, mật độ trưởng thành trên cây và số lượng trưởng thành cào bẫy có quan
hệ dương. Điều này có thể kết luận rằng bẫy tấm dính có thể sử dụng để theo dõi
mật độ tương đối của trưởng thành bọ trĩ T. palmi. Hind đã quan sát thấy rằng bẫy
màu trắng rất có hiệu quả để dẫn dụ bọ trĩ T. palmi và chiều cao thích hợp nhất để
đặt bẫy bắt bọ trĩ là 0,5m tính từ mặt đất.
2.1.6. Thiên ñịch của bọ trĩ hại cây trồng
Côn trùng ký
sinh:
Có một số triển vọng về sử dụng ong ký sinh thuộc

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10

Bộ Hymenoptera đ

phòng chống sinh học bọ trĩ T. palmi. Helenius (1990)
[52], đã giới thiệu
việc đ
ưa loài ký sinh sâu non thuộc họ Eulophidae,
Ceranisus sp., để phòng trừ bọ

trĩ
T. palmi ở Nhật Bản. Theo Hirose (1991)
[57], đây là lý lẽ có sức thuyết phục
để
khám phá nhiều hơn nữa về biện pháp
sinh học để phòng chống bọ trĩ T.
pami
.
Sử dụng ong ký sinh Ceranisus
menes thuộc họ Eulophidae bộ cánh màng.
Ð
ây
là một loài ký sinh pha sâu
non của bọ trĩ T. plmi, chúng có nguồn gốc từ
Nhật
Bản.

Ở Thái Lan, kết quả nghiên cứu của Yoshimi Hirose (1993) [120], đã xác
định
đ
ược 2 loài côn trùng ký sinh trên bọ trĩ T. palmi, Megaphragma sp.
(Hymenoptera:
Trichogrammatidae) ký sinh pha trứng và Ceranisus menes
(Walker)
(Hymenoptera,
Eulophidae) ký sinh sâu non. Hai loài ong ký sinh này
đều xuất hiện ở Nhật
Bản.

Côn trùng bắt

mồi:
Trong số các loài thiên địch của bọ trĩ chủ yếu là bọ
xít bắt mồi thuộc
họ
Anthocoridae. Có khoảng từ 500 đến 600 loài thuộc họ
Anthocoridae phân bố
trên
thế giới (Sathiyanadam, 1987) [99]. Tất cả các loài
thuộc họ Anthocoridae đều có
vòi
chích hút vật chủ. Phần lớn những loài thiên
địch của bọ trĩ T. palmi được biết là
côn
trùng bắt mồi. Những loài bọ xít thuộc
họ Anthocoridae đóng vai trò quan trọng
nhất
trong phòng trừ sinh học bọ trĩ T.
palmi ở rất nhiều nơi mà chúng là dịch hại. Bảy
loài
đã được đ ề cập tới bao
gồm: Orius sp. ở Nhật Bản; O. similis và O. tantilus

Philippines; O. sauteri
ở Đ
ài
Loan; O. maxidentex và Carayonocoris indicus ở Ấn
Đ
ộ;
O. insidiosus ở
Hawaii, Mỹ; và Bilia sp., O. minutus, Wollastoniella parvicuneis và

W.
rotunda ở
Thái Lan. Phần lớn các đợt điều tra này đã được thực hiện ở Nhật
Bản.
Bốn loài
côn trùng được xác định là thiên địch của bọ trĩ T. palmi gồm:
Bilia
sp.
(Hemiptera: Anthocoridae) tấn công sâu non và trưởng thành bọ trĩ T.
palmi,
Orius sp. (Hemiptera: Anthicoridae) tấn công sâu non và trưởng
thành,
Campylomma sp. (Hemiptera: Miridae), Franklinothrips vespiformis
(Crawford)
tấn
công sâu non và 2 loài nhện bắt mồi Amblyseius sp. tấn
công sâu non tuổi
2,
Phytoseius sp. tấn công sâu non tuổi I (Yoshimi Hirose
1993) [120]. Theo
Yoshimi
Hirose (1993) [120], có 18 loài sinh vật bắt mồi

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11

trên bọ trĩ T. palmi, trong đó có
5
loài nhện tấn công sâu non (Amblyseius
sp., Amblyseius mckenziei,

Amblyseius
okinawanus, Amblyseius tsugawai
(Acarina: Amblyseiidae) và Phytoseius
(
Acarina:
Phytoseiidae) và 15 loài côn
trùng bắt mồi, Campylomma (Hemiptera: Miridae)
tấn
công sâu non và trưởng
thành, Coleomegilla maculata (Coleoptera:
Coccinellidae
)
tấn công trưởng
thành và sâu non, Carayonoconis indicus
(Hemiptera:
Anthocoridae)
tấn công trưởng thành và sâu non, Fkanklinothrips vespiformis
tấn
công sâu
non, 6 loài của giống Orius thuộc bộ cánh nửa Hemiptera họ
Anthocoridae
(Orius insidiosus, Orius masidentex, Orius minutus, Orius sauteri, Orius
similis,
Orius tantillus) tấn công sâu non và trưởng thành, Propylea japonica
(Coleoptera:
Coccinellidae) tấn công sâu non, Wollastoniella parvicuneis tấn
công sâu
non,
Wollastoniella rotunda tấn công sâu
non.


Morse (1995) [78] cho hay thiên địch của bọ trĩ có 3 loài gồm bọ trĩ bắt
mồi
(Aeolothrips sp.) tấn công sâu non và thường đ ược tìm thấy trên hoa,
Orius
sp
.
(Hemiptera: Anthocoridae) tấn công sâu non, bọ xít mắt to (Geocoris
sp. thuộc
bộ
Hemiptera, họ Lygaeidae). Chúng là loài thiên địch phổ biến có mật
độ thấp và
chúng
tấn công nhiều loài côn trùng bao gồm bọ trĩ, rệp và cả trưởng
thành giòi đục lá.

Hawaii thiên địch của bọ trĩ T. palmi có 5 loài côn trùng bắt
mồi đó là bọ trĩ bắt
mồi
Franklinothrips vespiformis (Craford) (Thysanoptera:
Aeolothripidae) tấn công
cả
trưởng thành và sâu non. Bọ xít bắt mồi Orius
insidiosus (Say)
(
Hemiptera:
Anthocoridae) tấn công cả trưởng thành và sâu non.
Ngoài ra còn có bọ rùa bắt
mồi
Curinus coeruleus (Mulsant) (Coleoptera:

Coccinellidae), bọ xít mù bắt
mồi
Rhinacoa forticornis Reuter (Hemiptera:
Miridae) và bọ xít bắt mồi
Paratriphleps
laevisculus Champion (Hemiptera:
Anthocoridae) chúng đều tấn công cả sâu non

trưởng
thành.

Kết quả nghiên cứu của Yoshimi Hirose và cộng sự (1999) [121], đ ã
xác đ
ịnh được 4 loài thiên địch của bọ trĩ T. palmi.
đ
ó
là bọ xít bắt mồi Piocoris
varius
(Uhler) (Hemiptera: Lygaeidae) tấn công sâu non, bọ xít bắt mồi Orius
tantillus
(Motschulsky) (Hemiptera: Anthocoridae) tấn công sâu non và trưởng
thành, bọ
xít
bắt mồi Orius strigicollis (Poppius) (Hemiptera: Anthocoridae) tấn

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12

công sâu non


trưởng thành, bọ xít xanh bắt mồi Campylomma chinensis
Schuh
(
Hemiptera:
Miridae) tấn công sâu non. Sâu non của bộ cánh mạch
bắt mồi Neuroptera,
nhện
non bắt mồi và bọ trĩ bắt mồi tấn công sâu non và
trưởng thành bọ trĩ T. palmi

Thái Lan. Thuy nhiên bọ xít bắt mồi kích thước
cơ thể nhỏ Deraeocornis sp. là
côn
trùng bắt mồi bọ trĩ có ý nghĩa nhất ở vùng
Darwin, Mỹ. Mỗi ngày chúng có thể
tiêu
thụ 7 sâu non và trưởng thành bọ trĩ
(Yudin và cộng sự 1991)
[122].

Yano (1986) [118], nghiên cứu đặc tính sinh học của bọ xít bắt mồi Orius
sp
.
trong phòng thí nghiệm với bọ trĩ T. palmi là vật mồi. Kết quả nghiên cứu
cho
thấy
thời gian phát dục của các pha phát dục ngắn lại khi nhiệt độ tăng
lên. Tác
giả
nghiên cứu cũng nghiên cứu hiệu quả bắt mồi của bọ xít bắt mồi Orius

sp. với
mật đ
ộ bọ trĩ T. palmi khác nhau trong nhà kính và ở ngoài ñồng. Theo kết
quả
thí
nghiệm chứng minh rằng việc thả bọ xít bắt mồi Orius sp. vào ruộng cà tím
đã
làm
giảm mật độ quần thể bọ trĩ T. palmi một cách đáng kể. Ngược lại, mật độ
bọ trĩ
T.
palmi, nhện đỏ Tetranychus kanzawai và Tetranychus urticae đạt rất cao
khi
quần
thể bọ xít bắt mồi Orius sp. bị tiêu diệt bởi thuốc trừ sâu. Bọ xít bắt mồi
Orius
spp.
hoạt động từ tháng 5 đến tháng 11, với 2 đỉnh cao mật độ trong tháng 7-
8 và tháng
9
(Wang và cộng sự, 1986)
[118].

Wang (1986) [117], nghiên cứu sự phát tán của bọ xít bắt mồi Orius spp.
trên
cây cà tím bị bọ trĩ T. palmi hại trong nhà kính. Mật ñộ quần thể bọ trĩ T.
palmi đ
ã
giảm sau khi thả bọ xít bắt mồi Orius spp. vài ngày, và duy trì ở mức
độ thấp

cho
đến khi kết thúc thí nghiệm. Khả năng phát tán của bọ xít non tuổi
nhỏ là rất
chậm,
trong khi đó bọ xít non tuổi lớn và trưởng thành di chuyển rất
nhanh. Ở Nhật
Bản,
Sabelis (1992) [96], đã điều tra ảnh hưởng của bọ xít bắt
mồi Orius sp. với quần
thể
dịch hại chân khớp trên cà tím. Kết quả điều tra
cho thấy quần thể bọ xít bắt
mồi
Orius sp. trên ô không phun thuốc trừ sâu
thấp hơn ở ô phun thuốc trừ sâu.
Ngược
lại mật ñộ quần thể bọ trĩ T. palmi
(cùng với nhện ñỏ Tetranychus kanzawai) có
mật
độ rất cao trên ô phun thuốc.
Thí nghiệm trên chứng tỏ rằng, bọ xít bắt mồi
Orius
sp. có hiệu quả trong
việc làm giảm quần thể dịch hại chân khớp trên cà tím.
Tại
Trung Quốc, Van

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13


Doesburg (1964) [115], nghiên cứu tập tính sinh học và khả
năng
bắt mồi của bọ
xít bắt mồi O. similis trong phòng thí nghiệm. Theo tác giả cho
hay
một cá thể
bọ xít bắt mồi O. similis có thể ăn tới 440 cá thể bọ trĩ T. palmi trong
cả đ
ời
của chúng (kể cả sâu non và trưởng thành). Theo kết quả nghiên cứu của
Nagai
(1992) [86], ở Nhật Bản trong ñiều kiện phòng thí nghiệm ( 25C
0
), một con
cái
trưởng tành bọ xít bắt mồi Orius sp. trung bình có thể ăn tới 22 sâu non tuổi
2
hoặc
26 trưởng thành bọ trĩ T. palmi trong 24h. Tuy nhiên, trưởng thành bọ xít
bắt
mồi
Orius sp. không ăn trứng bọ trĩ T. palmi. Ở Philippines, Kirk (1987)
[64], đã
tiến
hành nghiên cứu đặc tính sinh học của bọ xít bắt mồi O. tantillus
kết quả nghiên
cứu
của tác giả cho thấy thời gian phát dục của giai đoạn trứng là
4,52 ngày và thời
gian

sống của con đực là 14,76 ngày và 16,52 ngày đối với
con cái. Một trưởng thành
bọ
xít bắt mồi Orius sp. có thể ăn tới 20 sâu non bọ
trĩ T. palmi trong một ngày.
Một đ
ời của bọ xít này có thể ăn trung bình được
205,71 con bọ trĩ đối với con đực

228,10 con bọ trĩ đối với con cái. đ
iều

này chỉ ra rằng bọ xít bắt mồi Orius sp.

tiềm năng rất lớn trong phòng trừ
sinh học bọ trĩ T. palmi. Kajita (1986) [60], đ
ã
nghiên cứu về tập tính ăn vật
mồi của hai loài nhện bắt mồi Amblyseius
mckenziei
và A. okinawanus, và
loài bọ xít bắt mồi Orius sp. ở Nhật Bản, kết quả cho
thấy
trưởng thành cái
của hai loài nhện bắt mồi thích ăn sâu non tuổi I hơn sâu non tuổi
I
và trưởng
thành bọ trĩ. Ngược lại, đối với bọ xít bắt mồi Orius sp. về sự ưa thích
sâu
non

tuổi I hay tuổi II không có sự sai khác dáng kể. Số lượng vật mồi bị tiêu
diệt
bởi bọ xít bắt mồi Orius sp. và hai loài nhện bắt mồi không có sự chênh lệch
nhau
lớn. Kumar (1995) [66], tiến hành nghiên cứu tập tính sinh học của bọ xít
bắt
mồi
Orius maxidentex và Carayonocoris indicus trong phòng thí nghiệm và
ruộng
ngoài
ñồng ở gần vùng Madras Ấn
ðộ.
Theo tác giả này bọ xít bắt mồi
O. maxidentex
tấn
công bọ trĩ T. palmi hại trên cây vừng non, sau khi thu
hoạch cây vừng,
chúng
chuyển sang tấn công bọ trĩ T. palmi trên cỏ Croton
sparsiflorus cho ñến khi vụ
cây
trồng tiếp theo. Ở Trinidad, theo Cloutier
(1993) [45], côn trùng bắt mồi trên bọ
trĩ
T. palmi chỉ có bọ cánh cứng bắt mồi
Coleomegilla maculata. Ở Hawaii, có hai
loài
côn trùng bắt mồi trên bọ trĩ T.

Trường Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

14

palmi: bọ xít bắt mồi O. insidiosus và bọ trĩ bắt
mồi
Franklinothrips vespiformis.

ðài
Loan, có bọ xít xanh Campylomma
chinensis
thuộc họ Miridae và bọ xít
bắt mồi O. sauteri bắt mồi bọ trĩ T. palmi trên ruộng

tím. Mật ñộ quần thể
của bọ xít bắt mồi C. chinensis cao hơn bọ xít bắt mồi
O.
sauteri. Hirose
(1991) [57] đ ã nghiên cứu khả năng sử dụng thiên đ ịch để
phòng
chống bọ
trĩ T. palmi ở Nhật Bản và Đ
ông
Nam Á. Côn trùng bắt mồi Bilia
sp.
thuộc
họ Anthocoridae đ ược nhập từ Thái Lan để phòng trừ bọ trĩ T.palmi ở
Nhật
Bản. Việc thả định kỳ và đảm bảo duy trì quần thể côn trùng bắt mồi bọ trĩ T.
palmi
cũng được thảo luận. Có rất nhiều nhà khoa học quan tâm đến các loài
bọ xít

bắt
mồi họ Anthocoridae tấn công bọ trĩ T. palmi ở Thái Lan. Theo
Sabelis (1992)
[96],
có 3 loài bọ xít bắt mồi thuộc họ Anthocoridae tấn công bọ
trĩ T. palmi trong
ruộng
cà tím ở Thái Lan: Wollastoniella rotunda mới được
ghi nhận là loài thiên địch
của
bọ trĩ T. palmi và bọ xít bắt mồi O. minutus và O.
tantillus đã được ghi nhận là
thiên đ
ịch của bọ trĩ T. palmi ở Thái Lan từ trước.
Hai loài bọ xít bắt mồi
Wollastoniella
parvicuneis và W. rotunda được ghi nhận
là thiên địch của bọ trĩ T. palmi ở
Miền
bắc Thái
Lan.

Theo Cabi Crop Protection (2001) [44] cho biết bọ xít bắt mồi
Anthocoris
antevolens là côn trùng bắt mồi rất phổ biến ở Bác Mỹ. Bọ xít bắt mồi
Anthocoris
musculus là loài côn trùng bắt mồi tấn công nhện đỏ, rệp, bọ trĩ và
các loài động
vật
có kích thước cơ thể nhỏ khác. Những nghiên cứu đầu tiên

về loài bọ xít bắt
mồi
này được tiến hành vào năm 1978 ở Canada. Ở Pháp, loài
Anthocoris nemorum

thiên địch của bọ trĩ hại hoa Franklniella occidentalis
hại dưa chuột trong nhà
kính.
Khi mật độ bọ trĩ tăng cao, người ta bắt ñầu thả
bọ xít bắt mồi A. nemorum
vào
ruộng dưa chuột trong nhà kính. Sau vài ngày
có thể mật độ bọ trĩ bị giảm
xuống
chỉ còn khoảng 10 hoặc vài con trên lá
(Kumar, 1995) [66]. Theo các tác
giả
Bennett (1965) [29], Maurice (1997)
[73], loài bọ xít bắt mồi Blaptostethus.
B.
pallescens phân bố ở vùng nhiệt
đới và bán nhiệt đới, chúng là thiên địch phổ
biến
trên ruộng ngô. Những vật
mồi bị tấn công gồm sâu non của sâu đục thân ngô
Chilo
agamemnon, Ostrinia
nubilalis, sâu khoang Spodoptera littoralis và những loài
côn
trùng có kích

×