BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
====***====
TRẦN QUYẾT TÂM
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM SINH VẬT HỌC,
SỰ PHÁT SINH GÂY HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
RẦY NÂU NHỎ HẠI LÚA ( Laodelphax striatellus Fallén )
TRONG VỤ MÙA 2009 VÀ VỤ ðƠNG XN 2010
TẠI MỘT SỐ TỈNH PHÍA BẮC
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số
: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. TRẦN ðÌNH CHIẾN
HÀ NỘI - 2010
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, chưa được sử dụng và
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác
Mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trần Quyết Tâm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tơi ln
nhận được sự giúp ñỡ và chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn PGS.TS Trần
ðình Chiến, Bộ mơn Cơn trùng khoa Nơng học, Trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội.
Tôi cũng xin bầy tỏ lịng biết ơn chân thành đối với sự quan tâm của
thầy hướng dẫn, sự giúp đỡ nhiệt tình và động viên của cán bộ Trung tâm bảo
vệ thực vật phía Bắc, Cục bảo vệ thực vật, Bộ Nông nghiệp & phát triển nơng
thơn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã ln quan tâm,
giúp đỡ tơi trong q trình làm đề tài.
Một lần nữa tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, lòng biết ơn tới các thầy cơ
giáo, các cơ quan đồn thể, người thân và bạn bè ñồng nghiệp.
Tác giả luận văn
Trần Quyết tâm
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục các bảng
v
Danh mục các ñồ thị
vii
1. MỞ ðẦU ................................................................................................... 1
1.1
ðặt vấn ñề ............................................................................................ 1
1.2
Mục đích và u cầu của đề tài............................................................. 3
1.2.1 Mục đích .............................................................................................. 3
1.2.2 u cầu ................................................................................................ 3
1.3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài .............................................. 3
1.4
Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 4
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................................... 5
2.1
Cơ sơ khoa học của đề tài..................................................................... 5
2.2
Tình hình nghiên cứu ngồi nước ......................................................... 6
2.2.1 Vị trí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủ và phân bố của rầy nâu nhỏ
(Laodelphax striatellus Fallén)............................................................. 6
2.2.2 ðặc ñiểm sinh học, sinh thái của rầy nâu nhỏ L. striatellus .................. 6
2.2.3 Những nghiên cứu về thiên địch của rầy nâu nhỏ L. striatellus ............ 8
2.3
Tình hình nghiên cứu trong nước ......................................................... 9
2.3.1 Phân bố và tác hại của rầy nâu nhỏ......................................................... 9
2.3.2 ðặc ñiểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ .............................................. 10
2.3.3 ðặc ñiểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ ............................................. 10
2.3.4. Những nghiên cứu về thiên ñịch của rầy nâu nhỏ ............................... 11
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 12
3.1
Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu ...................................................... 12
3.2
ðối tượng nghiên cứu......................................................................... 12
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iii
3.3
Vật liệu nghiên cứu ............................................................................ 12
3.4
Nội dung và phương pháp nghiên cứu ................................................ 13
3.4.1 Nội dung nghiên cứu .......................................................................... 13
3.4.2 Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 13
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN......................................... 23
4.1 ðặc điểm hình thái của rầy nâu nhỏ L. striatellus .................................. 23
4.2 ðặc ñiểm sinh học của rầy nâu nhỏ L. striatellus.................................... 27
4.2.1 Thời gian phát dục các pha của rầy nâu nhỏ L. striatellus.................... 27
4.2.3 ðặc điểm gây hại và vị trí phân bố của rầy nâu nhỏ L. striatellus trên
cây lúa ở các giai ñoạn sinh trưởng .................................................... 29
4.2.4 Vị trí ñẻ trứng của rầy nâu nhỏ ........................................................... 31
4.3 Sự phân bố của rầy nâu nhỏ tại 10 tỉnh đồng bằng Sơng Hồng vụ mùa 2009.....32
4.4 Sự phát sinh gây hại của rầy nâu nhỏ trên ñồng ruộng............................ 34
4.5
Ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus trên ñồng ruộng.................................................................. 37
4.5.1 Ảnh hưởng của giống lúa ñến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.striatellus ..........37
4.5.2 Ảnh hưởng của các chân ñất ñến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.striatellus..................41
4.5.3 Ảnh hưởng của thời vụ ñến mật ñộ rầy nâu nhỏ L. striatellus ............. 43
4.5.4 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.striatellus.....46
4.5.5 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ
L.striatellus ........................................................................................ 48
4.6 Thành phần và diễn biến mật độ của một số lồi thiên địch bắt mồi ăn thịt
của rầy nâu nhỏ L. striatellus vụ xuân 2010 ...................................... 50
4.6.1 Thành phần thiên ñịch của rầy nâu nhỏ L. striatellus vụ xuân năm 2010
tại Yên Mỹ, Hưng Yên ....................................................................... 50
4.6.2 Diễn biến mật ñộ một số lồi thiên địch chính của rầy nâu nhỏ L. striatellus
…………………………………………………………………………. 53
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. iv
4.6.3 Khả năng ăn rầy nâu nhỏ L. striatellus của một số lồi của một số lồi
thiên địch bắt mồi ăn thịt .................................................................... 57
4.7
Khảo sát một số loại thuốc hoá học phòng trừ rầy nâu nhỏ hại lúa vụ
mùa 2009 tại Yên Mỹ - Hưng Yên ..................................................... 58
5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ ...................................................................... 62
5.1
Kết luận.............................................................................................. 62
5.2
ðề nghị............................................................................................... 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 64
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 4.1 Kích thước các pha phát dục của rầy nâu nhỏ ( mm ) .................... 25
Bảng 4.2 Thời gian phát dục các pha của rầy nâu nhỏ .................................. 27
Bảng 4.3 Sức sinh sản và nhịp ñiệu sinh sản của rầy nâu nhỏ ở nhiệt ñộ 250C
và 300C......................................................................................................... 28
Bảng 4.4 Vị trí phân bố của rầy nâu nhỏ trên cây lúa ................................... 30
Bảng 4.5 Vị trí đẻ trứng của rầy nâu nhỏ trên cây lúa,................................. 32
Bảng 4.6 Sự phân bố của rầy nâu nhỏ L. striatellus tại 10 tỉnh vùng đồng
bằng sơng Hồng vụ mùa 2009 ...................................................................... 33
Bảng 4.7 Diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L. striatellus trong vụ mùa 2009..... 34
Bảng 4.8 Diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L. striatellus trong vụ xuân 2010... 36
Bảng 4.9 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ mùa 2009 ................................................................................ 38
Bảng 4.10 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ xuân 2010 ............................................................................... 40
Bảng 4.11 Ảnh hưởng của chân ñất ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ mùa 2009 ................................................................................ 42
Bảng 4.12 Ảnh hưởng của chân ñất ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus trên giống Q5 vụ xuân 2010......................................................... 43
Bảng 4.13 Ảnh hưởng của thời vụ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ xuân 2010 ............................................................................... 45
Bảng 4.14 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ xuân 2010 ............................................................................... 47
Bảng 4.15 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ
L. striatellus vụ xuân 2010 ........................................................................... 49
Bảng 4.16 Thành phần thiên ñịch của rầy nâu nhỏ L. striatellus vụ xuân năm
2010 tại Yên Mỹ, Hưng Yên ........................................................................ 51
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vi
Bảng 4.17 Diễn biến số lượng một số loài thiên ñịch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L.
striatellus trên giống TK 90 vụ xuân 2010 tại Yên Mỹ - Hưng Yên .................... 54
Bảng 4.18 Diễn biến số lượng một số lồi thiên địch bắt mồi của rầy nâu nhỏ
L. striatellus trên giống TK 90 vụ xuân 2010 tại Bình Giang - Hải Dương... 56
Bảng 4.19 Khả năng ăn rầy nâu nhỏ L. striatellus của một số lồi thiên địch
bắt mồi trên ñồng ruộng ............................................................................... 57
Bảng 4.20 Ảnh hưởng của một số loại thuốc hố học đến mật độ rầy nâu nhỏ
trên giống lúa TK 90 Trai Trang - Yên Mỹ - Hưng Yên vụ mùa 2009.......... 59
Bảng 4.21 Hiệu lực trừ rầy của thuốc hóa học .............................................. 60
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 4.1 Nhóm rầy hại trên thân cây lúa
24
Hình 4.2 Rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellus Fallén)
26
Hình 4.3 Nhịp ñiệu sinh sản của rầy nâu nhỏ ở nhiệt ñộ 250C và 300C
29
Hình 4.4 Triệu chứng gây hại của rầy nâu nhỏ
31
Hình 4.5 Diễn biến mật độ rầy nâu nhỏ L. striatellus trong vụ mùa 2009
35
Hình 4.6 Diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L. striatellus trong vụ xuân 2010
36
Hình 4.7 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ mùa 2009
38
Hình 4.8 Ảnh hưởng của giống lúa ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ xuân 2010
40
Hình 4.9 Ảnh hưởng của chân ñất ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ mùa 2009
42
Hình 4.10 Ảnh hưởng của chân đất ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus trên giống lúa Q5 vụ xuân 2010
44
Hình 4.11 Ảnh hưởng của thời vụ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ xuân 2010
45
Hình 4.12 Ảnh hưởng của mật ñộ cấy ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ L.
striatellus vụ xuân 2010
47
Hình 4.13 Ảnh hưởng của liều lượng ñạm ñến diễn biến mật ñộ rầy nâu nhỏ
L. striatellus vụ xn 2010
49
Hình 4.14 Một số lồi thiên địch của của rầy nâu nhỏ L. striatellus vụ xuân
2010 tại Yên Mỹ, Hưng Yên
52
Hình 4.15 Diễn biến số lượng một số lồi thiên địch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L.
striatellus trên giống lúa TK 90 vụ xuân 2010 tại Yên Mỹ - Hưng Yên
54
Hình 4.16 Diễn biến số lượng một số lồi thiên địch bắt mồi của rầy nâu nhỏ L.
striatellus trên giống TK 90 vụ xuân 2010 tại Bình Giang - Hải Dương
56
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. viii
1. MỞ ðẦU
1.1
ðặt vấn ñề
Lúa ñược coi là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới: Lúa
mỳ, lúa và ngơ. Trong đó có khoảng 40% dân số coi lúa gạo là nguồn lương
thực chính, 25% dân số sử dụng lúa gạo trên 1/2 khẩu phần lương thực hàng
ngày. Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống ít nhất 65% dân số trên thế
giới (Giáo trình cây lương thực) [ 1 ].
ðể đảm bảo tính ổn ñịnh và nâng cao năng suất, phẩm chất lúa, ngoài
các yếu tố như giống, kỹ thuật canh tác, ñiều kiện thời tiết khí hậu…, sâu
bệnh hại cũng là một yếu tố hết sức quan trọng, có ảnh hưởng rất lớn ñến
năng suất, phẩm chất và sản lượng lúa.
Cây lúa bị rất nhiều loài sinh vật gây hại như: sâu cuốn lá nhỏ, sâu đục
thân, rầy nâu, chuột…. trong đó nhóm rầy hại thân là một trong những ñối
tượng gây hại nguy hiểm nhất vì ngồi việc chích hút gây hại trực tiếp, chúng
cịn là mơi giới truyền bệnh virus cho lúa như bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, lùn
sọc ñen.
Theo Reissig, Henrichs (1993) [27], sự gia tăng về số lượng và thành
phần nhóm rầy hại thân do nguyên nhân, mở rộng diện tích trồng lúa, tạo điều
kiện cho rầy phát tán và lây lan trên diện rộng. Tăng số vụ lúa trong năm tạo
ñiều kiện cho rầy phát triển thành dịch, cơ cấu giống thường xuyên ñược thay
ñổi, thay thế các giống chống chịu tốt năng suất thấp thay bằng các giống cho
năng suất cao nhưng ngược lại tính chống chịu sâu, bệnh lại kém. Trồng nhiều
giống mới thay giống liên tục làm phát sinh nhiều loài rầy mới gây hại mạnh
hơn. Ngoài ra, rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ cũng thường xuyên xuất hiện trên
các giống lúa ñặc biệt trên các giống nhiễm cùng với rầy nâu và ñược coi là
những dịch hại quan trọng ñối với trồng lúa nhiệt ñới và cận nhiệt ñới Châu Á.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 1
Có nhiều ngun nhân dẫn đến hiện tượng tái phát, song chủ yếu do sử
dụng thuốc hoá học quá nhiều, khơng đúng liêù lượng, hoặc cũng có thể do
khơng đúng cách.… (Trần Quang Hùng, 1999) [6].
Hiện nay một trong những thành viên đáng được quan tâm trong nhóm
rầy hại trên thân cây lúa phải ñược kể ñến là rầy nâu nhỏ hại lúa (Laodelphax
striatellus Fallén). Ở Việt Nam, trong những năm trước đây, đối tượng dịch
hại này ít được biết ñến nhưng ñến cuối tháng 4 năm 2009 trên những diện
tích lúa nếp thơm của thơn Trai Trang, thị trấn Yên Mỹ, huyện Yên Mỹ, tỉnh
Hưng Yên xuất hiện triệu trứng hạt trên bơng bị thâm đen ngay sau trỗ, trên lá
có lớp muội đen. Qua điều tra của Chi cục Bảo vệ thực vật Hưng Yên và của
Trung tâm Bảo vệ thực vật phía Bắc cho thấy trên các bơng lúa bị hại có sự
hiện diện của rầy nâu nhỏ Laodelphax striatellus Fallén (Họ Delphacidae, Bộ
Hemiptera). ðến giữa tháng 5 rầy nâu nhỏ ñã xuất hiện tại 5 tỉnh: Hải Dương,
Hưng Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, trong đó diện tích có mật độ cao
ở 7 xã của 6 huyện thuộc 2 tỉnh Hải Dương, Hưng Yên (xã Thái Dương,
huyện Bình Giang, xã Hồng Quang, huyện Thanh Miện, xã Tiên Tiến, xã
Quyết Thắng của tỉnh Hải Dương, thôn Trai trang, thị trấn Yên Mỹ, huyên
Yên Mỹ, xã Tân Phúc, huyện Ân Thi, xã Chỉ ðạo, huyện Văn Lâm của tỉnh
Hương n), với mật độ phổ biến 5-7 con/bơng (1,000 - 1,500 con/m2), cao
20-30 con/bông (4,000 - 6,000 con/m2), cá biệt có diện tích 90 - 100 con/bơng
(1,8 vạn - 2 vạn con/m2) làm ruộng lúa bông bị thâm ñen từng ñám [12]. .
Theo báo cáo của các Chi cục Bảo vệ thực vật Hải Dương, Hưng Yên
… rầy nâu nhỏ khó phịng trừ, hiệu lực của một số loại thuốc trừ rầy phổ biến
hiện nay thấp, ñể trừ rầy nâu nhỏ nơng dân đã phải phun thuốc nhiều lần. Trên
địa bàn các tỉnh phía Bắc rầy nâu nhỏ tuy mới xuất hiện trở lại, với diện phân
bố hẹp nhưng ñã gây ảnh hưởng lớn ñến năng suất và chất lượng lúa.
Trước tình hình trên, để có cơ sở khoa học giúp cho cơng tác dự tính dự
báo, chỉ ñạo phòng trừ rầy nâu nhỏ ñạt hiệu quả. ðược sự giúp đỡ của Bộ
mơn Cơn Trùng, Khoa Nơng học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, dưới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 2
sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần ðình Chiến tơi thực hiện ñề tài: “Nghiên
cứu ñặc ñiểm sinh vật học, sự phát sinh gây hại và biện pháp phòng trừ rầy
nâu nhỏ hại lúa (Laodelphax striatellus Fallén) trong vụ Mùa 2009 và vụ
ðơng Xn năm 2010 tại một số tỉnh phía Bắc”
1.2
Mục đích và u cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích
Trên cơ sở ñiều tra, nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái của
rầy nâu nhỏ (Laodelphax striatellus Fallén) trong vụ Mùa 2009 và vụ ðông
Xuân năm 2010 tại một số tỉnh phía Bắc. Từ đó đề xuất biện pháp phịng trừ
rầy nâu nhỏ đạt hiệu quả kinh tế và môi trường.
1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra sự phân bố của rầy nâu nhỏ ở 10 tỉnh vùng ñồng bằng sơng Hồng.
- ðiều tra diễn biến mật độ và sự phát sinh gây hại của rầy nâu nhỏ tại
Hưng Yên.
- ðiều tra thành phần thiên ñịch của rầy nâu nhỏ tại Hưng n.
- Nghiên cứu đặc điểm hình thái, đặc ñiểm sinh học của rầy nâu nhỏ.
- Tìm hiểu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái ñến phát sinh, gây
hại của rầy nâu nhỏ.
- Khảo sát hiệu lực của một số thuốc Bảo vệ thực vật trong phòng trừ
rầy nâu nhỏ.
1.3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài
- Nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, ñặc ñiểm sinh học và tập tính sinh
sống của rầy nâu nhỏ giúp cho việc nhận dạng, cơng tác điều tra, dự tính dự báo
rầy nâu nhỏ để có biện pháp phòng trừ kịp thời khi chúng bùng phát với mật ñộ
cao, trên diện rộng.
- Số liệu ñiều tra về ảnh hưởng của các ñiều kiện như: giống, chân ñất,
mùa vụ và các trà lúa ñến diễn biến mật ñộ của rầy nâu nhỏ trên ñồng ruộng,
làm cơ sở giúp chúng ta ñề xuất các biện pháp kỹ thuật canh tác lúa nhằm
giảm ñến mức thấp nhất mật ñộ rầy nâu nhỏ trên đồng ruộng.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 3
- ðề tài ñã ñưa ra một số loại thuốc Bảo vệ thực vật có hiệu lực cao
trong phịng trừ rầy nâu nhỏ.
1.4
Phạm vi nghiên cứu
Tìm hiểu đặc điểm phát sinh gây hại của rầy nâu nhỏ (Laodelphax
striatellus Fallén), ñồng thời nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học, sinh thái
của chúng từ đó đề xuất biện pháp phịng chống rầy nâu nhỏ đạt hiệu quả kinh
tế và mơi trường trên ñịa bàn tỉnh Hưng Yên cũng như các tỉnh trong vùng
phía Bắc.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 4
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1
Cơ sơ khoa học của ñề tài
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện nay ñang tạo ra những thay ñổi
sâu sắc trong toàn bộ xã hội cũng như trong ñời sống của mỗi người dân,
nhiều vấn ñề về kinh tế và xã hội quan trọng ñã ñược giải quyết, tuy nhiên về
vấn ñề lương thực vẫn còn là mối quan tâm thường xuyên của nhiều người.
Hàng năm trên thế giới bị thất thu trên 210 triệu tấn thóc bị mất vì sâu bệnh,
cỏ dại gây ra. Sâu hại là nguyên nhân quan trọng nhất trong những nguyên
nhân trên 26,7% sản lượng thóc bị mất vì sâu hại (Nguyễn Xuân Hiển và ctv,
1979) [5]. Trong các lồi sâu hại trên cây lúa nói chung, nhóm rầy hại trên
thân cây lúa là một trong những ñối tượng dịch hại nguy hại nhất hiện nay,
không những chúng gây hại trực tiếp làm giảm năng suất, chất lượng cây lúa
mà chúng cịn là mơi giới truyền các bệnh virus cho cây lúa như: Bệnh lùn
sọc ñen, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, … ðặc biệt là sự xuất hiện trở lại của rầy
nâu nhỏ Laodelphax striatellus Fallén, vụ xuân năm 2009 rầy nâu nhỏ mới
bùng phát trở lại và gây hại trên lúa tại 5 tỉnh phía Bắc: Hải Dương, Hưng
Yên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình với diện tích lúa bị hại khoảng trên10
ha, đến vụ mùa 2009 rầy nâu nhỏ ñã xuất hiện hầu hết các tỉnh vùng đồng
bằng sơng Hồng trên giống Nếp thơm, Bắc thơm số 7, Khang dân 18 ... ( theo
thống kê của Trung tâm bảo vệ thực vật phía Bắc ) [12].
Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh học, sinh thái học
cũng như việc tìm ra các loại thuốc phịng trừ rầy nâu nhỏ có ý nghĩa lớn giúp
cho cơng tác điều tra, dự tính dự báo, chỉ đạo phịng trừ rầy nâu nhỏ bảo vệ an
tồn cho sản xuất.
Kết quả của ñề tài là cơ sở cho việc điều tra, nhận dạng, dự tính dự báo
sự phát sinh gây hại cũng như biện pháp phòng trừ rầy nâu nhỏ đạt hiệu quả
kinh tế cao góp phần xây dựng biện pháp phịng trừ tổng hợp đối với các lồi
sâu hại trên lúa.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 5
2.2
Tình hình nghiên cứu ngồi nước
2.2.1 Vị trí phân loại, triệu chứng gây hại, ký chủ và phân bố của rầy
nâu nhỏ (Laodelphax striatellus Fallén)
Rầy nâu nhỏ ñược ghi nhận trong thư mục của các tác giả ngoài nước
từ thế kỷ 19 và ñược ñã ñược ñịnh danh là Laodelphax striatellus Fallén,
thuộc họ Delphacidae, bộ Homoptera và có 11 tên ñồng danh khác như: 1826
- Delphax striatella Fallen, 1854 - Delphax notula Stal, 1900 - Liburnia
devastans Matsumura, 1900 - Liburnia nipponica Matsumura, 1900 Liburnia giffuensis Matsumura,… 1917 - Delphacodes striatella Muir, 1949 Delphacodes striatella Ishihara, 1963 - Laodelphax striatellus Falleu, 1963 Delphacodes striatella Falleu [13].
-Về phân bố có thể nói rằng lồi rày nâu nhỏ có phân bố rộng trên khắp
thế giới. Theo Hills và cộng sự (1983) [17], loài này phân bố chính ở các
vùng trồng lúa từ những vùng khí hậu ơn đới, đặc biệt các vùng ðơng Á như
Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Philipines, ðài loan, Siberia và một số
nước Châu Âu, Ký chủ bao gồm: lúa, mía, lúa mì Alopccurus spp, và
Eragnostis spp, và Eragnostis spp. Ký chủ trung gian đặc biệt trong mùa đơng
của rầy nâu nhỏ là lúa ñại mạch, lúa mỳ, lúa, cỏ túc hình Alopecurus, Lodium.
2.2.2 ðặc điểm sinh học, sinh thái của rầy nâu nhỏ L. striatellus
Theo các nhà khoa học của Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI (1986) [32].
+ Trưởng thành của rầy nâu nhỏ có kích thước nhỏ hơn so với trưởng
thành của rầy nâu và rầy lưng trắng, trưởng thành có 2 dạng: trưởng thành
cánh dài và trưởng thành cánh ngắn.
ðầu của trưởng thành có màu vàng nhạt, phần nối giữa ngực và cánh
của con ñực có màu đen và phần nối giữa ngực và cánh của con cái có màu
vàng nhạt, Có nhiều chấm màu ñen giữa các cánh ở phần cuối cơ thể.
Một trưởng thành cái có khả năng đẻ khoảng từ 50 đến 200 quả trứng.
+ Trứng: có màu trắng trong được sắp xếp thành ổ ở trong gân chính
của lá hoặc bẹ lá gần gốc cây trồng. Mỗi quả trứng ñựơc ñậy bằng một nắp
trứng nhỏ.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 6
+ Rầy non: có màu sáng cho tới màu nâu thẫm và chích hút ở phần gốc
của cây trồng. Vào mùa đơng, sâu non ở giai đoạn (pha) thứ tư nằm ở trên
một hay nhiều ký chủ.
Gần ñây với mục ñích nghiên cứu khả năng bùng phát của rầy nâu nhỏ
trên ñồng ruộng một số nhà khoa học ñã tiến hành các thí nghiệm đánh giá
ảnh hưởng của chế độ nhiệt khác nhau, các cây chủ khác nhau ñến khả năng
sinh trưởng của rầy nâu nhỏ.
Theo Li Wei và cộng sự (2009)[21], đã so sánh bảng sống của lồi rầy
nâu nhỏ trên một số giống lúa và hai loài cỏ, cỏ lồng vực (Echinochloa
crusgalli) và cỏ đi phụng (Leptochloa chinensis) cho thấy thời gian ấu
trùng của rầy nâu nhỏ trên cỏ lồng vực là 23 ngày và ngắn hơn trên các giống
lúa và cỏ đi phụng. Chỉ số phát triển quần thể của rầy nâu nhỏ trên cỏ lồng
vực là cao nhất (45,57) và cao hơn một các có ý nghĩa với đại đa số các giống
lúa được thí nghiệm và chỉ số này ở trên cỏ đi phụng là thấp nhất (11,04).
Trên các giống lúa có nguồn gốc khác nhau, chỉ số phát triển quần thể của rầy
nâu nhỏ trên các giống lai indica là thấp hơn có ý nghĩa so với các giống có
nguồn gốc Japonica. Kết quả của các tác giả chỉ ra rằng cỏ lồng vực là cây
chủ thích hợp nhất đối với rầy nâu nhỏ sau đó là các giống lúa Japonica.
Trong nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới một số ñặc ñiểm sinh học
của rầy nâu nhỏ của Zhang Ai Min và cộng sự (2008) cho thấy thời gian sống,
thời gian tiền ñể trứng , thời gian ñẻ trứng của rầy nâu nhỏ tăng lên khi nhiệt
ñộ tăng trong khoảng 18 – 27oC, trong khi thời gian phát triển của thiếu trùng
kéo dài ở nhiệt ñộ 30oC. Ở nhiệt ñộ từ 21 – 270 C tỷ lệ sống sót của rầy nâu
nhỏ là 81- 88% và chỉ cịn 5% ở nhiệt độ 30oC. Nhiệt ñộ cũng ảnh hưởng tới
tỷ lệ ñực cái; ở nhiệt ñộ 180C tỷ lệ này là nhỏ hơn 1:1 và chỉ ở khoảng nhiệt
ñộ 21- 30oC tỷ lệ này mới là 1:1. Trong khoảng nhiệt ñộ 18- 21oC số lượng
trưởng thành cánh dài và cánh ngắn là khơng có sự sai khác, nhưng ở 24 –
27oC số lượng cánh dài nhiều hơn cánh ngắn. Ở trong khoảng nhiệt ñộ 18 27oC số lượng trứng của 1 con cái tăng dần nhưng ở nhiệt ñộ 30oC thời gian
ñẻ của con cái và số lượng trứng của một con cái là rất ngắn và nhiều con chết
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 7
mà khơng đẻ trứng. Chỉ số phát triển quần thể của rày nâu nhỏ là 37,32;
43,30; 30,23 và 46,61 tương ứng với các nhiệt ñộ 18; 21; 24 và 27oC. Với các
kết quả thu ñược các tác giả cho rằng trong ngưỡng nhiệt độ từ 21- 27oC là
thích hợp để rầy nâu nhỏ có thể bùng phát thành dịch ngồi ñồng ruộng [33].
* Về mặt dịch tễ học, Theo công bố của CABI năm 2007 và một số tài
liệu khai thác từ các trang Web [31], loài rầy nâu nhỏ này không mang truyền
virus gây bệnh vang lùn (Rice Grassy Stunt Virus) và virus gây bệnh lùn xoắn
lá (Rice Ragged Stunt Virus). Ở khu vực ðơng Á, lồi rầy này là vector của
03 loài virus gây bệnh: Virus gây bệnh sọc lá lúa (Rice Stripe Tenui Virus),
bệnh sọc ñen lùn cây lúa (Rice Blach-Streaked Dwarf Fiji Virus) và bệnh
khảm sọc vàng cây lúa mạch (Barley Yellow Striate Mosaic Cytorhabdo
Virus) (CABI 2007) Ở khu vực Châu Âu và Tây Á loài rầy này cũng mang
truyền virus gây bệnh lùn cây ngô (Maize Rough Dwarf Fuji Virus ) và bệnh
khảm sọc vàng cây lúa mạch (Barley Yellow Striate Mosaic Cytorhabdo
Virus) (CABI 2007).
So với rầy nâu và rầy lưng trắng thì rầy nâu nhỏ ít di cư hơn, dưới áp
lực của việc dùng thuốc hóa học ở các nước cận nhiệt đới châu Á thì tốc độ
phát triển tính kháng thuốc của rầy nâu nhỏ xảy ra nhanh (Nashu, 1969) [25].
Việc sử dụng các giống lúa kháng rầy nâu nhỏ ñã ñược thử nghiệm và
tiến hành ở Triều Tiên, Nhật Bản, trong đó giống ASD7 ñược ghi nhận là
giống chống chịu cao ñối với rầy nâu nhỏ (Heinrichs E.A. 1994) [16].
Theo Nagata và Masuda (1980) [24], những loại thuốc trừ rầy nâu và
rầy lưng trắng đều có tác dụng trừ rầy nâu nhỏ. Tuy nhiên, số lượng và mật ñộ
quần thể rầy nâu nhỏ khơng quyết định đến mức độ gây hại mà tỷ lệ rầy nâu
nhỏ mang nguồn bệnh virus. Ở Nhật Bản, trong 10 năm từ 1961 – 1971 có 3
nhóm thuốc Clo hữu cơ, lân hữu cơ, Carbamat ñã ñược thay đổi ln phiên để
sử dụng phịng trừ rầy lưng trắng và rầy nâu nhỏ.
2.2.3 Những nghiên cứu về thiên ñịch của rầy nâu nhỏ L. striatellus
Rầy nâu có 83 lồi thiên địch, trong số này 43 lồi ảnh hưởng ñến sự
thay ñổi số lượng rầy (25 loài ký sinh trong đó có 19 lồi ký sinh trứng và 6
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 8
loài ký sinh rầy non và rầy trưởng thành, 10 loài sâu và nhện ăn thịt, 1 hoặc 2
loài giun tròn ký sinh ở rầy non và rầy trưởng thành, 7 lồi sinh vật gây bệnh),
ngồi ra cịn kể đến cả kiến, cóc ếch, nhái, chim, vịt…chúng ta vẫn chưa hiểu
biết ñầy ñủ về thành phần loại của hệ thiên ñịch này, chưa ñánh giá ñược tỷ lệ
ký sinh hoặc sức ăn rầy của các lồi thiên địch trong từng hồn cảnh cụ thể.
Từ đó cũng khó xác định được mối quan hệ giữa thiên ñịch và diễn biến của
rầy nâu, tuy nhiên cũng phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh của mơi trưởng
và thiên địch cũng có sự ảnh hưởng lớn ñến số lượng rầy nâu.
Thiên ñịch của rầy nâu rất phong phú và ña dạng. Ở ðài Loan tuỳ
ñiều kiện từng vụ lúa trứng rầy nâu bị một số loài ong ký sinh từ 3,331,8%. Ở Thái Lan, tỷ lệ trứng bị ký sinh thấp là 11% cao nhất là 100%. Ở
Nhật Bản, tỷ lệ ký sinh dao ñộng từ 45-69% (Hokyo 1975; Lin 1976; Otaka
1977)[22], [26].
Reissig và cộng sự (1993) [27], cũng như rầy nâu và rầy lưng trắng, rầy
nâu nhỏ có thể bị các thiên ñịch tấn công ở các giai ñoạn, trứng rầy nâu nhỏ bị
ong Trichogrammatidae ký sinh và là mồi của bọ xít mù xanh Cyrtorhinus
livipennis ký sinh, rầy non và trưởng thành bị các loài ong Dryinidae, bọ cánh
cuốn Elenchidae ký sinh, rầy non và rầy trưởng thành thường bị bọ cánh cứng
thuỷ sinh sống trong nước và ấu trùng chuồn chuồn ăn thịt, ngồi ra cịn bị
các lồi nhện và bọ xít nước săn bắt.
Các lồi bắt mồi ăn thịt có vai trị đáng kể trong việc hạn chế số lượng
rầy lưng trắng. Theo Lin và cộng sự (1976) [22] trong các lồi bắt mồi thì các
lồi bọ xít và nhện là những thiên ñịch quan trọng. Tytthus và Cyrtorhinus ñặc
biệt thích ứng với trứng và rầy non tuổi nhỏ của rầy họ Delphacidae, Theo
Hinekley A.D. (1963) [18] ở Fiji bọ xít mù xanh đã hạn chế được số lượng
rầy có hiệu quả.
2.3
Tình hình nghiên cứu trong nước
2.3.1 Phân bố và tác hại của rầy nâu nhỏ
Theo Nguyễn ðức Khiêm (1995) [8], rầy nâu nhỏ phân bố ở khắp nước
vùng trồng lúa châu Á… ngoài tác hại trực tiếp rầy xám cịn mơi giới truyền
bệnh sọc đen lùn lúa cây cịi cọc kém phát triển.
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 9
Theo Phạm Văn Lầm (2009) rầy nâu nhỏ Laodelphax Striatellus ( Fall, )
có phân bố ở phía ðơng Trung Quốc, ðài Loan, Nhật Bản, bán ñảo Triều
Tiên và Nam châu Âu. Rầy nâu nhỏ này là môi giới truyền hai loại bệnh virus
cho cây lúa (bệnh virus lúa sọc và bệnh virus lúa lùn sọc ñen) với cơ chế
truyền bệnh bền vững. Hai loại bệnh virus này hiện chưa có ở Việt Nam [10].
2.3.2 ðặc ñiểm sinh vật học của rầy nâu nhỏ
Rầy nâu nhỏ trưởng thành có hai dạng, cánh ngắn và cánh dài, khi ñẻ
trứng con cái ñẻ thành từng ổ trên gân chính của lá lúa.
Rầy non có kích thước nhỏ hơn rầy nâu, rầy lưng trắng cùng tuổi, Rầy
non có 5 tuổi có màu nâu đậm, vào mùa đơng rầy non tuổi 4, 5 nằm tiền sinh
trên cây ký chủ trung gian.
Ở ñiều kiện nhiệt ñộ từ 23,8 - 29,80C, ẩm ñộ 93 - 94% thời gian phát
dục của trứng rầy nâu nhỏ là 6,7 - 7,5 ngày, tỷ lệ nở 42,4% thời gian phát dục
của rầy non 13,1 - 14,3 ngày, vịng đời 24 ngày, Ở nhiệt ñộ 26,1 – 29,8 0C và
ẩm ñộ 93 - 93,9% thì gian phát dục của rầy non là 13,1 - 14,3 ngày.
Ni trong điều kiện nhiệt độ 25 -26,60C và ẩm độ 92 - 93,8% và vịng
đời rầy nâu nhỏ 24 ngày (Nguyễn ðức Khiêm, 1995) [8].
2.3.3 ðặc ñiểm sinh thái học của rầy nâu nhỏ
Theo Nguyễn ðức Khiêm (1995) [8], rầy nâu nhỏ mức độ phổ biến
khơng nhiều trên đồng ruộng và phạm vi gây hại khơng lớn so với hại loại rầy
nâu và rầy lưng trắng.
Rầy nâu nhỏ thích nghi với thời tiết mát mẻ, vịng ñời dài hơn so với
rày nâu và rầy lưng trắng. Số thế hệ của rầy nâu nhỏ trong 1 năm chỉ khoảng
3 - 4 thế hệ, mỗi vụ chỉ có 1 - 2 lứa. Vào mùa xuân những con trưởng thành
cánh dài từ các ký chủ phụ bay ñến nương mạ hoặc những ruộng lúa mới cấy,
rầy nâu nhỏ qua ñông ở dạnh tuổi 4 tuổi 5 trên các cây ký chủ trung gian.
Theo Nguyễn ðức Khiêm (1995) [7], mức ñộ nhiễm rầy lưng trắng của
tập ñoàn giống lúa của Bộ môn Giống, Khoa Trồng trọt, Trường ðHNNI , Hà
Nội như sau: Nếp 451, Mộc tuyền, U17, Ch, KV, mật ñộ rầy lưng trắng cao
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 10
nhất lúc lúa đứng cái làm địng, cịn giống CR 203 là giống kháng ñược rầy
lưng trắng, rầy nâu, rầy nâu nhỏ.
2.3.4. Những nghiên cứu về thiên ñịch của rầy nâu nhỏ
Rầy nâu nhỏ cũng như rầy nâu, rầy lưng trắng có thể bị các thiên địch
tấn cơng ở các giai ñoạn, trứng rầy nâu nhỏ bị ong họ Trichogrammatidae kí
sinh và là mồi của bọ xít mù xanh.
Rầy non và trưởng thành của rầy nâu nhỏ thường bị bọ cánh cứng thuỷ
sinh sống trong nước và chuồn chuồn chưa trưởng thành ăn thịt, ngồi ra cịn
bị các lồi nhện và bọ xít nước ăn thịt [9].
Theo Nguyễn Danh ðịnh (2009 )[4], về thành phần của nhóm thiên
địch bắt mồi ăn thịt của rầy nâu nhỏ cũng như nhóm rầy hại trên thân lúa tại
Văn Lâm – Hưng Yên gồm: Cơn trùng có bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ
cánh nửa (Hemiptera). Trong đó, bộ cánh cứng (Coleoptera) có 4 lồi chiếm
26,70%, bộ cánh nửa (Hemiptera) có 4 lồi chiếm 26,70. Lớp nhện có 1 bộ
nhện lớn (Araneae)có 4 họ chiếm 46,70%.
Về mức độ phổ biến có bọ đỏ Micrarpis discolor Fabr, bọ cánh ngắn
Paederus fuscipes Curt, bọ 3 khoang Ophionea indica Thunbr, bọ xít mù xanh
Cyrtorhinus lividipennis Reuter và nhện linh miờu Oxyopes javanus Thorell,
Nhện sói vân đinh ba Lycosa pseudoannulata Boes. et Str là các loài xuất
hiện phổ biến nhất từ tháng 3 cho đến tháng 6. Cịn lại các lồi khác với mức
độ phổ biến thấp.
Bốn lồi thiên ñịch của rầy nâu nhỏ là nhện sói vân ñinh ba, bọ rùa đỏ,
bọ xít mù xanh, nhện lùn có khác nhau về số lượng ăn rầy nâu nhỏ, trong ñó
có nhện sói và bọ rùa ñỏ là có khả năng ăn rầy nhiều nhất, nhện lùn và bọ xít
mù xanh khả năng ăn rầy nâu thấp.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ............. 11