BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN NGỌC MINH
NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ðỊNH THÀNH PHẦN BỆNH NẤM
HẠI NGÔ TẠI PHÚ THỌ NĂM 2012
LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI – 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
NGUYỄN NGỌC MINH
NGHIÊN CỨU VÀ XÁC ðỊNH THÀNH PHẦN BỆNH NẤM
HẠI NGÔ TẠI PHÚ THỌ NĂM 2012
Chuyên ngành: BẢO VỆ THỰC VẬT
Mã số: 60.62.10
Người hướng dẫn khoa học:TS. HÀ VIẾT CƯỜNG
HÀ NỘI – 2013
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Tác giả
Nguyễn Ngọc Minh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tôi
nhận ñược rất nhiều sự quan tâm giúp ñỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè,
người thân và các cơ quan ñơn vị.
Trước tiên tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Nông học,
Chi cục bảo vệ thực Phú Thọ và ban sau ñại học trường ðại học Nông nghiệp
Hà Nội ñã trực tiếp giảng dạy, trang bị những kiến thức bổ ích trong suốt thời
gian qua. ðặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Hà Viết Cường.
người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ và ñộng viên tôi trong quá trình thực
hiện ñề tài và hoàn thiện luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia ñình, bạn bè và
nhân dân ñịa phương các huyện Phù Ninh, Thanh Sơn, ðoan Hùng, ñã giúp
ñỡ tôi tận tình trong thời gian thực hiện ñề tài.
Hà Nội, ngày tháng năm 2013
Nguyễn Ngọc Minh
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC BẢNG v
DANH MỤC BIỂU ðỒ vi
DANH MỤC HÌNH vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii
MỞ ðẦU 1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 4
1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 4
1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nhập khẩu ngô ở Việt Nam 6
1.2 Những nghiên cứu bệnh hại ngô trên thế giới và Việt Nam 12
1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại ngô trên thế giới 12
1.2.2. Những nghiên cứu trong nước 18
Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
2.1. ðịa ñiểm, thời gian và ñối tượng nghiên cứu 22
2.2 Vật liệu và phương pháp 22
2.2.1 Vật liệu 22
2.2.2 Dụng cụ 22
2.2.3 Phương pháp 24
2.2.4 Phương pháp lây bệnh nhân tạo 28
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32
3.1 Kết quả ñiều tra diện tích trồng ngô và các giống ngô trồng phổ biễn
tại Phú Thọ. 32
3.2 Thành phần bệnh trên ngô trồng tại Phú Thọ vụ ñông năm 2012 33
3.2.1 Bệnh khô vằn hại Ngô (Rhizoctonia solani) 35
3.2.2 Bệnh gỉ sắt hại ngô (Puccinia maydis) 37
3.2.3 Bệnh ñốm lá ngô 38
3.2.4. Bệnh huyết dụ 41
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
3.3 Diễn biến một số bệnh nấm chính gây hại trên một số giống ngô tại
Phú Thọ vụ ñông năm 2012 41
3.3.1 Diễn biến bệnh ñốm lá lớn, ñốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống ngô
NK4300 tại Phú Thọ vụ ñông năm 2012 42
3.3.2 Diễn biến một số bệnh hại trên giống ngô DK 9901, DK 9955, NK 4300
trồng tại Phú Thọ vụ ðông năm 2012 48
3.3.3 Diễn biến một số bệnh hại trên giống ngô NK 4300 trồng trên các chân
ñất khác nhau tại Phú Thọ vụ ðông năm 2012 54
3.4 Kết quả một số nghiên cứu về nấm gây bệnh ñốm lá nhỏ (Bipolaris
Maydis) và nấm gây bệnh ñốm lá lớn (Exserohilum turcicum) 58
3.4.1 ðặc ñiểm hình thái các nấm Bipolaris Maydis , Exserohilum turcicum ,
Bipolaris oryzae 59
3.4.2 Kết quả lây bệnh nhân tạo bệnh ñốm lá nhỏ ngô do nấm Bipolaris
Maydis trên ngô và lúa. 60
3.4.3 Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm E. turcicum phân lập trên ngô
lây nhiễm trên ngô và lúa 70
3.5. Kết quả nghiên cứu nấm Rhizoctonia solani. 77
3.5.1 Kết quả nghiên cứu khả năng hình thành hạch của các isolates nấm R.
solani trên ngô và lúa 77
3.5.2 ðánh giá tính gây bệnh của nấm R. solani trên ngô và lúa 78
Chương 4. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 86
4.1 Kết luận 86
4.2 ðề Nghị 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
PHU LỤC 94
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Sản xuất, tiêu thụ và nhu cầu ngô của Việt Nam 8
Bảng 1.2 : Sản xuất ngô Việt Nam niên vụ 2011-2012 và dự báo năm 2013 9
Bảng 1.3. Nhập khẩu ngô từ các nước của Việt Nam 12
Bảng 3.1: Diện tích trồng ngô vụ ðông năm 2012 của các huyện tại tỉnh Phú
Thọ 33
Bảng 3.2: Thành phần nấm bệnh hại ngô ở Phú Thọ vụ ñông năm 2012 34
Bảng 3.3: Diễn biến bệnh ñốm lá lớn, ñốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên giống
ngô NK4300 tại Phú Thọ vụ ñông năm 2012 43
Bảng 3.4: Diễn biến một số bệnh hại trên giống ngô DK 9901, DK 9955, NK
4300 trồng tại Phú Thọ vụ ðông năm 2012 49
Bảng 3.5: Diễn biến một số bệnh hại trên giống ngô NK 4300 trồng trên các
chân ñất khác nhau tại Phú Thọ vụ ðông năm 2012 56
Bảng 3.6: ðặc ñiểm hình thái một số nấm B. maydis, E.turcicum, B.oryzae. 59
Bảng 3.7: Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis phân lập trên
ngô lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp phun bào tử 61
Bảng 3.8: Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis phân lập từ ngô
lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp 66
Bảng 3.9 Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm E. turcicum phân lập trên
ngô lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp phun bào tử 71
Bảng 3.10: Kết quả chiều dài vết bệnh do nấm Exserohilum turcicum gây
bệnh ñớm lá lớn ngô lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp lây nhiễm
trực tiếp 74
Bảng 3.11 Kết quả ñánh giá tính kháng nhiễm của nấm Bipolaris oryzae gây
bệnh ñốm nâu trên lúa lây nhiễm trên ngô và lúa 76
Bảng 3.12: Khả năng hình thành hạch của các isolates nấm R. solani trên môi
trường PGA ở 30
o
C 77
Bảng 3.13: Kết quả lây bệnh nhân tạo nấm Rhizoctonia solani phân lập từ lúa
lây nhiễm trên ngô và lúa. 79
Bảng 3.14: Kết quả lây nhiễm nâm Rhizoctonia solani phân lập từ ngô sang
ngô và lúa 83
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ 1.2 So sánh giá ngô nhập khẩu và giá ngô nội ñịa của Việt Nam 11
Biểu ñồ 3.1: Diễn biến bệnh ñốm lá lớn, ñốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên
giống ngô NK4300 tại Thanh Sơn - Phú Thọ vụ ñông năm 2012 44
Biểu ñồ 3.2: Diễn biến bệnh ñốm lá lớn, ñốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên
giống ngô NK4300 tại Phù Ninh - Phú Thọ vụ ñông năm 2012 44
Biểu ñồ 3.3: Diễn biến bệnh ñốm lá lớn, ñốm lá nhỏ, gỉ sắt, khô vằn trên
giống ngô NK4300 tại Thanh Sơn - Phú Thọ vụ ñông năm 2012 45
Biểu ðồ 3.4: Diễn Biến Bệnh ñốm lá lớn trên 3 giống ngô DK 9901, DK
9955, NK 4300 tại Tỉnh Phú Thọ năm 2012 50
Biểu ðồ 3.5: Diễn Biến Bệnh ñốm lá nhỏ trên 3 giống ngô DK 9901, DK
9955, NK 4300 tại Tỉnh Phú Thọ năm 2012 50
Biểu ðồ 3.6: Diễn Biến Bệnh Gỉ sắt trên 3 giống ngô DK 9901, DK 9955, NK
4300 tại Tỉnh Phú Thọ năm 2012. 51
Biểu ðồ 3.7: Diễn Biến Bệnh Khô vằn trên 3 giống ngô DK 9901, DK 9955,
NK 4300 tại Tỉnh Phú Thọ năm 2012 51
Biểu ñồ 3.8 : Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis phân lập trên
ngô lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp phun bào tử 62
Biểu ðồ 3.9: Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm B.maydis phân lập trên
ngô lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp lây nhiễm trực tiếp 67
Biểu ðồ 3.10: Kết quả ñánh giá tính gây bệnh của nấm E. turcicum phân lập
trên ngô lây nhiễm trên ngô và lúa bằng phương pháp phun bào tử 71
Biểu ñồ 3.11: Kết quả lây nhiễm nấm Rhizoctonia solani phân lập trên lúa lây
nhiễm trên ngô và lúa. 80
Biểu ñồ 3.12: Kết quả lây bệnh nấm Rhizoctonia solani phân lập trên ngô
nhiễm trên ngô và lúa. 84
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1: Bệnh Khô vằn Rhizoctonia solani 36
Hình 3.2: Triệu chứng bệnh gỉ sắt ngô và bào tử hạ nấm P.maydis 38
Hình 3.3: Bệnh ñốm lá nhỏ Bipolaris Maydis 39
Hình 3.4: Bào tử phân sinh của nấm E.turcicum 40
Hình 3.5: Bệnh huyết dụ trên cây ngô. 41
Hình 3.6: Bào tử phân sinh Bipolaris Maydis 60
Hình 3.7: Cành bào tử phân sinh và Bào tử phân sinh Exserohilum turcicum60
Hình 3.8: Bào tử phân sinh Bipolaris oryzae 60
Hình 3.9: Bệnh ñốm lá nhỏ do nấm Bipolaris Maydis nhiễm trên giống
AK5443 sau 10 ngày theo dõi 63
Hình 3.10: Bệnh ñốm lá nhỏ do nấm Bipolaris Maydis nhiễm trên giống
DK9901 sau 10 ngày theo dõi. 63
Hình 3.11: Bệnh ñốm lá nhỏ do nấm Bipolaris Maydis nhiễm trên giống NK
4300 sau 10 ngày theo dõi 64
Hình 3.12: Lây nhiễm nấm B.maydis bằng phương pháp lây bệnh trực tiếp
trên ngô và lúa 65
Hình 3.13: Một số Hình ảnh lây nhiễm nấm Bipolaris Maydis trên ngô bằng
phương pháp lây nhiễm trực tiếp 69
Hình 3.14: Triệu chứng vết bệnh ñốm lá lớn trên giống NK 4300 sau 10 ngày
lây bệnh 73
Hình 3.15: Triệu chứng vết bệnh ñốm lá lớn trên giống AK 5443 sau 15 ngày
lây bệnh 73
Hình 3.16: Triệu chứng vết bệnh ñốm lá lớn trên giống DK 9901 sau 10 ngày
lây bệnh 73
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TLB
CSB
L-GL
N-PT
L
r
Tỷ lệ bệnh
Chỉ số bệnh
Mẫu nấm R.solani phân lập trên lúa, Gia Lâm.
Mẫu nấm R.solani phân lập trên ngô, Phú Thọ.
Chiều dài
Bán kính
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
MỞ ðẦU
Cây ngô cùng với lúa mỳ và lúa nước là ba cây ngũ cốc quan trọng nhất
trong nền sản xuất nông nghiệp thế giới nuôi sống loài người chúng ta. Với
vai trò làm lương thực cho người (17% tổng sản lượng), thức ăn chăn nuôi
(66%), nguyên liệu công nghiệp (5%) và xuất khẩu (hơn 10%), ngô ñã trở
thành cây trồng ñảm bảo an ninh lương thực, góp phần chuyển ñổi cơ cấu
nông nghiệp theo hướng từ trồng trọt sang chăn nuôi, cung cấp nguyên liệu
cho công nghiệp và sản phẩm hàng hoá cho xuất khẩu ở nhiều nước trên
phạm vi thế giới (Ngô Hữu Tình, 2003). Ở Việt Nam Ngô và lúa nước là hai
loại cây trồng chủ yếu là cơ sở ñảm bảo cho an ninh lương thực của quốc gia, nhất
là vùng trung du, miền núi phía bắc. Với lợi thế ñịa hình và canh tác thuận lợi hơn
so với nhiều cây trồng khác, cây ngô có ñặc ñiểm là dễ canh tác, phù hợp với nhiều
loại ñất trồng, ñịa hình (ñất ruộng, ñất màu, ñất nương rẫy, ñất ñồi núi), dễ chăm
bón, tốn ít công lao ñộng, giá cả và thị trường tiêu thụ ổn ñịnh. Ở một số tỉnh như
Phú Thọ, Hà Giang, Cao Bằng, Sơn La, Lai Châu thì ngô dường như là cây
trồng truyền thống số một. Ngô dùng làm lương thực chủ yếu cho ñồng bào
các dân tộc H’Mông, Dao, Tày, Nùng mặc dù sản lượng lúa ở vùng này
cũng tăng lên ñáng kể nhưng một lượng lớn ngô ở ñây vẫn ñược sử dụng làm
lương thực và trong chăn nuôi
Ngô là loại cây trồng bị nhiều loại sâu bệnh. Hàng năm thiệt hại do các
dịch hại gây ra trên các loại hạt ở Mỹ là 1 tỷ ñô la, ở các nước ñang phát triển
vào khoảng trên 30%. Ở Ấn ðộ, thiệt hại do dịch hại trong kho gây ra vào
khoảng 7% tới 25%.
Những nghiên cứu về thành phần sâu bệnh hại ngô ñã ñược tiến hành
từ nhiều năm nay ở Việt Nam. Theo số liệu của Viện Bảo vệ thực vật về “Kết
quả ñiều tra Côn trùng và Bệnh cây năm 1967-1968” thì ngô ở Việt Nam ghi
nhận có 63 loài côn trùng và 32 loại bệnh hại. Thiệt hại do sâu bệnh hại gây ra
cho các loại cây lương thực (trong ñó có ngô) ước tính hàng năm từ 10-30%.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
Theo Lê Doãn Diên, 1990 ở Việt Nam, tổn thất do côn trùng gây ra cho ngũ
cốc trong bảo quản là khoảng 10%. Số liệu ñiều tra của TS. Nguyễn Văn
Liêm và CTV (Viện Bảo vệ thực vật), 2005 thì thiệt hại do các loại mọt gây ra
trên ngô ở vùng Bắc Hà - Lào Cai sau 12 tháng bảo quản tới 38,95%. ðây là
một tổn thất rất lớn ñối với ñồng bào dân tộc ở vùng này vì ngô là nguồn thu
nhập quan trọng của các gia ñình.
Các loại bệnh hại ảnh hưởng rất lớn tới năng suất cũng như phẩm chất
của cây ngô. Không những chúng gây ra hiện tượng mất mùa ngoài sản xuất
mà ngay trong bảo quản chúng cũng gây ra những thiệt hại vô cùng to lớn,
Gây thiệt hại nghiêm trọng tới năng suất kinh tế của người dân. Bệnh hại cũng
là vấn ñề ñược quan tâm nhiều hiện nay như một số bệnh phổ biến: khô vằn
ngô (Rhizoctonia solani), ung thư ngô (Ustilago maydis), gỉ sắt ngô (Puccinia
maydis), ñốm lá ngô (bao gồm bệnh ñốm lá nhỏ Bipolaris Maydis , bệnh ñốm
lá lớn Bipolaris turcicum)… vì chúng làm nông sản hao hụt rất lớn cả về số
lượng lẫn chất lượng, giảm giá trị thương phẩm, gây mùi khó chịu, mầu sắc
không bình thường. Tuy nhiên số bệnh ñược phát hiện ở Việt Nam hiện nhỏ
hơn rất nhiều so với các bệnh ñược công bố trên thế giới. Do ñó dịch bệnh hại
trên ngô ñang trở thành vấn ñề hàng ñầu ñược quan tâm ñối với những vùng
sản xuất ngô ở Việt Nam. Có kiểm soát và quản lí ñược sâu, bệnh hại trên cây
ngô thì vấn ñề sản xuất ngô ở Việt Nam mới ñi vào ổn ñịnh và phát triển ñặc
biệt là những vùng có ñiều kiện tự nhiên khó khăn ở các tỉnh trung du, miền núi và
nhất là Phú Thọ sẽ khó phát huy hết tiềm năng năng suất của giống nếu như tình
hình sâu bệnh hại không ñược kiểm soát ở các giai ñoạn. Với mong muốn góp
phần vào việc làm giảm tỷ lệ tổn thất năng suất và chất lượng của nông sản,
ñồng thời nâng cao hiệu quả của công tác kiểm dịch thực vật, hạn chế tối
ña sự phát sinh, phát triển và gây hại bệnh trên cây ngô, mang lại hiệu quả
kinh tế ñảm bảo an ninh lương thực quốc gia, dưới sự hướng dẫn của TS.
Hà Viết Cường chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu và xác ñịnh thành
phần bệnh nấm hại ngô tại Phú Thọ năm 2012”
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
Mục ñích:
- Xác ñịnh chính xác các bệnh do nấm bệnh hại ngô tại tỉnh Phú Thọ
- Xác ñịnh nguồn bệnh một số bệnh nấm hại phổ biến ñốm lá lớn, ñốm
lá nhỏ và khô vằn ngô có lây nhiễm trên lúa hay không.
Yêu cầu
ðiều tra bệnh hại ngô trên ñồng ruộng tại Phú Thọ
Thu thập các mẫu bệnh ngoài ñồng ruộng thuộc ñịa bàn Phú Thọ.
Xác ñịnh chính xác tác nhân gây bệnh bằng các kỹ thuật chẩn ñoán dựa
vào hình thái và phân lập trong phòng thí nghiệm.
Lây nhiễm phi ký chủ một số nấm phân lập trên ngô sang lúa và từ lúa
sang ngô.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
1.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Ngô là một loại ngũ cốc quan trọng trên thế giới, ñứng thứ ba về diện
tích trồng trọt sau lúa mì và lúa gạo, ñứng thứ 2 về sản lượng và ñứng thứ
nhất về năng suất. Ngày nay cây ngô ñã ñược trồng ở tất cả các châu lục, nó
có thể thích nghi với tất cả các ñiều kiện sinh thái khí hậu, từ vùng ôn ñới ñến
nhiệt ñới.
Ngoài mục ñích cung cấp lương thực, hiện ngô còn là sản phẩm quan
trọng trong nhiều ngành công nghiệp chế biến như; thức ăn chăn nuôi, rượu,
cồn, bánh kẹo,vv ñặc biệt trong thời gian tới ngô là một trong những sản
phẩm chủ lực ñể chế biến xăng sinh học thay thế nguồn dầu mỏ ngày càng
khan hiếm hiện nay.
Trên toàn thế giới có xấp xỉ khoảng 100 nước trồng ngô bao gồm cả
các nước công nghiệp và các nước ñang phát triển, mỗi nước trồng ít nhất
100.000 ha ngô; tổng số diện tích ñất trồng ngô là 140 triệu ha, ñem lại sản
lượng 600 triệu tấn ngô ngũ cốc một năm, trị giá 65 tỷ ñôla (dựa trên giá bán
quốc tế năm 2003 là 108 ñôla/tấn) (Clive, 2003). Năng suất bình quân chung
toàn thế giới 5 tấn/ha, năng suất bình quân chung của các nước phát triển > 8
tấn/ha còn các nước ñang phát triển <3 tấn/ha. Năng suất trung bình cả vùng
nhiệt ñới là 1,8 tấn/ha, của vùng ôn ñới là 7 tấn/ha (CIMMYT, 2000). Nước
có diện tích trồng ngô lớn nhất là Trung Quốc với 26 triệu ha, Brazil 12 triệu
ha, Mexico 7,5 triệu ha và ấn ñộ 6 triệu ha. Mặc dù các nước ñang phát triển
chiếm 68% tổng diện tích trồng ngô nhưng sản lượng chỉ chiếm 46% tổng sản
lượng ngô thế giới (1999). Nước có sản lượng lớn nhất là Mỹ 299 triệu tấn,
tiếp theo là các nước
Trung Quốc 124 triệu tấn, Brazil 35,5 triệu tấn, Mêxico 19
triệu tấn và Pháp 16 triệu tấn(Clive, 2003). Trong ñó các nước ñang phát triển
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
chiếm hai phần ba diện tích trồng (96/140 triệu ha), các nước công nghiệp chiếm
một phần ba. (CIMMYT, 2000).
Cây ngô dễ thích hợp với các ñiều kiện ngoại cảnh khác nhau và ñược
trồng trên khắp thế giới. Ngô có mặt ở hầu hết các châu lục, ngô mọc ñược ở
dưới nhiều vùng khí hậu, từ vùng ôn ñới ñến các vùng nhiệt ñới, xích ñạo
nóng và mưa nhiều (Nguyễn Trần Trọng). Hơn 90% diện tích trồng ngô ử
trong vùng có ñiều kiện khí hậu ôn hoà ở các nước phát triển. Ở các nước
ñang phát triển, khoảng 25% diện tích trồng ngô trong ñiều kiện khí hậu ôn
hoà, diện tích này hầu hết là ở Trung Quốc và Argentina. Khoảng 70 triệu ha
ngô ñược trồng trong ñiều kiện khí hậu nhiệt ñới, trong ñó khoảng 65% diện
tích ñược trồng ở vùng ñất thấp nhiệt ñới, 26% diện tích ñược trồng ỏ vùng
cận nhiệt ñới và ñất vàn nhiệt ñới và 9% trồng trên vùng ñất cao nhiệt ñới.
Khoảng 60% diện tích trồng ngô vùng ñất cao thuộc Mỹ La Tinh, 45% diện
tích trồng ngô ở vùng cận nhiệt ñới và ñất vàn nhiệt ñới thuộc gần Saharan
châu Phi (CIMMYT, 2000). Nói chung vùng phân bố của ngô có thể từ vĩ
tuyến Nam 38
0
ñến ví tuyến Bắc -58
0
(Nguyễn Trần Trọng).
Các nước trên thế giới ngày càng nhận thức vị trí của ngô trong việc
giải quyết lương thực, ñặc biệt là sản phẩm quan trọng trong nhiều ngành
công nghiệp chế biến. Do ñó ngô ñược trồng hầu hết các nước trên thế giới,
ñặc biệt là nổi bật lên là các nước phát triển. Năm 2003, năng suất bình quân
toàn quốc ñạt kết quả khá cao như: Jordan 23,26 tấn/ha, Kuwait 20 tấn/ ha,
Chile 12,27 tấn/ha, Isarel 12,00 tấn/ha, Tây Ban Nha 9,11 tấn/ha, Mỹ 9,92
tấn/ha (FAO, 2003)
CIMMYT (1999-2000) dự ñoán, nhu cầu về ngô ở các nước ñang phát
triển sẽ lớn hơn nhu cầu về lúa mỳ và lúa gạo vào những năm 2020. Toàn cầu
sẽ tăng nhu cầu về ngô khoảng 50% tính từ năm 1995 ñến 2020, nếu năm
1995 thế giới có nhu cầu về ngô 558 triệu tấn thì ñến năm 2020 lượng này sẽ
tăng lên 837 triệu tấn. Trong khi ñó các nước ñang phát triển có nhu cầu về
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
ngô tăng từ 282 triệu tấn vào năm 1995 ñến 504 triệu tấn vào năm 2020
(CIMMYT, 2000). Vậy ñể giải quyết ñược nhu cầu lớn về ngô trên toàn thế
giới trong năm 2020, cần phải nâng cao năng suất và biện pháp thâm canh
trong hệ thống cây trồng hàng năm (ðinh Thế Lộc, 1997).
1.1.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ và nhập khẩu ngô ở Việt Nam
1.1.2.1 Sản xuất, tiêu thụ và nhu cầu ngô của Việt Nam
Ở Việt Nam, cây ngô ñược trồng khá phổ biến từ lâu, cách ñây khoảng
300 năm, ở Bắc bộ ngô ñược trồng trên ruộng một vụ mùa và trên các ñất bãi
ven sông; ở Trung bộ, trừ các vùng cao nguyên, ngô ñược trồng hai vụ trong
năm; ở Nam Bộ ngô ñược trồng một vụ trong năm.
Diện tích trồng ngô cũng tăng dần hàng năm nhất là vùng ñồng bằng
bắc bộ ñã có quy hoạch vùng trồng ngô tập trung và miền núi ñang mở ra
nhiều triển vọng cho việc phát triển và bố trí ngành trông ngô theo hường sản
xuất lớn. Nhìn chung cây ngô luôn luôn ñược tồn tại và ngày càng chú ý trong nền
nông nghiệp phát triển của nước ta (Nguyễn Trần Trọng, 1982). Mặc dù là cây
lương thực ñứng thứ hai sau cây lúa nước, nhưng do nước ta có truyền thống trồng
cây lúa nước, do ñó cây ngô chưa ñược chú trọng nên chưa phát huy ñược tiềm
năng của nó ở Việt Nam (Ngô Hữu Tình và Trần Hồng Uy, 1977).
Trong những năm gần ñây, diện tích trồng ngô ngày một tăng do
chuyển ñổi cơ cấy cây trồng ở chân ruộng một vụ không chủ ñộng nước hoặc
nương rẫy, cây ngô ñã ñược chú trọng phát triển cả về diện tích, năng suất,
chất lượng sảnphẩm ñể hướng cây ngô ñi vào sản xuất hàng hoá của ñồng bào
các dân tộc nước ta. Diện tích trồng ngô ñã ñược mở rộng và quy hoạch thành
8 vùng trồng ngô chính như: ðồng bằng sông Hồng, ðông Bắc, Tây Bắc, Bắc
Trung Bộ, vùng duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, ðông Nam Bộ ñồng
bằng sông Cửu Long (Niên giám thống kê, 1999).
Do áp dụng những tiến bộ kỹ thuật mới, nền thâm canh cao, các giống
ngô lai của Viện nghiên cứu ngô, các giống ngô nhập khẩu từ các nước Ân
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
ðộ, Mexico, Thái Lan, Mỹ, Philippin có tiềm năng năng suất cao có một số
có ưu ñiểm chống chịu ñiều kiện ngoại cảnh tốt hơn các giống ngô trong
nước. Trong những năm từ 1990 trở lại ñây diện tích, năng suất và tổng sản
lượng ngô ngày càng ñược tăng lên rõ rệt. Năm 1990, tổng sản lượng ngô
nước ta ñạt 671.0 nghìn tấn với diện tích ngô gieo trồng là 431,8 nghìn ha,
năng suất 1.55 tấn/ha. Cũng theo cục thống kê tổng diện tích trồng ngô năm
2012 của nước ta ñạt 1118.33 nghìn ha tăng gấp 2.5 lần so với năm 1900,
năng suất trung bình ñạt 43 tạ/ha tổng sản lượng ngô nước ta năm 2012 ñạt
48088 nghìn tấn . Trong ñó các tỉnh có diện tích trồng ngô lớn là ðồng Nai
51.2 nghìn ha, Hà Giang 52.5 nghìn ha, Sơn La 127.6 nghìn ha, Nghệ An 55.8
nghìn ha, Thanh hoá 49.1 nghìn ha, ðắc Lắc 119.8 nghìn ha, Cao Bằng 39.3
nghìn ha, Lai Châu 21,3 nghìn ha, Lào Cai 33.7 nghìn ha. Nhưng năng suất lại
có phần khác biệt, nổi trội lên là tỉnh ðồng Tháp (72.4 ta/ha), Lâm ðồng
(50.1 tạ/ha), An Giang (71.1 tạ/ha), Thái bình (54.4 tạ/ha), Long An (59.5
tạ/ha), ðắc Lắc (50.5 tạ/ha). (Nguồn: Tổng Cục Thống Kê niên giám 2012).
Ở nước ta hiện nay tuy ngô là cây lương thực ñứng thứ hai sau lúa nước
nhưng nó ñược trồng ở tất cả các vùng từ ñồng bằng, trung du ñến miền núi.
Mục ñích chính của cây ngô cung cấp lương thực cho con người và làm thức
ăn cho gia súc. Bên cạnh ñó ngô còn là sản phẩm quan trọng ñược trong nhiều
ngành công nghiệp khác, ngô có một vị trí quan trọng trong an ninh lương
thực quốc gia.
Chính vì thế diện tích, năng suất và sản lượng ngô ở nước ta tăng một
cách rõ rệt, từ 2011 ñến 2013 diện tích trồng, năng suất và sản lượng ngô ở
Việt Nam cũng tăng ñáng kể. ðiều này ñược tổ chức MARD / Post Estimate
công nhận thể hiện bảng sau:
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
Bảng 1.1. Sản xuất, tiêu thụ và nhu cầu ngô của Việt Nam
2011/2012
(từ tháng 5
/2011)
2012/2013
(từ tháng
5/2012)
2013- nay
(từtháng 5/2013)
Các thông số
MARD
Cập
nhật
mới
MARD
Cập
nhật
mới
MARD
Cập nhật
mới
Diện tích thu hoạch (1000
ha)
1.100
1.081 1.150
1.118 1.120
Dự trữ ñầu kỳ (1000 tấn) 497 497 247 139 142
Sản lượng (tấn/ha) 4.950
4.648 5.300
4.803 4.816
Nhập khẩu theo niên vụ
(1000 tấn)
1.000
994 1.100
1.500 1.700
Nhập khẩu năm kế hoạch
(1000 tấn)
1.500
1.522 1.100
1.600 1.800
Nhập khẩu kế hoạch từ Mỹ
(1000 tấn)
1 0 0 50 100
Tổng cung ứng (1000 tấn)
6.447
6.139 6.647
6.442 6.658
Thức ăn chăn nuôi và phụ
ph
ẩm (1000 tấn)
5.000
5.000 5.200
5.200 5.400
Thực phẩm chế biến (1000
tấn)
1.200
1.000 1.200
1.100 1.200
Tổng tiêu thụ 6.200
6.000 6.400
6.300 6.500
Dự trữ cuối kỳ 247 139 247 142 58
Tổng phân phối 6.447
6.139 6.647
6.442 6.658
Nguồn: MARD / Post Estimate
1.2.1.2 Sản xuất ngô Việt Nam niên vụ 2011-2012 và dự báo năm 2013
Dự báo diện tích trồng ngô năm 2013 ñạt 1,12 triệu ha. Diện tích trồng
ngô tăng trưởng chậm do lợi nhuận trồng ngô thấp so với các loại cây trồng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
khác. Ngô là cây lương thực ñứng hàng 2 sau cây lúa về mặt diện tích, tuy
nhiên người dân chỉ trồng ngô ở những nơi mà cây trồng khác không trồng
ñược như vùng núi cao, ñất bạc màu, hoặc luân canh với cây trồng khác như
lúa có thu nhập cao hơn.
Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thì diện tích sử dụng
giống ngô lai chiếm 90 % diện tích trồng ngô. Diện tích trồng ngô cũng tăng
dần theo các năm, dự báo ñến năm 2013 diện tích trồng ngô của Việt Nam là
1.120 nghìn Ha. Tuy nhiên sản xuất giống ngô lai trong nước chỉ chỉ ñáp ứng
20 % nhu cầu, còn lại 80% nhập từ các nước khác như Thái Lan, Ấn ðộ, Mỹ
và Indonesia là các nước cung cấp hạt giống ngô lai lớn nhất vào Việt Nam.
Cũng theo ước tính của Bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn, trung bình
mỗi năm
Việt Nam phải nhập khẩu khoảng hơn 10 nghìn tấn hạt giống ngô lai
trị giá khoảng hơn 40 triệu USD. Tình hình sản xuất ngô Việt Nam niên vụ
2011-2012 ñược chúng tôi thu thập từ MARD / Post Estimate và thể hiện ở
bảng 1.2
Bảng 1.2 : Sản xuất ngô Việt Nam niên vụ 2011-2012 và dự báo năm 2013
2012 Tình hình sản
xuất ngô
ðơn vị 2011
Ước lượng
revised
ðiều
chỉnh
2013
Dự báo
Diện tích 1.000 ha 1.081 1.100 1.118 1.120
Năng su
ất tấn/ha 4,30 4,50 4,30 4,30
Sản lượng 1.000 tấn 4.648.30
4.950.00 4.808.26
4.816.00
Nguồn: MARD / Post Estimate
1.2.1.3 Nhập khẩu ngô của thị trường Việt Nam
Việt Nam cũng là một trong số quốc gia nhập khẩu ngô lớn, ñứng thứ
18 thế giới trong niên vụ
2012/13 ñạt 1,6 triệu tấn, do nhu cầu phát triển chăn
nuôi nên nhập khẩu ngô niên vụ 2013/14 lên ñến 1,8 triệu tấn.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
10
Biểu ñồ 1.1: So sánh giá ngô nội ñịa và nhập khẩu năm 2012
Trước kia, giá ngô trong nước thường cao hơn ngô nhập khẩu do cung
không ñủ cầu. Tuy nhiên, năm 2012 giá ngô trong nước lại thấp hơn ngô nhập
từ Ấn ðộ do nguồn cung trên thế giới khan hiếm. Giá ngô do thu hoạch ñồng
loạt trong vụ ðông xuân, sau ñó ñến tháng 6 tăng lại.
Tại Việt Nam, ngô là nguồn nguyên liệu chính ñể làm thức ăn chăn
nuôi, làm thực phẩm dạng ngô nếp hoặc một ít sử dụng trong công nghiệp sản
xuất rượu bia, dệt và dược phẩm.
Trong công nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, ngô ñược sử dụng cho
sản xuất thương mại lẫn gia ñình ñể nuôi heo và gà. Sản xuất ngô trong nước
không ñuổi kịp tốc ñộ phát triển của chăn nuôi. Lượng ngô nhập khẩu tùy
thuộc vào cạnh tranh về giá với nguồn nguyên liệu khác như lúa mỳ, tấm,
khoai mỳ…Chăn nuôi Việt Nam ñang diễn ra sự cạnh tranh giữa nguồn thức
ăn công nghiệp và thức ăn tự chế. Thông thường thức ăn công nghiệp chỉ
chiếm 50%. Mặt khác, các nhà trồng ngô lại thiếu phương tiện tồn trữ nên
buộc phải bán gấp ngay sau khi thu hoạch, dó là lý do khiến giá ngô luôn biến
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
ñộng. Mặt khác, ngô trong Thức ăn chăn nuôi lại phải cạnh tranh với nhiều
nguồn nguyên liệu khác.
Ước tính sau cùng lượng ngô nhập niên vụ 2012/13 ñạt 1,6 triệu tấn so
với ước tính của MARD 1,1 triệu tấn, do nhu cầu cho công nghiệp thức ăn
chăn nuôi tăng và giá thấp so với lúa mỳ thức ăn chăn nuôi. Nhập khẩu ngô
niên vụ 2013/14 dự báo ñạt 1,8 triệu tấn, tăng 0,2 triệu tấn so với niên vụ
2012/13 do nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng mạnh. Năm 2012 Việt Nam không
nhập ngô từ Mỹ mà từ Ấn ðộ do giá thấp hơn.
Biểu ñồ 1.2 So sánh giá ngô nhập khẩu và giá ngô nội ñịa của Việt Nam
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
Bảng 1.3. Nhập khẩu ngô từ các nước của Việt Nam
Năm 2011
Jan – Dec
Năm 2012
Quốc gia Lượng (tấn) Quốc gia Lượng (tấn)
U.S. 2.350 U.S. 220
Ấn ðộ 560.000 Ấn ðộ 1.151.000
Brazil 130.000 Brazil 60.000
Thailand 132.000 Thailand 3.000
Argentina 128 Argentina 246.000
Lào 21.000 Lào 22.000
Cambodia 40.000 Cambodia 35.000
Pakistan 50.000
Tổng cộng 950.478 1.587.220
1.2 Những nghiên cứu bệnh hại ngô trên thế giới và Việt Nam.
1.2.1 Tình hình nghiên cứu bệnh hại ngô trên thế giới.
Cây ngô là cây lương thực rất quan trọng nên ñã có rất nhiều nhà khoa
học nghiên cứu về cây ngô. Một trong những nghiên cứu quan trọng nhất mà
các nhà khoa học ñã và ñang nghiên cứu là tình hình sâu bệnh hại trong cây
ngô ngoài sản xuất và trong quá trình bảo quản.
Trên thế giới , có trên 130 loại bệnh hại bắp trong ñó ña số các bệnh là do
nấm gây ra như: bệnh ñốm lá nhỏ, bệnh ñốm lá lớn, bệnh ñốm nâu, bệnh khô vằn,
bệnh gỉ sắt, bệnh thối thân, bệnh thối bắp và hạt…. Theo Shurtlef (1993), trên ngô
có tất cả 74 bệnh do nấm gây ra bao gồm tất cả các bệnh trên lá, trên thân và trên
bắp. Mặt khác Shurtlef (1993) cho rằng, tất cả các bộ phận của cây ngô ñều mẫn
cảm với một số bệnh làm giảm năng suất và chất lượng. Thiệt hại về năng suất hạt
do bệnh gây ra trên thê giới trung bình là 9,4%.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13
Những nghiên cứu của Carlos (1994) tại Mỹ cho thấy, có tới 44 nấm
bệnh hại ngô, trong ñó có 20 bệnh hại lá, 12 bệnh hại thân, 12 bệnh hại bắp
làm thiệt hại hang năm từ 7-17% sản lượng.
Theo Roger (1953), có khoảng 153 loại bệnh hại trên cây ngô ở vùng
xứ nóng, trong ñó có 126 nấm bệnh. Ở Ấn ðộ, có 25 loại bệnh hại trên ngô và
ở vùng nhiệt ñới bị rất nhiều tác nhân gây bệnh tấn công gây thiệt hại ñáng kể
về mặt kinh tế. Ở châu Mỹ ñã ghi nhận có 130 loại bệnh ñối với cây ngô so
với vùng ôn ñới chỉ có 85 bệnh hại.
Trên cây ngô có tập ñoàn bệnh phong phú mà chủ yếu là do nấm bệnh
gây ra như: Bệnh ñốm lá lớn, ñốm lá nhỏ, bệnh gỉ sắt, bệnh khô vằn… Các
bệnh này gây hại phổ biến trên ngô ở hầu hết các nước trên thế giới :
* Bệnh ñốm nâu (Helminthosporium carbonum), Theo kết quả nghiên
cứu của Robert (1976), bệnh ñốm nâu có 3 nòi sinh học khác nhau tạo ra các
triệu chứng khác nhau, nhưng không nòi nào gây thiệt hại kinh tế. Cả 3 nòi
ñều có kích thước, hình dạng và màu sắc bào tử giống nhau. Bệnh gây ra bởi
nòi I ñã tàn phá giống ngô tự phối dễ nhiễm bệnh. Tuy nhiên, hầu hết các
giống ngô lai cùng dòng ñều kháng ñược bệnh. ðiều kiện ẩm ướt rất thuận lợi
cho sự phát triển của bệnh. Theo Dodd và Hooker (1990), vào tháng 8-9 năm
1989 ở phía Bắc Illinois (Mỹ) bệnh ñốm nâu ñã gây thiệt hại cho ngô lai cùng
dòng trên vườn ươm cây và ảnh hưởng tới năng suất hạt trên cánh ñồng. Khi
ngô nhiễm bệnh sớm, lá bệnh trở nên nâu ñỏ như tổn thương bởi chất ñộc. Mô
chết bên trong vết thương có hình ovan tới tròn, có ñường kính 5-10 mm và
thường chứa những vòng tròn ñồng tâm. Theo Pringle (1971), biết bệnh ñốm
nâu gây ra bởi nòi I tạo các vết bệnh màu nâu với kích thước trên lá 1,2 x 2,5
cm. Các bệnh có hình oval hoạc hình tròn, với những vòng tròn ñồng tâm bên
trong. Bệnh cũng tấn công lên bắp làm cho hạt có dạng cháy ñen ñặc trưng.
Nòi II của nấm tạo các vết bệnh có hình chữ nhật, có mầu nâu sẫm, kích
thước 0,5 X 2,5 cm. ðặc tính xâm nhiễm của H.carbonum ñược quy ñịnh bởi
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
một gen lặn, hm nằm trên nhiễm sắc thể I. Tính lặn của gen này quyết ñịnh sự
không gây thiệt hại kinh tế của nấm bệnh. Khi lai chéo một giống ngô nhiễm
bệnh với một giống ngô kháng bệnh sẽ ñược một giống ngô lai có tính kháng
bệnh. Thứ tự sắp xếp của gen kháng là: p-hm-br-f
1
. Bệnh ñốm nâu có thể
phòng trừ bằng cách sử dụng các giống ngô kháng bệnh.
* Bệnh ñốm lá nhỏ (Bipolaris Maydis ): Theo Smith (1975) bệnh xuất
hiện khắp năm châu và ñã bộc phát thành dịch vào năm 1970 ỏ Mỹ do dòng T
của nấm bệnh tấn công lên giống ngô ñực bất thụ tế bào chất - giống trổng
chủ lực 85% diện tích, và ñã gây tổn thất ñược ước tính trên 1 tỷ ñô la. Nấm
này có hai dòng gây hại ñã ñược xác ñịnh là dòng T và dòng O (CIMMYT,
2004). Dòng C (tấn công giống ngô có tế bào chất C) là dòng thứ ba, mới
ñược xác ñịnh tại Trung Quốc (Wei, 1985). Theo Leonard (1988), dòng T tấn
công lên cả hai giống ngô ñực bất thụ tế bào chất (Tcms = Texas male sterile
cytoplasm) ñó là giống ngô tự phối và giống ngô lai ở bang Texas. Theo ước
tính cỗ tới 80- 85% giống ngô răng ngựa ñược trồng ở Mỹ năm 1970 có Tms
tế bào chất. Nòi T không chỉ tấn công lá mà còn tấn công cả lên lá bao bắp và
thân. Trong một thí nghiệm qua ñông, dòng o cho thấy khả năng hoại sinh cao
hơn so với dòng T, chỉ khoảng 4% trong số những bào tử ñược tìm thấy là của
dòng T. Theo Dodd and Hooker(1990), dòng T ñược mô tả ñặc ñiểm như là
thuốc ñặc chị cho kiểu bất dục ñực tế bào chất kiểu T (Texas) ñược sử dụng
rộng rãi. Kiểu P- tế bào chất có nguồn gốc từ Nam Mỹ và vài tế bào chất ñược
biết khác cũng dễ bị nhiễm bệnh. Dòng T là một ký sinh yếu trên những cây
có tính kháng ngoài ñồng, trong khỉ những cây con thì lại dỗ bị nhiễm bệnh
hơn. Khi nấm nhiễm vào cầy, nó tiết ra ñộc tố tấn công lên lá, lá bi, lá bao
bắp, bẹ lá, bắp và thân. Dòng T có nhiệt ñộ tối ưu thấp hơn so với dòng o.
Theo Smith (1975), vết bệnh hình thành tại nhiệt ñộ 30°c nhiều hơn so với ở
nhiệt ñộ 15°C hay 22,5°C. Bệnh lan nhanh và kích thước vết bệnh tăng dần
tương ứng với những thời kỳ có sương và sự tăng dần của nhiệt ñộ. ðể phòng
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
15
trừ bệnh ñốm lá nhỏ thì việc sử dụng giống kháng bệnh ñem lại hiệu quả kinh
tế ñáng kể. Ngoài ra việc vệ sinh ñồng ruộng, dọn sạch tàn dư ñóng vai trò rất
quan trọng. Các biện pháp như canh tác, chọn thời vụ hợp lý, xử lý hạt giống
bằng thuốc hóa học trước khi trồng cũng góp phần hạn chế bệnh, biện pháp
tối ưu là kiểm soát bệnh trong suốt hai thời kỳ 14 ngày trước trỗ cờ và 21
ngày sau trỗ cờ, bởi vì ñây là hai thời kỳ cây ngô mẫn cảm nhất với bệnh.
* Bệnh ñốm lá lớn (Exserohilum turcicum): Bệnh ñược phát hiện trên
cây ngô ở vùng Paserini (Italia) năm 1876. Còn tại Mỹ, bệnh ñược phát hiện
tại bang New Jersey từ năm 1878. Sau ñó bệnh ñã bùng phát thành dịch ở
Connecticut vào năm 1889 (Leonard, 1988), bệnh phát triển thuận lợi trong
ñiều kiện môi trường có nhiệt ñộ ôn hòa và ẩm ñộ cao. Theo Shurtleff (1992),
sương nhiều, nhiệt ñộ mát mẻ, mưa ẩm thường xuyên cũng là ñiều kiện thuận
lợi cho nấm bệnh phát triển, cây con dễ bị nhiễm bệnh hơn trong ñiều kiện
nhiệt ñộ 20°c, vì ñây là ñiều kiện thuận lợi nhất cho sự xâm nhiễm và số vết
bệnh, chiều dài vết bệnh tăng theo chiều dài của thời kỳ có sương. Nguồn
bệnh và ñiều kiện ngoại cảnh thích hợp ñều rất quan trọng trong việc xác ñịnh
khả năng phát sinh dịch bệnh mà ñiều này phụ thuộc vào khả năng xâm nhiễm,
phát triển và hình thành bào tử của nấm bệnh trên cây ngô. Theo Shurtleff
(1993), ở Mỹ bệnh ñã ñược phòng trừ có hiệu quả bằng cách sử dụng gene Ht
trội. Nấm Exserohilum turcicum có hai nòi sinh học, một nòi không gây ñộc
mang các gen Ht
l5
Ht
2
, Ht
3
và HtN, một nòi không gây ñộc cho ngô mang các
gen Ht
2
, Ht
3
và HtN nhưng lại ñộc ñối với ngô mang các gen Ht
2
hay Ht
3
. Tính
kháng của các nòi ñược thể hiện khi mang các kiểu gen như sau: Nòi 0: Ht
1
,
Ht
2
, Ht
3
, và HtN; Nòi 1: Ht,, Ht
3
, HtN/Ht^ nòi 2: Ht„ Ht
3
, HtN/Ht
2
; nòi 3:
Ht
1
/Ht2, Ht3 HtN;,nòi 12: Ht
3
, HtN/ Ht
l5
Ht
2
; nòi 23: Ht
2
, Ht
3
/Ht
l5
HtN; nòi
23N: Ht
2
, Ht
3
, HtN/Ht
1
. Sự phân loại như vậy ñể thuận tiện cho việc xác ñịnh
nòi mới có thể bắt gặp khi nghiên cứu sau này. Sự xuất hiện của các gen
kháng Ht
lf
Ht
2
và Ht
3
làm cho vết bệnh hình thành với số lượng bào tử ít nhất.