Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Chương 2 Các phương pháp Nhiệt luyện thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.66 KB, 11 trang )

1
2.1. Ủ thép
Ủ là gì ?  Nung nóng + giữ nhiệt + nguội chậm cùng lò 
nhận tổ chức cân bằng ( giống GĐP) độ cứng thấp + độ
dẻo cao
Vì sao cần ủ?
- Làm giảm độ cứng để dễ dàng gia công cơ khí(cắt, bào,
tiện… )
- Làm tăng thêm độ dẻo  dễ gia công biến dạng (dập, cán,
kéo….)
- Khử bỏ ứng suất bên trong sinh ra trong quỏ trình GC …
- Làm đồng đều thành phần hóa học trong toàn bộ chi tiết (ủ
khuếch tán)
- Làm nhỏ hạt
Chương 2. Các phương pháp nhiệt luyện thép
2. Các phương pháp ủ không có chuyển biến
pha
T<727
0
C, không có chuyển biến P As
* Ủ thấp (200-600
0
C):  làm giảm hoặc khử bỏ ứng
suất bên trong chi tiết (sau đúc, gia công cơ)
200-400
0
C Khử một phần ưs
400-600
0
C Khử hoàn toàn ứs
Đặc điểm: độ cứng không giảm


• Ủ kết tinh lại (600-700
0
C cho thép C):  Phục hồi
tính dẻo cho chi tiết qua BD
• Đặc điểm: độ bền cứng giảm, độ dẻo tăng
3. Các phương pháp ủ chuyển biến pha
a. Ủ hoàn toàn (thép tct):
nhận được tổ chức [Feα + P (tấm)]
Tủ = A
c3
+ (20-30
0
C)
•Mục đích: - làm nhỏ hạt
- giảm độ cứng, tăng độ dẻo
b. Ủ không hoàn toàn (thép %C > 0,7):
nhận được tổ chức [Xe
II
+ P
hạt
]
Tủ = A
c1
+ (20-30
0
C)
Mục đích: - làm giảm độ cứng để dễ gia cụng cắt
gọt
Biến đổi tổ chức khi ủ hoàn toàn thép 0,5% C
Ac

1
Ac
3
2
- T ủ của thép 0.3% ????
- Tại sao tổ chức khi ủ hoàn toàn lại là P hạt??
c. Ủ cầu hóa: mục đích tạo thành P hạt
5
'
5
'
5
'
750-760
0
C
650-660
0
C
T
0
C
Thời gian
d. Ủ đẳng nhiệt: áp dụng cho thép hợp kim cao
•Mục đích: nhận được P  độ cứng thấp (T ~ A1-
50
0
C)
e. Ủ khuyếch tán: áp dụng cho thép HK cao bị thiên
tích khi đúcT

0
ủ rất cao 1100
0
-1150
0
C, 10-15h
sau ủ hạt lớn  ủ hay cán làm nhỏ hạt
2.2. Thường hóa thép
1. Thường hóa là gì?
Nung nóng (đạt As) + giữ nhiệt + nguội trong
không khí tĩnh  nhận tổ chức gần ổn định ( P hay
X) độ cứng thấp (cao hơn ủ)
2. Cách lựa chọn nhiệt độ
- Thép trước cùng tích: T
th
= Ac
3
+ (30-50
0
C)
- Thép sau cùng tích: T
th
= A
cm
+ (30-50
0
C)
3. Mục đích
- Đạt độ cứng thích hợp cho gia công cắt ( %C ≤
0.25)

- Làm nhỏ hạt Xe trước khi nhiệt luyện kết thúc
- Làm mất lưới XeII trong thép sau cùng tích
2.3. Tôi thép
1. Đ/n: Nung nóng + giữ nhiệt + nguội nhanh  nhận tổ
chức M không ổn định với độ cứng cao
2. Mục đích
Nâng cao độ cứng và tính chống mài mòn cho chi tiết
(%C>0.3≥50HRC )
Nâng cao độ bền và sức chịu tải của chi tiết
3. Cách chọn nhiệt độ tôi
Thép tct và ct:
T
tôi
= Ac
3
+ (30-50
0
C)
Thép sct: T
tôi
= Ac
1
+ (30-50
0
C)
- Thép hợp kim: %HK thấp  theo thép C
(Ttôi cao hơn 1,1-1,2 lần)
%HK cao  tra sổ tay NL
3
Thép TCTtôi hoàn toàn? Tổ chức nhận được ?

Thép SCTtôi không hoàn toàn? Tổ chức nhận
được ?
Tại sao ?
Ac
3
+ (30-50
0
C)
Ac
1
+ (30-50
0
C)
4. Tốc độ tôi tới hạn
- Là tốc độ nguội nhỏ nhất gây nên chuyển biến
As M
- Các yếu tố ảnh hưởng
• Thành phần nguyên tố hợp kim trong As
• Sự đồng nhất của As
• Các phần tử rắn chưa hoà tan vào As
• Kích thước hạt As trước khi làm nguội
5. Độ thấm tôi
 là chiều sâu lớp tôi cứng có tổ chức M
Các yếu tố ảnh hưởng: - tốc độ nguội tới hạn
- tốc độ nguội chi tiết
Vng < Vthct không được tôi
Vlõi > Vthtôi thấu
* Tốc độ nguội nhanh độ thấm tôi tăng đường phân bố
tốc độ nguội nông hơn
4

Tôi đầu mút
Thép 1080 : Thép C thường (0,8%C)
Thép 5120: C thấp (0,2%),
Thép 3160: C trung bình (0,6%C);
Đánh giá độ thấm tôi
Phân biệt :
Tính thấm tôi và tính
tôi cứng
Ý nghĩa:
- biểu thị khả năng
hoá bền của vật liệu
6. Các phương pháp tôi thể tích và công dụng
Mactenxit (M) + As dư
M
s
(~ 220
0
C)
M
f
(~ -50
0
C)
Peclit
Xoocbit
Trôxtit
Bainit
Nhiệt độ
Thời gian
A1

As quá nguội
a. Yêu cầu với môi trường tôi:
- Chi tiết sau tôi phải đạt tổ chức M
- Chi tiết không bị cong vênh, nứt
b. Đường cong nguội lý tưởng:
- Giai đoạn làm nguội nhanh qua vùng 500-600
0
C
(As kém ổn định nhất)
- Giai đoạn làm nguội chậm trong vùng chuyển
biến M 200-300
0
C:  để tránh ứng suất nhiệt cho
chi tiết
5
c. Các môi trường tôi thông dụng:
☻ Nước:
- Rẻ, an toàn, dễ kiếm
- Làm nguội nhanh ở cả 2 khoảng nhiệt độ
-Cứng cao, biến dạng lớn
- Nước nóng (>40
0
C) làm giảm mạnh tốc độ nguộinước
luôn nguội
- Là môi trường tôi của thép C- Không dùng cho chi tiết có
hình dạng phức tạp
Thay đổi thành phần DD để tăng khả năng tôi:
Dung dịch 10% NaCl+Na
2
CO

3
+NaOH
Làm nguội nhanh ở vùng nhiệt độ cao, nguội chậm hơn ở
vùng nhiệt độ thấp
☻Dầu:
-Làm nguội chậm ở cả 2 khoảng nhiệt độ trên
- Dầu nóng và nguội khả năng tôi giống nhaudùng dầu
nóng (60-80
0
C) để tăng tính linh động
Chỳ ý: Dầu thông thường T
cháy
=150
0
Cphải làm nguội
- Là môi trường tôi của thép HK và chi tiết có hình dạng
phức tạp
Hiện nay dầu có thể tôi đến nhiệt độ cao (200-300
0
C)
☻Các môi trường tôi khác
-Môi trường tôi muối nóng chảy: Áp dụng cho thép HK tôi
đẳng nhiệt
-Môi trường tôi Polyme
-Môi trường tôi của lò chân không : Nitơ lỏng
Tốc độ nguội tới hạn của một số môi trường tôi
10; 1535; 30Tấm thép, không
khí nén
20-25100-150Dầu khoáng vật
3001100-1200Nước hòa tan

10%NaCl, NaOH,
20
0
C
270100
Nước nóng (50
0
C)
300-200
0
C600-500
0
C
270600; 500
Nước lạnh, 10-30
0
C
Tốc độ nguội,
0
C/s,
các khoảng T
Môi trường tôi
Tôi trong môi trường nước
6
Tôi trong môi trường Polyme
☻ Tôi trong một môi trường
( véc tơ màu đỏ ) Vng>Vth
Mactenxit (M) + As dư
M
s

(~ 220
0
C)
M
f
(~ -50
0
C)
Peclit
Xoocbit
Trôxtit
Bainit
Nhiệt độ
Thời gian
A1
As quá nguội
Nhiệt độ
(0
C
)
A1
M)+ As dư
M
s
(~ 220
0
C)
M
f
(~ -50

0
C)
Peclit
Xoocbit
Trôxtit
Bainit
Thời gian
As quá nguội
☻Tôi trong 2 môi
trường
- Giai đoạn đầu:
nguội nhanh trong
môi trường tôi
mạnh hơn (nước,
dung dịch muối…)
- Giai đoạn sau:
làm nguội trong môi
trường yếu hơn
(dầu…)
 giảm được mức
độ BD chi tiết
nhược điểm: khó xác định thời điểm chuyển môi
trường ????
M
s
(~ 220
0
C)
M
f

(~ -50
0
C)
Peclit
Xoocbit
Trôxtit
Bainit
Nhiệt độ
(0
C
)
(a)
(b)
Thời gian
A1
As quá nguội
M+As dư
☻Tôi phân cấp (a)
- Áp dụng chủ yếu cho
thép HK cao
- Nhúng vào mt T>Mđ 50-
100
0
Cgiữ nhiệt 
nguội trong không khí
☻Tôi đẳng nhiệt (b)
 cần độ dai cao hơn,
chống biến dạng và
không cần ram tôi ra B
☻Tôi tự ram (ram màu)

Áp dụng cho các chi tiết
cần tôi bộ phận
☻Gia công lạnh
 khử bỏ As dư sau tôi ở một số thép HK có điểm Mf quá thấp
 làm lạnh : -50- (-70)
0
Cđộ cứng có thể tăng 1-10HRC
7
2.4. Ram thép
 Nung nóng thép sau tôi đến nhiệt độ xác định (< Ac1) + giữ
nhiệt làm nguội ngoài không khí
 Là nguyên công bắt buộc sau khi tôi
1. Vì sao cần Ram?
* Đặc điểm của tổ chức nhận được sau tôi:
- tổ chức M tôi có độ cứng cao, rất giòn, kém dẻo dai  dễ bị nứt
gãy
- nhiều chi tiết sau tôi vẫn yêu cầu cần độ đàn hồi, độ dẻo cao…

Giảm hoặc khử bỏ hoàn toàn ứng suất bên
trong chi tiết sinh ra sau tôi, tránh chi tiết bị giòn
 Điều chỉnh cơ tính cho phù hợp với yêu cầu
riêng của từng chi tiết
2. Các phương pháp ram
a. Ram thấp (150-2500C)
- tổ chức sau ram: M ram
- độ cứng giảm bớt (1-2HRC)
so với M tôi (với thép HK cao
 độ cứng có thể tăng do As
dư chuyển biến )
- dẻo dai cao hơn, ưs giảm

 ứng dụng cho các dụng cụ cắt và ct máy chịu mài mòn……
b. Ram trung bình (300-450
0
C):
- Áp dụng với thép có 0,55-0,65%C
- tổ chức sau ram: Truxtit ram
- độ cứng giảm rõ rệt (40-45HRC) so với M tôi, σ đàn hồi đạt
giá trị lớn nhất (σ
đh
= max)
- khử bỏ hoàn toàn được ứng suất bên trong
- ứng dụng cho các chi tiết làm việc cần độ cứng tương đối
cao và độ đàn hồi cao: lò xo, nhíp, khuôn rèn, dập nóng……
8
c. Ram cao (500-650
0
C)
- tổ chức sau ram: Xoocbit ram
- độ cứng giảm mạnh (15-25HRC) , độ dẻo độ dai tăng mạnh
- ứng dụng cho các CTM chịu va đập: trục, bánh răng……
Tổ chức khi ram
594
0
C, x 9300 lần
2 μm
700
0
C
Thép 0,45%C ở các dạng nhiệt luyện khác nhau
Dạng nhiệt luyện

Chỉ tiêu cơ tính

b
,
MPa

0,2
,
MPa
, % , % a
K
, kJ/m
2
Ủ, 840
0
C
530 280 32,5 50 900
Thường hóa
850
0
C
650 320 15 40 500
Tôi 850
0
C + ram
200
0
C
1100 720 8 12 300
Tôi 850

0
C + ram
650
0
C
720 450 22 55 1400
2.5. Cơ Nhiệt luyện
1. Bản chất:
-Là quá trình tiến hành gần như đồng thời hai quá trình hóa
bền: biến dạng dẻo austenit + tôi ngay tiếp theo trong
một nguyên công (quá trình công nghệ) duy nhất.
-Kết quả: biến dạng dẻo tạo thành cấu trúc với mật độ
lệch cao
-Tôi tiếp theo thành Mactenxit hay cấu trúc khác với kim
M (hay hạt rất nhỏ mịn)
 được Mactenxit nhỏ mịn với xô lệch cao đạt được sự
kết hợp rất cao giữa độ bền, độ dẻo và độ dai  chưa có
phương pháp hóa bền nào sánh kịp.
- Sau cơ - nhiệt luyện thép được đem ram thấp ở 150 
200
o
C
9
2. Đặc điểm:
Hiệu ứng đạt được sau CNL: nhận được độ bề
cao, độ dẻo và độ dai cao ( So với nhiệt luyện tôi
& ram thấp:
 Giới hạn bền kéo cao hơn 200  500MPa (tăng
thêm 10  20%)
 Độ dẻo, độ dai tăng gấp 1,5-2 lần.

Theo T tiến hành BDD& tôi hai loại cơ -
nhiệt luyện: nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp.
3. Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ cao
- Biến dạng dẻo thép ở nhiệt độ > A
c3
 tôi ngay
tiếp theo để ngăn cản xảy ra kết tinh lại (không thể
tránh được hoàn toàn).
Đặc điểm:
 có thể áp dụng cho mọi thép ( C và HK)
 dễ tiến hành vì ở T cao As dẻo, ổn định, không
cần lực tác dụng lớn, chỉ cần  = 20  30%
 độ bền khá cao (không tránh khỏi KTL bộ phận):

b
= 2200  2400MPa, độ dẻo, độ dai tương đối
tốt:  = 6  8%, a
K
= 300kJ/m
2
.
35 36
c. Cơ - nhiệt luyện nhiệt độ thấp
- Sau khi As hóa ở trên A
c3
, làm nguội nhanh thép xuống 400
 600
o
C (vùng As quá nguội có tính ổn định tương đối cao
và thấp hơn nhiệt độ kết tinh lại)  biến dạng dẻo và tôi

ngay
Đặc điểm :
- chỉ áp dụng được cho thép HK - loại có tính ổn định của
As quá nguội cao
-Vì đòi hỏi độ biến dạng lớn  = 50  90%, ở nhiệt độ thấp
(400  600
o
C) As kém dẻo hơn cần phải có các máy cán
lớn
-Thép phải có tiết diện tương đối nhỏ để kịp nguội nhanh
xuống 400  600
o
C,
- Đạt được độ bền rất cao 
b
= 2600  2800MPa, song độ
dẻo, độ dai thấp hơn loại trên:  = 3%, a
K
= 200kJ /m
2
.
10
Chú ý:
• Cơ tính cao của cơ - nhiệt luyện vẫn còn
lưu lại (di truyền) khi tôi tiếp theo.
• Công nghệ này thường chỉ tiến hành ở
các nhà máy cán nhằm cung cấp các bán
thành phẩm thép có độ bền cao.
• Trong đùn ép nhôm hình: cơ nhiệt luyện
mang lại DD rắn quá bão hòa với hạt nhỏ

mịn hóa già tiếp theo: độ bền cao.
Các khuyết tật khi nhiệt luyện thép
☻Biến dạng và nứt
Nguyên nhân: sinh ra do ưs ( ưs nhiệt + ưs tổ chức)
ƯS >σ
b
nứt hỏng, không khắc phục được
ƯS >σ
ch
cong vênhnắn, sửa
Phòng tránh:
- tốc độ nung hợp lý
- làm nguội hợp lý, theo đúng các quy tắc: nhúng thẳng
đứng,phần dày của chi tiết xuống trước, mỏng sau
- có thể ép các vật mỏng trong khuôn trước khi tôi
- tận dụng tôi phân cấp
Khắc phục: biến dạng vừa phải có thể mang nắn nguội
Oxy hoá và thoát C
- Hiện tượng tạo vảy ôxyt và mất C ở bề mặt chi tiết
Nguyên nhân:
- do có sự xuất hiện của các thành phần dễ gây OXH Fe và C
như: hơi nước, oxy, CO
2
làm xấu, hỏng bm chi tiết
- Thoát Cgiảm độ cứng
Phòng tránh: Nung trong môi trường không có tác dụng
OXH và thoát C
 nung trong môi trường có khí bảo vệ: chế từ hơi đốt thiên
nhiênCO/CO
2

; H
2
/H
2
O ( thành phần đối lập OXH và hoàn
nguyên)
 khí quyển trung tính : N
2
, Ar
2
đắt
 nung trong môi trường chân không ( 10
-2
-10
-4
mmHg)
 sử dụng than hoa…
- Khắc phục: thoát C  thấm lại C cho chi tiết
☻ Độ cứng không đạt
Cao hơn hay thấp hơn mong muốn
Nguyên nhân:
-Cao: ủ và thường hóa thép HK do Vng lớn  khó gia công
Khắc phục: làm lại với Vng nhỏ hơn
- Thấp: xảy ra khi tôi: T
0
không đúng, Thời gian giữ nhiệt
không đủ, Vng không đúng
Khắc phục: làm lại nhưng BD tăng
☻Tính giòn cao
Nguyên nhân: nung quá caohạt lớn

Khắc phục  đem thường hóa rồi nhiệt luyện lại với
nhiệt độ nung thấp hơn
11
Tầm quan trọng của kiểm nhiệt trong nhiệt luyện
☻Nhiệt độ có vai trò quan trọng  quyết định chất
lượng đạt được
☻Đo nhiệt độ
Dưới 400-500
0
C: Dựng nhiệt kế thủy ngân
• Dưới 1600
0
C Dựng cặp nhiệt + đồng hồ chỉ thị
• 1100-1300
0
C Cặp Platin-Platin Rodi
• 800-1000
0
C Cặp Cromel-Alumen
• Trên 1000
0
C hỏa quang kế
• Kinh nghiệm ước lượng bằng mắt

×