Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BÙI TRỌNG THUỶ
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG THÔNG CARIBÊ
(P. CARIBAEA MORELET) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ
ĐỂ CUNG CẤP GỖ LỚN
LUẬN VĂN THẠC SỸ LÂM HỌC
Th¸i nguyªn - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
BÙI TRỌNG THUỶ
NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP
KỸ THUẬT ĐẾN SINH TRƯỞNG RỪNG THÔNG CARIBÊ
(P. CARIBAEA MORELET) Ở VÙNG ĐÔNG BẮC BỘ
ĐỂ CUNG CẤP GỖ LỚN
CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC
MÃ SỐ: 606260
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Đặng Văn Thuyết
Th¸i nguyªn - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu
Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) thuộc họ Thông (Pinaceae) có
phân bố tự nhiên ở vùng Trung Mỹ. Đây là loài cây sinh trƣởng nhanh, cành
nhánh nhỏ, thân thẳng đẹp, tỉ lệ lợi dụng gỗ cao, có khả năng cung cấp gỗ
lớn nên đã có trên 65 nƣớc gây trồng, chủ yếu là các nƣớc ở vùng nhiệt đới
và á nhiệt đới. Thông Caribê là loài cây trồng phù hợp với đất đồi ở nhiều tỉnh
nƣớc ta, từ vùng ven biển đến vùng Tây Nguyên (Lê Đình Khả, 1999) [12] và
đã trở thành một trong những loài cây trồng rừng kinh tế chủ lực.
Nhằm phát huy vai trò, tác dụng của Thông Caribê góp phần đáp ứng
nhu cầu sử dụng gỗ ngày càng tăng và đa dạng hiện nay của xã hội, vấn đề đặt
ra là phải trồng rừng thâm canh tăng năng suất, cung cấp gỗ nguyên liệu có
chất lƣợng và giá trị cao. Tuy nhiên thực tiễn của công tác trồng rừng Thông
Caribê trong những năm qua chƣa đạt đƣợc năng suất, chất lƣợng và hiệu quả
cao, đáp ứng đƣợc nhu cầ u thực tiễn đang đòi hỏi . Nguyên nhân chính là do
chƣa hiểu biết một cách toàn diện về điều kiện gây trồng và áp dụng biện
pháp kỹ thuật thích hợp, vì vậy chƣa phát huy đƣợc tiềm năng đất đai, ƣu thế
của loài cây trồng nà y.
Góp phần giải quyết vấn đề nêu trên , đáp ứng yêu cầu trồng rừng cung
cấ p gỗ lớn hiện nay , đề tài “Nghiên cứu tác động của một số biện pháp kỹ
thuật đến sinh trưởng rừng Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) ở vùng
Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn” đƣợc triển khai thực hiện.
2. Những đóng góp mới của đề tài
- Về khoa học: Xác định đƣợc ảnh hƣở ng củ a mộ t số biệ n phá p kỹ thuậ t
trồng, chăm sóc , nuôi dƣỡng đế n sinh trƣởng rƣ̀ ng Thông Caribê ở vùng
Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn.
- Về thực tiễn: Đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh Thông
Caribê ở vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Mộ t số đặ c điể m chung về Thông Caribê
Thông Caribê có tên khoa học Pinus caribaea Morelet, thuộc họ Thông
(Pinaceae Lindl), là loài cây gỗ lớn, ƣa sáng và là một trong những loài cây lá
kim mọc nhanh trên thế giới. Thân thẳng, tán hình tháp, cành nghiêng sau xoè
rộng. Lá hình kim mọc cụm trên đầu cành ngắn, mỗi cụm 3 lá ít khi 4 hoặc 5
lá, sống lâu. Nón đực hình trụ, dài 1,3-3,2cm. Nón cái trên đầu cành non hình
viên chuỳ dài 5 – 10cm, đƣờng kính 2,5 đến 3,8cm. Nón cái chín trong 2 năm,
lúc đầu màu tím hồng sau màu xanh, khi chín hoá gỗ màu nâu. Nón có cuống
ngắn thƣờng vẹo và quặp về phía cành. Hạt hình trứng dài 6mm, đƣờng kính
3mm. Vỏ hạt màu nâu có nhiều lấm chấm tròn. Hạt có cánh mỏng dài 2 –
2,5cm, thƣờng 1kg hạt chứa 50.000-60.000hạt (Lê Mộng Chân, Lê Thị
Huyên, 2000) [3].
Thông Caribê phân bố tự nhiên từ 12
0
13’ đến 27
0
25’ vĩ độ Bắc và
70
0
41’ đến 89
0
25’ kinh độ Tây gồm các nƣớc và đảo quanh vùng vịnh Caribê
nhƣ: Mêhicô, Honduras, Guatemala và Cuba. Ở lập địa thích hợp, cây Thông
Caribê 15 tuổi tăng trƣởng bình quân năm có thể đạt tới 1,5m chiều cao và
2,5cm đƣờng kính (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) [3].
Gỗ Thông Caribê có màu vàng nhạt, lõ màu đỏ, tƣơng đối cứng tỷ
trọng 0,5 - 0,7 (Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên, 2000) [3]. Gỗ Thông Caribê có
thớ thẳng mịn, độ bóng vừa phải, thƣờng đƣợc sử dụng làm ván ép. Thân
thông thẳng, dễ cƣa xẻ nhƣng phụ thuộc nhiều vào độ tuổi (Berdenkamp, Van
Vuuen, 1987) [20].
Ngoài ra sản phẩm gỗ Thông Caribê còn có nhiều công dụng khác nhƣ:
làm gỗ xây dựng, gỗ trụ mỏ, ván dăm, ván ép, bột sợi giấy dai, gỗ đóng tàu
thuyền, ván ốp tƣờng, gỗ đóng Contenơ, gỗ làm cột nhà, cột điện, gỗ đóng đồ
nội thất, v.v
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
1.2. Tổng quan nghiên cƣ́ u về gây trồ ng Thông Caribê
1.2.1. Trên thế giới
Thông Caribê có tốc độ sinh trƣởng nhanh và khả năng thích ứng rộng
với nhiều vùng khác nhau trên thế giới nên đã đƣợc dẫn nhập và gây trồng ở
trên 65 nƣớc, chủ yếu là các nƣớc thuộc vùng nhiệt đới và á nhiệt (Lê Đình
Khả, 1999) [12].
Thông Caribê (Pinus caribaea) gồm 3 biến chủng là Pinus caribaea var
caribae, Pinus caribaea var hondurensis, Pinus caribaea var bahamensis có
phân bố tự nhiên ở vùng Trung Mỹ. Trong đó, biến chủng Caribaea sinh
trƣởng tập trung ở những vùng thấp, đồi bát úp của quần đảo Cuba và đảo
Juventus thuộc vùng biển Caribê; phân bố từ 16
0
- 20
0
độ vĩ Bắc, thƣờng ở độ
cao 330m so với mặt biển, ngoài ra biến chủng Caribaea còn xuất hiện ở độ
cao gần 760m, ít có trƣờng hợp phân bố ở độ cao trên 1200m (Poyton, 1977)
[23].
Biến chủng Bahamensis phân bố tự nhiên từ 22
0
- 27
0
độ vĩ Bắc, thuộc
vùng đảo Bahamas và Caicos, ngoài ra còn tìm thấy ở bán đảo Yucatan thuộc
vùng Đông Bắc Mỹ (Perry, 1977) [11].
Biến chủng Hondurensis phân bố tự nhiên từ 12
0
- 16
0
độ vĩ Bắc, tập
trung chủ yếu ở đảo Belize, Guatemala, Poptun, Guanaja, Nicaragua. Sinh
trƣởng tập trung chủ yếu trên các khu vực đồng cỏ, đồng bằng ven biển có độ
cao so với mặt biển là 460 - 760m, nhƣng phân bố tập trung nhiều nhất ở độ
cao 460m (Perry, 1977) [11].
Giới hạn vĩ độ vùng trồng của Thông Caribê đƣợc mở rộng đáng kể so
với nơi nguyên sản, từ vĩ độ 55
0
Nam ở Argentina tới 33
0
vĩ độ Bắc ở Ấn Độ.
Giới hạn kinh độ cũng đƣợc mở rộng từ 180
0
kinh độ Đông ở Fiji tới 158
0
kinh độ Tây ở Hawaii. Độ cao vùng trồng biến động từ mặt nƣớc biển tới
1200m ở Zaire, 1220m ở Nigeria, trên 1820m ở Uganda và 2400m ở Kenya
(Anoruo and Berlyn, 1993) [18].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
Bảng 1.1: Phân bố tự nhiên của Thông Caribê
Chủng
Vĩ độ
(vĩ độ Bắc)
Kinh độ
(kinh độ Tây)
Độ cao so vớ i mƣ̣ c
nƣớ c biể n (m)
Caribaea
21
0
30
’
- 22
0
30
’
82
0
20
’
- 84
0
15
’
0 - 280
Bahamensis
21
0
40
’
- 27
0
71
0
40
’
- 79
0
0 - 12
Hondurensis
12
0
10
’
- 18
0
83
0
30
’
- 89
0
0 - 1000
Tổng hợp
12
0
10
’
- 27
0
71
0
40
’
- 89
0
0 - 1000
Nguồn: Anoruo and Berlyn, 1993
Bản đồ 1.1: Phân bố tự nhiên của Thông Caribê
(Nguồn Farjon and Styles, 1997)
Nhƣ vậy, Thông Caribê đã đƣợc gây trồng trên tất cả các dạng khí hậu
của các nƣớc nhiệt đới và cận nhiệt đới. Vùng trồng của loài này đã đƣợc mở
rộng cả về độ vĩ và độ kinh, cả từ vùng có khí hậu miền núi tới khí hậu cận
miền núi và vùng ven biển (Anoruo and Berlyn, 1993) [18].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Bảng 1.2: Rừng trồng thông Caribê ngoài vùng phân bố tƣ̣ nhiên
Tên nƣớc
Vĩ độ
Kinh độ
Độ cao (m)
Argentina
22
0
- 55
0
N
57
0
- 73
0
T
Australia
10
0
- 28
0
30
’
N
137
0
30
’
- 153
0
Đ
762
Brazil
4
0
B - 33
0
N
35
0
- 74
0
T
820
Colombia
12
0
B - 40
0
N
67
0
31 - 79
0
T
-
Congo
3
0
30
’
B - 5
0
N
11
0
- 19
0
Đ
150 - 700
Dahomy & Togo
6
0
- 12
0
B
1
0
- 4
0
Đ
Fiji
12
0
-17
0
N
177
0
- 180
0
Đ
French Guyana
2
0
- 5
0
40
’
B
51
0
30
’
- 54
0
40
’
T
Gambia
13
0
B
14
0
- 17
0
T
Ghana
5
0
- 10
0
B
1
0
Đ - 5
0
T
490
Guyana
1
0
- 9
0
B
56
0
- 61
0
T
Hawaii Islands
19
0
- 27
0
B
155
0
- 158
0
T
1128
India
8
0
- 33
0
B
67
0
- 97
0
31
’
Đ
914
Ivory Coast
5
0
- 10
0
B
3
0
- 8
0
T
Jamaica
17
0
40
’
- 18
0
30
’
B
76
0
- 79
0
T
>820
Kenya
4
0
30
’
B - 5
0
N
34
0
- 42
0
Đ
1150 - 2438
Madagascar
12
0
- 25
0
N
43
0
- 50
0
Đ
900
Malaysia
1
0
30 - 6
0
50
’
B
100
0
- 119
0
Đ
0 - 120
Malawi
9
0
30
’
- 17
0
N
33
0
- 36
0
Đ
St.Lucia & Domonica
12
0
- 15
0
30
’
B
61
0
- 62
0
T
Mozambique
10
0
- 27
0
N
30
0
- 41
0
Đ
Nigeria
4
0
- 14
0
B
3
0
- 14
0
30
’
Đ
1220
Philippines
5
0
30
’
- 18
0
B
117
0
- 127
0
Đ
300
Puerto Rico
18
0
- 18
0
30
’
B
65
0
30
’
- 67
0
T
Sierra Leone
7
0
- 10
0
B
10
0
- 13
0
T
Solomon Islands
5
0
- 11
0
N
154
0
- 163
0
Đ
South Africa
22
0
- 35
0
N
16
0
- 33
0
Đ
Sri Lanka
6
0
- 9
0
50
’
B
79
0
40
’
- 81
0
50
’
Đ
0 - 1500
Surinam
2
0
- 6
0
B
54
0
- 58
0
T
Tanzania
1
0
- 12
0
N
30
0
- 40
0
Đ
Trinidad & Tobago
10
0
- 11
0
B
61
0
T
600
Uganda
4
0
B - 1
0
N
29
0
- 35
0
Đ
1070 - 1830
Venezuela
1
0
- 12
0
B
60
0
- 73
0
T
250 - 1800
Zaire
5
0
- 13
0
N
12
0
- 31
0
Đ
900 - 1200
Zambia
8
0
- 18
0
N
22
0
- 33
0
Đ
Zimbabwe
15
0
30
’
- 22
0
31
’
N
25
0
- 33
0
Đ
900 - 1830
Nguồn: Anoruo and Berlyn, 1993
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
Do đƣợc gây trồng ở nhiều vị trí địa lý và khí hậu khác nhau, đất trồng
Thông Caribê ngoài nơi nguyên sản của chúng cũng rất đa dạng. Nhìn chung,
Thông Caribê có thể sinh trƣởng trên nhiều loại đất khác nhau. Các tính chất
vật lý của đất là độ sâu tầng đất, khả năng thoát nƣớc, độ dốc, độ kết dính của
tầng đất mặt và kết cấu của đất sẽ quyết định sự thành công của rừng trồng
Thông Caribê ngoài nơi nguyên sản của nó. Keat, 1981), Kok (1974) [11]
cũng xác định rằng đất phù sa châu thổ, tầng dày, thoát nƣớc tốt sẽ là điều
kiện lý tƣởng cho rừng trồng Thông Caribê. Ở Guyana thuộc Pháp một khảo
nghiệm Thông Caribê ở 10 tuổi (1960 – 1970) cây có chiều cao bình quân
19m, cá biệt có cây cao tới 25m (Nikles et al, 1978) [21]. Ở Côngô –
Brazaville, sau 4 năm trồng, các xuất xứ của Hondurensis đạt đƣợc chiều cao
5,97m (1,3m/năm) và đƣờng kính là 8,3cm (2,08cm/năm); biến chủng
Bahamensis đạt 4,34m về chiều cao (1,08m/năm) và 5,6cm về đƣờng kính
(1,4cm/năm) (Nikles et al, 1978) [21].
Ở Malaysia, Thông Caribê đƣợc trồng trên diện tích lớn và cho sinh
khối bình quân khoảng 17m
3
/ha/năm. Ở đặc khu miền bắc Australia, các xuất
xứ tốt nhất của Hondurensis ở tuổi 10 cho sinh khối bình quân 22m
3
/ha/năm.
Ở Bang Queensland (cũng thuộc Australia), ở 9,5 tuổi các xuất xứ của biến
chủng caribeae đạt 16-18m
3
/ha/năm và các xuất xứ của biến chủng
Bahamensis đạt 14,8m
3
/ha/năm (Nikles et al, 1978) [21].
Gỗ Thông Caribê có thớ thẳng mịn, độ bóng vừa phải, thƣờng đƣợc sử
dụng làm ván ép. Thân Thông Caribê thẳng, dễ cƣa xẻ nhƣng phụ thuộc nhiều
vào độ tuổi (Bredenkamp và Van Vuuen, 1987) [20].
1.2.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam Thông Caribê đƣợc dẫn nhập đầu tiên vào nƣớc ta năm
1963 để trồng thử nghiệm tại Lang Hanh và Mang Linh thuộc tỉnh Lâm Đồng
(Lê Đình Khả, 1999) [12] và tiếp tục đƣợc khảo nghiệm khá hoàn chỉnh theo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
dự án Sida ở Phú Thọ trong giai đoạn 1978 - 1984 (Stanhl P, 1984) [24].
Từ năm 1980 trở lại đây , Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng thuộ c
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam , Trung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu
giấy Phù Ninh phối hợp với nhiều cơ quan đã trồ ng khảo nghiệm Thông
Caribê ở nhiều vùng sinh thái trong cả nƣớc nhƣ Đại Lải (Vĩnh Phúc), Ba Vì
(Hà Nộ i), Yên Thế (Bắc Giang), Yên Lập (Quảng Ninh), Đại Huệ (Nghệ An),
Đông Hà (Quảng Trị), Tiền Giang (Thừa Thiên Huế), Sông Mây (Đồng Nai),
Hàm Thuận Nam (Bình Thuận) Các kết quả nghiên cứu bƣớc đầu cho thấy
Thông Caribê sinh trƣởng khá tốt trên các vùng đất trống, đồi trọc nghèo dinh
dƣỡng, một bộ phận đất đai rất lớn ở nƣớc ta (Phí Quang Điện, 1981 - 1985) [7].
Kết quả khảo nghiệm loài Thông Caribê tại Đà Lạt năm 1963, bƣớc đầu
cho thấy biến chủng Hondurensis của Thông Caribê có sinh trƣởng nhanh,
hình dáng thân đẹp, thân cao, thon đều, tán lá nhỏ, cành mọc ngang có tốc độ
sinh trƣởng nhanh hơn Thông ba lá. Ở tuổi 12, cây cao bình quân 14,3m và
đƣờng kính ngang ngực bình quân đạt 16,3cm. Lƣợng tăng trƣởng bình quân
về đƣờng kính 1,35cm và chiều cao là 1,19m. Ở tuổi 16, đƣờng kính ngang
ngực trung bình 27,9 cm, cây cao bình quân 19,9m. Tăng trƣởng chiều cao
bình quân hàng năm là 1,24m và về đƣờng kính là 1,65cm (Lê Đình Khả, Hồ
Viết Sắc, 1980) [13].
Khảo nghiệm tại Mang Linh - Lâm Đồng cho thấy biến chủng
Hondurensis trồng ở chân đồi đến giữa sƣờn đồi , trên đất Feralit vàng đỏ phát
triển trên đá mẹ Granit có tầng đất sâu , ẩm có lớp mùn khá dày có sinh trƣởng
nhanh hơn Thông ba lá . Ở tuổi 16, cây có chiều cao bình quân là 17m và
đƣờng kính là 16,6cm, lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm về chiều cao là
1,21 - 1,22m/năm và đƣờng kính là 1,76 - 1,80cm/năm (Lê Đình Khả, Hồ
Viết Sắc, 1980) [13].
Trong giai đoạn 1981 - 1985 và 1988 - 1999, Phí Quang Điện tiếp tục
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
nghiên cứu và đánh giá các khảo nghiệm loài và xuất xứ Thông Caribê khi đạ t
9 tuổ i trồng khảo nghiệm Thông Caribê tại Đại Lải (Vĩnh Phúc), Đông Hà
(Quảng Trị), Sông Mây (Đồng Nai),… cho thấy tăng trƣởng chiều cao bình
quân của các xuất xứ Thông Caribê từ 1,2 m - 1,6 m/năm, tăng trƣởng về
đƣờng kính từ 1,1 cm - 1,4 cm/năm. Đây là những kết quả bƣớc đầu cho thấy
loài cây có triển vọng về sinh trƣởng nhanh, trong đó biến chủng P. caribaea
var hondurensis đƣợc đánh giá là biến chủng có sinh trƣởng tốt hơn hai biến
chủng còn lại. Trong các biến chủng của hondurensis thì xuất xứ Poptun 3,
Alamicamba, Guanaja và Cardwell tỏ ra có triển vọng về năng suất cao và
phù hợp với một số vùng trồng của nƣớc ta.
Thông Caribê đƣợc Phí Quang Điện, Nguyễn Đình Hải nghiên cứu gây
trồng ở Đại Lải, Đỗ Đình Sâm nghiên cứu gây trồng ở Quảng Trị, bƣớc đầu
có triển vọng. Nguyễn Đình Hải đã bố trí 8 công thức thí nghiệm bón phân lót
khác nhau cho 3 giống thông Pinus caribaea var bahamensis 1167, var
hondurensis 1160 và var hondurensis - giống ở Đại Lải trên đất nghèo xấu ở
Cẩm Quỳ - Ba Vì - Hà Nội. Kết quả thí nghiệm cho thấy rừng trồng của cả 3
giống thông trên đều sinh trƣởng tốt ở công thức bón phân Supe lân (P
2
0
5
) với
liều lƣợng là 200gam/cây khi rừng đạt 14 đến 36 tháng tuổi [10]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
Bảng 1.3: Sinh trƣởng của Pinus Caribaea var hondurensis 1160
ở các công thức bón phân tại Ba Vì (7/2000 - 7/2003)
Công thức bón phân
Hvn (m)
Do(cm)
Iv(c.s.s.t)
TB
V%
TB
V%
TB
V%
Không bón phân
2,08
9,45
6,11
13,52
77,65
9,88
150g P
2,36
7,67
7,25
15,52
124,05
6,98
200g P
2,6
6,92
8,21
5,93
177,25
4,56
300g P
2,37
6,41
7,06
14,95
118,13
9,93
450g P
2,66
4,29
7,69
4,08
157,30
4,56
200g P + 50g NPK
2,4
8,71
7,06
12,98
119,62
6,91
200g P + 100g NPK
2,5
5,6
7,35
10,22
135,06
5,96
200g P + 150g NPK
2,5
7,09
7,31
13,35
133,59
7,59
Iv: Chỉ số sinh trƣởng; P: Super lân; NPK có tỷ lệ là (5:10:3)
(Nguồn: Nguyễn Đình Hải, năm 2003 - Báo cáo tổng kết đề tài: Xây dựng mô
hình trồng Thông Caribê có năng suất cao bằng nguồn giống được chọn lọc).
Nhằm nghiên cứu mở rộng rừng trồng Thông Caribê trên một số dạng
lập địa vùng Đông Bắc, từ năm 2000 - 2004, Nguyễn Ngọc Đích và Lƣơng
Thế Dũng đã xây dựng 25 ha mô hình Thông Caribê trên 5 tỉnh vùng Đông
Bắc, gồ m Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Bắc Giang và Vĩnh Phúc [8].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
Bảng 1.4: Tổng hợp kết quả sinh trƣởng rừng trồng Thông Caribê ở 5 tỉnh
TT
Địa điểm
trồng
Tuổi
rừng
(tháng)
D
0
(cm)
Hvn (m)
Mƣ́ c
sinh
trƣởng
D
0
Sd
V%
D
0
max
Hvn
Sh
V%
H
max
1
Đại Lải -
Phúc Yên-
Vĩnh Phúc
30- PCH
PCC
21- PCH
6.48
6.00
3.37
0.8563
0.8783
0.9233
13.35
14.64
27.40
8.6
6.0
5.8
2.18
2.10
1.50
0.3829
0.3434
0.3133
17.52
16.35
20.89
4.20
2.85
2.45
Tốt
Khá
Tốt
2
Bãi Lát -
Yên Thế -
Bắc Giang
19- PCH
4.27
0.7833
18.34
6.4
1.62
0.3000
18.52
2.70
Tốt
3
Linh Sơn -
Đồng Hỷ -
T. Nguyên
6- PCH
PCC
0.83
1.02
0.1933
0.2200
23.29
21.57
1.3
1.8
0.49
0.40
0.0600
0.0803
12.24
20.08
0.62
0.52
Tốt
4
Đội Cung -
Hòa An -
Cao Bằng
6- PCH
PCC
0.85
1.22
0.1615
0.2135
19.00
17.50
1.4
1.9
0.51
0.49
0.0689
0.0803
13.51
16.39
0.65
0.54
Tốt
5
Đồng Bục -
Lộc Bình -
Lạng Sơn
5- PCH
PCC
0.84
1.12
0.1715
0.2215
20.42
19.78
1.3
1.2
0.49
0.47
0.0624
0.0714
12.73
15.19
0.62
0.51
Khá
(Nguồn: Lương Thế Dũng, năm 2004 - Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu
mở rộng rừng trồng Thông Caribê trên một số dạng lập địa vùng Đông Bắc)
Nhìn chung rừng trồng ở cả 5 địa điểm trên 5 tỉnh khác nhau đều sinh
trƣởng khá tố t, Thông Caribê ở giai đoạn rừng mới trồng 1 đến hơn 2 tuổ i nên
chƣa thấy sự khác nhau rõ rệt về sinh trƣở ng .
Đề tài "Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để phát triển gỗ
nguyên liệu cho xuất khẩu" thuộc đề tài cấp nhà nƣớc KC.06.05.NN do
Nguyễn Huy Sơn làm chủ nhiệm thực hiện từ năm 2001 - 2005 [14] cũng có
nghiên cứu một số biện pháp thâm canh rừng trồng keo lai, keo lá tràm,
Thông Caribê nhƣng với mục tiêu cung cấp gỗ nhỏ , chƣa nghiên cƣ́ u theo
hƣớ ng thâm canh tổ ng hợ p và cung cấ p gỗ lớ n .
Từ kết quả nghiên cứu của một số đề tài, Bộ NN&PTNT đã đƣa ra
“Văn bản tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh”, trong đó có quy trình trồng rừng
Thông Caribê ban hành theo quyết định số 50/2004/QĐ - BNN ngày
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
19/10/2004 [2]. Quy trình này chỉ ra yêu cầu kỹ thuật từ khâu tạo giống, trồng
rừng đến chăm sóc và bảo vệ, trong đó quy định các mật độ trồng, liều lƣợng
phân bón. Chƣa đề cập đến vấn đề chuyển hoá rừng trồng cung cấp gỗ nhỏ
hiện có thành rừng trồng cung cấp gỗ lớn.
Thảo luận chung:
Các công trình nghiên cứu trên thế giới đã đạt đƣợc một số thành tựu
quan trọng tạo cơ sở nâng cao năng suất rừng trồng, tuy nhiên các nghiên cứu
về trồng rừng thâm canh Thông Caribê để cung cấp gỗ lớn còn chƣa đƣợc
nghiên cứu đầy đủ.
Ở Việt Nam, các nghiên cứu đƣợ c tổ ng quan ở trên đã có những đóng
góp lớn trong việc chọn giống cho loài cây này , chỉ ra đƣợc một số biện pháp
kỹ thuật lâm sinh về gây trồ ng rừng Thông Caribê cung cấ p gỗ nhỏ , nhƣ̃ ng ƣu
thế về hiệu quả kinh tế và cải thiện môi trƣờng của rừng trồng Thông Caribê
mang lại, Những kết quả nghiên cứu trên đây làm cơ sở cho những dẫn liệu
và định hƣớng quan trọng của đề tài luận văn. Tuy đã đạt đƣợc một số kết quả
nghiên cứu nhất định nhƣng vẫn chƣa có đủ cá c cơ sở khoa họ c để trồng thâm
canh rừng Thông Caribê nhằm cung cấp gỗ lớn. Vì vậy, đề tài này đặt ra nhằm
“Nghiên cứu tác động của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng
Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) ở vùng Đông Bắc Bộ để cung cấp
gỗ lớn” đƣợc triển khai thực hiện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
Chƣơng II
MỤC TIÊU, NỘI DUNG,
PHẠM VI VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Xác định đƣợc biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Thông Caribê
ở Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn.
2.2. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiêu nêu trên, đề tài đặt ra các nội dung nghiên cứu là:
2.2.1. Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng, làm đất, bón phân đến sinh
trưởng rừng trồng Thông Caribê
2.2.1.1. Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng rừng trồng Thông Caribê
2.2.1.2. Ảnh hưởng của biện pháp làm đất đến sinh trưởng rừng trồng Thông Caribê
2.2.1.3. Ảnh hưởng của bón phân đến sinh trưởng rừng trồng Thông Caribê
2.2.2. Nghiên cứu tỉa thưa nuôi dưỡng rừng Thông Caribê
2.2.2.1. Ảnh hưởng của mật độ để lại sau khi tỉa thưa đến sinh trưởng Thông Caribê
2.2.2.2. Ảnh hưởng của bón phân sau khi tỉa thưa đến sinh trưởng Thông Caribê
2.2.3. Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh Thông
Caribê ở Đông Bắc Bộ để cung cấp gỗ lớn
2.3. Giới hạn nghiên cứu
2.3.1. Về đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về loài Thông Caribê (Pinus caribaea
Morelet) biến chủng Pinus caribaea var hondurensis đã đƣợc tuyển chọn và
công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật.
Rừng nghiên cứu chủ yếu cung cấp gỗ lớn (sản phẩm gỗ xẻ, ván sàn,
đóng đồ gia dụng, ) ở tiểu vùng Đông Bắc Bộ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
2.3.2. Về nội dung nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu một số khâu làm đất, mật độ trồng, bón
phân cho rừng trồng mới và một số khâu tỉa thƣa xác định mật độ để lại nuôi
dƣỡng, bón phân cho rừng trồng hiện có để chuyển hóa thành rừng cung cấp
gỗ lớn.
2.3.3. Về địa điểm nghiên cứu
Các thí nghiệm trồng mới rừng Thông Caribê đƣợc đặt tại xã Ngọc
Thanh - Phúc Yên - Vĩnh Phúc và xã Yên Than - Tiên Yên - Quảng Ninh; các
thí nghiệm tỉa thƣa nuôi dƣỡng để chuyển hóa rừng trồng Thông Caribê hiện
có thành rừng cung cấp gỗ lớn đƣợc thực hiện tại xã Ngọc Thanh - Phúc Yên
- Vĩnh Phúc.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Quan điểm và phương pháp luận
Trong trồng rừng, để có thể nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả
cần quán triệt quan điểm cây rừng và hoàn cảnh là một thể thống nhất, quan hệ
mật thiết với nhau. Khi điều kiện gây trồng phù hợp với đặc điểm của loài hay
một giống cây cụ thể nào đó, thì loài hay giống cây đó sẽ phát huy tốt nhất khả
năng sinh trƣởng và phát triển của nó. Ngoài các yếu tố có tính chất tự nhiên,
sinh vật học, cần chú ý khả năng tác động của con ngƣời thông qua việc chủ
động điều chỉnh các yếu tố hoàn cảnh, để giải quyết mối quan hệ giữa cây
trồng với hoàn cảnh và quan hệ giữa cây trồng với nhau tạo điều kiện thuận lợi
thêm cho sinh trƣởng của từng cá thể cây trồng cũng nhƣ toàn lâm phần.
Theo cách tiếp cận hiện nay, để nâng cao năng suất rừng trồng có 3
cách là cải thiện giống, cải thiện điều kiện gây trồng và vừa cải thiện giống
vừa cải thiện điều kiện gây trồng. Một giống đƣợc cải thiện có năng suất cao
chỉ phát huy hiệu quả tối đa khi chúng đƣợc tiến hành gây trồng đồng bộ và
liên hoàn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
Từ nguyên tắc trên, để trồng rừng Thông Caribê đạt năng suất, chất lƣợng
cao, vấn đề cần giải quyết là chọn điều kiện gây trồng thích hợp, sử dụng giống tốt
và chọn biện pháp tác động hợp lý. Trong khuôn khổ đề tài vấn đề giống chƣa
đƣợc xem xét, nghiên cứu mà sử dụng giống Pinus caribaea var hondurensis đã
đƣợc tuyển chọn và công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật; về điều kiện gây trồng
sẽ tập trung vào tiểu vùng Đông Bắc hiện có trồng Thông Caribê và là vùng trồng
rừng kinh tế trọng điểm; về các biện pháp lâm sinh tác động sẽ giới hạn ở một số
khâu quan trọng có tính quyết định đến năng suất, chất lƣợng rừng trồng.
2.4.2. Cách tiếp cận trong nghiên cứu
Kế thừa có chọn lọc kết quả đã có nhƣ tổng kết, đánh giá các mô hình rừng
trồng Thông Caribê trong và ngoài khu vực nghiên cứu; Kế thừa giống Thông
Caribê đã đƣợc khảo nghiệm đƣa vào thí nghiệm.
Lấy không gian thay thế thời gian, kế thừa một số mô hình đã xây dựng
phù hợp với nội dung nghiên cứu để bổ sung các thông tin cần thiết phục vụ
cho nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu sinh thái thực nghiệm, bố trí một số công thức thí nghiệm
với các biện pháp tác động khác nhau, để rút ra biện pháp thích hợp nhất. Các
công thức thí nghiệm bố trí theo nguyên tắc một sai khác và lặp lại 3 lần.
Sử dụng phƣơng pháp điều tra khảo sát, bố trí thí nghiệm định vị ngoài
hiện trƣờng kết hợp với phân tích trong phòng để định lƣợng các chỉ tiêu cần
thiết. Thu thập số liệu theo phƣơng pháp điều tra lâm học thông dụng.
Xử lý số liệu theo phƣơng pháp toán thống kê trong lâm nghiệp [16] và
chƣơng trình phần mềm ứng dụng SPSS, Excel 7.0 [17].
Để giải quyết vấn đề đặt ra, các bƣớc nghiên cứu đƣợc hệ thống hoá
nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
Các bƣớc
Xác định mục tiêu/ Vấn đề nghiên cứu
Điều kiên tự nhiên
- Khí hậu
- Đất đai
- Địa hình
Đặc điểm sinh trƣởng của
Thông Caribê
- Đƣờng kính
- Chiều cao
- Trữ lƣợng lâm phần
Xác định biện pháp kỹ thuật
trồng rừng Thông Caribê
Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật trồng
rừng Thông Caribê ở vùng Đông Bắc Bộ
để cung cấp gỗ lớn
Nội dung
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Đề xuất
Sơ đồ 2.1: Khái quát quá trình nghiên cứu
2.4.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
2.4.3.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm trồng rừng Thông Caribê
Thí nghiệm trồng rừng Thông Caribê đƣợc bố trí trồng ở nơi có độ cao
70 - 100m so với mực nƣớc biển; đất feralit đỏ vàng phát triển trên đá granit,
tầng dày trên 80cm, có phản ứng chua pH
KCl
= 3,5 - 3,6, còn tốt với lƣợng
mùn khá 1,2 - 4,3%, đạm tổng số 0,069 - 0,164%, C/N = 9,5 - 15,45, P
2
O
5
dễ
tiêu 2,05 - 8,22 ppm, K
2
O dễ tiêu 1,64 - 12,72 ppm, Ca
++
trao đổi 0,21 - 0,52
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
me/100g, Mg
++
trao đổi 0,10 - 0,31 me/100g, thành phần cơ giới theo tỷ lệ %
cấp hạt 2 - 0,02, 0,02 - 0,002, < 0,002 là 17 - 34%, 37 - 47%, 22 - 43%.
Các ô thí nghiệm đƣợc bố trí theo phƣơng pháp ngẫu nhiên đầy đủ lặp
lại 3 lần, dung lƣợng mẫu đủ lớn (n ≥ 30 cây) và có đối chứng.
Một số kỹ thuật đƣợc kế thừa và sử dụng đồng nhất cho tất cả các công
thức thí nghiệm:
+ Chăm sóc năm 2 lần vào đầu và cuối mùa mƣa: Phát dọn thực bì toàn
diện, dãy cỏ xới đất, vun quanh gốc cây rộng 0,8 - 1,0m, cắt dây leo quấn cây.
+ Các yếu tố khác nhƣ: cây giống, phƣơng pháp xử lý thực bì và xới đất
là nhƣ nhau.
Nội dung các công thức bố trí thí nghiệm định vị ngoài hiện trƣờng cụ
thể là:
1) Thí nghiệm ảnh hưởng của làm đất, mật độ trồng rừng đến sinh trưởng rừng
Thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ trồng đến sinh trƣởng của
Thông Caribê (Cày ngầm + các mật độ khác nhau; Cuốc hố + các mật độ khác
nhau)
- Cày ngầm sâu 50 - 60cm, cuốc hố 30x30x30cm, bón lót trƣớc khi trồng
300g P
2
0
5
/hố và bón thúc hàng năm vào lần chăm sóc đầu 300g P
2
0
5
/cây ở năm
thứ 2, 3 và năm thứ 4.
+ Công thức 1 (CgM
1
): 1660 cây/ha (cự ly 3 x 2 m).
+ Công thức 2 (CgM
2
): 1330cây/ha (cự ly 3 x 2,5 m)
+ Công thức 3 (CgM
3
): 1100 cây/ha (cự ly 3 x 3 m)
- Làm đất thủ công, cuốc hố 50 x50 x50cm, bón lót trƣớc khi trồng 300g
P
2
0
5
/hố và bón thúc hàng năm ở lần chăm sóc đầu 300g P
2
0
5
/cây ở năm thứ 2, 3
và năm thứ 4.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
+ Công thức 1 (TcM
1
): 1660 cây/ha (cự ly 3 x 2 m).
+ Công thức 2 (TcM
2
): 1300cây/ha (cự ly 3 x 2,5 m)
+ Công thức 3 (TcM
3
): 1100 cây/ha (cự ly 3 x 3 m)
2) Thí nghiệm ảnh hưởng của làm đất, bón phân đến sinh trưởng rừng
Thí nghiệm bón phân đƣợc thực hiện gồm bón lót và bón thúc. Bón lót
ngay khi trồng và bón thúc đƣợc tiến hành vào lần chăm sóc thứ nhất của năm
thứ 2, 3 và 4 với liều lƣợng theo các công thức thí nghiệm nhƣ sau:
- Cày ngầm sâu 50 - 60cm, cuốc hố 30x30x30cm, mật độ trồng áp dụng
chung là 1100cây/ha.
+ Công thức 1 (CgP
1
): bón 200g P
2
0
5
/hố
+ Công thức 2 (CgP
2
): bón 300g P
2
0
5
/hố
+ Công thức 3 (CgP
3
) Đối chứng: Không bón
- Không cày, cuốc hố 50x50x50cm, mật độ trồng áp dụng chung là
1100cây/ha.
+ Công thức 1 (TcP
1
): bón 200g P
2
0
5
/hố
+ Công thức 2 (TcP
2
): bón 300g P
2
0
5
/hố
+ Công thức 3 (TcP
3
) Đối chứng: Không bón
2.4.3.2. Phương pháp nghiên cứu tỉa thưa nuôi dưỡng rừng
Kế thừa 15 ha rừng trồng Thông Caribê, trong đó có 4 ha trồng năm
1994 và 11 ha trồng năm 1993 tại Đại Lải - Vĩnh Phúc để bố trí các thí
nghiệm nghiên cứu tỉa thƣa nuôi dƣỡng. Rừng Thông Caribê đƣợc trồng ở nơi
có độ cao từ 60m - 100m so với mực nƣớc biển; đất feralit vàng đỏ phát triển
trên đá granit, tầng dày trên 50cm. Năm trồng, diện tích và năm chuyển hoá
của đối tƣợng rừng nghiên cứu ghi ở bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
Bảng 2.1: Đối tƣợng rừng Thông Caribe tỉa thƣa chuyển hoá
tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc
TT
Năm trồng
Năm chuyển hóa
Diện tích (ha)
1
1993
2007
11
2
1994
2007
4
Tổng số
15
Bố trí các ô thí nghiệm mật độ để lại và lƣợng phân bón theo khối
ngẫu nhiên đầy đủ, 3 lần lặp lại, có ô đối chứng (không tỉa thƣa và không bón
phân). Cụ thể là:
1/ Các công thức về mật độ để lại sau tỉa thưa:
+ Công thức M0 = Không tỉa thƣa
+ Công thức M1 = 550- 600cây/ha
+ Công thức M2 = 750 - 800cây/ha
+ Công thức M3 = 950 - 1000 cây/ha
2/ Các công thức về bón phân:
+ P0: không bón
+ Công thức 1 (P1): 200g P
2
O
5
/cây
+ Công thức 2 (P2): 300g P
2
O
5
/cây
2.4.4. Phương pháp thu thập và phân tích số liệu
2.4.4.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu về điều kiện tự nhiên: Kế thừa các tài liệu đã công bố
* Số liệu đất: Các phẫu diện đất đƣợc lấy ở tại 3 vị trí chân, sƣờn, đỉnh
trong các OTC điển hình. Lấy mẫu ở các độ sâu từ 0 - 10cm, 20 - 30cm, 40 -
50cm. Các mẫu đƣợc lấy theo phƣơng pháp hỗn hợp, tức là đào một đợt 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
phẫu diện, lấy mẫu đất ở các độ sâu tƣơng ứng trộn đều với nhau và lấy 1kg
đi phân tích.
Dung trọng đất đƣợc xác định bằng phƣơng pháp dùng ống dung trọng
có thể tích 100cm
3
(20cm
2
x 5cm)
* Số liệu sinh trƣởng
- Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, thu thập số liệu trên
các OTC định vị đã đƣợc thiết kế sẵn khi xây dựng mô hình thí nghiệm:
- Theo dõi tình hình sinh trƣởng và ảnh hƣởng của các công thức mật độ,
bón phân, đến sinh trƣởng của Thông Caribê. Số liệu thu thập vào cuối mùa
sinh trƣởng.
- Các chỉ tiêu về sinh trƣởng cần thu thập là: đƣờng kính ngang ngực
D
1,3
; chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành (Hdc) (áp dụng cho rừng
Thông Caribê trồng năm 1993 và năm 1994), đƣờng kính tán (Dt). Thu thập và
phân tích đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng (thông qua đánh giá cây tốt - trung
bình - xấu), tỉ lệ cây sống, chết.
+ Đo chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dƣới cành (H
dc
)
bằng thƣớc
Laser kết hợp với sào đo cao.
+ Đo đƣờng kính D
1,3
bằng thƣớc dây, độ chính xác đến 0,1cm.
+ Đo đƣờng kính tán (Dtán) bằng thƣớc dây, độ chính xác đến 0,1dm.
+ Đánh giá chất lƣợng cây rừng: Kết hợp với điều tra sinh trƣởng để
phân loại phẩm chất cây rừng theo 3 cấp bằng kinh nghiệm:
+ Cây tốt (T): có thân thẳng đẹp, tròn đầy, tán cây cân đối, không cong
queo, không sâu bệnh, sinh trƣởng tốt.
+ Cây trung bình (TB): thân cân đối, tán đều, không cụt ngọn, không
cong queo, sinh trƣởng bình thƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
+ Cây xấu (X): là những cây cong queo, sâu bệnh, cụt ngọn, tán lệch,
sinh trƣởng kém.
2.4.4.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu
- Ứng dụng toán thống kê trong lâm nghiệp [16,17] để định lƣợng và
kiểm tra kết quả, tính toán số liệu thông qua chƣơng trình phần mềm ứng
dụng Excel 7.0, SPSS trên máy vi tính.
- Phân tích mẫu đất trong phòng thí nghiệm đƣợc thực hiện theo
phƣơng pháp phân tích đất của Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi
trƣờng rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam với một số chỉ tiêu xác
định với các phƣơng pháp cụ thể sau:
Xác định thành phần cơ giới bằng phƣơng pháp hút 3 cấp của Mỹ.
Xác định độ pH bằng pH Metrers.
Xác định tỷ lệ mùn bằng phƣơng pháp Tjurin.
Xác định đạm tổng số bằng phƣơng pháp Kjiendhal.
Xác định P
2
0
5
bằng phƣơng pháp Oniani.
Xác định K
2
0
5
bằng phƣơng pháp Matlova.
Xác định Ca, Mg trao đổi bằng phƣơng pháp NaCl với phức chất
TrilonB.
Xác định chua trao đổi bằng phƣơng pháp Xôcôlốp.
- Phân tích các đặc trƣng thống kê
+ Các giá trị trung bình đƣợc tính theo công thức:
n
X
X
i
n
i
1
(2.1)
Trong đó: X là giá trị trung bình.
n là số cây đƣợc điều tra
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
+ Thể tích cây đứng đƣợc tính theo công thức
V
cây
= G.H
vn
.f (2.2)
Trong đó: G là tiết diện ngang tại vị trí 1.3m và đƣợc tính bằng công
thức:
4
3.1
.
)(
2
D
G
(2.3)
Hvn là chiều cao vút ngọn của cây f là hình số giả định = 0,5 (Đối với
Thông Caribê); π = 3,1416.
+ Xác định các đặc trƣng mẫu (
X
, S
2
, S, S% ) cho cả 4 nhân tố điều
tra: D
1.3
, D
T
, H
VN
, H
DC
bằng trình lệnh T-D-D (Tools - Data Analysis -
Descriptive statistic).
- Tính hệ số biến động theo công thức
100*%
X
S
S
(2.4)
- Tính lƣợng tăng trƣởng bình quân theo công thức:
a
X
X
(2.5)
với
X
=
3.1
D
;
VN
H
;
T
D
;
DC
H
và a là tuổi của rừng Thông Caribê.
- Kiểm tra giả thuyết về sự bằng nhau của phƣơng sai hai tổng thể theo
tiêu chuẩn F của Fisher. Theo quy trình: Tool/Data Analysis/F-Test Two-
Simple for Variances.
2
2
2
1
S
S
F
(2.6)
S
1
2
và S
2
2
là phƣơng sai của hai mẫu quan sát 1 và 2.
- Dùng phƣơng pháp phân tích phƣơng sai một nhân tố để kiểm tra sự
thuần nhất giữa các công thức thí nghiệm đối với từng chỉ tiêu sinh trƣởng.
Áp dụng quy trình: Tool/Data Analysis/Anova: Singgle Factor
- Kiểm tra sai dị giữa các trung bình mẫu thực hiện theo tiêu chuẩn t
với k = n – a bậc tự do:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
ji
N
ji
nn
S
xx
t
11
(2.7)
Trong đó: x
i
, x
j
là các trị số trung bình của các công thức i, j
S
N
là phƣơng sai thừa.
n
i
, n
j
là các giá trị quan sát tƣơng ứng của các công thức i,j
2.4.5. Khối lượng thí nghiệm
Bảng 2.2: Tổng hợp khối lƣợng thí nghiệm nghiên cứu của đề tài
TT
Nội dung
Đơn vị tính
Khối lƣợng
1
Công thức thí nghiệm
Công thức
13
-
Mật độ trồng
Công thức
3
-
Bón phân cho rừng trồng mới
Công thức
3
-
Mật độ để lại sau tỉa thƣa
Công thức
4
-
Bón phân cho rừng sau tỉa thƣa
Công thức
3
2
Diện tích thí nghiệm:
ha
21
-
Rừng trồng mới
ha
6
-
Rừng tỉa thƣa chuyển hóa
ha
15
3
Số ô thí nghiệm
ô
148
-
Thí nghiệm trồng rừng
ô
86
-
Thí nghiệm chuyển hoá
ô
62