Tải bản đầy đủ (.pdf) (94 trang)

nghiên cứu thành phần hoá học của lá cây bàn tay ma - heliciopsis lobata (merr.) sleum họ proteaceae ở cao bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 94 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM



NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LAN



NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA LÁ CÂY BÀN TAY MA
HELICIOPSIS LOTABA (MERR.) SLEUM
HỌ PROTEACEAE Ở CAO BẰNG



LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC







THÁI NGUYÊN - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM


NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LAN


NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC
CỦA LÁ CÂY BÀN TAY MA
HELICIOPSIS LOTABA (MERR.) SLEUM
HỌ PROTEACEAE Ở CAO BẰNG


Chuyên ngành : Hóa học Hữu cơ
Mã số : 60. 44. 27


LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH

Thái Nguyên - 2010
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang
Bảng 2.1:

Các hệ dung môi triển khai SKLM.
27
Bảng 2.2:
Khối lượng các cặn chiết thu được từ lá cây Bàn tay ma.
30
Bảng 2.3:
Phát hiện các nhóm chất trong lá cây Bàn tay ma.
33
Bảng 2.4:
Kết quả thử hoạt tính sinh học của dịch chiết từ lá cây
Bàn tay ma.
34
Bảng 3.1
Số liệu phổ
13
C-NMR (CDCl
3
, 125Mhz) của một số
sterol trong lá cây Bàn tay ma.
47
Bảng 3.2
Các số liệu phổ
1
H-NMR và
13
C-NMR của HL-3:
3-Axetyl-6-oxo-spirostan trong lá cây Bàn tay ma.
51
Bảng 3.3
Số liệu phổ

13
C-NMR (CDCl
3
, 125Mhz) và
1
H-NMR của
HL-4 trong lá cây Bàn tay ma và phổ của Taraxerol .
59
Bảng 3.4
Số liệu phổ
13
C-NMR (CDCl
3
, 125Mhz) và
1
H-NMR của
chất HL-5 trong lá cây Bàn tay ma.
67
Bảng 3.5
Số liệu phổ
13
C-NMR (CDCl
3
, 125Mhz) và
1
H-NMR của
chất EL-2 trong lá cây Bàn tay ma .
75
SƠ ĐỒ
Trang

Sơ đồ 2.1:
Sơ đồ ngâm chiết mẫu lá cây Bàn tay ma
Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum.
29


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Ảnh 1.1:
Ảnh cây Bàn tay ma Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum.
22
Ảnh 1.2:
Ảnh lá cây Bàn tay ma ………
22
Hình 2.1
Đường kính vùng ức chế xung quanh giếng thạch.

35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1:
Phổ
1
H- NMR của chất HL- 3

53
Hình 3.2:

Phổ
13
H- NMR của chất HL- 3

54
Hình 3.3:
Phổ DEPT của chất HL- 3

55
Hình 3.4:
Phổ HSQC của chất HL- 3
56
Hình 3.5:
Phổ HMBC của chất HL- 3
57
Hình 3.6:
Phổ
1
H- NMR của chất HL- 4

61
Hình 3.7:
Phổ
13
H- NMR của chất HL- 4

62
Hình 3.8:
Phổ DEPT của chất HL- 4


63
Hình 3.9:
Phổ HSQC của chất HL- 4
64
Hình 3.10
Phổ HMBC của chất HL- 4
65
Hình 3.11
Phổ
1
H- NMR của chất HL- 5
69
Hình 3.12
Phổ
13
H- NMR của chất HL- 5

70
Hình 3.13
Phổ DEPT của chất HL- 5

71
Hình 3.14
Phổ HSQC của chất HL- 5
72
Hình 3.15
Phổ HMBC của chất HL- 5
73
Hình 3.16
Phổ

1
H- NMR của chất EL-2

77
Hình 3.17
Phổ
13
H- NMR của chất EL-2

78
Hình 3.18
Phổ DEPT của chất EL-2
79
Hình 3.19
Phổ HSQC của chất EL-2
80
Hình 3.20
Phổ HMBC của chất EL-2
81


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CC : Column Chromatography (Sắc ký cột)
TLC : Thin-layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
SKLM : Sắc ký lớp mỏng
HPLC : High Performance Liquid Chromatography
(Sắc ký lỏng hiệu năng cao)

MS : Mass Spectrometry (Phổ khối lượng)
LC-MS : Liqud chromatography –Mass Spectroscopy
EI-MS : Electron Impact Mass Spectrometry (Phổ khối va chạm electron)
(Bắn phá bằng chùm nguyên tử tốc độ cao)
FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy
(Phổ hồng ngoại biến đổi Fourie)
NMR : Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân)
1
H-NMR : Proton Magnetic Resonance Spectrometry
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton)
13
C-NMR :
13
C-Nuclear Magnetic resonance
(Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon-13)
DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
HSQC : Heteronuclear Single - Quantum Coherence
HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên được thừa
hưởng nguồn thiên nhiên vô cùng phong phú và đa dạng sinh học với nhiều
loài dược liệu quí. Ngay từ xa xưa, cha ông ta đã biết khai thác nguồn tài
nguyên quý báu này để làm thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng và

nhiên liệu phục vụ đời sống.
Nền y dược học cổ truyền ở Việt Nam đã có lịch sử phát triển từ
lâu đời. Từ nhiều thế kỷ nay, những chế phẩm y học cổ truyền được coi như
một kho tàng dược liệu quí báu. Tiếp thu truyền thống quý báu của các thế hệ
cha ông, ngày nay, Đảng và Nhà nước ta đã xây dựng một chiến lược phát
triển lâu dài với nhiều chính sách ưu đãi tạo điều kiện cho ngành Y dược học
cổ truyền tiếp tục kế thừa, bảo tồn đồng thời phát huy hết những khả năng
tiềm ẩn nhằm xây dựng nền Y dược học Việt Nam ngày càng khoa học hiện
đại góp phần đắc lực trong công tác chăm sóc sức khoẻ của nhân dân.
Những hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học được phân lập từ
cây cỏ từ lâu đã được ứng dụng rất nhiều trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, chúng được sử dụng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực
vật, làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm… Chế
phẩm thảo dược đều là hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau và trong hầu
hết các trường hợp đều chưa xác định rõ hoạt chất của từng chất. Vì vậy,
những bài thuốc sử dụng thảo dược và bản thân các thảo dược là đối tượng
cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ về cấu trúc các chất có
hoạt tính sinh học cao có trong cây cỏ. Từ đó định hướng cho việc nghiên
cứu, chiết xuất để tìm ra các loại thuốc mới hoặc bằng con đường tổng hợp,
bán tổng hợp để tạo ra những chất có hoạt tính cao góp phần trong việc phòng
bệnh, chữa bệnh, giảm tỉ lệ tử vong, nâng cao tuổi thọ. Vì vậy việc nghiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
cứu thành phần hóa học từ những cây cỏ thiên nhiên có ý nghĩa khoa học và
thực tiễn rất cao.
Cây Bàn tay ma có tên khoa học Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum
thuộc họ Proteaceae, là cây thuốc dân gian của Việt Nam. Nghiên cứu sơ bộ
về tác dụng dược học cho biết, lá cây Bàn tay ma có tác dụng kháng sinh
mạnh. Theo kinh nghiệm dân gian, lá cây có tác dụng tiêu độc, hay được nhân

dân sử dụng để chữa bệnh thấp khớp, nấu nước tắm cho phụ nữ sau khi sinh
đẻ cho khoẻ người và đỡ đau nhức, dùng để chữa lao hạch, chữa các bệnh lý
về gan, thận, đặc biệt trong những trường hợp viêm gan cấp và mãn tính
[1, 2].
Cây Bàn tay ma đã được dùng trong dân gian từ lâu, nhưng nghiên cứu
thành phần hóa học cây Bàn tay ma thì chưa thấy có tài liệu nào công bố. Để
góp phần làm rõ hơn về thành phần hóa học của cây Bàn tay ma, tạo thuận lợi
cho việc dùng, sử dụng cây thuốc này làm dược liệu và nguyên liệu cho các
mục đích khác, tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần hoá học
của lá cây Bàn tay ma - Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum họ Proteaceae ở
Cao Bằng”. Đối tượng nghiên cứu là lá cây Bàn tay ma, cây mọc hoang, thu
hái quanh năm tại huyện Hòa An tỉnh Cao Bằng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
CHƢƠNG I: TỔNG QUAN
1.1- HỌ PROTEACEAE VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHÚNG.
1.1.1- Giới thiệu về họ Proteaceae.
Proteaceae là họ tương đối lớn, với khoảng 80 chi và 1.600 loài. Các
chi được biết đến nhiều nhất bao gồm Protea, Banksia, Embothrium,
Grevillea (trải bàn / ngân hoa), Hakea, Dryandra và Macadamia [24].
Họ này được hầu như tất cả các nhà phân loại học công nhận. Được
thiết lập vững chắc trong phân loại học Linnaeus cổ điển, nó cũng được các
hệ thống phân loại dựa trên miêu tả theo nhánh như hệ thống APG và hệ
thống APG II công nhận. Trong các hệ thống này nó được đặt trong bộ
Proteales, nhưng vị trí của bộ này lại không cố định.
Proteaceae nói chung là các cây thân gỗ hay cây bụi, ngoại trừ một số
loài thuộc chi Stirlingia là cây thân thảo. Lá của chúng thường xanh với sự
dao động mạnh về kích thước, hình dáng và mép lá.
Proteaceae là họ chủ yếu ở Nam bán cầu, với các trung tâm đa dạng

chính ở Australia và Nam Phi. Nó cũng có tại miền trung châu Phi, Nam và
Trung Mỹ, Ấn Độ, miền Đông và Đông nam châu Á, các đảo của châu Đại
Dương . Chỉ có 2 loài tại New Zealand, mặc dù chứng cứ phấn hoa hóa thạch
cho thấy trước kia tại đây có nhiều loài hơn.
Họ Proteaceae hiện tại được chia ra thành 5 phân họ, bao gồm:
Bellendenoideae, Persoonioideae, Symphionematoideae, Proteoideae và
Grevilleoideae.
Có nhiều loài cây thuộc họ Proteaceae được sử dụng trong y học dân
gian nhiều dân tộc, ở các nước Châu Phi, Châu Mỹ La tinh, Châu Á và Đông
Nam Á. Tại Chile và New Zealand, hai loài của chi Macadamia được trồng ở
quy mô thương mại để lấy hạt ăn được. Gevuina avellana (phỉ Chile) được
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
trồng để lấy hạt, hạt này cũng ăn được và được sử dụng trong công nghiệp
dược phẩm để dưỡng da do các tính chất giữ ẩm của nó, như là thành phần
của kem chống nắng. Ở Chile có các loài Lomatia ferruginea, Lomatia
hirsuta rất có giá trị vì chúng có thể tạo ra cảnh quan đẹp kỳ lạ kiểu nhiệt đới
tại các khu vực có khí hậu ôn đới. Chúng đã được du nhập vào Tây Âu và
miền tây Hoa Kỳ. Embothrium coccineum (cây lửa Chile hay Notro) có giá trị
cảnh quan do nó có hoa màu đỏ thẫm, phát triển tốt trên Quốc đảo Anh và có
thể thấy tại quần đảo Faroe ở vĩ độ 62° vĩ bắc. Nhiều loài Proteaceae được
trồng trong vườn ươm, như là thực vật hàng rào cũng là vì tán lá và hoa nổi
bật của chúng. Một vài loài có tầm quan trọng đối với ngành trồng hoa, đặc
biệt một vài loài trong các chi Banksia và Protea. Các loài khác, nhỏ hơn
nhưng cũng được trồng tại một vài nơi trên thế giới là Telopea speciosissima
(waratah), từ các dãy núi tại New South Wales, Australia.
Một vài loài trong khí hậu ôn đới cũng được trồng ở quy mô địa phương
tại Australia vì vẻ đẹp của chúng: Persoonia pinifolia (geebung lá thông) vì
hoa vàng chói lọi và quả giống như quả nho. Adenanthos sericeus (cây bụi lá

quăn) được trồng vì lá mầu lòe loẹt và hoa nhỏ màu đỏ hay da cam của chúng.
Hicksbeachia pinnatifolia được trồng vì quả và lá của nó ăn được [6-7], [10],
[12-14], [17- 23] .
1.1.2. Những nghiên cứu hóa học thực vật họ Proteaceae.
Cho đến nay đã có nhiều loài thực vật họ Proteaceae được nghiên cứu
thành phần hoá học, đã phân lập và nhận dạng được một số chất, thuộc các
nhóm chất khác nhau phổ biến là ancaloit, glucosit, axit hữu cơ, flavonoit,
phenol và steroit [9], [11], [16].
1.1.2.1- Các hợp chất ancaloit đƣợc phân lập từ họ Proteaceae.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Trong số các chất đã phân lập được từ các loài thuộc họ Proteaceae thì
kiểu cấu trúc các hợp chất ancaloit được tìm thấy nhiều nhất. Chủ yếu là cấu
trúc ancaloit khung tropan [9], [4].
Mười bốn ancaloit đầu tiên được biết đến trong họ Proteaceae được
phân lập từ những búp non và hoa của loài Bellendena montanat tại
Tasmania bởi các tác giả IRC Bick, Gillard JW và H Leow [25]. Trong đó,
phổ biến là cấu trúc bellendine (1) và các dẫn xuất của nó bao gồm: 2,3-
dihydrobellendine (2); 5,11-dihydroisobellendine(3); isobellendine (5); 2,3-
epidihydrobellendine (4); 3 α -acetoxy-6 β- hydroxytropane (6); 6 β -acetoxy-
3 α -isobutoxytropane (7); 3α-acetoxy-6β-isobutoxytropane (8); darlingine
(9); và 2,3-Dihydrodarlingine (10). [9].
O
CH
3
O
N
H
3

C


O
CH
3
O
N
H
3
C

1.
Dạng (+) Bellendinne.
2.
(2,3-Dihydrobellendine).

ON
H
3
C
CH
3
O


O
CH
3
O

N
H
3
C

3.
( 5,11-Dihydroisobellendine).
4.
(2,3-Epidihydrobellendine).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6

ON
H
3
C
CH
3
O


N
CH
3
O
OH
CH
3
O


5.
Isobellendine; (+)-form.
6.
3 α -acetoxy-6 β – hydroxytropane.


N
CH
3
O
O
O CH
3
CH
3
H
3
C
O





N
CH
3
O
O

CH
3
O
O
H
3
C
CH
3

7.
6 β -Acetoxy-3 α –
isobutyryloxytropane.
8.
3 α -Acetoxy-6 β -isobutyryloxytropane.

O
O
CH
3
NH
3
C
CH
3



O
O

CH
3
N
H
3
C
CH
3

9.
Darlingine.
10.
2,3-Dihydrodarlingine.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Từ thân và lá của Darlingina darlingiana; từ thân, lá và rễ của
Darlingina ferruginea ở Queensland người ta cũng đã phân lập được 10 hợp
chất ancaloit [9] trong đó có 2 hợp chất có khung tropan là 5,11-
Dihydrodarlingine (11); 10-Hydroxydarlingine (12) và 8 ancaloit có chứa dị
vòng metylpirolidin đó là các chất: Darlingianine (13); Dihydrodarlingianine
(14);Tetrahydrodarlingianine(15);Dehydrodarlingianine(16); Isodarlingianine
(17); Dehydrodarlinine (18); Darlinine (19); Epidarlinine (20):

O
O
CH
3
N
H

3
C
CH
3


O
O
CH
3
N
H
3
C
CH
3
OH

11.
5,11-Dihydrodarlingine.
12.
10-Hydroxydarlingine.

H
3
C
N
HO




H
3
C
N
HO


13.
Darlingianine.
14.
Dihydrodarlingianine.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
H
3
C
N
HO

H
3
C
N
O

15.
Tetrahydrodarlingianine.
16.

Dehydrodarlingianine.

H
3
C
N
OH


H
3
C
N
O

17.
Isodarlingianine.
18.
Dehydrodarlinine.
H
3
C
N
OH


H
3
C
N

OH


19.
Darlinine.
20.
Epidarlinine.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
Knightia là một chi nhỏ của họ Proteaceae. Từ lá của loài Knightia
deplanchei và loài Knightia strobilina ở New Caledonia, các tác giả Bick
IR, Gillard JW, HM Leow, J Pusset, Sévenet T, Mauri Lounasmaa, Peter M.
Wovkulich, Ernest Wenkert thuộc trường Đại học Tasmania, Hobart,
Australia đã phân lập được 16 hợp chất ancaloit. Tất cả các hợp chất này đều
chứa khung tropan [9], [26],[31].
O
O
CH
3
N
OH

O
O
N
H
3
C
H

3
C


21.
2-Benzyl-3,6-tropanediol .

22.
2-Benzyl-O-acetyltropanol.

N
O
CH
3
O

NO
OH
CH
3
O

23.
2-Benzyl-3-O-benzoyltropanol.

24.
4-Benzyl-3,6-tropanediol; (3α,4α,6β)-
form-3-(E-Cinnamoyl).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


10
CH
3
N OH
OH
O
O

O
OH
O
CH
3
N
O
O

25.
2-(-Hydroxybenzyl)-3,6-
tropanediol; O
6
-Benzoyl.

26.
2-(-Hydroxybenzyl)-3,6-tropanediol;
O
6
-Benzoyl, O
3

-cinnamoyl.


O
O
N
H
3
C
OH
H
3
C


O
OH
O
H
3
C
N

27.
Knightoline.
28.
Knightinol.
HO
OH
CH

3
N O
O

N
CH
3
O
OH
H
3
C
O
OH


29.
Knightolamine.
30.
Knightalbinol.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11



N
CH
3
O

HO
O

O
O
O
H
3
C
OH
3
C
N
CH
3

31.
3-Cinnamoyloxytropan-6-ol.
32.
Acetylknightinol.
O
N
CH
3
O

N
CH
3
O

O
OH

33.
Strobamine.
34.
Strobolamine .

CH
3
N
O
O


CH
3
N
O
O

35.
Strobiline.
36.
Dihydrostrobiline.
1.1.2.2. Các hợp chất Glycosit.
Protea rubropilosa, Protea lacticolor, Protea neriifolia, Protea eximia
là các loài thực vật thuộc chi Protea của họ Proteaceae [24]. Từ các loài thực
vật này người ta đã phân lập được các hợp chất fenol glycosit. Các dẫn xuất
này có đặc điểm chung là: thay thế nguyên tử Hidro của nhóm OH ở vị trí C

1

của fenol bằng các gốc đường [9].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
HO
O
OH
O
HO
OH
OH
O
O

HO
O
OH
O
HO
OH
OH
O
O
HO

37.
1,2,4-Benzenetriol ;1-O-(6-O-
Benzoyl- β -D-allopyranoside).

38.
1,2,4-Benzenetriol ;1-O-[(3-Hydroxy-3-
phenylpropanoyl)-(6)- β -D-
allopyranoside].
HO
O
OH
O
HO
OH
OH
O
O



O
OH
OH
O
OH
OHHO
O
O

39.
1,2,4-Benzenetriol;1-O-(6-O-
Benzoyl- β -D-glucopyranoside).
40.
1,2,4-Benzenetriol;4-O-(6-O-Benzoyl-β-

D-glucopyranoside).
OH
HO
O
O
O
O
HO
OH
HO

OH
O
O
OH
O
O
OH
HO
HO

41.
3,4-Dihydroxybenzyl alcohol;4-O-
(6-O-Benzoyl- β -D-
glucopyranoside).
42.
3,4-Dihydroxybenzyl alcohol;4-O-(6-O-
Benzoyl- β -D-allopyranoside).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


13
O
O
OH
HO
O
O
OH
HO
HO

O
O
OH
O
HO
O
OH
OH
HO
HO

43.
3,4-Dihydroxybenzyl alcohol;4-O-
(6-O-E-Cinnamoyl- β -D-
allopyranoside).
44.
3,4-Dihydroxybenzyl alcohol;1'-O-(4-
Hydroxybenzoyl), 4-O- β -D-
glucopyranoside.


1.1.2.3. Các hợp chất phenol.
Các hợp chất phenol là loại hợp chất phổ biến được tìm thấy trong quá
trình phân lập các chất có trong hoa và quả của các loài Ardisia japonica và
Protea roupelliae của chi Protea thuộc họ Proteaceae [9]. Trong y học cổ
truyền Trung Quốc, người ta sử dụng Ardisia japonica như một cây thuốc
quý và được xem là một trong 50 vị thuốc cơ bản [31].


OH
OH
CH
3



O
CH
3
H
3
C
O
H
3
C
CH
3

45.

(Z) - 2-Methyl-5-(8-tridecenyl)-1,3-
benzenediol.
46.
1,3-Dimethoxy-2-methyl-5-(8-
tridecenyl)benzene.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14

OH
H
3
C
OH


O
CH
3
CH
3
O
H
3
C

47.
(Z)-5-(8-Tridecenyl)-1,3-
benzenediol.
48.

(Z) 5-(8-Tridecenyl)-1,3-dimethoxy
benzen.
CH
3
OH
HO

HO
CH
3
OH

49.
5-Nonadecyl-1,3-benzenediol.
50.
5-Pentadecyl-1,3-benzenediol.

OH
H
3
C
OH

HO
OH
CH
3

51.
5-(8-Pentadecenyl)-1,3-

benzenediol; 8',9'Z-Didehydro.
52.
5-(10-Pentadecenyl)-1,3-benzenediol;
10',11' Z-Didehydro.

1.1.2.4. Các hợp chất axit béo mạch dài.
Chi Grevillea là một chi tương đối lớn của họ Proteaceae. Từ loài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
Grevillea decora của chi này người ta phân lập và xác định được cấu trúc 5
hợp chất axit [19, 20], [9] đó là: (E) - 21-Hexacosenoic acid (53) ; 2,5-
Dihydroxy- cinnamic acid (54); (E)- 9-Hydroxy-21-hexacosenoic acid (55) ;
(E)- 11-Hydroxy-21-hexacosenoic acid (56) ; 23-Octacosenoic acid (57) ; từ
chi Macadamia, một chi thực vật có hoa của họ Proteaceae [28] người ta
cũng đã phân lập và xác đinh được cấu trúc của 2 axit khác là: Physetoleic
acid (58); 2-Hydroxy-2-(4-hydroxyphenyl) acetic acid (59) [9].

CH
3
OHO



O
OH
OH
HO

53.

(E) - 21-Hexacosenoic acid.
54.
2,5-Dihydroxycinnamic acid.
( Grevillic acid)
C
3
H
OHO
HO


OH
O
HO

55.
(E)- 9-Hydroxy-21-hexacosenoic
acid.
56.
(E)- 11-Hydroxy-21-hexacosenoic
acid.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

16
CH
3
OHO


HO

O
CH
3

57.
23-Octacosenoic acid
58.
Physetoleic acid

OH
OH
O
HO


59.
2-Hydroxy-2-(4-hydroxyphenyl)acetic acid
1.1.2.5. Các chất Steroit.
Cho đến nay, chưa thấy công trình nào công bố về sự có mặt của steroit
trong họ Proteaceae, ngoại trừ trong công trình của các tác giả [11] đã phát
hiện được β- sitosterol trong lá cây Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum.
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HÓA HỌC THỰC VẬT HELICIOPSIS
LOTABA.
Lần đầu tiên tại Trung Quốc, từ lá của loài Heliciopsis lobata (Merr.)
Sleum, các tác giả: Li Dan; Liu Ming-Sheng; Li Zhan-Lin; Khang Sinh-Li;
HuaHui-Ming dùng phương pháp sắc ký cột trên silica gel, trung tính và oxit
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
nhôm Sephadex LH -20, đã phân lập được 7 hợp chất và cấu trúc của 7 chất

này đã được xác định bởi dữ liệu quang phổ và hóa lý. Bảy hợp chất đó được
xác định là: myricetin (62); myricitrin (63); syringetin-3-O-beta-D-
glucopyranoside (64); hydroquinone (65); D-1-O-methyl-Myo -inositol (66);
medioresinol (67) và beta-sitosterol (68). [11].
OH
OOH
HO O
OH
OH
OH


(62): Myricetin hay (3,5,7,3’, 4’, 5’- hexahidroxyflavon)
Myricetin là một flavonol tự nhiên, một flavonoid có nhiều trong trái
cây, rau, thảo mộc, cũng như các thực vật khác. Nó là một trong những hợp
chất phenolic có trong rượu vang đỏ.
Myricetin có các tính chất chống oxy hóa. Trong nghiên cứu in vitro
cho thấy rằng myricetin ở nồng độ cao có thể thay đổi cholesterol LDL như
vậy làm cho sự hấp thu bởi các tế bào máu trắng là tăng lên. Một nghiên cứu
quan trọng khác ở Phần Lan cho thấy cao myricetin có khả năng làm giảm tế
bào ung thư tuyến tiền liệt [27].
OHHO

O
OHHO
HO
HO OH

(65) Hydroquinone (66): D-1-O-methyl-myo-inositol
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


18
O
O
O
HO
OH
CH
3
OH
O
HO
OH
OH
OH
OH

(63): Myricitrin
5,7,3’,4’,5’- pentahidroxy – 3-O-β-glucopyrannozyl flavon

OOH
HO O
O
OH
O
O
OH
OH
OH
O

OH

(64): 5,7,4’-trihidroxy-3’,5’- dimethoxy -3-O-β-glucopyrannozyl flavon
H
3
C
CH
3
CH
3
HO
H
3
C
CH
3
CH
3

(68): β-Sitosterol
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

19

O
O
OCH
3
OH
OCH

3
OCH
3
OH
H

(67): Medioresinol
Tại khoa Hóa Dược tự nhiên trường Đại học Dược Nam Kinh, Trung
Quốc các tác giả Mingsheng Liu, Lingyi Kong, W.F. Fong, Quanquan He,
Dejun Jin và Xiaolin Shen đã phân lập được 3 hợp chất phenolic glycosit: 6'-
E-(2 "-methyl-butenoyl) arbutin ( 69); 6'-[(E) -4''-Hydroxycinnamoyl] arbutin
(70); 6'-[(E) -3'', 4''-Dihydroxycinnamoyl] arbutin (71) từ lá của Heliciopsis
lobata (Merr.) Sleum, cấu trúc của nó đã được làm sáng tỏ bằng các phương
pháp phân tích quang phổ [16].
O
OH
OH
OH
O
C
O
C
CH
3
C
CH
3
H
OH


(69): 6'-[(E) -2''-methyl -butenoyl] arbutin
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

20
O
OH
OH
OH
O
C
OH
O
OH


(70) : 6'-[(E) -4''-Hydroxycinnamoyl] arbutin.

O
OH
OH
OH
O
C
OH
O
OH
OH


(71): 6'-[(E) -3'', 4''-Dihydroxycinnamoyl] arbutin.

1.2.1- Những nghiên cứu về cây Heliciopsis lotaba (Merr.) Sleum trong
nƣớc.
Cây Bàn tay ma Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum là loài thực vật có ở
Việt Nam, dân gian hay dùng lá cây này để chữa một số bệnh. Song cho đến
nay chưa thấy có tài liệu nào công bố về thành phần hoá học và tác dụng dược
lý của cây này.
1.2.2 - Cây Bàn tay ma- Heliciopsis lobata (Merr.) Sleum.
1.2.2.1. Đặc điểm thực vật học – phân bố. [1]

×