Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

cổ phần hoá DNNN.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.77 KB, 18 trang )

lêi nãi ®Çu
Vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước thể hiện ở chỗ nắm giữ nhưng huyết
mạch chủ yếu của nền kinh tế và dịch vụ xã hội, tạo ra và quản lí một lực lượng vật
chất đủ mạnh để có thể điều tiết được thị trường, làm nòng cốt trong việc ứng dụng tiến
bộ kĩ thuật và công nghệ hiện đại, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước. Trong
tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới đất nước, đảng và nhà nước ta đã có nhiều chủ
trương, biện pháp, chính sách hỗ trợ sáp xếp lại các tổ chức doanh nghiệp nhà nước.
Nhờ vậy số doanh nghiệp giảm từ 12.000 xuống còn khoảng 5.000, quy mô vốn bình
quân của một doanh nghiệp từ 3 tỉ đồng lên hơn 12 tỉ đồng, tốc độ tăng trưởng của
DNNN cao hơn tốc độ tăng của nền kinh tế, nộp ngân sách khoảng 50% ngân sách nhà
nước, giải quyết việc làm cho hơn 2 triệu người.
Tuy nhiên, tình hình hoạt động kinh doanh của DNNN mấy năm gần đây đã và
đang đặt ra nhiều vấn đề cấp thiết cần giải quyết. Số DNNN làm ăn thua lỗ tăng lên,
chiếm khoảng 1/3, có địa phương chiếm tới 50%. Biên chế quản lí DNNN nhiều gấp 2-3
lần doanh nghiệp tư nhân và số lao động nhiều tới gấp 10 lần doanh nghiệp đầu tư
nước ngoài có cùng một tài sản cố định. Hơn nữa nửa số DNNN đạt tỉ suất lời trên tổng
vốn thấp hơn lãi suất tiết kiệm. không ít DNNN trở thành gánh nặng cho nhà nước trên
nhiều phương diện. Nhiều công ty lâm vào tình trạng mất đoàn kết liên miên, cán bộ
chủ chốt lo đối phó lẫn nhau, sao nhãng việc đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đầu tư
chiều sâu, nâng cao sức cạnh tranh trong cơ chế thị trường. Có công ty quản lí lỏng
lẻo, để diễn ra tế tham nhũngnghiêm trọng làm thiệt hại cho nhà nước hàng trăm tỉ
đồng, gây mất lòng tin đối với ngưòi lao động.
Chính vì vậy cho nên trong đại hội đảng lần thứ 6, 7,8 đảng và nhà nước ta chủ
trương tiếp tục sắp xếp tổ chức lại các DNNN, trong đó cổ phần hoá là khâu có tính
1
quyết định nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.trên cơ sở cổ phần hoá
các DNNN mới làm hình thành nhanh thị trường chứng khoán. đồng thời với cổ phần
hoá chúng ta đang hoàn chỉnh mô hình công ty mẹ - công ty con để tiến tới xây dựng
những tập đoàn kinh tế mạnh đư sức cạnh tranh trong khu vực cũng như trên thế giới
va chuẩn bị sãn sàng cho sự kiện gia nhập sắp tới.
Đề tài “cổ phần hoá DNNN” là một đề tài thiết thực và thú vị. Em vinh dự và vui


mừng khi được nhận đề tài này. Nó sẽ giúp rất nhiều cho em trong việc bổ trợ kiến
thưc kinh tế, góp một phần vào tìm hiểu thi trường và qua trình học tạp các môn kinh
tế.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo: TH.S Mai Lan Hương đã nhiệt tình giúp đỡ
để em hoàn thành đề tài này. Tuy nhiên với kiến thức về kinh tế còn hạn chế, thời
gian có hạn nên không tránh khỏi những sai sot trong bài viết, rất mong sự góp ý của
các thầy cô và các bạn để em học hỏi thêm kiến thức và làm cho đề tài hoàn thiền
hơn.

2
3
mục lục
- Lời mở đầu 1
- Phần I: Một số vấn đề lí luận chung về
cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc 4
1.Khái niệm cổ phần hoá ... 4
2. Bản chất cổ phần hoá 4
3. Sự cần thiết phải đẩy mạnh cổ phần hoá một
bộ phận doanh nghiệp nhà nớc ở Việt nam 7
3.1. Cơ sở lí luận .
7
3.2. Cơ sở thực tiễn .
8
4. Mục tiêu cổ phần hoá ...................... 9
- Phần II: Thực trạng cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam .... 10
1. Tiến trình cổ phần hoá 10
2. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân cổ phần hoá
doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam . 11
2.1. Những thành tựu đạt đợc 11

2.2.Hạnchế 12
2.3. Các nguyên nhân cơ bản 13
- Phần III: Định hớng và giải pháp cổ phần hoá một bộ
phận doanh nghiệp Nhà Nớc trong thời gian tới 14
1. Các định hớng trớc mắt 14
2.Giải pháp cơ bản 15
- Kết luận 17
4
phần I
một số vấn đề lí luận chung về cổ phần hoá
doanh nghiệp nhà nớc
1. Khái niệm cổ phần hoá
C phn hoỏ doanh nghip nh nc (DNNN) theo nghi quyt trung ng 3 l
to ra loi hỡnh doanh nghip vn ch cú mt ch s hu l nh nc thnh ra lai hỡnh
doanh nghip cú nhiu ch s hu, trong ú cú ụng o ngi lao ng v t nhõn.
Trong doanh nghip c phn hoỏ, cú c phn nh nc( c phn chi phi, c phn c
bit hoc c phn mc thp) ng thi cú c phn t nhõn v c phn ca kinh t
tp th.
Trc õy vic c phn hoỏ thng c tin hnh nhng doanh nghip nh
nc lm n thua l hay kộm hiu qu, do ú ớt cú s hp dn nhng n hi ngh
trung ng 3 khoỏ 9 ng ta ó xỏc ng rừ c phn hoỏ DNNN phi chuyn sang
mt giai on nõng cao v cht lng trờn c ba mt sau:
Mt l, t c phn hoỏ DNNN lm n thua l sang c phn hoỏ c nhng doanh
nghip ln, cỏc cụng ty, cỏc doanh nghip lm n cú lói.
Hai l, c phn hoỏ DNNN trong mt s lnh vc rt hn ch sang c phn hoỏ
cỏc DN hu ht cỏc lnh vc kinh t, vn hoỏ.
Ba l, t hỡnh thc c phn hoỏ ni b chớnh quyn sang bỏn c phn ra bờn
ngoi, k c cho cỏc nh u t nc ngoi.
2. Bản chất cổ phần hoá
Bn cht ca c phn hoỏ l thay i hỡnh thc s hu. T cui th k 19 trong lũng

ch ngha t bn vi ch t nhõn v t liu sn xut ang thng tr ó bt u xut
hin mt loi hỡnh xớ nghip mi xớ nghip c phn hay cụng ti c phn, m s hu
trong ú ca cỏc c ụng.
5
C.Mac và Ăng-ghen đã phân tích sâu sắc về thực chất quá trình hình thành loại hình
công ty cổ phần trong lòng chủ nghĩa tư bản (ở tạp 3 của bộ “tư bản”). Trong đó đáng
lưu ý là sự tiên đoán về hai khuynh hướng quan trọng của sự xuất hiện các công ty cổ
phần trong xã hội tư sản.
thứ nhất, dưới chủ nghĩa tư bản C.Mác chỉ ra răng công ty cổ phần ra đời là sự
manh nha của một hình thức sản xuất mới, sẽ đưa đến việc lập ra chế độ độc quyền
và đưa đến sự can thiệp của nhà nước tư sản. Ăng-ghen có bổ sung thêm một số ý
như : Các-ten ra đời xoá bỏ sự cạnh tranh.Trong một số ngành mà trình độ sản xuất
cho phép làm được, người ta đi đến tập hợp toàn bộ sản xuất của ngành đó vào một
công ty cổ phần lớn duy nhất có một sự lãnh đạo thông nhất (ví dụ, sản xuất amoniac
của cả nước Anh rơi vào tay một hãng duy nhất, tư bản lưu dộng được đưa ra mời
công chúng góp).
Chính trong quá trình này sẽ phát sinh ra một loại ăn bám mới,- quý tộc tài chính mới
và cả một hế thống lừa đảo và bịp bợm về việc sáng lập, phát hành và buôn bán cổ
phiếu.
Sụ xuất hiện công ty cổ phần lần đầu tiên trong lịch sử của phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa đã làm cho quyền sở hữu tư bản hoàn toàn tách rời với chức năng
của tư bản trong quá trình sản xuất thực tế. Tiền công lao động cửa người quản lí
cộng với lợi nhuận của doanh nhiệp về tay nhà tư bản cổ phần, tức là các cổ đông,
được thu về dưới dạng lợi tức cổ phần. Thực chất đay là tiền thù lao trả cho quyền sở
hưu tư ban, biến những người sở hữu tư bản thành những người sở hữu thuần tuý,
nghĩa là những nhà tư bản- tiền tệ thuần tuý. Những đặc điểm cổ điển của nhà tư bản
đã được biến đổi thành một người chỉ giản đơn điều khiển và quản lý tư bản của
những người khác.
Thứ hai, xuất hiện những tiền đề thủ tiêu tư bản với tư cách sỡ hưu tư nhân ở
ngay trong nhưng giới hạn của bản thân phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.các

công ty cổ phần là điểm quá độ để biến tất cả những chức năng của quá trình tái sản
xuất hiện còn gắn liền với quyền sở hưu tư bản đơn giản thành những chức năng của
những người sản xuất liên hiệp, tức là thành những chức năng của cả hội. Công ty cổ
phần ra đời là sự thủ tiêu phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ngay trong lòng
phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. Ở đó, xuất hiện mâu thuẫn tự nó lại thủ tiêu
6
nó và đây chính là giai đoạn quá độ sang một phương thức mới :”một phương thức
sản xuất mới phải nảy ra và phát triển trên cơ sở một phương thức sản xuất cũ.
Theo C.mac, chính bản thân những công ty cổ phần của công nhân như là một
nhà máy hợp tác, và đây chính là lỗ thủng đầu tiên trong hình thái kinh tế tư bản chủ
nghĩa. Sụ đối kháng giữa lao động làm thuê và chủ tư bảnđã được xoá bỏ bằng cách
biến những người lao động liên hiệp thành những “nhà tư bản” với chính bản thân
mình, nghĩa là cho họ “có thể dùng tư liệu sản xuất để bóc lột lao đông của chính họ”.
Thục chất của quá trìng hình thành các công ty cổ phần là sản xuất tư nhân không
còn có sự kiểm soátcủa quyền sở hữu tư nhân. Những tư liệu sản xuất này sẽ không
còn là tư kiệu và sản phẩm của nền sản xuất tư nhân nữa, mà sẽ chỉ có thể là tư liệu
sản xuẩt trong tay những người sản xuất liên hiệp, tức là chỉ có thể là sở hữu xã hội
của họ, cũng như chúng là sản xuất xã hội của họ.
Cả hai khuynh hướng trên, tức là những xí nghiệp cổ phần tư bản chư nghĩa,
cũng như nhà máy hợp tác, theo C.Mac đều phải được coi là những hình thái quá độ
từ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa sang phương thúc sản xuất tập thể.
Những điểm khác nhau căn bản giữa hai khuynh hướng trên là :” trong xí nghiệp
cổ phần tư bản nghĩa mâu thuẫn được giải quyết một cách tiêu cực, còn trong nhưng
nhà máy hợp tác, mâu thuẫn được giải quyết một cách tích cực.
Thời đó C.Mac cũng đề cập đến các xí nghiệp của các nhà nước tư sản cũng có
thế trở thành công ty cổ phần để tăng thêm quy mô sản xuất cho chúng. Vì rằng công
ty cổ phần ra đời đã làm cho quy mô sản xuất có thể được tăng lên, mở rộng một
cách to lớn, đến nỗi những nhà tư bản riêng lẻ không thể làm nổi. Ngay cả nhưng xí
nghiệp của nhà nước cũng được tổ chức thành công ty cổ phần, tham gia vào công ty
cổ phần.

Trong các tác phẩm của Lê Nin. Lê Nin đã bàn về chế độ hợp tác xã, và các hình
thức hợp tác xã :”dưới chủ nghĩa tư bản tư nhân , xí nghiệp hợp tác xã khác với xí
nghiệp tư bản chủ nghĩa, cũng như xí nghiệp tập thể khác với xí nghiệp tư nhân. dưới
chủ nghĩa tư bản nhà nước, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản nhà nước,
trước hết ở chỗ nó là xí nghiệp tư nhân, sau nữa ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể. Dưới
chế độ hiện nay của chúng ta, xí nghiệp hợp tác xã khác với xí nghiệp tư bản tư nhân,
ở chỗ nó là xí nghiệp tập thể, nhưng nó không khác xí nghiệp xã hội chũ nghĩa, nếu
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×