1) May bien the co 110 vong o cuon so cap va 220 vong o cuon thu cap.Cuon so cap co
dien tro truan 3 va cam khang Z =4 .Noi hai dau cuon so cap hdt 40V thi hieu dien the
hai dau cuon thu cap de ho la?
Ta có:
Vì ở cuộn sơ cấp chỉ có cuộn cảm tạo ra suất điện động cảm ứng nên mới có hệ thức trên.
2) Hai chất điểm dao động điều hòa trên cùng một trục tọa độ Ox, coi trong quá trình
dao động hai chất điểm khơng va chạm vào nhau. Biết phương trình dao động của hai
chất điểm lần lượt là: x1=4cos(4t+π/3) cm và x2=42√cos(4t+π/12) cm. Trong quá trình
dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật là:
A. 4 cm B. 4(2√−1) cm C. 8 cm D. 6 cm
khi
3) Máy phát điện xoay chiều ba pha mắc hình sao có hiệu điện thế pha
,
.
Tài tiêu thụ mắc hình sao gồmd điện trở
ở pha 1, cuộn dây thuần cảm có độ
tự cảm
H ở pha 2, tụ điện có dung kháng
ở pha 2. Dịng điện trong dây
trung hồ nhận giá trị nào sau đây.
--------B.
-----------------Hình vecto quay nhé.
Kết quả
4) Một con lắc đơn gồm dây dài 1,5 m vật nặng 100 g dao động điều hòa tại nơi có thêm
trường ngoại lực có độ lớn 1 N có hướng hợp với hướng của trọng lực một góc 120o.
Lấy g=10 m/s2. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc là:
A. 2,43 s B. 1,41 s C. 1,69 s D. 1,99 s
5) Trong dao động điều hoà của một vật thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật đi
qua vị trí động năng bằng thế năng là 0,66s. Giả sử tại thời một thời điểm vật đi qua vị
trí có thế năng
, động năng
và sau đó thời gian
vật đi qua vị trí có động
năng tăng gấp 3 lần, thế năng giảm 3lần. Giá trị nhỏ nhất của Δt bằng:
A. 0,88s
B. 0,22s;
C. 0,44s.
D. 0,11s
Có
Giả sử vật có
giảm
Thay vào
lần
Wđ'=3Wđ
và
=> Thời gian ngắn nhất để đi từ
đến
là
6) Một con lắc dao động điều hòa với pt:
năng của con lắc bằng nhau lần thứ 2012 vào thời điểm nào?
t =0: x = 2cm và v<0
. Động năng và thế
vị trí động năng bằng thế năng có li độ
trong 1 chu kì vật qua vị trí động năng bằng thế năng 4 lần,vậy để được 2012 lần cần
503T. nhưng trong chu
kì cuối ( chu kì thứ 503), vật chị cần đến vị trí
nên thời điểm đó là 503T - ( T/8 - T/12) = 502,96 s.
mình vẽ chu kì cuối nè.
7) Cho 2 vật dao động điều hòa cùng biên độ dao động trên trục Ox. Biết f1=3Hz,
f2=6Hz, ở thời điểm ban đầu 2 vật đều có li độ
cùng chiều về vị trí cân
bằng. Khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật có cùng li độ là?
A.2/9B.1/9C.2/27D.1/27
chọn t = 0 lúc 2 vật qua vị trí x = A/2 theo chiều âm về VTCB.
khi 2 vật cùng li độ, cho x1 = x2 giải lượng giác ta được
hoặc
chọn k =1, được ĐA 2/27
8) Một khối chất phóng xạ. Trong t1 giờ đầu tiên phát ra n1 tia phóng xa, trong
t2=2t1 giờ tiếp theo nó phát ra n2 tia phóng xạ. Biết n2=9n1/64. Chu kỳ bán rã của
chất phóng xạ trên là ? ( T=t1/3)
số tia phóng xạ phát ra cũng là số hạt nhân bị phân rã
(1)
số hạt nhân còn lại sau t1 là
nó đóng vai trị là số hạt ban đầu khi ta khảo sát từ thời điểm t1, nên
(2)
chia (1) và (2) kết hợp với n2 = 9n1/64 giải ra T = t1/3
9) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát ra đồng thời bức xạ đơn
sắc có bứoc sóng
. Trên màn trong
khoảng giữa 2 vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, nếu 2 vân sáng của
bức xạ trùng nhau chỉ tính là một vân sáng thì số vân sáng quan sát được là? (đáp án: 17
vân)
,
,
==> k1:k2:k3 = 9:6:5
+ Số vạch màu quan sát được:
Sao đáp số lại là 17? Hay tính cả hai vân hai đầu cùng màu với vân trung tâm?
10) Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe là 0,3mm,
Khoảng cách giữa mặt phẳng chứa 2 khe và màn quan sát là 1,5m. Hai khe
được
chiếu đồng thời bởi 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng lần lượt
là:
. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai
vân sáng cùng mau đo được trên màn là? (đáp án:2mm)[/b]
Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vân sáng cùng màu trên màn chính là khoảng cách giữa
hai vân sáng của bức xạ 1 (vì
nhỏ nhất). ==> d = i1 =
11) Mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và hai tụ điện có điện
dung
mắc nối tiếp, hai bản tụ
được nối với nhau bằng 1 khoá K. Ban
đầu khố K mở thì thì điện áp cực đại hai đầu cuộn dây là
, sau đó đúng vào
thời điểm dịng điện qua cuộn dây có giá trị bằng giá trị hiệu dụng thì đóng khố K
lại, điện áp cực đại 2 đầu cuộn dây sau khi đóng khố K là? (12V)
- Khi i = I =
:
- Hai tụ giống nhau mắc nt, tại thời điểm đó năng lượng của chúng như
nhau:
- Khi đóng k mạch mất phần năng lượng Wd1 ==> Năng lượng còn lại của
mạch:
==>
==> Uo' 12V
12. Một vật có khối lượng m = 250g, đặt trên sàn. Dùng một lị xo có độ dài tự nhiên lo =
50cm, độ cứng K=100N/m móc vào vật đó để kéo vật đó lên bằng cách kéo đầu trên của
lị xo chạy thẳng đều lên phía trên v = 0,4 m/s.Tìm độ dài cực đại của lò xo?
A. 52,5cm
B. 54,5cm
C. 55cm
D. 55,5 cm
+ Chọn hệ quy chiếu gắn vào đầu kéo lò xo ==> vật nặng chuyển động với vận tốc
0,4m/s hướng xuống.
+ Khi Fdh=mg vật bắt đầu rời
MP
13) Máy biến thế có 110 vịng ở cuộn sơ cấp và 220 vòng ở cuộn thứ cấp. Cuộn dây sơ
cấp có điện trở thuần
và cảm kháng
. Nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu
điện thế 40 V thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp để hở là:
A. 32V
B. 72V C. 64V D. 80V
Do cuộn So cấp có cảm kháng và điện trở
gây ra biến đổi điện áp trên cuộn
thứ cấp
14) Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . Lấy gốc tọa độ tại vị
trí cân bằng , chiều dương của trục hướng lên trên . Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng sự
thay đổi của lực đàn hồi T của lị xo theo li độ x của vật?
A. Hình B
B. Hình A
C. Hình C
D. Hình D
Fdh = k(deltalo - x) hình a
- Tại VTCB:
(vì T cùng chiều dương)
- Tại vị trí thấp nhất x = -A:
- Tại VT cao nhất x = +A:
(T ngược chiều dương)
Nên em nghĩ biểu thức T có dạng:
hình A
Một con lắc lị xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng . Lấy gốc tọa độ tại vị trí
cân bằng , chiều dương của trục hướng lên trên . Đồ thị nào sau đây có thể biểu diễn
đúng sự thay đổi của lực đàn hồi T của lò xo tác dụng lên vậttheo li độ x của vật?
Kết luận của mod QKS và thầy Điền Quang là chính xác khi biên độ
Đáp án B là một đáp án đúng chỉ khi " chiều dương của trục hướng xuống " hoặc
chỉnh lại giả thiết của bài toán là : lực đàn hồi T của lò xo tác dụng lên điểm treo
15) Một vật có khối lượng m = 250g, đặt trên sàn. Dùng một lị xo có độ dài tự nhiên lo =
50cm, độ cứng K=100N/m móc vào vật đó để kéo vật đó lên bằng cách kéo đầu trên của
lị xo chạy thẳng đều lên phía trên v = 0,4 m/s.Tìm độ dài cực đại của lò xo?
A. 52,5cm
B. 54,5cm
C. 55cm
D. 55,5 cm
Vào thời điểm vật bắt đầu rời sàn ta có phản lực N của sàn bằng
0:
Gắn HQC vào đầu trên của lò xo và chọn gốc tọa độ là vị trí cân bằng thì tại thời điểm
này vật có li độ =0 và vận tốc 0,4m/s hướng xuống ! Biên độ dao động của vật
Độ độ dài cực đại của lị xo
16) Cho một khối chất phóng xạ có độ phóng xạ Ho, gồm 2 chất phóng xạ có số hạt ban
đầu bằng nhau. chu kì bán rã của chúng lần lượt là T1= 2s, T2= 3s. sau 6h, độ phóng xạ
của khối chất cịn lại là :
A. 3Ho/16 B.3Ho/8 C. 5Ho/8 D. 5Ho/16
Gọi
là số hạt ban đầu của mỗi loại. Độ phóng xạ ban đầu của chúng lần lượt là :
và
Độ phóng xạ ban đầu của hợp chất
(1)
Sau 6h độ phóng xạ của mỗi chất lần lượt là
Độ phóng xạ của hợp chất lúc này :
(2)
Từ (1) và (2) ta có
Khơng có đáp án đúng !
17) Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng cơ A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền
sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s. C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác
ABC vng cân tại B. Số điểm tại đó phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5. B 3. C. 2 D. 4
Bước sóng 2cm . Những điểm cần tìm thỏa :
Mặt khác theo BĐT trong tam giác ta có
Tại B ta có :
Vậy 3,27 < k < 8,5 có 5 giá trị của k
18) Một sóng cơ có bước sóng , tần số f, biên độ a không đổi, lan truyền trên một đường
thẳng từ điểm M tới điểm N cách M một đoạn
. Tại một thời điểm nào đó, tốc độ dao
động của M bằng
, lúc đó tốc độ dao động của điểm N bằng?[/b]
tốc độ dao M là
độ lệch pha giữa M và N là
bỏ bớt
thì M,N lệch nhau
dùng đường trịn ta sẽ tìm được li độ của N
=> tốc độ N là
vecto biên độ của N nằm dưới vì N chậm pha hơn.
19)Người ta dùng hạt prôton bắn vào một hạt nhân bia đứng yên để gây ra phản ứng tạo
thành hai hạt giống nhau bay ra với cùng độ lớn động năng và theo các hướng lập với
nhau một góc α lớn hơn 1200 ? . Biết số khối của hạt nhân bia lớn hơn 3. Kết luận nào
sau đây đúng ?
A. Phản ứng tỏa hay thu năng lượng phụ thuộc vào góc α
B. Phản ứng trên là phản ứng tỏa năng lượng
C. Năng lượng của phản ứng trên bằng 0
D. Phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng
ĐLBTĐL :
Ta thấy dấu
tùy thuộc vào góc a lớn hay bé và còn tùy thuộc vào A
20) Một hs quấn một máy biến áp với số vòng dây cuộn sơ cấp là 2400gaaps 2 lần số
vòng dây của cuộn thứ. Do sơ suất nên một sơ vịng dây của cuộn sơ quấn nhầm ngược
chiều với phần lớn các vòng dây cịn lại.do đó khi quấn xong 1200 vịng dây của cuộn
thứ cấp thì tỷ số điện áp của cuộn thứ cấp để hở và cuộn sơ cấp là 0,6.bỏ qua hao phí. Hỏi
bao nhiêu vịng bị quấn nhầm trên cuộn sơ cấp.
a.200
b. 100
c.400 d.300
Gọi n là số vịng dây cuốn ngược ta có :
Thay số ta có đáp án a
Bài 1:
Bài 3: Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5V. Đặt vào hai đầu anot va
catot của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế xoay chiều: UAK = 3cos
(V). Kể từ gốc thời gian t = 0, trong khoảng thời gian 2 phút, thời gian dòng điện chạy
qua tế bào là:
A. 40s
B. 60s
C. 80s
D. 120s
21) Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5V. Đặt vào hai đầu anot va catot
của tế bào quang điện trên một hiệu điện thế xoay chiều: UAK = 3cos
(V).
Kể từ gốc thời gian t = 0, trong khoảng thời gian 2 phút, thời gian dòng điện chạy qua tế
bào là:
A. 40s
B. 60s
C. 80s
D. 120s
+ Khi
thì dịng quang điện triệt tiêu .
+ Vẽ vectơ quay ta thấy trong mỗi chu kì thời gian dịng điện chạy qua tế bào là 2T/3
+ Số chu kì có trong 2 phút là 6000
+ Thời gian cần tìm :
22)Một máy biến áp lý tưởng có hiệu suất bằng 1 được nối vào nguồn xoay chiều có điện
áp hiệu dụng 5V. Biết số vịng dây của cuộn sơ cấp và thứ cấp lần lượt là 100 vòng và
150 vòng. Do ở cuộn sơ cấp có 10 vịng dây bị quấn ngược nên điện áp thu được ở cuộn
thứ cấp là:
A. 7,50V
B. 9,37V
C. 8,33V
D. 7,78V
23) Mơt máy biến áp lý tưởng có số vịng dây cuộn thứ cấp gấp 2 lần cuộn sơ cấp. Khi
đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U thì điện áp hiệu
dụng ở đầu cuộn thứ cấp để hở là 1,5U. Khi kiểm tra thì phát hiện có một số vịng dây
cuộn thứ cấp bị cuốn ngược chiều so với đa số các vịng dây của nó. Số cuộn sơ cấp là
1000. Số vòng dây cuốn nhầm của cuộn thứ cấp là:
A. 250
B. 750
C. 150
D. 500
Hai bài này em chỉ cần sử dụng cơng thức sau :
Với
lần lượt là số vịng quấn ngược trong cuộn sơ cấp và thứ cấp !
Thầy ơi, cơng thức đó chứng minh thế nào?
Số vịng quấn ngược tạo ra suất điện động chống lại các vòng quấn thuận
Suất điện động tự cảm trong mỗi vòng dây là e0
Suất điện động tự cảm trong cuộn sơ cấp
là
Tương tự Suất điện động tự cảm trong cuộn thứ cấp
là
Rồi lập tỉ số như SGK đã làm !
24)
thầy cô, các bạn giải giúp
Biên độ dao động tổng hợp: A = 2.2.cos(pi.(d1 - d2)/lamda + pi/4)
A max khi: (d2 - d1)/lamda + 1/4 = k --> d1 - d2 = (k - 1/4).lamda = (k - 1/4).2
Với điểm M: d1 - d2 = 4 --> k = 2,25.
Vậy cực đại xa S2 nhất trên đoạn MS2 ứng với k = 3: d1 - d2 = 5,5cm
Mặt khác do tỉ lệ 6 8 10 nên S2M vng góc với S1S2 nên: d1^2 - d2^2 = 8^2 = 64 -->
d2 + d1 = 128/11
d2 = 3,068cm --> chọn A
25) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với 2 khe Young, nguồn sáng phát ánh sáng đơn
sắc có bước sóng 0,6m.Phía sau khe S1 đặt thêm bản mặt song song có chiết suất
n=1,5.Bề dày e của bản mặt song song phải nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây để
cường độ sáng tại tâm O của màn là cực tiểu?
A. 9,331 mm
B. 9,332mm
C. 9,333 mm
D. 9,334mm
+
+Để cực tiểu Độ dịch chuyển phải bằng số lẻ i/2 ==>
Em thế lần lượt k=0 đến lớn tìm e phù hợp ĐA.
26) Cho tế bào quang điện có cơng thốt electron của kim loại làm tế bào quang điện là
3,50eV. Đặt vào hai đầu anốt và catốt của tế bào quang điện nói trên điện áp xoay
chiều
. Chiếu vào catốt của tế bào quang điện bức xạ có
bước sóng 0,248μm. Trong khoảng thời gian Δt = 3,25T tính từ thời điểm t = 0 (T là chu
kì dao động của điện áp), thời gian mà dịng điện khơng chạy qua tế bào quang điện là:
A.
B.
C.
[/font][/size]
D.
độ lớn điện áp hãm
khi điện áp từ -1,5 - -3V thì khơng có dịng điện.trong 1T thì thời gian khơng có dịng
điện là 2T/6 => trong 3T là 3.2T/6 = T.
khi t = 0 thì điện áp bằng 1,5V và đang giảm( tương tự dao động điều hòa).sau 3T thì u
cũng bằng 1,5V và đang giảm. tiếp sau đó T/6 thì u = -1,5V( từ -1,5V đến vị trí biên -3V
là k có dịng điện).sau đó T/12 là k có dịng điện.lúc này đúng thời điểm t = 3,25T.
vậy đáp số là T + T/12 = 13/60 s
27) Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia gama để diệt tế bào bệnh.
Thời gian chiếu xạ lần đầu là t=20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện
khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng
(coi t<
hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia gama như lần
đầu?
A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút.
Khi x bé ta có
Xem lượng tia gamma phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã .
Số nguyên tử bị phân rã trong lần chiếu xạ đầu tiên:
(1)
Thời gian chiếu xạ lần thứ ba
(2)
Mặt khác
Với
( là 2 tháng )
Do đó ta có :
Từ (1) và (2) ta có
phút
28) Chiếu bức xạ có bước sóng lamda vào catốt của tế bào quang điện, dòng quang điện
sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm U=4v Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện
điện áp xoay chiều U=8cos(100pi.t) thì thời gian mà dịng điện chạy qua tế bào trong một
phút là:
A. 30 s. B. 20 s. C. 40 s. D. 45 s
Khoảng thời gian mà dòng điện khơng chạy qua tế bào trong một chu kì tương ứng với
khoảng thời gian mà
Dùng vecto quay ta có khoảng thời gian này vecto quay được một góc
Vậy ta có :
Khoảng thời gian mà dịng điện khơng chạy qua tế bào trong một phút là:
Vậy khoảng thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là 60 - 20 = 40 s
Sao lại nhân thêm 50 hả thầy
29) Bắn một hạt
ứng:
vào hạt nhân
đang đứng yên gây ra phản
. Năng lượng của phản ứng này bằng
. Giả
sử hai hạt sinh ra có cùng vectơ vận tốc. Động năng của hạt
nhân tính theo đơn vị u gần đúng bằng số khối của nó)
là: (xem khối lượng hạt
A. 1,36MeV B. 1,65MeV C. 1,63MeV . 1,56MeV
+
và
Vì GT 2 hạt có cùng vecto vận tốc
Mặt khác :
30) Mức năng lượng của ngun tử hiđrơ có biểu thức:
(với n = 1,
2, 3, ...). Kích thích ngun tử hiđrơ từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo dừng n bằng phơtơn
có năng lượng 2,55eV, thấy bán kính quỹ đạo dừng tăng lên 4 lần. Bước sóng nhỏ nhất
của bức xạ mà nguyên từ hiđrơ có thể phát ra là bao nhiêu?
A. 1,46.10-6m B. 9,74.10-8m C. 4,87.10-7m D. 1,22.10-7m
mặt khác
thế vào ta được n=4
31) hai nguồn cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là
uA = uB = acos50pit (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 50 cm/s.
C là một điểm ở mặt chất lỏng tạo thành tam giác ABC vuông cân tại B. Số điểm tại đó
phần tử chất lỏng không dao động trên đoạn BC là
A. 5. B 3. C. 2 D. 4
Trên AB có :
==> 17CĐ và 18CT, chia đều 2 bên mỗi bên 9 CT
==> vị trí gần B nhất có cực tiểu có k=8,5
+ Xét điểm C ta có :
Số cực tiểu từ B đến C có k (bán nguyên) thỏa
==>k=4,5 ; 5,5 ; 6,5 ;
7,5 ; 8,5
Vậy là có 5 cực tiểu, bữa trước chắc đọc đề không kỹ, xin lỗi em nhé
32) Dưới tác dụng của bức xạ gamma hạt nhân của đồng vị bền 9Be4 tách thành một hạt
nowtron và nhiều hạt anpha. Xác định tần số tối thiểu của lượng tử gamma để phản ứng
xảy ra? mBe=9,01219u mn=1,008678u manpha=4,0026u.
Năng lượng của phản ứng:
< 0 phản ứng thu năng lượng
(lấy 1u = 931
)
Năng lượng tối thiếu của tia gamma chính là năng lượng mà phản ứng cần thu vào:
mà:
33) Một đường dây tải điện xoay chiều một pha đến nơi tiêu thụ ở xa 3 km. Giả thiết dây
dẫn làm bằng nhơm có điện trở suất = 2,5.10-8 ( .m) và có tiết diện S = 0,5 cm2. Điện
áp và công suất truyền đi ở trạm phát điện lần lượt là U = 4 kV; P = 540 kW. Hệ số công
suất của mạch điện là cos = 0,9. Hiệu suất truyền tải điện là:
A. 93,75%. B. 87,5%. C. 12,5%. D. 6,25%.
34) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây thuần cảm L và 2 tụ C giống nhau
mắc nối tiếp.Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điện năng lượng điện trường = 2
lầnnăng lượng từ trường,một tụ bị đánh thủng hoàn toàn.Điện áp cực đại 2 đầu cuộn cảm
sau đó sẽ = bao nhiêu so vs lúc đầu:
A:2/3B:1/3C:1/ D:2/
Ban dau WC=2WL WC=2/3 W(tong)
1 tu bi thung: C tang 2 lan .Q=C.U ma Q ko doi -->U giam 2 lan WC=
----> WC giam 1/2 lan----> Nang luong mat di =1/2 WC =1/3 W---> W'=2/3 W
Co' W=
--->
35)
Câu 1: Định luật BTĐL
36) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào 2 đầu vào 1 hộp đen X thì
cường độ dịng điện trong mạch là 0.5A và dòng điện sớm pha hơn
so vs điện áp giữa 2 đầu đoạn mạch.Cũng đặt điện áp đó vào 2 đầu hộp đen Y thì cường
độ dịng điện trong mạch vẫn là 0.5A và dòng điện cùng pha vs điện áp 2 đầu đọan
mạch.Nết đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch gồm X và Y mắc nối tiếp thì cường độ
dịng điện trong mạch sẽ là:
A:
B:
C:
Zx=Zy Zx Zy Z(xy)=
Suy ra I(xy)=Ix/ =0.5/
D:
=
=
Zx
/4
37) Một vật dao đọng đièu hồ với phương trình x=10cos(wt-pi/4)
. Trong giây
đầu tiên kẻ từ thời điểm t=0, vật di chuyển được quãng đường là 20-10căn(2). Trong giây
thứ 2012 kẻ từ thời điểm t=0, vật di chuyển dc quáng đường la:
Dùng vecto quay ta có sau 1 s vật trở về vị trí lúc t = 0 và đang đi theo chiều âm. Nghĩa là
vecto quay quay được một góc pi/2. Vậy chu kì dao động :
Trong giây thứ 2012 kẻ từ thời điểm t=0 nghĩa là một phần tư cuối cùng của chu kì thứ
2012 : 4 = 503, vật đi được quãng đường 10căn(2)
38)
39) Một con lắc lò xo được đặt nằm ngang gồm lị xo có độ cứng
nặng khối lượng
. Từ vị trí cân bằng kéo vật ra một đoạn
và vật
rồi truyền cho
vật vận tốc
hướng về phía vị trí cân bằng. Biết rằng giữa vật và mặt phẳng
ngang có ma sát với hệ số ma sát bằng
. Lấy
. Tốc độ cực đại của vật
sau khi truyền vận tốc bằng
- Bảo toàn NL:
==>
==>
- Vận tốc cực
đại:
vận tốc đạt cực đại khi a=0, Fms = F đh => khi v max lò xo
giãn
ADĐLBTCN
=> v max
Đ.án A
40) Trong một thang máy đứng yên có treo một con lắc lị xo. Con lắc gồm vật có khối
lượng m và lị xo có độ cứng k. Ở thời điểm t nào đó khi con lắc đang dao động, thang
máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên. Nhận xét nào
sau đây là đúng?
A. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên trên thì biên độ dao động giảm đi.
B. Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên dưới thì biên độ dao động tăng lên.
C. Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ khơng thay đổi.
D. Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động sẽ tăng lên.
Đáp án là D nhưng em ko biết vì sao cả.Hình như chu kì con lắc lị xo khơng bị ảnh
hưởng bởi các yếu tố bên ngoài mà?.Câu này em lấy trong đề thi thử lần 5 chuyên Thái
Bình
Khi thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều theo phương thẳng đứng đi lên con
lắc xem như chịu tác dụng của trọng lực hiệu dụng lớn hơn P. Do đó vị trí cân bằng lúc
sau của nó ở thấp hơn vị trí cân bằng lúc đầu . Tốc độ của vật vào thời điểm tăng tốc
luôn không đổi ; tần số góc của con lắc cũng không đổi.
Để tính biên độ mới của con lắc ta áp dụng hệ thức
vào thời điểm thang máy tăng tốc
+ Khi ở vị trí biên trên , biên đợ mới của vật được tính bởi
Với
là độ dãn thêm của lò xo dưới tác dụng của lực quán tính
+Nếu tại thời điểm t con lắc ở vị trí biên dưới thì biên đợ mới của vật được tính bởi
trường hợp này không có cơ sở để kết luận chính xác
+ Nếu tại thời điểm t con lắc qua vị trí cân bằng thì biên độ dao động mới được tính bởi
Vậy Đáp án D
41) một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc anpha(0), được treo trong trần
của một thang máy đang đứng yên. Năng lượng và biên độ của con lắc thay đổi như thế
nào? khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên, trong các trường hợp sau:
A. thang máy đi lên nhanh dần đều vào lúc con lắc qua VTCB
B. thang máy đi lên nhanh dần đều vào lúc con lắc ở vị trí biên
C.thang máy đi lên nhanh dần đều vào lúc con lắc đi qua vị trí bất kì
Khi thang máy chuyển động lên nhanh dần đều thì gia tốc trọng trường hiệu dụng được
tính bởi
Ngay vào thời điểm tăng tốc li độ góc và vận tốc của vật nặng là không đổi
Xét thang máy tăng tốc vào lúc vật có li độ góc anpha nào đó
Biên độ góc trước khi thang máy tăng tốc :
(1)
Biên độ góc sau khi thang máy tăng tốc :
(2)
Từ (1) và (2) ta có A' < A
Động năng của vật là khơng đổi ; thế năng của vật mg'h luôn lớn hơn mgh ( ngoài trừ
thang máy tăng tốc khi vật qua vị trí cân bằng ). Vậy cơ năng tăng ( ngồi trừ thang máy
tăng tốc khi vật qua vị trí cân bằng )
Bổ sung: Khi vật đang ở biên thì A' = A
Độ dãn của lò xo khi vật ở VTCB và thang máy chưa chuyển động :
Độ dãn thêm của lò xo khi vật ở VTCB và thang máy chuyển động với gia tốc a giả sử
hướng lên:
Khi thang máy tăng tốc độ dãn của lò xo khi vật ở VTGB :
Gọi và lần lượt là tọa độ và vận tốc của vật vào ngay trước thời điểm thang máy
tăng tốc thì tọa độ và vận tốc của vật vào ngay sau thời điểm thang máy tăng
tốc :
Biên độ dao động mới của con lắc
42) Một Sợi dây đàn hồi được treo thẳng đứng vào một điểm cố định. Người ta tạo ra
Sóng dừng trên dây với tần Số bé nhất là f1. Để lại có Sóng dừng, phải tăng tần Số tối
thiểu đến giá trị f2. Tỉ Số f1/f2 bằng
A. 2
B. 4
C. 6
D. 3
Theo giả thiết dây một đầu cố định ; một đầu tự do. Tần số để có sóng dừng trên dây :
Tân số f1 ứng với n = 0 :
Tần số f2 ứng với n = 1 :
Lập tỉ số ta có :
. Thầy Triệu đã giải chính xác cho em nên em xem lại sự chính
xác của đề mình up lên diễn đàn !
43) Sóng âm truyền trong khơng khí với vận tốc 340m/S. Một cái ống có chiều cao 15cm
đặt thẳng đứng và có thể rót nước từ từ vào để thay đổi chiều cao cột khí trong ống. Trên
miệng ống đặt một cái âm thoa có tần Số 680Hz. Cần đổ nước vào ống đến độ cao bao
nhiêu để khi gõ vào âm thoa thì nghe âm phát ra to nhất?
A. 2,5cm.
B. 2cm.
C. 4,5cm.
D. 3,5cm.
L chiều dài cột khí, h là chiều cao ống.
Âm to nhất khi miệng ống là bụng sóng, chiều dài cột khí trong ống thỏa ĐK sau.
Mà
==> nước cần đổ
2,5cm.
B. 2cm.
C. 4,5cm.
D. 3,5cm.
44) Khoảng cách giữa hai con Sóng là 5m. Một thuyền máy nếu đi ngược thì tần Số va
chạm của Sóng vào thuyền là 4 Hz, nếu thuyền đi xi chiều Sóng thì tần Số va chạm của
Sóng vào thuyền là 2 Hz. Biết tốc độ truyền Sóng lớn hơn tốc độ thuyền, tốc độ truyền
Sóng là:
A. 15 m/S
B. 10 m/S
C. 12 m/S
D. 30 m/S
Bài này tương đương bài cộng vận tốc nhé (v1 vận tốc truyền sóng, v2 vận tốc thuyền)
Đi ngược :
Đi xuôi :
45) Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường xuất phát từ O. A là trung điểm của
OB. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra khơng gian, mơi trường
khơng hấp thụ âm. So với ở A, mức cường độ âm ở B giảm.Chọn câu trả lời đúng:
A. 6,02 dB.
B. 4,37 dB.
C. 4 dB.
D. 5,34 dB.
Em dùng công thức
nguồn)
(r là khỏag cách từ điểm đang xét đến
46) Một sợi dây đàn hồi chiều dài ℓ có một đầu cố định, một đầu tự do. Tần số dao động
bé nhất để sợi dây có sóng dừng là f0. Tăng chiều dài thêm 1 mét thì tần số dao động bé
nhất để sợi dây có sóng dừng là 5Hz. Giảm chiều dài bớt 1 mét thì tần số dao động bé
nhất để sợi dây có sóng dừng là 20Hz. Giá trị của f0 là
A. 10 B. 7 C. 9 D. 8
theo GT:
Gọi L là chiều dài dây ban đầu
47)Trên một sợi dây đang có hiện tượng sóng dừng với bụng sóng dao đọng với biên độ 4
Cm, M là một điểm trên dây dao động với biên độ 2 Cm. Nút sóng gần điểm M nhất cách
m một đoạn là 10cm. Bụng sóng gần M nhất cách m một đoạn là
Biên độ dao động của một điểm cách nút sóng một đoạn d được tính bởi :
Khoảng cách giữa nút và bụng gần nhất :
Khoảng cách giữa M và bụng gần nhất :
48) Mọi người ơi, cho mình hỏi bài này với, mình khơng hiểu 9 cuộn dây khác gì với
stato mắc 3 cuộn dây?
Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 9 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều
ba pha có tần số 50Hz vào động cơ. Rơto lồng sóc có thể quay với tốc độ :
A. 900 vòng/phút B. 1500 vòng/phút C. 1000 vòng/phút D. 3000 vòng/phút
Mỗi cặp cực ứng với 3 cuộn dây nên 9 cuộn dây ứng với 3 cặp cực . Rơto lồng sóc có thể
quay với tần số
Tốc độ quay của nó :
49)
vịng /s = 1000 vòng/phút
50)Trước hết ta chứng minh khi nguồn S cách đường trung trực của S1S2 thì vân sáng
trung trung tâm (k = 0) cách O một khoảng
Gọi d1, d2 lần lượt là khoảng cách từ S tới S1, S2. Gọi D1 và D2 lần lượt là khoảng cách
từ S1, S2 đến M.
+ Ta có: Hiệu đường đi của sóng ánh sáng từ S tới M
là:
Với:
(đã CM trong SGK) và
cái đầu hoặc xem CM Ở ĐÂY
==>
+ Với vân sáng:
. Vân trung tâm k = 0
(chứng minh tương tự
==>
Vậy vân trung tâm nằm tại O1 về phía ngược với nguồn và cách O:
- Khi mở rộng khe S thì xem khe rộng như vơ số khe hẹp ghép lại. Xét hệ vân tạo bởi 2
khe ở 2 biên. Nếu vân sáng của hệ này trùng lên vân tối của hệ kia thì khơng thể thấy
giao thoa. Hay khe ở biên dưới phải cho một vân tối tại M ==>
==>
m.n giúp em c/m điều kiện để không thấy giao thoa: b=2di/D Mình nghĩ bạn đánh
nhầm số 2 trên tử
51) Ống tia X phát ra chùm tia X có bước sóng ngắn nhất=6.10^-10m.động năng ban đâù
cực đại của e khi bứt ra khỏi katot la 0.3125.10^-16j.Hiệu điện thế giữa hai cực của ống?
Theo định lí động năng ta có :
Mặt khác :
52 Chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim loại đặt cơ lập thì xảy ra hiện tượng quang
điện với điện thế cực đại của quả cầu la V1 và động năng ban đầu cực đại của e quang
điện đúng bằng 1 nửa cơng thốt của kim loại. Chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+fthif
điện thế cực đại là 5V1.hỏi nếu chiếu riêng bức xạ có tần số fthif điện thế cực đại là?
Câu 1: Khi đưa 2 hạt nhân nhẹ lại gần với nhau do lực đầy culong lực đưa 2 hạt nhân lại
gần gặp khó khăn, người ta chứng minh được rằng nhiệt hỗ trợ khi đưa 2 hạt nhân nhẹ lại
gần khoảng 10^{9)K, khi đã thắng lực culong và 2 hạt nhân này đạt khoảng cách hạt
nhân thì lực hạt nhân phát huy, chính vì phản ứng xảy ra ở nhiệt độ cào nên gọi là phản
ứng nhiệt hạnh, còn việc bạn nêu ở trên tơi cũng khơg rõ có phải các hạt nhân này
hấp thụ nhiệt hay khơng, có lẽ cần đến các thầy cô chuyên ngành?
Câu 2: Bạn dùng
Phối hợp 2 CT trên bạn sẽ tìm được U
Câu 3:
53) Trong điều trị ung thư, bệnh nhân được chiếu xạ với một liều xác định nào đó từ một
nguồn phóng xạ Biết nguồn có chu kì bán rã là 4 năm. khi nguồn được sử dụng lần đầu
thì thời gian cho một lần chiếu xạ là 10 phút. Sau 2 năm thì thời gian cho một lần chiếu
xạ là bao nhiêu phút ?
Gọi
Gọi
là số hạt phân rã trong một lần chiếu xạ. Cũng tức là cường độ chiếu xạ.
là thời gian hai lần chiếu xạ.
Có lẽ đề này nên nói thêm là cường độ chiếu xạ của hai lần là như nhau.
Lúc đầu:
Sau đó 2 năm:
Trong đó:
(1)
với t = 2 năm
(1)
Vì cường độ chiếu xạ 2 lần là như nhau:
(2)
Mặt khác ta có:
Vì chu kỳ bán rã T = 4 năm >> so với thời gian chiếu xạ nên dùng công thức gần
đúng:
(2)
54) Một ngôi mộ cổ vừa mới khai quật. Một mẫu ván quan tài của nó chứa 50g cacbon
có độ phóng xạ là 457 phân rã/phút (chỉ có 14C là phóng xạ). Biết rằng độ phóng xạ của
cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân rã/phút tính trên 200g cacbon. Chu kì bán rã
của C14 khoảng 5600 năm. Tuổi của ngơi mộ cổ đó cỡ bao nhiêu năm ?
A. 9190 năm.
B. 15200 năm.
C. 2200 năm.
D. 4000 năm
Giả thiết: Biết rằng độ phóng xạ của cây cối đang sống vào khoảng 3000 phân
rã/phút tính trên 200g cacbon, vậy độ phóng xạ của cây cối đang sống ứng với 50g C là:
(phân rã / phút)
Gỗ quan tài:
55) Một mạch dao động lí tưởng LC gồm cuộn dây thuần cảm L và 2 tụ điện C giống
nhau mắc nối tiếp. Mạch đang hoạt động thì ngay tại thời điểm năng lượng từ trường
bằng năng lượng điện trường, một tụ bị đánh thủng hoàn tồn. Dịng điện cực đại trong
mạch sau đó sẽ bằng bao nhiêu lần so với lúc đầu:
A. không đổi.
B. 2
C. 0,5√3.
D. ½.
goj W la nang luong tu cuc daj khi chua danh thung luc nang luong tu bang nang luong
dien truong
thi Wt=Wd=W/2
ma hai tu giong nhau ma mac noj tiep nua nen Wd/2=Wd1=Wd2,
do vay khi dang thung mot tu thi nang luong tong cong luc do la
W'=3/4 W
vay luc nang luong tu cuc dai luc sai chi bang 3/4 nang luong cuc daj luc dau
56)
/>
Câu 11:
C_b=C/2,U_b=2U
+ Khi năng lượng tụ bằng = 2 năng lượng từ
+ 1 tụ bị thủng
Câu 213:
M thuộc OC
u_M ngược pha với nguồn
57) Con lắc lị xo có độ cứng k=40N/m treo thẳng đứng đang dao động điều hòa với tần
số góc w=10rad/s tại nơi có g=10m/s2.Khi lị xo khơng biến dạng thì vận tốc dao động
của vật bị triệt tiêu.Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật ở trên vị trí cân bằng và có tốc
độ80cm/s là
A.2,4N B.2N
C.1,6N
D 3,2N
Khi lị xo khơng biến dạng thì vận tốc dao động của vật bị triệt tiêu => biên độ vật bằng
độ dãn lị xo khi vật ở vị trí cân bằng
khi tốc độ 80cm thì