Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn quản trị kinh doanh thu hút fdi tại đồng nai đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 99 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ
HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ 3
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI – Foreign Director Investment) 3
1.2 Xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày nay 5
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI tại Đồng Nai 6
1.4 Đánh giá hiệu quả do thu hút FDI mang lại cho Đồng Nai 7
1.4.1 Hiệu quả kinh tế 7
1.4.1.1 Tỷ trọng vốn FDI / GDP Đồng Nai 7
1.4.1.2 Đóng góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu Đồng Nai 7
1.4.1.3 Đóng góp của FDI vào ngân sách Nhà nước 7
1.4.2 Hiệu quả về xã hội 8
1.4.3 Hiệu quả về mặt môi trường 9
1.5 Phương pháp phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis) 9
1.6 Kinh nghiệm của một số nước trong việc thu hút FDI 10
1.6.1 Trung Quốc 10
1.6.2 Singapore 12
1.7 Tóm tắt chương 1 13
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG FDI TẠI ĐỒNG NAI THỜI GIAN
QUA , GIAI ĐOẠN 2001-2010 14
2.1 Giới thiệu sơ lược về Đồng Nai 14
2.2 Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Đồng Nai giai đoạn 2001– 2010 17
2.2.1 FDI phân theo vốn 17
2.2.2 FDI phân theo ngành nghề 19
2.2.3 FDI phân theo hình thức đầu tư 20
2.2.4. FDI phân theo quốc gia đầu tư 22
2.2.5 FDI phân theo KCN 24
2.3. Đánh giá hiệu quả dòng FDI mang lại cho tỉnh Đồng Nai trong thời gian qua
26
2.3.1 Hiệu quả về kinh tế 26
2.3.1.1 Tỷ trọng vốn FDI / GDP Đồng Nai 26


2.3.1.2 Đóng góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu Đồng Nai 27
2.3.1.3 Đóng góp của FDI vào ngân sách Đồng Nai 29
2.3.2 Hiệu quả về xã hội 30
2.3.2.1 Giải quyết việc làm 30
2.3.2.2 Hiệu quả xã hội khác 31
2.3.3 Hiệu quả về môi trường 32
2.4 Đánh giá mức độ hài lòng của nhà đầu tư theo tầm quan trọng của các nhân tố
khi đầu tư tại Đồng Nai 34
2.5 Đánh giá chung về thực trạng vốn FDI tại Đồng Nai 37
2.5.1 Lợi ích của FDI mang lại cho Đồng Nai 37
2.5.2 Đồng Nai và các KCN trong công tác thu hút và quản lý thực hiện các dự
án FDI Đồng Nai 40
2.5.2.1 Thuận lợi, khó khăn từ nội tại Đồng Nai cho việc thu hút FDI 40
2.5.2.2 Chính sách thu hút FDI tại các KCN 42
2.5.2.3Tổ chức thực hiện, quản lý và kiểm tra 45
2.6 Tóm tắt chương 2 48
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TẠI
ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2015 50
3.1 Định hướng thu hút hiệu quả FDI tại Đồng Nai đến năm 2015 50
3.1.1 Về mặt kinh tế 52
3.1.2 Về mặt xã hội 53
3.1.3 Về mặt bảo vệ môi trường 54
3.2 Nội dung giải pháp thu hút dòng vốn FDI tại Đồng Nai đến năm 2015 54
3.2.1 Giải pháp có hiệu quả về mặt kinh tế 54
3.2.2 Nội dung giải pháp về mặt xã hội 60
3.2.3 Giải pháp có hiệu quả về mặt môi trường 62
3.3 Kiến nghị 63
3.4 Tóm tắt chương 3 64
KẾT LUẬN
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 2.1: Danh mục các KCN Đồng Nai theo quy mô hoạt động 15
bảng 2.2: FDI tại Đồng Nai theo vốn 17
Bảng 2.3: Thống kê tình hình thu hút và thực hiện FDI tại Đồng Nai giai đoạn 1989
– 2010 19
Bảng 2.4: FDI phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2000 – 2008 20
Bảng 2.5: FDI phân theo quốc gia đầu tư 22
Bảng 2.6: Tình hình đầu tư FDI tại các KCN giai đoạn 2001 – 2010 24
Bảng 2.7: Tỷ trọng vốn FDI thực hiện/GDP Đồng Nai theo giá thực tế giai đoạn
2006 – 2010 26
Bảng 2.8: Tỷ trọng kim ngạch XNK khu vực FDI tại các KCN so với kim ngạch
XNK Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 27
Bảng 2.9: Mức đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách Đồng Nai (2001 – 2010
29
Bảng 2.10: Tỷ trọng lao động FDI tăng thêm so với lao động tăng thêm toàn tỉnh
Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 30
Bảng 2.11: Mức thu hút lao động FDI tại Đồng Nai trên tổng số vốn FDI vào Đồng
Nai giai đoạn 2001 – 2010 31
Bảng 2.12: Bảng tóm tắt kết quả khảo sát thực tế về mức độ quan trọng và mức độ
hài lòng của các nhà đầu tư nước ngoài tại Đồng Nai 36
Bảng 2.13: Tóm tắt những ưu thế và hạn chế trong thu hút và quản lý thực hiện FDI
tại các KCN Đồng Nai 47









DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1: FDI tại Đồng Nai theo vốn 18
Biểu đồ 2.2: Dự án FDI được cấp phép tại Đồng Nai phân theo ngành nghề 19
Biểu đồ 2.3: FDI theo hình thức đầu tư 21
Biều đồ 2.4: Số dự án các quốc gia đầu tư vào Đồng Nai 22
Biểu đồ 2.5: Số vốn đăng ký các quốc gia đầu tư vào Đồng Nai 23
Biểu đồ 2.6: So sánh dự án FDI của một số KCN tại tỉnh Đồng Nai 25
Biểu đồ 2.7: So sánh nguồn vốn FDI của một số KCN tại tỉnh Đồng Nai 25
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu vốn FDI/GDP Đồng Nai giai đoạn 2006 – 2010 26
Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng kim ngạch XNK khu vực FDI tại các KCN so với kim ngạch
XNK Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 28
Biểu đồ 2.10: Mức đóng góp của khu vực FDI vào ngân sách Đồng Nai giai đoạn
2001 – 2010 29
1

PHẦN MỞ ĐẦU

I. TẨM QUAN TRỌNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Trong hơn 20 năm thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại Việt Nam nói
chung và Đồng Nai nói riêng đã thu đƣợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trong
những năm gần đây tốc độ tăng trƣởng dòng vốn FDI bị chững lại nhất là nguồn vốn
FDI vào các KCN do những khó khăn chung của nền kinh tế thế giới và khả năng
cạnh tranh bị giảm sút so với các địa phƣơng khác. Bên cạnh đó một lý do không
kém phần quan trọng là vấn đề ô nhiễm môi trƣờng liên quan đến hoạt động đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài tại các khu công nghiệp Đồng Nai đang ngày càng trở nên trầm
trọng. Một vấn đề cấp bách đặt ra là cần phải có những định hƣớng và giải pháp thu
hút hiệu quả dòng vốn FDI trong những năm tới để duy trì, đảm bảo tăng trƣởng
mang lại hiệu quả cao nhất cho Đồng Nai. Chính vì lẽ đó đề tài “Thu hút FDI tại

Đồng Nai đến năm 2015” sẽ nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng FDI tại
Đồng Nai trong những năm qua để từ đó đề xuất các giải pháp thu hút hiệu quả dòng
vốn FDI tại Đồng Nai đến năm 2015 nhằm góp phần cải thiện hoạt động này theo
hƣớng hiệu quả nhất.
II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI giai đoạn 2001-2010 thông qua các
số liệu thống kê và các tiêu chí về lợi ích kinh tế xã hội do thu hút FDI mang lại cho
Đồng Nai.
- Đề xuất các giải pháp nhằm thu hút hiệu quả dòng vốn FDI tại Đồng Nai từ
nay đến năm 2015 trên phƣơng diện bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng.
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút FDI tại Đồng Nai.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là hoạt động thu hút FDI tại Đồng Nai trong
giai đoạn 10 năm trở lại đây, tập trung chủ yếu vào hoạt động thu hút FDI tại các
KCN Đồng Nai.



2

IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả sử dụng phƣơng pháp thống kê, khảo sát, xử lý số liệu và phân tích
đánh giá để đề xuất các giải pháp thu hút dòng vốn FDI tại Đồng Nai đến năm 2015.
Cụ thể nhƣ sau:
- Tổng hợp, tính toán các số liệu sơ cấp và thứ cấp đã thu thập.
- Tiến hành so sánh mức độ quan trọng và mức độ hài lòng xem Đồng Nai đáp
ứng đƣợc bao nhiêu dựa trên phƣơng pháp phân tích độ tin cậy (Reliability
Analysis) thông qua kết quả khảo sát thực tế.
* Nội dung mới của đề tài:
- Đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề FDI nhƣng tính mới của đề tài

này là:
+ Xác định vấn đề thu hút hiệu quả FDI vào các KCN Đồng Nai thay vì thu
hút FDI vào Đồng Nai. Phạm vi nghiên cứu hẹp và chuyên sâu hơn tập trung vào
FDI trong sản xuất công nghiệp là chủ yếu.
+ Các giải pháp nêu ra theo một hƣớng phát triển bền vững về mặt kinh tế, xã
hội và môi trƣờng mà hiện nay Việt Nam đang hƣớng đến trong chiến lƣợc thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài trong những năm sắp tới.
+ Sử dụng phƣơng pháp phân tích độ tin cậy (Reliability analysis) để so sánh
mức độ quan trọng và mức độ hài lòng của các nhà đầu tƣ đối với các nhóm nhân tố
nhằm đƣa ra các giải pháp hoàn thiện và phát triển.
V. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài gồm 3 chương
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG FDI TẠI ĐỒNG NAI THỜI
GIAN QUA , GIAI ĐOẠN 2001-2010
CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU HÚT FDI ĐỒNG
NAI TỪ NAY ĐẾN NĂM 2015



3


CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC
NGOÀI VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ
1.1 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI – Foreign Director Investment)
Có nhiều khái niệm về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, cụ thể nhƣ sau:
- Theo quỹ tiền tệ quốc tế - IMF (International Moneytary Fund), FDI đƣợc
định nghĩa là “một khoản đầu tƣ với những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức

trong một nền kinh tế (nhà đầu tƣ trực tiếp) thu đƣợc lợi ích lâu dài từ một doanh
nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tƣ trực tiếp là muốn có
nhiều ảnh hƣởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó.
- Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 đƣa ra khái niệm: “Đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài là việc tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn
bằng tiền nƣớc ngoài hoặc bất kì tài sản nào đƣợc chính phủ Việt Nam chấp thuận
để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc
doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài theo quy định của luật này”.
1

- Ưu điểm của hình thức đầu tư trực tiếp:
+ 
Khai thác đầu tƣ của nƣớc chủ nhà về: tài nguyên, lao động, thị trƣờng… để
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ.
Đối với các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia thì việc đầu tƣ trực tiếp ra nƣớc
ngoài giúp thực hiện bành trƣớng, mở rộng thị phần và tối ƣu hóa hoạch toán doanh
thu, chi phí, lợi nhuận… thông qua hoạt động “chuyển giá”.
 Phân tán rủi ro trong hoạt động đầu tƣ, giảm chi phí kinh doanh khi đặt cơ sở
sản xuất gần vùng nguyên liệu hoặc thị trƣờng tiêu thụ.
 Tránh đƣợc hàng rào bảo hộ mậu dịch ngày càng tinh vi vì xây dựng đƣợc cơ
sở kinh doanh nằm trong lòng các nƣớc thực thi chính sách bảo hộ mậu dịch.
Đầu tƣ trực tiếp cho phép chủ đầu tƣ tham dự trực tiếp kiểm soát và điều
hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn theo hƣớng có lợi nhất cho chủ đầu tƣ.

1
Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,
Nhà xuất bản thống kê – Trang
19



4

 Thông qua hoạt động trực tiếp đầu tƣ, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài tham dự vào
quá trình giám sát và đóng góp vào việc thực thi các chính sách, mở cửa kinh tế theo
các cam kết thƣơng mại, đầu tƣ song phƣơng và đa phƣơng của nƣớc chủ nhà.
2


Giúp tăng cƣờng khai thác vốn của từng chủ đầu tƣ nƣớc ngoài
Nhiều nƣớc thiếu vốn trầm trọng nên đối với hình thức đầu tƣ trực tiếp không
quy định mức đóng góp tối đa của mỗi chủ đầu tƣ, thậm chí đóng góp càng nhiều thì
đƣợc hƣởng những ƣu đãi về thuế của nƣớc chủ nhà.
Giúp tiếp thu đƣợc công nghệ tiên tiến và kinh nghiệm quản lý kinh doanh
của các chủ đầu tƣ nƣớc ngoài.
Nhờ có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài cho phép nƣớc chủ nhà có điều kiện khai thác
tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, vị trí mặt đất và mặt nƣớc …
 Sự cạnh tranh, ganh đua giữa các nhà đầu tƣ có vốn trong nƣớc và nƣớc ngoài
tạo động lực kích thích sự đổi mới và hoàn thiện trong các doanh nghiệp thúc đẩy
kinh tế phát triển.
 Các dự án FDI góp phần giải quyết việc làm, nâng cao mức sống của ngƣời
lao động.
3

- Hạn chế của hình thức đầu tư trực tiếp:
+ Nếu đầu tƣ vào môi trƣờng bất ổn về kinh tế và chính trị, chủ đầu tƣ nƣớc
ngoài dễ bị mất vốn.
+ Nƣớc đầu tƣ không có quy hoạch thu hút cụ thể dẫn đến đầu tƣ tràn lan, kém
hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột quá mức và nạn ô nhiễm môi trƣờng
nghiêm trọng do chuyển giao công nghệ độc hại sang các nƣớc kém phát triển.
+ Khi liên doanh hoặc hợp tác đầu tƣ, bên yếu vốn và kinh nghiệm dễ bị đối

tác thôn tính hoặc chi phối hoạt động đầu tƣ.
4



2-3-4
Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,
Nhà xuất bản thống kê – Trang
20-21





5

1.2. Xu hƣớng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ngày nay
Ngày nay dòng chảy FDI chủ yếu là vào các nƣớc công nghiệp phát triển và có
một sự tƣơng quan rất lớn trong lực lƣợng của các chủ đầu tƣ. Đến giữa thế kỷ 20,
Mỹ nhảy lên dẫn đầu thế giới, sau đó là Anh, Pháp và còn từ thập niên 70 trở về đây
thì Nhật Bản đƣợc xem là cƣờng quốc đầu tƣ lớn nhất vào Mỹ; các nƣớc công
nghiệp mới (NICs) cũng đang vƣơn lên trở thành các thế lực đầu tƣ mạnh nhƣ
Singapore, Hong Kong, Đài Loan, Hàn Quốc… các nƣớc này vƣợt qua cả Nhật Bản
và Mỹ trở thành chủ đầu tƣ lớn nhất Châu Á trong những năm gần đây.
Ngày nay lĩnh vực đầu tƣ cũng đã thay đổi khi đầu tƣ vào các nƣớc phát triển
thì đầu tƣ vào các lĩnh vực khoa học công nghệ cao, thƣơng mại, tài chính…Hoạt
động đầu tƣ chủ yếu thông qua việc sáp nhập, mua lại để thành lập các công ty độc
quyền chi phối hoạt động kinh doanh toàn cầu. Còn đối với các nƣớc đang phát triển
nhà đầu tƣ chú trọng đến việc đầu tƣ vào những dự án vừa phải, thu hồi vốn nhanh
hoặc đầu tƣ vào các ngành khai thác tài nguyên chiến lƣợc nhƣ sắt, thép, dầu mỏ…

Việt Nam là một trong những nƣớc đang phát triển, cũng cần có nguồn vốn đầu
tƣ FDI để phát triển đất nƣớc. Theo báo cáo của UNCTAD ngày 5/11/2009, Việt
Nam dẫn đầu các nƣớc Châu Á trong thu hút FDI quốc tế (hiện Việt Nam có 9800
dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng kí gần 150 tỷ USD của các nhà đầu tƣ
đến từ 84 quốc gia và vùng lãnh thổ. FDI vào Việt Nam trong những tháng cuối năm
2009 vẫn có chiều hƣớng tích cực trên cả 3 phƣơng diện: vốn đăng kí cấp mới, tăng
vốn và giải ngân.
Theo luật đầu tƣ của Việt Nam thì FDI có những hình thức nhƣ sau:
- Doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài (100% Foreign Capital Enterprise)
- Hình thức liên doanh đầu tƣ (A Join Venture Enterprise)
- Đầu tƣ theo hợp đồng: gồm Hợp đồng hợp tác kinh doanh (Bussiness
Cooperation Contract-BBC); Hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (Built
Operate Transfer – BOT); Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (Build
Transfer Operate –BTO); Hợp đồng xây dựng – chuyển giao (Build Transfer-BT);
Đầu tƣ phát triển kinh doanh; Đầu tƣ thông qua hình thức góp vốn, mua cổ phần và
sáp nhập mua lại công ty.
6

Các hình thức đầu tƣ FDI phát triển nhất hiện nay là doanh nghiệp 100% vốn
nƣớc ngoài, hình thức liên doanh đầu tƣ hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất
công nghiệp ở các khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) ở Việt Nam trong
đó có Đồng Nai, một trong những Tỉnh đi đầu cả nƣớc trong việc phát triển thu hút
đầu tƣ nƣớc ngoài tại các KCN, KCX.
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI tại Đồng Nai
Có nhiều nhân tố ảnh hƣởng đến việc thu hút FDI vào một địa phƣơng nhƣ
nhân tố về thị trƣờng lợi nhuận, tài nguyên, cơ sở hạ tầng… nhƣng trong phạm vi
của đề tài để thuận lợi hơn cho việc khảo sát thực tế các nhân tố thể hiện tầm quan
trọng trong quyết định đầu tƣ và mức độ hài lòng của các doanh nghiệp FDI tại
Đồng Nai, tác giả sử dụng các nhóm nhân tố sau:
- Nhóm cơ sở hạ tầng của Đồng Nai: bao gồm các yếu tố nhƣ hệ thống bến

cảng, sân bay phục vụ nhu cầu đi lại vận chuyển hàng hóa cho các doanh nghiệp
FDI tại các KCN Đồng Nai, hệ thống giao thông đƣờng bộ, cơ sở hạ tầng các KCN
Đồng Nai, an ninh và pháp luật tại Đồng Nai… Chất lƣợng của cơ sở hạ tầng có ảnh
hƣởng quan trọng đến việc thu hút dòng vốn FDI vào một nƣớc, một địa phƣơng
hay một khu công nghiệp.
- Nhóm tài nguyên và nguồn nhân lực tại Đồng Nai: bao gồm các yếu tố nhƣ số
lƣợng lao động, trình độ lao động, nguồn tài nguyên và vị trí địa lý… Nhà đầu tƣ
luôn nhắm đến việc khai thác nguồn tài nguyên và nhân lực thừa, tƣơng đối rẻ ở tại
nơi đầu tƣ khi quyết định đầu tƣ.
- Nhóm mức lƣơng lao động và phí của các sản phẩm dịch vụ tại Đồng Nai:
bao gồm lƣơng lao động, giá điện nƣớc, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ tài chính, bƣu
chính viễn thông và chi phí sinh hoạt tại Đồng Nai. Nhóm chi phí liên quan đến vấn
đề lợi nhuận của các doanh nghiệp vì vậy đây cũng là một trong những nhóm nhân
tố tác động đến quyết định đầu tƣ của các doanh nghiệp FDI vào địa phƣơng.
- Nhóm chính sách hỗ trợ của Đồng Nai trong xúc tiến thu hút FDI tại Đồng
Nai: bao gồm các hoạt động marketing để quảng bá thu hút đầu tƣ, thái độ của
ngƣời làm công tác thu hút, sự hỗ trợ của Đồng Nai đối với các doanh nghiệp FDI…
Chính sách cởi mở và nhất quán tại nơi tiếp nhận đầu tƣ cũng đóng một vai trò rất
quan trọng trong việc quyết định đầu tƣ của các nhà đầu tƣ.
7

- Nhóm các yếu tố về hoạt động kiểm tra, giám sát đầu tƣ của chính quyền
Đồng Nai: bao gồm việc thực hiện tốt quy hoạch và quản lý đất tại các KCN; quản
lý hoạt động cấp và thu hồi giấy phép các nhà đầu tƣ; quản lý về thuế; về vấn đề lao
động và vệ sinh môi trƣờng của chính quyền Đồng Nai.
1.4. Đánh giá hiệu quả do thu hút FDI mang lại cho Đồng Nai
1.4.1 Hiệu quả kinh tế
1.4.1.1 Tỷ trọng vốn FDI / GDP Đồng Nai
Đầu tƣ nƣớc ngoài đóng góp cao vào tốc độ tăng trƣởng kinh tế và là động lực
cho phát triển ngành công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Tính đƣợc tỷ

trọng vốn FDI với GDP Đồng Nai sẽ cho đánh giá đƣợc tầm quan trọng của nguồn
vốn FDI đối với sự phát triển của Tỉnh Đồng Nai trong những năm qua. Liệu kết
quả đó có thực sự mang lại hiệu quả cao cho Đồng Nai khi thu hút FDI vào Đồng
Nai không?
1.4.1.2 Đóng góp vào kim ngạch xuất nhập khẩu Đồng Nai
Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của các dự án FDI tại các KCN với kim
ngạch xuất nhập khẩu toàn Tỉnh Đồng Nai sẽ cho thấy sự đóng góp đáng kể của các
dự án FDI vào kim ngạch xuất Đồng Nai
Công thức tính:
% đóng góp KN XNK =
∑ XFDI
∑ XĐN

Trong đó:
- ∑ XFDI: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu khu vực FDI tại Đồng Nai
- ∑ XĐN: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Đồng Nai
1.4.1.3 Đóng góp của FDI vào ngân sách Nhà nƣớc
Chỉ tiêu đánh giá mức đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc của các doanh nghiệp
FDI tại các KCN Đồng Nai đƣợc xác định thông qua các chỉ số tuyệt đối và tƣơng
đối.
- Tuyệt đối: là số tiền (VND hay ngoại tệ mà nhà nƣớc thu đƣợc từ dự án thông
qua các loại thuế và các khoản thu khác: tiền thuê mặt đất, mặt nƣớc, tiền dịch vụ và
các lệ phí khác…
8

- Chỉ số tƣơng đối: đƣợc xác định bằng tỷ số giữa chỉ số thay đổi về mức đóng
góp vào ngân sách và tổng số vốn đầu tƣ. Chỉ số này càng lớn thì lợi ích kinh tế xã
càng cao.
5


Mđg =
∑ ĐG
∑ VĐT
Trong đó:
+ Mđg: Chỉ tiêu mức độ đóng góp của FDI Đồng Nai vào ngân sách Tỉnh
Đồng Nai
+ ∑ĐG: Tổng mức đóng thuế của khu vực FDI vào NSNN Đồng Nai qua các
năm
+ ∑VĐT : Tổng vốn đầu tƣ vào Đồng Nai qua các năm
1.4.2 Hiệu quả về xã hội
Khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giải quyết việc làm cho hàng trăm ngàn
ngƣời lao động, góp phần đào tạo nguồn nhân lực thích nghi với điều kiện làm việc
trong các xí nghiệp công nghiệp ở trình độ cao. Bên cạnh đó cũng có những hạn chế
nhất định nhƣ việc các doanh nghiệp FDI chỉ xem đây là thị trƣờng lao động giá rẻ
hơn là mang lại lợi ích nhân văn cho địa phƣơng tiếp nhận đầu tƣ.
Ngoài ra, trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp nƣớc ngoài cũng có
những đóng góp đáng kể cho hoạt động xã hội nhƣ tham gia chƣơng trình xóa đói
giảm nghèo, tặng nhà tình nghĩa, xây dựng các công trình phúc lợi, tài trợ hoạt động
văn hóa thể thao, ủng hộ thiên tai, bão lụt…
Trong phần này chú trọng đến chỉ tiêu mức độ thu hút lao động của các dự án
FDI tại Đồng Nai.
Chỉ tiêu này đƣợc đánh giá bằng con số tuyệt đối và tƣơng đối
- Tuyệt đối: số ngƣời dự kiến sẽ thu hút vào những xí nghiệp có vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài.


5
Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, Nhà
xuất bản thống kê – Trang 514


9

- Tƣơng đối: xác định bằng tỷ số trên tổng số vốn đầu tƣ và số ngƣời lao động
dự kiến thu hút. Tỷ lệ này càng thấp thì lợi ích kinh tế xã hội của dự án càng cao và
ngƣợc lại.
6

+ Công thức tính:

Mth =
∑ VĐT
∑ LĐ FDI
Trong đó:
+ Mth: Chỉ tiêu mức độ thu hút lao động tại Đồng Nai
+ ∑ VĐT: Tổng vốn FDI đầu tƣ vào Đồng Nai qua các năm
+ ∑ LĐ: Tổng lao động khu vực FDI Đồng Nai qua các năm
1.4.3 Hiệu quả về mặt môi trƣờng
Vấn đề này là hết sức quan trọng để cấu thành nên một FDI thân thiết với môi
trƣờng. Các dự án FDI không chỉ có phƣơng án đầu tƣ mà phải kèm theo phƣơng án
bảo vệ môi trƣờng. Có nhƣ vậy thu hút FDI mới thực sự hiệu quả và có ý nghĩa với
Việt Nam và cả Đồng Nai.
1.5 Phƣơng pháp phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis)
Bên cạnh các kết quả phân tích từ số liệu tự thống kê tổng hợp, để bài luận văn
sát thực tiễn hơn tác giả kết hợp với việc phân tích kết quả khảo sát thực tế. Dựa
trên kết quả khảo sát thu đƣợc theo đánh giá tầm quan trọng và mức độ hài lòng của
các nhóm yếu tố từ các doanh nghiệp FDI tại Đồng Nai, tác giả đã sử dụng phƣơng
pháp phân tích độ tin cậy (Reliability Analysis) để tiến hành so sánh xem Đồng Nai
đáp ứng đƣợc bao nhiêu % nguyện vọng của các doanh nghiệp FDI. Phƣơng pháp
phân tích đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Sử dụng nhập liệu từ phần mềm SPSS:

- Bƣớc 1: Phân tích độ tin cậy theo mức độ quan trọng của các yếu tố khi nhà
đầu tƣ quyết định đầu tƣ tại Đồng Nai - Analyze/ Scale/ Reliability Analysis
+ Trong kiểm định Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên thì thỏa điều kiện, ngƣợc
lại sẽ loại bỏ.


6
Võ Thanh Thu, Ngô Thị Ngọc Huyền (2008), Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài,
Nhà xuất bản thống kê – Trang 514
10

+ Nếu hệ số Cronbach’s Alpha đã thỏa điều kiện, tiến hành kiểm định hệ số
phƣơng sai biến tổng (item – total correlation), yêu cầu phải lớn hơn hoặc bằng 0.3,
nếu các biến quan sát có hệ số phƣơng sai biến tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại.
+ Tiến hành loại bỏ các biến và thực hiện các thao tác xử lý số liệu SPSS ban
đầu để có các biến thỏa điều kiện.
+ Tìm kết quả giá trị trung bình của các biến về mức độ quan trọng đã thỏa
điều kiện
- Bƣớc 2: Tìm giá trị trung bình (Means) của nhóm các yếu tố về sự hài lòng
của các nhà đầu tƣ khi hoạt động tại Đồng Nai - Analyze/ Scale/ Reliability
Analysis
- Bƣớc 3: Tiến hành so sánh giá trị trung bình của mức độ quan trọng và mức
độ hài lòng để nhận định Đồng Nai đáp ứng đƣợc bao nhiêu % nguyện vọng của các
nhà đầu tƣ.
1.6 Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc thu hút FDI
1.6.1 Trung Quốc
Trong các nƣớc đang phát triển thì Trung Quốc là nƣớc có môi trƣờng đầu tƣ
hấp dẫn thứ hai sau Singapore. Cho đến nay có khoảng 400 TNCs trong số 500
TNCs hàng đầu trên thế giới đầu tƣ vào Trung Quốc, số còn lại cũng đang chuẩn bị
đầu tƣ vào nƣớc này. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong thu hút FDI trong thời

gian qua đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Chính sách phát triển ngành sản xuất: trong từng giai đoạn, Chính phủ
Trung Quốc ban hành những quy định hƣớng dẫn đầu tƣ đối với thƣơng nhân nƣớc
ngoài và danh mục hƣớng dẫn về ngành sản xuất để thu hút FDI.
- Chính sách phát triển vùng lãnh thổ: Chính phủ Trung Quốc chủ yếu thông
qua các biện pháp nhƣ thành lập khu kinh tế đặc biệt, khu phát triển khoa học kỹ
thuật và mở cửa các thành phố ven biển, tạo điều kiện thuận lợi và tập trung thu hút
FDI vào đó.
+ Ban hành “danh mục ngành sản xuất ƣu thế của miền Trung và miền Tây
Trung Quốc kêu gọi các thƣơng nhân nƣớc ngoài đầu tƣ”, ƣu tiên gia tăng nguồn
vốn tín dụng trong và ngoài nƣớc đầu tƣ xây dựng công trình hạ tầng và bảo vệ môi
trƣờng của miền Trung và miền Tây.
11

+ Nếu các dự án khuyến khích đầu tƣ vào miền Trung và miền Tây Trung
Quốc, sau khi hết thời hạn đƣợc hƣởng ƣu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp thì
tiếp tục đƣợc giảm 15% thuế thu nhập doanh nghiệp trong vòng 3 năm tiếp theo.
+ Khuyến khích thƣơng nhân nƣớc ngoài đã đầu tƣ vào miền Đông Trung
Quốc tái đầu tƣ vào khu vực miền Tây và miền Trung.
+ Cho phép các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài tại các thành phố ven biển
nhận khoán quản lý kinh doanh các xí nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài và các xí
nghiệp Trung Quốc tại các tỉnh miền Tây và miền Trung.
+ Cho phép các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc tỉnh và khu tự trị của
miền Tây và miền Trung lựa chọn thành lập khu phát triển cấp Nhà nƣớc.
- Chính sách chi viện về tài chính đối với các xí nghiệp đầu tƣ nƣớc ngoài:
+ Xí nghiệp đầu tƣ tại Trung Quốc có nhu cầu về vốn căn cứ theo quy định của
pháp luật đƣợc vay vốn tại các ngân hàng Trung Quốc. Thời hạn lãi suất và phí vay
về cơ bản áp dụng nhƣ các xí nghiệp của Trung Quốc.
+ Xí nghiệp nƣớc ngoài khi muốn vay vốn tại Trung Quốc đƣợc các ngân hàng
thƣơng mại Trung Quốc bảo lãnh. Các khoản tiền vốn ngoại tệ và tài sản ở hải ngoại

của các đơn vị này có thể dùng để thế chấp vay vốn.
+ Các xí nghiệp nƣớc ngoài ở Trung Quốc nếu có đủ tiêu chuẩn đƣợc xin phép
phát hành cổ phiếu.
+ Căn cứ theo nguyên tắc chủ động và thỏa đáng, Chính phủ Trung Quốc cung
cấp sự đảm bảo về rủi ro chính trị, bảo hiểm và thực hiện hợp đồng, bảo hiểm về
bảo lãnh đối với những hạng mục đầu tƣ trọng điểm trong các lĩnh vực năng lƣợng,
giao thông mà chính phủ khuyến khích đầu tƣ.
- Ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngoài:
Trung Quốc ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tƣ nƣớc
ngoài nhƣ: luật xí nghiệp chung vốn kinh doanh giữa Trung Quốc với nƣớc ngoài
của nƣớc cộng hòa nhân dân Trung Hoa. Điều lệ chi tiết thi hành luật xí nghiệp
chung vốn kinh doanh giữa Trung Quốc với nƣớc ngoài: luật xí nghiệp do nƣớc
12

ngoài do xí nghiệp đầu tƣ, các quy định và ƣu đãi về thuế, ƣu đãi về vay vốn đầu tƣ,
về quyền sử dụng đất
7

1.6.2 Singapore
Trong số các quốc gia Châu Á thì Singapore đƣợc coi là nƣớc thu hút đƣợc
nhiều các TNCs nhất. Để làm đƣợc điều này Singapore đã thực hiện những chính
sách sau:
- Về cân đối ngoại tệ, quản lý ngoại hối: Chính phủ Singapore không có sự
quản lý về ngoại hối mà để cho thị trƣờng này hoạt động tƣ do theo những quy luật
của thị trƣờng.
- Về quy định vay vốn, quản lý đất đai: Nhà đầu tƣ có thể huy động vốn qua
phát hành cổ phiếu, trái phiếu, vay tổ chức tài chính trong nƣớc và nƣớc ngoài.
- Thủ tục đầu tƣ: Các thủ tục này đƣợc thực hiện theo chế độ một cửa, đảm bảo
giải quyết nhanh gọn về các thủ tục cho nhà đầu tƣ.

- Về lĩnh vực đầu tƣ: mở cửa hầu hết các lĩnh vực kinh tế trừ lĩnh vực liên quan
đến an ninh quốc phòng và an toàn xã hội.
Nhƣ vậy, mỗi quốc gia đều có những chiến lƣợc riêng trong thu hút vốn FDI
của các TNCs. Tùy từng điều kiện cụ thể và phƣơng pháp chiến lƣợc phát triển kinh
tế của mỗi nƣớc mà các quốc gia này xây dựng cho mình những chính sách thu hút
các TNCs riêng. Đối với Việt Nam, để thành công trong thu hút vốn FDI từ các
TNCs chúng ta cũng nên học hỏi và tham khảo những chính sách của một số quốc
gia đã rất thành công trong việc thu hút FDI từ các TNCs ở trên.
8






7 -8
Trang web www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=3442&cap=4&id=4815 -
Kinh nghiệm thu hút đầu từ trực tiếp nước ngoài (FDI) từ các Công ty đa quốc gia của một
số nước.




13

1.7 Tóm tắt chƣơng 1
Nội dung chương 1 xoay quanh những vấn đề về lý thuyết liên quan đến hoạt
động FDI tại Đồng Nai nói riêng và Việt Nam nói chung. Những vấn đề về khái
niệm FDI, các hình thức đầu tư FDI, cơ sở để đánh giá hiệu quả đầu tư FDI cũng
như các nhân tố tác động đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư sẽ là kiến thức

nền cho việc đi vào phân tích thực trạng và hiệu quả của đầu tư FDI tại Đồng Nai
trong thời gian qua.
























14

CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG FDI TẠI ĐỒNG NAI THỜI
GIAN QUA , GIAI ĐOẠN 2001-2010

2.1 Giới thiệu sơ lƣợc về Đồng Nai
Đồng Nai nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam: đông giáp
tỉnh Bình Thuận, đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, tây bắc giáp tỉnh Bình Dƣơng và
Bình Phƣớc, nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, tây giáp Thành phố Hồ Chí Minh.

Đồng Nai là tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.862,37 km
2
chiếm
1,76% diện tích tự nhiên cả nƣớc và 25,5% diện tích tự nhiên vùng đông nam bộ.
Với điều kiện tự nhiên và vị trí thuận lợi, Đồng Nai có điều kiện phát triển các
ngành kinh tế về nông lâm và công nghiệp. Ngành công nghiệp phát triển nổi bật
nhất nhờ hoạt động thu hút FDI nhất là việc thành lập và thu hút FDI vào các khu
15

công nghiệp trong những năm đầu khi Việt Nam mở cửa tiến tới quá trình hội nhập
kinh tế. Các khu công nghiệp ở Đồng Nai phân theo quy mô hoạt động (diện tích -
ha) rất thuận lợi cho việc thu hút FDI đƣợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.1: Danh mục các KCN Đồng Nai theo quy mô hoạt động
STT
DANH MỤC CÁC KCN
QUI MÔ
ĐẾN NĂM
2010 (ha)
QUI MÔ
ĐẾN NĂM
2015 (ha)
KCN đã hoạt động
9.573
10.411
1

Biên Hòa 1
335
335
2
Biên Hòa 2
365
365
3
Amata (giai đoạn 1 và 2)
494
694
4
Loteco
100
100
5
Hố Nai (giai đoạn 1)
226
226

Hố Nai (giai đoạn 2)
271
271
6
Sông Mây (giai đoạn 1)
250
250

Sông Mây (giai đoạn 2)
224

224
7
Gò Dầu
184
184
8
Long Thành
488
488
9
Tam Phƣớc
323
323
10
An Phƣớc
130
201
11
Nhơn Trạch 1
430
430
12
Nhơn Trạch 2
347
347
13
Nhơn Trạch 2 – Nhơn Phú
183
183
14

Nhơn Trạch 2 – Lộc Khang
70
70
15
Nhơn Trạch 3 (giai đoạn 1)
337
337

Nhơn Trạch 3 (giai đoạn 2)
351
351
16
Nhơn Trạch 5
302
302
17
Nhơn Trạch 6
315
315
18
Dệt May Nhơn Trạch
184
184
19
Định Quán
54
130
16

20

Xuân Lộc
109
303
21
Thạnh Phú
177
177
22
Bàu Xéo
500
500
23
Tân Phú
54
54
24
Agtex Long Bình
43
43
25
Long Đức
283
580
26
Ông Kèo
823
823
27
Long Khánh
264

264
28
Giang Điền
529
529
29
Dầu Giây
331
331
30
Lộc An – Bình Sơn
497
497
KCN theo quy hoạch thành
lập mới giai đoạn 2011 – 2015

970
31
Suối Tre
-
150
32
Phƣớc Bình
-
190
33
Cẩm Mỹ
-
300
34

Gia Kiệm
-
330
Các khu khác đã đƣợc Thủ
Tƣớng Chính Phủ chấp nhận chủ
trƣơng đầu tƣ

2.895
35
KCN công nghệ cao Long
Thành
-
500
36
Khu liên hợp công nông
nghiệp Dofico tại Xuân Lộc
– Thống Nhất
-
2.186
37
Khu công nghệ cao chuyên
ngành công nghệ sinh học
tại huyện Cẩm Mỹ
-
209
Tổng cộng

14.276
(Nguồn: Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai)
17


2.2 Thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Đồng Nai giai đoạn 2001–
2010
2.2.1 FDI phân theo vốn
Vốn đầu tƣ là một trong những nhân tố quan trọng của quá trình sản xuất. Vốn
đầu tƣ bao gồm: đầu tƣ tƣ nhân, đầu tƣ chính phủ và đầu tƣ nƣớc ngoài. Vốn đầu tƣ
của toản xã hội không chỉ là máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất mà còn bao gồm
cả lƣợng vốn đầu tƣ để phát triển lợi ích chung của toàn xã hội. Đó là lƣợng vốn đầu
tƣ phát triển cơ sở hạ tầng của quốc gia mà phần lớn là do chính phủ đầu tƣ. Ngoài
ra, nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài cũng đóng vai trò quan trọng không kém, các
nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu tƣ, chẳng hạn
công thức tính hiệu suất sử dụng vốn – ICOR (Harod Domar) là tỷ lệ tăng đầu tƣ
chia cho tỷ lệ tăng GDP.
Bảng 2.2: FDI tại Đồng Nai theo vốn
Đvt: triệu USD
Năm
VỐN ĐK
VỐN TH
SS ĐK/TH (%)
2001
1.918,37
75
0
39,10
2002
544,30
41
7
76,61
2003

534,98
43
4
81,12
2004
953,84
48
9
51,27
2005
785,16
55
0
70,05
2006
562,59
55
0
97,76
2007
1,983,50
1.
300
65,54
2008
2,299,10
1,
500
65,24
2009

2,000,00
80
0
40,00
2010
1,500,00
1,
000
66,67
TỔNG
13.081,84
7.
790
59,55
(Nguồn: Theo số liệu thống kê của UBND Tỉnh Đồng Nai)
18



0.00
500.00
1,000.00
1,500.00
2,000.00
2,500.00
2001 2003 2005 2007 2009
VỐN ĐK
VỐN TH

Biểu đồ 2.1: FDI tại Đồng Nai theo vốn (ĐVT: Triệu USD)

(Nguồn:Xử lý bằng phần mềm excel)
Tỉnh Đồng Nai thu hút nguồn vốn FDI tăng đều qua các năm (từ năm 2002 đến
năm 2008) và đạt mức kỷ lục vào năm 2008, cụ thể nguồn vốn đăng ký năm 2008
đạt 2,299 tỷ USD và nguồn vốn thực hiện đạt 1,5 tỷ USD, đây cũng là một năm
thành công trong việc thu hút vốn FDI của tỉnh Đồng Nai nói riêng và cả nƣớc nói
chung (nguồn vốn thực hiện của cả nƣớc năm 2008 đạt 11,5 tỷ USD). Nhƣng đến
năm 2009 đã có sự thay đổi rõ rệt, do tác động của khủng hoảng tài chính thế giới đã
làm nguồn vốn FDI vào Đồng Nai giảm còn 2,2 tỷ USD nguồn vốn đăng ký và 0,8
tỷ USD nguồn vốn thực hiện (giảm khoảng 47% so với năm 2008).
Từ năm 2001 đến năm 2010, tỷ lệ giữa nguồn vốn đăng ký và nguồn vốn thực
hiện FDI tại tình Đồng Nai ở mức khá cao, đặc biệt năm 2006 tỉnh Đồng Nai đã
thực hiện gần nhƣ tối đa nguồn vốn đăng ký (đạt sấp xỉ 98%, tƣơng đƣơng 0,55 tỷ
USD).






19



2.2.2 FDI phân theo ngành nghề
Bảng 2.3: Thống kê tình hình thu hút và thực hiện FDI tại Đồng Nai
giai đoạn 1989 – 2010
ĐVT: Triệu USD










Ngành
Số dự
án
đƣợc
cấp
phép
Vốn đăng ký
Vốn thực hiện
SS
ĐK/TH
(%)
Tổng số
Tỷ
trọng
(%)
Tổng số
Tỷ trọng
(%/)
Nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản
22
115,78
0,62
17,21

0,18
14,86
Công nghiệp chế
biến
927
12.113,02
64,53
7.999,44
84,12
66,04
Xây dựng
34
543,60
2,90
98,95
1,04
18,20
Vận tải, kho bãi và
thông tin liên lạc
1
5,09
0,03
3,52
0,04
69,16
Thƣơng nghiệp, sửa
chữa xe có động cơ,
sửa chữa đồ dùng
gia đình, dịch vụ
khác…

85
5.994,71
31,93
1.290,88
14,63
23,20
TỔNG
1.069
18.772,20
100
9.510,00
100
50,66










(Nguồn: Niên giám thống kê Đồng Nai 2010)


20

34
1

85
927
CNCB
XD
V.Tải, TTLL
TN & DV khác

Biểu đồ 2.2: Dự án FDI đƣợc cấp phép tại Đồng Nai phân theo ngành nghề
(ĐVT: số dự án)
(Nguồn: Xử lý bằng phầm mềm excel)
Cơ cấu đầu tƣ FDI theo ngành chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế
biến, chiếm 64,53% tổng vốn đăng ký (tƣơng đƣơng 12,113 tỷ USD) và đạt 84,12%
tổng vốn thực hiện (tƣơng đƣơng 8 tỷ USD). Lĩnh vực thƣơng nghiệp cũng phát
triển khá ổn định, tập trung vào sửa chữa xe có động cơ, sử chữa đồ dùng gia đình
và dịch vụ khác đứng thứ hai về số dự án đầu tƣ, đạt 32% vốn đăng ký (tƣơng
đƣơng 6 tỷ USD) và đạt 14,63% vốn thực hiện (tƣơng đƣơng 1,29 tỷ USD).
Lĩnh vực xây dựng và nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tuy đầu tƣ FDI vào
tỉnh Đồng Nai chƣa cao nhƣng cũng phát triển khá tốt mặc dù đây là ngành thu hút
FDI thấp nhất cả nƣớc (chỉ chiếm khoảng 10,7% tổng số dự án của năm 2007) do
nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu là nguyên nhân rủi ro đầu tƣ cao do biến đổi
khí hậu ở Việt Nam. Cụ thể: ngành xây dựng đạt 34 dự án, chiếm 0,54 tỷ USD vốn
đăng ký và 0,099 tỷ USD vốn thực hiện; ngành nông lâm nghiệp và thủy sản đạt 22
dự án, chiếm 0,116 tỷ USD vốn đăng ký và 0,017 tỷ USD vốn thực hiện. Bên cạnh
đó, đầu tƣ FDI vào ngành vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc ít nhất, chỉ có 1 dự
án, đạt 5,1 triệu USD vốn đăng ký và 0,04 triệu USD vốn thực hiện do hoạt động
logistic của Đồng Nai chƣa phát triển nhiều và Đồng Nai tập trung chủ yếu vào các
lĩnh vực dịch vụ khác.
2.2.3 FDI phân theo hình thức đầu tƣ
Bảng 2.4: FDI phân theo hình thức đầu tƣ giai đoạn 2000 - 2008
21


Hình thức KD
Dự án
Vốn đăng ký (Triệu USD)
DN liên doanh
81
1.539
HĐ hợp tác KD
2
48
DN 100% vốn nƣớc ngoài
814
10.003
DN BOT, BT, BTO
1
40
Tổng
898
11.630
(Nguồn: Tổng kết hoạt động ĐTNN tại ĐN – 2008)

81
2
814
1
0
200
400
600
800

1000
DN LD HĐ HTKD DN 100% VNN DN BOT, BT, BTO

Biểu đồ 2.3: FDI theo hình thức đầu tƣ (ĐVT: số dự án)
(Nguồn: Xử lý bằng phầm mềm excel)
Hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài chủ yếu tại Đồng Nai là doanh nghiệp 100% vốn
nƣớc ngoài. Điều này cũng phủ hợp với tình hình chung của cả nƣớc vì hình thức
hợp đồng hợp tác kinh doanh có tính ngắn hạn và không thành lập pháp nhân riêng
nên không tạo thuận lợi trong công tác quản lý điều hành, bên cạnh đó hình thức
doanh nghiệp liên doanh phát triển nhanh trong thời gian đầu nhƣng cùng với thời
gian các doanh nghiệp trong nƣớc có nhu cầu hợp tác liên doanh ngày càng ít, cùng
với việc phát sinh những bất đồng trong quản lý điều hành của các đối tác tham gia
liên doanh, nên hình thức doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài càng đƣợc các nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài lựa chọn.
Hình thức doanh nghiệp BOT, BT, BTO là các loại dự án đầu tƣ hạ tầng kỹ
thuật dài hạn, hình thức này chỉ phát triển nhanh khi môi trƣờng đầu tƣ đủ tạo lòng
tin của các nhà đầu tƣ, đặc biệt hình thức này có cơ hội để phát triển nhanh hơn sau
khi Việt Nam gia nhập WTO.

×