Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Công Nghệ Thông Tin
ĐỀ TÀI: Thiết kế hệ thống mạng cho các phòng học ở tầng 3 nhà
A9.
GVHD: Lê Anh Thắng
SVTH: Nhóm 4 – Lớp KTPM K4
1. Vũ Thị Thảo
2. Nguyễn Thị Phương
3. Mai Thị Hương
4. Đặng Hữu Thắng
Hà Nội, ngày 2 tháng 11 năm 2010
Phụ lục
I: Một số khái niệm cơ bản về mạng máy tính 1
II: Phân loại mạng máy tính
III: Thiết kế sơ đồ mạng cho tầng 3 nhà A9
IV: Lời kết
I. Một vài khái niệm cơ bản về mạng máy tính.
- Mạng máy tính là một tập hợp của các máy tính độc lập được kết nồi bằng một cấu trúc
nào đó.
- Hai máy tính được gọi là kết nối nếu chúng có thể trao đổi thông tin. Kết nối không cần
phải là dây đồng, cáp quang, song ngăn, song hồng ngoại và vệ tinh đều có thể sử dụng.
Mạng bao gồm nhiều kích cỡ, hình thức và dạng khác nhau.
- Ưu, nhược điểm của mangj máy tính.
+ Ưu điểm:
Giảm các chi phí khi dùng chung tài ngyueen dữ liệu.
Chuẩn hóa các ứng dụng
Thu thập dữ liệu một cách kịp thời
Tăng thời gian làm việc
+ Nhược điểm:
Dễ bị mất máy hay thất lạc thông tin khi truyền hoặc khi thiết lập chế độ bảo mật
không tốt.
II. Phân loại mạng máy tính.
- Ở đây chúng ta phân loại theo phạm vi địa lí.
- Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định hoặc có thể phân
bổ trên phạm vi quốc gia, quốc tế. Mạng máy tính được phân ra làm các loại sau:
1. GAN(Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông
thường kết nối này được kết nối qua mạng viễn thông và vệ tinh.
2. WAN( Wide Area Network) - Mạng diện rộng kết nối cac máy tính trong nội bộ các
quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục.Nó chứa một tập hợp các máy
tính có dự định để chạy các chương trình của người dùng.
- Thông thường các kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các mạng
WAN kết hợp với nhau trở thành mạng GAN hoặc chính nó đã là GAN rồi.
Hình 1. Mạng WAN
3. MAN(Metropolitan Area Network)
- Kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố.
- Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường tuyền thông tốc độ cao (50 – 100
Mbit/s)
Hình 2. Ví dụ về mạng MAN
4. Mạnh LAN(Local Area Network)
- Mạng cục bộ kết nối các máy tính trong một bán kính hẹp, thông thường là vài trăm mét
hoặc một vài km. LAN thường được sử dụng trong nội bộ cơ quan tổ chức.
- Kết nối thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao như cáp đồng trục, cáp
quang.
Ethernet Token Ring
Hình 3. Kiến trúc mạng LAN
- Những cấu trúc chính của mạng LAN.
• Dạng đường thẳng ( Bus)
+ Ưu điểm: dễ cài đặt và mở rộng
Chi phí thấp
Một máy hỏng không làm ảnh hưởng đến các máy khác.
+ Nhược điểm:
Khó quản trị và tìm nguyên nhân lỗi.
Hạn chế chiều dài dây cáp và số lượng máy.
• Dạng vòng tròn( Ring )
+ Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức “ một điểm
– một điểm”
• Dạng hình sao ( Star )
+ Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các
trạm và chuyển tín hiệu đến các trạm đích với phương thức kết nối là “một điểm – một
điểm”
III. Thiết kế sơ đồ mạng cho tầng 3 nhà A9
1. Cấu trúc hệ thống mạng
- Tầng 3 nhà A9 gồm 8 phòng học và 1 phòng giảng viên.
- Ta lắp đặt hệ thống mạng LAN theo cấu trúc hình sao giữa các phòng và troing từng
phòng.
- Thiết bị trung tâm và máy chủ của cả tầng sẽ được đặt trong phòng giảng viên. Các
máy trong các phòng học được kết nối với máy chủ và thiết bị trung tâm bằng dây mạng.
Hệ thống dây mạng chạy dọc theo trần hành lang và chạy vào từng thiết bị trung tâm,
máy chủ của mỗi phòng. Sau đây là sơ đồ minh họa hệ thông mạng của cả tầng 3.
- Các phòng học đều có diện tích bằng nhau và kết cấu như nhau nên ta lắp đặt hệ thống
mạng trong các phòng giống như nhau.
+ Chiều dài một phòng là 10m, chiều rộng là 6m, cửa ra vào rộng 1m.
+ Lắp đặt hệ thống mạng trong một phòng học theo cấu trúc hình sao. Mỗi phòng gồm
41 máy: 1 máy chủ và 40 máy con. Thiết bị trung tâm được đặt ở góc phía trong cùng của
phòng học. Các máy con được kết nối với thiết bị trung tâm và máy chủ bằng các sub, và
hệ thống dây mạng chạy quanh phòng. Một phòng có 2 model, 1 sub 3 cổng, 2 sub 16
cổng và 2 sub 8 cổng. Hệ thồng dây mạng quanh phòng sẽ đặt chìm dưới đất. 40 máy
được chia làm 5 dãy. 2 dãy ở chính giữa phòng chạy dọc theo chiều dài , mỗi dãy gồm 9
máy. 1 dãy ở phía trong cùng, chạy dọc theo chiều dài phòng, gồm 10 máy. 1 dãy ở cuối
phòng chạy theo chiều ngang của phòng, gồm 7 máy. 1 dãy ở giữa hai cửa ra vào, gồm 6
máy. Máy chủ đặt ở bàn giảng viên. Khoảng cách giữa 2 máy là 0,7m.
Sau đây là sơ đồ minh họa hệ thống mạng trong một phòng học.
2. Dự chù chi phí lắp đặt.
a. Thiết bị cần thiết cho 1 phòng
- 1 dàn máy ( màn hình 15 inch) : 7.200.000 VNĐ 41 máy : 41* 7.200.000 =
295.200.000 VNĐ.
- Dây mạng: 3000 VNĐ/ m.
+ Dây kết nối các máy trong 1 phòng là 60m: 60*3000 = 180.000 VNĐ
- Chíp: 200.000/ chiếc 6 chiếc: 200.000*6 = 1.200.000 VNĐ
- Model: 1.000.000/ chiếc 2 chiêc: 2*1.000.000 = 2.000.000 VNĐ
- Kinh phí lắp đặt 2 model: 1.200.000 VNĐ
- Hạt nhựa: 100 hạt: 50.000 VNĐ
- Chi phí lắp đặt, vận chuyển: 2.000.000 VNĐ
Tổng chi phí cho một phòng là 301.830.000 VNĐ
b.