Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

Các phương thức giao dịch gia công quốc tế, nhượng quyền thương mại, giao dịch licence, tái xuất, mua bán đối lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.69 KB, 32 trang )


: 
 !
"#.
Phần I: GIA CÔNG QUỐC TẾ
1. Khái niệm
Gia công quốc tế là một phương thức giao dịch trong đó người đặt gia công cung
cấp nguyên liệu, định mức , tiêu chuẩn kỹ thuật, bên nhận gia công tổ chức sản
xuất sau đó giao lại sản phẩm và được nhận một khoản tiền công tương đương với
lượng lao động hao phí để làm ra sản phẩm đó, gọi là phí gia công. Gia công quốc
tế là hoạt động xuất nhập khẩu gắn liền với sản xuất.
Đặc điểm:
+ Hoạt động gia công được hưởng những ưu đãi về thuế , thủ tục xuất nhập khẩu.
Ở Việt Nam hoạt động này được quản lý theo quy chế riêng.
+ Tiền công tương đương với lượng lao động hao phí làm ra sản phẩm. Có người
cho rằng hợp đồng gia công là một dạng của hợp đồng lao động. Trên thực tế khi
ký các hợp đồng gia công phía Việt Nam thường muốn tách riêng tiền
3. Các hình thức gia công quốc tế.
$ !"# $% &'(Gia công quốc tế có thể tiến hành theo
những hình thức sau đây:
+ Giao nguyên liệu thu sản phẩm và trả tiền gia công
+ Mua đứt bán đoạn: Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công
và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ mua lại sản phẩm.
Hình thức này có lợi cho bên đặt gia công vì khi giao nguyên liệu gia công bên
đặt gia công dễ gặp phải rủi ro mất mát (chẳng hạn: mất trộm thành phẩm, hoả
hoạn, bão lụt .v.v.) , điểm lợi chính của phương thức này là bên đặt gia công không
bị đọng vốn.
Về vấn đề thanh toán tiền nguyên liệu, mặc dù bên nhận gia công phải thanh
toán nhưng nguyên liệu chưa hẳn thuộc quyền sở hữu của hoàn toàn của họ vì khi
tính tiền sản phẩm người ta thường tính lãi suất cho số tiền đã thanh toán cho bên
đặt gia công khi mua nguyên liệu của họ. Do vậy về thực chất thì tiền thanh toán


cho nguyên liệu chỉ là tiền ứng trước của bên nhận gia công và có thể coi là tiền
đặt cọc để đảm bảo thực hiện hợp đồng. Bên nhận gia công không có quyền bán
sản phẩm cho người khác.
Thực tế cũng có trường hợp bên nhận gia công mua đứt nguyên liệu của bên đặt
gia công và có quyền bán sản phẩm cho người khác. Trong trường hợp này thì
quyền sở hữu nguyên liệu thay đổi từ người đặt sang người nhận gia công .
Ngoài ra người ta còn áp dụng một hình thức kết hợp trong đó bên đặt gia công
chỉ giao nguyên liệu chính còn bên nhận gia công cung cấp nguyên liệu phụ.
$$')$'*+, $ Người ta chia việc gia công thành hai hình thức.
%&#'((: Chi bao nhiêu cho việc gia công thì thanh toán
bấy nhiêu cộng thêm tiền thù lao gia công .
%&#')* Khoán luôn bao nhiêu tiền, xác định giá định mức (Target
price) cho mỗi sản phẩm, bao gồm chi phí định mức và thù lao định mức. Dù chi
phí thực tế của bên nhận gia công là bao nhiêu đi nữa thì hai bên vẫn thanh toán
với nhau theo giá định mức đó.
Ngoài ra người ta còn áp dụng phương pháp: tính giá theo công suất dự kiến
$!-.% *$'* người ta có hai loại gia công.
%+", Trong đó chỉ có một bên đặt gia công và một bên nhận gia
công
%+",-*./: Trong đó bên nhận gia
công là một số doanh nghiệp mà sản phẩm gia công của đơn vị trước là đối tượng
gia công cuả đơn vị sau, và bên đặt gia công có thể chỉ có một và cũng có thể nhiều
hơn một.
4.Ưu nhược điểm của phương thức gia công quốc tế
*/'01
%012",#3
• Tận dụng được nguyên liệu và nhân công giá rẻ từ nước nhận gia công
• Giúp giảm chi phí sản xuất
+012",4
• Giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

Cụ thể ở đây là chuyển cơ cấu kinh tế từ tỉ trọng nông nghiệp chiếm tỉ
trọng cao trong nền kinh tế sang công nghiệpvà dịch vụ chiếm tỉ trọng cao.
• Giúp chuyển dịch cơ cấu lao động từ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp
sang lĩnh vực công nghiệp.
• Tạo thêm việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết nạn thất
nghiệp.
*23+'01
4012",#3
• Dễ bị ăn cắp công nghệ
• Vô tình tự tạo đối thủ cạnh tranh trong tương lai khi mà các công ty nhận
gia công sau một thời gian đã làm chủ được công nghệ và tiếp cận được thị
trường.
• Dễ gặp rủi ro khi mà bên nhận gia công làm ra sản phẩm không đủ tiêu
chuẩn. Khi đó bên đặt gia công có thể vi phạm các hợp đồng đã kí trước đó
với đối tác về tiêu thụ sản phẩm.
+012",4
• Lãi thu được không cao do tốn quá nhiều chi phí cho nguyên liệu, nhân
công, vận chuyển và đặc biệt là cả do giá gia công thấp.
• Tuy bỏ nhiều công sức gia công nhưng sản phẩm làm ra lại không mang
thương hiệu của bên gia công mà mang thương hiệu của bên nhận gia công.
Nếu như các công ty Việt Nam mà cứ chạy theo lối gia công cho nước
ngoài thì không những sản xuất trong nước không thể phát triển mà công
nghệ của chúng ta cũng sẽ không có những bước tiến đáng kể.
• Ô nhiễm do những công ty gia công gây ra làm hư hại môi trường sinh
thái, gây nên nhưng căn bệnh khó chữa cho con người,gây tác hại lâu dài
đối với nền kinh tế-xã hội.
• Nền kinh tế gia công là nền kinh tế phụ thuộc vào nước ngoài nên rủi ro
của nền kinh tế rất cao nếu như thị trường nước ngoài biến động.
5. Một số nét về hợp đồng gia công.
Mối quan hệ giữa bên đặt gia công và bên nhận gia công được xác định trong

hợp đồng gia công. Trong quan hệ hợp đồng gia công, bên nhận gia công chịu mọi
chi phí và rủi ro của quá trình sản xuất gia công.
Ơ Việt Nam các hoạt động gia công được điều chỉnh bởi Nghị định 57/1998.
&#' !)5678#)7
1. Tên, địa chỉ các bên.
2. Điều khoản về sản phẩm.
3. Nguyên liệu.
4. Định mức.
5. Về máy móc thiết bị.
6. Cách giải quyết đối với thiết bị và nguyên liệu thừa hay máy móc thiết bị gia
công sau khi chấm dứt hợp đồng.
7. Thời gian và địa điểm giao hàng.
8. Giao gia công.
9. Nhãn hiệu kiểu dáng sản phẩm.
10. Thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
*526:
9:.5 Phải xác định cụ thể tên hàng, số lượng, phẩm chất quy cách
đóng gói đối với sản phẩm được sản xuất ra.
"9:,;Phải xác định.
<=,;>: (fabric material) Là nguyên liệu chủ yếu để làm nên sản
phẩm. Nguyên liệu này thường do bên đặt gia công cung cấp.
<=,;? (accessory material) có chức năng bổ sung làm hoàn chỉnh
thành phẩm, thường do bên nhận gia công lo liệu.
9:7: Xác định các yếu tố tạo thành giá như: tiền thù lao gia công,
chi phí nguyên liệu phụ, chi phí mà bên nhận gia công phải ứng trước trong quá
trình tiếp nhận nguyên liệu. Về thù lao gia công người ta có thể xác định chi phí đó
là: CMT, CMP, CMTQ, CMTthQ.
9:; Người ta phải thoả thuận về địa điểm nghiệm thu và chi phí
nghiệm thu.
9:Có thể áp dụng nhiều phương thức thanh toán.

07"7(;#'
+ Dùng bảo lãnh, thường sử dụng ngân hàng bảo lãnh.
+ Phạt, có thể phạt bằng tiền mặt hoặc mua hàng hoá tại thị trường và bên vi phạm
hợp đồng phải thanh toán tiền hàng hoặc chênh lệch.
+Sử dụng L/C dự phòng (Standby L/C).
Loại L/C này có hiệu lực bằng thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu trong thời gian
đó không giao hàng thì bên đặt gia công mang chứng từ giao nguyên liệu đến ngân
hàng thanh toán tiền nguyên liệu. Nếu bên nhận giao hàng đủ thì L/C tự nhiên mất
hiệu lực còn nếu giao thiếu thì L/C sẽ bị trừ phần giá trị thiếu.
Phần II: NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
1.Khái niệm
Nhượng quyền là hoạt động kinh doanh dựa trên mối quan hệ giữa hai hay nhiều
bên có vai trò và trách nhiệm khác nhau nhưng thúc đẩy lẫn nhau trong cùng hệ
thống kinh doanh để cung ứng cho khách hàng các sản phẩm hay dịch vụ cùng tiêu
chuẩn với độ thỏa mãn cao nhất.
Theo điều 284 luật thương mại:
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng
quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng,
cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau:
1. Việc mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách
thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn
kết với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh,
khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên
nhượng quyền.
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận
quyền việc điều hành công việc kinh doanh.
2.Đặc điểm:
@ Nhượng quyền là quan hệ mua bán và thể hiện bằng hợp đồng. bên nhượng
quyền thu phí nhượng quyền (giá nhượng quyền) và trao quyền cho bên nhận
quyền.

"@ Phương thức định giá, thanh toán, cơ cấu giá được xác định trong hợp đồng và
thực hiện trong quá trình thực hiện hợp đồng.
@ Bên nhận quyền có thể thực hiện một số hỗ trợ đối với bên nhận quyền.
@ Mở rộng hoạt động nhượng quyền phụ thuộc vào loại hình nhượng quyền.

3.Phân loại
@ Theo đối tượng nhượng quyền:
+Sản phẩm
+Tên thương mại
+Mô hình kinh doanh
"@ Theo lĩnh vực nhận quyền:
+Sản phẩm
+Phân phối
+Dịch vụ
@ Theo quá trình nhượng quyền:
+Tái nhượng quyền
+Nhượng quyền liên doanh.
Có 4 loại hình nhượng quyền kinh doanh (franchise) cơ bản, phản ánh mức độ
hợp tác & cam kết khác nhau giữa bên nhượng quyền (franchisor) và bên nhận
quyền (franchisee):
7823 $ ,9 :' ;<* <= ;'( >?&&.!' @!!?<A*
?A* +'!@B
Mô hình franchise này được cấu trúc chặt chẽ & hoàn chỉnh nhất trong các mô
hình nhượng quyền, thể hiện mức độ hợp tác và cam kết cao nhất giữa các bên, có
thời hạn hợp đồng từ trung hạn (5 năm) đến dài hạn (20 hay 30 năm) như các chuỗi
thức ăn nhanh quốc tế như KFC, Subway, McDonald’s, Starbucks, hoặc Phở 24
của Việt Nam. Bên nhượng quyền chia xẻ và chuyển nhượng ít nhất 4 loại “sản
phẩm” cơ bản, bao gồm:
- Hệ thống (chiến lược, mô hình, quy trình vận hàng được chuẩn hóa, chính sách
quản lý, cẩm nang điều hành, huấn lyện, tư vấn & hỗ trợ khai trương, kiểm soát, hỗ

trợ tiếp thị, quảng cáo)
- Bí quyết công nghệ sản xuất/kinh doanh
- Hệ thống thương hiệu
- Sản phẩm/dịch vụ.
Bên nhận quyền có trách nhiệm thanh toán cho bên nhượng quyền 2 khoản phí cơ
bản là phí nhượng quyền ban đầu (up-front fee) và phí hoạt động (royalty fee),
thường được tính theo doanh số bán định kŠ. Ngoài ta bên nhượng quyền có thể trả
thêm các khoản chi phí khác như chi phí thiết kế & trang trí cửa hàng, mua trang
thiết bị, chi phí tiếp thị, quảng cáo, các khoản chênh lệch do mua nguyên vật liệu,
chi phí tư vấn …
723 $ ,9 :' ;<* :, $<= ;'( > < C.!' @!!?<A*
?A* +'!@B
Việc chuyển nhượng một số yếu tố nhất định của mô hình nhượng quyền hoàn
chỉnh theo nguyên tắc quản lý “lỏng lẻo” hơn, bao gồm các trường hợp sau:
- =AB75C1? (product distribution franchise) như
sơ mi cao cấp Pierre Cardin cho An Phước, Foci, chuỗi cà phê Trung Nguyên;
- =B7 !B75D (marketing franchise) như
Coca Cola;
- !EBF?; (brand franchise/trademark license) như Crysler,
Pepsi nhượng quyền sử dụng các thương hiệu Jeep và Pepsi cho sản phẩm thời
trang may mặc ở Châu Á; nhượng quyền thương hiệu Hallmark (sản phẩm chính là
thiệp) để sản xuất các sản phẩm gia dụng như ra giường, nệm gối; nhượng quyền
sử dụng các biểu tượng & hình ảnh của Disney trên các sản phẩm đồ chơi, thực
phẩm, đồ da dụng…
- =GHIJ theo kiểu các nhóm dùng chung tên hiệu (banner
grouping hoặc voluntary chains), thường hay gặp ở các công cung cấp dịch vụ
chuyên nghiệp (professional service) loại tư vấn kinh doanh/tư vấn pháp lý như
KPMG, Ernst & Young, Grant Thornton
Nhìn chung đối với mô hình nhượng quyền không toàn diện này, bên nhượng
quyền là chủ thể sở hữu thương hiệu/sản phẩm/dịch vụ thường không nỗ lực kiểm

soát chặt chẽ hoạt động của bên nhận quyền và thu nhập của bên nhượng quyền
chủ yếu từ việc bán sản phẩm hay dịch vụ. Bên nhượng quyền thường có ý định
mở rộng nhanh chóng hệ thống phân phối nhằm gia tăng độ bao phủ thị trường,
doanh thu & đi trước đối thủ như trường hợp cà phê Trung Nguyên hoặc G7 Mart.
Đặc biệt, nhượng quyền thương hiệu (brand licensing) trở thành ngành kinh
doanh hấp dẫn và mang lại nhiều lợi nhuận to lớn cho bên nhượng quyền với tư
cách là chủ thể sở hữu thương hiệu mạnh (như Pepsi) và bên nhận quyền khi tiếp
nhận & kinh doanh sản phẩm gắn liền với thương hiệu đó (trường hợp thời trang
Pepsi không có liên hệ gì với sản phẩm “lõi” nước giải khát Pepsi mang cùng
thương hiệu) nhờ sử dụng lợi thế giá trị tài sản thương hiệu (brand equity) đã được
phát triển qua nhiều năm.
7723 $ +D*$'*E &6>* *$@@ ?A* +'!@B
Hình thức nhượng quyền phổ biến hay gặp ở các chuỗi khách sạn lớn như
Holiday Inc, Marriott, trong đó bên nhượng quyền hỗ trợ cung cấp người quản lý
& điều hành doanh nghiệp ngoài việc chuyển nhượng quyền sử dụng thương hiệu
và mô hình/công thức kinh doanh.
7F23 $ +D*$'*G2- >@'?A* +'!@B
Người nhượng quyến tham gia vốn đầu tư với t‘ lệ nhỏ dưới dạng liên doanh,
như trường hợp của Five Star Chicken (Mỹ) ở Việt Nam để trực tiếp tham gia kiểm
soát hệ thống. Bên nhượng quyền có thể tham gia Hội đồng quản trị công ty mặc
dù vốn tham gia đóng góp chỉ chiếm t‘ lệ nhỏ. Tùy theo năng lực quản lý, sức
mạnh thương hiệu, đặc trưng ngành hàng, cạnh tranh thị trường, bên nhượng quyền
sẽ cân nhắc thêm 3 yếu tố ưu tiên quan trọng sau khi lựa chọn mô hình franchise
phù hợp cho doanh nghiệp mình.
Đó là các yếu tố hiệu quả & mức độ kiểm soát hệ thống, chi phí phát triển hệ
thống & mức độ bao phủ thị trường – xét về độ lớn & tốc độ. Những yếu tố này
cũng ảnh hưởng đến chiến lược franchise và cách lựa chọn các cấu trúc franchise
phù hợp khi ký kết hợp đồng franchise như loại hình franchise một/nhiều đơn vị
franchise (single/multiple-unit franchise), đại diện franchise toàn quyền (master
franchise), franchise phụ trách phát triển khu vực (area development) hay đại diện

franchise (representative franchise), đặc biệt khi công ty mở rộng thị trường mới
hay định hướng xuất khẩu.
Đối với các công ty trong nước, franchise là lãnh vực còn mới và chưa được
nhiều công ty hiểu biết sâu sắc và áp dụng mô hình franchise này một cách toàn
diện & thành công vào thực tế kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài trừ vài trường
hợp hiếm hoi như Phở 24. Mặt khác, do những hạn chế về công tác quản trị thương
hiệu & cả sức mạnh thương hiệu, công tác quản trị & kiểm soát hệ thống được tiêu
chuẩn hóa mọi quy trình và tác vụ, các doanh nghiệp chủ yếu đang áp dụng mô
hình franchise không toàn diện, đặc biệt theo phương thức nhượng quyền phân
phối sản phẩm/dịch vụ như thegioididong, Foci, Cà phê Trung Nguyên
Trên thế giới người ta sử dụng nhiều từ ngữ đẹp đẽ nhất để ca ngợi giá trị của
franchise như “phát minh vĩ đại nhất của chế độ tư bản phương tây”, “cách mạng
hóa hoạt động phân phối hàng hóa và dịch vụ trong hầu hết các lĩnh vực ngành
hàng và ở hầu hết các nước” và được đánh giá là “khái niệm & mô hình tiếp thị
thành công nhất trong tất cả các khái niệm & mô hình đã từng phát minh”. Về góc
nhìn tiếp thị, franchise có quan hệ & ý nghĩa như thế nào đối với việc lựa chọn các
kênh tiếp thị phù hợp và hiệu quả nhất cho doanh nghiệp.
7/ 23+'0+*9 H+ 23 $ 2I $J'1
a) /'0
Ưu điểm lớn nhất của hình thức nhượng quyền thương mại là khả năng tập hợp
các nhà bán lẻ độc lập lại với nhau và họ cùng sử dụng một thương hiệu và quan
điểm kinh doanh duy nhất. Việc tập hợp này đem lại nhiều cái lợi: sự nhận biết về
thương hiệu từ người tiêu dùng, sự nhất quán trong việc đáp ứng yêu cầu của
khách hàng, sức mạnh của việc quảng cáo tập trung và hiệu quả từ việc mua hàng
của một nhóm đông người tiêu dùng. Đối với người chủ cửa hàng đơn lẻ, thì
nhượng quyền thương mại đem lại nhiều cái lợi. Nguy cơ thường trực là kinh
doanh thất bại giảm đi khi mà quá trình kinh doanh đã được chứng minh là thành
công trên thị trường; việc sử dụng một thương hiệu đã có uy tín tiết kiệm cho
người chủ cửa hàng chi phí xây dựng và quảng cáo một thương hiệu để cho khách
hàng nhận biết; và lợi thế của việc sử dụng chung các quảng cáo dành cho thương

hiệu đó và việc mua hàng của một nhóm đông người tiêu dùng làm cho họat động
kinh doanh sinh lợi nhiều hơn.
Thêm vào đó, việc hỗ trợ đào tạo, huấn luyện thường xuyên từ bên nhượng
quyền sẽ giúp cho bên nhân nhượng quyền am hiểu và tinh thông ngay các vấn đề
trong công việc mà nếu không thì việc am hiểu này chỉ có được thông qua các thử
nghiệm và sai sót. Với hình thức nhượng quyền kinh doanh thì việc mở rộng kinh
doanh dường như đến dễ dàng hơn. Việc điều hành thành công một cửa hàng
nhượng quyền có thể nhanh chóng dẫn đến việc mở một cửa hàng thứ hai, thứ ba
và cứ tiếp tục như thế. Bằng cách này bạn giàu to.
9K9L>M",
NO2#8.7/OMO: mục đích chủ yếu của nhượng quyền chính
là giảm thiểu rủi ro. Việc mở cửa hàng, cơ sở kinh doanh mới có rất nhiều rủi ro và
t‘ lệ thất bại cao. Lý do chính của t‘ lệ thất bại cao là do người quản lý là những
người mới bước vào nghề, không có kinh nghiệm và phải mất nhiều thời gian cho
việc học hỏi các đặc trưng riêng của từng loại hình kinh doanh.
Khi tham gia vào hệ thống nhượng quyền, bên nhận quyền sẽ được huấn luyện,
đào tạo và truyền đạt các kinh nghiệm quản lý, bí quyết thành công của các loại
hình kinh doanh đặc thù mà bên nhượng quyền đã tích luỹ được từ những lần trải
nghiệm trên thị trường. Bên nhận quyền không phải trải qua giai đoạn xây dựng và
phát triển ban đầu. Bên nhượng quyền sẽ hướng dẫn bên nhận quyền các nguyên
tắc chung.
N#BF?;M",. Ngày nay, trên thị
trường có hàng ngàn sản phẩm và dịch vụ có cùng giá trị sử dụng nhưng được cung
cấp bởi các nhà sản xuất khác nhau. Do đó, việc cố gắng tạo dựng một thương hiệu
nổi tiếng, được khách hàng tin cậy và nhớ đến là vấn đề sống còn của mỗi doanh
nghiệp.
N"4?'(. Bên nhận quyền chỉ tập trung vào việc điều
hành hoạt động kinh doanh, phần còn lại như xây dựng chiến lược tiếp thị, qui
trình vận hành, chiến lược kinh doanh sẽ do bên nhượng quyền đảm trách và
chuyển giao.

N#,;B7512#P: bên nhượng quyền
luôn có những ưu đãi đặc biệt về cung cấp sản phẩm, nguyên liệu cho bên bên
nhận quyền. Do đó, bên nhận quyền được mua sản phẩm hoặc nguyên liệu với khối
lượng lớn theo một t‘ lệ khấu hao đầy hấp dẫn.
Giá của các sản phẩm, nguyên liệu đầu vào thấp sẽ là một trong những lợi thế
cạnh tranh lớn. Nếu trên thị trường có những biến động lớn như việc khan hiếm
nguồn hàng thì bên nhượng quyền sẽ ưu tiên phân phối cho bên nhận quyền trước.
Điều này giúp cho bên nhận quyền ổn định đầu vào, tránh được những tổn thất từ
biến động thị trường.
9Q9L>M",4
Vốn luôn là một mối lo ngại lớn nhất khi muốn mở rộng hoạt động kinh doanh.
Nhưng trong hệ thống nhượng quyền, người bỏ vốn ra để mở rộng hoạt động kinh
doanh lại chính là bên nhận quyền.Điều này giúp cho bên nhượng quyền có thể R
OS#S)"T>#'1MU)1.7>
1;A4OU. Đồng thời việc phải bỏ vốn kinh doanh là động lực
thúc đẩy bên nhận quyền phải cố gắng hoạt động có hiệu quả, mang lại nhiều lợi
nhuận hơn cho bên nhượng quyền.
NROS#S)S8. Ngày nay,
những sự thay đổi trên thị trường diễn ra rất nhanh. Lẽ dĩ nhiên là nếu bạn không
thay đổi, phát triển và mở rộng cùng với thị trường thì bạn sẽ bị các đối thủ cạnh
tranh qua mặt, những cơ hội kinh doanh cũng sẽ trôi qua tầm tay.Thật may, hình
thức nhượng quyền sẽ giúp bạn mở rộng hoạt động kinh doanh, xây dựng sự hiện
diện ở khắp mọi nơi một cách nhanh chóng với hàng trăm cửa hàng trong và ngoài
nước mà không một hình thức kinh doanh nào có thể làm được.
N"V#51;7";. Khi sử dụng hình thức nhượng
quyền, bên nhượng quyền sẽ tạo được những lợi thế trong việc quảng cáo, quảng
bá thương hiệu của mình. Mở rộng kinh doanh và sự xuất hiện ở khắp nơi của
chuỗi cửa hàng sẽ đưa hình ảnh về sản phẩm đi sâu vào tâm trí khách hàng một
cách dễ dàng hơn.Bên cạnh đó, vì chi phí quảng cáo sẽ được trải rộng cho rất nhiều
cửa hàng, cho nên, chi phí quảng cáo cho một đơn vị kinh doanh là rất nhỏ. Điều

này giúp bên nhượng quyền xây dựng được một ngân sách quảng cáo lớn. Đây là
một lợi thế cạnh tranh mà khó có đối thủ cạnh tranh nào có khả năng vượt qua.
Hoạt động quảng cáo càng hiệu quả, hình ảnh về sản phẩm, thương hiệu càng được
nâng cao, giá trị vô hình của công ty càng lớn sẽ mang lại nhiều thuận lợi cho bên
nhận quyền khi sử dụng nhãn hiệu, thương hiệu của bên nhượng quyền. Và như thế
cả bên nhượng quền và bên nhận quyền ngày càng thu được nhiều lợi nhuận từ
việc áp dụng hình thức kinh doanh nhượng quyền.
N#49 Khi nhượng quyền, bên nhận quyền phải trả tiền
bản quyền thuê thương hiệu và tiền phí để được kinh doanh với tên và hệ thống của
bên nhượng quyền. Đồng thời bên nhận quyền phải mua sản phẩm, nguyên liệu của
bên nhượng quyền nhờ đó mà bên nhượng quyền có thể tối đa hoá thu nhập của
mình.
NW4?'A(. Bên nhận quyền sẽ là người bỏ vốn ra
kinh doanh và đây là động lực để thúc đẩy họ làm việc tốt hơn. Vì khi người nhận
quyền là chủ nên họ có trách nhiệm hơn. Nhờ vậy, bên nhượng quyền tận dụng
được nguồn nhân lực từ phía nhận quyền.
Ngoài ra, bên nhận quyền có thể tiếp cận những địa điểm mà bên nhượng
quyền không thể tiếp cận được và họ có thể nắm vững thông tin địa phương hơn
bên nhượng quyền
"@=#/
Tuy nhiên, hình thức nhượng quyền thương mại không phải thích hợp cho tất cả
mọi người. Những loại hình doanh nghiệp họat động hoàn toàn độc lập (bạn biết
bạn là ai) có thể khó chịu khi phải thực hiện theo những yêu cầu và đặc điểm họat
động nghiêm ngặt của hình thức kinh doanh nhượng quyền. Và cũng cần biết là có
một vài phương thức kinh doanh nhượng quyền thương mại hiệu quả hơn những
phương thức khác. Một phương thức nhượng quyền kém hiệu quả sẽ không huấn
luyện bạn xử lý tốt các tình huống khó khăn trong kinh doanh, sẽ không hỗ trợ bạn
tốt khi có vấn đề phát sinh, và sẽ không sử dụng hiệu quả chi phí dành cho quảng
cáo của bạn.
Mặt trái của nhượng quyền thương mại:

- Mất quyền kiểm soát
- Một hợp đồng bị ràng buộc
- Các vấn đề của bên nhượng quyền cũng là vấn đề của bạn.
Phần III: GIAO DỊCH LICENCE
1. Khái niệm
NOX1(BRYO>;: Licence là thuật ngữ được sử dụng để chỉ việc
chuyển giao quyền sử dụng, khai thác các đối tượng sở hữu-SHTT.
NO;: Licence sở hữu công nghiệp là việc tổ chức, cá nhân nắm
độc quyền sử dụng một đối tượng sở hữu công nghiệp (bên giao licence) cho phép
tổ chức, cá nhân khác (bên nhận licence) sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
đó."Đối tượng sở hữu công nghiệp" có thể là sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu
dáng công nghiệp v.v
-=UZ#SBF?#BRY; là chủ sở hữu
công nghiệp (tức là chủ văn bằng bảo hộ đối với đối tượng sở hữu công nghiệp
đó); hoặc là bên nhận licence độc quyền (từ là người được chủ sở hữu công nghiệp
chuyển giao độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp)."Văn bằng bảo hộ"
có thể là bằng độc quyền sáng chế, bằng độc quyền giải pháp hữu ích, Bằng độc
quyền kiểu dáng công nghiệp.
-&#' là hợp đồng mà trong đó bên giao (chủ sở hữu, người nắm
giữ licence độc quyền) chuyển giao cho bên nhận (tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử
dụng đối tượng sở hữu công nghiệp-SHCN) quyền được sử dụng đối tượng SHCN
trong phạm vi, thời hạn và những điều kiện mà hai bên thỏa thuận ghi trong hợp
đồng; Chủ SHCN, người nắm giữ độc quyền sử dụng đối tượng SHCN là người có
quyền chuyển giao licence đối với đối tượng SHCN đó. Người chuyển giao licence
chỉ được phép chuyển giao phần quyền thuộc về mình, nếu quyền SHCN thuộc sở
hữu chung thì việc chuyển giao licence phải được sự đồng ý của các chủ sở hữu
chung.
2. Đặc điểm
+ MBRY;8#SBF?#BRY;
OU"7S [U;(M1W"T"7S@O,.P\

:;=. Tổ chức, cá nhân khác muốn sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp
đang trong thời hạn bảo hộ phải được chủ sở hữu công nghiệp cho phép (cấp
licence), thông thường dưới hình thức ký kết hợp đồng licence.
+ /.S])BRY;, qua
đó chủ sở hữu công nghiệp thu về một khoản lợi nhuận (phí chuyển giao licence)
mà không phải trực tiếp sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp. Hình thức này đặc
biệt thích hợp đối với những chủ sở hữu công nghiệp không hoạt động kinh doanh
hoặc không có năng lực kinh doanh. Chuyển giao licence còn góp phần phổ biến
công nghệ, nâng cao hiệu quả đầu tư nghiên cứu - triển khai, hạn chế độc quyền và
thúc đẩy việc tạo ra công nghệ mới. Vì vậy, có thể nói rằng, chuyển giao licence
đem lại lợi ích cho cả chủ sở hữu công nghiệp, người được chuyển giao licence và
toàn xã hội nói chung.
%^8/_
Người nắm độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp có chuyển giao
licence đối với đối tượng sở hữu công nghiệp đó.
Người được chuyển giao chỉ được phép chuyển giao quyền thuộc về mình, nếu
quyền sử dụng công nghiệp thuộc sở hữu chung, phải được sự đồng ý của tất cả
các chủ sở hữu chung, hoặc phải giải trình lý do không đồng ý.
3. Phân loại
78KJ' +*.%  L &'+@ +@
+ L#S: là dạng licence mà theo đó bên giao chuyển giao độc
quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên nhận và bên giao không còn
quyền sử dụng cũng như không được chuyển giao quyền sử dụng cho bên thứ ba.
(Chỉ duy nhất bên nhận có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp trong thời
hạn hiệu lực của hợp đồng licence);
+ L)#S: là dạng licence mà theo đó bên giao chuyển giao
quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp cho bên nhận và chủ sở hữu công
nghiệp vẫn có quyền sử dụng và có thể vẫn được hoặc không còn được chuyển
giao quyền sử dụng cho bên thứ ba trong thời hạn hiệu lực của hợp đồng.
7.% $'*<&'+@ +@

+ L"7: là dạng licence, trong đó bên giao chính là chủ sở hữu công
nghiệp;
+ L!: là dạng licence mà bên giao, không phải là chủ sở hữu công
nghiệp mà là người được chuyển giao licence độc quyền và được phép chuyển giao
licence cho bên thứ ba (licence thứ cấp).
776 $( +0 $'*<+*.% $'*<
+ L#'[(;@: là licence cấp theo thoả
thuận giữa bên giao và bên nhận;
+L)(;: là licence cấp theo quyết định của cơ quan nhà
nước có thẩm quyền trong một số trường hợp nhất định khi hai bên không đạt được
thoả thuận.
F/ 23+'0
a) Ưu điểm:
+Cắt giảm chi phí
+Giảm thiểu rủi ro
+Có thể bán công nghệ một cách dễ dàng hơn
+Thúc đẩy sự liên doanh với đối tác nước ngoài
b) Hạn chế
+Quyền sử dụng chỉ dẫn địa lý, tên thương mại không được chuyển giao.
+Quyền sử dụng nhãn hiệu tập thể không được chuyển giao cho tổ chức, cá nhân
không phải là thành viên của chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể đó.
+ Bên được chuyển quyền không được ký kết HĐ thứ cấp với bên thứ ba, trừ
trường hợp được bên chuyển quyền cho phép.
+Bên được chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi chỉ dẫn trên hàng
hoá, bao bì hàng hoá về việc hàng hoá đó được sản xuất theo hợp đồng sử dụng
nhãn hiệu.
+Bên được chuyển quyền sử dụng sáng chế theo HĐ độc quyền có nghĩa vụ sử
dụng sáng chế như chủ sở hữu sáng chế theo quy.
Phần IV : TÁI XUẤT
1. Khái niệm

Tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hóa đã nhập khẩu sang nước thứ ba,
trong đó doanh nghiệp tái xuất kí hợp đồng nhập khẩu và xuất khẩu.Mục tiêu là thu
về lượng ngoại tệ lớn hơn vốn nhập khẩu ban đầu.
2.Đặc điểm:
*BM-'N'= $D*
+ Là hàng nhập khẩu
+ Ko được sử dụng và chế biến tại nước tái xuất
+ Hàng tái xuất khẩu có thể đi thẳng đến nước NK or có thể qua nước tái xuất
mới xuất khẩu
.BM-'N'9 H+O)'PQ
+ Nhà kinh doanh phải ki 2 hợp đồng riêng biệt
+ Nhà KD tái xuất ko phải nộp thuế XNK cho hàng hóa của mình
+ Trong thanh toán, nhà KD quan tâm đến thanh toán bằng thư tín dụng giáp
lưng (back-to-back L/C) để nâng cao hiểu quả KD & hạn chế rủi ro.
3.Các hình thức tái xuất
Hai phương thức nhập khẩu rồi sau đó xuất khẩu mà mọi người thường hay bị
nhần lẫn đó là "Tạm nhập tái xuất - Temporary import and re-export" và "Chuyển
khẩu - Transit" là khác nhau.
Theo quyết định số 1311/1998/QĐ-BTM của bộ Thương mại ngày 31/10/1998
nói rõ thế nào là tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu như sau:
RJ LK)'PQ1
Tạm nhập tái xuất được quy định trong Quy chế này là việc thương nhân Việt
Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu
hàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt
Nam.
Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng
mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp
đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu.
Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
R0 :S1

Chuyển khẩu được quy định trong Quy chế này là việc thương nhân Việt Nam
mua hàng của một nước để bán cho một nước khác mà không làm thủ tục nhập
khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Phương thức chuyển khẩu được thực hiện dưới các hình thức:
- Hàng hoá được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không
qua cửa khẩu Việt Nam.
- Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có quan cửa
khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm
thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
- Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa
khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt
Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.
Chuyển khẩu được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt: hợp đồng mua
hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu và hợp đồng
bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu. Hợp
đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.
3.Ưu nhược điểm:
*B/'0
+ Cho phép DN thực hiện đầu cơ hàng để hửơng chênh lệch giá quốc tế ( Khi
mua rẻ, khi bán đắt)
+ Mua giá rẻ, sau đó phân nhỏ hàng để xuất bán cho nhiều khách hàng ở các
nước với giá cao.
+ Tăng thu ngoại tệ cho doanh nghiệp.

×