Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Cơ sở lý luận chung về thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.11 KB, 14 trang )

Lời nói đầu
Hiện nay tình hình kinh tế thế giới đã và đang có nhiều biến đổi phức tạp trong
nhiều thập kỷ qua cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trong công nghệ hiện đại đã
tạo tiền đề về kinh tế cho nhiều nớc phát triển. Họ đã ra sức điều chỉnh thích nghi
và đa lại sự tăng trởng kinh tế cao.
Việt Nam là một nớc nông nghiệp lạc hậu, đã nhiều năm chịu sự tàn phá của
chiến tranh. Vì vậy mà nền Kinh tế phát triển thụt lùi so với những nớc phát triển
hàng trăm năm. Để hội nhập với xu hớng hiện nay Đảng và nhà nớc ta đã thực
hiện chủ trơng đổi mới nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của nhà nớc theo định hớng XHCN. Cuộc cải cách này đã xó nhiều tác động to lớn
tới toàn bộ đời sống kinh tế xã hội của nớc ta và tạo ra nhiều chuyển biến tích cực
trong nền kinh tế. Chính từ đây đã xuất hiện nhiều cơ sở vững chắc và ngày càng
lớn mạnh để hình thành thị trờng tài chính mà quan trọng nhất là thị trờng chứng
khoán Việt Nam.
Thị trờng chứng khoán là những thực thể phức tạp và là hình thức phát triển cao
của nền kinh tế thị trờng. Đối với nớc ta vấn đề này còn khá mới mẻ và đang thu
hút rộng rãi sự chú ý quan tâm của các nhà kinh tế trong nớc cũng nh nớc ngoài.
Chính vì lý do thiết thực đó, trong khuôn khổ bài tiểu luận môn học này, em xin
trình bầy những vấn đề lý luận cơ bản nhất về thị trờng chứng khoán và sự hình
thành một thị trờng chứng khoán đầu tiên tại Việt Nam. Em mong muốn đợc góp 2
phần tri thức nhỏ bé của mình trong việc tìm hiểu và đánh giá hiện trạng thị trờng
chứng khoán trong nền kinh tế nớc ta hiện nay.
Dù đã hết sức cố gắng, nhng trong bài tiểu luận này không thể tránh khỏi
những thiếu sót. Vì thế em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô và các
bạn.
Chơng I: Cơ sở lý luận chung về thị trờng
chứng khoán
I. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng
khoán trên thế giới.
Lịch sử phát triển các thị trờng chứng khoán thế giới trải qua một sự
phát triển thăng trầm. Vào nhiều năm 1075 1913, thị trơng chứng khoán thế


giới phát triển huy hoàng cùng với sự tăng trởng của nền kinh tế thế giới lúc đó,
nhng rồi đến ngày 29/ 10/ 1929 thị trờng chứng khoán Tây, Bắc Âu và Nhật Bản
đã khủng hoảng. Mãi tới khi chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc, các thị trờng mới
dần hồi phục và phát triển. Năm 1987 một lần nữa thị trờng chứng khoán thế giới
điên đảo, do hệ thống thanh toán kém cỏi không đảm đơng đợc yêu cầu của giao
dịch, sụt giá chứng khoán ghê gớm, mất lòng tin và gây phản ứng giây truyền mà
hậu quả của nó còn nặng nề hơn năm 1929. Gần đây nhất thị trờng ở Châu Mỹ
cũng đã rơi vào vòng xoáy của cơn lốc khủng hoảng tài chính tiền tệ, giảm lòng
tin và có tính chất lây lan, tạo ra sự suy giảm ghê gớm chỉ số giá chứng khoán.
Lịch sử hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán thể giới cho
thấy giai đoạn đầu thị trờng phát triển một cách tự phát với sự tham gia của các
nhà đầu cơ. Dần dần về sau mới có sự tham gia của công chúng. Khi phát triển đến
mức độ nhất định thị trờng chứng khoán bắt đầu phát sinh nhiều trục trặc dẫn đến
phải thành lập cơ quan quản lý nhà nớc và hình thành hệ thống pháp lý để điều
chỉnh hoạt động của thị trờng. Kinh nghiệm cho thấy, phần lớn các thị trờng chứng
khoán sau khi thiết lập có hiệu quả, ổn định và phát triển vững chắc phải có sự
chuẩn bị chu đáo mọi mặt về hàng hoá, luật pháp, con ngời, bộ máy quản lý và đặc
biệt sự giám sát trong quản lý nghiêm ngặt của nhiều nớc.
Cho tới nay, thị trờng chứng khoán phát triển ở mức có thể nói là không
thể thiếu trong đời sống kinh tế của nhiều nớc theo cơ chế thị trờng và nhất là
những nớc đang phát triển, cần thu hút luồng vốn dài hạn cho nền kinh tế quốc
dân.
II. Thị trờng chứng khoán và phân loại thị trờng chứng
khoán.
1) Thị trờng chứng khoán:
Thị trờng chứng khoán có thể đợc định nghĩa nh là nơi tập trung các nguồn
nhân tiết kiệm để phân phối lại cho nhiều ngời muốn sử dụng nhiều nguồn tiết
kiệm đó theo giá mà ngời sử dụng sẵn sàng trả. Nói cách khác thị trờng chứng
khoán là nơi tập trung và phân phối các nguồn đầu t này, có thêm nguồn vốn để đa
vào sản xuất trong nền kinh tế vì vậy có thể làm cho nền kinh tế tăng trởng và tạo

nên sự thịnh vợng.
Theo định nghĩa trên, thị trờng chứng khoán không phải cơ quan mua vào hoặc
bán ra các chứng khoán. Thị trờng chứng khoán cũng không sở hữu các loại chứng
khoán. Thị truờng chứng khoán là nơi giao dịch, ở đó việc mua bán chứng khoán.
Nh vậy thị trờng chứng khoán không phải là nơi giao dịch (mua bán) chứng
khoán của nhiều ngời muốn mua hay bán chứng khoán mà của những nhà môi
giới. Gía cả chứng khoán đợc hình thành một cách khách quan theo hệ thống bán
đấu giá hai chiều: ngời môi giới mua cạnh tranh với những ngời môi giới khác để
mua với những ngời môi giới khác để mua đợc với giá thấp nhất, ngời môi giới
bán cạnh tranh với nhiều ngời môi giới bán khác để bán đợc với giá cao nhất. Vì
thế mà thị trờng chứng khoán là thị trờng có tính tự do cao nhất trong các loại thị
trờng.
2) Phân loại thị trờng chứng khoán:
a) Thị trờng chính khoán chính thức:
Hầu hết các nớc công nghiệp phát triển đều có thị trờng chứng khoán chính
thức, điều chỉnh là các thị trờng chứng khoán tại New York, Paris, London, Tokyo
....
Thị trờng chứng khoán chính thức là 1 tổ chức có trung tâm giao dịch, có hội
đồng quản trị, có hội viên và có trụ sở riêng. Hội đồng quản trị thảo ra điều lệ
riêng cho thị trờng chứng khoán đặt trụ sở. Điều lệ thị trờng có tính pháp lý đối
với các thành viên và chịu sự giám sát của hội đồng giám sát tại thị trờng chứng
khoán. Thị trờng chứng khoán mở cửa hàng ngày, hội viên họp tại hội trờng trụ sở
với những trang thiết bị hiện đại. Các nhà môi giới có thể liên lạc với những khách
hàng của họ ở khắp mọi nơi hoặc với một nhà môi giới chứng khoán khác. Chứng
khoán cạnh tranh nhau để mua bán theo hình thức đấu giá. Ngời ta cạnh tranh để
mua bán chứng khoán sao cho có lợi nhất cho họ. Ngày nay luật chứng khoán ở
các nớc quy định chặt chẽ và tỉ mỉ đối với các hoạt động giao dịch trên thị trờng
chứng khoán, tránh khủng hoảng cho thị trờng khi mà ta có vốn lớn thực hiện đầu
cơ để đẩy giá lên hoặc dìm gía xuống 1 cách giả tạo, gây tổn hại cho ngời ít vốn ít
cổ phần.

b) Thị trờng chứng khoán phi chính thức
Là một tổ chức không có trung tâm giao dịch, không có hội đồng quản trị. Tuy
vậy, ngời ta cũng tiến hành bán theo phơng thức đấu giá. Các nhà môi giới liên lạc
với nhau giúp thực hiện việc mua bán. Sự tiện lợi ở thị trờng phi chính thức là ở
chỗ đối với cổ phần của một xí nghiệp nhỏ, mới hoặc ít đợc nhiều ngời biết đến
hay cha đợc mọi ngời tin tởng khi cần mua hay bán chứng khoán có thể giao dịch
trên thị trờng này có độ tin tín nhiệm thấp hơn so với các loại chứng khoán đợc
giao trên thị trờng tập trung. Do tính không tập trung nên khó xác định đợc quy
mô của thị trờng này lớn hơn trên thị trờng chính thức do tính chất thông thoáng
hơn trong các công việc phát hành và yết giá chứng khoán trên thị trờng này so với
trên thị trờng chính thức.
III. Chức năng, nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng
khoán
1. Chức năng:
- Huy động vốn đầu t cho nền kinh tế: Khi các nhà đầu t mua chứng khoán
do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của họ đợc đa vào hoạt động sản xuất xã
hội. Bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu t của công ty, thị trờng chứng khoán đã
có nhiều tác động quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân.
Thông qua thị trờng chứng khoán, chính phủ và chính quyền các địa phơng cũng
huy động đợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ tầng
kinh tế, phục vụ nhu cầu chung của Xã hội.
- Cung cấp môi trờng đầu t cho công chúng: Thị trờng chứng khoán cung
cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lành mạnh với các cơ hội lựa chọn phong
phú. Các loại chứng khoán trên thị trờng rất khác nhau về tính chất, thời hạn và độ
rủi ro cho phép các nhà đầu t có thể lựa chọn cho loại hành hoá phù hợp với khả
năng, mục tiêu và sở thích của mình. Chính vì vậy thị trờng chứng khoán góp phần
đáng kể làm tăng mức tiết kiệm quốc gia.
- Tạo tính thanh toán cho các chứng khoán: Nhờ có thị trờng chứng khoán
các nhà đầu t có thể chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền mặt hoặc
các loại chứng khoán khác khi họ muốn khả năng thanh toán. Là một trong những

tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngời đầu t. Đây là yếu tố cho thấy tính linh
hoạt, an toàn của vốn đầu t. Thị trờng chứng khoán hoạt động càng năng động và
có hiệu quả thì càng có khả năng nâng cao tính thanh khoản của các chứng khoán
giao dịch trên thị trờng.
- Đánh hoạt động của các doanh nghiệp: Thông qua giá chứng khoán hoạt
động của các doanh nghiệp đợc phản ánh 1 cách tổng hợp và chính xác, giúp cho
việc đánh giá và so sánh hoạt động của các doanh nghiệp đợc nhanh chóng và
thuận tiện, từ đó cũng tạo hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ
mới, cải tiến sản phẩm.
- Tạo môi trờng giúp chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vi mô. Các
chỉ bảo của thị trờng chứng khoán phản ánh động thái của nền kinh tế một cách
nhạy bén trong chính sách. Gía các chứng khoán tăng lên cho thấy đầu cơ đang
mở rộng, nền kinh tế tăng trởng và ngợc lại chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu
hiệu tiêu cực của nền kinh tế và là một công cụ quan trong giúp chính phủ thực
hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua thị trờng chứng khoán, chính phủ
cũng có thể mua và bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt
ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, chính phủ cũng có thể sử dụng một số
chính sách, biện pháp tác động vào thị trờng chứng khoán nhằm định hớng đầu t
đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế.
2) Nguyên tắc hoạt động của thị trờng chứng khoán.
- Nguyên tắc cạnh tranh theo nguyên tắc này giá cả trên thị trờng chứng
khoán phản ánh quan hệ cung cầu vè chứng khoán và thể hiện tơng quan cạnh
tranh giữa các công ty. Trên thị trờng và cấp, các nhà phát hành cạnh tranh với
nhau để bán chứng khoán của mình cho các nhà đầu t, các nhà đầu t đợc tự do lựa
chọn các chứng khoán theo các mục tiêu của mình. Trên thị trờng thứ cấp, các nhà
đầu t cũng cạnh tranh tự do để tìm kiếm cho mình một lợi nhuận cao nhất, và giá
cả đợc hình thành theo phơng thức đấu giá
- Nguyên tắc công bằng: Nguyên tắc này nhằm đảm bảo lợi ích cho tất cả
những ngời tham gia thị trờng. Công bằng có nghĩa là mọi ngời tham gia thị trờng
đều phải tuân thủ nhiều quy định chung, đợc bình đẳng trong việc chia sẻ thông

tin và trong việc gánh chịu các hình thức xử phạt nếu vi phạm những quy định đó.
- Nguyên tắc công khai: Chứng khoán là các hàng hoá trìu tợng. Ngời đầu t
không thể kiểm tra trực tiếp đợc các chứng khoán nh các hàng hoá thông thờng mà
phải dựa trên cơ sở các thông tin có liên quan. Vì vậy thị trờng chứng khoán phải
đợc xây dựng trên có sỏ hệ thống công bố thông tin tốt. Theo luật định, các bên
phát hành chứng khoán có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ, trung thực và kịp thời nhiều
thông tin có liên quan tới tổ chức phát hành tới đợt phát hành. Công bố thông tin
đợc tiến hành khi phát hành lần đầu tiên thông tin đại chúng. Sở giao dịch, các
công ty chúng khoán và các tổ chức có liên quan khác.
Nguyên tắc này nhằm bảo vệ ngời đầu t, song đồng thời nó cũng hàm
nghĩa rằng, một khi đã đợc cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời và chính xác thì ng-
ời đầu t phải chịu trách nhiệm và các quyết định đầu t của mình.
-Nguyên tắc trung gian: Theo nguyên tắc này, trên thị trờng chứng khoán, các giao
dịch đợc thực hiện thông qua tổ chức trung gian là các công ty chứng khoán. Trên
thị trờng sơ cấp, các nhà đầu t chính khoán thờng không mua trực tiếp của các nhà
phát hành mà mua từ các nhà bảo hành. Trên thị trờng thứ cấp thông qua các
nghiệp vụ môi giới, Kinh doanh các công ty chứng khoán, bán chứng khoán giúp
các khách hàng, hoặc kết nối các khách hàng với nhauqua việc thực hiện các giao
dịch mua bán chứng khoán của mình.
-Nguyên tắc tập trung: Thị trờng chứng khoná phải hoạt động trên nguyên tắc tập
trung. Các giao dịch chứng khoán chỉ diễn ra trên cơ sở giao dịch và trên thị trờng
OTC, có sự kiểm tra giám sát của cơ quan quản lý nhà nớc và các tổ chức tự quản.
Các chứng khoán hàng hoá của thị trờng chứng khoán là các sản phẩm, tài chính

×