Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sự phát triển của thị trường chứng khoán ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.05 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Việc hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán là bớc phát triển tất yếu
của mỗi nền kinh tế của mỗi quốc gia. Và nó là cầu nối giữa một bên là các nhà
đầu t có tiền nhàn rỗi với bên kia là các doanh nghiệp cần vốn kinh doanh trong
bài tiểu luận này, với sự hiểu biết của mình tôi muốn vận dụng lý luận về t bản cho
vay từ đó để trình bầy lợi ích của việc phát triển thị trờng chứng khoán. Và có một
số nhận xét về sự phát triển của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. Qua đó rút
ra một số giải pháp và kiến nghị. Vì thị trờng chứng khoán đối với chúng ta còn là
vấn đề rất mới mẻ nên bài tiểu luận không khỏi có những sơ xuất. Rất mong đợc
các bạn đọc, thầy cô góp ý chân thành.
1
Chơng I
Vài nét chung của t bản cho vay
1. Khái niệm
T bản cho vay là một bộ phận của tuần hoàn t bản công nghiệp dới hình
thức t bản tiền tệ. Tách ra tức là ngời có tiền đa cho một nhà t bản khác sử dụng
trong một thời gian để nhận đợc một số lời nào đó
2. Sự vận động
Sự vận động của t bản cho vay hoàn toàn dựa vào sự vận động của t bản
công nghiệp. T bản đã cho vay đợc đem dùng vào sản xuất với mục đích thu giá trị
thặng d. Đồng thời nó còn trực tiếp biểu hiện quan hệ giữa hai tập đoàn t bản. Một
bên là các nhà t bản có tiền bạc một bên là các nhà t ban trực tiếp kinh doanh. T
bản cho vay sinh ra thu nhập dới hình thức lợi tức, đó là một thuộc tính tự nhiên
của tiền tệ
ChơngII: Giới thiệu chung về thị trờng chứng khoán
1. Khái niệm về thị trờng chứng khoán
1.1. Khái niệm
Thị trờng chứng khoán là nơi các chứng khoán đợc phát hành và trao đổi.
Nó còn là một bộ phận của thị trờng vốn do đặc tính của thị trờng chứng khoán
trong việc huy động vốn trung và dài hạn
1.2. Thị trờng sơ cấp hay thị trờng cấp I (Primary market)


Thị trờng sơ cấp là thị trờng phát hành chứng khoán các tổ chức các công ty
hoặc là chính phủ muốn huy động vốn phải phát hành chứng khoán ra thị trờng sơ
cấp, việc phát hành có thể bán qua sở giao dịch chứng khoán hoặc cũng có thể
bán riêng.
1.3. Thị trờng thứ cấp hay thị trờng cấp II (Secondary market)
Thị trờng thứ cấp là thị trờng thay đổi quyền sở hữu chứng khoán cho những
cổ phiếu hoặc trái phiếu đã phát hành và lu thông trên thị trờng. Nó không ảnh h-
ởng đến các nguồn vốn của các tổ chức đã phát hành ra tổ chức chứng khoán đó.
Nhng nó tạo nên một yếu tố quan trọng cơ bản của việc mua bán chứng khoán:
tính thanh quản (Liquidity).
1.4. Sở giao dịch chứng khoán ( thị trờng chứng khoán tập trung).
Sở giao dịch chứng khoán là địa điểm hoạt động chính thức của thị trờng
chứng khoán có tổ chức, là nơi gặp gỡ các nhà môi giới chứng khoán để thơng l-
2
ợng ,đấugiá và mua bán chứng khoán nó cũng là nơi cơ quan phục vụ cho mọi
hoạt động liên quan tới chứng khoán
1.5. Thị trờng chứng khoán tập trung Thị tr ờng OTC (Over The
Counter market). Là thị trờng mà các công ty chứng khoán thực hiện các giao
dịch qua hệ thống điện thoại và mạng vi tính, tất cả các loại chứng khoán đợc phép
phát hành đều có thể giao dịch trên thị trờng này. Chính vì thế hàng hoá trên thị tr-
ờng này thờng rất lớn. Và đây là một trong những nơi tập trung vốn chủ yếu
2. Khái niệm về chứng khoán
2.1. Chứng khoán là chứng từ dơi dạng giấy tờ hay là đợc ghi trên hệ thống
điện tử xác nhận các quyền hợp pháp của ngời sở hữu chứng từ đó đối với ngời
phát hành.
2.2. Phân loại chứng khoán.
Căn cứ vào nội dung kinh tế chứng khoán có hai loại chứng khoán: chứng
khoán nợ và chứng khoán vốn.
Chứng khoán nợ: (Trái phiếu trái khoán) là giấy tờ nợ do nhà nớc hoặc
các doanh nghiệp đang hoạt động phát hành để huy động vốn trên thị trờng

Chứng khoán vốn: (cổ phiếu) là giấy chứng nhận cho các cổ đông để chứng
nhận số cổ phần mà cổ đông đó góp vốn kinh doanh vào một công ty cổ phần. Nó
đem lại cho cổ đông một lợi nhuận dới hình thức cổ phiếu và đợc quyền tham gia
quản lý công ty
Chơng III: Những lợi ích của thị trờng chứng khoán
1. Thị trờng chứng khoán ph ơng tiện huy động vốn
Thị trờng chứng khoán cho phép huy động các nguồn vốn đầu t trung và dài
hạn, trong và ngoài nớc để phục vụ nền kinh tế phát triển. Sự tồn tại của thị trờng
chứng khoán là yếu tố quyết định thu hút vốn đầu t nớc ngoài.
Việc huy động vốn trên thị trờng chứng khoán giúp các công ty huy động
vốn với chi phí thấp nhất. Nguồn vốn huy động đợc đảm bảo và đợc sử dụng lâu
dài, càng làm ăn càng hiệu quả, cổ phiếu càng có giá trị do thu đợc lợi tức cao.
Các doanh nghiệp không phải lo lắng về thời gian hoàn trả nh đi vay ngân hàng và
cũng không phải bận tâm về giá trị cổ phiếu lên xuống. Huy động vốn trên thị tr-
ờng chứng khoán an toàn và thuận tiện nhất cho các nhà đầu t. Bởi tính lỏng của
thị trờng chứng khoán rất cao, khả năng chuyển hoá, thanh toán dễ dàng. Nó thể
hiện thông qua chức năng của thị trờng thứ cấp. Vì vậy thông qua thị trờng chứng
khoán có thể huy động hầu hết các nguồn vốn nhàn dỗi từ nhỏ đến lớn trong nền
kinh tế để đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần mở rộng nền sản xuất
xã hội, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, ổn định đời sống dân c.
3
Chính phủ trung ơng (TW) hoặc chính quyền địa phơng cũng có thể huy
động bằng cách phát hành các loại chứng khoán nh công khố phiếu hay tín phiếu
kho bạc. Đây là một công cụ phổ biến để huy động nguồn vốn cần thiết cho chi
tiêu và đầu t của chính phủ. Ngoài ra, thị trờng chứng khoán còn là một công cụ
giúp chính phủ thực hiện các chính sách ở tầm vĩ mô. Bằng nghiệp vụ mua bán trái
phiếu của mình, chính phủ có thể kiểm soát đợc cung tiền, từ đó quản lý lạm phát
một cách dễ dàng hơn.
2.Thị trờng chứng khoán là công cụ thu hút và kiểm soát vốn đầu t nớc
ngoài.

Thị trờng chứng khoán là công cụ cho phép vừa thu hút, vừa kiểm soát vốn
đầu t nớc ngoài một cách tốt nhất, vì nó hoạt động theo nguyên tắc công khai
mọi đối tợng tham gia vào thị trờng chứng khoán phải công khai hoá và cập nhật
hoá toàn bộ thông tin liên quan tới giá trị chứng khoán và công khai khả năng tài
chính trong các giao dịch mua bán chứng khoán.
Trong mỗi chứng khoán theo luật định sẽ có phần đợc bán cho ngời nơc
ngoài. Đó là sự khống chế và kiểm soát công ty có vốn đầu t nớc ngoài với sự
khống chế ở các mức tơng tự cho từng ngành kinh tế, quyền kiểm soát công ty có
vốn đầu t nớc ngoài luôn thuộc về ta. Đó là u điểm cơ bản của phơng thức thu hút
vốn đầu t nớc ngoài thông qua thị trờng chứng khoán.
3. Thị trờng chứng khoán lu động hoá các nguồn vốn trong nớc.
Thị trờng chứng khoán cung cấp cho công chúng một môi trờng đầu t lành
mạnh với các cơ hội lựa chọn đầu t hết sức phong phú. Trên thị trờng có nhiều loại
chứng khoán khác nhau với những đội rủi ro và khả năng lợi nhuận tơng ứng khác
nhau. Từ đó, các nhà đầu t có thể lựa chọn cho mình với sự đầu t phù hợp với khả
năng cũng nh sở thích của họ và đánh giá của họ.
Một khi việc đầu t vào các doanh nghiệp có lợi đối với các tầng lớp dân
chúng, thì qua thị trờng chứng khoán các món tiền tiết kiệm lớn nhỏ đều sắn nàng
từ bỏ sự bất động hoá, chấp nhận vào quá trình đầu t.
4. Thị trờng chứng khoán là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hoá.
Cổ phần hoá là quá trình chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc sang công ty cổ
phần, đòi hỏi phải có thị trờng chứng khoán. Với những nguyên tắc hoạt động:
trung gian đấu giá và công khai, thị trờng chứng khoán sẽ là cơ sở là tiền đề vật
chất cho quá trình cổ phần hoá đi đúng chật tự của pháp luật. Chỉ có thông qua thị
trờng chứng khoán thì Nhà nớc mới có thực hiện đợc cổ phần hoá đối với bất cứ
doanh nghiệp nào.
5. Thị trờng chứng khoán kích thích các doang nghiệp cải tiến quản lý
cải tiến quản lý doang nghiệp làm ăn đoàng hoàng hơn.
Thông qua hệ thống chỉ số chứng khoán, các nhà đầu t có thể đánh giá một
cách tổng hợp và chính xác giá trị của từng doanh nghiệp và thực trạng của nền

4
kinh tế. Chính vì vậy, thị trờng chứng khoán đợc gọi là phong vũ biểu của nền
kinh tế.
Sự cạnh tranh về giá trền thị trờng chứng khoán có thể coi là hoàn hảo.
Thông qua sự cạnh tranh đó các doanh nghiệp luôn luôn phải cố gắng hoàn thiện
mình: cải tiến quy trình sản xuất kinh doanh, cải tiến cơ chế quản lý nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn, tăng cờng áp dụng công nghệ mới..... Để tranh thủ sự tin tởng tín
nhiệm của các nhà đầu t.
Các nhà đầu t thờng chỉ mua chứng khoán của những công ty lớn lành mạnh
về tài chính có lợi nhuận cao.... với sự tự do lựa chọn của từng ngời đầu t, với sức
ép thờng xuyên của thị trờng, đòi hỏi những nhà quản lý công ty phải tình toán,
làm ăn đoàng hoàng và có hiệu quả hơn.
Chơng IV: Những nhận xét về thị trờng chứng
khoán ở Việt Nam
1. Thực trạng về thị trờng chứng khoán việt nam
1.1. Chủng loại hàng hoá trên thị trờng chính thức còn ít.
Cho tới nay thị trờng chứng khoán việt nam đã đi vào hoạt động đựơc hơn
một năm, Nhng chỉ vẻn vẹn có 7 cổ phiếu đợc niêm yết trên thị trờng chứng khoán
cho đến hết tháng 10 năm 2001. Đó là những cổ phiếu của công ty cơ điện lạnh
(REE), Công ty cổ phần cáp và vật liệu viễn thông (ASM), công ty cổ phần giấy
Hải phòng (HAP), Công ty cổ phần kho vận giao nhận ngoại thơng (TMS), công ty
cổ phần đồ hộp Hạ long (CAN) Khách sạn sài gòn (SGH) và cổ phiếu của (LAF).
Cho đến ngày 18 tháng 11 năm 2001 mới có thêm cổ phiếu của công ty
nhựa Đà nẵng (ĐPC) đợc đa ra giao dịch trên thị trờn chính thức cũng trong tháng
11/2001. Công ty cổ phầm bánh kẹo Biên hoà (Bibica) đã đợc cấp giấy phép niêm
yết cổ phiếu trong năm nay các cổ phiếu có khả năng niêm yết nh Công ty cổ phần
thuỷ sản An Giang, (Agifisl) Công ty cổ phần nớc giải khát Sài Gòn (Tribeco ),
Công ty cổ phần hợp tác kinh tế và xuất nhập khẩu (Sivimex) và công ty cổ phần
bê tông 620 Châu thới (CCC620).... Không những hàng hoá giao dịch trên thị tr-
ờng chứng khoán Việt Nam đã ít về chủng lạo mà còn ít cả số lợng. Tình trạng này

đã gây mất cân đối cung cầu một cách nghiêm trọng và không ít ngời hoài nghi về
sự thành công của thị trờng chứng khoán Việt nam.
1.2. Tình hình trái phiếu
Tình hình giao dịch trái phiếu còn có phần ảm đạm hơn. mặc dù trong thời
gian qua chính phủ đã rất cố gắng tạo nguồn hàng cho trị trờng chứng khoán với
phơng châm trong giai đoạn đầu chủ yếu là giao dịch trái phiếu chính phủ tạo đà
cho sự vận hành thị trờng chứng khoán Việt Nam vẫn còn đang rất mới mẻ. Nhng
trong tháng 10/ 2001 hầu hết các loại trái phiếu chính phủ đều tiếp tục đóng băng,
5

×