Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Thực trạng công tác định mức lao động tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.12 KB, 33 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, thị trường cạnh tranh ngày một khốc liệt, các doanh nghiệp sản xuất
cần có những chính sách cụ thể đảm bảo năng lực cạnh tranh của mình thông qua
chất lượng sản phẩm, giá thành và mẫu mã. Công ty cần phải tổ chức quản lý từ
khâu sản xuất nhằm tăng năng suất lao động, giảm giá thành. Muốn vậy, công tác
định mức lao động phải được xây dựng ngay từ khi Doanh nghiệp bắt đầu đi vào
sản xuất. Khi công tác định mức được thực hiện một cách đầy đủ và khoa học sẽ là
nền tảng cho việc đảm bảo hoàn thành kế hoạch và tăng năng suất lao động. Hơn
nữa, việc xây dựng mức lao động khoa học, hợp lý sẽ làm cơ sở để đánh giá mức độ
hoàn thành công việc của người lao động và là cơ sở trong việc xây dựng đơn giá
tiền lương chi trả cho người lao động. Do đó, ở mỗi doanh nghiệp cần phải làm tốt
công tác định mức lao động trong chính doanh nghiệp minh để tạo tiền đề cho sự
phát triển vững mạnh của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỊNH MỨC LAO
ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1. Định mức lao động.
1.1.1.Các khái niệm về mức và định mức lao động.
-Mức lao động là lượng lao động hao phí hợp lý nhất định được quy định để
hoàn thành 1 đơn vị sản phẩm hay hoàn thành một khối lượng công việc nhất định
đúng tiêu chuẩn và chất lượng trong những điều kiện về tổ chức – kỹ thuật nhất
định.
Có 2 loại mức lao động: mức lao động chi tiết và mức lao động tổng hợp
Mức lao động chi tiết là mức lao động gắn với một hoặc một số bước công
việc do một người lao động thực hiện
Mức lao động tổng hợp là mức lao động gắn với một đơn vị sản phẩm hay
công việc thành phẩm. Nó bao hàm đầy đủ các dạng hao phí lao động sống (quản
lý, phục vụ -phụ trợ, sản xuất)
- Công tác định mức lao động là tập hợp các công việc : xây dựng, xét duyệt,
ban hành, áp dụng, quản lý và sửa đổi mức lao động trên cơ sở dự tính và áp dụng
vào sản xuất những biện pháp tổ chức kĩ thuật có năng suất cao.
-Định mức lao động là việc quy định mức độ tiêu hao lao động sống cho một


hay một số người lao động có nghề nghiệp và trình độ chuyên môn thích hợp, để
hoàn thành một đơn vị sản phẩm hay một đơn vị khối lượng công việc đúng với yêu
cầu chất lượng, trong những điều kiện tổ chức-kĩ thuậ nhất định.
1.1.2.Vai trò của định mức lao động.
- Định mức lao động là biện pháp quan trọng để tăng năng suất lao động và hạ
giá thành sản phẩm.
Trong quá trình xây dựng và áp dụng mức lao động, ta đã nghiên cứu, tính
toán và giải quyết các yêu cầu về kĩ thuật, sắp xếp nơi làm việc cũng như các yếu tố
bảo đảm sức khỏe cho người lao động, phát hiện các loại thời gian lãng phí nhìn
thấy được và thời gian lãng phí không nhìn thấy được, tìm ra nguyên nhân gây ra
chúng và các biện pháp khắc phục, tạo điều kiện thuận lợi để người lao động sử
dụng hợp lý các thiết bị máy móc, vật tư kĩ thuật và thời gian lao động, áp dụng các
kinh nghiệm và phương pháp lao động tiên tiến => Là cơ sở, biện pháp quan trọng
để tăng năng suất lao động. ĐMLĐ nghiên cứu, áp dụng mọi biện pháp tổ chức kinh
tế - kĩ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả các nguồn dự trữ trong sản xuất, tiết kiệm lao
động sống và lao động vật hóa, làm cho lượng lao động tiêu hao trong mỗi đơn vị
sản phẩm giảm xuống và do đó giá thành sản phẩm cũng giảm.
- Định mức lao động hợp lý có tác động nâng cao hiệu quả công tác chiến lược
và kế hoạch trong doanh nghiệp
ĐMLĐ thể hiện rõ cả về số lượng và chất lượng lao động, gắn với những điều
kiện tổ chức – kĩ thuật cụ thể, trở thành cơ sở quan trọng để lập các chiến lược, kế
hoạch của doanh nghiệp, tổ chức một cách toàn diện, chính xác. Nhờ có mức lao
động, người ta có thể lập được chiến lược, kế hoạch về phát triển, sử dụng nguồn
nhân lực…một cách chính xác, khoa học.
- Định mức lao động là cơ sở để tổ chức lao động khoa học
ĐMLĐ cho thấy mức tiêu hao lao động cho mỗi công việc trong từng bộ phận,
trên cơ sở đó giải quyết đúng đắn các vấn đề phân công và hợp tác lao động, tổ chức
nơi làm việc, nghiên cứu lựa chọn những phương pháp lao động tiến tiến.
ĐMLĐ còn nghiên cứu, phân tich tỉ mỉ khả năng sản xuất, công tác của nơi là việc,
qua đó đưa ra được các biện pháp khắc phục những bất hợp lý trong tổ chức nơi làm

việc, loại bỏ những thao tác và động tác thừa, thuận lợi cho người lao động hoàn
thành tốt xuất sắc nhiệm vụ sản xuất – knh doanh, công tác, tăng năng suất lao
động.
ĐMLĐ có căn cứ kĩ thuật còn là biện pháp có hiệu quả để củng cố và tăng
cường kỉ luật lao động, thúc đầy người lao động thực hiện đúng các quy phạm, quy
trình trong sản xuất – kinh doanh, công tác => Nhờ có định mức lao động mà các
nội dung của công tác tổ chức lao động được giải quyết một cách khoa học hơn.
- Định mức lao động là cơ sở để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động
Trong mức lao động đã quy định rõ số lượng và chất lượng lao động. Mức lao
động đã là căn cứ để gia việc nên nó trở thành thước đo mức độ hoàn thành công
việc, mức lao động còn là cơ sở để tính đơn giá tiền lương sản phẩm. =>Mức lao
động là cơ sở để thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động.
1.1.3.Nguyên tắc định mức lao động.
Xây dựng định mức lao động phải đam rbaor các nguyên tắc sau đây:
- Được xây dựng trên cơ sở cấp bậc công việc, đảm bảo cải thiện điều kiện là
việc, đổi mới kĩ thuật công nghệ và đảm bảo các tiêu chuẩn lao động.
- Mức lao động quy định phải là mức trung bình tiên tiến
-Khi thay đổi kĩ thuật, công nghệ sản xuất, kinh doanh thì phải điều chỉnh định
mức lao động
- Định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, kể cả sản phẩm quy đổi
và định mức biên chế lao động tổng hợp của doanh nghiệp phải hình thành từ định
mức nguyên công và từ định mức biên chế của bộ phận cơ sở và lao động quản lý.
- Khi xây dựng định mức lao động tổng hợp, phải đồng thời xác định độ phức
tạp lao động và cấp bậc công việc bình quân theo phương pháp gia quyền.
- Trong quá trình tính toán xây dựng định mức lao động tổng hợp, phải căn cứ
vào các thông số kĩ thuật quy định cho sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuât sẩn
phẩm, chế độ làm việc của thiết bị, kết hợp với những kinh nghiệm tiên tiến có điều
kiện áp dụng rộng rãi và các yêu cầu về chấn chỉnh tổ chức sản xuất, tổ chức lao
động và quản lý.
-Không được tính những lao động làm sản phẩm phụ, sửa chữa lớn và hiện đại

hóa thiết bị, sửa chữa nàh xưởng, công trình xây dựng cơ bản, chế tạo, lắp đặt thiết
bị và các công việc khác vào định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm.
- Mức lao động mới hoặc mức lao động được sửa đổi phải được áp dụng thử
tối đa không quá 3 tháng sau đó mới được ban hành chính thức.
1.2. Định mức lao động trong doanh nghiệp
1.2.1.Sự cần thiết hoàn thiện công tác định mức tại doanh nghiệp
-Trong mỗi xí nghiệp để thực hiện bất kỳ một chiến lược sản xuất kinh doanh
nào của mình thì họ cũng đều phải có những nguồn lực nhất định như:
+ Nguồn lực về nguyên vật liệu
+ Nguồn lực về con người
-Muốn tổ chức hoạt động của Doanh nghiệp đạt được hiệu quả thì mỗi Doanh
nghiệp cần phải hoạch định, tổ chức triển khai điều hành, kiểm tra, kiểm soát và
quyết định các hoạt động của Doanh nghiệp về mọi mặt trong đó vấn đề về lao động
là vô cùng quan trọng.
-Trong lĩnh vực quản lý nguồn lực nhân lực, để sử dụng nguồn nhân lực một
cách hiệu quả thì bản thân Doanh nghiệp phải dự tính năng suất lao động của mình
và khả năng đạt được năng suất lao động là bao nhiêu để từ đó có cơ sở nhằm thực
hiện các biện pháp tổ chức sản xuất, tổ chức lao động để tăng năng suất lao động.
-Muốn vậy, nhà quản lý cần phải xác định chính xác lượng lao động cần thiết
để hoàn thành một công việc nào đó qua công tác định mức lao động mà nó được
biểu hiện qua các mức lao động.
-Mức lao động là một căn cứ quan trọng trong công tác quản lý sản xuất, quản
lý lao động. Nó vừa là cơ sở lao động khoa học trong Doanh nghiệp, vừa là cơ sở để
hoạch toán chi phí tiền lương với phương thức trả lương theo sản phẩm mà hiện nay
Công ty đang áp dụng.
-Hiện nay, Công ty đang áp dụng tổng hợp các phương pháp định mức như:
phân tích khảo sát, thống kê kinh nghiệm, chụp ảnh, bấm giờ,… Tuy nhiên, để xây
dựng được mức lao động hợp lý và chính xác là vô cùng khó khăn, do đó song song
với việc xây đựng mức thì công tác theo dõi việc thực hiện và sửa đổi mức luôn
được đề cao để nhằm hoàn thiện công tác định mức.

-Công tác định mức của Công ty chủ yếu dựa trên quá trình thống kê và kinh
nghiệm, việc xây dựng mức một cách khoa học là công việc cấp bách để phục vụ
cho kế hoạch sản xuất, tiền lương, giá thành sản phẩm cũng như quyền lợi của
người lao động. Do đó cần phải sớm hoàn thiện.
1.2.2. Các phương pháp định mức lao động
1.2.2.1.Phương pháp định mức lao động chi tiết trong doanh nghiệp
Tùy thuộc vòa quy mô, loại hình, điều kiện kinh doanh cụ thể của từng doanh
nghiệp trong thực tế mà người ta thường áp dụng nhiều phương pháp để xây dựng
mức lao động chi tiết. Có 5 phương pháp định mức lao động mà doanh nghiệp
thường sử dụng
Phương pháp thống kê kinh nghiệm
Phương pháp thống kê kinh nghiệm là phương pháp thống kê cho một bước công
việc nào đó, dựa trên cơ sở các số liệu thống kê về năng suất lao động của nhân viên
qua các thời kỳ đã qua, có sự kết hợp với kinh nghiệm bản thân của cán bộ định
mức, trưởng bộ phận hoặc nhân viên.
Trình tự xác định:
- Bước 1: Thống kê năng suất lao động của các nhân viên thực hiện bước công việc
cần định mức.
- Bước 2: Tính giá trị trung bình của năng suất lao động
- Bước 3: Tính năng suất lao động trung bình tiên tiến
- Bước 4: Kết hợp năng suất lao động trung bình tiên tiến với kinh nghiệm của bản
thân cán bộ định mức, trưởng bộ phận hoặc nhân viên để quyết định mức, sau đó
mới giao cho nhân viên.
Phương pháp thống kê phân tích:
Là phương pháp định mức kĩ thuật lao động dựa trên cơ sở phân tích kết cấu
bước công việc, các nhân tố ảnh hưởng đến hao phí thời gian, các chứng từ kĩ thuật
và tiêu chuẩn các loại thời gian để tính mức thời gian cho bước công việc ấy, kết
hợp với việc phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động của nhân viên tại nơi là
việc qua khảo sát thực tế.
Phương pháp phân tích tính toán.

Là phương pháp xây dựng mức dựa và các tài liệu chuẩn được xây dựng sẵn, vận
dụng các phương pháp toán sử dụng công thức để tính toán các thời gian chính và
thời gian khác trong mức. Phương pháp này gồm có các nội dung sau:
Phân tích và nghiên cứu kết cấu bước công việc, xác định các nhân tố ảnh hưởng tới
thời gian hoàn thành bộ phận bước công việc.
Dựa vào các tài liệu tiêu chuẩn xác định các thời gian của từng bước công việc và
các loại thời gian trong ca (chuẩn kết, tác nghiệp, phục vụ, nghỉ ngơi và nhu cầu cần
thiết)
Xác định mức thời gian và mức sản lượng
Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào những chứng từ kỹ thuật và các tài liệu
tiêu chuẩn để xác định các loại hao phí thời gian. Quá trình xây dựng mức chủ yếu
được tiến hành trong phòng làm việc của cán bộ định mức. Phương pháp này áp
dụng thích hợp trong những điều kiện sản xuất hàng loạt và nó cho phép xây dựng
mức nhanh, tốn ít công sức, bảo đảm chính xác và đồng nhất của mức.
Phương pháp phân tích khảo sát.
Là phương pháp xây dựng mức dựa trên các tài liệu nghiên cứu, khảo sát tại
nơi làm việc. Các phương pháp khảo sát cơ bản để nghiên cứu hao phí thời gian làm
việc và chụp ảnh, bấm giớ hoặc kết hợp cả chụp ảnh và bấm giớ. Kết quả chụp ảnh
và bấm giờ sẽ phản ánh toàn bộ hoạt động của công nhân và thiết bị trong ca làm
việc, mặt khác nó có thể nghiên cứu hao phí thời gian thực hiện từng thao tác hoặc
động tác của bước công việc, nó giúp ta phát hiện được thời gian lãng phí. Phân tích
những kết quả đó ta xác định được các loại cơ cấu thời gian trong ca, nội dung trình
tự thực hiện bước công việc cuối cùng là xác định được mức thời gian mức sản
lượng.
Đặc điểm của phương pháp này là xây dựng mức dựa vào các tài liệu khảo
sát trực tiếp tại nơi làm việc, nó cho phép không vhỉ xây dựng được những mức có
căn cứ khoa học mà còn góp phần hoàn thiện tổ chức sản xuất cvà quản lý, đúc kết
các kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất để phổ biến rộng rãi trong xí nghiệp hoặc
trong phạm vi một ngành sản xuất. Các mức xây dựng bằng phương pháp này có độ
chính xác cao, nhưng tồn nhiều thời gian, người khảo sát đòi hỏi phải có trình độ

nghiệp vụ nhất định nên chỉ áp dụng thích hợp trong điều kiện sản xuất hàng loạt
lớn và hàng khối.
Phương pháp so sánh điển hình.
Là phương thức xây dựng mức dựa trên những hao phí mức điển hình. Mức
điển hình là mức được xây dựng có căn cứ khoa học (bằng phương pháp phân tích)
đại diện cho nhóm công việc có những đặc trưng công nghệ hay nội dung kết cấu
trình tự thực hiện giống nhau nhưng khác nhau về kích cỡ.
Từ mức điển hình của công việc điển hình của nhóm để xây dựng mức cho
các công việc khác nhau trong nhóm người ta nhận mức điển hình với hệ số điều
chỉnh được xây dựng sẵn để định mức cho các công việc còn lại trong nhóm.
Nội dung của phương pháp này bao gồm:
Phân loại các chi tiết gia công ra các nhóm theo những đặc trưng giống nhau.
Mỗi nhóm chọn 1 hoặc một số chi tiết điển hình.
Xây dựng quy trình công nghệ hợp lý để gia công những chi tiết điển hình.
Xác định các thiết bị dụng vụ cần thiết và điều kiện tổ chức kỹ thuật thực
hiện chế tạo chi tiết điển hình.
Áp dụng phương pháp phân tích tính toán hoặc phân tích khảo sát để xây
dựng mức cho các chi tiết (bước công việc) điển hình.
Xây dựng mức bằng phương pháp này sẽ nhanh chóng tốn ít công sức nhưng
độ chính xác không cao so với 2 phương pháp trên phương pháp này thường áp
dụng cho loại hình sản xuất hàng loạt nhỏ và đơn chiếc. Để nâng cao độ chính xác
của mức được xây dựng bằng phương pháp này cần phải phân chia nhóm chi tiết gia
công chính xác theo các đặc trưng gần nhau, xây dựng quy trình công nghệ tỉ mỉ,
đúng đắn, xác định hệ số điều chỉnh có căn cứ khoa học.
1.2.2.2 Các phương pháp định mức lao động tổng hợp
Phương pháp định mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm
Mức lao động tổng hợp cho một đơn vị sản phẩm là lượng lao động cần và
đủ hoàn thành một khối lượng công việc đúng tiêu chuẩn chất lượng trong những
điều kiện tổ chức – kỹ thuật nhất định
Phương pháp xác định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm

Để định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm, doanh nghiệp tiến hành thao
các bước sau đây:
- Phân loại lao động: là việc phân chia lao động thành lao động trực tiếp tham gia
sản xuất kinh doanh; lao động phụ trợ, phục vụ và lao động quản lý để định mức
hao phí thời gian lao động theo từng loại, làm cơ sở xác định mức lao động tổng
hợp cho đơn vị sản phẩm.
Trong thực tế có thể phân loại lao động như sau:
• Lao động trực tiếp (T
m
): Là những lao động trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh theo quy trình nhằm cung cấp một sản phẩn phẩm hàng hóa
hoặc dịch vụ cho thị trường. Ví dụ, lao động chính bao gồm như:
 Người lao động trực tiếp tham gia bán sản phẩm
 Người lao động đóng goid, bảo quản sản phẩm.
 Người vận chuyển hàng hóa đến nơi giao hàng theo hợp đồng.
 Trong thực tế có thể phân loại lao động như sau:
• Lao động phụ trợ, phục vụ (T
phụ trợ
): Là những lao động không trực tiếp thực
hiện nhiệm vụ của quá trình công nghệ sản xuất kinh doanh nhưng có nhiệm
vụ phục vụ cho lao động chính hoàn thành quá trình công nghệ sản xuất –
kinh doanh sản phẩm.
• Lao động quản lý (T
quản lý
): là những người làm công tác quản lý doanh nghiệp
-Tính định mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm:
• Tính tổng chi phí lao động của mức lao động tổng hợp cho đơn vị sản phẩm
theo công thức sau:
TTH = T
nv

+ T
pt
+ TQL
• Tính chi phí lao động trực tiếp:
T
nv

ngci
T
ngci
= là chi phí lao động định mức cho nguyên công lao động trực tiếp
(bước công việc) thứ i trong kinh doanh sản phẩm hàng hóa theo quy định.
Cách tính T
ngci:
Mức nguyên công là mức thời gian của nguyên công đó.
Nguyên công là một công đoạn, một bước, một đơn vị công việc nhỏ nhất
trong quá trình sản xuất – kinh doanh.
Ta có thể dùng công thức:
 Công thức 1:
(giờ - người/sản phẩm)
Hoặc các công thức tính khác đã nghiên cứu ở trên.
Trong đó:
Mức thời gian để thực hiện một nguyên công
Mức lao động về mặt hiện vật trong một giờ của nguyên công
 Công thức 2:
tiếp (bước công việc) thứ i trong kinh doanh sản phẩm hàng hóa theo quy
định.
Cách tính T
ngci:
Mức nguyên công là mức thời gian của nguyên công đó.

Nguyên công là một công đoạn, một bước, một đơn vị công việc nhỏ nhất
trong quá trình sản xuất – kinh doanh.
Ta có thể dùng công thức:
 Công thức 1:
(giờ - người/sản phẩm)
Hoặc các công thức tính khác đã nghiên cứu ở trên.
Trong đó:
Mức thời gian để thực hiện một nguyên công
Mức lao động về mặt hiện vật trong một giờ của nguyên công
 Công thức 2:
Trong đó:
Mức thời gian của một nguyên công
Thời gian của nguyên công thực hiện trong điều kiện tổ chức kỹ thuật i
: Số nguyên công thực hiện trong các điều kiện tổ chức kỹ thuật khác nhau
 Công thức 3:
Trong đó:
Mức thời gian của một nguyên công
: Số người trong nhóm (có quy định cụ thể tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật cho
mỗi người và đã xét đến cấp bậc trung bình, bình quân quy đổi)
Mức thời gian của nhóm
• Tính chi phí lao động phụ trợ (Tphụ trợ):
• Trường hợp 1:
Trong đó:
Chi phí lao động phụ trợ
Thời gian định mức cho đơn vị dịch vụ i
Số lượng dịch vụ định mức thứ i cho một đơn vị sản phẩm hàng hóa
: Số loại hình công việc dịch vụ phục ụ phụ trợ cần thiết để hoàn thành 1
sản phẩm chính
• Trường hợp 2:
Trong đó:

Chi phí lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm i
: Sản lượng định mức cho 1 chu kỳ i
: Số loại sản phẩm sử dụng chung dịch vụ phụ trợ
Tỷ trọng chi phí lao động trực tiếp định mức cho loại sản phẩm i trong
tổng chi phí lao động trực tiếp định mức của doanh nghiệp, được tính theo
công thức sau:
 Trường hợp 3:
Trong đó:
Chi phí lao động phụ trợ cho một đơn vị sản phẩm i
: Tỷ trọng theo mức biên chế lao động phụ trợ so với lao động trực tiếp
trong doanh nghiệp.
Chi phí lao động trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm
- Tính chi phí lao động quản lý cho một đơn vị sản phẩm
Thường chi phí lao động quản lý được tính dựa vào:
Tổng chi phí lao động trực tiếp sản xuất – kinh doanh và lao động phụ trợ
cho một đơn vị sản phẩm:
Tỷ trọng biên chế lao động làm công tác quản lý so với lao động trực tiếp sản
xuất – kinh doanh trong doanh nghiệp và lao động phụ trợ (KQL)
(ngày - người/sản phẩm)
Với : Tỷ trọng số người làm quản lý trong tổng số công nhân viên chức của
doanh nghiệp
- Tổng chi phí lao động định mức cho một đơn vị sản phẩm
Trước hết, ta phải tổng hợp chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm ở công
đoạn sản xuất – kinh doanh, sau đó tổng hợp chi phí lao động cho đơn vị sản phẩm
ở chi nhánh và cuối cùng là tổng hợp chi phí lao động cho một đơn vị sản phẩm của
toàn doanh nghiệp theo công thức đã nêu ở trên là:
(giờ - người/sản phẩm)
Phương pháp định mức lao động tổng hợp theo định biên (còn gọi là định mức biên
chế)
Nguyên tắc:

Định mức lao động theo định biên áp dụng đối với doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh không thể xây dựng định mức lao động cho từng đơn vị sản phẩm.
Áp dụng pp này đòi hỏi phải xác định số lao động định biên hợp lý cho từng
bộ phận lao động trực tiếp tham gia sản xuất – kinh doanh, lao động phục vụ và lao
động quản lý của toàn doanh nghiệp.
Tổng hợp mức lao động định biên chung của doanh nghiệp
Sau khi định biên lao động phù hợp cho từng bộ phận, tính tổng hợp mức lao động
định biên chung của doanh nghiệp theo công thức sau:
Trong đó:
Lao động định biên của doanh nghiệp, đơn vị tính là người
Định biên lao động trực tiếp sản xuất - kinh doanh
Định biên lao động phụ trợ và phục vụ
Định biên lao động bổ sung để thực hiện chế độ ngày, giờ nghỉ theo quy định
của pháp luật lao động đối với lao động trực tiếp, phụ trợ và phục vụ
Định biên lao động quản lý
1.2.3 Quy trình xây dựng mức lao động trong doanh nghiệp
1.2.3.1 Chuẩn bị tư liệu và xây dựng mức lao động
-Tư liệu để định mức lao động bao gồm
+Quy trình làm việc
+Mô tả công việc cho các vị trí
+Báo cáo năng suất lao động, báo cáo kết quả kinh doanh…
+Báo cáo sử dụng lao động
+Dự báo bán hàng, kế hoạch kinh doanh
-Các căn cứ để xây dựng mức lao động
+Vị trí, chức danh trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
+Nhu cầu tự nhiên của người lao động
+Điều kiện làm việc, tổ chức bố trí tại nơi làm việc
+Mục tiêu, chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh của nhà quản trị
+Quan điểm của nhà quản trị
1.2.3.2 Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động và lựa chọn phương pháp định mức

phù hợp
Xây dựng tiêu chuẩn định mức lao động
-Phân loại theo tiêu chuẩn
-Phân loại theo nội dung của tiêu chuẩn
+Tiêu chuẩn thời gian
+Tiêu chuẩn số lượng sản phẩm
+Tiêu chuẩn số lượng người làm việc
-Phân loại theo kết cấu của tiêu chuẩn
+Tiêu chuẩn bộ phận
+Tiêu chuẩn tổng hợp
-Phân loại tiêu chuẩn theo phạm vi và mục đích sử dụng
+Tiêu chuẩn doanh nghiệp
+Tiêu chuẩn ngành
+Tiêu chuẩn thống nhất
Lựa chọn phương pháp định mức lao động phù hợp
-Thông thường ở các doanh nghiệp có quy trình lao động rõ ràng thì có xu
hướng áp dụng các phương pháp định mức lao động chi tiết nhằm xây dựng mức
lao động cho một bước công việc nào đó trong quá trình.
-Đối với công tác định mức lao động cho vị trí thực hiện các công việc thuộc
bộ phận chức năng trong doanh nghiệp, phương pháp định mức có thể sử dụng là:
phương pháp thống kê kinh nghiệm, phương pháp thống kê phân tích, phương pháp
so sánh điển hình
1.2.3.3 Hoàn thành bản thuyết minh định mức lao động
-Bản thuyết minh được trình bày rất đa dạng, khó có thể thống nhất hoàn
toàn về kết cấu và trình bày. Tuy vậy khi soạn thảo bản thuyết minh có thể dựa vào
các nội dung và trình tự trình bày dưới đây:
+Phần mở đầu
+Xác định tiêu chuẩn quá trình
+Dự thảo các hao phí lao động cho từng phần tử của quá trình
+Tính trị số mức hoàn thành của phần tử

+Kết luận
+Ngày tháng năm và xác nhận của người lập dự thảo và người kiểm tra dự thảo
1.2.3.4 Quyết định mức lao động
-Trên cơ sở mức dự thảo và mức hiện hành,cũng như kinh tế của việc đưa ra
mức và áp dụng thường xuyên, Hội đồng định mức của doanh nghiệp sẽ quyết định
mức lao động, giám đốc doanh nghiệp ký quyết định ban hành.
-Hoạt động đánh giá tài chính trong giai đoạn phát triển bao gồm việc mở
mang và phát triển của tổ chức, tăng doanh số bán hàng, thu hút khách hàng mới…
trong giai đoạn duy trì là hiệu quả quản lý hoạt động và chi phí….giai đoạn thu lợi
là những đánh giá chủ yếu liên quan đến lợi nhuận và thơi gian hoàn vốn
-Hoạt động đánh giá việc thỏa mãn khách hàng, đánh giá được lựa chọn đối
với khách hàng tiềm năng cần phải được đánh giá về giá trị khách hàng nhận được
với những mối liên hệ về thời gian, chất lượng, hiệu quả…
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐỊNH
MỨC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU.
2.1 Một số đặc điểm của Công ty có ảnh hưởng đến công tác định mức lao
động.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
* Tên Công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
- Tên giao dịch: Hai Chau confectionary Joint Stock Company
- Tên viết tắt: Hachaco.JSC
- Trụ sở chính: 15 Mạc Thị Bưởi – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
- Điện thoại: 04.38624826 - 04.38621664
- Fax: 04.38651520
- Email:
- Website:
* Công ty thành lập ngày 02/09/1965 theo quyết định 305/QĐBT của Bộ
trưởng bộ công nghiệp nhẹ.
- Căn cứ theo quyết định 36556/QĐ/BNN – TCCB ngày 22/10/2004 của Bộ
trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc chuyển Doanh nghiệp Nhà

nước thành Công ty cổ phần.
- Ngày 30/12/2004 Công ty đã tổ chức đại hội đồng cổ đông và mang tên Công
ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu.
- Số vốn điều lệ: 30.000.000.000 đồng Việt Nam.
- Tổng diện tích: 55.000m2
- Trong đó:
+ Khu A: 18.000 m2
+ khu B: 15.000 m2
+ Khu C: 22.000 m2
- Tổng số lao động: 804 người
- Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: Sản xuất các loại bánh kẹo, bột canh, gia vị,
mỳ ăn liền,…
*Tiền thân của Công ty là một Doanh nghiệp Nhà nước, qua 39 năm hình
thành và phát triển đến năm 2004 Doanh nghiệp chuểyn đổi thành Công ty cổ phần.
-Những năm gần đầu Công ty cổ phần cần phải giải quyết những hậu quả để
lại từ cơ chế bao cấp và ít nhiều chịu nhiều ảnh hưởng bởi cơ chế đó nên công tác
định mức chỉ vài năm gần đây mới được quan tâm.
-Việc định mức cũng chủ yếu dựa trên kinh nghiệm là chính chưa có căn cứ
khoa học.
2.1.2 Đăc điểm về cơ cấu tổ chức.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty là cơ cấu trực tuyến chức năng được chia
thành 2 cấp: + Cấp Công ty
+ Cấp phân xưởng
*Chức năng và nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban bao gồm:
-Hội đông quản trị đứng đầu là Chủ tịch hội đồng kiêm giám đốc Công ty.
-Ban điều hành
-Ban kiểm soát
-Phong tổ chức cán bộ
-Phòng hành chính bảo vệ
-Phòng kỹ thuật

-Phòng tài chính
-Phòng kế hoạch vật tư
-Phòng đầu tư xây dựng cơ bản
-Phòng kinh doanh thị trường
-Các phân xưởng sản xuất
-Hệ thống các chi nhánh tại Hà Nội cà các tỉnh
*Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu được mô tả cụ
thể dưới hình 2.1
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Ban điều hành
Bộ phận quản lý, phục vụ Bộ phận trực tiếp sản xuất
Đại hội đồng cổ đông
Phòng
tổ
chức
P.hành
chính
P.tài
vụ
P.kỹ
thuật
P.kế
hoạch
vật tư
P.kinh
doanh
thị
trường
XN

bánh
cao
cấp
XN
kẹo
XN gia
vị
XN
bánh
mỳ
XN
quy
kem
xốp
P. đầu

XDCB
Các chi nhánh trực thuộc
Chi nhánh
Hà Nội
Chi
nhánh
Hà Nam
Chi
nhánh
Hải
Dương
Chi
nhánh
Nghệ An

Chi
nhánh
Đà Nẵng
Chi
nhánh
Việt Trì
Phú Thọ
Chi
nhánh
TP Hồ
Chí
Minh
*Với sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý có nhiều phòng ban bộ phận chia chức năng
nhiệm vụ rõ ràng, không chồng chéo. Tuy nhiên bộ phận đảm nhiện công tác định
mức lại không được tách bạch rõ ràng, không đảmbảo tính chính xác và khoa học
2.1.3 Đặc điểm về lao động
- Bên cạnh các yếu tố về vốn máy móc thiết bị, nhà xưởng thì yếu tố về lao
động đóng vai trò vô cùng quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới công tác định mức
lao động.
- Để phù hợp với tình hình sản xuất, với trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến,
Công ty đã hết sức chú trọng tới nguồn nhân lực cả về mặt số lượng lẫn chất lượng.
- Hầu hết các cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ chuyên trách đều có
trình từ cao đẳng trở lên, các công nhân sản xuất trực tiếp đều được qua đào tạo với
trình độ tay nghề cao, bậc thợ trung bình là 4/6.
- Cơ cấu lao động trong Công ty được thể hiện thông qua bảng dưới đây:
Bảng 2.1: Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phân loại Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Số lượng
( người)
Tỷ trọng

(%)
Số lượng
( người)
Tỷ trọng
( % )
Số lượng
( người )
Tỷ trọng
( % )
Tổng số lao động 779 100 826 100 804 100
Phân theo giới tính
Nam 230 29,53 256 30,99 267 33,21
Nữ 549 70,47 570 69,01 537 66,79
Phân theo hình thức
làm việc
Lao động gián tiếp 166 21,31 180 21,79 173 21,52
Lao động trực tiếp 613 78,69 646 78,21 631 78,48
Phân theo trình độ
Đại học trở lên 140 17,97 150 18,16 148 18,41
Cao đẳng, trung cấp 16 2,05 20 2,42 25 3,12
Công nhân kỹ thuật 623 79,98 656 79,42 631 78,47
(Nguồn: Phòng tổ chức)
-Như vậy, lực lượng lao động của Công ty chủ yếu là nữ, chiếm khoảng 67-70%
-Lực lượng lao động trực tiếp chiếm khoảng 78% tổng số lao động
-Tính đến thời điểm cuối năm 2010, tổng số cán bộ công nhân viên của Công
ty là 804 người.
2.1.4 Đặc điểm về sản xuất và thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Sản phẩm chính của Công ty là các loại bánh kẹo, bột canh, gia vị đều được
chế biến từ những nguyên vật liệu khó bảo quản như đường, sữa, bơ, trứng, và các
loại phụ gia khác.

- Trong đó bánh kẹo là dòng sản phẩm chủ đạo của Công ty nhưng lại mang
tính thời vụ, được tiêu thụ mạnh vào các dịp lễ Tết, đầu và cuối năm.
- Hiện tại, Công ty sản xuất và tung ra thị trường 4 nhóm sản phẩm là:
+ Các loại bánh quy thương hiệu Hải Châu, bánh quy hương thảo, bánh
quy hoa quả, quy marie,…
+ Bánh kem xốp được ưa chuộng hơn cả với đủ chủng loại như kem xốp
vừng, xốp trắng, xốp sôcôla,…
+ Dòng kẹo cũng đa dạng về mẫu mã, chủng loại như kẹo cứng, mềm với
đủ hương dâu, táo, nho,…
-Với sản phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã, có tới gần 200 mặt hàng tất cả
nên đòi hỏi Công ty phải xây dựng các mức cả về số lượng lẫn chất lượng nhằm
đảm bảo cho công việc sản xuất cũng như công tác quản lý của Công ty.
-Dưới đây là các mức quy định về các loại mặt hàng và của một số mặt hàng
chủ yếu những năm qua:
Bảng 2.2: Bảng số lượng các mặt hàng sản xuất những năm qua.
Năm Số lượng XN Số PXSX Tổng các loại mặt hàng sx
2008 4 8 185
2009 5 10 192
2010 5 10 197
( Nguồn: Phòng tổ chức)
2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác định mức
2.2.1. Nhân tố thuộc về tổ chức
- Với lịch sử hình thành và phát triển 45 năm qua, đặc biệt là từ sau cổ phần
hoá đến bây giờ, Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu đã từng bước khẳng định
được vị thế của mình trên thị trường với các chủng loại sản phẩm cả về chất lượng
lẫn số lượng.
- Ngay sau khi cổ phần hoá, Công ty đặc biệt quan tâm tới công tác định mức
lao động, nó là một trong những nội dung quan trọng của tổ chức lao động, tổ chức
sản xuất và quản lý nguồn nhân lực, do đó Công ty đã luôn chú trọng và xác định rõ
mục tiêu.

+ Công tác định mức lao động có liên quan tới việc nghiên cứu thao tác trong
lao động, là căn cứ trong vịêc trả lương cho công nhân.
+ Công tác định mức lao động luôn gắn liền với tổ chức lao động, tổ chức sản
xuất và quản lý lao động.
- Công tác định mức lao động được giao trách nhiệm cho phòng lao động tiền
lương ( nay là phòng tổ chức cán bộ ) cùng phối hợp với phòng kỹ thuật và quản
đốc các xí nghiệp, phân xưởng để xây dựng lên các mức lao động hợp lý.
- Tuy nhiên công tác định mức và để xây dựng nên các mức lao động chính
xác cần đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ từ mọi cấp trong tổ chức xuống các bộ phận và
trực tiếp là người lao động.
2.2.2 Nhân tố thuộc về máy móc thiết bị
- Như ta đã biết, máy móc thiết bị là công cụ, phương tiện cho con người làm
việc
- Máy móc thiết bị hiện đại đã dần thay thế một phần nào đó lượng lao động
thủ công do đó công tác định mức cũng cần phải hoạch định lại trên cơ sở xây dựng
mức lao động mới.
- Dưới đây là một số dây chuyền sản xuất cũng như năng suất đạt được trong
Dây chuyền máy móc thiết bị
Tên máy móc thiết bị Nước sản
xuất
Công suất
Dây chuyền sản xuất bánh Cracker Italia 2,5 tấn/ca
Dây chuyền sản xuất bánh Biscuirt Đan Mạch 2 tấn/ca
Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp Malayxia 0,7 tấn/ca
Dây chuyền sản xuất kẹo mềm CHLB Đức 6 tấn/ca
Dây chuyền sản xuất kẹo cứng Ba Lan 3 tấn/ca
Dây chuyền sản xuất kẹo chew CHLB Đức 3 tấn/ca
Dây chuyền sản xuất gluco CHLB Đức 1.500
tấn/ca
Dây chuyền sản xuất bánh mềm CHLB Đức 2 tấn/ca

Dây chuyền sản xuất sôcôla CHLB Đức 0,5 tấn/ca
Máy bao gói tự động Việt Nam
(Nguồn: Phòng kỹ thuật)
-Nhìn chung những năm gần đây, Công ty đã đầu tư thêm một số trang thiết bị
mới nhằm nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm
-Việc tự động hoá bằng máy móc hiện đại đã làm biến đổi mức lao động, Công
ty cần phải nghiên cứu để xây dựng mức lao động mới phù hợp với điều kiện làm
việc mới.
2.2.3. Nhân tố thuộc về lao động.
- Như ta đã biết, lao động là nguồn lực quan trọng nhất trong mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh.
- Chính những người lao động họ đã làm việc và tạo ra các mức lao động
tương xứng để giúp những người quản lý làm cơ sở trong việc định mức lao động.
- Tay nghề, trình độ của mỗi lao động có ảnh hưởng trực tiếp đến công tác
định mức lao động. Để nâng cao năng suất, xây dựng mức lao động khoa học cần
phải nâng cao trình độ lành nghề cho người lao động.
2.2.4. Nhân tố thuộc về thị trường tiêu thụ
- Đặc điểm thị trường của sản phẩm bánh kẹo là mang tính thời vụ, thông
thường vào dịp lễ tết thị trường tiêu thụ khá mạnh.
- Việc tiêu thụ mạnh đôi khi làm cho việc sản xuất không đáp ứng do phụ
thuộc vào lực lượng lao động nên việc nâng mức lao động trong thời điểm này là
khó tránh khỏi.
2.3. Thực trạng công tác định mức lao động tại Công ty.
2.3.1. Quan điểm của lãnh đạo Công ty về công tác định mức lao động
-Việc xây dựng mức lao động và hoàn thiện công tác định mức là vô cùng
quan trọng đối với bất kỳ một Doanh nghiệp sản xuất nào.
- Đối với Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu thì việc xây dựng mức lao động
có căn cứ khoa học là cơ sở chính xác trong việc tính đơn giá tiền lương cho một
đơn vị sản phẩm.
- Lãnh đạo Công ty có quan điểm rõ ràng về công tác định mức vì đây là khâu

quan trọng, là nền tảng cho việc phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Nhận thức tầm quan trọng này, lãnh đạo Công ty đã rất chú trọng tới việc
hoàn thiện mức lao động. Trên cơ sở đó xác định nhu cầu về lao động, đảm bảo trả
lương theo hao phí lao động.
2.3.2. Năng lực của bộ máy đảm nhiệm công tác định mức lao động
* Bộ máy đảm nhiệm công tác định mức lao động trong Công ty bao gồm:
- Hội đông định mức có nhiệm vụ:
+ Giúp Giám đốc lập và chỉ đạo thực hiện kế hoạch định mức lao động
+ Tham gia xét duyệt mức lao động và đề ra các biện pháp, phương hướng
nhằm đẩy mạnh và thực hiện công tác định mức lao động trong Doanh nghiệp.
+ Phối hợp với các bộ phận có liên quan nhằm tạo điều kiện cho người lao
động hoàn thành mức lao động, nâng cao năng suất lao động.
+ Phân tích tình hình thực hiện mức ở các bộ phận, xét khen thưởng đối với
người lao động có nhiều thành tích.
+ Phòng tổ chức cán bộ ( lao động tiền lương ) có nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu quá trình sản xuất và tổ chức lao động ở các bộ phận, phân
xưởng trong Doanh nghiệp.
+ Phát hiện những hao phí về thời gian làm việc trong từng bộ phận.
+ Tổng kết các phương pháp lao động, kinh nghiệm lao động sản xuất tiên tiến
để phổ biến và áp dụng rộng rãi
+ Nghiên cứu vận dụng các phương pháp định mức lao động trong điều kiện
cụ thể của Doanh nghiệp hợp lý và hiệu quả.
+ Phân tích tình hình thực hiện mức, tổ chức kịp thời sửa đổi các mức sai.
+ Xác định nhiệm vụ giảm lượng lao động hao phí để sản xuất sản phẩm cho
các bộ phận, các phân xưởng.
-Cán bộ định mức lao động có nhiệm vụ:
+ Khảo sát nghiên cứu tình hình sử dụng thời gian lao động của người lao
động nhằm thu thập tài liệu để tổ chức lao động tốt.
+ Xây dựng mức lao động, thống kê phân tích tình hình thực hiện mức nhằm
điều chỉnh và sửa đổi.

+ Tham gia xây dựng kế hoạch kiểm tra và xem xét chất lượng mức đang thực
hiện, lên kế hoạch cải tiến.
+ Tổng hợp tình hình định mức lao động ở các bộ phận để báo cáo lên phòng
tổ chức cán bộ.
-Phòng lao động tiền lương ( Phòng tổ chức ) kết hợp với phòng kỹ thuật nhằm
định biên lao động cho các bộ phận để đưa ra các mức chính xác nhất.
2.3.3. Các phương pháp định mức lao động áp dụng tại Công ty
- Hiện nay Công ty đang áp dụng một số phương pháp định mức lao động
nhưng đối với các bước cụ thể của từng phân xưởng thì phương pháp phân tích
khảo sát được sử dụng phổ biến nhất.
- Các cán bộ mức lao động của công ty sử dụng phương pháp này đều dựa trên
cơ sở:
+ Phân tích quy trình sản xuất
+ Phân tích quy trình lao động
+ Phân tích các bước công việc cần được định mức lao động
+ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian hao phí
+ Phân tích thời gian cần thiết cho mỗi yếu tố và xác định mức lao động của
Công ty.
-Cùng với phương pháp phân tích khảo sát thì mức lao động được xây dựng sẽ
đảm bảo được là mức trung bình tiên tiến.
- Tuy nhiên khi sử dụng phương pháp này để định mức lao động công việc thì
đòi hỏi phải có đầy đủ tài liệu chuẩn về thời gian, tài liệu về quy trình công nghệ.
- Hơn nữa, phương pháp này chỉ áp dụng cho sản xuất hàng loạt lớn nên với
những công việc thuộc loại hình sản xuất nhỏ và đơn chiếc sẽ không còn phù hợp.
- Do đó mức lao động được xây dựng theo phương pháp này có thể sẽ bị sai
sót, ảnh hưởng tới quá trình sản xuất và tâm lý người lao động cần phải có những
điều chỉnh kịp thời.
2.3.4. Quy trình định mức lao động tại Công ty
* Dưới đây là sơ đồ quy trình định mức lao động tại Công ty.
. Sơ đồ quy trình định mức lao động.


Chưa hợp lý Nếu hợp lý

Chuẩn bị kế hoạch ĐMLĐ
Lãnh đạo duyệt
Tiến hành ĐMLĐ
Đưa ra các mức mới
Lãnh đạo duyệt
Đưa mức vào sản xuất
Tuyên
truyền
hướng
dẫn
Chỉnh
sửa mức
Chụp
ảnh
bấm
giờ
Cho
người
lao
động
sx thử
Phân
tích
tính
toán
số
liệu

• Trong đó:
- Chuẩn bị kế hoạch định mức lao động bao gồm:
+ Chuẩn bị phương tiện định mức lao động như máy ảnh, đồng hồ bấm giờ,
phiếu chụp ảnh, bấm giờ.
+ Lựa chọn phương pháp định mức lao động
+ Lựa chọn người thực hiện
- Quá trình thực hiện:
+ Với mức xây dựng cần có thời gian để người lao động thử và quen với điều
kiện sản suất.
+ Cán bộ phụ trách sản xuất phải thống kê kết quả thực hiện của từng cá nhân,
từng bộ phận nhằm phát hiện mức sai, lỗi để dễ ra biện pháp khắc phục.
+ Bộ phận thống kê phòng tổ chức phải ghi chép đúng và khách quan kết qủ
từng bộ phận.
+ Sau khi thống nhất giữa các bộ phận định mức thì phòng tổ chức phải lập
văn bản để trình Giám đốc ký duyệt và có những thuyết trình nếu có cơ sở điều
chỉnh mức.
+ Sau khi mức đựoc ban hành và áp dụng vào quá trình sản xuất thì các bộ
phận sẽ căn cứ vào đó để xác định đơn giá tiền lương cũng như kết quả người lao
động.
2.3.5. Các mức đang áp dụng
- Do đặc điểm của ngành sản xuất bánh kẹo cho nên các sản phẩm trong Công
ty có quá trình sản xuất tương đối ngắn.
- Việc xác định khối lượng sản phẩm hoàn thành của từng cá nhân, từng bộ
phận chỉ sau một ca làm việc. Do đó để thuận tiện cho việc tổ chức lao động khoa
học cho công nhân thoe dây chuyền sản xuất bánh kẹo Công ty đã áp dụng mức sản
lượng.
- Bằng phương pháp phân tích khảo sát, việc xác định mức sản lượng dựa vào
chụp ảnh và thời gian bấm giờ tại nơi làm việc. Dưới đây là những ví dụ về tình
hình thực hiện mức của công nhân.
Dưới đây là tình hình thực hiện mức của công nhân Lê Văn Minh.

• Ngày chụp ảnh: 20/12/2010
• Địa điểm chụp ảnh: Tổ sản xuất bánh
• Tên công nhân: Lê Văn Minh
• Bậc công nhân: 4/7
• Cấp bậc công việc: 4/7

×