Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm: Phong trào uống nước nhớ nguồn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.29 KB, 37 trang )

Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
Sáng kiến kinh nghiệm
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ
nguồn trong trường THCS
I. PHẦN MỞ ĐẦU
I.1. Lý do chọn đề tài
I.1.1. Cơ sở lí luận
Trong hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn phải gồng mình
chống lại giặc ngoại xâm và thiên tai khắc nghiệt, lập nên bao chiến công hiển hách,
những trang sử vẻ vang. Gắn liền với những vinh quang đó phải kể đến những tổn hại hết
sức to lớn về người và của. Chính đặc điểm lịch sử đó đó tạo nên một truyền thống tốt
đẹp và quý báu của dân tộc ta, đó là đạo lý "uống nước nhớ nguồn", "ăn quả nhớ người
trồng cây".
Một đất nước, gia đình, xã hội mà giữ được đạo lí “uống nước nhớ nguồn” thì đất
nước, gia đình, xã hội ấy tốt đẹp, bền vững biết bao. Đây là đạo lý cần có ở mỗi người,
nó luôn có sẵn trong mỗi người, thể hiện tuỳ vào từng người. Mỗi khi nhận định một
người, người ta vẫn hay quan tâm đến cách thực hiện và thể hiện đạo lí “uống nước nhớ
nguồn” ở người ấy. Bởi vì đó là chuẩn mực quan trọng để đánh giá một con người có đạo
đức.
Thiếu nhi là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ Quốc Việt Nam. Lúc còn sinh thời Bác Hồ luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục
thế hệ trẻ, mà phong trào Uống nước nhớ nguồn là chuẩn mực để đánh giá chuẩn mực
của học sinh. Chính vì vậy mà tháng 2/1948 Bác Hồ đã gửi thư cho các cháu thiếu niên
nhi đồng nói nội dung ý nghĩa, cách thực hiện phong trào đền ơn đáp nghĩa, Uống nứơc
nhớ nguồn. Và đã khẳng định đó là một trong số nhiều hình thức thực hiện phong trào
Trần Quốc Toản ( một trong 3 phong trào lớn của Đội TNTP Hồ Chí Minh). Từ đó việc
thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn đã trở lên sâu rộng trong toàn thiếu niên, nhi
đồng đặc biệt là trong các trường học. Qua đó không chỉ giúp các em hiểu thêm truyền

1


Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
thống đạo lí dân tộc ta, nà còn giúp các em cố gắng phấn đấu trở thành con ngoan trò
giỏi, chủ nhân tương lai của đất nước kế tục sự nghiệp của cha ông.
Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ V đã quyết định đổi mới nội dung và mở rộng
hình thức hoạt động Đội nhằm tập hợp thiếu nhi cả nước “ Nói lời hay làm việc tốt, phấn
đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ”. Các phong trào lớn của Đội phát triển mạnh mẽ với
các hình thức mới như: “ áo lụa tặng bà”, Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp nghĩa.
Chính vì vậy mà phong trào Uống nước nhớ nguồn cũng đã trở thành nội dung chương
trình công tác hành động hàng năm của thiếu nhi cả nước. Mà cụ thể là nằm trong nội
dung 5 của chương trình 2 với nội dung “Bồi dưỡng tâm hồn thắp sáng ước mơ.”Và
trong năm học 2008- 2009 phong trào Uống nước nhớ nguồn, đã được bộ giáo dục và
đào tạo đưa vào thành một trong số nhiều nội dung đó là nội dung thứ 5 của chủ đề năm
học: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực trong các trường phổ thông
giai đoạn 2008-2013”.
I.1.2. Cơ sở thực tiễn
Trên thực tế việc thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn đã được thực hiện từ
lâu trong tất cả các nghành nghề, và tất cả moị lĩnh vực nhất là trong các ngày lễ lớn
22/12, 27/7 Đối với riêng các trường học thì phong trào Uống nước nhớ nguồn, đền ơn
đáp nghĩa đã được thực hiện từ rất lâu và trở thành truyền thống tốt đẹp để giáo dục các
em thành con ngoan trò giỏi, phát huy giá trị truyền thống dân tộc. Tuy nhiên hiện nay
với thời buổi kinh tế thị trường phát triển, cùng với đó là sự du nhập các nền văn hoá
khác nhau tạo mối đan xen nhiều chiều, và thế hệ trẻ nhất là các em thiếu niên đang trong
quá trình phát triển cả về thể chất và trí tuệ, các em thường hiếu động, tò mò thích bắt
chước, thích làm người lớn, nên các em dễ dàng tiếp thu nền văn hoá nhanh: các em có
thể có những trò chơi hay qua mạng INTERNET, hay những vấn đề nóng bỏng luôn
được đề cập nhanh nhất… điều đó làm cho sự tiếp thu giá trị văn hoá truyền thống của
các em có sự giảm sút. Và thực tế đã có một số bộ phận các em đang xa dần những giá trị
văn hoá truyền thống, với các em dường như nó đã trở nên khô cứng.
Cũng phải thừa nhận rằng việc thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong

các trường học mặc dù đã trở thành chương trình công tác cần thực hiện trong từng năm,
nhưng nhiều trường cũng có triển khai thực hiện nhưng lại chỉ mang tính chất chung
chung không cụ thể, hoặc không thay đổi hình thức thực hiện năm này sang năm khác

2
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
cũng chỉ thực hiện một hình thức, mà không có sự đổi mới dẫn đến sự nhàm chán cho các
em, không gây hứng thú và không có tính hấp dẫn, mà không gây hứng thú sẽ không tạo
hiệu quả cao, các em tiếp thu và thực hiện mang tính chất chiếu lệ khô cứng. Hơn nữa các
cấp trên khi đưa ra chương trình nội dung thực hiện đến các trường thì không cụ thể chỉ
chung chung, mà không tính đến điều kiện từng vùng miền đối tượng khác nhau thì điều
đó cũng là khó khăn cho các trường khi triển khai thực hiện.
Nghiên cứu về vấn đề này cũng đã có nhiều người nghiên cứu và áp dụng thành
công trong trường của mình. Tuy nhiên để áp dụng được trong tất cả các trường thì
không thể đạt hiệu quả cao bởi lí do còn phải phù hợp với đối tượng học sinh từng vùng
miền. Nên tôi lựa chọn đề tài này theo cách tiếp cận bằng chính những kinh nghiệm mà
tôi đã làm trong năm qua.
Bản thân tôi đã gắn bó với công tác Đội 5 năm, tôi nhận thấy rằng việc phát triển
nhân cách cho các em trở thành người phát triển hoàn thiện nhân cách thì không phải chỉ
tập trung vào việc làm sao cho các em nhận được nhiều tri thức là đủ mà việc giúp cho
các em các kĩ năng sống,kĩ năng hiểu biết về xã hội mà nền tảng chính là các giá trị
truyền thống như Uống nước nhớ nguồn, Đền ơn đáp nghĩa. Vậy làm thế nào để cho các
hoạt động Uống nước nhớ nguồn trong nhà trường có hiệu quả, giúp các em có kĩ năng
sống tốt, xứng đáng là thế hệ măng non của đất nước. Để làm được điều đó không phải
đơn giản, vì trong thời đại hiện nay với thời buổi kinh tế thị trường phát triển, con người
đang trở nên hối hả bề bộn với bao nhiêu công việc, các giá trị truyền thống dường như
đang dần bị mờ đi. Xuất phát từ thực tế đó mà khiến cho tôi lựa chọn đề tài: Một vài kinh
nghiệm tổ chức thực hiện phong trào uống nước nhớ nguồn trong nhà trường THCS.
I.2. Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài này nhằm nâng cao nhận thức của các em về các
giá trị truyền thống, các nét đẹp văn hoá của dân tộc Việt Nam. Thu hút các em sự hứng
thú để tham gia các hoạt động , từ đó giúp các em ý thức được cần phải phát huy truyền
thống tốt đẹp vốn có từ xưa của dân tộc, đó là truyền thống Uống nước nhớ nguồn. Và
giúp các em phát triển hơn về nhân cách con người trong xã hội mới, hiện đại mà vẫn giữ
được truyền thống của cha ông. Khiến các em có thể tự hào rằng trong xã hội hiện đại
ngày nay, dù xã hội có phát triển đến đâu thì giá trị truyền thống Uống nước nhớ nguồn

3
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
luôn được phát huy bền vững. Từ đó các em càng trân trọng hơn giá trị truyền thống dân
tộc.
I.3. Thời gian- địa điểm
I.3.1. Thời gian: năm học 2007- 2008, năm học 2008 - 2009.
I.3.2. Địa điểm: Trường THCS Tiên Lãng
I.3.3. Phạm vi đề tài:
I.3.3.1. Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ
nguồn trong trường THCS.
I.3.3.2. Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: huyện Tiên Yên. Mà cụ thể là trường THCS
Tiên Lãng.
I.3.3.3. Giới hạn về khách thể khảo sát: là học sinh trường THCS Tiên Lãng.
I.4. Phương pháp nghiên cứu
I.4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Bản thân tôi khi nghiên cứu đề tài này cũng bắt tay vào nghiên cứu các tài liệu có
liên quan đến vấn đề này, để tìm các đơn vị kiến thức hỗ trợ cho đề tài. Sau khi tìm các
tài liệu liên quan tiến hành phân tích tài liệu lý thuyết thành các kiến thức để nắm được
bản chất cuả từng đơn vị kiến thức và toàn bộ vấn đề liên quan đến vấn đề đang nghiên
cứu. Trên cơ sở lý thuyết đã phân tích tôi lại tổng hợp chúng để thấy được mối quan hệ
biện chứng với nhau, hiểu đầy đủ về lý thuyết mà mình đang nghiên cứu. Và từ đó hình

thành nên khái niệm tạo ra các hệ thống lý luận mới cho đề tài của mình.
- Trên cơ sở phân tích lý thuyết để tiến tới tổng hợp chúng tôi lại thực hiện quá
trình phân loại kiến thức: sắp xếp tài liệu phù hợp theo chủ đề, theo từng mặt, theo cùng
hướng phát triển.
- Hệ thống hóa các lý thuyết bằng cách xây dựng giả định về chúng và nghiên cứu
chúng: tức là đưa ra các giả định suy diễn và từ các giả thuyết suy ra hệ quả tìm thấy cái
thích hợp cho lý thuyết và thực tế với đề tài đang nghiên cứu.
I.4. 2. Phương pháp quan sát

4
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
- Đối tượng mà tôi quan sát đó là: các tài liệu liên quan đến vấn đề này, và hoạt
động của học sinh được thể hiện qua các hoạt động cụ thể từ cấp chi đội trở lên. Hoặc
qua quan sát một vài hoạt động thực tế của một số liên đội khác trên địa bàn.
- Sau khi quan sát tiến hành lập kế hoạch và chương trình quan sát tỉ mỉ: xác định
đối tượng là các học sinh trong trường, năng lực thể hiện, và mục đích là để tổ chức các
hoạt động sao cho phù hợp với tiếp thu của học sinh. Chuẩn bị tốt các tài liệu và thiết bị
(nếu có) để quan sát. Tiến hành quan sát thu thập tài liệu và thực tế thể hiện của học sinh
trong nhà trường qua các phong trào và các học kì của năm học. Ghi chép lại kết quả
quan sát ( phiếu, nhật kí….). Kiểm tra kết quả quan sát ( trò chuyện với người mà mình
quan sát).
I.4.3. Phương pháp điều tra
- Điều tra bằng cách: điều tra về tính xác thực của tài liệu, năng lực, của mỗi cá
nhân. Trưng cầu ý kiến của chính chính các em để tìm hiểu nhận thức tâm trạng nguyện
vọng của học sinh, phụ huynh, giaó viên và các lực lượng xã hội khác. Trưng cầu ý kiến
bằng cách đặt câu hỏi để thu thập thông tin cần thiết để phục vụ cho việc xấy dựng kế
hoạch làm đề tài. Có thể khi điều tra để thực hiện đề tài đặt ra một vài câu hỏi như:
? Uống nước nhớ nguồn là gì.
? Uống nước nhớ nguồn có tác dụng như thế nào trong các trường học nhất trường

THCS.
? Việc thực hiện nội dung này trong nhà trường phải như thế nào mới có hiệu quả
? Kế hoạch thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn được thực hiện như thế nào
trong đề tài.
I.4.4. Phương pháp thực nghiệm
- Sau khi nghiên cứu tổng hợp, điều tra quan sát tôi tiến hành tổ chức thực nghiệm:
áp dụng thực nghiệm tổ chức các hoạt động gắn với nội dung chương trình công tác năm,
kế hoạch, phương pháp hình thức tổ chức sao cho phù hợp với nhận thức, cũng như đòi
hỏi hiện nay của xã hội. Sau mỗi hoạt động có sự kiểm tra định hướng lại để hoạt động
sau có hiệu quả.
I.5. Đóng góp mới về mặt lí luận, về mặt thực tiễn.

5
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
I.5.1. Về mặt lí luận
Như ta đã biết, đất nước Việt Nam ta ngày xưa đã có những vị anh hùng lịch sử, từ
Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung,… đến Phan Bội Châu,Chủ tịch Hồ Chí
Minh. Họ đã giúp giải phóng đất nước thoát khỏi chiến tranh cũng như duy trì nền hoà
bình dân tộc bền vững và đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại. Họ là
người có công với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh. Do đó
nhân dân ta ngày xưa đã nhắc nhở:
“Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”
Cùng với việc phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
chúng ta đã chú ý rất nhiều đến chính sách xã hội để làm sao cho tăng trưởng kinh tế phải
kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, xã hội. Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với cải
thiện đời sống của đại đa số nhân dân lao động cũng như kết hợp với xóa đói, giảm
nghèo. Chúng ta đã cố gắng làm được nhiều việc để đền đáp công ơn thương binh, liệt sĩ,
các Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, người có công với nước. Vào dịp 27-7 hằng năm, ngày

thương binh liệt sĩ, toàn Ðảng, toàn dân ta có dịp nhìn lại những việc đã làm để đền ơn
đáp nghĩa thương binh, liệt sĩ. Cùng với các chuyến hành hương thăm lại chiến trường
xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho các linh hồn liệt sĩ đã hy sinh vì đất nước, nhiều hoạt động tri
ân khác cũng đồng loạt diễn ra với sự thành kính, biết ơn những người đã ngã xuống.
Chắc khó có nơi nào trên thế giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng
khắp như ở Việt Nam, để rồi trở thành phong trào tri ân trong toàn xã hội, trở thành đạo
lý “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước, nhớ nguồn” Dân tộc Việt Nam là vậy, con người
Việt Nam là vậy - chung thủy, nghĩa tình.
Gần gũi với chúng ta hơn đó là cha mẹ. Từ khi mới lọt lòng, mỗi người đều đã ở
trong vòng tay của mẹ. Ai ai cũng lớn lên qua những câu hát chứa chan tình thương. Rồi
chính bố là người dẫn dắt ta đi khắp nẻo đường đời. Dù khôn lớn nhường nào, trong mắt
cha mẹ, các con luôn là những đứa trẻ, luôn cần sự bảo bọc, che chở. Các thầy cô giáo là
những người dạy dỗ chúng ta nên người. Họ trang bị cho chúng ta những hành trang
vững chắc nhất để vào đời, đó là kiến thức. Do đó, ai cũng rất yêu mến cha mẹ, kính
trọng thầy cô, không quên công lao to lớn của họ đã giúp chúng ta khôn lớn. Một lần nữa,
đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” được thể hiện cụ thể nhất.

6
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
I.5.2. Về mặt thực tiễn
- Trong thực tế phong trào Uống nước nhớ nguồn cũng đã trở thành chương trình
hành động của thiếu niên nhi đồng trong trường học trên khắp đất nước ta. Chương trình
“Uống nước nhớ nguồn” đã được các cấp bộ Đội triển khai thực hiện có hiệu quả. 100%
liên đội đã tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về Đảng quang vinh, Bác Hồ vĩ
đại; ôn lại truyền thống hào hùng của dân tộc, của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Đội TNTP
Hồ Chí Minh dưới nhiều hình thức, nội dung phong phú như: mít tinh, thi cắm trại,
VHVN,TDTT, diễn đàn, toạ đàm, gặp mặt các điển hình tiên tiến. Tổ chức Hội thi
“Chúng em kể chuyện Bác Hồ”. Mô hình sổ vàng “Nhật ký làm theo lời Bác” đã thu hút
đông đảo đội viên, thiếu niên nhi đồng tham gia. Trong năm học 2007- 2008, tuổi trẻ cả

nước đã được tham gia vào nhiều hoạt động Uống nước nhớ nguồn có ý nghĩa như: tiếp
lửa truyền thống, mãi mãi tuổi hai mươi. Từ sự kiện nhật kí của nữ bác sĩ liệt sĩ Đặng
Thuỳ Trâm sau 35 năm 7 ngày lưu lạc và trở về khiến cho hàng triệu trái tim rung
động. Hay cuốn nhật kí của Nguyễn Văn Thạc đều làm cho thế hệ trẻ cảm thấy tự hào
Và đã có nhiều hoạt động thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn đã diễn ra.
Tuy bên cạnh các hoạt động ý nghĩa đó thì tuổi trẻ ngày nay nhất là các em trong
độ tuổi THCS với bản tính hiếu động, ưa tò mò khám phá cái mới lạ (mà xu thế hiện nay
nước ta đang trong quá trình hội nhập và phát triển, nên tiếp thu nhiều nền văn hoá khác
nhau với cả mặt tích cực và tiêu cực) .Nên các em tiếp thu caí mới rất nhanh theo hướng
tích cực và tiêu cực. Cụ thể hiện nay cả xã hội cũng đang phải đối mặt với bài toán khó,
đó là sự suy thoái dần về đạo đức của các em học sinh, đối với một số bộ phận các em thì
giá trị truyền thống Uống nước nhớ nguồn đang nhạt dần, các em có thể nhớ rất nhanh,
thích thú với các trò chơi hiện đại như game online mà không thể nhớ được nhiều các
trò chơi dân gian. Các em có thể ngồi hàng giờ trước máy tính với các trò chơi thú vị hơn
nhiều mà không thể ngồi trong cùng thời gian đó để tìm hiểu truyền thống.

7
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
II. PHẦN NỘI DUNG
II. Chương I: Tổng quan
II.1.1. Cơ sở lí luận
- Tên đề tài là: Một vài kinh nghiệm tổ chức phong trào Uống nước nhớ nguồn
trong nhà trường THCS.
- Trước hết, chúng ta phải hiểu thế nào là “uống nước nhớ nguồn”? “Uống nước”
là sự hưởng thụ thành quả, sản phẩm vật chất và tinh thần. “Nguồn” chỉ nguồn gốc,
nguồn cội và tất cả những thành quả mà con người được hưởng bao gồm cả con người,
lịch sử, truyền thống. “Nhớ nguồn” là hành động mang tính đạo đức cao, hưởng thụ
những thành quả không tự nhiên mà có, do đó, người hưởng thụ phải biết tri ân, giữ gìn,
phát huy thành quả của người làm ra chúng.


8
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
- “Uống nước nhớ nguồn” là lời nhắn nhủ hết sức ngắn gọn và giản dị. Nhưng
chính nó là một chân lí muôn đời. Nó là bài học sâu sắc, có giá trị từ ngàn xưa đến mai
sau. Nếu chúng ta biết thực hành tốt lời dạy này, ta sẽ sống đẹp, sống có nhân cách, góp
phần làm đẹp truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt Nam ta.
- Kinh nghiệm là gì?
- kinh: từng trải; nghiệm: chứng thực. Có nghĩa là sự hiểu biết do đã từng trải
công việc, đã thấy được kết quả khiến cho có thể phát huy được mặt tốt và khắc phục
được mặt chưa tốt: Có kinh nghiệm mà không có lí luận, cũng như một mắt sáng, một
mắt mờ (HCM); Có thực hành mới có kinh nghiệm (TrVGiàu).
kết luận chương I
Hiểu được Uống nhớ nguồn như thế nào thì mới có định hướng chính xác cho tổ
chức phong trào hoạt động. Nhưng phải làm thế nào để những người làm công tác giáo
dục mà nhất là các cán bộ phụ trách Đội có thể thu hút được các em đang độ tuổi bắt
chước người lớn ấy tham gia và nhớ được truyền thống Uống nước nhớ nguồn một cách
tích cực điều đó không phải đơn giản. Mà đòi hỏi người phụ trách Đội phải tâm huyết, và
có sự sáng tạo tìm các hình thức tổ chức giúp các em tập hợp trong tổ chức Đội, bởi Đội
là lực lượng giáo dục quan trọng trong trường, sự thành công trong quá trình phát triển
nhân cách con người trong trường phụ thuộc nhiều vào tổ chức Đôị.
Chương II : Nội dung vấn đề nghiên cứu
II.2.1. Thực trạng vấn đề nghiên cứu

9
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
-Đối với phong trào Uống nước nhớ nguồn là chương trình bắt buộc trong công tác
năm học của HĐĐ, là chủ đề năm học của bộ giáo dục và đào tạo gắn với nội dung Xây

dựng trường học thân thiện học sinh tích cực. Trong năm học này trên khắp tỉnh Quảng
Ninh nói chung, huyện Tiên Yên nói riêng đều thực hiện sâu rộng với nhiều hoạt động
thiết thực có ý nghĩa: tổ chức hội thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ”, “ Tiếp lửa truyền
thống” Các trường học trên địa bàn đều thực hiện tốt tổ chức rất nhiều hoạt động. Song
lại không đều tay, mà chỉ tập trung vào ngày truyền thống như 22/12, 30/4 Tuy
nhiên nhiều trường đều cảm nhận dường như các em học sinh nhất là các em trong lứa
tuổi THCS, đang dần xa với truyền thống Uống nước nhớ nguồn tốt đẹp của cha ông.
- Đối với trường THCS Tiên Lãng khi bắt tay thực hiện đề tài này tôi nhận thấy:
* Tình hình nhà trường và tổ chức Đội đầu năm 2008- 2009:
+ Trường có 12 lớp trong đó: Khu trường chính 8 lớp với 235 em
Cơ sở Thủy Cơ 4 lớp với 49 em
- Địa bàn xã tương đối rộng nhiều em học sinh ở xa, ở dải rác không tập trung.
Nhiều em không thật sự mạnh dạn và thích các hoạt động phong trào Đội. Và trường là
trường cấp 2 duy nhất trong huyện có cơ sở Thuỷ Cơ cách 10 km, nên khó tập trung để tổ
chức các hoạt động chung, thường là phải làm 2 lần. Hơn nữa năm nay trường đang trong
quá trình hoàn thiện cơ sở vật chất, phải học nhờ trường tiểu học. Và đặc thù học sinh
trường THCS Tiên Lãng là bố mẹ làm ngư ngihệp thời gian đi làm xa là chủ yếu không
có thời gian quan tâm con cái, vì thế các em không có ai định hướng bảo ban, nên các em
lại càng có điều kiện tiếp xúc với các văn hoá thông qua mạng INTERNET. Với các em
thì thực hiện, hiểu truyền thống đạo lí Uống nước nhớ nguồn có khi lại không hứng thú
bằng việc tìm hiểu các trò chơi mang tính chất hiện đại hơn rất nhiều, mà có tìm hiểu chỉ
mang tính chất chung chung. Và việc tổ chức thực hiện các phong trào Uống nước nhớ
nguồn sẽ gặp nhiều khó khăn.
II.2.2. Đánh giá thực trạng
Bản thân tôi đã gắn bó với công tác Đội được 5 năm và tôi cảm nhận được rằng
không phải tất cả các em học sinh đang có xu hướng xa rời truyền thống Uống nước nhớ
nguồn, mà chỉ là bộ phận rất nhỏ. Và các em chỉ chưa thật sự thấy hứng thú bởi các lí do
như sau: Thứ nhất là do các em chưa được định hướng chính xác giá trị đó có ý nghĩa

10

Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
như thế nào với bản thân các em. Thứ hai là do hiện nay các em được tiếp xúc nhiều với
các trò chơi hiện đại hơn hấp dẫn hơn mà không có sự quan tâm,quản lí bởi bố mẹ đi làm
xa nên đều phó mặc cho nhà trường. Thứ ba là do cách tổ chức thực hiện phong trào
Uống nước nhớ nguồn chưa thật phong phú, chưa hấp dẫn với các em. Thứ tư là thời gian
dành cho hoạt động thì không nhiều, bởi các em còn phải học tập. Thứ năm là do đòi hỏi
cao của xã hội là vừa phải nâng cao chất lượng học tập vừa nâng cao các hoạt động để
phát triển toàn diện về nhân cách, như vậy tạo cho các em một áp lực lớn vừa phải học
tập vừa phải tham gia hoạt động có hiệu quả.
Kết luận chương 2
Trong xu thế yêu cầu hiện nay là tập trung hướng vào Xây dựng môi trường thân
thiện học sinh tích cực. Để thực hiện được nội dung đó thì tổ chức phong trào Uông nước
nhớ nguồn là một trong điều kiện nội dung quan trọng. Nhưng làm thế nào để tổ chức
phong trào đó có hiệu quả đối với các em, nhất là định hướng cho các em ở trường THCS
như mong muốn thì điều đó không phải dễ. Bởi hiện nay các em có thể dễ dàng tiếp thu
những văn hoá hiện đại hơn. Vậy vấn đề đặt ra ở đây là tổ chức thực hiện phong trào
Uống nước nhớ nguồn thật phong phú thì mới có tác dụng tập hợp các em.

11
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
Chương III: Biện pháp tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong
trường THCS.
III.3.1. Các biện pháp tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong
trường THCS.
III.3.1.1.Các bước chuẩn bị ( lập kế hạch)
- Thông thường khi muốn triển khai một phong trào hay hoạt động nào đó thì khâu
chuẩn bị cũng rất quan trọng nó giúp cho việc triển khai thực hiện có phù hợp, kịp thời
không và nó có tác dụng như mong muốn không. Vậy cần chuẩn bị những gì? Trước tiên

tôi xác định rõ: làm cái gì? Làm như thế nào? Ai làm? Lực lượng tham gia gồm những ai,
đối tượng nào? Chuẩn bị những cái gì phục vụ cho phong trào đó sao cho mang tính khả
thi cao nhất. Tức là trước khi thực hiện triển khai phong trào Uống nước nhớ nguồn phải
lên kế hoạch chuẩn bị trước.
- Bản thân khi bắt đầu thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn đến các em
trong toàn liên đội. Tôi cũng phải có chuẩn bị xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết, để tránh
khỏi bỡ ngỡ, khó khăn khi thực hiện…. Cụ thể như sau:
- Trước hết xác định mục đích, yêu cầu: Làm cái gì? Ai làm? Làm như thế nào?
+ Làm cái gì? Có nghĩa là bản thân người lập kế hoạch cũng phải biết được nội
dung chủ đề cần thực hiện là những gì, và nội dung đó có phù hợp với nội dung mình đưa
ra ở trên hay không? Vậy ở đây chủ đề nội dung cần phải nắm đó chính là Uống nước
nhớ nguồn là như thế nào. Đó chính là sự hưởng thụ các thành quả, sản phẩm của các thế
hệ trước. Và hưởng thụ thì phải biết nhớ về những gì? Đó là nhớ về người thân yêu nhất,
người dìu dắt mình, và những người cho mình được hưởng sự yên bình như ngày hôm
nay.

12
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
+ Ai làm? Tức là phải xác định lực lượng hay thành phần tham gia thực hiện
đó có thể là BGH, anh chị phụ trách, tổ chức đoàn thể, học sinh. Vì bản thân người phụ
trách không thể làm được hết công việc, mà cần đến sự tham gia của các lực lượng khác
để chia sẻ hỗ trợ, gánh vác công việc như vậy mới đảm bảo thành công.
+ Làm như thế nào? Nghĩa là người xây dựng kế hoạch phải có sáng tạo cách
thức làm cho phù hợp với từng nội dung mình đưa ra sao cho có hiệu quả nhất. Ví dụ
như: Với các hoạt động tuyên truyền mang tính giáo dục về tư tưởng thì hình thức có thể
khác như là: mời đại biểu về trực tiếp nói chuyện, hoặc tổ chức ngoại khóa với các vòng
thi khác nhau Với các hoạt động mang tính thực tế thì hình thức có thể khác như: tham
gia các hoạt động trực tiếp với con người thật việc thật.
- Như vậy ngay từ đầu bản thân tôi đã có định hướng nhất định và xác định được

các yếu tố trên thì mới lập được kế hoạch và mới có sự chuẩn bị kĩ lưỡng về mọi mặt từ
khâu trang trí hay đến hình thức tổ chức Và như thế thì mỗi hoạt động đưa ra mới có
hiệu qủa và hơn hết đó là thu hút được học sinh tham gia nhiều hơn.
- Xác định mục tiêu cần đạt đạt được khi thực hiện phong trào Uống nước nhớ
nguồn đối với các em đó là phải đạt 3 yêu cầu
* Về kiến thức: Hiểu được Uống nước nhớ nguồn là gì? Tức là Uống nước
nhớ nguồn là nhớ về tất cả từ những người thân yêu gần gũi với mình nhất cho đến
những người đã hi sinh vì dân tộc, đất nước.
Truyền thống đạo lí đó được thể hiện thế nào trong xã hội ta? Xã hội ta đã có
nhiều hành động thiết thực để thể hiện truyền thống Uống nước nhớ nguồn. Cụ thể như:
trong mỗi tháng đều có ngày lễ: về người phụ nữ Việt Nam 20/10, về thầy cô giáo 20/11,
về thanh niên 26/3, về ngày thương binh liệt sĩ 27/7 Thể hiện bằng hành động như: xây
nhà tình nghĩa cho gia đình cách mạng, xây dựng quỹ Vì người nghèo, tôn vinh tài năng
trẻ
* Về thái độ: các em thấy đươc Tại sao phải Uống nước nhớ nguồn? Nghĩa là
các em thấy được đó là thể hiện truyền thống đạo lí tốt đẹp từ ngàn xưa của dân tộc ta.
Đó là thể hiện lòng biết ơn, hiếu thảo của mỗi cá nhân các em giúp cho các em hoàn thiện
về tri thức và nhân cách.

13
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
* Về kĩ năng: giúp các em biết Uống nước nhớ nguồn như thế nào? Các em
biết được nhiều cách thể hiện Uống nước nhớ nguồn thông qua các hoạt động mà các em
chứng kiến hay chính các em tham gia. Các em định hướng thực hiện theo cách của riêng
cá nhân mình từ đó xây dựng cho bản thân phương hướng, đích phấn đấu sau này
- Lập kế hoạch:
+ Bám sát nội dung chương trình, chủ đề năm học của cấp trên để xây dựng kế
hoạch cho phù hợp. Căn cứ vào chủ điểm hoạt động ngoài giờ từng tháng để lập kế hoạch
cụ thể tỉ mỉ.

+ Xây dựng nội dung thực hiện gắn với các ngày lễ lớn với mỗi ngày lễ lớn lên
có hình thức tổ chức thích hợp, đặt tên cho từng chủ đề giáo dục phù hợp tâm lý các em
hấp dẫn:
* Ngày 20/10, 8/3: tổ chức các em thi sáng tác thơ, ca về người mẹ người
chị. Phát động phong trào học tập Chăm ngoan học giỏi- Bông hoa tặng mẹ, tặng cô. Tổ
chúc kỉ niệm về ngày 20/10: ôn lại truyền thống, nêu gương các cá nhân có thành tích.
* Ngày 20/11: Tổ chức thi làm báo tường với chủ đề Tôn sư trọng đạo. Thi
văn nghệ chủ đề về thầy cô giáo, mái trường. Thực hiện phong trào hoa điểm 10 tặng
thày cô. Mít tinh kỉ niệm về ngày nhà giáo Việt Nam.
* Ngày 22/12, 26/3: Thực hiện phong trào Trần Quốc Toản: tổ chức các
em lao động dọn vệ sinh đài tường niệm Bác Hồ, đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của
xã Tiên Lãng. Mời đại biểu về nói chuyện truyền thống ( đại biểu là cán bộ huyện đội,
hay cán bộ Cựu chiến binh). Dâng hương các anh hùng liệt sĩ của xã, thăm mẹ Việt Nam
anh hùng Lê Thị Quân, tặng suất quà cho con em gia đình là thương bệnh binh. Tổ chức
ngoại khoá Tiến bước lên Đoàn,. Thực hiện chương trình thắp sáng ước mơ cho các em
có hoàn cảnh khó khăn nhưng luôn biết vươn lên.
* Ngày 30/4: Tổ chức nói chuyện truyền thống. Thực hiện ngoại khoá
Theo dòng lịch sử.
* Ngày 15/5, 19/5: Tiếp tục thực hiện phong trào Nghìn việc tốt. Duy trì
phong trào thi đua học tập Đội ta lớn lên cùng đất nước. Thi Vẻ đẹp tuổi hoa. Tìm hiểu
về Bác. Thi các trò chơi dân gian

14
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
+ Xác định thời gian thực hiện kế hoạch; thời gian chuẩn bị, triển khai, thực
hiện vào thời điểm thế nào cho thích hợp. Với mỗi hình thức hoạt động thì có thời gian
khác nhau ví dụ: nói chuyện truyền thống chỉ cần một ngày hoặc 1/2 ngày., với các ngoại
khóa thì thời gian có thể là một tháng để chuẩn bị,thời gian triển khai có thể từ cuối tháng
trước hoặc đầu tháng sau, thời gian tiến hành có thể trong 2 hoặc 3 tiếng, thời gian để

diễn ra có thể đúng ngày gắn với các ngày lễ.
+ Xây dựng cơ sở vật chất cho việc thực hiện, nguồn kinh phí sẽ được xin từ
đâu: ví dụ Tổ chức thi văn nghệ về ngày nhà giáo Việt Nam thì cần kinh phí bao
nhiêu( gồm cả trang trí khánh tiết, trao giải…). Hay tổ chức Dâng hương các anh liệt sĩ,
thăm mẹ Việt Nam anh hùng thì nguồn kinh phí từ quỹ Đội, khoảng vài trăm ngàn đồng
+ Phải chú ý phối hợp với các lực lượng giáo dục khác cùng tham gia. Như:
giáo viên, hội cha mẹ học sinh, Chi hội phụ nữ, hội cựu chiến binh. Với mỗi đối tượng
nên chỉ ra được cho họ phối hợp cái gì để vừa được sự góp ý của họ vừa khai thác thế
mạnh để quá trình giáo dục luôn phát triển.
+ Tiến độ thực hiện nhanh hay chậm, phù hợp với điều kiện thực tế hay không.
Có đảm bảo thực hiện được hết nội dung kế hoạch không? Trong khi triển khai đến các
lớp thực hiện thì bản thân người phụ trách cần có thường xuyên kiểm tra xem các cá
nhân, các tập thể thực hiện nhanh hay không để mà đôn đốc nhắc nhở, xem có vướng
mắc gì trong khi thực hiện để mà có điều chỉnh kịp thời.
+ Cách thức thực hiện cần phù hợp cho đúng đối tượng hay chưa? Trong quá
trình thực hiện có thể cách thực hiện chưa phù hợp nhiều với học sinh có thể điều chỉnh.
+ Phân công trách nhiệm cho từng thành viên thực hiện kế hoạch? Sau khi mà
triển khai thực hiện kế hoạch thì song song là phân công rõ công việc của các thành viên
và các thành viên ở đây là tổ chức Đoàn của nhà trường, hay các thành viên BCH Đội, và
các chi đội Để dễ quản lí bao quát công việc, tránh người phụ trách không phải ôm đồm
nhiều công việc giảm nhiều hiệu quả.
+ Hàng tháng tham mưu cùng BGH để thực hiện kế hoạch đó. Làm được điều đó
thì người phụ trách cần tham mưu tốt: ngoài việc hàng tháng trình bGH duyệt các kế
hoạch hoạt động thì cần đề xuất cách thức làm sao mà giảm thiểu tối đa những thứ không
cần thiết, mà tập trung vào những cái chính yếu.

15
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
III.3.1.2. Tiến hành thực hiện.

III.3.1 2.1. Đề ra các chỉ tiêu thi đua: nghĩa là trong mỗi hoạt động nên có tiêu chí để
đánh giá thi đua cho cụ thể. Mỗi hoạt động có thang điểm để đánh giá, và như vậy anh,
chị phụ trách sẽ nắm được mà triển khai tới đội viên trong chi đội, liên đội.
- Ví dụ: Tổ chức sinh hoạt chủ đề giáo dục về Bác Hồ thì có thể đưa ra tiêu chí:
* Làm theo gương vượt khó, say mê học tập của Bác: bằng giờ học tốt, ngày
học tốt, hoa điểm 10, vượt khó học tốt, đôi bạn cùng tiến, góc học tập
* Theo gương yêu lao động, yêu thiên nhiên của Bác thi đua: xây dựng lớp học
kiểu mới, trường đẹp, chăm sóc vườn hoa cây cảnh, vườn thí nghiệm, làm đồ dùng học
tập. Giúp đỡ các gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình neo đơn trên địa bàn bằng việc làm
thiết thực như: đến dọn dẹp nhà cửa, vệ sinh môi trường, hay giúp đỡ cùng tăng gia sản
xuất
- Hoặc khi tổ chức hoạt động thi đua chào mừng này thành lập Đội thì xây dựng
thi đua theo các nội dung là: Về học tập, về nề nếp, đạo đức tác phong, các hoạt động
khác Mỗi nội dung như vậy nên có thang điểm cụ thể như: học tập đạt ngày, giờ học tốt
bao nhiêu, đạt được chỉ tiêu đó thì được bao nhiêu điểm. Để khi đánh giá có sự chính xác.
III.3.1. 2.2. Phát động thi đua
- Đây là khâu quan trọng để hướng cho các đội viên cố gắng thi đua thực hiện. Bởi
nếu không phát động thì rõ ràng là không tập trung được học sinh, các em chỉ truyền
nhau như vậy thì hoạt động không hiệu quả, không phát huy tinh thần thể hiện của các
em.
- Phát động thi đua bằng cách: phổ biến mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua đến
từng em, có cam kết thi của từng cá nhân, chi đội. Chẳng hạn như phát động thi đua ngày
thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh 15/5:
+ Mục đích, yêu cầu: các em nắm được lịch sử ra đời, cũng như quá trình phát
triển của tổ chức Đội qua các giai đoạn lịch sử. Nắm được các anh hùng tiêu biểu của
Đội. Nắm được các mốc hoạt động chính của Đội.
+ Nội dung thi đua:

16
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường

THCS
1. Đạo đức tác phong: thực hiện nếp sống văn minh không nói tục chửi bậy,
trang phục đầu tóc gọn gàng. 10 điểm
2. Học tập:
* Tập thể đạt 9 ngày học tốt, 60 giờ học tốt.
* Cá nhân đạt hoa điểm tốt từ 5 trở lên.
* Thực hiện tốt đôi bạn cùng tiến: 5 đôi/ chi đội.
3. Nề nếp: duy trì các hoạt động đầu- giữ giờ: xếp hàng, chuyên cần, vệ sinh, ý
thức Đội, ý thức ATGT, trang phục, truy bài, đọc báo, thể dục- hoạt động giữa giờ
4. Hoạt động khác
- Mỗi chi đội đảm nhận một công trình Măng non: trồng cây thuốc nam,
- Tham gia chăm sóc đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã.
- Thực hiện múa hát tập thể, tổ chức ngày hội thiếu nhi Tiến bước lênĐoàn.
- Mỗi chi đội thực hiện việc làm tốt
- Hoàn thành chuyên hiệu Nghi thức Đội
III.3.1.2.3. Tổ chức các hình thức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn.
Tùy thuộc vào yêu cầu, nội dung giáo dục, tùy thuộc vào điều kiện thực tế của
từng cơ sở để áp dụng các hình thức hoạt động:
- Khi tiến hành tổ chức các hoạt động lớn cần thành lập ban tổ chức, phân công
trách nhiệm điều hành. Một bộ phận phụ trach nội dung, một bộ phận phụ trách về cơ sở
vật chất, các nhóm hoạt động và trách nhiệm cụ thể mỗi cá nhân.
III.3.1.2.3.1. Tổ chức các hoạt động mang tính chất tuyên truyền giáo dục tư tưởng
chính trị như: nói chuyện truyền thống, hay tìm hiểu ngoại khoá, tuyên truyền Măng
Non, báo tường…
III.3.1.2.3.1.1. Tổ chức nói chuyện truyền thống 22/12, 30/4.
- Xác định mục đích yêu cầu: nhận thức: các em nắm được lịch sử và phát triển
của ngày thành lập quân đội nhân dân, vai trò của họ trong lịch sử cả xưa và nay. Thái độ
trân trọng tự hào và phát huy giá trị truyền thống bằng các việc làm hành động cụ thể. Kĩ
năng: biết lắng nghe, phân tích đánh giá, để có liên hệ mở rộng.


17
Mt vi kinh nghim t chc thc hin phong tro Ung nc nh ngun trong trng
THCS
- Ni dung: núi chuyn v lch s v lch s dõn tc, lch s quõn i nhõn dõn
Vit Nam, v lch s quờ hng Tiờn Yờn. Núi chuyn v ngy thng nht t nc 30/4.
- Thi gian thc hin cho bui núi chuyn truyn thng trong khong mt gi.
Vo ỳng ngy cho cú ý ngha.
- Cỏch thc tin hnh: liờn h mi i biu l cỏn b huyn i, hoc l cu chin
binh n núi chuyn hoc nhng ngi ó trc tip chỳng kin cỏc s kin lch s ú.
Bng núi chuyn trc tip, hc sinh ngi lng nghe. Sau khi núi chuyn xong, chuyn
sang vn ỏp xem cỏc em ó hiu c gỡ thụng qua hi mt s cõu hi cú liờn quan. Yờu
cu cỏc em v vit bi thu hoch v nh.
III.3.1.2.3.1.2. T chc hỡnh thc ngoi khoỏ vi cỏc hỡnh thc: thi vn ngh, k chuyn,
hi tri, trũ chi dõn gian
- Xỏc nh mc tiờu cn t c: nhn thc, thỏi , k nng.
- Ni dung: Cú th cú nhiu ch khỏc nhau tựy vo thi gian ch im hng
thỏng cú th l: vn liờn quan v lch s dõn tc, cỏc giai on lch s phỏt trin ca
dõn tc. Hoc cú th l tỡm hiu v Bỏc, tỡm hiu v ng cng sn Vit Nam, hoc v
on TNCS H Chớ Minh
- Thi gian; chn ngy cú ý ngha nh 3/2, din ra khong mt gi n mt gi ba
mi.
- Cỏch thc tin hnh; theo nhiu cỏch nh rung chuụng vng, ngụi sao may mn,
chn xỳc sc vi nhiu vụng thi nh; chng ng chinh phc, vt qua th thỏch, tỡm
cõu hi trờn ụ bn c. Vớ d nh t chc ngoi khúa Tin bc lờn on:
Phn I: hiu bit
Mi i cú 5 em nghe cỏc cõu hi trc nghim, tr li cõu hi trc nghim suy
ngh trong 15s, la chn phng ỏn ỳng bng gi bng . ỳng mi cõu 5 im.
Câu1: oàn TNCS HCM đợc thành lập vào ngày, tháng, năm nào?
Câu 2:Ngời đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên của nc ta là?
Câu 3. Thêm từ thích hợp vào ô trống:Một năm khởi đầu từ mùa xuân;

Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ; Tuổi trẻ là của xã hội. ( Hồ Chí Minh )
Câu 4: Đoàn đợc mang tên ĐoànTNCS Hồ Chí Minh từ tháng, năm nào ?

18
Mt vi kinh nghim t chc thc hin phong tro Ung nc nh ngun trong trng
THCS
Câu 5: Con đờng tu dỡng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách
mạng chứ không thể có con đờng nào khác. Câu nói nổi tiếng trên là của ai?
Câu 6: Một phong trào của thanh niên ta thời chống Mỹ ?
Cõu 7: Ngi thiu n anh hựng m tờn tui ch gn lin loi hoa lờ kima
Cõu 8: Ngi sỏng lp ra t chc on TNCS v i TNTP H Chớ Minh
Phn 2: Hựng bin
Mi i c i din lờn trỡnh by bi hựng bin trong thi gian 4 phỳt. m bo:
ni dung (c m tui tr, v nhng cỏch thc hin c m ú. Núi lu loỏt, rừ rng.
Cỏch trỡnh by. Thi gian 4 phỳt. im l 40 im
- Hoc trong ngy 15/5 cho mng sinh nht i, giỳp cỏc em hiu thờm truyn
thng i cú th t chc Hi thi V p tui hoa.

19
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
III.3.1.2.3.2. Với các hoạt động thực tế: như thăm gia đình mẹ liệt sĩ, dâng hương, tham
quan viện bảo tàng, giúp đỡ gia đình có công, gia đình neo đơn khó khăn…
III.3.1.2.3.2.1: Hoạt động thăm hỏi các gia đình có công với cách mạng.
- Xác định mục đích của hoạt động có ý nghĩa gì? Giúp các em hiểu được tinh
thần biết ơn mà đó là truyền thống đạo lý tốt đẹp của nhân dân ta. hiểu được tâm tư tình
cảm của người đã có người thân cống hiến cho Tổ Quốc
- Nội dung: tổ chức thăm hỏi tặng quà gia đình có công, và gia đình khó khăn neo
đơn, thăm viếng dâng hương đài tưởng niệm.
- Thành phần tham gia: BCH liên- chi đội, chi đoàn, chi bộ Đảng, chính quyền xã.

- Cách thức tiến hành: tổ chức cho các em đội viên tiểu biểu đại diện các chi đội
tham gia các hoạt động này. Mời cả lãnh đạo là Chính quyền xã, đại biểu, BGH nhà
trường, đại diện tổ chức Đoàn, Công Đoàn… cùng tham gia hoạt động.
- Xây dựng kinh phí thực hiện hoạt động đó cần bao nhiêu? Xin nguồn quỹ Đội và
kế hạch nhỏ?
- Thời gian thực hiện gắn với ngày lễ kỉ niệm: như 22/12, 26/3, 30/4.
III.3.1.2.3.2.3. Hoạt động chăm sóc, giữ gìn các di tích lịch sử, đài tưởng niệm.
- Xác định mục đích hoạt động có ý nghĩa: giúp cho các em bết trân trọng, giữ gìn
giá trị còn lại của cha ông xưa. Biết cách thể hiện lòng biết ơn của mình bằng việc làm cụ
thể như: lau dọn, dọn cỏ, trồng cây mới tại các khu di tích lịch sử
- Nội dung thực hiện: lau chùi bia, dọn cỏ xung quanh khu di tích và đài tưởng
niệm, có trồng thêm cây mới.
- Tiến hành phân chia mỗi chi đội phụ trách một khu vực và lao động dưới sự chỉ
đạo các anh chị phụ trách, Đoàn
- Thời gian: hoạt động này có thể làm thường xuyên không cần căn cứ vào ngày
lễ.

20
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
III.3.1. 3. Điều kiện thực hiện
- Phương tiện hoạt động: cờ, trống, loa đài biểu trưng nêu bật giá trị nội dung
- Tham quan di tích lịch sử hay tổ chức hội trại cần làm tốt công tác tiền trạm vì
đây là khâu quan trọng, nếu không chuẩn bị chu đáo khó đem lại kết quả.
Ví dụ: tham quan di tích lịch sử: nắm vững đường vào, lối ra, vị trí, nơi ăn nghỉ, phương
tiện đi lại những yếu tố giúp ích cho hiết kế nội dung hoạt động. Đặt rõ yêu cầu, mục
đích với người phụ trách di tích để chuẩn bị thuyết minh, hướng dẫn sát đôí tượng.
.III.3 1.4. Đánh giá kết quả hoạt động.
- Mục đích của việc đánh giá là một khâu có ý nghĩa quan trọng trong tiến trình tổ
chức bất cứ hoạt động nào đó. Đối với việc tổ chức phong trào uống nước nhớ nguồn

càng quan trọng vì giúp cho người tổ chức hay nói cách khác là người phụ trách Đội nắm
được hiệu quả tác động của mỗi hoạt động giáo dục truyền thống đó đạt được bao nhiêu
đối với các em, gia đình, xã hội ? Các em có được những gì từ các hoạt động đó. Ví như
với hoạt động kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam dù tổ chức các nội dung phong phú như
thi văn nghệ, báo tường thì qua hoạt động đó các em phải nắm được lịch sử ngày nhà
giáo Việt Nam xuất phát từ thời điểm nào? Từ hoàn cảnh lịch sử nào mà có ngày nhà
giáo Việt Nam. Các gương mặt nhà giáo ưu tú của nước ta từ xưa đến nay là có những ai
có thể kể đến như thầy Chu Văn An, Cao Bá Quát Hay qua lời ca điệu hát các em nắm
được vì sao mà người thầy, người cô lại được cả xã hội tôn vinh và dành tình cảm nhiều
đến thế. Từ đó bản thân các em xác định rõ tình cảm của mình với các thầy cô giáo, đế có

21
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
định hướng chính xác cho mình sau này, tạo cho các em ước mơ có thể là ước mơ làm
thầy- cô giáo.
- Hiệu quả tác động các hoạt động với cá nhân các em chưa đủ, mà đánh giá xem
hiệu quả tác động với gia đình, xã hội như thế nào? Ví dụ qua việc tổ chức các hoạt động
thăm hỏi gia đình mẹ liệt sĩ vào ngày 22/12 thì tạo được cho nhân dân địa phương trên
địa bàn cảm nhận được hành động ý nghĩa đó. Hay như hoạt động Trần Quốc Toản được
tổ chức thường xuyên có thể có tác động với nhân dân, gia đình cảm thấy vui vì việc làm
có ý nghĩa, từ đó họ vui vẻ cùng làm với các em, có ý thức hơn trong việc giũ gìn vệ sinh
gia đình và đường làng ngõ xóm hơn. Đạt được điều đó nghĩa là hiêu quả tác động đã đạt
được. Xã hội thêm những việc làm có ích cho dù là nhỏ.
- Đánh giá còn để rút kinh nghiệm về cách tổ chức, thiết kế, thể hiện trong hoạt
động thực tiễn. Nếu sau mỗi hoạt động mà không có sự đánh giá thì có thể hoạt động sau
sẽ không mang tính thực tiễn cao, vì sẽ không biết cách rút ra thiếu sót để mà điều chỉnh
cho các hoạt động sau. Người tổ chức sẽ không nhận thấy được cách tổ chức, thiết kế có
những sai sót gì bởi vì bản thân người tổ chức không thể nắm bắt hết được mà cần có sự
đóng góp ý kiến của những người tham gia như vậy mới giúp cho tổ chức hoạt động sau

tốt hơn. nếu không có sự đóng góp đánh giá thì người phụ trách cũng tự cho các hoạt
động mình tổ chức là tốt, và thấy được cứ áp dụng như vậy trong các hoạt động sau. Và
rõ ràng sẽ tạo sự nhàm chán trong học sinh. Ví dụ như tháng 12 tổ chức hoạt động ngoại
khóa về Lịch sử cũng có các đội thi, với các vòng thi: Hiểu biết, vượt chướng ngại vật, về
đích rồi phân loại đội nhất - nhì- ba. Hoạt động đó rõ ràng có hiệu quả. Nhưng nếu
người tổ chức lại tiếp tục đem các cách tổ chức đó tổ chức hoạt động ngoại khóa khác
như Tìm hiểu về Bác, thì chắc chắn hiệu quả không cao, bởi học sinh cảm thấy nhàm
chán, không hứng thú vì không thay đổi hình thức dẫn đến tư duy của các em kém hơn.
Và dẫn đến các em không tích cực thực hiện, mà đã không tích cực thì không có hiệu quả
cao. Vì thế đòi hỏi người phụ trách phải luôn tích lũy cho mình các kinh nghiệm và luôn
suy nghĩ tìm các hình thức mới, tạo cho các em có hứng thú trong hoạt động nhất là hoạt
động giáo dục truyền thống Uống nước nhớ nguồn.
- Mà để đánh giá có hiệu quả thì cần theo nhiều cách khác nhau. Mà chủ yếu các
cá nhân tự đánh giá, từng nhóm, từng bộ phận tự đánh giá, góp ý kiến với cá nhân, đơn vị
bạn. Những vấn đề đánh giá bao gồm: đánh giá ý thức tham gia, hiệu quả thu được bao

22
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
gồm những gì hiểu biết về kĩ năng và mối quan hệ. Để tạo niềm tin và sự phấn khởi sau
mỗi hoạt động thì những thông tin để đánh giá phải chính xác, công bằng và khách quan.
Ví dụ như sau hoạt động thi Trò chơi dân gian vào tháng 3, cho học sinh của các lớp tự
nhận xét ý thức tham gia của các bạn trong lớp. Cho các lớp đánh giá nhận xét nhau theo
từng khối những bạn nào tích cực, bạn nào không tích cực. Kết quả đạt được của các cá
nhân, các tập thể.
- Và quan trọng cho đánh giá có chất lượng, có ý nghĩa thì sau mỗi hoạt động cần
khen thưởng, động viên những cá nhân, tập thể có thành tích, nhắc nhở những điều cần
tránh. Ví dụ như khi tổ chức Hội thi Vẻ đẹp tuổi hoa chào mừng ngày sinh nhật Đội, sinh
nhật Bác thì lựa chọn cá nhân đạt giải cao: Nhất- Nhì- Ba, ngoài ra còn lựa chọn cá nhân:
Có câu trả lời hay nhất, Có trang phục đẹp nhất Và đồng thời bên cạnh đó cần phải chỉ

ra thiếu sót mắc phải trong hội thi của cá nhân: chuẩn bị chưa chu đáo, ý thức tham gia
chưa cao hay tập thể chưa chú ý trong quá trình thi, còn vắng không lý do
III.3.2. Kết quả
- Qua gần một năm thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn tại trường THCS
Tiên Lãng tôi đã thực hiện được các kết quả như sau:
- Tháng 9: Tổ chức dêm trung thu cùng trương tiểu học với các nội dung: mâm cỗ,
đèn, thời trang
- Tháng 10: tổ chức được cho các em tham gia thi sáng tác thơ, ca về mẹ, về cô
giáo đã có nhiều em thể hiện tốt. Thi hoạt động TDTT bao gồm chạy, nhày xa, bóng đá.
Thi viết bài xây dựng tạp chí Măng Non kết quả 60 bài. Sinh hoạt đội về 20/10.
- Tháng 11: Tổ chức buổi sinh hoạt đội về thầy cô giáo vào 20/11. Dọn đài tưởng
niệm Bác Hồ 130 công. Thi văn nghệvề thầycô và mái trường, trao được: Tổ chức đêm
văn nghệ về các thầy cô giáo giao lưu cùng trương mẫu giáo xã Tiên Lãng.
- Tháng 12: Tổ chức công tác Trần Quốc Toản giúp đỡ gia đình có công, lao động
tại đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ, Bác Hồ. Tổ chức buổi nói chuyện truyền thống
mà đại biểu là anh Nguyễn Thanh Sang cán bộ huyện đội vào 20/12. Dâng hương các anh
hùng liệt sĩ vào 19/12. Thăm và tặng quà mẹ Lê Thị Quân một suất quà trị giá 150.000 đ
vào 19/12. Nhận chăm sóc đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ của xã thực hiện tốt môi
trường thân thiện.

23
Mt vi kinh nghim t chc thc hin phong tro Ung nc nh ngun trong trng
THCS
- Thỏng 2, 3: T chc cỏc trũ chi dõn gian, t chc tham gia lao ng dn c ti
i tng nim cỏc anh hựng lit s, Bỏc H vo 1/3. T chc vit Nht kớ thanh thiu
niờn lm theo li Bỏc vi 115 bi. Thc hin thm gia ỡnh lit s, thm i tng nim.
T chc ngy hi thiu nhi vui kho- tin bc lờn on 26/3. Ngoi khoỏ Tin bc lờn
on, thi Nghi thc i v ch huy i gii. Giao lu kt ngha liờn i trng THCS
Phong D.
- Thỏng 4: T chc núi chuyn truyn thng vo 27/4. Tham quan bo tng lu

ng quõn khu 3 ti nh thiu nhi huyn Tiờn Yờn vo chiu 28/4. Dn i tng nim
cỏc anh hựng lit s ca xó.
- Thỏng 5: T chc hot ng cho mng ngy thnh lp i 15/5, sinh nht Bỏc
19/5, thi V p tui hoa 15/5. Thi nhy cỏc lp.
- Hot ng t thin l hot ng thng xuyờn, l nột p ca liờn i: ng h
kt ngha liờn i trng THCS Phong D vi tng s tin 359.000 , v 110 sỏch, 2 hp
bỳt. ng h cỏc thnh viờn CLB c m bỡnh yờn thuc TU hi ch thp 871.700 .
- Đẩy mạnh vận động Vòng tay bè bạn, giúp bạn đến trờng: xõy dng qu đ-
ợc 843.000 đ. Giúp đỡ đợc 9 em bị lũ lụt 20 bộ quần áo và 450.000. Giúp đỡ các em có
hoàn cảnh khó khăn với số tiền là 700.000 đ .Trao quà cho 10 em khó khăn trong tết
trung thu, tt nguyờn ỏn mỗi suất trị giá 50.000 đ.
- Phỏt ng phong tr o thi đua trong học tập k t qu giành 309 ngày học tốt, 2157
giờ học tốt có 185 hoa điểm 10, túi hồ sơ điểm 10, đã có 40 đôi bạn cùng tiến.
- T chức triển khai thực hiện môi trờng thân thiện, học sinh tích cực bằng cách:
phát động phong trào giữ gìn trờng xanh, sạch đẹp phân công các chi đội hàng ngày lao
động giữ gìn vệ sinh trờng, lớp. Mỗi lớp đã thực hiện đợc công trình Măng Non trồng đợc
bồn hoa cây cảnh 1 lớp/1 bồn. Hàng tháng lao động vệ sinh đờng làng, ngõ xóm đợc 2
buổi. Nhận chăm sóc đaì tởng niệm liệt sĩ của xã. Tổ chức phát động trồng cây xanh ở cơ
sở Thủy Cơ vào 7/2 đợc 30 cây keo, 2 cây bàng.
- Tham gia cỏc hot ng cp trờn tớch cc: vit th UPU, bỡnh chn H Long t
100%, cỏc cuc thi vit: tp chớ Mng non, nht kớ thanh thiu nhi lm theo li Bỏc, mụi
trng, Bit ch cho cuc sng tt p hn
- Trin khai thc hin 6 chuyờn hiu kt qu t 95%.

24
Một vài kinh nghiệm tổ chức thực hiện phong trào Uống nước nhớ nguồn trong trường
THCS
- Chất lượng học: em Đinh Hồng Thư lớp 9B đạt giải ba môn Sinh cấp tỉnh.
III.3.3.Bài học kinh nghiệm
Qua thời gian triển khai thực hiện, mặc dù là kết quả chưa nhiều song bản thân tôi

đã rút ra cho mình những bài học cần thiết trong quá trình làm công tác Đội đó là:
Thứ nhất để thu hút đựoc học sinh nhất là các em lứa tuổi THCS tham gia phong
trào thì người phụ trách luôn tâm huyết, sáng tạo tổ chức nhiều hoạt động với các hình
thức phong phú, không rập khuôn.

25

×