Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Mô đun vẽ kỹ thuật (Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 84 trang )

Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
Môn học MH.10
Vẽ Kỹ thuật
Thời gian: 90 giờ (LT: 70 giờ, TH: 20 giờ)
Giáo viên biên soạn: Trần Thị Huê
Tháng 8 năm 2014
1
Lời nói đầu
Giáo trình Vẽ kỹ thuật đợc biên soạn theo chơng trình khung trình độ cao
đẳng nghề gia công thiết kế sản phẩm mộc (Ban hành theo quyết định số:
33/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 24 tháng 12 năm 2007 của Bộ trởng Bộ lao động
Thơng bình và xã hội). Nội dung đợc biên soạn theo tinh thần ngắn gọn, dễ
hiểu. Khi biên soạn chúng tôi đã cố gắng cập nhật những kiến thức mới có liên
quan đến môn học và phù hợp với đối tợng sử dụng cũng nh gắng gắn những nội
dung lí thuyết với những vấn đề thực tế thờng gặp trong sản xuất, đời sống để
giáo trình có tính thực tiễn cao.
Nội dung của giáo trình đợc biên soạn với thời lợng 90 giờ (lí thuyết 70
giờ, thực hành 20 giờ), gồm 5 chơng;
Chơng 1: Những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật
Chơng 2: Vẽ hình học
Chơng 3: Vẽ chiếu
Chơng 4: Đọc bản vẽ chi tiết
Chơng 5: Đọc bản vẽ tổng hợp
Cuối mỗi chơng đều có các bài tập để củng cố kiến thức.
Giáo trình đợc biên soạn cho đối tợng là học sinh Cao đẳng nghề Chế biến
gỗ và nó cũng là tài liệu tham khảo bổ ích cho học sinh trung cấp nghề chế biến
gỗ cũng nh Kĩ thuật viên đang làm việc ở các công ty Chế biến gỗ.
Mặc dù đã cố gắng nhng chắc chắn không tránh khỏi những khiếm
khuyết. Rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của ngời sử dụng để lần tái bản sau
đợc hoàn chỉnh hơn.
2


Chơng trình môn học: Vẽ kỹ thuật
Mã số của môn học: MH.10
Thời gian của môn học: 90 giờ (LT: 70 giờ; TH: 20 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học
- Vị trí: Là một môn học đợc bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các môn
học chung và trớc các môn học, mô đun đào tạo chuyên môn nghề.
- Tính chất: Là môn học lý thuyết cơ sở phục vụ cho việc đọc bản vẽ và thiết
kế sản phẩm, thiết kế dỡng gá, thiết kế nội thất sau này.
II. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
+ Trình bày đợc những tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ, phơng pháp vẽ
hình học, phơng pháp vẽ chiếu.
+ Trình bày đợc phơng pháp vẽ hình chiếu trục đo
+ Hiểu đợc các quy ớc, ký hiệu trong bản vẽ kỹ thuật.
- Kỹ năng:
+ Vẽ 3 hình chiếu và ghi kích thớc của vật thể
+ Dựng hình chiếu trục đo của vật thể.
+ áp dụng đợc quy ớc, ký hiệu vào bản vẽ kỹ thuật, vận dụng đợc kiến
thức về vẽ kỹ thuật, các ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật để đọc bản vẽ.
- Thái độ
+ Cẩn thận, tỷ mỉ, chính xác
+ Chấp hành các qui định về bản vẽ kỹ thuật.
III. Nội dung môn học
* Nội dung tổng quát và phân phối thời gian.
TT Nội dung
Thời gian
TS LT TH KT
1 Chơng 1: Những kiến thức cơ bản
về vẽ kỹ thuật.
12 10 2

2 Chơng 2: Vẽ hình học 10 7 2 1
3 Chơng 3: Vẽ chiếu 38 28 8 2
4 Chơng 4: Đọc bản vẽ chi tiết 15 10 4 1
5 Chơng 5: Đọc bản vẽ tổng hợp 15 10 4 1
Tổng 90 65 20 5
IV. Điều kiện thực hiện môn học
- Trang thiết bị giảng dạy, máy chiếu .
- Học liệu: bản vẽ, mô hình, vật liệu vẽ, dụng cụ vẽ
- Nguồn lực khác: phòng học lý thuyết, phòng vẽ
V. Phơng pháp và nội dung đánh giá
Kiểm tra lý thuyết, với các nội dung
- Cách ghi kích thớc trong bản vẽ
- Các thành phần để ghi kích thớc
- Vẽ hình chiếu và ghi kích thớc của vật thể
- Dựng hình chiếu thứ 3 khi biết 2 hình chiếu
3
VI. Hớng dẫn thực hiện môn học:
- Chơng trình môn học đợc giảng dạy vào kỳ I và kỳ II năm thứ nhất.
- Tổng thời gian hiện môn học là 90 giờ trong đó 70 giờ lý thuyết, 20 giờ thực
hành. Giáo viên giảng các tiết lý thuyết kết hợp với các bài tập vẽ 3 hình chiếu,
dựng hình chiếu trục đo vật thể từ 3 hình chiếu.
4
Chơng 1: Những kiến thức cơ bản về vẽ kỹ thuật
Bản vẽ kỹ thuật thể hiện một cách đúng đắn hình dạng và kích thớc của
đối tợng đợc biểu diễn theo những quy tắc thống nhất của Tiêu chuẩn Việt
Nam và Tiêu chuẩn Quốc tế về bản vẽ kỹ thuật
Bản vẽ kỹ thuật là tài liệu kỹ thuật quan trọng dùng trong thiết kế, cũng
nh trong sản xuất và sử dụng, nó là phơng tiện thông tin dùng trong mọi lĩnh
vực kỹ thuật.
I. Mục tiêu


Học xong bài này học sinh sẽ:
- Trình bày đợc dụng cụ và vật liệu vẽ, các tiêu chuẩn về cách trình bày bản vẽ
kỹ thuật.
- Vẽ đợc khung vẽ, khung tên, ghi số, viết chữ trong bản vẽ đúng tiêu chuẩn.
- Thao tác chính xác, tỷ mỉ, cần cù, cẩn thận.
II. Nội dung
1. Vật liệu, dụng cụ vẽ kỹ thuật
1.1. Vật liệu vẽ
1.1.1. Giấy vẽ
- Thờng sử dụng loại giấy crôki giấy dày, cứng có một mặt nhẵn, một mặt hơi
ráp, mặt nhẵn dùng để vẽ.
- Giấy vẽ phác: Là giấy kẻ ô vuông cũng giống nh giấy crôki, thờng đóng thành
cuộn có 10 tờ.
- Giấy can: Là giấy bóng mờ thờng sản xuất thành cuộn, dùng để sao lại các bản
vẽ gốc.
1.1.2. Bút chì
- Dùng bút chì đen để vẽ, trên thân bút chì có ghi mức độ cứng khác nhau.
- Bút chì cứng:
+ Ký hiệu bằng chữ H và con số đứng trớc nh 2H, 3H, con số càng lớn thì bút
chì càng cứng.
+ Bút chì cứng dùng để vẽ phác và vẽ mờ, vẽ nét mảnh bản vẽ.
- Bút chì mềm:
+ Ký hiệu bằng chữ B và con số đứng trớc nh 2B, 3B, con số càng lớn thì bút
chì càng mềm.
+ Bút chì mềm dùng để tô đậm bản vẽ và viết chữ.
1.1.3. Các vật liệu khác
- Mực vẽ: Màu đen đợc để dới dạng thỏi rắn thờng gọi là mực tàu hoặc mực nho.
Khi vẽ đợc mài trong một ít nớc. Hoặc ngời ta có thể pha sẵn và đóng vào lọ.
- Tẩy: Dùng để tẩy các chỗ bẩn hoặc chỗ vẽ sai cần sửa chữa trên bản vẽ.

5
- Giấy nhám (dùng trong đánh nhẵn gỗ) để mài nhọn bút chì.
- Đinh ghim, băng dính để ghim bản vẽ lên ván vẽ hoặc bàn vẽ.
1.2. Dụng cụ và cách sử dụng dụng cụ vẽ
1.2.1. Bàn vẽ, ván vẽ
- Mặt đợc đóng bằng các loại gỗ hơi mềm, nhẵn, phẳng, ít biến dạng, cong vênh.
Xung quanh mặt bàn đợc nẹp một khung cứng có các cạnh thẳng, phẳng để trợt
thớc chữ T.
- Khổ của ván hoặc bàn vẽ đợc làm phù hợp với khổ giấy vẽ theo quy định.
1.2.2. Thớc vẽ
- Dùng thớc dẹt bằng nhựa, thớc chữ T để vẽ các đờng song song.
- Thớc chữ T thân làm bằng gỗ đợc chế tạo sao cho mỏng nhẹ, không bị biến
dạng trong môi trờng. Trên thân thớc đợc chi vạch milimet.
- Đầu T đợc gắn vào thân một vít tai hồng. Đầu T có một thanh gắn vuông góc
cố định và một thanh có thể điều chỉnh theo góc độ nhờ vít tai hồng.
- Khi vẽ ta trợt đầu T trên các cạnh của ván hay bàn vẽ (xem hình 1-1).
Hình 1-1. Cách đặt giấy lên ván vẽ
1.2.3. Bộ êke
- Gồm hai chiếc bằng nhựa một chiếc là tam giác vuông cân, một chiếc có hình
nửa tam giác đều (xem hình 1- 2).
Hình 1-2. Thớc êke Hình 1-3. Kiểm tra góc vuông bằng êke
- Dùng để kẻ các đờng song song, nghiêng với đờng bằng hoặc đờng thẳng đứng
của bản vẽ bằng cánh phối hợp với thớc dẹt.
6
- Dùng để kiểm tra góc vuông (nh hình 1-3).
1.2.4. Hộp com pa
- Hộp compa thờng có: Compa quay tròn, compa đo khoảng cách, các đầu vẽ
mực, vẽ chì, cầu nối
- Một số thao tác khi sử dụng compa.
Hình 1-4. Thao tác sử dụng compa

1.2.5. Thớc cong
- Đợc chế tạo bằng phiến nhựa mỏng, trên cạnh thớc cong là tập hợp các đờng
cong khác nhau.
- Dùng để tô đậm các đờng cong.
- Khi muốn tô đờng cong ta xác định một số điểm trên đờng cong rồi vẽ mờ. Sau
đó chọn cạnh cong phù hợp với đờng cong cần tô.
- Chú ý: Cần chọn đoạn thớc cong đi qua 5 điểm đánh dấu và khi tô ta chừa đoạn
đầu và đoạn cuối của cung tô, rồi lại chọn 4 điểm tiếp theo cùng với điểm còn
lại, cứ nh vậy ta đợc đờng tròn trơn tru.
Hình 1- 5. Thớc cong và cách tô đờng cong
7
2. Trình tự lập bản vẽ
2.1. Sơ đồ trình tự
2.2. Nội dung vẽ
a. Chuẩn bị
- Bộ dụng cụ vẽ: Bàn vẽ hoặc ván vẽ, Thớc chữ T, thớc thẳng, êke, compa,
ván vẽ, thớc cong. bút chì các loại phù hợp, chất lợng tốt.
- Giấy vẽ: A
4
- Chọn tỷ lệ hợp lý
b. Vẽ mờ
+ Dùng bút chì cứng hoặc HB để vẽ mờ, nét vẽ phải đầy đủ, rõ ràng và
chính xác.
+ Tẩy xoá những nét thừa, không cần thiết
+ Kiểm tra lại bản vẽ để sửa chữa những chỗ sai, sót
c. Tô đậm
- Dùng bút chì mềm B hoặc 2B tô đậm cơ bản, bút chì HB hoặc B để tô nét
đứt và viết chữ.
- Tô đậm theo thứ tự sau:
+ Đờng tròn và cung tròn từ lớn đến bé.

+ Đờng nằm ngang từ trên xuống.
+ Đờng thẳng đứng từ trái sang.
+ Đờng xiên từ trên xuống và từ trái sang.
+ Tô các nét đứt theo thứ tự nh trên.
+ Vẽ các nét mảnh, đờng gạch, đờng gióng, đờng kích thớc.
+ Vẽ các mũi tên.
+ Ghi các số, chữ số kích thớc.
+ Kẻ khung vẽ, khung tên.
+ Viết và ghi chú bằng chữ.
d. Kiểm tra
- Kiểm tra lại bản vẽ để phát hiện những sai sót và sửa chữa.
- Vẽ xong các dụng cụ cần đợc lau chùi sạch sẽ và bảo quản cẩn thận.
a: Kẻ đờng thẳng lấy kích thớc b: Từ các điểm kẻ các đờng thẳng đứng
8
Chuẩn bị Vẽ mờ Kiểm tra
Tô đậm
c: Vẽ mờ d: Tẩy bỏ các đờng thừa
e: Tô đậm đờng cong f: Tô đậm đờng nằm ngang từ trên xuống
e: Tô đậm đờng thẳng đứng f: Tô đậm đờng xiên
e: Tô đậm đờng xiên f: Hoàn thiện hình vẽ
Hình 1-6. Trình tự vẽ hình
9
3. Các tiêu chuẩn và quy định về vẽ kỹ thuật
3.1. Khổ giấy (khổ bản vẽ)
- Mỗi bản vẽ và tài liệu kỹ thuật đợc thực hiện trên một khổ giấy đợc quy định
trong tiêu chuẩn: TCVN 2-74.
- Khổ giấy là kích thớc mép ngoài tờ giấy dùng để vẽ
- Phân loại:
+ Khổ giấy chính: Theo TCVN 2-74 là khổ giấy A
0

có kích thớc 1189 x 841mm
và các khổ giấy khác đợc chia từ khổ giấy A
0
.
Bảng 1: Ký hiệu và kích thớc các khổ giấy chính
Ký hiệu khổ
giấy
44 24 22 12 11
Kích thớc các
cạnh khổ giấy
(mm)
1189x841 594x841 594x420 297x420 297x210
Ký hiệu tơng
ứng các khổ giấy
A
0
A
1
A
2
A
3
A
4
+ Khổ giấy phụ: Theo TCVN 2-74 là khổ giấy có kích thớc là bội số của các cạnh
khổ 11. Khổ phụ đợc ký hiệu bằng hai con số cách nhau bằng đấu chấm.
Ví dụ: Khổ 3.2 có kích thớc là:
(297 x 3) x (210 x 2) = 892 x 420
+ Cho phép dùng khổ giấy nhỏ hơn khổ 11 có kích thớc 148 x 210 gọi là khổ 1/2
tơng ứng với khổ giấy A

5
.
- ý nghĩa của ký hiệu khổ giấy:
+ Ký hiệu khổ giấy gồm có hai con số: Con số thứ nhất là thơng của kích thớc
một cạnh tờ giấy chia cho 297. Con số thứ hai của cạnh còn lại chia cho 210.
+ Tích của hai số là số khổ 11 chứa trong khổ giấy đó.
Ví dụ: Khổ 12 có kích thớc là: 297 x 420
Con số thứ nhất = 297 : 297 = 1: Con số thứ hai = 420 : 210 = 2
Tích của hai số 2 x 1 = 2, tức là khổ 12 bằng hai khổ 11 (hay chứa 2 khổ 11)
3.2. Khung vẽ và khung tên
3.2.1. Khung vẽ
- TCVN3821-83 khung vẽ và khung tên: Khung vẽ đợc kẻ bằng nét liền đậm
cách các mép khổ giấy 5mm. Nếu bản vẽ đợc đóng thành tập thì cạnh trái của
khung vẽ đợc kẻ cách mép trái 25mm (xem hình 1-7)
10
Hình 1-7. Khung vẽ
3.2.2. Khung tên
- TCVN3821-83 khung vẽ và khung tên: Quy định nội dung, kích thớc của
khung tên xem hình 10.
+ Khung tên đợc đặt dọc theo cạnh của khung vẽ ở góc bên phải phía dới bản vẽ.
Đối với khổ 11, khung tên luôn luôn đặt theo cạnh ngắn, còn đối với các khổ
khác thờng đặt theo cạnh dài của bản vẽ (xem hình 1-7).
+ Trong một số trờng hợp có lý do xác đáng cho phép đặt đứng khổ giấy, khi đó
khung tên đợc đặt theo cạnh ngắn của bản vẽ.
- Mỗi bản vẽ có một khung tên, mặc dù chúng đợc vẽ trên cùng một khổ giấy
chung và chúng đợc bố trí.

Hình 1-8. Khung tên
11
- Nội dung khung tên:

+ Ô1: Đề bài tập hay tên chi tiết + Ô5: Họ, tên ngời vẽ
+ Ô2: Vật liệu để chế tạo chi tiết + Ô6: Ngày vẽ
+ Ô3: Tỷ lệ bản vẽ + Ô7: Chữ ký của ngời kiểm tra
+ Ô4: Ký hiệu bản vẽ + Ô8: Ngày tháng kiểm tra
+ Ô9: Tên trờng, khoa, lớp
3.3. Tỷ lệ bản vẽ
- Là tỷ số giữa kích thớc đo đợc trên hình biểu diễn với kích thực tơng ứng của
vật thể.
- Trị số kích thớc ghi trên hình biểu diễn không phụ thuộc vào tỷ lệ của hình
biểu diễn đó.
- TCVN3-74 Tỷ lệ: Quy định tỷ lệ các hình biểu diễn trên bản vẽ:
Bảng 2: Quy định tỷ lệ các hình biểu diễn trên bản vẽ
Tỷ lệ thu nhỏ
1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10; (1:15); 1:20; 1:40; 1:50; (1:75);
1:100; 1:200; 1:400; 1:500; 1:800; 1:1000;
Tỷ lệ nguyên
hình
1:1
Tỷ lệ phóng to
2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 20:1; 40:1; 50:1;
- Trong trờng hợp cần thiết cho phép dùng tỷ lệ phóng to 100n:1 (n là số nguyên)
- Ký hiệu tỷ lệ đợc ghi ở ô3 trong khung tên và viết theo kiểu: 1:1; 1:2 Nếu viết
ở những vị trí khác nhau trên bản vẽ thì viết dới dạng: TL 2:1; TL 5:1
3.4. Chữ viết
- TCVN 6-85 quy định khổ, kiểu chữ, số và dấu của chữ ghi trên bản vẽ và các
tài liệu kỹ thuật.
3.4.1. Khổ chữ
- Khổ chữ là giá trị đợc xác định bằng chiều cao của chữ hoa tính bằng mm.
- Ký hiệu: h
- Các khổ chữ : 1,8; 2,5; 3,5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 mm

- Chiều rộng của nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ, chiều cao của chữ.
- Khoảng cách giữa các chữ, giữa các tiếng, giữa các dòng đợc quy định trong
bảng 3.
- Cho phép thu hẹp bề rộng chữ nếu thiếu chỗ viết.
3.4.2. Kiểu chữ
- Kiểu A đứng và A nghiêng 75
o
: d = 1/14h.
- Kiểu B đứng và B nghiêng 75
o
: d = 1/10h.
12
Bảng 3: Quy định tỷ lệ các giữa các kích thớc so với chiều cao h
Mục Các kích thớc quy định
Tỷ lệ giữa
các kích th-
ớc so với
chiều cao h
1 Chiều cao của các chữ con (trừ các mục 2 và 3) 5/7h
2 Chiều cao của các chữ con b, d, đ, g, h, k, l, p, q, y, f, j h
3 Chiều cao của chữ t 6/7h
4 Chiều rộng của chữ lớn và chữ số (Trừ các chữ và số ghi ở
mục 5, 6, 7, 8, 9)
5/7h
5 Chiều rộng số 1 2/7h
6 Chiều rộng chữ A, M 6/7h
7 Chiều rộng chữ W h
8 Chiều rộng chữ J, L 4/7h
9 Chiều rộng chữ I, i 1/7h
10 Chiều rộng chữ con (Trừ các chữ ở mục 9, 11, 12, 13) 4/7h

11 Chiều rộng chữ con m, w h
12 Chiều rộng chữ con f, j, l, t 2/7h
13 Chiều rộng chữ con r 3/7h
14 Chiều rộng nét chữ và số 1/7h
15 Khoảng cách giữa các chữ, giữa các chữ số 2/7h
16 Khoảng cách giữa các tiếng, các số h
17 Khoảng cách giữa các dòng 1,5h
3.5. Đờng nét trong bản vẽ
- TCVN 8-1993 Quy định về nét vẽ trong bản vẽ kỹ thuật.
- ứng dụng của nét vẽ xem bảng 4.
Bảng 4: ứng dụng của nét vẽ
13
TT Tên gọi
Hình dáng Chiều
rộng nét
ứng dụng
1
Nét cơ
bản (nét
liền đậm)
b
- Đờng bao thấy
- Giao tuyến thấy
- Mặt cắt rời và mặt cắt
thuộc hình cắt
2
Nét liền
mảnh
b/3
- Đờng bao mặt cắt

chập
- Đờng kích thớc
- Đờng dóng
- Đờng gạch mặt cắt
3
Nét lợn
sóng
b/3
- Chỗ cắt lìa
- Đờng phân cách giữa
hình chiếu và hình cắt
4
Nét chấm
gạch
mảnh
b/3
- Đờng trục, đờng tâm
- Đờng biểu thị các vị
trí trung gian của chi
tiết chuyển động
- Hình khai triển biểu
diễn ngay trên hình
chiếu
5
Nét chấm
gạch đậm
b/2
- Biểu diễn các mặt cần
gia công nh mạ, sơn,
phủ hoặc gia công nhiệt

- Biểu diễn các phần tử
ở trớc mặt cắt đờng
bao
6 Nét cắt 1,5b
- Vết của mặt cắt
7
Nét dích
dắc
b/3
- Đờng cắt lìa dài hoặc
cắt lìa trên gỗ
8 Nét đứt b/2
- Biểu diễn các đờng
bao khuất
- Tuỳ theo mức độ phức tạp, độ lớn của hình biểu diễn mà chọn bề dày nét cơ
bản b = 0,6 - 1,5mm.
- Bề dày của nét vẽ phải thống nhất trên tất cả các hình biểu diễn có cùng tỷ lệ
trên cùng một bản vẽ.
14
- Đờng nét của khung bản vẽ, khung tên, bảng và bảng kê trên bản vẽ có bề dày
từ b/3 - b.
- Trong mọi trờng hợp tâm của vòng tròn phải là giao điểm của hai nét gạch. Nếu
vòng tròn có đờng kính nhỏ hơn 12mm đờng tâm đợc vẽ bằng nét liền mảnh
(xem hình 1-9).
Hình 1-9. Vẽ đờng tròn
- Hai đầu của nét chấm gạch, nét đứt phải là hai đoạn gạch (xem hình 1-10).
Hình 1-10. Vẽ nét đứt
Hình 1-11. ứng dụng nét vẽ
3.6. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt
Để phân biệt phần vật thể nằm trên mặt phẳng cắt và phần vật thể ở phía

sau mặt phẳng cắt, tiêu chuẩn quy định vẽ mặt cắt bằng ký hiệu vật liệu trên mặt
cắt theo TCVN 7:1993.
15
Bảng 5. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt

Kim loại

Đất thiên nhiên
Đá
Gạch các loại
Bê tông

Kinh Kính vật liệu
trong suốt
Chất lỏng
Chất dẻo, vật liệu
cách điện, cách nhiệt
cách ẩm.
Bê tông cốt thép
Gỗ
3.7. Ghi kích thớc trong bản vẽ
- TCVN 5705-1993
3.7.1. Quy định chung
- Cơ sở để xác định độ lớn và vị trí tơng đối giữa các phần tử đợc biểu diễn là
kích thớc, các đờng kích thớc đó không phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn.
- Dùng đơn vị milimet làm đơn vị đo kích thớc dài và sai lệch giới hạn của nó,
trên bản vẽ không cần dùng đơn vị đo.
- Nếu dùng đơn vị độ dài khác nh centimét, mét, thì đơn vị đo đ ợc ghi ngay
sau chữ số kích thớc hoặc ghi trong phần ghi chú của bản vẽ.
- Dùng độ, phút, giây làm đơn vị đo góc và sai lệch giới hạn của nó.

3.7.2. Đờng kích thớc
- Đờng kích thớc của phần tử là đoạn thẳng đợc kẻ song song với đoạn thẳng đó.
- Đờng kích thớc của độ dài cung tròn là cung tròn đồng tâm.
- Đờng kích thớc của góc là cung tròn có tâm ở đỉnh góc.
- Đờng kích thớc đợc vẽ bằng nét liền mảnh.
- Không cho phép dùng đờng trục hoặc đờng bao làm đờng kích thớc.
3.7.3. Đờng gióng
- Đờng gióng kích thớc giới hạn phần tử đợc ghi kích thớc.
- Đờng gióng đợc vẽ bằng nét liền mảnh và vạch quá đờng kích thớc một đoạn
bằng (2-3)b
16




- Đờng gióng của kích thớc dài kẻ vuông góc với đờng kích thớc, khi cần chúng
đợc kẻ xiên góc.
- ở chỗ có cung lợn, đờng gióng đợc kẻ từ giao điểm của hai đờng bao.
- Cho phép dùng các đờng trục, đờng bao, đờng tâm, đờng kích thớc làm đờng
gióng.
3.7.4. Mũi tên (xem hình 1-12)
- Trên mỗi đầu mút của đờng kích thớc là
mũi tên, hai cách của mũi tên làm với nhau
một góc 30
0
. Độ lớn của mũi tên tỷ lệ thuận
với chiều rộng của nét vẽ.
- Hai mũi tên đợc vẽ phía trong giới hạn đ-
ờng kích thớc, nếu không đủ chỗ, chúng đ-
ợc vẽ phía ngoài. Cho phép thay hai mũi tên

đối với nhau bằng một chấm hoặc gạch
xiên.
Hình 1-12. Mũi tên
3.7.5. Chữ số kích thớc
- Chữ số kích thớc phải viết chính xác, rõ ràng và dùng khổ chữ từ 2,5 trở lên và
đợc đặt ở vị trí sau:
+ ở khoảng giữa và phía trên đờng kích thớc.
+ Nên đặt các chữ so le nhau về hai phía đờng kích thớc.
+ Trong trờng hợp không đủ chỗ, chữ số đợc viết trên đoạn kéo dài của đờng
kích thớc và thờng viết về phía bên phải của đờng này.
+ Hớng chữ số kích thớc dài theo hớng nghiêng của đờng kích thớc.
17
H×nh 1-13. Thµnh phÇn kÝch thíc
3.6.6. C¸ch ghi kÝch thíc
18
H×nh 1-14. C¸ch ghi kÝch thíc
19
4. Bài tập
Vẽ lại các hình a, b hình 1-15 theo quy định của bản vẽ trên khổ giấy A
4
.
20
Hình b
Hình a
Hình 1-15: ứng dụng nét vẽ
III. Câu hỏi ôn tập
1. Đánh giá kiến thức
Câu 1: Trình bày các quy định về khung vẽ, khung tên? Nội dung khung tên?
Câu 2: Trình bày quy định chung về ghi kích thớc trong bản vẽ kỹ thuật?
Câu 3: Trình bày trình tự lập bản vẽ kỹ thuật?

2. Đánh giá kỹ năng
2.1. Bài tập thực hành
Vẽ lại các hình c - hình 1-15 theo quy định của bản vẽ trên khổ giấy A
4
.
Thời gian: 45 phút
2.2. Điều kiện thực hiện
2.2.1. Dụng cụ vẽ:
- Bàn vẽ hoặc ván vẽ
- Thớc chữ T, thớc thẳng, êke, compa, ván vẽ, thớc cong
- Bút chì các loại
2.2.2. Giấy vẽ: A
4,
1 tờ
2.2.3. Hiện trờng thực hiện: Phòng học chuyên môn hoá.
21
Hình c
2.3. Hớng dẫn đánh giá
TT Công việc Nội dung kiểm tra Điểm
1
Chuẩn bị - Giấy vẽ đúng quy định
- Dụng cụ vẽ đầy đủ, phù hợp, đảm bảo chất lợng.
0.5
0.5
2
Trình tự
thực hiện
- Chuẩn bị
- Vẽ mờ
- Tô đậm

0.5
0.5
0.5
3
Yêu cầu
kỹ thuật
- Dụng cụ vẽ đầy đủ, đảm bảo chất lợng
- Vẽ mờ:
+ Chọn tỷ lệ bản vẽ hợp lý
+ Bố trí bản vẽ cân xứng với khổ giấy
+ Dựng lên hình cơ bản (bằng nét mờ)
+ Đờng nét theo TCVN 8-1993
- Tô đậm:
+ Đờng nét theo TCVN 8-1993
+ Khung vẽ, khung tên theo TCVN3821-83.
+ Ghi kích thớc theo TCVN 5705-1993
+ Chữ và con số theo TCVN 6-85
0.5
2.0
0.5
0.5
0.5
0.5
4.0
1.5
0.5
0.75
0.75
3
Thời gian - Đúng thời gian

- Sau 15 phút
1
0
Tổng cộng 10

22
Chơng 2: Vẽ Hình Học
Trong quá trình lập bản vẽ kỹ thuật, thờng phải giải những bài toán
dựng hình bằng dụng cụ vẽ. Trong vẽ kỹ thuật, ngoài thớc và compa ra còn
dùng một số dụng cụ khác nh: êke, thớc đo độ, để dựng hình.
Dới đây ta nghiên cứu một số bài toán dựng hình thờng gặp.
I. Mục tiêu

Học xong bài này học sinh sẽ:
- Trình bày đợc phơng pháp chia đều một đoạn thẳng và một đờng tròn ra thành
những phần bằng nhau,
- Chia đợc đờng tròn ra thành những phần bằng nhau.
- Thao tác chính xác, tỷ mỉ, cần cù, cẩn thận.
II. Nội dung
1. Chia một đoạn thẳng và một đờng tròn
1.1. Chia đều đoạn thẳng
a. Chia đôi đoạn thẳng
Cách chia:
Qua đoạn thẳng AB cho trớc. Dùng compa mở khổ độ compa lớn hơn trung
điểm đoạn thẳng AB
- Lấy A làm tâm vạch ra cung tròn a
- Lấy B làm tâm vạch ra cung tròn b
Hai cung này cắt nhau ở vị trí ( c) và (d). Nối (c) với (d) ta đợc một đờng thẳng
bất kỳ vuông góc với AB và chia AB ra làm 2 phần bằng nhau (hình 2-1)
23

c
d
a
b
Hình 2-1: Chia đôi đoạn thẳng
b. Chia đoạn thẳng ra làm nhiều phần bằng nhau (phơng pháp tỷ lệ)
Chia đoạn thẳng AB ra làm n phần bằng nhau.
Cách chia: - Qua một điển A (hoặc B) ta kẻ một đờng thẳng Ax bất kỳ (sao cho
góc xAB là một góc nhọn)
- Kẻ từ A vạch lên Ax những đoạn thẳng bằng nhau
- Nối các điểm cuối cung mà ta vạch trên Ax với B
- Kẻ các đờng thẳng song song trên Ax với đờng cuối nối tới b. Giao điểm
của các đờng thẳng đó trên AB cho ta những đoạn thẳng bằng nhau. Đó là
những điểm, mà ta cần tìm (hình 2-2)
1.2. Chia góc
a. Chia đôi góc

Để chia góc bất kỳ AOB ta có thể chia nh sau:
Lấy đỉnh O làm tâm, vẽ một cung tròn tuỳ ý, rồi lần lợt lấy điểm A và
điểm B làm tâm vẽ hai cung tròn cùng bán kính R, chúng cát nhau tại một điểm
I. Đờng thẳng OI là đờng phân giác của góc AOB (hình 2-3)
b. Vẽ các góc 75
0
, 105
0
, 15
0
và 165
0
Dùng hai êke phối hợp với nhau để vẽ các góc 75

0
, 105
0
, 15
0
, 165
0

1.3. Chia đều một đờng tròn
1.3.1. Chia đờng tròn ra 3,6 phần bằng nhau
a. Chia đờng tròn ra làm 3 phần bằng nhau
24
Hình 2-2: Chia một đoạn thẳng thành nhiều phần bằng nhau
Hình 2-3: Chia góc

A
B
Vẽ một đờng tròn bất kỳ, vẽ hai tâm đờng tròn 1,2,3 và 4 lấy giao điểm 1
của một đờng tâm vẽ cung tròn có bán kính bằng bán của đờng đờng tròn đã vẽ
cung đờng tròn này cắt đờng tròn tại hai điểm 2 và 3 . Các điểm 1,2 và 3 là các
điểm chia đờng tròn ra làm 3 phần bằng nhau (hình 2-4)
b. Chia đờng tròn ra làm 6 phần bằng nhau
Lấy giao điểm 1 và 4 của một đờng tròn tâm với đờng tròn làm tâm, vẽ
hai cung tròn bằng bán kính đờng tròn. Hai cung này cắt cung tròn tại 4 điểm
2,3,5,6. Ta có các điểm 1,2,3,4,5 và 6 các điểm này chia đờng tròn ra làm 6 phần
bằng nhau.(hình 2-5)
1.3.2. Chia đờng tròn ra làm 4, 8 phần bằng nhau
a. Chia đờng tròn ra làm 4 phần bằng nhau
Cho một đờng tròn bất kỳ, vẽ hai đờng tâm vuông góc chia đờng tròn ra làm 4
phần bằng nhau

b. Chia đờng tròn ra làm 8 phần bằng nhau
Cho một đờng tròn bất kỳ, vẽ hai đờng tâm vuông góc rồi vẽ các đờng
phân giác của các góc vuông do hai đờng tâm tạo thành. Giao diện của hai đờng
25
Hình 2-5: Chia đờng tròn thành 6 phần bằng nhau
Hình 2-4: Chia đờng tròn thành 3 phần bằng nhau

×