Tải bản đầy đủ (.doc) (131 trang)

thực tập tại công ty cổ phần traphaco và khoa dược - bệnh viện giao thông vận tải trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 131 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
MỤC LỤC
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
LỜI CẢM Ơ
Như chúng ta đã biết, nghề y là một nghề hết sức đặc biệt, liên quan trực
tiếp đến sinh mạng của mỗi con người. Không những thế nó còn là cầu nối cái
mối quan hệ giữa thầy thuốc với bệnh nhân và đây là một mối quan hệ đăc biệt.
Người bệnh đến với thầy thuốc không phải chỉ để tìm kiếm thuốc men hay
những thông tin liên quan đến bệnh tật, mà còn mang theo cả những nỗi băn
khoăn, lo lắng, sợ hãi, Và như vậy nhiều khi chỉ cần một câu nói, một cái
nhìn, một bàn tay của người thầy thuốc cũng đủ giải quyết những vấn đề của
người bệnh.
Chính vì điều đó mà qua thời gian 2 tháng thực tập tại Công ty cổ phần
Traphaco và Khoa dược - bệnh viện Giao thông vận tải Trung Ương, nhờ có sự
chỉ bảo tận tình của cô giáo chủ nhiệm, và các cơ, chú, anh, chị làm việc tại nhà
máy và bệnh viện đã giúp em học hỏi được nhiều kinh nghiệm quý báu khi ra
trường, là hành trang để em tự tin khi đứng trước một người bệnh. Và có ai đó
đã nói rằng khi ta đã tin tưởng, thành tâm làm một việc gì đó thì sớm muộn sẽ
thành công. Cũng chính câu nói này đã cho em thêm lòng quyết tâm trở thành
một người thầy thuốc giỏi để đóng góp sức mình vào công tác bảo vệ sức khỏe
cho nhân dân
Để làm được điều đó em xin chân thành cảm ơn Trường cao đẳng y tế Phú
Thọ, Trung tâm dạy nghề y tế Giao thông vận tải, cô giáo chủ nhiêm Nguyễn
Thị Tuyết Hạnh, các thầy cô trong trường, các cơ chú và anh chị công tác tại
Công ty cổ phần Traphaco và Khoa dược bệnh viện Giao thông vận tải Trung
Ương đã tạo điều kiện cho chúng em đi thực tập và hoàn thành tốt bài báo cáo
tốt nghiệp này. Do thời gian có hạn và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế
nên bài báo cáo này của em không thể tránh được những thiếu sót nhất định. Em
rất mong được sự ủng hộ của các thầy cô để báo cáo tốt nghiệp của em được
hoàn thiện h


Em xin chân thành cảmơ
Hà ội , ngày 29 tháng 11 năm 2
Sinh v
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
n
Nhuyễn Thị Th
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
LỜI MỞ
Trong quá trình tồn tại và phát triển của xã hội loài người, con người
luôphả i đấu tranh với bệnh tật. Việc tìm kiếm thuốc chữa bệnh đã nảy sinh ngay
từ bổ đ ầ u của nền văn minh nhân loại. Trong quá trình tìm kiếm thc ăn , người
nguyên thủy đã biết chọn lọc được các loài thực vật, động vật có tác dụng chữa
bệnh, tách được những loài độc hại và có rất nhiều cây thuốc đã được lưu truyền
đến ngày nay. Chính vì vậy nền y dược học đã được hình thành ngay từ buổi đầu
của thời kỳ nguyên thủy, được tích lũy từ thời đại này qua thời đại khác đã tạo ra
những kinh nghiệm và nhiều phương thuốc quý
á.
Ngày nay, mỗi nước trên thế giới đều có một nền y dược học dân tộc của
mình với những bước hình thành và phát triển có những nét khác nhau. Trong
đó có ngành y tế nước ta nói chung và ngành dược nói riêng đã và đang phát
triển một cách nhanh chóng, toàn diện, có tổ chức vững mạnh từ trung ương đến
địa phương, đáp ứng được công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân
ân.
Hơn 10 năm qua, nhờ chính sách đổi nới của Đảng và Nhà nước, tình
hình sản xuất và cung ứng thuốc đã có những bước phát triển mới, nền công
nghiệp dược Việt Nam đã được đẩy lên những trang mới với nền công nghệ và
sản xuất thuốc có chất lượng tốt hơn trước, nhiều thuốc của nước ngoài cũng
được lưu hành ỏ nước ta, các danh mục thuốc ngày càng phong phú đã tạo điều

kiện cho thầy thuốc và dược sỹ có thêm khả năng lựa chọn và sử dụng thuốc có
hiệu quả hơn trong công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, phục vụ
sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đqại hóa đất
ớc.
Chính vì vậy, để nâng cao sự hiểu biết cũng như nắm bắt vững hơn tầm
quan trọng của người dược sỹ trong công tác chăm sócvà bả o vệ sức khỏe cho
cộng đồn mà T rung tâm dạy nghề y tế GTVT đã tạo điều kiện cho sinh viên
cúng e m đi thực tập 2 tháng taị Công ty cổ phần Traphaco và Khoa dược- bệnh
viện TVT T rung ương với mong muốn sau khi ra trường chúng em có được một
kiến thức vững chắc về những vấn đề có liên quan tới sức khỏe của conngười ,
đồng thời biết được phải làm thế nào để hoạt động cung ứng thuốc luôn đảm bảo
không bao giờ thiếu để tính mạng mỗi cá nhân, tập thể không bị đ
dọa.
Kết thúc quá trình thực tập, nội dung báo cáo tốt nghiệp của em gồm 2 phầ
• đó là :
Phần I: thực tập tại công ty cổ phần
• raphaco
Phần II: thực tập tại khoa dược – bệnh viện GTVT t
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
ng ương
Do thời gian thực tập có hạn nên bài báo cáo tốt nghiệp của em cũng
không thể tránh được những sai sót. Em rất mong được sự đóng góp ,iúp đỡ c ủa
các thầy cô và các cơ chú ở Công ty cổ phần Trapaco v K hoa D ược – bệnh vin
GTVT T rung ương để bài báo cáo của em được hoàn t
ện hơn.
Em xin chân thà
DANH MỤC C
1. ĐỒ

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y NAMT
2. .
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC TRONG
NGÀNH Y NAMT
3. .
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TẾ GIAO THÔNG
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
SƠ ĐỒ: HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH Y TỀ NAM
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
BỘ Y TẾ Văn phòng vụ cục
Tổng công trình
trang thiết bị y tế
Tổng công ty
dược Việt Nam
Nhà xuất bản
y học
Các viện nghiên
cứu y dược
Các trường ĐH,
trung học y- dược
Trường quản
lý cán bộ y tế
Trung tâm tuyên truyền,
bảo vệ sức khỏe
Viện thông tin,

thư viện y học
TW
Các khu điều trị
phong
Các viện điều
dưỡng
Các bệnh viện
chuyên khoa
Các bệnh viện
đa khoa
SỞ Y TẾ TỈNH THÀNH
Bệnh viện y
học dân tộc
Bệnh viện
chuyên khoa
Bệnh viện đa
khoa tỉnh
Trạm Trung tâm bảo vệ sức
khỏe bà mẹ, trẻ em
Trạm
sốt rét
Trung tâm y tế
dự phòng
Phòng giám định y
khoa
Trung tâm tuyên truyền
giáo dục sức khỏe thông tin
y học
Các trường y,
dược tỉnh thành

Trung tâm
nghiên cứu
dược phẩm,
mỹ phẩm
Công ty
dược vật
tư y tế
Các khu
điều
dưỡng
TRUNG TÂM Y TẾ
QUẬN, HUYỆN
Hiệu thuốc Bệnh viện đa
khoa quận,huyện
Phòng chẩn trị
y học dân tộc
Đội vệ sinh
phòng dịch
Tổ kế hoạch
hóa gia đình
Lớp đào tạo cán
bộ chuyên môn
TRUNG TÂM Y TẾ
XÃ, PHƯỜNG
Quầy thuốc Trạm y tế thôn
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
SƠ ĐỒ: HỆ THỐNG TỔ CHỨC NGÀNH DƯỢC TRONG NGÀNH Y TẾ NAM
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
TRUNG ƯƠNG

BỘ Y TẾ
Các đơn vị
kinh doanh
Các đơn vị đào
tạo
Các đơn vị
nghiên cứu
Phòng quản lý
dược
TỈNH, THÀNH
PHỐ
SỞ Y TẾ
Công ty dược
Phòng quản lý
dược
Trung tâm
kiểm nghiệm
dược phẩm hóa
QUẬN, HUYỆN
XÃ, PHƯỜNG
QUẦY THUỐC
XÃ, PHƯỜNG
Hiệu thuốc
quận, huyện
Trung tâm y tế
quận, huyện
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
CỤC Y TẾ GIAO THÔNG

VẬN TẢI
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢIBỘ Y TẾ
Trung tâm y tế
chuyên ngành
Trung tâm y tếBệnh viên – phòng khámCác phòng ban chức
năng
Phòng tổ chức và quan hệ
quốc tế.
Phòng kế hoạch- tài chính
Phòng nghiệp vụ y dược
Phòng y tế dự phòng và
chương trình y tế
Trung tâm dạy nghề y tế
giao thông vận tải
Bệnh viện GTVTTW
Bệnh viện GTVT Yên Bái
bệnh viện GTVT Vĩnh Phúc
Bệnh viện GTVT Hải Phòng.
Bệnh viện GTVT Vinh.
Bệnh viện GTVT Huế
Bệnh viện GTVT Đà Nẵng
Bệnh viện GTVT Nha Trang
Bệnh viện GTVT Tháp Tràm
Bệnh viện GTVT TP. HCM
Phòng khám GTVT Gia Lâm
Phòng khám GTVT Bắc Giang
Phòng khám GTVT Thanh Hóa
Trung tâm bảo vệ sức
khỏe & môi trường
GTVT

Trung tâm điều dưỡng
phục hồi chức năng bệnh
nghề nghiệp Sầm Sơn.
Trung tâm điều dưỡng
phục hồi chức năng bệnh
nghề nghiệp Đà Lạt
Trung tâm y tế dự phòng
đường sắt.
Trung tâm y tế dự phòng
hàng không
Trung tâm y tế dự phòng
giao thông đường bộ
Trung tâm y tế dự phòng
giao thông 8
Các trạm y tế cơ sở
6
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
PH
THỰC TẬP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHA
Thông tin chung:
Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần Traphaco
Tên giao dịch quốc tế : Traphaco
Trụ sở chính : 75 Yên Ninh- Ba Đình- Hà Nội
Điên thoại : 04.8430076 Fax: 04.6814910
Website : .v
Emai :

Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
7
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2

I.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
TRAPHACO
1. Lịch sử hình thành và Phát triển của công ty
Công ty cổ phần TRAPHACO tiền thân là Tổ sản xuất thuốc thuộc Ty Y
tế Đường sắt được thành lập ngày 28/11/1972, với nhiệm vụ sản xuất huyết
thanh, dịch truyền, nước cất phục vụ cho Bệnh viện ngành Đường sắt trong thời
kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
Ngày 01/6/1993, Xí nghiệp Dược phẩm Đường sắt (tên giao dịch là
Raphaco) ra đời, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, tài khoản riêng, hoạt
động độc lập theo Nghị định 388 của Chính phủ. Số vốn hoạt động ban đầu là
278 triệu đồng Việt Nam cùng đội ngũ CBCNV trên 100 người. Xí nghiệp bắt
đầu đầu tư và thực hiện chính sách thu hút nguồn nhân lực với chất lượng cao,
tuyển dụng lao động là Dược sĩ Đại học tốt nghiệp loại khá, giỏi của Trường
Đại học Dược Hà Nội, song song với việc ký kết nhiều hợp đồng cán bộ kỹ
thuật, hợp tác nghiên cứu khoa học, hợptác thăm dò thị trường và nghiên cứu tổ
chức bộ máy doanh nghiệp.
Năm 1994, do cơ cấu tổ chức Sở y tế Đường Sắt được chuyển đổi thành Sở
Y tế GTVT, Xí nghiệp dược phẩm Đường sắt cũng được đổi tên thành Công ty
Dược và thiết bị vật tư y tế Bộ Giao thông vận tải (tên giao dịch là TRAPHACO).
Công ty bổ sung chức năng hoạt động, tăng cường các quầy bán hàng tại trung
tâm Hà Nội và bắt đầu xây dựng hệ thống phân phối tại cáctỉnh miền Bắc.
Sau nhiều năm chuẩn bị về nhà xưởng cũng như đào tạo nhân lực, năm
1998, Công ty đã hoàn thành nhà máy sản xuất dược tại Phú Thượng Tây Hồ,
Hà Nội và được Cục Quản lý dược công nhận đạt tiêu chuẩn GMP -ASEAN
(Thực hành tốt sản xuất thuốc ASEAN) - là dây chuyền GMP-ASEAN đầu tiên
ở Miền Bắc.
Ngày 27/9/1999, Công ty đã nhận được Quyết định số 2566/1999/QĐ -
BGTVT của Bộ trưởng Bộ GTVT chuyển doanh nghiệp Nhà nước - Công ty
Dược và Thiết bị vật tư y tế TRAPHACO- thành công ty cổ phần. Sau 3 tháng
chuẩn bị, ngày 01/01/2000, Công ty cổ phần Dược và Thiết bị vật tư y tế

TRAPHACO chính thức bắt đầu hoạt động theo hình thức công ty cổ phần với
45% vốn Nhà nước.
Ngày 05/7/2001, Công ty cổ phần Dược và Thiết bị vật tư Y tế
TRAPHACO đổi tên thành Công ty cổ phần TRAPHACO.
Tháng 01/2004, Công ty cổ phần TRAPHACO hoàn thành xây dựng nhà máy
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
8
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
sản xuất dược phẩm Hồng Liệt tại Hồng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội và được Cục Quản
lý dược công nhận đạt hệ thống các tiêu chuẩn GMP/GSP/GLP-ASEAN. Nhà máy
sản xuất của Công ty được chuyển từ Phú thượng về Hồng Liệt. Tháng 01/2007, nhà
máy Hồng Liệt được chính thức công nhận đạt tiêu chuẩn GMP-WHO.
Trải qua 35 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần TRAPHACO
đã thực sự lớn mạnh và có nhiều đóng góp cho sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ cũng
như sự phát triển của ngành dược phẩm Việt Nam.
2. Những thành tựu của công ty
Sau 10 năm cổ phần hóa, Công ty cổ phần Traphaco được đánh giá là một
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả cao, doanh nghiệp Dược phẩm hang đầu
ngành Dược Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt trung bình hàng
năm từ 30 – 35%. Năm 2009, đứng đầu trong các doanh nghiệp Dược sản xuất
thuốc từ nguyên liệu tự nhiên với tổng doanh thu đạt 786 tỷ đồng. Sự thành
công trong việc triển khai, sáng tạo ra những sản phẩm kiểu mới cùng với việc
đề cao sự hiện đại nhưng hài hòa,an toàn và chất lượng sản phẩm Traphaco đã
góp phần mạnh mẽ xây dựng dấu ấn thương hiệu.
Theo chiều dài chiến lược phát triển danh mục sản phẩm, Traphaco có số
lượng sản phẩm tăng trưởng khá cao, trung bình 20 sản phẩm mới một năm.
Đến nay công ty cổ phần Traphaco dã được cục quản lý Dược Việt Nam cấp
giấy phép lưu hành 231 sản phẩm, phân bố trên 12 nhóm khác nhau đó là:
Giarm đau- hạ sốt; tai mũi họng- ho- hen suyễn- sổ mũi; tim mạch; tiêu hóa và
gan mật; cơ- xương- khớp; kháng sinh- kháng nấm- diệt ký sinh trùng; tiểu

đường; hệ thần kinh; vitamin và khoáng chất; mắt; da liễu; các sản phẩm chức
năng,.v.v Công ty có 15 dạng bào chế với nhiều dạng bào chế mới ,hiện đại
như: viên tác dụng kéo dài, viên sủi bọt, viên nang cứng, viên nang mềm, thuốc
bột pha hỗn dịch, thuốc bột siro, thuốc nước uống, thuốc nước dựng ngoài,
thuốc nhỏ mắt và mũi, thuốc mỡ- cream,.v.v.
Theo nguồn gốc nguyên liệu, công ty sản xuất cả 2 nhóm thuốc tân dược và
đông dược. Trong đó đông dược là thế mạnh của công ty chiếm khoảng 50% số
lượng sản phẩm, chiếm hơn 50% doanh thu và khoảng 70% lợi nhuận công ty
hang năm. Đặc biệt phải kể đến một số sản phẩm tiêu biểu của công ty như:
Hoạt huyết dưỡng não (đạt doanh thu 155 tỷ đồng- năm 2009); Boganic (đạt
doanh thu 117 tỷ đồng –năm 2009), cùng nhiều sản phẩm đông dược khác đã
đưa tên tuổi của Traphaco lên vị trí hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất đông dược
ở thị trường Việt Nam.
Bên cạnh đó, Traphaco luôn là một doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực
hoạt động nghiên cứu khoa học để hiện đại hóa các dạng bào chế mới với
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
phương châm “ lấy khoa học công nghệ làm trung tâm, lấy thị trường để định
hướng, lấy tăng trưởng làm động lực, lấy chất lượng để cam kết với khách
hàng” đã tạo ra những sản phẩm được sự lựa chọn tin cậy của người tiêu dùng
trong nhiều năm qua. Đồng thời quan điểm phát triển của công ty dựa trên việc
không ngừng hoàn thiện nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, gắn
phát triển doanh nghiệp với bảo vệ môi trường và xây dựng văn hóa doanh
nghiệp, ngoài ra còn sáng tạo ra những sản phẩm vừa mang tính hiện đại vừa
giàu giá trị truyền thống vì sức khỏe cộng đồng với khẩu hiệu “công nghệ mới
với bản sắc cổ truyền”, phát triển sản phẩm từ thảo dược đưa thương hiệu dược
liệu Việt Nam ra thị trường quốc tế,luôn luôn hướng tới xuất khẩu song song
với thỏa mãn tối đa nhu cầu trong nước, góp phần thực hiện chiến lược thuốc
quốc gia, tăng sử dụng thuốc nội lên 60% (năm 2010).

Chính vì vậy, Hàng năm, Công ty được ban tặng Cờ thi đua xuất sắc của
Bộ GTVT và bằng khen của Tổng Cục Thuế. Ngoài ra, Công ty còn nhận được
một số thành tích và danh hiệu xuất sắc tiêu biểu sau:
• Năm 2002 được tặng “ Huân chương lao động hạng Ba” của chủ tịch
nước CHXHCN Việt Nam.
• Năm 2005 đạt danh hiệu “Doanh nghiệp vì sự tiến bộ của phụ nữ” –
giải thưởng KOVALEVKAIA cho tập thể khoa học nữ Traphaco.
• Năm 1998 – 2010 liên tục 13 năm liền đạt danh hiệu “Hàng Việt Nam
chất lượng cao” do người tiêu dùng bình chọn.
• Năm 2003 – 2009 đạt giải thưởng “Sao vàng đất Việt”
• Năm 2007 được tặng “Huân chương lao động hạng Nhì” của chủ tịch
nước CHXHCN Việt Nam cho công ty; “Huân chương lao động hạng Ba” của
chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam cho công đoàn công ty.
Doanh nghiệp duy nhất được trao “Cúp vàng Techmart”.
• Năm 2008 đạt giải thưởng “Sao vàng đất Việt”, Top 100 thương hiệu
Việt Nam. Cúp vàng Thương hiệu Traphaco nổi tiếng.
• Năm 2009 được công nhận là Thương hiệu nổi tiếng nhất ngành Dược
Việt Nam.
• Đạt giải thưởng “Sao vàng đất Việt”, Top 100 Thương hiệu Việt Nam
• Năm 2010 được tổ chức SHTT trao tặng giải thưởng WIPO. Đạt giải
thưởng Top 20 Thương hiệu nổi tiếng quốc gia. Đạt giải thưởng trách
nhiệm xã hội doanh nghiệp (CSR).
II. MÔ HÌNH, BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO
1. Mô hình tổ chức,bộ máy của công ty
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
SƠ ĐỒ: BỘ MÁY TỔ CHỨC BỘ MÁY CÔNG TY CỔ PHẦN TRAPHACO
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
11

CÔNG TY CỔ PHẦN
TRAPHACO
BAN KIỂM SOÁT
TỔNG GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
TRAPHACO CNCTRAPHACO SAPA
Phó TGĐ
KD
Phó TGĐ
NCPT
Phó TGĐ
TCKT
Phó TGĐ
TCHC
Phó TGĐ CL
Phòng
XNK-
CƯVT
Phòng
KTCL
Phòng
ĐBCL
Phòng
Kế
hoạch
Phòng
HCQT
Phòng
TCCB

Phòng
TCKT
Phòng
NCPT
Phòng
Marketing
Phòng
kinh
doanh
NHÀ MÁY HỒNG LIỆT: - PX Mỡ- cream, PX viên
bột, PX nang mềm, PX thuốc nước, PX thuốc nhỏ
mắt-mũi, PX Ngọc Hồi
GĐ NHÀ MÁY
Chi
nhánh
Nghệ
An
Chi
nhánh
Nam
Định
Chi
nhánh
TP
HCM
Chi
nhánh
Miền
Trung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2

2. Cơ sở vật chất kỹ thuật và nguồn nhân lực của công ty.
2.1 – Cơ sở vật chất kỹ thuật.
Trụ sở chính tại 75 yên ninh – Ba Đình – Hà Nội với diện tích sử dụng
800m2
 Nhà máy Hồng Liệt:
• Nhà máy sản xuất thuốc GMP – WHO tân dược tại Hồng Liệt- Hoàng
Mai – Hà Nội được xây dựng trên 10.000 m2 với tổng vốn đầu tư 60 tỷ đồng, có
6 dây chuyền sản xuất hiện đại các dạng bào chế, với công xuất hoạt động là
1067 triệu đơn vị mỗi năm. Đạt 3 tiêu chuẩn:GMP-GLP-GSP WHO.
 Công ty trực thuộc:
• Công ty cổ phần công nghệ cao TRAPHACO (Traphaco CNC) là đơn vị
liên kết của TRAPHACO chuyên thực hiện gia công các sản phẩm, thành phẩm
của TRAPHACO, nhà máy TRAPHACO CNC tại Văn Lâm – Hưng Yên được
khởi công xây dựng tháng 10/2004 và đi vào hoạt động từ tháng 1/2007 với tổng
diện tích 10.000m2, nhà máy, nhà xưởng gồm phân xưởng viên nén đông dược,
phân xưởng sơ chế, phân xưởng chà, phân xưởng thuốc ống, thuốc bột, dựng
ngoài. Nhà máy Văn Lâm chuyên sản xuất đong dược và đã được đăng ký để đạt
tiêu chuẩn GPs của WHO về đông dược năm 2008.
• Công ty TNHH một thành viên TRAPHACO Sapa tại Lào Cai là đơn vị
liên kết của TRAPHACO, chuyên gia công các sản phẩm nguyên liệu dược liệu
đầu vào, thực hành nghiên cứu GAP( thực hành tốt trồng trọt của TRAPHACO,
nhà máy của công ty được thành lập từ năm 1998 với dây chuyền chiết xuất cao,
sơ chế dược liệu đầu vào và hơn 4 ha đất trồng cây dược liệu thử nghiệm.
 Các chi nhánh:
• Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh
• Chi nhánh miền Trung tại Đà Nẵng
• Chi nhánh tại Nam Định
• Chi nhánh tại Nghệ An
2.2- Nguồn nhân lực.
Traphaco được đánh giá là doanh nghiệp dược phẩm hàng đầu Việt Nam

với nguồn nhân lực có chất lượng cao với tổng số cán bộ công nhân viên 2 công
ty hơn 900 lao động. Trong đó Traphaco chiếm trên 600 lao động, trong đó:
Trình độ trên đại học : 24 người
Trình độ đại học : 161 người
Trình độ cao đẳng và trung học : 130 + 520 ( dược tỏ, công nhân ) người .
 Ban lãnh đạo :
Hội đồng quản trị :
- Chủ tịch Hội đồng quản trị: ThS. Vũ Thị Thuận
- Phó chủ tịch Hội đồng quản trị: CNKT. Nguyễn Thị Mùi
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
- Uỷ viên Hội đồng quản trị: - Ths. Trần Túc Mã
- ThS. Nguyễn Huy Văn
- ThS . Hồng Thị Rược
- DS. Nông Hữu Đức
 Ban kiểm soát :
• Trưởng ban: Ông Nguyễn Tất Văn
• Phó ban : Bà Nguyễn Thị Hậu
• Uỷ viên : Bà Nguyễn Thị Kim Thoa.
 Ban giám đốc :
• Tổng giám đốc: ThS . Vũ Thị Thuận
• Phó tổng giám đốc chất lượng:
• phó tổng giám đốc tổ chức hành chính:
• phó tổng giám đốc tài chính – kế toán:
• phó tổng giám đốc nghiên cứu- phát triển:
• phó tổng giám đốc kinh doanh:
• giám đốc Traphaco CNC: ThS. Trần Túc Mã
• giám đốc chi nhánh TP.HCM: DS. Nông Hữu Đức
• giám đốc Traphaco Sapa: DS. Lê Văn Khoai

• giám đốc chi nhánh miền Trung tại Đà Nẵng: BS. Nguyễn Mậu Hồng Sơn
• giám đốc chi nhánh tại Nghệ An: DS. Thái Đức Luận
• giám đốc chi nhánh tại Nam Định: BS. Vũ Thế Quân.
 Các phòng ban :
_ phòng XNK và cung ứng vật tư
_ phòng kế hoạch
_ phòng đảm bảo chất lượng
_ phòng kiểm tra chất lượng
_ phòng tổ chức cán bộ
_ phòng
_ phòng tài chính – kế toán
_ phòng nghiên cứu – phát triển
_ phòng Marketing
_ phòng kinh doanh
 Các phân xưởng :
• Nhà máy Hồng Liệt gồm các phân xưởng:
- phân xưởng viên nén
- phân xưởng nang mềm
- Phân xưởng đóng gói
- Phân xưởng thuốc mỡ
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
- Phân xưởng thuốc nước
- Phân xưởng tây
- Phân xưởng Ngọc Hồi
• Các cửa hàng bán lẻ.
- 260 Cầu Giấy
- 102 Thái Thịnh
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty cổ phần Traphaco.

3.1. Chức năng của công ty.
Ngành nghề kinh doanh:
- Thu mua, gieo trồng, chế biến dược liệu
- Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, hóa chất và vật tư thiết bị y tế
- Pha chế thuốc theo đơn
- Tư vấn sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm
- Kinh doanh XNK nguyên phụ liệu làm thuốc, các sản phẩm thuốc
- Sản xuất ,buôn bán mỹ phẩm
- Sản xuất, buôn bán thực phẩm rượu bia, nước giải khát
- Tư vấn dịch vụ khoa học kỹ thuật, chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực y
dược.
3.2. Nhiệm vụ của công ty
- Đăng ký kinh doanh và kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng ký, chịu
trách nhiệm về kết quả kinh doanh, chịu trách nhiệm trước pháp luật và khách
hàng vè sản phẩm dịch vụ do công ty thự hiện.
- Xây dựng chiến lược phát triển kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với
chức năng – nhiệm vụ của công ty và nhu cầu người tiêu dùng.
- Ký kết và tổ chức hoạt động kinh tế đã ký với các đối tác.
- Thực hiện các chế độ , nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của
luật lao động, có trách nhiệm giải quyết tốt vấn đề thuốc, cung ứng thuốc cho
các trung tâm, các cơ sở khám chữa bệnh, các đại lý, các nhà thuốc, dự trù thuốc
phòng bệnh theo yêu cầu của cơ sở y tế Thành phố.
- Thực hiện các chế độ báo cáo, thống kê, kế toán, báo cáo định kỳ thoe
quy định của Nhà nước, thực hiện các nghĩa vụ nộp thuế và các khoản ngân sách
theo quy định của pháp luật.
- Không ngừng nâng cao trình độ quản lý, nghiệp vụ, đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh.
III. HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY SẢN XUẤT THUỐC GMP – WHO
TẠI HỒNG LIỆT
1. Giới thiệu về nhà máy sản xuất thuốc GMP-WHO tại Hồng Liệt.

Nhà máy sản xuất thuốc tại Hồng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội trực thuộc
công ty cổ phần Traphaco với gần 10.000m2 được đầu tư xây dựng trên 60 tỉ
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
đồng, đã được khánh thành và đưa vào sử dụng từ tháng 01/2004 bao gồm
xưởng sản xuất chính, nhà kho thành phẩm, khối điều hành, nghiên cứu và các
công trình phụ trợ khác đạt tiêu chuẩn GMP-WHO, với các dây chuyền và trang
thiết bị hiện đại.
2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhà máy Hồng Liệt.
- Tổ chức sản xuất theo lệnh của Ban giám đốc và theo đúng quy trình, đảm
bảo sản phẩm xuất xưởng đạt tiêu chuẩn.
- Thực hành tiết kiệm và tổ chức sản xuất hợp lý theo yêu cầu để sản phẩm
đạt tiêu chuẩn với chi phí thấp nhất.
- Phát huy sáng kiến cải tạo kỹ thuật, đề tài nghiên cứu, đổi mới công nghệ,
không ngừng nâng cao chất lượng và mẫu mã sản phẩm.
- Cam kết thực hiện chính sách chất lượng, làm tốt ngay từ khâu ban đầu,
phòng ngừa và xử lý kịp thời các sự cố trong quá trình sản xuất nhằm hạn chế
các sai hỏng kém chất lượng.
- Quản lý và bảo quản tốt các sản phẩm được giao.
Quyền hạn của nhà máy.
- Được chủ động tổ chức sản xuất theo kế hoạch
- Có quyền từ chối không nhận các nguyên phụ liệu, bán thành phẩm không
đạt tiêu chuẩn chất lượng
- Được hỗ trợ các phương tiện và điều kiện làm việc để thực hiện các
nhiệm vụ được giao.
3. Giới thiệu về GMP
Như chúng ta đã biết, thuốc đúng một vai trò rất quan trọng trong công tác
phòng bệnh và chữa bệnh, là một yếu tố không thể thiếu đối với đời sống hằng
ngày của mỗi con người chúng ta. Vậy thuốc được định nghĩa như thế nào?.

Theo luật Dược số: 34/2005/QH 11, ngày 14/06/2005 (Quốc Hội nước Cộng
Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, khóa 11) – “Thuốc là những chất hoặc hỗn
hợp các chất dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chẩn đoán
bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý của cơ thể bao gồm thuốc thành phẩm,
nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức năng”.
Theo điều lệ thuốc phòng và chữa bệnh NĐ 23 HĐBT ngày 24/01/91 – “Thuốc
có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khóang vât, hóa học hay sinh tổng hợp được bào
chế ra thành các dạng viên, bột, dung dịch, mỡ, cream nhằm mục đích sử dụng:
Chẩn đoán bệnh, phòng chữa bệnh, giảm triệu chứng bệnh, phục hồi và điều chỉnh
chức năng cơ thể, phục hồi và nâng cao sức khỏe, làm mất cảm giác một bộ phận
hay toàn thân, ảnh hưởng đến quá trình sinh đẻ, thay đổi hình dạng của cơ thể”.
Như vậy, để đảm bảo thuốc đạt chất lượng tốt buộc các doanh nghiệp và
nhà sản xuất phải chú trọng tới những đặc tính của thuốc thể hiện ở mức độ phù
hợp những yêu cầu đã định trước trong điều kiện xác định về kinh tế, kỹ thuật,
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
xã hội, được thể hiện bởi các yêu cầu sau:
- Thuốc phải có hiệu lực phòng bệnh, chữa bệnh / tác dụng dược lý mong muốn.
- Không có hoặc có ít tác dụng có hại.
- ổn định về chất lượng trong thời hạn đã xác định.
- Tiện dựng, dễ bảo quản.
Chính vì vậy, để xây dựng và hoàn thiện hệ thống sản xuất và phân phối
thuốc trên toàn quốc đạt tiêu chuẩn GMP- thực hành tốt sản xuất thuốc bằng
nguyên tắc quản lý và tiêu chuẩn kỹ thuật, sẽ thật sự bảo đảm chất lượng thuốc
đến tay người tiêu dùng. Điều này cũng giúp cho người dân tiếp cận được các
dịch vụ chăm sóc dược và phát huy tối đa hiệu quả của các sản phẩm dược trên
thị trường, từ đó nâng cao lợi ích của sản phẩm và uy tín nhà sản xuất cũng như
nhà phân phối.
3.1. GMP là gì, tại sao phải thực hiện GMP?.

GMP ( Good Manufaturing Pratices), có nghĩa là thực hành tốt sản xuất
thuốc, là một khái niệm rộng nằm trong và liên quan chặt chẽ với quản lý chất
lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm tra chất lượng. Là một phần trong đảm bao
chất lượng, nó đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất và kiểm soát một cách
thống nhất, đặc biệt giải quyết các nguy cơ không thể kiểm soát được bằng kiểm
tra sản phẩm: nhiễm chéo & lẫn lộn GMP đề cập đến mọi khía cạnh của sản xuất
& kiểm tra chất lượng.
Như vậy, GMP là hệ thống những nguyên tắc hay hướng dẫn nhằm
đảm bảo nhà sản xuất luôn sản xuất thuốc sao cho đạt tiêu chuẩn chất lượng
cao, an toàn cho người sử dụng.
- Tại sao phải thực hiện GMP?.
Thuốc là một hàng hóa đặc biệt liên quan chặt chẽ đến sức khỏe và cuộc
sống con người, nếu kém chất lượng sẽ gây thiệt thòi, nguy hiểm cho người
dùng, nhà sản xuất, người kê đơn bị mất uy tín
Việc kiểm tra thuốc chất lượng thuốc có thể bị hạn chế vì:
 Chỉ kiểm tra một số mẫu đại diện cho một lô sản xuất.
 Khả năng của phương pháp hay thiết bị kiểm nghiệm có giới hạn.
Sản phẩm đạt kết quả kiểm nghiệm thành phẩm theo tiêu chuẩn đố ra chưa
đủ để kết luận chất lượng sản phẩm, mà chỉ dựa vào sự kiểm soát quá trình sản
xuất, sự trung thực, lương tâm nghề nghiệp của người sản xuất (vấn đề nhầm lẫn
và nhiễm chéo).
Chất lượng thuốc bao gồm tác dụng & độ an toàn, sự tuân thủ theo các tiêu
chuẩn, sự đồng nhất & độ ổn định. Những vấn đề này bị ảnh hưởng bởi quá trình,
nghiên cứu, sản xuất, tiếp thị, phân phối và cuối cùng là quản lý & sử dụng.
3.2. Mục tiêu của GMP
-Giảm thiểu lỗi của con người .
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
- Ngăn chặn nhiễm khuẩn, nhiễm chéo.

- Đạt yêu cầu của hệ thống đảm bảo chất lượng nhằm đạt, đúng từ chất
lượng thuốc.
3.3. Nội dung của GMP – WHO
Gồm 16 nội dung chính:
- Khái niệm
- Nhân sự
- Đào tạo
- Thiết bị
- Nguyên vật liệu
- Nhà xưởng
- Đảm bảo chất lượng
- Thanh tra
- Khiếu nại
- Vệ sinh và điều kiện vệ sinh
- Vệ sinh cá nhân
- Sản xuất
- Sản xuất và kiểm nghiệm theo hợp đồng
- Thu hồi sản phẩm
- Đánh giá và thẩm định
- Hồ sơ – tài liệu.
3.4. Mười nguyên tắc cơ bản trong GMP
-Viết ra những gì cần làm
- Làm theo những gì đã viết
- Ghi các kết quả vào hồ sơ
- Thẩm định các quy trình
- Sử dụng hợp lý thiết bị
- Bảo trì thiết bị theo quy hoach
- Được đào tạo cập nhật
- Giữ gìn sạch sẽ và ngăn nắp
- Cảnh giác cao về chất lượng

- Kiểm tra nghiêm ngặt sự thực thi.
4. Mô hình sản xuất và việc áp dụng GMP tại nhà máy Hồng Liệt
4.1. Việc áp dụng GMP ở nhà máy Hồng Liệt
 Việc thực hiện vệ sinh cá nhân và vệ sinh nhà xưởng.
- Không sử dụng đồ trang sức: dây chuyền, nhẫn đeo
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
17
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
- Thực hiện chế độ cắt móng tay thường xuyên
- Thực hiện chế độ rửa tay khi vào phân xưởng
- Thực hiện chế độ thay quần áo, đi dép vào phân xưởng
- Thực hiện chế độ làm vệ sinh nhà xưởng: trong khi làm việc, sau một ca
làm việc, hết lô, sau một tuần làm việc.
 Việc thực hiện chế độ: lĩnh, bảo quản, cấp phát ( sử dụng ) nguyên
phụ liệu.
•Khi đi lĩnh nguyên phụ liệu từ kho công ty :
- Phải có 3 người
- Nội dung cần lĩnh
- Ghi chép sổ sách
•Baỏ quản nguyên, phụ liệu (PVC, vỏ nhôm, vỏ nang cứng )
•Cấp phát (sử dụng ) nguyên, phụ liệu :
- Chỉ đưa vào sử dụng khi đạt tiêu chuẩn (kể cả có nhãn xanh vẫn phải kiểm tra )
- Người phụ trách phải đọc trước và hiểu nội dung ghi trên bao bì ( kiểm
soát 100% ) trước khi sử dụng.
- Cấp phát theo SOP ( tránh nhiễm chéo, cân chia đúng chế độ). Hai người
độc lập: Làm – kiểm tra.
- Biệt lập nguyên phụ liệu loại bỏ.
- Ghi chép sổ sách đầy đủ, kịp thời.
 Việc thực hiện chế độ pha chế.
• Kiêm tra phòng, dụng cụ, máy móc trước khi sản xuất ( kể cả khi có

nhãn sạch ).
• Trước khi sản xuất phải ghi bảng ( đúng công thức)
• Nhãn phải ghi đúng ngày, đúng tình trạng
• Khi sản xuất phải kiểm tra và đối chiếu giữa nhãn ghi và thực tế
• Ghi chép chính xác và kịp thời các phần việc làm
• Các công đoạn bàn giao cần chú ý:
- Công đoạn trước đạt tiêu chuẩn mới bàn giao công đoạn sau.
- Bàn giao có ghi sổ ký nhận ( đối chiếu giữa lý thuyết và thực tế ) nếu có
nghi ngờ báo ngay cho người phụ trách.
- Thực hiện người làm công đoạn sau là khách hàng của người làm công
đoạn trước ( chất lượng cốm, chất lượng viên, độ dày mỏng của viên, …).
• Chú ý các thông số ( thời gian, nhiệt độ, tốc độ ) có sự theo dõi đối chiếu
giũa quy trình và thực tế để hiệu chỉnh ( bao viên, sấy, trộn, xay, đúng nang )
• Thực hiện chế độ kiểm soát 100% ở tất cả các khâu.
 Việc thực hiện chế độ đóng gói và in số kiểm soát.
• Kiểm soát 100% phụ liệu trước khi đua vào đóng gói ( PVC, nhôm, toa,
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
hộp, nhãn, thăng….)
• Kiểm soát 100% bán thành phẩm trước khi đưa vào đóng gói
• Kiểm tra phòng máy 100% trước khi đóng gói ( kể cả có nhãn sạch )
• Ghi đầy đủ các thông số cần thiết theo quy định đóng gói
• Thực hiện nghiêm túc SOP đóng gói ( người công nhân kiểm tra lại tình
trạng của bao bì, bán thành phẩm, vệ sinh phòng, bảng ghi …khi đóng gói xem
có phù hợp vói quy định chất lượng không )
• Số lượng bán thành phẩm và thành phẩm sau mỗi lần ( ca ) đóng gói
phải được đối chiếu ( ghi chép bằng số và cập nhật vào hồ sơ )
• Không đóng gói cùng một lúc 2 sản phẩm có hình thức tương tự tại hai
khu vực gần nhau ( chú ý sản phẩm có dạng đóng gói khác nhưng có cùng hàm

lượng và cỡ viên )
• Khu vực in số kiểm soát tách rời các khu vực sản xuất khác:
- Phụ liệu in số kiểm soát các lô khác nhau phải để kệ khác nhau và có
bảng ghi đầy đủ các thông số ( số lô, số kiểm soát, hạn dựng, số đăng ký….)
- Trước khi phải lấy số kiểm soát từ người có trách nhiệm
- Kiểm soát 100% phụ liệu trong quá trình in số kiểm soát
- Trong quá trình in số kiểm soát nếu thấy nghi ngờ thì phải dừng và báo
cho người phụ trách.
- Nhãn không đạt tiêu chuẩn phải làm thủ tục hủy theo SOP.
 Việc thực hiện chế độ biệt trữ và nhập kho.
•Khi đóng gói hoàn thiện sản phẩm, phải xếp riêng theo từng lô (biệt trữ )
•Khi có kết quả kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn phải báo cho đảm bảo chất
lượng dán nhãn xanh và nhập kho. ( khi nhập kho phải có sự có mặt của đảm
bảo chất lượng, thủ kho, bảo vệ )
•Có sổ ký nhận với thủ kho và ghi chép kịp thời hồ sơ.
4.2. Những vấn đề GMP trong sản xuất
 Quy định chung.
 Việc sản xuất thuốc
- Phải tuân theo những quy định đã được thiết lập rõ rang.
- Phải dựa trên các hướng dẫn GMP để nhằm cung cấp những sản phẩm
với chất lượng ổn định và đạt tiêu chuẩn mong muốn.
 Chất lượng của sản phẩm
- Không phải được chứng nhận bởi kết quả kiểm nghiệm ( chỉ là mẫu đại
diện ). Mà được quyết định bởi quá trình sản xuất.
 Việc sản xuất thuốc được thực hiện thông qua :
- Người có trách nhiệm về sản xuất
- Người có trách nhiệm về kiểm tra chất lượng.
 Bất cứ sự sai biệt nào so với các quy trình đã được thiết lập ( nhiệt độ,
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
19

Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
độ ẩm, …) cần được ghi vào hồ sơ mẻ, nếu cần nên thẩm định lại các quy trình.
Nguyên liệu.
 Nhập hàng
- Việc nhập nguyên liệu ban đầu là một hoạt động quan trọng cần có sự
tham gia của những nhân viên có hiểu biết chi tiết về sản phẩm và nhà cung cấp.
- Nguyên liệu ban đầu phải được cung cấp bởi nhà cung ứng có nguồn gốc
rõ rang, được thừa nhận là có uy tín. Những nguyên liệu đó đều đạt mọi yêu cầu,
được dóng gói tốt và nguyên vẹn khi giao ( kẹp chì ).
- Khi nhập hàng phải đối chiếu với đơn đặt hàng: tên, số lượng, nhà sản
xuất, số lô, mẻ, ngày giao nhận, hạn dựng.
 Bảo quản
- Ở điều kiện môi trường thích hợp với từng nguyên vật liệu.
- Chế độ nhãn đúng với tên và đầy đủ.
- Sắp xếp gọn gàng trên giá, kệ để tránh nhầm lẫn.
- Nguyên liệu tồn kho phải được thanh tra, kiểm kê và kiểm nghiệm lại
định kỳ và ghi chép lại vào hồ sơ.
- Các nguyên liệu không đạt tiêu chuẩn phải được xác định rõ rang (nhãn
đỏ ) đẻ riêng và được hủy ( theo quy trình ) hoặc trả về cho người cung cấp càng
sớm càng tốt.
 Xuất hàng
- Chỉ xuất hàng đạt tiêu chuẩn ( có nhãn xanh do cán bộ ban đảm bảo chất
lượng dán ), còn hạn dựng.
- Phải theo nguyên tắc “ vào trước, ra trước”.
- Ghi chép sổ sách : đầy đủ, chính xác, kịp thời.
Quá trình sản xuất
Mọi thao tác trong quá trình sản xuất phải tuân theo quy trình thao tác
chuẩn để ban hành.
 Quy trình thao tác chuẩn vệ sinh cá nhân.
- khám sức khỏe xem có bệnh truyền nhiễm hay không.

- Có hiện tượng ốm hay có vết thương hở phải báo cáo.
- Không sử dụng đồ trang sức, phải cắt móng tay, thay quần áo , giày dép
khi vào khu vực sản xuất.
- Không mang đồ ăn, đồ uống vào khu vực sản xuất.
 Quy trình thao tác chuẩn vệ sinh nhà xưởng .
- Trong quá trình làm việc
- Sau một ca làm việc
- Hết một lô sản xuất
- Sau một tuần làm việc.
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
Quy trình thao tác chuẩn về thao tác sản xuất.
- Quy trình thao tác chuẩn nhận nguyên – phụ liệu ( nhà cung cấp, nhà sản
xuất, số lô mẻ, ngày nhập hoặc nhận, ngày xuất, hạn dựng ).
- Quy trình thao tác chuẩn bảo quản nguyên – phụ liệu
- Quy trình thao tác chuẩn cân và cấp phát nguyên – phụ liệu
- Quy trình thao tác chuẩn đánh số lô, mẻ.
 Đánh số lô phải thiết lập một cách hệ thống
 Hệ thống lô/ mẻ phải tương ứng giữa các công đoạn pha chế - đóng gói .
 Hệ thống lô/ mẻ không được trùng lặp.
 Hệ thống lô/ mẻ phải được ghi vào sổ sách theo dõi.
- Quy trình thao tác chuẩn trộn và tạo hạt ( thời gian, tốc độ, nhiệt độ, túi lọc ).
- Quy trình thao tác chuẩn dập viên
- Quy trình thao tác chuẩn bao viên
- Quy trình thao tác chuẩn đúng nang cứng
 Vận hành máy đóng nang
 Vệ sinh máy đóng nang
 Cân kiểm tra viên
 Bảo quản vỏ nang cứng

• Quy trình thao tác chuẩn trong sản xuất dung dịch, kem , thuốc mỡ.
- Đề phòng sự ô nhiễm vi sinh vật trong quá trình sản xuất
- Dựng thiết bị bằng thép không gỉ, hạn chế dựng thủy tinh
- Kiểm tra sự chính xác của dụng cụ đo lường
- Đối với hỗn dịch hay nhũ tương phải kiểm tra sự đồng nhất.
• Quy trình thao tác chuẩn trong sản xuất sản phẩm vô trùng:
Sản phẩm vô trùng chia thành 2 nhóm :
 Vô trùng hoàn toàn ( thuốc nhỏ mắt ).
 Cần tiệt trùng sau cùng ( nước cất tiêm ).
- Nhân viên phải được lựa chọn
- Quy định khi vào khu vô trùng
- Quy định về phòng sự nhiễm vi sinh vật( trước và sau tiệt trùng)
- Quy định về thiết bị và nguyên liệu đưa vào sản xuất thuốc vô trùng
- Quy định đối với nước cất để pha vô trùng
 Phải được tồn trữ trong thiết bị lưu chuyển liên tục ?
 Nếu không có thiết bị lưu chuyển thì không được để quá 24h.
- Quy định về việc dựng các chất tẩy uế thay đổi để đề phòng sự đề kháng
của vi sinh vật.
4.3. Mô hình sản xuất thuốc ở Nhà máy Hồng Liệt
Nhập nguyên liệu - > pha chế -> ép vỉ ( đúng lọ ) -> đóng gói
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Thanh- Lớp 7n2
4.3.1. Một số quy trình sản xuất thuốc cụ thể.
• Sản xuất thuốc nang mềm : boganic + Cacmanus.


• Sản xuất thuốc viên Aspirin 100mg, Trafecdin
Trường cao đẳng y tế Phú Thọ
Nhập nguyên liệu

Pha chế
Pha trộn tạo hạt
Dập phim( bao phim), ép vỉ
Đúng lọ, đóng gói
Nhập kho
Nhập nguyên liệu
Tạo nang: pha dich + pha
vỏ dịch
Sấy
Ép vỉ + đóng gói
Đóng gói
22

×