Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng Techcombank Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.56 KB, 25 trang )

Bài báo cáo kiến tập

-1-

Đại học ngoại thơng

Lời mở đầu
Sau hơn hai mơi lăm năm thực hiện công cuộc đổi míi, cïng víi khu vùc
kinh tÕ qc doanh, víi viƯc tạo ra nhiều sản phẩm cho xà hội, góp phần kiềm
chế lạm phát, giảm tỷ lệ thất nghiệp và là đối tác cạnh tranh sôi động, kinh tế
ngoài quốc doanh đà có những bớc phát triển nhanh chóng và ngày càng khẳng
định đợc vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế nớc ta.Trong những năm gần
đây nhận thức đợc tiềm năng to lớn của khu vực ngoài quốc doanh các ngân
hàng thơng mại đà đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn đối với Fkhu vực này
nhằm tạo điều kiện cho kinh tế ngoài quốc doanh phát triển đồng thời mở rộng
hoạt động kinh doanh của ngân hàng góp phần vào sự phát triển chung của
toàn bộ nền kinh tế.
Tuy nhiên, hiện nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang
có mức vốn thấp, công nghệ sản xuất vẫn còn lạc hậu, do đó đòi hỏi một l ợng
vốn lớn để khu vực này phát triển. Hoạt động cho vay vốn đối với khu vực
kinh tế ngoài quốc doanh trong những năm gần đây tại các ngân hàng thơng
mại nói chung và chi nhánh ngân hàng techcombank nói riêng là vẫn ch a tơng
xứng với nhu cầu vốn thực tế của khu vực kinh tế này
Xuất phát từ thực tế trên, sau thời gian kiến tập tại chi nhánh Ngân hàng
Techcombank tôi đà lựa chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín
dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh Ngân hàng
Techcombank Nghệ An để nghiên cứu và xây dựng thành đề tài tiểu luận của
mình. Đề tài này nhằm đa ra những giải pháp tổng quát để mở rộng tín dụng
đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân hàng công th ơng
Techcombank.
Chuyên đề này gồm 3 chơng:


Chơng 1: Giới thiệu chung về ngân hàng techcombank và chi nhánh Nghệ An
Chơng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại
Chi nhánh Ngân hàng Techcombank Nghệ An
Ch ơng 3 : Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng đối với
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh ngân hàng techcombank

Chơng 1: Giới thiệu chung về Ngân hàng
techcombank và chi nhánh Nghệ An

1.1 .Khái quát về ngân hàng techcombank:

Thái Thị HËu

A5- khèi 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

-2-

Đại học ngoại thơng

1.1.1.Lịch sử hình thành:
Ngân hàng techcombank đợc thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là
20 tỷ, trải qua hơn 16 năm hoạt động, đến nay ngân hàng đà trở thành một trong
những ngân hàng thơng mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên
107.910 tỷ đồng (tính đến hết tháng 6/2010).
Techcombank có cổ đông chiến lợc là ngân hàng HSBC với 20% vốn cổ phần.Với
mạng lới gần 230 chi nhánh, phòng giao dịch trên 40 tỉnh và thành phố trong cả nớc,
dự kiến đến cuối năm 2010, techcombank sẽ tiếp tục mở rộng nâng tổng số chi

nhánh và phòng giao dịch lên đến 300 điểm trên toàn quốc.
Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất đợc Financial Insights tặng
danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ.Hiện tại, với đội
ngũ nhân viên lên đến 5000 ngời, techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu
về dịch vụ cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 1 triệu khách hàng cá
nhân, gần 42000 khách hàng doanh nghiệp.
1.1.2.Hoạt động ngân hàng:
Ngân hàng hiện nay cung cấp các sản phầm dịch vụ sau:
Huy động vốn
Hoạt động cho vay
Dịch vụ chuyển tiền
Tiền gửi thanh toán
Cung cấp thẻ thanh toán
Ngân hàng trực tuyến
Thanh toán quốc tế
Hoạt động tín dụng

1.2 .Ngân hàng techcombank- chi nhánh Nghệ An:
1.2.1. Giới thiệu:
Ngân hàng techcombank- chi nhánh Nghệ An hoạt động tại số 23 Quang
Trung-Tp Vinh-tỉnh Nghệ An, đợc thành lập 12/2007.
- Quy mô: Nhân sự gồm 60 ngời :1 giám đốc bộ phận, 2 giám đốc phòng giao dịch,
1 giám đốc khách hàng doanh nghiệp,1 giám đốc bán lẻ.
1.2.2 .Tình hình hoạt động :
Kết quả kinh doanh của ngân hàng trong các năm qua nh sau:
Bảng 1: Kết quả kinh doanh chi nhánh ngân hàng Nghệ An
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng thu nhập


Thái Thị Hậu

2006
77.757

2007
98.062

2008
103.002

2009
112.452

2010
126.007

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

-3-

Đại học ngoại thơng

Tổng chi phí
54.451
76.387
80.362

92.352
109.743
LN cha trích dự
23.306
21.675
22.640
20.100
16.264
phòng rủi ro
Nguồn: chi nhánh ngân hàng Techcombank Nghệ An
Kết quả kinh doanh của ngân hàng là khả quan, tuy không có xu hớng tăng lợi
nhuận nhng vẫn lÃi liên tục trong những năm gần đây.
ã Hoạt động huy động vốn:
Tình hình huy động vốn của ngân hàng trong những năm qua đợc thể hiện ở
bảng sau:

Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn huy động 2006 - 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu
I- Nguồn vốn huy động
- Tiềngửi các TCKT
- TiỊn gưi tiÕt kiƯm

31/12/06 31/12/07

31/12/09

31/12/10

841.524

191.096
601.547

950.673
207.018
689.203

48.881

54.452

II- Ngn nhËn ®iỊu
207.501 197.000 215.690
236.603
hoà
1-Trong kế hoạch
207.501 197.000 215.690
236.603
2-Khác
0
0
0
0
Tổng nguồn vốn
774.438 812.853 942.152 1.078.127
Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An

199.358

- Phát hành các công

cụ nợ

566.937
100.686
383.225

31/12/0
8
615.853 726.462
121.594 160.957
458.473 514.908
35.786 50.597

83.026

199.358
0
1.105.031

ã Hoạt động cho vay:
Tổng d nợ cho vay của chi nhánh tăng trởng ổn định qua các năm, d nợ trong
hạn mức đợc mở rộng, nợ quá hạn giảm dần, vòng quay vốn tín dụng tăng nhanh
làm tăng hiệu quả sử dụng vốn.

Thái Thị HËu

A5- khèi 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập


-4-

Đại học ngoại thơng

Bảng 3: Cơ cấu d nợ và đầu t cho vay 2006 - 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Các chỉ tiêu

31/12/06

31/12/07

31/12/08

31/12/0
9
200.536
699.410
197
1.143

31/12/10

D nợ ngắn hạn
215.666
180.756
196.246
291.405
D nợ trung, dài hạn

556.244
605.886
681.560
856.473
D nợ cho vay TTCN
32
32
197
197
D nợ tài trợ uỷ thác
1.937
605
1.405
1.846
Các khoản nợ chờ xử
0
0
0
0
0
lý có tài sản gán nợ
NCV đợc khoanh
0
0
0
0
0
Nợ liên quan vụ án
0
0

0
0
0
Nợ tồn đọng
670
670
360
79
79
Tổng
774.549
787.949
879.768 901.365 1.150.000
Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An
Hoạt động khác
Các hoạt động khác nh hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu, công tác tiền tệ
kho quỹ, công tác kế toán tài chính, hoạt động kiểm tra kiểm soát, chấn chỉnh hoạt
động ngân hàng đợc chi nhánh hết sức quan tâm
Trong tất cả các khâu nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ đầu t tín dụng, kế toán
kho quỹ, công tác tự kiểm tra luôn đợc coi trọng.

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

-5-


Đại học ngoại thơng

Chơng 2: thực trạng hoạt động tín dụng đối với
kinh tế ngoài quốc doanh tại chi nhánh ngân
hàng techcombank Nghệ An
2.1. Lý luận chung vỊ tÝn dơng ®èi víi khu vùc kinh tÕ ngoài quốc doanh:
2.1.1. Khái quát về tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị từ ngời sở hữu sang
ngời sử dụng để sau một thời gian sẽ dễ thu đợc một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị
ban đầu.
Quan hệ giữa hai bên đợc ràng buộc bởi cơ chế tín dụng và pháp luật hiện
tại.Trong đó ngời cho vay chuyển giao cho ngời đi vay một lợng giá trị nhất định,
giá trị này có thể dới hình thái tiền tệ hoặc dới hình thái hiện vật nh: hàng hoá, máy
móc, thiết bị, bất động sản. ngời đi vay chỉ đợc sử dụng tạm thời trong một thời gian
nhất định, sau khi hết thời hạn sử dụng theo thoả thuận ngời đi vay phải hoàn trả cho
ngời cho vay và giá trị đợc hoàn trả lại thông thờng lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay
nói cách khác ngời vay phải trả thêm phần lợi tức.
Nh vậy, tín dụng là một phạm trù của nền kinh tế hàng hoá, phản ánh mối
quan hệ giữa ngời cho vay và ngời đi vay dựa trên nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lÃi.
2.1.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng:
Trong bất cứ một nền kinh tế nào, ở bất kỳ một giai đoạn phát triển xà hội
nào thì tín dụng tồn tại nh một tất u kh¸ch quan. Sù ph¸t triĨn cđa quan hƯ tÝn
dơng là một mâu thuẫn vốn có của quá trình tuần hoàn vốn tiền tệ trong quá trình tái
sản xuất xà hội, đó là: trong cùng một lúc có chủ thể tạm thời d thừa một khoản vốn
tiền tệ trong khi các chủ thể kinh tế khác lại có nhu cầu cần bổ sung vốn. Nếu tình
trạng này không đợc giải quyết thì quá trình sản xuất có thể bị ngng trệ ở chủ thể
này trong khi vốn đang nằm im ở các chủ thể kinh tế khác. Kết quả là nguồn lực của
xà hội không đợc sử dụng có hiệu quả nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc
tiến hành liên tục. Nh vậy, tín dụng giữ một vai trß quan träng trong nỊn kinh tÕ,
gióp cho cung và cầu tiền tệ gặp nhau thoả mÃn sự phát triển kinh tế của một quốc

gia.
Các khoản vốn nhàn rỗi tạm thời cũng nh những nhu cầu phát sinh rất đa
dạng về thời gian, số lợng, yêu cầu tính lỏng và mức rủi ro. Sự phát triển các hình
thức tín dụng phong phú cho phép thoả mÃn yêu cầu chuyển nhợng vốn phức tạp
này. Bằng cách đó, tín dụng thực chất là chiếc cầu nối liền nhu cầu tiết kiệm với nhu
cầu đầu t của xà hội.
2.1.3 .Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế ngoài quốc
doanh

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

-6-

Đại học ngoại thơng

Trong quá trình ph¸t triĨn, khu vùc kinh tÕ NQD cã thĨ huy ®éng vèn th«ng
qua bèn ngn chđ u: vèn tù cã, thị trờng tài chính, hệ thống ngân hàng và nguồn
vốn vay từ nớc ngoài. Thực tế đà chứng minh rằng vèn tù cã trong khu vùc kinh tÕ
NQD ë níc ta rất hạn chế, không đủ để đáp ứng nhu cầu đổi mới máy móc, thiết bị
hiện đại, mở rộng quy mô sản xuất, đầu t vào những lĩnh vực nghành nghề cần nhiều
vốn. Bên cạnh đó, việc huy động vốn từ thị trờng chứng khoán còn nhiều cản trở do:
thị trờng chứng khoán mới ra đời vào tháng 7 năm 2000 và cha thực sự phát triển; và
điều kiện tham gia thị trờng chứng khoán là tơng đối cao đối với quy mô của kinh tế
ngoài quốc doanh.Ngoài ra, việc vay vốn từ nớc ngoài cũng đòi hỏi khu vực kinh tế
NQD đáp ứng những điều kiện khắt khe của bên cho vay.Vì vậy, để phát triển kinh

tế ngoài qc doanh chØ cã thĨ dùa vµo ngn vèn cđa ngân hàng.
-

Tín dụng ngân hàng là kênh cung cấp vốn chủ yếu đối với khu vực kinh tế
NQD:

Trên thị trờng tín dụng chính thức, hoạt động của các hợp tác xà tín dụng và quỹ
tín dụng nhân dân chủ yếu là nhằm hỗ trợ, giải quyết nhu cầu sinh hoạt và nhu cầu
về vốn để phát triển kinh tế gia đình. Thêm vào đó, thị trờng chứng khoán ở nớc ta
mới ở giai đoạn sơ khai cộng với điều kiện tham gia thị trờng chứng khoán đối với
các doanh nghiệp NQD không phải là dễ dàng.Vì vậy kênh cung cấp vốn chủ yếu và
hết sức quan trọng để khu vực kinh tế này phát triển là vốn tín dụng của các NHTM.
-

Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cờng quy mô vốn lu động của DNNQD:

Do đặc điểm của loại hình kinh tế NQD thờng có chu kỳ sản xuất ngắn, vòng
quay vốn nhanh, đòi hỏi thờng xuyên phải bổ sung số vốn lu động vợt quá khả năng
vốn tự có của doanh nghiệp. Do đó, vốn vay dới hình thức tín dụng ngắn hạn là
nguồn vốn bổ sung lu động rất quan trọng đối với các DNNQD. Bên cạnh đó, hàng
hóa của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh xuất ra không phải lúc nào cũng đợc
tiêu thụ hết và đợc thanh toán ngay trong khi qá trình sản xuất không thể bị đứt
đoạn. Vì vậy, với số vốn nhỏ bé của mình, để hoạt động kinh doanh đợc tiến hành
liên tục và có hiệu quả, doanh nghiệp ngoài quốc doanh cần thiết phải thông qua tín
dụng ngân hàng để bổ sung vốn lu động cho chính mình.
- Tín dụng ngân hàng hỗ trợ các DNNQD đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ,
máy móc thiết bị:
Các doanh nghiệp nhà nớc nói chung và DNNQD nói riêng ở nớc ta đều có đặc
điểm chung là trình đồ công nghệ sản xuất lạc hậu, tuổi thọ tài sản cố định khá
cao.Kết quả là sản phẩm làm ra có giá thành cao, chất lợng hạn chế, khả năng cạnh


Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

-7-

Đại học ngoại thơng

tranh kém, dẫn đến kinh doanh bị thua lỗ, thậm chí phá sản. Do vậy, nhu cầu đổi
mới công nghệ của các doanh nghiệp ngày càng trở nên bức xúc. Với khả năng của
mình, ngân hàng hoàn toàn có thể hỗ trợ vốn, giúp các doanh nghiệp từng bớc tháo
gỡ khó khăn, thích nghi với thị trờng thông qua hoạt động cho vay trung và dài hạn.
Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có thể giúp các doanh nghiệp tiến hành đổi mới
công nghệ qua hình thức thuê mua.Đây là hình thức cho thuê máy móc thiết bị để
phục vụ sản xuất đợc ngân hàng mua theo yêu cầu của bên thuê. Bên thuê có quyền
tự chọn bên cung và ứng hàng, thơng lợng, thỏa thuận chủng loại, giá cả, bảo hiểm,
cách thức và hình thức giao hàng, việc lắp đặt, bảo hành và những vấn đề khác liên
quan đến tài sản thuê. Nhờ đó, các DNNQD có nhiều điều kiện hơn trong việc đầu t
trang thiết bị hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.
- Tín dụng ngân hàng góp phần thúc đẩy khu vực kinh tế NQD sử dụng vốn
hiệu quả hơn :
Vai trò này bắt nguồn từ chức năng giám sát của ngân hàng với t cách là ngời sở
hữu vốn mà cách DNNQD vay từ ngân hàng.Các ngân hàng căn cứ vào các nguyên
tắc tín dơng, híng c¸c doanh nghiƯp vay vèn sư dơng vay đúng mục đích, có hiệu
quả, đồng thời đôn đốc các chủ doanh nghiệp vay vốn hoàn trả khoản vay đúng
hạn.Trong quá trình giám sát, kiểm tra, các ngân hàng phát hiện những nhợc điểm

cần khắc phục, giúp các doanh nghiệp xác định đúng phơng hớng sản xuất kinh
doanh, nhằm hạn chế khả năng rủi ro có thể xảy ra. Nhờ đó, vốn vay của doanh
nghiệp đợc sử dụng hiệu quả, từ đó lợi nhuận thu đợc cao hơn, kéo theo quy mô vốn
tự có lớn hơn tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất và hiện đại hóa công
nghệ.
Nh vậy, tín dụng ngân hàng có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của khu
vực kinh tế NQD.Vì vậy, theo định hớng chung của Đảng và Nhà nớc, định hớng
riêng của NHNN, các NHTM đang thực hiện chiến lợc hớng tới thị trờng mới - đó là
khu vực kinh tế NQD.
2.2 .Thực trạng cho vay và mở réng tÝn dơng ®èi víi khu vùc kinh tÕ NQD tại
chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An
Ngay từ khi đợc thành lập, ngân hàng đà chú trọng tới việc mở rộng cho vay
đối với mọi thành phần kinh tế. Tỷ trọng đầu t cho các thành phần kinh tế đà đợc cải
thiện đáng kể đặc biệt là tỷ trọng cho vay đối với khu vực kinh tế NQD, chuyển hoạt
động tín dụng từ chỗ chủ yếu phục vụ cho thành phần kinh tế quốc doanh sang phục
vụ cho mọi thành phần kinh tế (ngân hàng của toàn dân). Trong những năm từ 1996
đến 2000 do ảnh hởng của nạn dịch đề hụi rất nhiều doanh nghiệp NQD, hộ t nhân
cá thể bị phá sản hoặc chịu ảnh hởng nặng nề nên tình hình kinh doanh của các

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

-8-

Đại học ngoại thơng


thành phần NQD sụt giảm mạnh, ngân hàng cho vay chủ yếu đối với các DN Nhà nớc. Tuy nhiên từ sau năm 2000 kinh tế trên địa bàn tỉnh đà hồi phục và phát triển
mạnh đặc biệt là khu vực NQD nên Ngân hàng đà chủ động thay đổi cơ cấu đầu t
cho vay, bên cạnh tiếp tục duy trì quan hệ với các DN Nhà nớc kinh doanh hiệu quả
tiếp tục më réng cho vay khu vùc kinh tÕ NQD trªn tất cả các nghành nghề kinh
doanh.
Trớc khi thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng thờng các điều kiện vay vốn
đều áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp và có một số quy định cụ thể
riêng và thời gian đó chỉ có một phòng tín dụng chuyên cho vay đối với các thành
phần kinh tế. Từ khi NH Việt Nam thực hiện dự án hiện đại hoá ngân hàng thì từ NH
Trung ơng đến các chi nhánh tách phòng tín dụng thành các phòng cụ thể hoặc theo
quy mô DN nh : Phòng khách hàng DN lớn; Phòng khách hàng DN vừa và nhỏ;
Phòng khách cá nhân hoặc thành Phòng khách hàng DN và Phòng khách hàng cá
nhân tuỳ theo mô hình mà chi nhánh áp dụng, theo đó NHViệt Nam cũng ban hành
các quy định cụ thể về cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cho vay cá nhân, cho vay
tiêu dùng. Nh vậy có phòng chuyên cho vay các khách hàng là DN và có phòng
chuyên cho vay các khách hàng là cá nhân. Hiện tại, tại chi nhánh ngân hàng 3
phòng cùng tham gia cho vay đối với thành phần kinh tế NQD: Phòng khách hàng
doanh nghiệp cho vay các khách hàng đăng ký kinh doanh là doanh nghiệp, phòng
khách hàng cá nhân cho vay các cá nhân hộ gia đình, phòng giao dịch cho vay cả
DN và cá nhân đến vay vốn tại phòng giao dịch. D nợ cho vay NQD của chi nhánh
tăng lên qua các năm.
Bảng 4: D nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
Đơn vị: Triệu đồng
Loại hình doanh
nghiệp
Hợp tác xÃ
Cty CP, TNHH
DN t nhân
Đối tợng khác
Tổng


2006

2007

2008

2009

2010

2.500
233.486
45.400
46.234

2.300
267.512
64.200
52.125

3.107
307.962
81.305
63.346

3.360
331.610
92.112
67.050


3.590
404.905
142.072
84.233

327.602

386.137

455.720

494.132

634.800

Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An
Tốc độ tăng d nợ cho vay NQD năm sau cao hơn năm trớc, d nợ DNNQD năm
2010 gấp 1,94 lần năm 2006. Từ năm 2002, sau khi nền kinh tế chững lại do nạn đề
hụi, NH rút dần d nợ cho vay khu vực NQD và tăng cờng cho vay các DN Nhà nớc,
Ngân hàng thực hiện việc cơ cấu lại d nợ cho vay, giảm tỷ lệ cho vay đối với các DN
Nhà nớc có tình hình tài chính yếu kém, mở rộng cho vay đối với các thành phần

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập


-9-

Đại học ngoại thơng

kinh tế NQD nên từ năm 2002 đến nay d nợ cho vay NQD không ngừng tăng lên cả
về số lợng và chất lợng.
ã Tình hình cho vay - thu nợ - d nợ đối với khu vực kinh tế NQD thời gian
gần đây
Bảng 5: Tình hình cho vay - thu nợ - d nợ đối với khu vực kinh tế NQD
trong các năm 2009, 2010
Đơn vị :triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm

Cho vay
2009
2010

2009

2010

Thu nợ
2009
2010

1. Các DN
(TNHH, CP,
DNTN)


271.452 356.135

427.082

550.567

236.744

232.650

67.050

84.233

58.216

61.799

2. Hộ , cá
thể khác

61.920

78.982

D nợ

Tổng cộng
333.372 435.117
494.132

634.800
294.960 294.449
Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng doanh số cho vay đối với các thành phần
kinh tế NQD năm 2009 là 333.372 triệu đồng, năm 2010 là 435.117 triệu đồng. Tốc
độ tăng trởng này cho thấy chi nhánh đà chú trọng mở rộng đầu t tín dụng cho các
thành phần kinh tế thc khu vùc kinh tÕ NQD, vµ cịng bëi nhu cầu vay của các
thành phần kinh tế này ngày một lín. Trong tỉng doanh sè cho vay NQD th× doanh
sè cho vay đối với các hộ cá thể và các đối tợng khác chiếm tỷ trọng thấp hơn, tuy
nhiên do quy mô nhỏ nên doanh số cho vay bình quân trên một khách hàng nhỏ.
Tiếp đến là doanh số cho vay đối với công ty cổ phần, công ty TNHH, mặc dù số
khách hàng là công ty cổ phần, công ty TNHH nhỏ nhng doanh số cho vay bình
quân trên một khách hàng lại lớn hơn.
Nhìn chung: tình hình cho vay, thu nợ, d nợ đối với kinh tế NQD trong những
năm gần đây có những dấu hiệu tích cực, phản ánh sự mở rộng cho vay kinh tế NQD
của ngân hàng. Tuy nhiên, xem xét trong từng thành phần kinh tế NQD thì những
biến động này không đồng đều. Trong các thành phần kinh tế NQD thì doanh nghiệp
t nhân hoạt động thiếu ổn định nhất, đó là do năng lực tổ chức hoạt động của loại
hình doanh nghiệp này yếu kém. Điều này cũng ảnh hởng đến tình hình cho vay, d
nợ của chi nhánh Nghệ An đối với thành phần kinh tế này.
ã Cơ cấu d nợ đối với khu vực ngoài quốc doanh

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 10 -


Đại học ngoại thơng

Bảng 6: Cơ cấu d nợ theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng d nợ chi nhánh
D nợ DNNQD
% so với tổng d nợ

31/12/2008
879.768
455.720

31/12/2009
901.365
494.132

31/12/2010
1.150.000
634.800

51,8%

54,8%

55,2%

Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An
Cơ cấu d nợ trong cho vay của ngân hàng thay đổi và tăng dần tỷ trọng cho

vay NQD và giảm dần d nợ đối với khu vực DN Nhà nớc.Điều này đúng với chủ trơng hoạt động của chi nhánh là tăng cờng cho vay đối với khu vực ngoài quốc
doanh, giảm dần d nợ đối với các DN Nhà nớc kinh doanh kém hiệu quả.
ã D nợ tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD phân loại theo thời gian

Bảng 7: D nợ ngắn hạn của khu vực kinh tế NQD.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng d nợ ngắn hạn
D nợ ngắn hạn DNNQD
(%so với tổng d nợ ngắn hạn)

2008
196.246

2009
200.536

2010
291.405

117.748
60%

126.338
63%

189.413
65%

Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An

Trong ba năm d nợ ngắn hạn đối với DNNQD tăng lên một cách tơng đối ổn
định. D nợ ngắn hạn tại thời điểm 31/12/2009 đà tăng gấp 1,45 lần so với d nợ này
tại thời điểm 31/12/2010, tỷ trọng d nợ DNNQD trên tổng d nợ ngắn hạn cũng tăng
lên từ 60% năm 2008 đến 65% trong năm 2010.
Bảng 8: D nợ trung dài hạn của DNNQD
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
Tổng d trung dài hạn

Thái Thị Hậu

2008
681.560

2009

2010

699.410

856.473

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 11 -

Đại học ngoại thơng


D nợ trung dài hạn với DNNQD
327.936
367.794
445.369
(%so với tổng d nợ T-Dài hạn)
48,1%
52,6%
52%
Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An
D nợ cho vay trung dài hạn của thành phần kinh tế ngoài quốc doanh có xu hớng tăng lên tơng ứng với d nợ cho vay và chiếm tỷ trọng xấp xỉ ẵ d nợ trung dài hạn
của cả chi nhánh.Điều này chứng tỏ ngân hàng đà chú trọng hơn đến khu vực kinh
tế này và đang dịch chuyển cơ cấu tín dụng đúng hớng.
ã Nợ quá hạn đối với khu vực kinh tế NQD:
Qua những số liệu phân tích ở trên ta thấy đợc sự tăng lên về doanh số cho vay
và d nợ đối với khu vực kinh tế NQD tại ngân hàng. Trong những năm gần đây, phơng châm phát triển an toàn, hiệu quả luôn đợc ngân hàng đặt lên hàng đầu cho
nên, doanh số cho vay d nợ tăng lên đồng thời chất lợng tín dụng cũng đợc nâng lên.
Với phơng châm thận trọng và hiệu quả nh vậy ngân hàng chỉ chọn những đơn vị
làm ăn hiệu quả và có khả năng mang lại lợi nhuận, trả đợc nợ cho ngân hàng để cho
vay. Năm 2008 nợ quá hạn đối với khu vực kinh thế NQD là 592 triệu đồng chiếm tỷ
lệ 39% tổng nợ quá hạn chi nhánh, cho đến năm 2010 đà giảm xuống còn 95 triệu
đồng và chiếm 33% tổng nợ quá hạn của chi nhánh. Nguyên nhân dẫn đến nợ quá
hạn ®èi víi khu vùc kinh tÕ NQD chiÕm tû lƯ lớn là do một số DN t nhân vay vốn
khá lớn và đến thời điểm cuối năm các khoản thanh toán không đúng theo hợp đồng
nên đà để nợ quá hạn phát sinh. Ngoài ra nợ quá hạn xảy ra còn do các nguyên nhân
khách quan nh mất mùa, thiên tai, vốn đầu t không thu hồi đợc. Tuy nhiên cũng có
những trờng hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích hoặc không đủ năng lực để
tổ chức hoạt động kinh doanh dẫn tới làm ăn thua lỗ, phá sản. Điều này cũng không
thể tránh khỏi đối với bất kỳ một ngân hàng nào trong hoạt động kinh doanh của
mình trong thời kỳ đổi mới.

Bảng 9: Nợ quá hạn của khu vực kinh tế NQD trong 3 năm
2008, 2009, 2010
Đơn vị: Triệu đồng
Năm
D nợ DNNQD
Nợ quá hạn
Tỷ lệ

2008
455.720

2009
494.132

2010
634.800

592

257

95

0,130%

0,052%

0,015%

Nguồn: Chi nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An

Nợ quá hạn đối với khu vực NQD năm 2008 là 0,13% trên tổng d nợ, năm
2009 xuống còn 0,052% và năm 2010 chỉ xuống còn 0,015%.Mặc dù tỷ lệ này

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 12 -

Đại học ngoại thơng

không cao nhng cho thÊy chÊt lỵng tÝn dơng cha thËt sự tốt vì vẫn còn để còn nợ quá
hạn. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải có chính sách mở réng tÝn dơng ®èi víi khu
vùc kinh tÕ NQD nhng vẫn phải luôn coi trọng chất lợng tín dụng đồng thời có danh
mục đầu t và danh mục khách hàng hợp lý.
ã So sánh tình hình cho vay khu vực NQD của chi nhánh ngân hàng
techcombank Nghệ An với các tình hình cho vay của hệ thống ngân hàng trên
địa bàn:
Bảng 10: Tình hình cho vay NQD của chi nhánh ngân hàng techcombank
Nghệ An so với hệ thống ngân hàng toàn địa bàn tỉnh Nghệ An
Đơn vi: Triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009
Số tuyệt đối Tỷ lệ
%
12.821.693

901.365 7,03%

Năm 2010
Số tuyệt đối Tỷ lệ
%
15.950.069
1.150.000 7,21%

Tổng d nợ các NH trong tỉnh
Trong đó: D nợ chi nhánh ngân
hàng techcombank Nghệ An
Tổng d nợ NQD các NH trong
8.047.752
9.160.173
tỉnh
Trong đó: D nợ tại chi nhánh
494.132 6,14%
634.800 6,93%
ngân hàng Nghệ An
So sánh số liệu hoạt động hai năm giữa chi nhánh ngân hàng techcombank
Nghệ An với các Ngân hàng trên địa bàn ta thấy d nợ cho vay của chi nhánh Nghệ
An chiếm tỷ trọng nhỏ trên địa bàn và đặc biệt là d nợ cho vay đối với khu vực
NQD.Năm 2009 chỉ chiếm 6,14% tổng d nợ đối với khu vực NQD trên địa bàn, năm
2010 chỉ chiếm 6,93% trên địa bàn. Tuy nhiên do thành lập muộn cộng với địa điểm
kinh doanh bất lợi hơn so víi c¸c NH kh¸c nhng ta cã thĨ thÊy tiềm năng cho vay
đối với khu vực kinh tế NQD trên địa bàn tỉnh Nghệ An rất lớn, nếu có chính sách
phù hợp thì khả năng mở rộng cho vay đối với khu vực NQD tại chi nhánh Nghệ An
còn cao hơn nũa.
2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối víi khu vùc kinh tÕ NQD cđa chi nh¸nh
NghƯ An

2.3.1 Những kết quả đạt đợc:
Từ thực trạng trên ta thấy hoạt động mở rộng cho vay NQD của ngân hàng
trong những năm gân đây là khá tốt, biểu hiện:
- Một là:
Tổng doanh số cho vay, thu nợ cũng nh tổng d nợ tăng lên theo từng năm điều này
chứng tỏ uy tín của ngân hàng ngày càng đợc nâng cao và ngân hàng có chiến lợc
thu hút khách hàng tốt. Mặt khác, d nợ tăng làm tăng thu nhập cho ngân hàng, kích

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 13 -

Đại học ngoại thơng

thích năng lực kinh doanh, khả năng nhạy bén của cán bộ tín dụng trong cơ chế thị
trờng.
- Hai là: Đi đôi với mở rộng tín dụng, chi nhánh đà nâng cao đợc chất lợng tín
dụng, tỉ lệ nợ quá hạn đà giảm dần. Đây là một thành công rất lớn của ngân hàng
trong những năm qua, có đợc thành công này là do chi nhánh đà rất tích cực áp dụng
nhiều giải pháp đồng bộ để hạ thấp nợ quá hạn, nâng cao hiệu quả kinh doanh nh
thực hiện công tác thẩm định khách hàng một cách khách quan toàn diện hơn, tăng
cờng công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi cấp tín dụng, đẩy mạnh công tác thu
hồi nợ quá hạn từ những năm trớc để lại.
- Ba là: Ngân hàng đà triển khai công tác tiếp cận các doanh nghiệp, hớng dẫn
các doanh nghiệp lập hồ sơ vay vốn hợp lý, đúng quy định nhằm tạo điều kiện cho

doanh nghiệp hoàn thành các thủ tục xin vay đợc nhanh chóng, thuận lợi. Ngân hàng
từng bớc gắn mình với khách hàng nói chung và khách hàng NQD nói riêng qua vai
trò t vấn.
- Bốn là: Hoạt động tín dụng của chi nhánh Nghệ An có tác động tích cực tới
quá trình CNH - HĐH của địa phơng. Thông qua việc cấp tín dụng trung - dài hạn
đối với các thành phần kinh tế NQD đà giúp các phần kinh tế này thực hiện các dự
án đầu t mới, cải tạo, sửa chữa tài sản cố định, cải tiến kĩ thuật, hợp lý hoá sản xuất,
đổi mới công nghệ ... từng bớc tiếp cận với công nghệ và thiệt bị hiện đại, từ đó
giúp các đơn vị kinh tế tăng năng lực sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm và dịch
vụ cung ứng, tăng sức cạnh tranh.
- Năm là: Nguồn vốn tín dụng ngắn hạn của Ngân hàng đà nhanh chóng đáp
ứng đợc nhu cầu vốn lu động của DN, nhiều DN, hộ cá thể, hợp tác xà nhờ nguồn
vốn này đà nhanh chóng mua đợc nguyên vật liệu sản xuất, kịp thời đa ra sản phẩm
đúng thời vụ tiêu thụ.
- Sáu là: Vốn tín dụng của ngân hàng đà tạo điều kiện thuận lợi giúp các thành
phần kinh tế NQD hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc, tạo việc làm cho số
đông ngời lao động, góp phần vào việc phát triển kinh tế, giữ vững an ninh chính trị
của địa phơng, hạn chế những tiêu cực của xà hội trong cơ chế thị trờng.
Những kết quả đạt đợc trong cho vay NQD của chi nhánh thời gian gần đây là cơ
sở vững chắc để khẳng định rằng việc đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế
NQD là một quan điểm đúng đắn và là yêu cầu cần thiết khách quan.
2.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân:
ã Những tồn tại:
Bên cạnh những kết quả đạt đợc ở trên, cho vay NQD của ngân hàng vẫn còn
nhiều hạn chế. Cụ thể:

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47



Bài báo cáo kiến tập

- 14 -

Đại học ngoại thơng

- Mặc dù doanh số cho vay, d nợ đối với khu vực kinh tế NQD có tăng trong
những năm gần đây, song vẫn còn nhiều khách hàng làm ăn hiệu quả, có nhu cầu
vay chính đáng nhng cha đợc đáp ứng.
- Chất lợng tín dụng đà đợc nâng cao, công tác thu hồi nợ đà đợc chú trọng tuy
nhiên nợ quá hạn mới vẫn phát sinh, nợ quá hạn cũ vẫn còn, cha thu hồi hết đợc,
một số món vay phải xử lý tài sản đảm bảo nhng vẫn còn vớng mắc.
- Tình trạng quá tải đối với cán bộ ngày càng tăng do một cán bộ phải quản lý
nhiều khách hàng với khối lợng d nợ lớn
- Trong quá trình đầu t tín dụng ngân hàng cha chủ động xây dựng các chơng
trình đầu t tổng thể, tổ chức điều tra nhu cầu tín dụng trên diện rộng của các thành
phần kinh tế để có chiến lợc tín dụng phù hợp, phát huy đợc tối đa vai trò của tín
dụng ngân hàng đối với yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội địa phơng. Mặc dù đây là
công việc khó khăn nhng rất cần thiết cho ngân hàng.
- Về năng lực phẩm chất cán bộ tín dụng: bên cạnh những cán bộ tín dụng có
trình độ cao, có hiểu biết rộng về kinh tế thị trờng, còn có những cán bộ làm việc lâu
năm theo kinh nghiệm, hiểu biết về kinh tế thị trờng còn hạn chế, có nhiỊu dù ¸n cã
néi dung kinh tÕ kÜ tht phøc tạp, cán bộ tín dụng không có đủ hiểu biết về các
lĩnh vực chuyên môn đó để xác định hiệu quả kinh tế - kĩ thuật của dự án. Cán bộ tín
dụng do thiếu thông tin nên tính toán các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - kĩ thuật của dự
án chủ yếu dựa vào số liệu do khách hàng cung cấp thiếu độ chính xác và khoa học.
ã Nguyên nhân:
* Nguyên nhân chủ quan: Xuất phát từ phía ngân hàng qua phân tích có một số
nguyên nhân sau:

+ Nguồn vốn huy động của ngân hàng cha tơng xứng với nhu cầu vay của
khách hàng, mặc dù đà nhận khá nhiều vốn điều hoà từ NH Việt Nam nhng vẫn còn
nhiều nhu cầu vay chính đáng cha đợc đáp ứng.
+ Kỹ thuật công nghệ trong quy trình tín dụng còn thiếu, mặc dù đà đ ợc hiện
đại hoá song vẫn còn rất nhiều hạn chế so với nhu cầu dịch vụ, trình độ phát triển
của nền kinh tế và trình độ phát triển của các ngân hàng trong khu vực và thế giới.
+ Hoạt động tín dụng còn mang nặng tính truyền thống, chủ yếu là cho vay và
bảo lÃnh, các loại tín dụng khác nh chiết khấu, thuê mua... cha đợc triển khai ứng
dụng rộng rÃi hoặc ứng dụng có hiệu quả nhằm đáp ứng các nhu cầu đa dạng của
các thành phần kinh tế NQD .
+ Công tác tổ chức, quản lý khái thác và sử dụng thông tin thị trờng, thông tin
tín dụng cha đáp ứng yêu cầu của hoạt động tín dụng trong cơ chế thị trờng. Nhìn
chung hệ thống tin hiện nay còn nghèo nàn, chậm, thiếu các thông tin dự báo đủ độ
tin cậy trong quá trình đầu t. Mặc dù tại chi nhánh ngân hàng nhà nớc tỉnh đà thành

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 15 -

Đại học ngoại thơng

lập Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) và tại ngân hàng Công Thơng đà hình thành
bộ máy thông tin phòng ngừa rủi ro tín dụng (TPR) nhng hiệu quả hoạt động còn
thấp, cha kịp thời.
+ Vấn đề cán bộ tín dụng: nhìn chung trong những năm gần đây đội ngũ

CBTD của chi nhánh đà đợc tăng cờng cả về số lợng lẫn chất lợng, phần lớn CBTD
đều có phẩm chất đạo đức tốt, yêu ngành yêu nghề. Tuy nhiên nhìn nhận một cách
khách quan thì tỉ lệ CBTD vẫn cha đạt mức cao so với yêu cầu của nghiệp vụ, do
quy mô kinh doanh rộng, số khách hàng và d nợ bình quân mà một cán bộ tín dụng
phụ trách khá cao đà ảnh hởng tới chất lợng thẩm định và quản lý tín dụng.
* Nguyên nhân khách quan: Đây là những nguyên nhân xuất phát từ phía cơ chế
chính sách nhà nớc và bản thân các doanh nghiệp NQD. Những nguyên nhân đó thể
hiện:
+ Nguyên nhân từ phía cơ chế, chính sách của nhà nớc:
Môi trờng kinh doanh cha thực sự ổn định và tạo điều kiện thuận lợi cho các
hoạt động kinh tế. Cha có những chính sách đồng bộ trong việc khuyến kích các
thành phần kinh tế NQD phát triển. Hiệu quả và hiệu lực quản lý nhà nớc đối với
các thành phần kinh tế này còn kém đặc biệt là trong khâu thẩm tra năng lực, t cánh
của chủ DN trớc khi cấp phép thành lập và đăng kí kinh doanh. Hơn nữa việc kiểm
tra, giám sát hoạt động của các thành phần kinh tế NQD cha đợc làm thờng xuyên
triệt để, đây cùng là một trong những nguyên nhân quan trọng gây nhiễu loạn và
khó khăn cho công tác quản lý và đầu t vốn của ngân hàng.
Một số phờng, xà cha thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho NH khi ngân hàng
cần phải phối hợp thu nợ, xử lý tài sản thế chấp, cầm cố, bảo hành để thu nợ.
+ Nguyên nhân từ phía các đơn vị kinh tế NQD:
Các thành phần kinh tế NQD trên địa bàn TP Vinh và tỉnh Nghệ An cha đảm
bảo sự phát triển ổn định vững chắc. Vẫn còn có nhiều công ty (TNHH, DN t nhân)
kinh doanh không chắc chắn ổn định và không tính toán kỹ các trờng hợp xấu có thể
xảy ra.
Các đơn vị kinh tế NQD hầu hết ở tình trạng thiếu vốn, kĩ thuật công nghệ
lạc hậu, năng lực của ngời của ngời lao động thấp, trình độ của các chủ doanh
nghiệp, chđ hé cha cao, nhiỊu chđ doanh nghiƯp cha am hiểu luật pháp, chính sách
của nhà nớc, thể lệ và chế độ tín dụng của ngân hàng, không đủ năng lực để xây
dựng những dự án đầu t trung và dài hạn cũng nh không thể tính toán có những điều
kiện để thực hiện phơng án, dự án, dự phòng những tình huống bất lợi có thể xảy ra.

Phần lớn khách hàng NQD đều không chấp hành nghiêm túc chế độ hạch toán,
kế toán, thống kê, thông tin, báo cáo. Sè liƯu do hä cung cÊp (nÕu cã) thêng cã
kho¶ng cách khá xa so với thực tế hoạt động của họ. Đây cũng là một nét đặc thù
của kinh tế NQD gây không ít khó khăn do việc thẩm định tín dụng, quản lý khách

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 16 -

Đại học ngoại thơng

hàng. Bên cạnh đó sự năng động của một số khách hàng NQD đôi khi lại đồng
nghĩa với sự táo bạo vợt ra ngoài hành lang pháp luật, sử dụng vốn vay sai mục đích,
từ đó đa ngân hàng trở thành nạn nhân của những khoản nợ quá hạn hoặc mất khả
năng thanh toán. Có thể nói đây là thị trờng rất năng động, nhiều tiềm năng nhng lại
rất phức tạp, hội tụ nhiều yếu tố bất ngờ và mức độ rủi ro cao. Một số đơn vị có ph ơng án SXKD khả thi hiệu quả và tài chính ổn định nhng lại không có tài đảm đảm
bảo tiền vay nên cũng không đợc ngân hàng cho vay hoặc cho vay rất ít.

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng tín dụng
đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tại Chi nhánh NH
Techcombank
3.1. Giải pháp về nguồn vốn:
- Vốn cho vay của ngân hàng xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó
có 2 nguồn chính là vốn tự có và vốn huy động.
+ Việc phát triển vốn tự có của ngân hàng dựa vào hai nguồn vốn chính đó là:

do NH Trung ơng cấp thêm hoặc do lợi nhuận để lại hàng năm. Do đó, để tăng vốn
tự có thì ngân hàng phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả, tăng khả năng tích luỹ
vốn và thu hút thêm đợc sự đầu t vốn cđa nhµ níc.
+ Ngn vèn thø hai vµ cịng lµ nguồn vốn lớn nhất của ngân hàng đó là vốn
huy động từ dân c và các tổ chức kinh tế. Để tăng vốn huy động, ngân hàng cần thực
hiện tốt các yêu cầu sau:
Một là: Phải tạo chữ tín đối với khách hàng, coi đó là điều kiện tiên quyết để
mở rộng nghiệp vụ huy động vốn. Chi nhánh phải đảm bảo an toàn vốn của khách
hàng, phải kết hợp hài hoà lợi ích của chi nhánh với khách hàng bằng chính sách lÃi
suất huy động hợp lý, nhạy cảm với sự biến động lÃi suất của thị trờng, đảm bảo lợi
nhuận thực tế của ngời gửi tiền và quan trọng hơn là luôn đảm bảo khả năng thanh
toán, chi trả.
Hai là: Phải đa dạng hoá các hình thức huy động vốn, đa dạng hoá các loại
kỳ hạn, loại tiền. Ngoài các hình thức huy động truyền thống nh tiền gửi tiết kiệm,
phát hành kỳ phiếu ngắn hạn, ngân hàng nên có những hình thức khác nh kỳ phiếu,
hối phiếu...
Ba là: Cải tiến quy trình nghiệp vụ huy động vốn, cải tiến thủ tục sao cho vừa
gọn nhẹ, đơn giản, vừa đảm bảo yếu tố pháp lý. Tiếp tục đổi mới, cải tiến chất l ợng
dịch vụ, phong cách phục vụ. Nắm bắt diễn biến lÃi suất trên thị trờng để điều hành
lÃi suất huy động một cách linh hoạt, nhanh nhạy, thực hiện tốt công tác tiếp thị ,
khuyến mại, giữ vững nguồn tiền gửi của các khách hàng doanh nghiệp, tổ chức
kinh tế xà hội, đơn vị sự nghiệp có thu, đơn vị thuộc lực lợng vũ trang, tạo nhiều
nguồn vốn với lÃi suất bình quân đầu vào thấp, đáp ứng yêu cầu của kinh doanh

Thái Thị Hậu

A5- khèi 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập


- 17 -

Đại học ngoại thơng

Bốn là: Chú trọng tăng nguồn tiền gửi thanh toán thông qua việc nâng cao
chất lợng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt khuyến khích các cơ quan, tổ
chức, cá nhân mở tài khoản tiền gửi thanh toán và mở thẻ rút tiền tự động cho các cơ
quan đơn vị để trả lơng hàng tháng qua thẻ, lắp đặt thêm các máy rút tiền tự động tại
các địa điểm mua sắm, vui chơi giải trí. Vì đây là loại tiền gửi mà ngân hàng phải
trả chi phí thấp nhất, việc thu hút thêm đợc nhiều khoản tiền gửi loại này sẽ giúp
ngân hàng hạ thấp lÃi suất đầu ra, góp phần thúc đẩy hoạt động tín dụng.
Năm là: Cán bộ, công nhân viên ngân hàng cần có thái độ lịch sự, văn minh,
xử lý nhanh chóng, kịp thời, chính xác các yêu cầu của khách hàng tạo hình ảnh và
uy tín của ngân hàng đối với các khách hàng.
Ngoài hai nguồn vốn chính nói trên, ngân hàng cũng nên tranh thđ khai th¸c,
tiÕp nhËn c¸c ngn vèn cã l·i st u đÃi nh các nguồn vốn tài trợ uỷ thác, quỹ hỗ
trợ phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ..., các nguồn vốn theo các chơng trình,
dự án của NH Việt Nam, từ đó thu hút đợc nhiều vốn và nâng dần tỷ trọng những
nguồn vốn có lÃi suất thấp, giảm dần tỷ trọng nguồn vốn có lÃi suất cao để đáp ứng
cho các nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế NQD trên các địa bàn hoạt động của chi
nhánh ngân hàng techcombank Nghệ An.
3.2. Đa dạng hoá các hoạt động đầu t tín dụng cho khu vực kinh tÕ NQD
NghiƯp vơ tÝn dơng lµ mét nghiƯp vơ quan trọng trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng, là nghiệp vụ mang lại lợi nhuận chủ yếu của các NHTM Việt Nam
nhng cũng chứa đựng nhiều rủi ro, để phát triển nghiệp vụ này nhằm đáp ứng nhu
cầu của các thành phần kinh tế NQD đòi hỏi chi nhánh phải đa dạng hoá các hình
thức đầu t tín dụng. Mở rộng đầu t tín dụng không chỉ trong phạm vi cải tiến kỹ
thuật, mở rộng sản xuất kinh doanh mà còn cho vay đầu t xây dựng cơ bản mới để
thành lập các đơn vị kinh tế NQD, đặc biệt là các đơn vị kinh tế thuộc các ngành

kinh tế đang đợc khuyến khích phát triển nh: chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất
hàng tiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu...
- Đa dạng hoá các hình thức đầu t tín dụng ngắn hạn theo hớng đa dạng hoá
phơng thức cho vay, loại tiền tệ và lÃi suất áp dụng... đáp ứng mọi nhu cầu vốn ngắn
hạn của doanh nghiệp.
- Mở rộng các hình thức đầu t tín dụng trung, dài hạn nh phát triển hình thức
cho vay hợp vốn, hình thức tín dụng thuê mua bất động sản và động sản. Đây là hình
thức rất phù hợp với các doanh nghiệp NQD trong điều kiện hiện nay vì nó giúp các
doanh nghiệp này tiết kiệm đợc vốn tự có, có điều kiện đổi mới thờng xuyên hơn t
liệu sản xuất, hiện đại hoá máy móc thiết bị nhằm nâng cao năng lực sản xuất của
doanh nghiệp. Về phía chi nhánh khi cung cấp hình thức tín dụng này sẽ giảm bớt
những lo ngại về việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hoặc nếu khách
hàng vi phạm hợp đồng (sử dụng vốn vay sai mục đích, không trả đợc nợ) ngân hàng

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 18 -

Đại học ngoại thơng

có thể dễ dàng thu hồi lại tài sản để bán hoặc cho thuê tiếp bởi tài sản thuộc quyền
sở hữu của ngân hàng. Do đó hạn chế đợc rủi ro trong hoạt động kinh doanh.
- Ngoài các hình thức cho vay truyền thống, chi nhánh cần nghiên cứu và thử
nghiệm các hình thức cho vay mới nh:
+ Hình thức hùn vốn liên doanh, liên kết với khách hàng. Đây là hình thức rất

phổ biến ở nớc ngoài và nó vừa giúp các ngân hàng mở rộng đợc tín dụng, đa dạng
hoá đầu t lại vừa có thể trực tiếp giảm bít c¸c mãn cho vay, võa cã thu nhËp cao
(cao hơn lÃi suất cho vay thông thờng) do trực tiếp nắm giữ cổ phần.
+ Hình thức thấu chi: Đây là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn, để tài trợ cho
khách hàng đối phó với những khoản chi vợt qua khả năng thanh toán. Ngân hàng
cấp cho khách hàng một hạn mức thấu chi trong một thời gian nhất định, sau khoảng
thời gian đó, khách hàng phải hoàn trả cho ngân hàng. Loại hình này chỉ áp dụng
đối với các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng thờng xuyên với ngân hàng và phải có
tình hình tài chính lành mạnh.
+ Cho vay có bảo lÃnh: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, có những đơn vị
kinh tế NQD thiếu vốn nhng không đủ điều kiện vay vốn theo quy định của chi
nhánh thì chi nhánh có thể t vấn cho các đơn vị kinh tế này nhờ một tổ chức nào đó
đứng ra bảo lÃnh khoản vay. Khi áp dụng hình thức này chi nhánh cần yêu cầu tổ
chức bảo lÃnh phải có đủ điều kiện về năng lực pháp lý, năng lực tài chính, phải xuất
trình đầy đủ các giấy tờ cần thiết. Việc bảo lÃnh phải đợc ký kết bằng văn bản và
phải đợc cơ quan có thẩm quyền xác nhận. Hiện nay tại chi nhánh hầu nh cha có
đơn vị kinh tế NQD nào đợc vay theo hình thức này, một phần là do không có tổ
chức nào đứng ra bảo lÃnh, một phần là do chi nhánh còn e ngại không muốn cho
vay theo hình thức này.
3.3. Mở rộng cho vay và Quản lý tốt vốn vay
Để mở rộng hoạt động cho vay với khu vực kinh tế NQD, chi nhánh
ngân hàng techcombank Nghệ An cần có những biện pháp, chính sách phù hợp
nhằm thu hút khách hàng. Tuỳ thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp cụ thể
hay hộ t nhân cá thể mà ngân hàng đa ra những chính sách cho vay khác nhau
nh về lÃi suất, điều kiện vay vốn... để thu hút khách hàng.
ã Đối với Công ty THHH, Công ty cổ phần, DN t nhân:
Đây là đối tợng vay vốn khá nhiều tại Ngân hàng và hiện nay đang phát
triển với tốc độ khá nhanh, nhng cũng là đối tợng có nhiều rủi ro tín dụng
nhất. Đối tợng này đợc chia thành hai loại: các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh thuộc các nghành công nông nghiệp và các doanh nghiệp trong giao

thông xây dựng.
ã Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh:

Thái ThÞ HËu

A5- khèi 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 19 -

Đại học ngoại thơng

Đây là các DN kinh doanh chế biến và sản xuất các loại sản phẩm. Loại hình
này vốn nằm trong khâu dự trữ và sản xuất rất lớn, thời gian dự trữ ít nhất từ 3 đến 6
tháng, do vậy vốn lu động nằm ở 2 khâu này là chính, còn khi đà tiêu thụ đợc sản
phẩm thì vốn quay về rất nhanh. Từ đặc điểm này, thời gian của các khoản vay phải
phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, lợng vốn vay phải dựa
trên quy mô sản xuất kinh doanh và doanh thu của doanh nghiệp. để giảm rủi ro quá
hạn thì ngân hàng cần lËp kÕ ho¹ch thu håi vèn vay cđa doanh nghiƯp thông qua
việc xác định doanh thu và nguồn tiền quay về, thời điểm thu hồi vốn, ngân hàng có
thể yêu cầu khách hàng lập kế hoạch cả năm rồi chia trả nợ dần vốn vay theo thời
điểm thu tiền.
ã Đối với các doanh nghiệp xây dựng cơ bản:
Loại hình này thờng có rủi ro cao hơn so với các nghành nghề khác. Nó có đặc
điểm là thi công ở nhiều nơi, phải thuê nhiều lao động và thờng khi ký hợp đồng đợc
bên A cho ứng trớc một phần nhỏ , còn lại các khách hàng phải tự bỏ vốn ra thi công
rồi thanh toán dần theo hạng mực công trình hoàn thành. Chính vì vậy nên vốn vay
nằm rải rác ở các công trình xây dựng và hoạt động cho vay cã sù ®an xen lÉn nhau.

Cho vay tõ công trình này nhng lại trả cho công trình khác nên nó gây khó khăn cho
quá trình quản lý vốn vay của ngân hàng. Do vậy phơng thức cho vay ở đây phải tập
trung dứt điểm từng hạng mục công trình, không cho vay dàn trải, vì vậy ngay khi
xây dựng dự án phải xác định chi tiết cho từng hạng mục công trình. Ngoài ra cán
bộ tín dụng cần phải nắm chắc tình hình tài chính bên A, nắm chắc nguồn thanh
toán trớc khi cho vay. Khâu kiểm tra trớc khi cho vay là quan trọng nhất.đảm bảo tất
cả các nguồn tiền thanh toán từ chủ đầu t đối với các công trình có vốn vay Ngân
hàng phải đợc chuyển trả qua tài khoản mở tại ngân hàng. Thực tế thì rất nhiều công
trình đà hoàn thành và đa vao sử dụng nhiều năm nhng chủ đầu t cha thanh toán cho
nhà thầu dẫn đến họ không có nguồn trả nợ cho ngân hàng, đây là rủi ro lớn nhất
trong cho vay đối với các khách hàng thuộc lĩnh vực xây dựng
ã Đối với hộ t nhân, cá thể:
Đây là đối tợng hoạt động rất tự do và họ có thể đến vay ngân hàng không vì
mục đích kinh doanh mà còn có thể vay để bù đắp các khoản chi tiêu trả nợ. Do vậy
đối với đối tợng này ngân hàng cần bố trí cán bộ có năng lực, trình độ cũng nh kinh
nghiệm để thẩm định và giám sát món vay có hiệu quả. Ngân hàng cũng có thể phối
hợp với các đoàn thể, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh... để thực hiện
cho vay.Tuy nhiên đối tợng vay vốn này lại chiếm tỷ lệ d nợ cao nhất trong cho vay
ngoài quốc doanh vì nhiều hộ gia đình kinh doanh nhỏ và mức độ vừa phải nên họ
không thành lập doanh nghiệp, vừa mất chi phí quản lý hạch toán lại khó khăn trong
việc giải quyết các mối quan hệ với các cơ quan chức năng chính quyền... Cho vay

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 20 -


Đại học ngoại thơng

đối tợng này cũng ít rủi ro hơn, hiện nay trớc khi vay vốn các hộ gia đình đều tính
toán rất cẩn thận vì tất cả các món vay đối với các hộ cá thể đều phải có tài sản đảm
bảo.
3.4. Nâng cao chất lợng của công tác thẩm định tín dơng.
Më réng tÝn dơng ®èi víi khu vùc kinh tÕ NQD không có nghĩa là cho
vay ồ ạt, thiếu kiểm tra, kiểm soát trớc, trong và sau khi cho vay. Mà mở rộng
tín dụng phải luôn gắn liền với nâng cao chất lợng tín dụng. Để đạt đợc điều
này thì ngân hàng phải thực hiện nghiêm túc quy trình tín dụng, đặc biệt là
khâu thẩm định tín dụng, coi đây là điều kiện tiên quyết để quyết định cho vay
hay không cho vay.
Trong thực tế nhiều cán bộ tín dụng còn coi nhẹ khâu thẩm định, nhất là
coi nhẹ phơng án sản xuất kinh doanh của khách hàng và coi trọng tài sản đảm
bảo tiền vay. Loại hình DNNQD một phần vì trình độ của ng ời vay vốn, một
phần vì quy mô DN nhỏ nên việc lập đợc phơng án để đợc ngân hàng chấp
nhận đôi khi khó khăn. Khách hàng lập phơng án qua loa sơ sài, do đó cần yêu
cầu và hớng dẫn khách hàng lập phơng ¸n cơ thĨ, chÝnh x¸c, qua ®ã cã thĨ t
vÊn cho khách hàng trong việc quyết định bắt đầu hay mở rộng kinh doanh
đảm bảo nguồn vốn NH đợc sử dụng đúng mục đích và hiệu quả
3.5. Thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng
Để đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh tín dụng thì ngoài
việc thẩm định tốt năng lực pháp lý, năng lực tài chính, dự án sản xuất kinh
doanh của khách hàng, ngân hàng còn yêu cầu khách hàng có những ph ơng
thức bảo đảm tín dụng nhất định. Đối với chi nhánh ngân hàng Techcombank
Nghệ An, để thực hiện tốt các bảo đảm tín dụng thì một mặt cần phải vận dụng
linh hoạt các quy định về đảm bảo, một mặt vẫn phải đảm bảo đ ợc an toàn
trong đầu t. Muốn nh vậy, trong việc thiết lập hồ sơ và thẩm định tài sản bảo
đảm cần phải xem xét kỹ hồ sơ pháp lý của tài sản đảm bảo có đầy đủ, đúng

quy định hay không. Đối với tài sản là bất động sản yêu cầu phải có đầy đủ
các giấy tờ sở hữu. Ngân hàng cần kiểm tra các giấy tờ này một cách thận
trọng, thiết lập mối quan hệ thờng xuyên các ngân hàng khác trên địa bàn để
biết rõ thông tin hơn về khách hàng.Đối với các tài sản là động sản, ng ời vay
phải giao nộp hiện vật hoặc hợp đồng thuê kho đảm bảo. Trong trờng hợp này,
ngân hàng và ngời vay phải có quy định rõ ràng về chế độ quản lý, bảo hiểm
hàng hoá trong kho, tránh tình trạng h hỏng khi phát mại tài sản không còn giá
trị. Đồng thời cán bộ tín dụng cần giám sát chặt chẽ tài sản để nắm bắt đ ợc
thực trạng tài sản đó. Bên cạnh đó cần đánh giá giá trị tài sản thế chấp một
cách đúng mức, chuẩn xác, có tính đến tỷ lệ dự phòng giảm giá trị khi xác
định mức cho vay và phải tuân thủ theo đúng chế độ quy định. Việc xác định

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 21 -

Đại học ngoại thơng

giá trị tài sản đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có hiểu biết, nắm bắt đ ợc giá cả thị
trờng, đặc biệt đối với tài sản là bất động sản. Đối với các dây chuyền sản
xuất phức tạp, cán bộ tín dụng không đủ hiểu biết để đánh giá, chi nhánh nên
thuê các chuyên gia có kinh nghiệm để định giá.
Mặc dù vậy chi nhánh cũng không nên coi tải sản bảo đảm là cơ sở
quan trọng nhất để quyết định cho vay, mà yếu tố quan trọng nhất để quyết
định cho vay vẫn là tính hiệu quả của phơng án, dự án sản xuất kinh doanh, uy

tín trong làm ăn và sự sẵn lòng trả nợ đúng hạn của khách hàng, có nh vậy thì
ngân hàng mới linh động hơn trong việc đặt quan hệ tín dụng với khách hàng
3.6. Xử lý dứt điểm vấn đề nợ quá hạn, nợ khó đòi
Hoạt động cho vay đối với khu vực kinh tế NQD tại chi nhánh ngân
hàng techcombank Nghệ An thời gian qua vẫn phát sinh nợ quá hạn.Bên cạnh
đó vẫn còn nợ quá hạn và nợ khó đòi từ tr ớc tồn lại. Nợ quá hạn và nợ khó đòi
của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chủ yếu bắt nguồn từ nguyên nhân phía
khách hàng vay vốn và do các điều kiện khách quan khác. Vấn đề đặt ra là làm
thế nào để vừa đảm bảo thu hồi nợ vừa không gây khó khăn cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của khách hàng, đồng thời giữ đợc mối quan hệ với khách
hàng
- Với những khoản nợ có vấn đề mới phát sinh:
Cán bộ tín dụng cần phải xem xét nguyên nhân, nếu do nguyên nhân
khách quan thì ngân hàng cần đánh giá xem xét lại kế hoạch sản xuất kinh
doanh của khách hàng. Đối với các đối tợng cố ý lừa đảo thì ngân hàng cần lập
hồ sơ để báo cáo các cơ quan pháp lý xử lý kịp thời. Trờng hợp khách hàng có
những khó khăn tạm thời thì ngân hàng nên gia hạn nợ, tạo điều kiện cho
khách hàng có thể trả nợ ngân hàng. Ngân hàng nên năng động và linh hoạt thì
hiệu quả thu hồi nợ sẽ cao hơn
- Với những khoản nợ khó đòi:
Ngân hàng có thể thu hồi những khoản thanh toán của khách hàng, cử
cán bộ xuống xem xét lại tình hình thực tế của khách hàng để đ a ra quyết định
xiết nợ kịp thời tránh tình trạng để khách hàng không có khả năng hoàn trả
mới xiết nợ. Xử lý các khoản nợ khó đòi thờng rất khó khăn do vậy ngân hàng
nên phối hợp với các cơ quan pháp luật để công tác này đợc thực hiện thuận
lợi hơn.
- Đối với tài sản đảm bảo:
Đối với những khoản nợ mà ngân hàng tìm mọi cách không thu hồi đợc
thì khi đó ngân hàng nên sớm phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ
3.7. áp dụng lÃi suất cho vay linh hoạt trong từng thời kỳ


Thái Thị HËu

A5- khèi 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 22 -

Đại học ngoại thơng

Thực tế cho thấy từ cuối năm 2007 đến nay lÃi suất huy động vốn và cho
vay trên thị trờng biến động liên tục và tăng rất nhanh v ợt ra ngoài dự báo của
các Ngân hàng, lÃi suất huy đông biến động tăng từng ngày buộc các ngân
hàng phải điều chỉnh liên tục để giữ khách hàng và phù hợp với mặt bằng lÃi
suất chung trên thị trờng. LÃi suất huy động biến động mạnh buộc các Ngân
hàng phải điều chỉnh lÃi suất cho vay để đảm bảo hoạt động kinh doanh và có
lÃi, tuy nhiên điều chỉnh lÃi suất cho vay với các hợp đồng tín dụng mới thì
đơn giản nhng các hợp đồng tín dụng đà cho vay cực kỳ khó khăn. Phần lớn
các món vay ngắn hạn Ngân hàng đều cho vay lÃi suất cố định và thấp hơn rất
nhiều so với lÃi suất hiện nay và nÕu tiÕp tơc duy tr× l·i st cho vay cị trên
hợp đồng tín dụng trong khi phải huy động lÃi suất rất cao thì các Ngân hàng
lỗ là điều khó tránh khỏi.
Do vậy cần phải áp dụng lÃi suất cho vay trên hợp đồng tín dụng một
cách linh hoạt và cã thĨ thay ®ỉi khi cã sù biÕn ®éng vỊ lÃi suất trên thị tr ờng
đảm bảo có tỷ lệ chênh lệnh lÃi suất cho vay và lÃi suất huy động để có thể bù
đắp các chi phí và có lÃi
3.8. Củng cố và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng ngân hàng
Con ngời là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong hoạt động tín dụng

ngân hàng. Để thực hiện các giải pháp nêu trên thì không ai khác hơn chính là
con ngời. Vì thế giải pháp về con ngời là giải pháp chiến lợc của chi nhánh.
Tín dụng là một trong các hoạt động kinh doanh chứa đựng nhiều rủi ro
nhất của ngân hàng, đối tợng cho vay hoạt động trong nhiều ngành nghề, lĩnh
vực khác nhau do đó đòi hỏi CBTD không chỉ tinh thông nghiệp vụ mà còn
phải có nghệ thuật trong kinh doanh. Cụ thể, CBTD cần phải có các tiêu chuẩn
sau:
+ Lập trờng t tởng vững vàng, không bị cám giỗ bởi những lợi ích cá
nhân mà gây thiệt hại cho ngân hàng.
+ Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp, ý thức tổ chức kỉ luật cao, trung
thực, thẳng thắn
+ Phải có kiến thức chuyên môn giỏi, nắm bắt nhanh nhạy các chủ tr ơng, chính sách của chi nhánh, của NH TW cũng nh của Đảng, Nhà nớc. Biết
vận dụng sáng tạo linh hoạt các chủ trơng trong từng thời kì.
Để củng cố và nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ tín dụng, chi nhánh
cần phải thực hiện các biện pháp sau:
- Về công tác tuyển dụng: Tổ chức thi tuyển công bằng, nghiêm túc,
khách quan. Tuyển dụng những ngời có năng lực, tâm huyết thực sự, u tiên cho
những ngời đà có kinh nghiệm làm cán bộ tín dụng.

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 23 -

Đại học ngoại thơng


- Về công tác đào tạo: Ngân hàng cần quan tâm hơn nữa tới công tác đào
tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên bởi một CBTD hoạt động trong cơ
chế thị trờng thì cần phải có chuyên môn vững vàng, hiểu biết pháp luật của
Nhà nớc và của ngành. Để làm tốt công tác này ngân hàng cần có kế hoạch sắp
xếp cho cán bộ đi học, ngoài việc cử cán bộ đi đào tạo tập trung thì ngân hàng
cần coi trọng hình thức đào tạo tại chỗ kết hợp giữa bồi d ỡng nghiệp vụ với
công việc đang làm. Vì khi đi học tập trung thì cán bộ đợc trang bị những kiến
thức nh nhau theo một chơng trình xác định, nhng trong công việc thì họ lại
làm những công việc cụ thể khác nhau. Ngân hàng nên khuyến khích các cán
bộ có kinh nghiệm qua đào tạo, truyền đạt kiến thức cho những nhân viên mới.
Mặt khác những cán bộ ngân hàng cũng cần phải tự nghiên cứu để bổ sung
những tri thức, kinh nghiệm còn thiếu, quan sát, phân tích công việc, vận dụng
những tri thức và kĩ năng để xây dựng những phơng án giải quyết.
- Về chế độ áp dụng cho cán bộ tín dụng: Ngân hàng cần phải có chế độ
thởng phạt nghiêm minh, gắn lợi ích của CBTD với hiệu quả đầu t tín dụng
nhằm nâng cao trách nhiệm của CBTD trong việc tìm kiếm khách hàng mới,
mở rộng tín dụng cũng nh giảm nợ quá hạn, nợ khó đòi... Tránh tình trạng làm
cho CBTD có tâm lý e ngại cho vay vì sợ rủi ro và có cho vay nhiều thì họ
cũng không đợc gì. Những hình thức khen thởng phải cả ở mặt vật chất và tinh
thần.
Ngợc lại, đối với những cán bộ vi phạm qui trình nghiệp vụ tín dụng
làm trái với chính sách tín dụng ngân hàng thì nên có biện pháp xử lý kịp thời
3.9. Các giải pháp hỗ trợ
- Làm tốt công tác quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng nói chung
và hoạt động cho vay nói riêng. Bố trí cán bộ chuyên môn giỏi, có kinh
nghiệm làm công tác này.
- Ngân hàng cần tăng cờng và chủ động hơn nữa trong công tác kiểm
tra, kiểm soát nội bộ. Mục tiêu của công tác này không chỉ dừng lại ở việc
phát hiện và xử lý những sự việc đà xảy ra trong hoạt động kinh doanh của
ngân hàng mà còn phải chủ động phát hiện những khuynh h ớng, dấu hiệu biểu

hiện không lành mạnh, nguy cơ rủi ro để có biện pháp khắc phục kịp thời.
- Định kì tổ chức tổng kết thực tiễn hoạt động cho vay nói chung và
hoạt động cho vay NQD nói riêng để đánh giá những thuận lợi, khó khăn, kết
quả đạt đợc, những mặt cha đợc, những vớng mắc cần tháo gỡ, rút ra những
bài học kinh nghiệm, xác định nhiệm vụ, mục tiêu và giải pháp tín dụng trong
thời kì mới nhằm mở rộng và ngày một nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.
- Tiếp tục duy trì và phát triển mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó với cấp uỷ,
chính quyền địa phơng từ cấp phờng, xà trở lên, các cơ quan bảo vệ và thi

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 24 -

Đại học ngoại thơng

hành pháp luật, các cơ quan hữu quan khác trên điạ bàn và thông qua các hoạt
động thông tin, tiếp xúc gặp gỡ trao đổi, các cuộc hội thảo, tổng kết... nhằm
tạo ra sự ủng hộ và phối hợp, tạo điều kiện thuận lợi cho chi nhánh trong việc
điều tra thông tin, thẩm định khách hàng vay vốn, quản lý và kiểm soát quá
trình sử dụng vốn, quản lý khách hàng trong việc chấp hành những quy định
của ngân hàng, phối hợp thu nợ, quản lý và xử lý tài sản thế chấp, cầm cố bảo
lÃnh trong những trờng hợp cần thiết.
Một số kiến nghị:
Thực trạng hoạt động tín dụng đối với khu vực kinh tế NQD tại chi nhánh
trong số các nguyên nhân gây ra những mặt hạn chế trong hoạt động tín dụng, có

những nguyên nhân thuộc về các cơ quan quản lý vĩ mô mà trực tiếp là Nhà nớc,
NHNN Việt Nam, NH Việt Nam. Mặt khác, trong một số giải pháp trên đây có
những giải pháp chỉ có thể thực hiện và phát huy đợc hiệu quả khi có sự giúp đỡ, hỗ
trợ từ phía các cơ quan này. Những kiến nghị đa ra sau đây đều nhằm giải quyết vấn
đề đó.

Kết luận
Khu vực kinh tế NQD ngày càng khẳng định đợc vai trò quan trọng trong nền kinh
tế thị trờng của Việt Nam hiện nay.Vì vậy việc mở rộng tín dụng đối với các thành
phần kinh tế NQD là chiến lợc của các ngân hàng thơng mại nói chung và của NH
techcombank nói riêng. Tuy nhiên, trong thực tế, hoạt động cho vay của chi nhánh
đối với khu vực kinh tế này còn cha tơng xứng víi nhu cÇu vèn thùc tÕ cđa khu vùc
kinh tÕ này. Vì thế việc tìm ra giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với khu vực
kinh tế NQD là một vấn đề cấp thiết.
Do thời gian có hạn cộng với những hạn chế về năng lực, nhận thức của bản
thân nên chuyên đề tốt nghiệp không thể tránh khỏi những khiếm khuyết.Vì vậy em
kính mong đợc các thầy cô giáo cùng các anh chị của chi nhánh ngân hàng
techcombank đóng góp ý kiến để chuyên đề đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


Bài báo cáo kiến tập

- 25 -

Đại học ngoại thơng


Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình Tín dụng ngân hàng - Học viện ngân hàng
2. Giáo trình Tiền tệ ngân hàng - Học viện ngân hàng
3. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp
4. Niên giám Thống kê 2010 - Tổng cục thống kê
5. Tạp chí Kinh tế Việt Nam - các số năm 2009, 2010
6. Báo Nghệ An - các số năm 2009, 2010
7. Tạp chí Ngân hàng - các số năm 2009, 2010
8. Luật Ngân hàng Nhà nớc 2010
9. Luật các tổ chức tín dụng 2010
10. Luật Doanh nghiệp
11. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh ngân hàng Techcombank
chi nhánh Nghệ An năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010

Thái Thị Hậu

A5- khối 2TCNH K47


×