Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
CHƯƠNG I:
ESTE – LIPIT
GV: Võ Phạm Nhật Tú 1
R C
OH
O
Z
R
C
O
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Tuần: 2
Tiết: 3, 4
Ngày soạn: 17/ 08 /2009
Bài 1: ESTE
I. Mục tiêu bài học:
1/ Kiến thức: HS biết
- CTCT của este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic.
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng của este.
2/ Kĩ năng:
HS rèn luyện kỹ năng: gọi tên este, làm tốt các bài tập vận dụng tính chất hóa học của este; xác định
CTCT của este; điều chế este.
II. Chuẩn bị:
- HS ôn tập về pư este hóa trong bài axit cacboxylic, phản ứng cộng, trùng hợp như anken.
- GV chuẩn bị vài mẫu este (dầu chuối; dầu ăn; etyl axetat …); cốc đựng nước làm TN este nhẹ hơn nước.
III. Phương pháp.
Đàm thoại, thảo luận. HS vận dụng các kiến thức đã biết về axit cacboxylic và hidrocacbon đã học mà
suy luận ra tính chất hóa học của este.
IV. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: CTCT của este và 1 vài dx khác của
axit.
GV: em hãy so sánh CTCT của 2 chất sau:
Và
HS so sánh, từ đó rút ra nhận xét về cấu tạo phân tử
este.
GV nhận xét và nêu kết luận về cấu tạo este.
GV nêu một vài dx khác của axit cacboxylic.
GV đàm thoại cùng HS suy ra CTCT, CTPT chung
của este no, đơn, mạch hở.
GV từ thành phân cấu tạo của este để rút ra qui tắc
gọi tên este.
GV hướng dẫn HS viết các CTCT đồng phân este
ứng với CTPT C
4
H
8
O
2
và gọi tên.
Hoạt động 2: Tính chất vật lý este.
I. Khái niệm về este và dẫn xuất khác của axit
cacboxylic.
1/ Cấu tạo phân tử:
Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl
của axit cacboxylic bằng nhóm –O-R thì được este.
Ví dụ:
Axit cacboxylic este
cacboxylic.
R, R’ là gốc hc no, không no hoặc thơm ( riêng
HCOOH thì R là H
Dẫn xuất khác của axit cacboxylic
Anhidrit axit halogenua axit amit
2/ Công thức chung:
Loại este đơn giản: R-COOR’
hay este của axit và ancol no,đơn chức mạch hở
C
x
H
2x + 1
COOC
m
H
2m + 1
(x
≥
0; m
≥
1)
CTPT chung của este no, đơn chức mạch hở:
C
n
H
2n
O
2
n
≥
2
3/ Cách gọi tên este.
tên của gốc + tên anion gốc của axit
hidrocacbon R’ (đuôi at)
VD: SgK.
GV: Võ Phạm Nhật Tú 2
R-C-OH
O
R-C-O-R’
O
R-C-X
O
R-C-NR’
2
O
R-C-O-C-R’
O O
CH
3
-C-OH
O
R-C-O-C
2
H
5
O
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
GV giới thiệu dầu ăn là este. yêu cầu HS làm TN &
trả lời các câu hỏi: “dầu ăn nặng hay nhẹ hơn
nước? Nó có tan trong nước không?”
GV cho HS ngửi mùi thoát ra từ ống nghiệm chứa
vài giọt dầu chuối (isoamyl axetat) và nhận xét mùi
của nó giống mùi của loại trái cây nào?
Gv cho HS nhiệt độ sôi của các chất
HCOOCH
3
CH
3
CH
2
OH CH
3
COOH
t
s
32
o
C 78
o
C 118
o
C
HS so sánh t
s
của các chất trên và dự đoán xem este
có liên kết hidro liên phân tử không?
Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
HS thảo luận nhóm:
1. phản ứng quan trọng ở nhóm chức -COO- là
phản ứng nào?
2. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit
và môi trường kiềm có những điểm nào khác nhau?
3. gốc hidrocacbon R & R’ có những phản ứng
nào?
Viết pư minh họa.
HS trình bày
GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 4: điều chế.
GV đàm thoại, dẫn dắt học sinh viết pư este hóa
điều chế este: điều kiện, các biện pháp tăng hiệu
suất pư.
Hs viết pư điều chế etyl fomiat, isoamyl axetat.
GV giới thiệu các pư khác tạo ra este:
Phản ứng giữa anhidrit axit với rượu, Phản ứng giữa
axit và hidrocacbon không no
Hoạt động 4: Ứng dụng
GV có thể hướng dẫn HS đọc sgk hoặc sưu tầm các mẫu
vật, ảnh, phim, giới thiệu cho HS.
4/ Tính chất vật lý.
SGK
II. Tính chất hóa học của este.
1/ Phản ứng ở nhóm chức.
a. Phản ứng thủy phân.
+ Môi trường axit:
R-COO-R’ + H-OH RCOOH + R’OH
Thủy phân este trong môi trường axit là pư nghịch
với pư este hóa.
+ Môi trường kiềm ( phản ứng xà phòng hóa)
R-COO-R’ + NaOH RCOONa + R’OH
Thủy phân este trong môi trường kiềm là pư một
chiều.
b. Phản ứng khử.
Este bị khử bởi LiAlH
4
, khi đó nhóm axyl (R-CO-)
chuyển thành ancol bậc 1
R-COO-R’ R-CH
2
-OH + R’-OH
2) Phản ứng ở gốc hidrocacbon:
Gốc R và R’ của este có thể tham gia pư thế, cộng, tách,
trùng hợp . . .
a. Với gốc hidrocacbon không no:
- có phản ứng cộng với H
2
, Cl
2
, Br
2
…(tương tự
hidrocacbon không no).
ví dụ: CH
3
-(CH
2
)
7
-CH=CH-(CH
2
)
7
-COOCH
3
+ H
2
,
oC
Ni
t
→
CH
3
(CH
2
)
16
COOCH
3
.
b Phản ứng trùng hợp.
n
metyl metacrylat poli metyl metacrylat
( thủy tinh hữu cơ)
III. Điều chế và ứng dụng.
1/ Điều chế.
a. Phản ứng este hóa:
RCOOH + R’OH R-COO-R’ + H
2
O.
b. Phản ứng giữa anhidrit axit với rượu:
(RCO)
2
O + R’OH R-COO-R’ + RCOOH.
ứng dụng điều chế este của phenol:
(RCO)
2
O + C
6
H
5
OH R-COO- C
6
H
5
+
RCOOH.
c. Phản ứng giữa axit và hidrocacbon không no.
+ Điều chế este vinyl:
RCOOH + CH≡CH R-COO-CH=CH
2
.
+ Điều chế este với gốc ankyl bậc III
CH
3
COOH + CH
3
-C(CH
3
)=CH
2
CH
3
COO-C(CH
3
)
3
2/ Ứng dụng. SGK
GV: Võ Phạm Nhật Tú 3
H
2
SO
4
,,t
o
H
2
O, t
o
LiAlH
4
, t
o
CH
2
=C-COO-CH
3
CH
3
xt, t
o
COO-CH
3
CH
2
-C
CH
3
n
H
2
SO
4
,,t
o
xt, t
o
xt, t
o
Hg
2+
, t
o
Hg
2+
, t
o
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Hoạt động 5: Củng cố
bài tập 1, 2, 3 sgk
Bt3: HS viết pt xảy ra, GV nhận xét.
Củng cố
Bt1: A-2; B-3; C-1; D-4
Bt2: a) HCOOCH
3
: metyl fomiat
CH
3
COOH : axit axetic
HO-CH
2
CHO hidroxi axetandehit
b) HCOOCH
3
và HO-CH
2
CHO cho pư tráng gương
vì chứa nhóm -CH=O.
V. Dặn dò:
- HS làm bài tập về nhà sgk trang 7, 8.
- Chuẩn bị bài 2: Lipit.
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
Lê Minh Toàn
GV: Võ Phạm Nhật Tú 4
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Tuần: 3
Tiết: 4
Ngày soạn: 18/08/2009
Bài 2: LIPIT
I. Mục tiêu bài học.
1/ Kiến thức: HS biết
- Khái niệm, phân loại, trạng thái tự nhiên và tầm quan trọng của lipit.
- Tính chất vật lý, công thức chung và tính chất hóa học của chất béo.
- Sử dụng chất béo một cách hợp lí.
2/ Kĩ năng.
- Phân biệt lipit, chất béo, chất béo lỏng, chất béo rắn.
- Viết đúng phản ứng xà phòng hóa chất béo.
- Giải thích được sự chuyển hóa trong cơ thể.
II. Chuẩn bị.
- HS ôn kĩ cấu tạo phân tử este, tính chất hóa học của este.
- Mẫu chất để HS quan sát: dầu ăn, mỡ ăn, sáp ong.
- Mô hình phân tử chất béo.
III. Phương pháp:
HS vận dụng kiến thức đã biết về este để thảo luậnvà suy ra tính chất của lipit.
IV. Tổ chức dạy và học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Phân loại và trạng thái tự nhiên.
GV: cho HS xem 3 mẫu vật: dầu ăn, mỡ, sáp ong để
giới thiệu lipit, phân loại lipit
Chú ý chỉ xét chất béo
HS thảo luận :
1. thành phần và cấu tạo chung của chất béo ( được
tạo nên từ ancol và axit loại nào).
2. các axit béo thường gặp, so sánh t
nc
của các axit
3. trạng thái thiên nhiên của chất béo.
HS trình bày, GV bổ sung thêm
I. Khái niệm- Phân loại và trạng thái tự nhiên
1. Khái niệm:
Lipit là những HCHC có trong tế bào sống, không
hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi
không phân cực.
2. Phân loại:
Lipit là các este phức tạp bao gồm:
- chất béo (triglixerit).
- Sáp (là este của monoankol cao(n
≥
16) với axit
béo (n
≥
16) : sáp ong
CH
3
(CH
2
)
14
COOCH
2
(CH
2
)
28
CH
3
.
- Steroit là hỗn hợp của sterol và este của nó với
axit béo. (sterol là những monoankol gồm 4 vòng
có chung cạnh).
- Photpholipit là este của glixerol chứa 2 gốc axit
béo và một gốc photphat hữu cơ.
Chất béo (triglixerit) là trieste của glixerol với
axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử C (12C
– 24C), không phân nhánh.
CẤU TẠO CỦA CHẤT BÉO:
Trong đó R’, R’’, R’’’ là
những hidrocacbon có thể
giống nhau hoặc khác nhau;
có thể no hoặc không no;
không phân nhánh.
Các axit béo thường gặp :
CH
3
(CH
2
)
14
COOH : axit panmitic ;
CH
3
(CH
2
)
16
COOH : axit stearic ;
Axit oleic
CH
3
C C
H
H
[CH
2
]
7
[CH
2
]
7
COOH
GV: Võ Phạm Nhật Tú 5
CH
2
– O – CO – R
1
CH– O – CO – R
2
CH
2
– O – CO – R
3
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Hoạt động 2: Tính chất vật lý.
GV cho t
nc
của
triolein ( C
3
H
5
(OCOC
17
H
33
)
3
) là -5,5
o
C
và Tristearin ( C
3
H
5
(OCOC
17
H
35
)
3
) là 71,5
o
C
HS thảo luận để suy ra
- thành phần nào trong phân tử có ảnh hưởng tới
trạng thái rắn hay lỏng của chất béo đó.
- tỉ trọng, khả năng hòa tan trong nước và dung môi
khác
HS trình bày, GV bổ sung thêm
- Mỡ động vật thường chứa axit béo với gốc R no.
- Dầu thực vật thường chứa axit béo với gốc R
không no
Hoạt động 3: Tính chất hóa học.
GV từ CTCT của chất béo em suy ra các phản ứng
hóa học xảy ra ở các nhóm chức và ở gốc các axit
béo. Viết các ptpu minh họa.
HS thảo luận (phản ứng đặc trưng của este là gì?)
và trình bày.
GV nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 4: Vai trò của chất béo.
GV hướng dẫn HS đọc sgk.
Cơ thể chúng ta hấp thu chất béo như thế nào?
Chất béo có tác dụng như thế nào đối với cơ thể
chúng ta?
Chúng ta nên sử dụng chất béo ntn? (lm sinh học)
GV có thể sưu tầm hình vẽ, tranh hay mẫu vật để
minh họa các ứng dụng của chất béo.
Hoạt động 5 : Củng cố.
Bài tập 1, 2 SGK.
Axit linoleic.
CH
3
COOH
C
CH
2
H
C
C
H
H
[CH
2
]
7
[CH
2
]
4
C
H
3/ Trạng thái tự nhiên của chất béo :
Có trong dầu, mở của thực động vật: mỡ động vật:
(chất béo rắn) ; dầu thực vật (chất béo lỏng)
II. Tính chất của chất béo.
1/Tính chất vật lý:
- ở nhiệt độ thường chất béo ở trạng thái rắn hoặc
lỏng….
- nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan
nhiều trong dung môi hữu cơ.
- Dễ nóng chảy
2/ Tính chất hóa học:
a) Phản ứng thủy phân: Trong môi trương axit
chất béo bị thủy phân tạo ra glixerol và các axit
béo:
+ 3 H
2
O +
b) Phản ứng xà phòng hóa
R
1
COO
R
2
COO
R
3
COO
CH
2
CH
CH
2
+ 3NaOH
t
0
R
1
COONa
R
2
COONa
R
3
COONa
+
CH
2
CH
CH
2
OH
OH
OH
Xà phòng Glixerol.
c) Phản ứng hidro hóa:
Với chất béo có gốc axit béo không no tác dụng với
hidro ở nhiệt độ và áp suất cao:
CH
2
OCOC
17
H
33
CHOCOC
17
H
33
+ 3H
2
CH
2
OCOC
17
H
33
Ni
t
0
CH
2
OCOC
17
H
35
CHOCOC
17
H
35
CH
2
OCOC
17
H
35
Triolein (lỏng) tristearin (rắn).
d) Phản ứng oxi hóa:
Nối đôi C=C ở gốc không no của chất béo bị oxi
hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit.=> đó
là nguyên nhân gây ra hiện tượng dầu mỡ để lâu bị
ôi.
III. Vai trò của chất béo
1/ Vai trò của chất béo trong cơ thể. (sgk)
2/ Ứng dụng trong CN. SGK
IV. Dặn dò:
- HS làm bt sgk trang 12,13.
- Chuẩn bị bài ”chất giặt rửa”.
V.Rút kinh nghiệm:
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
Lê Thanh Doãn
GV: Võ Phạm Nhật Tú 6
CH
2
– O – CO – R
1
CH– O – CO – R
2
CH
2
– O – CO – R
3
H
+
, t
o
R
1
COOH
R
2
COOH
R
3
COOH
CH
2
- OH
CH – OH
CH
2
- OH
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn: 30/08/2008
Bài 3: CHẤT GIẶT RỬA
I. Mục tiêu của bài học:
1/ Kiến thức:
- Khái niệm về chất giặt rửa và tính chất giặt rửa.
- Thành phần, cấu tạo, tính chất của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
- Sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa một cách hợp lý.
2/ Kĩ năng:
Vận dụng sự hiểu biết về cấu trúc phân tử chất giặt rửa; vận dụng cơ chế hoạt động của chất giặt rửa để
giải thích khả năng làm sạch của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp.
II. Chuẩn bị.
- Mẫu vật: xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp.
- TN: so sánh tính tan trong nước của CH
3
COONa và dầu hỏa.
- Mô hình phân tử C
17
H
35
COONa.
- Hình vẽ lớn minh họa cơ chế hoạt động của chất giặt rửa tổng hợp.
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, đàm thoại, trực quan.
IV. Tổ chức dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Xà phòng hay xà bông (phiên âm từ tiếng Pháp
savon):
Hoạt động 1: Vào bài
GV : Chất giặt rửa là gì?
Tại sao chất giặt rửa lại có tác dụng làm sạch
vết bẩn?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận và trả lời câu
hỏi vào phiếu học tập.
• Chất giặt rửa là gì ?
• Nguồn gốc các chất giặt rửa?
Hoạt động 3:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK để rút ra các khái niệm
và cho VD tương ứng
• Chất tẩy màu
• Chất ưa nước
• Chất kị nước
HS : thảo luận
*GV bổ sung cho hoàn chỉnh và chú ý cho HS dung
môi tan tốt của chất kị nước và chất ưa nước.
*GV yêu cầu HS quan sát H 1.3 SGKđể rút ra câu
trúc phân tử.
*GV cho HS đọc SGK tìm hiểu cơ chế hoạt động
của chất giặt rửa.
I. Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa:
1/ Khái niệm chất giặt rửa:
Chất giặt rửa là những chất khi dùng với nước có
tác dụng làm sạch các chất bẩn bám lên các vật rắn
mà không gây ra các puhh với các chất đó.
Hỗn hợp muối Na(hoặc kali) của các axit béo
được gọi là xà phòng.
Chất tẩy rửa tổng hợp: được tổng hợp từ các sản
phẩm dầu mỏ, sau đó cho axit này phản ứng với
Na
2
CO
3
ta được muối natri của nó R-SO
3
Na
2/ Tính chất giặt rửa.
a) Một số khái niệm liên quan:
- Chất tẩy màu: làm sạch các chất bẩn nhờ pư
hh (nước Javen, SO
2
)
- Chất ưa nước: là những chất tan tốt trong
nước (metanol, etanol, axit axetic, muối axetat của
kim loại kiềm . ), thường kị dầu mỡ.
- Chất kị nước: là những chất hầu như không
tan trong nước (hidrocacbon, dx halogen . . .),
thường ưa dầu mỡ.
b) Đặc điểm cấu trúc phân tử của muối natri của
axit béo.
C
O
.
.
.
.
.
.
(
-
)
N
a
(
+
)
O
Gồm: đầu ưa nước : COO
-
Na
+
nối với đuôi kị nước
nhưng ưa dầu mỡ là nhóm - C
x
H
y
( thường x ≥ 15)
c) Cơ chế hoạt động của chất giặt rửa.
- Đuôi ưa dầu mỡ thâm nhập vào vết bẩn, trong khi
đó đầu ưa nước lại có xu hướng kéo ra phía các
phân tử nước. Kết quả là vết bẩn bị phân chia thành
GV: Võ Phạm Nhật Tú 7
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
*GV bổ sung và khẳng định kết quả.
Hoạt động 4:
*GV cho HS làm việc theo nhóm, từng nhóm báo
cáo để rút ra phương thức sản
xuất xà phòng.
cho biết thành phần chính của Xà phòng? Cách sử
dụng?
*GV bổ sung ưu và nhược điểm của xà phòng?
Hoạt đông 5:
*GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
- chất giặt rửa tổng hợp được điều chế từ đâu?
- chúng có tính chất như thế nào?
- tại sao cần sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
*GV yêu cầu HS đọc SGK và cho biếtt thành phần,
ưu và nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp so với
xà phòng?
* HS: trả lời
Hoạt động 6: Củng cố:
GV: làm TN bài tập 5
- hướng dẫn làm BT 4 SGK
các hạt rất nhỏ, tách ra khỏi vật và được giữ chặt
bởi các phân tử natri stearat, rồi bị rửa trôi đi.
II. Xà phòng.
1/ Sản xuất xà phòng.
• Xà phòng thường (muối Na/K của axit béo) : ,
người ta đun nóng chất béo với dung dịch kiềm
ở nhiệt độ và áp suất cao. Hỗn hợp các muối
natri (xà phòng) sinh ra ở trạng thái keo. Muốn
tách xà phòng ra khỏi hỗn hợp nước và
glixerin, phải cho thêm muối ăn vào và làm
lạnh. Xà phòng được thêm phụ gia và ép thành
bánh.
• Xà phòng tổng hợp: oxi hóa parafin của dầu
mỏ nhờ oxi không khí, ở nhiệt độ cao, có muối
mangan xúc tác, rồi trung hòa axit sinh ra bằng
NaOH.
R-CH
2
-CH
2
-R’ → R-COOH + R’-COOH →
R-COONa + R’-COONa.
2/ Thành phần của xà phòng và sử dụng xà phòng.
• thành phần chính: muối natri/kali của các axit
béo (C
17
H
35
COONa, C
15
H
31
COONa,
C
17
H
33
COONa . . .)
• phụ gia: chất màu, chất thơm.
• Ưu điểm: không gây hại cho da, cho môi
trường.
• Nhược điểm: khi dùng với nước cứng (có nhiều
ion Mg
2+,
Ca
2+
) tạo kết tủa canxi axetat, canxi
panmitat . . . làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh
hưởng đến chất lượng vải sợi.
III. Chất giặt rửa tổng hợp.
1/ Sản xuất chất giặt rửa tổng hợp
- Điều chế từ các sản phẩm của dầu mỏ
- Người ta tổng hợp nhiều chất có tính chất giặt rửa
tương tự xà phòng, gọi là chất giặt rửa tổng hợp
2. Thành phần và sử dụng các chế phẩm từ chất giặt
rửa tổng hợp:
Thành phần:
+ Chất giặt rửa tổng hợp
+ Chất thơm
+ Chất màu
+ Chất tẩy trắng: NaClO (có hại cho da)
- Ưu điểm: Dùng được với nước cứng
- Nhược điểm: trong phân tử có chứa gốc
hiđrocacbon phân nhánh, khó phân huỷ gây ô
nhiiễm môi trường.
IV. Dặn dò:
- HS làm bt sgk trang 16.
- Chuẩn bị bài ‘Luyện tập’
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
GV: Võ Phạm Nhật Tú 8
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Lê Minh Tồn
Tuần: 4
Tiết: 7, 8
Ngày soạn: 10/09/2008
Bài 4: Lụn tập
Mới liên hệ giữa hidrocacbon và mợt sớ DX
của hidrocacbon
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức: Sự chuyển hóa giữa các loại hydrocacbon và các dẫn xuất của hydrocacbon
2. Kó năng: viết phương trình chuyển hóa giữa các chất
Từ hydrocacbon điều chế các dẫn xuất của chúng
II. Chuẩn bò: bản phóng to sơ đồ chuyển hóa.
HS nghiên cứu trước bài học.
III. Phương pháp: thảo luận, từ những kiến thức đã học về hidrocacbon và các dx suy ra mối liên hệ
giữa các chất.
IV. Tổ chức dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1:
+Xem sơ đồ chuyển hóa nêu mối liên quan giữa
các loai hydro cacbon và cách chuyển hóa.
+Cách chuyển hiđrocacbon no thành không no và
thơm
+Cách chuyển hiđrocacbon không no và thơm
thành no
Hoạt động 2:
+ Từ hydrocacbon cho biết cách chuyển hóa
thành ancol, andehit, axit,este.
I- Mối liên hệ giữa các hidrocacbon.
1. Chuyển hiđrocacbon no thành không no và
thơm
a) Phương pháp đehiđro hóa
C
n
H
2n – 6
C
n
H
2n + 2
C
n
H
2n
C
n
H
2n - 2
b) Phương pháp cracking
C
n
H
2n + 2
C
x
H
2x + 2
+ C
y
H
2y
( x + y = n)
2. Chuyển hiđrocacbon không no và thơm thành
no
a) Phương pháp hiđro hóa không hoàn toàn
R – C ≡ C – R’ R – C = C – R’
RCH
2
CH
2
R’
b) Phương pháp hiđro hóa hoàn toàn
C
n
H
2(n - x)
+ (x + 1) H
2
0
,Ni t
→
C
x
H
2x + 2
( x = 1, 2)
C
n
H
2n – 6
+ 3H
2
0
,Ni t
→
C
n
H
2n
aren xicloankan
II. Mối liên hệ giữa các hidrocacbon và DX
hidrocacbon chứa oxi
1. Chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn
xuất chứa oxi
a) Oxi hóa hiđrocacbon ở điều kiện
thích hợp: Oxi hóa ankan, anken, aren ở nhiệt độ
GV: Võ Phạm Nhật Tú 9
xt, t
0
Pd/PbCO
3
, t
0
+H
2
Ni, t
0
+H
2
-4H
2
xt, t
0
xt, t
0
xt, t
0
H
2
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
+ Cách chuyển hiđrocacbon trực tiếp thành dẫn
xuất chứa oxi
+ Cách chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa
oxi qua dẫn xuất halogen
+ Cách chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi
Hoạt động
cho học sinh thảo luận sơ đồ trang 20 sgk
cao với xúc tác thích hợp thu được dẫn xuất chứa
oxi. Thí dụ :
R - CH
2
- CH
2
- R’
0
2
, ,O xt t+
→
R - COOH +
R’- COOH
b) Hiđrat hóa anken thành ancol
R – CH = CH
2
+ H
2
O
0
, ,H t p
+
→
R - CH(OH) - CH
3
c) Hiđrat hóa ankin thành anđehyt hoặc xeton
R – C ≡ C – R’
0
2
, ,H O t xt+
→
[R – CH = C(OH) –
R’]
RCH
2
COR’
2. Chuyển hiđrocacbon thành dẫn xuất chứa oxi
qua dẫn xuất halogen
a) Thế nguyên tử H bằng nguyên tử halogen
rồi thủy phân
R - H
0
2
, ,( )X as t+
→
R - X
0
2
, ,NaOH H O t+
→
R - OH
Ar - H
2
,X Fe+
→
Ar - X
0
, ,NaOH p t+
→
Ar - OH
b) Cộng halogen hoặc hiđrohalogenua vào
hiđrocacbon không no rồi thủy phân
R – CH = CH
2
HX+
→
R - CHX - CH
3
0
2
, ,NaOH H O t+
→
R - CH(OH) - CH
3
3. Chuyển ancol và dẫn xuất halogen thành
hiđrocacbon
a) Tách nước từ ancol thành anken
H - C - C - OH
C = C
b) Tách hiđrohalogenua từ dẫn xuất halogen
thành anken
CH - CX
C = C
4. Chuyển hóa giữa các dẫn xuất chứa oxi
a) Phương pháp oxi hóa
Oxi hóa nhẹ ancol bậc I, bậc II thì được
anđehyt, xeton. Oxi hóa mạnh các dẫn xuất chứa
oxi thì được axit cacboxylic :
RCH
2
OH
0
,CuO t+
→
RCHO
[ ]O
→
RCOOH
RCHOHR’
0
,CuO t+
→
RCOR’
b) Phương pháp khử
- Khử anđehyt, xeton thành ancol :
RCOR’ + H
2
0
,Ni t
→
RCHOHR’
- Khử este thành ancol :
RCOOR’
0
4
,LiAlH t
→
RCH
2
OH + R’OH
c) Este hóa và thủy phân este
RCOOH + R’OH RCOOR’+ H
2
O
III- sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa
GV: Võ Phạm Nhật Tú 10
H
2
SO
4
, 170
0
C
KOH/C
2
H
5
OH, t
0
H
+
, t
0
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Hoạt động 3: lụn tập
Bài tập 2b. C
2
H
4
> C
2
H
5
Cl > C
2
H
5
OH CH
4
> CH≡CH
C
6
H
6
> C
6
H
5
CH
3
> C
6
H
5
CH
2
Br
Bài tập 4 trang 23:điều chế
a) etyl benzoat
C
2
H
4
+ H
2
O C
2
H
5
OH
C
6
H
5
CH
3
+ 2KMnO
4
>C
6
H
5
COOK + 2MnO
2
+ KOH + H
2
O
C
6
H
5
COOK + HCl > C
6
H
5
COOH + KCl
4c/ benzyl axetat
C
2
H
4
> C
2
H
5
OH >CH
3
COOH
C
6
H
5
CH
3
> C
6
H
5
CH
2
Br > C
6
H
5
CH
2
OH
hiđrocacbon và một số dẫn xuất của
hydrocacbon (SGK)
CH
3
CHO >CH
3
COOH >CH
3
COOC
2
H
5
C
6
H
5
CH
2
OH > C
6
H
5
COOH
4b / CH
2
=CH
2
+ HCl > C
2
H
5
Cl.
C
6
H
5
CH
3
+ C
2
H
5
Cl C
2
H
5
C
6
H
4
CH
3
+ HCl
o-etyl metylbenzen
C
2
H
5
C
6
H
4
CH
3
+ HC
p-etyl metylbenzen
V. Dặn dò:
- HS làm bài tập về nhà sgk trang 22, 23.
- Chuẩn bị bài 5 ” GLUCOZO”.
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
Lê Minh Tồn
GV: Võ Phạm Nhật Tú 11
H
3
PO
4
, to
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
CHƯƠNG 2:
CACBOHIDRAT
GV: Võ Phạm Nhật Tú 12
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Tuần: 5
Tiết: 9, 10
Ngày soạn: 13/09/2008
Bài 5: GLUCOZƠ
I .Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- BiÕt cÊu tróc ph©n tư (d¹ng m¹ch hë, mach vong) cđa glucoz¬, fructoz¬.̣̀
- BiÕt sù chun ho¸ gi÷a 2 ®ång ph©n: glucoz¬, fructoz¬.
- HiĨu c¸c nhãm chøc cã trong ph©n tư glucoz¬, fructoz¬, vËn dơng tÝnh chÊt cđa c¸c nhãm chøc ®ã ®Ĩ
gi¶i thÝch c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cđa glucoz¬, fructoz¬.
2. KÜ n¨ng
- RÌn lun ph¬ng ph¸p t duy trõu tỵng khi nghiªn cøu cÊu tróc ph©n tư phøc t¹p (cÊu t¹o vßng cđa
glucoz¬, fructoz¬)
II. Chn bÞ
- Dơng cơ: kĐp gç, èng nghiƯm, ®òa thủ tinh, ®Ìn cån, th×a, èng nhá giät, èng nghiƯm nhá.
- Ho¸ chÊt: glucoz¬, c¸c dung dÞch : AgNO
3
, NH
3
, CuSO
4
, NaOH.
- M« h×nh: h×nh vÏ, tranh ¶nh liªn quan ®Õn bµi häc.
III. Phương pháp: trực quan
Cấu trúc phân tử ⇔ tính chất hóa học
IV. Tổ chức dạy học.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Ho¹t ®éng 1
* GV cho HS quan s¸t mÉu glucoz¬.
* HS tù nghiªn cøu SGK vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ vµ
tr¹ng th¸i thiªn nhiªn cđa glucoz¬.
Ho¹t ®éng 2
Sư dơng phiếu häc tËp sè 1
* GV hái HS
- §Ĩ x¸c ®Þnh CTCT cđa glucoz¬ ph¶i tiÕn hµnh
c¸c thÝ nghiƯm nµo ?
- Ph©n tÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm ®Ĩ kÕt ln vỊ cÊu
t¹o cđa glucoz¬.
* HS tr¶ lêi
+ Khư hoµn toµn Glucoz¬ cho n- hexan. VËy 6
nguyªn tư C cđa ph©n tư Glucoz¬ t¹o thµnh 1
m¹ch dµi
+ Ph©n tư Glucoz¬ cho ph¶n øng tr¸ng b¹c, vËy
trong ph©n tư cã nhãm -CH=O.
+ Ph©n tư Glucoz¬ t¸c dơng víi Cu(OH)
2
cho
dung dÞch mµu xanh lam, vËy trong ph©n tư cã
nhiỊu nhãm -OH ë vÞ trÝ kÕ nhau.
+ Glucoz¬ t¹o este chøa 5 gèc axit CH
3
COO-,
vËy trong ph©n tư cã 5 nhãm -OH.
Ho¹t ®éng 3
* HS nh¾c l¹i: kh¸i niƯm ®ång ph©n
* GV nªu c¸c ®ång ph©n cã tÝnh chÊt kh¸c nhau.
* HS nghiªn cøu sgk cho biÕt hiƯn tỵng ®Ỉc biƯt
vỊ nhiƯt ®é nãng ch¶y cđa glucoz¬.
* GV nªu:
- Glucoz¬ cã hai nhiƯt ®é nãng ch¶y kh¸c nhau,
nh vËy cã hai d¹ng cÊu t¹o kh¸c nhau.
-OH ë C
5
céng vµo nhãm C=O t¹o ra 2 d¹ng
vßng 6 c¹nh α vµ β.
I. TÝnh chÊt vËt lÝ vµ tr¹ng th¸i thiªn nhiªn ( SGK )
II. CÊu tróc ph©n tư
Glucoz¬ cã c«ng thøc ph©n tư lµ C
6
H
12
O
6
, tån t¹i ë hai
d¹ng m¹ch hë vµ m¹ch vßng.
- C¸c d÷ kiƯn thùc nghiƯm : sgk
- KÕt ln
Glucoz¬ cã cÊu t¹o cđa an®ehit ®¬n chøc vµ ancol 5
chøc, cã c«ng thøc cÊu t¹o thu gän lµ
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-CHOH-CH=O.
-OH ë C
5
céng vµo nhãm C=O t¹o ra 2 d¹ng vßng 6
c¹nh α vµ β.
Trong thiªn nhiªn, Glucoz¬ kết tinh tạo ra 2 dạng tinh
thể : d¹ng α hc ë d¹ng β. Trong dung dÞch, hai d¹ng
nµy chiÕm u thÕ h¬n vµ lu«n chun ho¸ lÉn nhau theo
mét c©n b»ng qua d¹ng m¹ch hë.
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
CH OH
2
H
H
H
H
HO
OH
OH
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
α-Glucoz¬ Glucoz¬ β-Glucoz¬
III. TÝnh chÊt ho¸ häc
Glucoz¬ cã c¸c tÝnh chÊt cđa nhãm an®ehit vµ ancol
®a chøc.
1. TÝnh chÊt cđa nhãm an®ehit
a) - Oxi hãa Glucoz¬ b»ng phøc b¹c amoniac
(AgNO
3
trong dung dÞch NH
3
)
ThÝ nghiƯm: sgk
GV: Võ Phạm Nhật Tú 13
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
- Viết sơ đồ chuyển hoá giữa dạng mạch hở và 2
đồng phân mạch vònglucozơ và của glucozơ.
Hoạt động 4
Sử dụng phiếu học tập số 2
* HS
- Quan sát GV biểu diễn thí nghiệm oxi hoá
glucozơ bằng AgNO
3
trong dung dịch NH
3
.
- Nêu hiện tợng, giải thích và viết PTHH.
* HS làm tơng tự với thí nghiệm glucozơ phản
ứng với Cu(OH)
2
.
* GV yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng khử
glucozơ bằng H
2
.
Hoạt động 5
* HS viết PTHH của phản ứng giữa dung dịch
glucozơ và Cu(OH)
2
dới dạng phân tử.
* HS nghiên cứu SGK cho biết đặc điểm cấu tạo
của este đợc tạo ra từ glucozơ. Kết luận rút ra về
đặc điểm cấu tạo của glucozơ.
Hoạt động 6
Sử dụng phiếu học tập số 3
* HS nghiên cứu sgk: Cho biết điểm khác nhau
giữa nhóm -OH đính với nguyên tử C số 1 với
các nhóm -OH đính với các nguyên tử C khác
của vòng glucozơ.
* GV: Tính chất đặc biệt của nhóm -OH
hemiaxetal tác dụng với metanol có dung dịch
HCl làm xúc tác tạo ra este chỉ ở vị trí này.
* HS nghiên cứu sgk cho biết tính chất của
metyl -glucozit.
* HS tự viết phơng trình phản ứng.
* HS nghiên cứu sgk và tìm hiểu thực tế cuộc
sống.
Hoạt động 7
* HS
- Nghiên cứu sgk cho biết đặc điểm cấu tạo của
đồng phân quan trọng nhất của glucozơ là
fructozơ.
- HS cho biết tính chất vật lí và trạng thái thiên
nhiên của fructozơ.
- HS cho biết tính chất hoá học đặc trng của
fructozơ. Giải thích nguyên nhân gây ra các tính
chất đó.
Hiện tợng: Thành ống nghiệm láng bóng.
Giải thích AgNO
3
+ 3NH
3
+H
2
O[Ag(NH
3
)
2
]OH+ NH
4
NO
3
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO + [Ag(NH
3
)
2
]OH
CH
2
OH[CHOH]
4
COONH
4
+ 2Ag+ 3NH
3
+ H
2
O.
* Glucozo co thờ kh Cu(II) trong Cu(OH)
2
thanh
Cu
2
O (kờt tua mau o gach) va glucozo lam mõt mau
dd brom.
P Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)
2
khi đun nóng
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+2Cu(OH)
2
+NaOH
0
t
CH
2
OH[CHOH]
4
COONa+Cu
2
O+3H
2
O.
natri gluconat
b) Khử Glucozơ bằng hiđro
CH
2
OH[CHOH]
4
CHO+H
2
0
,tNi
CH
2
OH[CHOH]
4
CH
2
OH
Sobitol
2. Tính chất của ancol đa chức (poliancol)
a) Tác dụng với Cu(OH)
2
2C
6
H
11
O
6
H + Cu(OH)
2
(C
6
H
11
O
6
)
2
Cu + 2H
2
O
b) Phản ứng tạo este
Glucozơ có thể tạo ra C
6
H
7
O(OCOCH
3
)
5
3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng
Khi nhóm -OH ở C
1
đã chuyển thành nhóm -OCH
3
rồi, dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở
đợc nữa.
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
+ HOCH
3
HCl
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OCH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
3
+ H O
2
Metyl -glucozit
4. Phản ứng lên men
C
6
H
12
O
6
C
enzim
0
35
0
30
2C
2
H
5
OH + 2CO
2
IV. Điều chế và ứng dụng
1. Điều chế
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
0
0
40HCl
nC
6
H
12
O
6
2. ứng dụng SGK
V. Đồng phân của Glucozơ: Fructozơ
CH
2
OH-CHOH-CHOH-CHOH-C-CH
2
OH
||
O
Cùng với dạng mạch hở fructozơ có thể tồn tại ở dạng
mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Dạng 5 cạnh có hai
đồng phân và .
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
OH
3
OH
H
H
2
HOCH
2
6
5
H
4
H
H
CH OH
2
OH
OH
OH
1
2
3
-Fructozơ -Fructozơ
Tính chất tơng tự Glucozơ.
Glucozơ
OH
Fructozơ
Trong dd kiờm fructozo võn co p trang bac va kh
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 14
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Hoạt động 8: Củng cố
- So s¸nh cÊu t¹o vßng cña glucoz¬ vµ Fructoz¬?
- bt 2 trang 32.
Cu(II) trong Cu(OH)
2
thành Cu
2
O
V. Dặn dò:
- làm Bt sgk trang 32, 33.
- chuẩn bị bài 6: ” SACCAROZƠ”
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
Lê Minh Toàn
GV: Võ Phạm Nhật Tú 15
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
Tun: 5
Tit: 11
Ngy son: 17/09/2008
Bi 6: SACCAROZO
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử của saccarozơ.
- Hiểu các nhóm chức trong phân tử saccarozơ và matozơ.
- Hiểu các phản ứng hóa học đặc trng của chúng.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS phơng pháp t duy khoa học, từ cấu tạo của các hợp chất hữu cơ phức tạp dự đoán tính
chất hóa học của chúng.
- Quan sát, phân tích các kết quả thí nghiệm.
- Thực hành thí nghiệm.
- Giải các bài tập về saccarozơ và mantozơ.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, đèn cồn, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: dd CuSO
4
, dd NaOH, saccarozơ, khí CO
2
.
- Hình vẽ phóng to cấu tạo dạng vòng saccarozơ và mantozơ.
- Sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ trong công nghiệp.
III. Phng phỏp: trc quan, tho lun, so sỏnh.
IV. Tieỏn trỡnh leõn lụựp
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
Hoạt động 1
* HS quan sát mẫu saccarozơ (đờng kính trắng)
và tìm hiểu SGK để biết những tính chất vật lí
và trạng thái thiên nhiên của saccarozơ.
Hoạt động 2
* HS:
- Cho biết để xác định CTCT của saccarozơ ngời
ta phải tiến hành các thí nghiệm nào. Phân tích
các kết quả thu đợc rút ra kết luận về cấu tạo
phân tử của saccarozơ.
* HS trả lời
- Dung dịch saccarozơ làm tan Cu(OH)
2
thành
dung dịch xanh lam có nhiều nhóm -OH kề
nhau.
- Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng
bạc, không khử Cu(OH)
2
không có nhóm
-CHO và không còn -OH hemixetan tự do.
- Đun nóng dung dịch saccarozơ có mặt axit vô
cơ đợc Glucozơ và Frcutozơ saccarozơ đợc
hợp bởi phân tử Glucozơ và Fructozơ ở dạng
mạch vòng bằng liên kết qua nguyên tử oxi (C-
O-C ) giữa C
1
của Glucozơ và C
2
của fructozơ.
* HS: Viết CTCT của saccarozơ.
* GV : Sửa chữa cho HS cách viết, chú ý cách
đánh số các vòng trong phân tử saccarozơ.
I. Tính chất vật lí
SGK
II. Cấu trúc phân tử
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
3
OH
H
H
2
O
Saccarozơ hợp bởi - Glucozơ và - Fructơzơ.
III. Tính chất hoá học
Saccarozơ không còn tính khử vì không còn
nhóm -CHO và không còn -OH hemixetan tự do
nên không còn dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ
chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt
có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit.
1. Phản ứng thuỷ phân
C
12
H
22
O
11
+ H
2
O C
6
H
12
O
6
+ C
6
H
12
O
6
Glucozơ Fructozơ
2. Phản ứng của ancol đa chức
a) Phản ứng với Cu(OH)
2
- Thí nghiệm: sgk
- Hiện tợng: kết tủa Cu(OH)
2
tan ra cho dung
dịch màu xanh lam.
- Giải thích: saccarozơ có nhiều nhóm -OH kề
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 16
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
Hoạt động 3
* HS quan sát GV biểu diễn của dung dịch
saccarozơ với Cu(OH)
2
ở nhiệt độ thờng, nêu
hiện tợng, giải thích, viết phơng trình phản ứng.
* HS nghiên cứu sgk. Viết phơng trình phản ứng
của saccarozơ với vôi sữa, sau đó sục CO
2
vào
dung dịch thu đợc.
* GV Cho HS biết ứng dụng quan trọng của các
phản ứng trên trong công nghiệp sản xuất đờng
(Tính chất này đợc áp dụng trong việc tinh chế
đờng).
Hoạt động 4
* HS giải thích hiện tợng thực tế, các xí nghiệp
tráng gơng đã dùng dung dịch saccarozơ với axit
sunfuric làm chất khử trong phản ứng tráng bạc.
* GV giải thích việc chọn dung dịch saccarozơ
làm nguyên liệu cho phản ứng tráng gơng.
Hoạt động 5
* HS nghiên cứu SGK.
* HS theo dõi sơ đồ sản xuất đờng saccarozơ
trong CN trong SGK tóm tắt các giai đoạn
chính và phân tích giai đoạn 5 của quá trình sản
xuất đờng saccarozơ.
* GV đánh giá câu trả lời của HS.
Hoạt động 6
* HS nghiên cứu SGK cho biết CTCT của
mantozơ.
* HS so sánh cấu tạo phân tử của saccarozơ và
mantozơ. Từ cấu tạo phân tử của matozơ, HS dự
đoán tính chất hoá học của mantozơ.
Hoạt động 7
Củng cố : so sánh cấu tạo , tính chất của
saccarozơ và mantozơ
Bt 5/39
nhau.
2C
12
H
22
O
11
+ Cu(OH)
2
Cu(C
12
H
21
O
11
)
2
+ 2H
2
O
b) Phản ứng với Ca(OH)
2
- Thí nghiệm và hiện tợng: saccarozơ hoà tan hết
vẩn đục. Khi sục khí CO
2
vào dung dịch canxi
saccarat thì thấy kết tủa.
- Giải thích:
C
12
H
22
O
11
+Ca(OH)
2
+H
2
OC
12
H
22
O
11
.CaO. 2H
2
O
C
12
H
22
O
11
.CaO. 2H
2
O + CO
2
C
12
H
22
O
11
+ CaCO
3
+ 2 H
2
O
IV. ng dụng và sản xuất đờng saccarozơ
1. ng dụng sgk
2. Sản xuất đờng saccarozơ SGK
V. Đồng phân của saccarozơ: mantozơ
- Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với
nhau qua nguyên tử O, gốc thứ nhất ở C
1
gốc thứ
2 ở C
4
- Cấutrúc: Nhóm -OH hemiaxetan ở gốc
Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch
gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm -CHO.
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
- Tính chất:
1.Tính chất của poliancol giống saccarozơ, tác
dụng với Cu(OH)
2
cho phức đồng mantozơ.
2. Có tính khử tơng tự Glucozơ.
3. Bị thuỷ phân ra 2 phân tử Glucozơ.
V. Dặn dò:
BT trang 38, 39 sgk
Ký duyt ca t trng CM
Ngy
Lờ Minh Ton
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 17
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Tuần: 6
Tiết: 12
Ngày soạn: 26/09/2008
Bài 7: TINH BỘT
I. Mơc tiªu bµi häc
1. KiÕn thøc
- BiÕt cÊu tróc ph©n tư vµ tÝnh chÊt cđa tinh bét.
- BiÕt sù chun ho¸ vµ sù t¹o thµnh tinh bét.
2. KÜ n¨ng
- ViÕt cÊu tróc ph©n tư cđa tinh bét.
- NhËn biÕt tinh bét.
- Gi¶i bµi tËp vỊ tinh bét.
II. Chn bÞ
- Dơng cơ: èng nghiƯm, dao, èng nhá giät.
- Ho¸ chÊt: tinh bét, dd iot.
- C¸c h×nh vÏ phãng to vỊ cÊu tróc ph©n tư cđa tinh bét vµ c¸c tranh ¶nh cã liªn quan ®Õn bµi häc.
III. Phương pháp: trực quan, đàm thoại.
IV. Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng
Ho¹t ®éng 1
* HS quan s¸t mÉu tinh bét vµ nghiªn
cøu SGK cho biÕt c¸c tÝnh chÊt vËt lÝ vµ
tr¹ng th¸i thiªn nhiªn cđa tinh bét.
Ho¹t ®éng 2
* HS:
- Nghiªn cøu SGk, cho biÕt cÊu tróc
ph©n tư cđa tinh bét.
- Cho biÕt ®Ỉc ®iĨm liªn kÕt gi÷a c¸c
m¾t xÝch α-glucoz¬ trong ph©n tư tinh
bét.
* HS tr¶ lêi:
Cã thĨ coi tinh bét lµ polime do nhiỊu
m¾t xÝch α-glucoz¬ hỵp l¹i vµ cã c«ng
thøc (C
6
H
10
O
5
)
n
(n tõ 1.200 ®Õn 6000).
Thùc ra, tinh bét lµ hçn hỵp cđa 2 lo¹i
polisaccarit lµ amiloz¬ vµ amilopectin.
Amiloz¬ lµ polime cã m¹ch xo¾n lß xo,
kh«ng ph©n nh¸nh, ph©n tư khèi kho¶ng
200.000 ®vC. Amilopectinlµ polime cã
m¹ch xo¾n lß xo, ph©n nh¸nh, ph©n tư
khèi lín h¬n amiloz¬, kho¶ng 1000.000
®vC.
Trong ph©n tư amoloz¬, c¸c m¾t xÝch α-
glucoz¬ liªn kÕt víi nhau gi÷a nguyªn tư
C
1
ë m¾t xÝch nµy vµ nguyªn tư C
4
ë m¾t
xÝch kia qua cÇu oxi, gäi lµ c¸c liªn kÕt
α[1-4] glicozit
Ph©n tư amolipectin ®ỵc cÊu t¹o bëi mét
sè m¹ch amiloz¬, c¸c m¹ch nµy nèi víi
nhau gi÷a nguyªn tư C
1
ë m¾t xÝch ®Çu
cđa m¹ch nµy víi nguyªn tư C
6
ë m¾t
xÝch gi÷a cđa m¹ch kia, qua nguyªn tư
oxi, gäi lµ liªn kÕt α[1-6] glicozit.
I- Tính chất vật lý- trạng thái thiên nhiên. sgk
II. CÊu tróc ph©n tư
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O
III. TÝnh chÊt ho¸ häc
Lµ mét polisaccarit cã cÊu tróc vßng xo¾n, tinh bét biĨu hiƯu
rÊt u tÝnh chÊt cđa mét poliancol, chØ biĨu hiƯn râ tÝnh chÊt
thủ ph©n vµ ph¶n øng mµu víi iot.
1. Ph¶n øng thủ ph©n
a) Thủ ph©n nhê xóc t¸c axit
- D÷ kiƯn : sgk
- Gi¶i thÝch (C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
→
= 0
,tH
n C
6
H
12
O
6
Thùc ra tinh bét bÞ thủ ph©n tõng bíc qua c¸c giai ®o¹n
trung gian lµ ®etrin [C
6
H
10
O
5
]
n
, mantoz¬.
b) Thủ ph©n nhê enzim
glucozoMantozoextrin§bét Tinh
mantaza
OH
amilaza-β
OH
amilaza-α
OH
222
→ → →
2. Ph¶n øng mµu víi dung dÞch iot
a) ThÝ nghiƯm
+ Nhỏ dung dòch iot vào ống nghiệm đựng dung dòch hồ
tinh bột hoặc vào mặt cắt của củ khoai lang.
GV: Võ Phạm Nhật Tú 18
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Ho¹t ®éng 3
- Nªu hiƯn tỵng khi ®un nãng dung dÞch
tinh bét víi axit v« c¬ lo·ng. ViÕt
PTHH.
- Cho biÕt s¬ ®å tãm t¾t qu¸ tr×nh thủ
ph©n tinh bét x¶y ra nhê enzim.
* GV biĨu diƠn:
- ThÝ nghiƯm gi÷a dung dÞch I
2
vµ dung
dÞch tinh bét ë nhiƯt ®é thêng, ®un nãng
vµ ®Ĩ ngi.
- ThÝ nghiƯm gi÷a dung dÞch I
2
cho lªn
mỈt c¾t cđa cđ khoai lang.
* HS nªu hiƯn tỵng.
* GV gi¶i thÝch vµ nhÊn m¹nh ®©y lµ
ph¶n øng ®Ỉc trng ®Ĩ nhËn ra tinh bét.
Ho¹t ®éng 4
* HS nghiªn cøu SGK, cho biÕt qu¸ tr×nh
chun ho¸ tinh bét trong c¬ thĨ ngêi.
Ho¹t ®éng 5
* HS nªu tãm t¾t qu¸ tr×nh t¹o thµnh tinh
bét trong c©y xanh.
* GV ph©n tÝch ý nghÜa cđa ph¬ng tr×nh
tỉng hỵp tinh bét.
Ho¹t ®éng 6
Cđng cè: HS lµm bµi 2, 3, 4 SGK
+ Hiện tượng : Dung dòch hồ tinh bột trong ống nghiệm
cũng như mặt cắt của củ khoai lang đều nhuốm màu xanh
tím. Khi đun nóng,màu xanh tím biến mất, khi để nguội
màu xanh tím lại xuất hiện.
b) Gi¶i thÝch
+Phân tử tinh bột hấp thụ iot tạo ra màu xanh tím. Khi đun
nóng,iot bò giải phóng ra khỏi phân tử tinh bột làm mất
màu xanh tím đó. Khi để nguội, iot bò hấp thụ trở lại làm
dung dòch có màu xanh tím. Phản ứng này được dùng đề
nhận ra tinh bột bằng iot và ngược lại.
IV. Sù chun hãa tinh bét trong c¬ thĨ
glucozoMantozoextrin§bét Tinh
mantaza
OH
amilaza-β
OH
amilaza-α
OH
222
→ → →
glicogen
enzimenzim
OHCOGlucozo
22
enzim
[O]
+→
V. Sù t¹o thµnh tinh bét trong c©y xanh sgk
6nCO
2
+ 5n H
2
O
clorophin
trêimỈt s¸ng ¸nh
→
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ 6nCO
2
V. DỈn dß: Xem bµi 8
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
Lê Minh Tồn
GV: Võ Phạm Nhật Tú 19
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
Tun: 6
Tit: 13
Ngy son: 26/09/2008
Bi 8: XENLULOZO
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết cấu trúc phân tử của xenlulozơ.
- Hiểu tính chất hoá học đặc trng và ứng dụng của xenlulozơ.
2. Kĩ năng
- Phân tích và nhận dạng cấu trúc phân tử của xenlulozơ.
- Quan sát, phân tích các hiện tợng thí nghiệm, viết PTHH.
- Giải các bài tập về xenlulozơ.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ: Cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, diêm, ống nhỏ giọt.
- Hoá chất: xenlulozơ, các dung dịch AgNO
3
, NH
3
, NaOH H
2
SO
4
, HNO
3
.
- Các tranh ảnh có liên quan đến bài học.
III. Phng phỏp: trc quan, tho lun.
III. Tieỏn trỡnh leõn lụựp
Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng
Hoạt động 1
* HS quan sát mẫu xenlulozơ (bông thấm nớc), tìm
hiểu tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên của
xenlulozơ.
Hoạt động 2
* HS nghiên cứu SGK cho biết:
- Cấu trúc của phân tử xenlulozơ.
- Những đặc điểm chính về cấu tạo phân tử của
xenlulozơ. So sánh với cấu tạo của phân tử tinh bột.
Hoạt động 3
* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng thuỷ phân
xenlulozơ theo các bớc:
- Cho bông nõn vào dung dịch H
2
SO
4
70%.
- Trung hoà dung dịch thu đợc bằng dung dịch
NaOH 10 %.
- Cho dung dịch thu đợc tác dụng với dung dịch
AgNO
3
/NH
3
, đun nhẹ.
* HS quan sát, giải thích và viết PTHH.
* GV liên hệ các hiện tợng thực tế, ví dụ: trâu bò
nhai lại
Hoạt động 4
* GV biểu diễn thí nghiệm phản ứng este hoá
xenlulozơ theo trình tự sau:
- Cho vào ống nghiệm lần lợt:
+ 4 ml dung dịch HNO
3
đặc
+ 8 ml dung dịch H
2
SO
4
đặc, để nguội.
+ 1 nhúm bông
+ Lấy sản phẩm ra ép khô.
* HS nhận xét màu sắc của sản phẩm thu đợc. Nêu
hiện tợng khi đốt cháy sản phẩm. Viết PTHH.
I. Tính chất vật lí. Trạng thái thiên nhiên
sgk
II. Cấu trúc phân tử
Xenlulozơ là một polime hợp thành từ các
mắt xích (1,4)glucozit, có công thức
(C
6
H
10
O
5
)
n
, mạch kéo dài không phân nhánh.
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
O
n
Mỗi mắt xích C
6
H
10
O
5
có 3 nhóm -OH tự do,
nên có thể viết công thức của xenlulozơ là
[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
III. Tính chất hoá học
Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có
3 nhóm -OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng
thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức.
1. Phản ứng của polisaccarit
a) Mô tả thí nghiệm sgk
b) Giải thích sgk
(C
6
H
10
O
5
)
n
+ nH
2
O
o
tSOH ,
42
nC
6
H
12
O
6
2. Phản ứng của ancol đa chức
a) Phản ứng với nớc Svayde
Xenlulozơ phản ứng với nớc Svayde cho dung
dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất
tơ đồng-amoniăc.
b) Phản ứng este hoá
* [C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+3nHNO
3
o
tSOH ,
42
[C
6
H
7
O
2
(ONO
2
)
3
]
n
+ 3nH
2
O.
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 20
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
* HS nghiên cứu SGK cho biết sản phẩm phản ứng
khi cho xenlulozơ tác dụng với anhiđrit axetic.
Hoạt động 5
* HS liên hệ kiến thức thực tế và tìm hiểu SGK cho
biết các ứng dụng của xenlulozơ.
* GV : Xenlulozơ có rất nhiều ứng dụng trong đời
sống và sản xuất, để tạo ra nguồn nguyên liệu quý
giá này, chúng ta phải tích cực trồng cây phủ xanh
mặt đất.
Hoạt động 6
Củng cố
So sánh đặc điểm cấu trúc phân tử của glucozơ,
saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
*[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+2n(CH
3
CO)
2
O
[C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
2
(OH)]
n
+ 2n CH
3
COOH
*[C
6
H
7
O
2
(OH)
3
]
n
+3n(CH
3
CO)
2
O
[C
6
H
7
O
2
(OCOCH
3
)
3
]
n
+ 3n CH
3
COOH
c) Xenlulozo + CS2 v NaOH to sn phm
l mt dd rt nht gi l visco (iu ch t
visco)
IV. ứng dụng (sgk)
V. Dặn dò.
HS làm bài tập 3,4, 5 SGK
Chun b bi luyn tp.
Ký duyt ca t trng CM
Ngy
Lờ Minh Ton
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 21
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
Tun: 6
Tit: 14
Ngy son: 29/09/2008
Bài 9 : Luyện tập
Cấu trúc và tính chất của
một số cacbonhiđrat tiêu biểu
I. Mục tiêu của bài học
1. Kiến thức
- Biết đặc điểm cấu trúc phân tử của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên quan giữa cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của các hợp chất cacbonhiđrat tiêu biểu.
- Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất cacbonhiđrat trên.
2. Kĩ năng
- Lập bảng tổng kết chơng.
- Giải các bài toán về các hợp chất cacbonhiđrat.
II. Chuẩn bị
- HS làm bảng tổng kết về chơng cacbonhiđrat theo mẫu thống nhất.
- HS chuẩn bị các bài tập trong SGK và sách bài tập.
- GV chuẩn bị bảng tổng kết theo mẫu sau:
III. Phng phỏp: HS tho lun nờu li c im cu to ca tng hp cht, so sỏnh v cu to suy ra
tớnh cht húa hc.
IV. Tieỏn trỡnh leõn lụựp
Hot ng ca thy v trũ Ni dung ghi bng
Hoạt động 1
* GV gọi 3 HS lên bảng.
* Một HS viết cấu trúc phân tử của
monosaccarit, một HS viết cấu trúc phân tử của
đisaccarit, một HS viết cấu trúc phân tử của
polisaccarit và những đặc điểm cấu tạo của hợp
chất này.
I. Các kiến thức cần nhớ
1.Cấu trúc phân tử
a) Glucozơ
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
CH OH
2
H
H
H
H
HO
OH
OH
O
C
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
-Glucozơ Glucozơ -Glucozơ
b) Fructozơ
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
OH
3
OH
H
H
2
HOCH
2
6
5
H
4
H
H
CH OH
2
OH
OH
OH
1
2
3
-Fructozơ -Fructozơ
c) Saccarozơ
(C
6
H
11
O
5
-C
6
H
11
O
5
) không còn -OH hemixetal cũng nh
-OH hemiaxetal nên không mở vòng đợc.
CH OH
2
H
H
H
H
H
HO
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
1
2
4
5
6
OH
OH
HOCH
3
OH
H
H
2
O
d) Tinh bột
Mạch vòng xoắn do các mắt xích -glucozơ liên kết với
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 22
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
Ho¹t ®éng 2
* HS cho biÕt:
- Nh÷ng hỵp chÊt cacbonat nµo t¸c dơng ®ỵc víi
dd AgNO
3
trong NH
3
, t¹i sao ?
- Nh÷ng hỵp chÊt cacbonat nµo t¸c dơng ®ỵc víi
CH
3
/HCl, t¹i sao ?
- Nh÷ng hỵp chÊt cacbonat nµo thủ ph©n trong
m«i trêng H
+
- Nh÷ng hỵp chÊt cacbonat nµo cã ph¶n øng víi
dd I
2
?
Ho¹t ®éng 3
* GV yªu cÇu HS vỊ nhµ hoµn chØnh b¶ng tỉng
kÕt, sau ®ã nép cho GV, GV sưa ch÷a tr¶ l¹i cho
HS sư dơng.
Ho¹t ®éng 4
GV híng dÉn HS gi¶i mét sè bµi tËp trong SGK.
* Bµi tËp bỉ sung: §i tõ c¸c hỵp ch©t
cacbonhi®rat tiªu biĨu, glucoz¬, fructoz¬,
saccaroz¬, mantoz¬, tinh bét vµ xenluloz¬ h·y
nªu s¬ ®å tỉng hỵp ra etanol.
* HS lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i trong SGK vµ s¸ch
bµi tËp
nhau.
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
6
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
1
2
3
4
5
O
O
e) Xenluloz¬
M¹ch dµi do c¸c m¾t xÝch β-glucoz¬ liªn kÕt víi nhau.
CH OH
2
H
H
H
H
H
OH
OH
O
n
KÕt ln
- C¸c hỵp chÊt cacbonhi®rat ®Ịu cã cÊu tróc ph©n tư
m¹ch vßng, nguyªn nh©n do sù kÕt hỵp cđa nhóm -OH
víi nhãm C=O cđa chøc an®ehit hc xeton.
- Glucoz¬, fructoz¬, mantoz¬ cã chøa nhãm -OH
hemiaxetal, hc nhãm -OH hemixetal.
2. TÝnh chÊt ho¸ häc
II. Bµi tËp
Híng dÉn mét sè bµi tËp
Bµi 3 sgk
A: sai B: sai C: ®óng D: ®óng
Bµi 4 SGK : Dùa vµo ph¬ng tr×nh quang tỉng hỵp vµ hiƯu
st ph¶n øng ®Ĩ gi¶i bµi to¸n
B¶ng tỉng kÕt
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Mantozơ Tinh bột Xenlulozơ
+[Ag(NH
3
)
2
]OH Ag ↓ + - Ag ↓ -
-
+ CH
3
OH/HCl
Metyl
glicozit
- -
Metyl
glicozit
-
-
+ Cu(OH)
2
Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam Dd xanh lam -
-
(CH
3
CO)
2
O + + + + +
Xenlulozơ
triaxetat
HNO
3
/H
2
SO
4
+ + + + +
Xenlulozơ
triaxetat
H
2
O/H
+
- -
glucozơ +
fructozơ
glucozơ glucozơ glucozơ
(+) có phản ứng ; (-) không có phản ứng
4. Cđng cè : Cđng cè tõng phÇn trong lóc lun tËp
5. DỈn dß: §äc tríc bµi thc hµnh sè 1
GV: Võ Phạm Nhật Tú 23
Giỏo ỏn húa hc Lp 12 Nõng cao. Trng THPT kH.
Tun:
Tit:
Ngy son: 04/10/2008
Bài 10 Bài thực hành số 1
iu ch Este v tớnh cht ca mt s
cacbohydrat
I. Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về một số tính chất hoá học của glucozơ, saccarozơ, tinh bột.
- Rèn luyện kĩ năng tiến hành thí nghiệm lợng nhỏ hoá chất trong ống nghiệm.
II. Chuẩn bị
1. Dụng cụ thí nghiệm
- ống nghiệm
- Cốc thuỷ tinh 100ml
- Cặp ống nghiệm gỗ
- Đèn cồn
- ống hút nhỏ giọt
- Thìa xúc hoá chất
- Giá để ống nghiệm
2. Hoá chất
- Dung dịch NaOH 10%.
- Dung dịch CuSO
4
5 %
- Dung dịch glucozơ 1 %
- Axit sunfuric 10 %
- Natri hiđrocacbonat
- Tinh bột
- Dung dịch iot 0,05 %.
III. Toồ chửực daùy hoùc
Hot ng ca thy v trũ
Hoạt động thực hành của HS
1) Thí nghiệm 1: phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)
2
- Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc lợng hoá
chất thực hiện phản ứng. Cụ thể:
Cho vào ống nghiệm 3 giọt dung dịch CuSO
4
5% và 6 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)
2
. Cho thêm
vào ống nghiệm 10 giọt dung dịch glucozơ 1%.
1) Thí nghiệm 1: phản ứng của glucozơ với
Cu(OH)
2
Cách tiến hành:
Cho vào ống nghiệm 0,5 ml dung dịch CuSO
4
5% và 1 ml NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)
2
. Cho thêm
vào ống nghiệm 2 ml dung dịch glucozơ 1%.
Lắc nhẹ, nhận xét hiện tợng xảy ra, giải thích.
Sau đó đun nóng hỗn hợp, để nguội.
Nhận xét hiện tợng, giải thích:
- Lúc đầuđợc dd màu xanh của phức đồng
glucozơ.
- Khi đun nóng hỗn hợp xuất hiện kết tủa đỏ của
Cu
2
O. Để nguội Cu
2
O lắng xuống đáy ống
nghiệm.
2) Thí nghiệm 2: phản ứng thuỷ phân
saccarozơ
Có thể dùng ống hút nhỏ giọt để ớc lợng hoá
chất thực hiện phản ứng. Cụ thể:
- Cho vào ống nghiệm 8 giọt dung dịch CuSO
4
5% và 8 giọt NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
dung dịch, giữ lại kết tủa Cu(OH)
2
.
a) Rót 8 giọt dung dịch saccarozơ 1 % vào ống
nghiệm chứa Cu(OH)
2
quan sát hiện tợng xảy
ra. Đung nóng dung dịch thu đợc. Quan sát hiện
tợng xảy ra và rút ra kết luận.
b) Rót 10 giọt dung dịch saccarozơ 1% vào ống
nghiệm và rót vào đó 3 giọt H
2
SO
4
10%. Đun
nóng dung dịch trong 2-3 phút. Để nguội cho từ
từ NaHCO
3
(tinh thể), (khoảng 1 thìa nhỏ) vào
và khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh cho đến khi
2) Thí nghiệm 2: phản ứng thuỷ phân
saccarozơ
Cách tiến hành
a) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1 % vào ống
nghiệm chứa Cu(OH)
2
quan sát hiện tợng xảy ra.
Đun nóng dung dịch thu đợc. Quan sát hiện tợng
xảy ra và rút ra kết luận.
b) Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống
nghiệm và rót vào đó 0,5 ml H
2
SO
4
10%. Đun
nóng dung dịch trong 2-3 phút. Để nguội cho từ
từ NaHCO
3
(tinh thể) vào và khuấy đều bằng
đũa thuỷ tinh cho đến khi ngừng tách ra khí
CO
2
. Rót dung dịch vào ống nghiệm đựng
Cu(OH)
2
(điều chế từ thí nghiệm 1), lắc đều cho
Cu(OH)
2
tan ra. Đun nóng.
Nhận xét và giải thích các hiện tợng xảy ra:
GV: Vừ Phm Nht Tỳ 24
Giáo án hóa học – Lớp 12 – Nâng cao. Trường THPT ĐăkHà.
ngõng t¸ch ra khÝ CO
2
. Rãt dung dÞch vµo èng
nghiƯm ®ùng Cu(OH)
2
(®iỊu chÕ tõ thÝ nghiƯm
1), l¾c ®Ịu cho Cu(OH)
2
tan ra.
Saccaroz¬ ph¶i thËt tinh khiÕt, kh«ng cßn lÉn
glucoz¬, frutoz¬ vµ SO
2
trong qu¸ tr×nh s¶n xt.
Rãt dung dÞch saccaroz¬ 1 % vµo èng nghiƯm
chøa Cu(OH)
2
kÕt tđa tan ra mµu xanh lam. §un
nãng dung dÞch thu ®ỵc: kh«ng cã mµu ®á g¹ch
xt hiƯn. Nh vËy saccaroz¬ cha thủ ph©n
kh«ng bÞ oxi ho¸ bëi Cu(OH)
2
khi ®un nãng.
b) Rãt dung dÞch saccaroz¬ 1% vµo èng nghiƯm
vµ rãt vµo ®ã 0,5 ml H
2
SO
4
10%. §un nãng
dung dÞch trong 2-3 phót: ®ỵc dd glucoz¬ vµ
fructoz¬. §Ĩ ngi cho tõ tõ NaHCO
3
(tinh thĨ)
vµo, cho ®Õn khi ngõng t¸ch ra khÝ CO
2
: ®Ĩ lo¹i
H
2
SO
4
d. Rãt dung dÞch vµo èng nghiƯm ®ùng
Cu(OH)
2
(®iỊu chÕ tõ thÝ nghiƯm 1), l¾c ®Ịu
Cu(OH)
2
tan ra thµnh dd mµu xanh lam cđa
phøc ®ång glucoz¬ vµ phøc ®ång fructoz¬.
§un nãng dd, xt hiƯn kÕt tđa mµu ®á g¹ch cđa
Cu
2
O. VËy khi ®un nãng víi axit, saccaroz¬ bÞ
thủ ph©n thµnh glucoz¬ vµ fructoz¬. Chóng bÞ
oxi ho¸ bëi Cu(OH)
2
vµ cho Cu
2
O kÕt tđa mµu
®á g¹ch.
-3) ThÝ nghiƯm 3: Ph¶n øng cđa tinh bét víi
iot.
Kh«ng nªn cho iot qu¸ nhiỊu
3) ThÝ nghiƯm 3: Ph¶n øng cđa tinh bét víi
iot.
C¸ch tiÕn hµnh
Cho vµo èng nghiƯm 2 ml hå tinh bét 2 % råi
thªm vµo giät dung dÞch iot 0,05%, l¾c. §un
nãng dung dÞch cã mµu ë trªn råi l¹i ®Ĩ ngi.
Quan s¸t hiƯn tỵng. Gi¶i thÝch.
Cho vµo èng nghiƯm 2 ml hå tinh bét 2 % råi
thªm vµo giät dung dÞch iot 0,05%, l¾c: Do cÊu
t¹o ®Ỉc biƯt, tinh bét hÊp thơ iot cho s¶n phÈm
mµu xanh lam.
§un nãng dung dÞch cã mµu ë trªn, iot bÞ gi¶i
phãng ra khái ph©n tư tinh bét lµm mÊt mµu
xanh lam.
§Ĩ ngi tinh bét l¹i hÊp thơ iot dd l¹i cã mµu
xanh lam nh cò.
4. Cđng cè : GV lµm l¹i t/n nµo h/s lµm cha thµnh c«ng
5. DỈn dß : ViÕt b¶ng thu ho¹ch
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . BẢNG TƯỜNG TRÌNH
Lớp . . . . . . Nhóm . . . . . . Bài thực hành số 1: Phản ứng oxi hóa – khử.
Tên thí nghiệm Tiến hành
Giải thích hiện tượng - ptpu
Ký duyệt của tổ trưởng CM
Ngày
GV: Võ Phạm Nhật Tú 25