Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế nhật bản và việt nam. bài học kinh nghiệm cho việt nam giai đoạn 2011 – 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 85 trang )


0

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
0o0


Công trình tham dự cuộc thi:
“Sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐHNT 2014”


Tên công trình:
TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ GIÁ NỘI TỆ NĂM 2011 ĐẾN
NỀN KINH TẾ NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM. BÀI
HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2011-2015.


Nhóm ngành: KD1





Hà Nội, tháng 5 năm 2014



MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁ GIÁ TIỀN TỆ 8
1. Tỷ giá hối đoái 8
1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái 8
1.2. Phân loại tỷ giá 9
2. Phá giá tiền tệ 13
2.1. Đnh ngha phá giá tin tệ 13
2.2. Phân loại phá giá tin tệ 14
2.3. Lý do một quốc gia quyết đnh phá giá đồng nội tệ của mình. 18
2.4. Tác động của phá giá tin tệ lên CCTM theo cách tiếp cn của hệ số co dn. 22
CHƯƠNG II: PHÁ GIÁ NỘI TỆ NĂM 2011 CỦA NHẬT BẢN VÀ VIỆT NAM 27
1. Phá giá nội tệ của Nhật Bản năm 2011 27
1.1. Tình hình trong nước trước khi phá giá 27
1.2. CCTM của Nht Bản trước và sau khi tiến hành phá giá. 35
1.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến xuất khẩu ròng của Nht Bản bằng mô hình kinh tế
lượng. 40
2. Phá giá nội tệ của Việt Nam năm 2011 46
2.1. Tình hình trong nước trước khi phá giá (giai đoạn 2008 - 2010, đặc biệt là năm 2010).46
2.2. CCTM của Việt Nam sau khi tiến hành phá giá. 51
2.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố đến xuất khẩu ròng của Việt Nam bằng mô hình kinh tế
lượng. 56
CHƯƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM ĐỂ PHÁ GIÁ THÀNH
CÔNG GIAI ĐOẠN 2011-2015 61
1. Một số quan điểm về phá giá Việt Nam đồng thời điểm hiện tại 61
1.1. Quan điểm ủng hộ phá giá tin tệ 61
1.2. Quan điểm phản đối phá giá tin tệ 63
1.3. Tổng kết, quan điểm và đ xuất của nhóm nghiên cứu 66
2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ lần phá giá của Nhật Bản và Việt Nam năm 2011.
68
2.1. Bài học từ Nht Bản trong phá giá đồng Yên 68

2.2. Bài học từ lần phá giá Việt Nam đồng năm 2011 69
3. Các điều kiện để Việt Nam có thế phá giá thành công giai đoạn 2011-2015. 71
3.1. Các điu kiện tối thiểu 71
3.2. Các điu kiện cụ thể đối với Việt Nam 73
KẾT LUẬN 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79



DANH MỤC BẢNG BIỂU

STT
Tên bảng biểu
Nội dung
Trang
1
Hình I.1
Quá trình CCTM thay đổi theo hiệu ứng tuyến J
25
2
Bảng II.1
Giá tr kim ngạch xuất nhp khẩu của Nht Bản và tỷ
giá bình quân yên Nht/USD
36
3
Hình II.1
Cán cân thương mại của Nht Bản giai đoạn 2010-
2013
37
4

Hình II.2
Cán cân thương mại Nht Bản năm 2010
38
5
Hình II.3
Cán cân thương mại Nht Bản năm 2011
39
6
Hình II.4
Cán cân thương mại Nht Bản năm 2012
40
7
Hình II.5
Cán cân thương mại Nht Bản năm 2013
40
8
Bảng II.2
Kết quả đánh giá tác động của thu nhp và tỷ giá
thực lên CCTM của Nht Bản trong dài hạn.
43
9
Bảng II.2
Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu
45
10
Hình II.6
Tăng trưởng GDP theo quý giai đoạn 2009-2010
48
11
Hình II.7

Tăng trưởng GDP của các khu vực kinh tế giai đoạn
2000- 2010
48
12
Hình II.8
GDP bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2010
49
13
Hình II.9
Kim ngạch xuất nhp khẩu giai đoạn 2000 – 2010
50
14
Hình II.10
Cán cân thương mại, cán cân vãng lai, cán cân thanh
toán giai đoạn 2000 – 2010
51
15
Hình II.11
Diễn biến tỉ giá USD/VND tháng 11/2009 – 12/2010
52
16
Bảng II.4
Giá tr kim ngạch xuất nhp khẩu của Việt Nam và tỷ
giá bình quân VND/USD
52
17
Hình II.12
Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2010
53
18

Hình II.13
Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2011
55
19
Hình II.14
Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2012
56
20
Hình II.15
Cán cân thương mại của Việt Nam năm 2013
56
21
Bảng II.5
Kết quả đánh giá tác động của thu nhp và tỷ giá
thực lên CCTM của Việt Nam trong dài hạn.
57
22
Bảng II.6
Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu
59





DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt
Viết đầy đủ
BOJ

Ngân hàng Trung ương Nht Bản
NHNN
Ngân hàng Nhà nước
NHTW
Ngân hàng Trung ương
CCTM
Cán cân thương mại
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
JPY
Yên Nht
USD
Đô la Mỹ
VND
Việt Nam đồng
NDT
Nhân dân tệ
VAR
Vector Autoregression
(Tự hồi quy Véc tơ)

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Tỷ giá hối đoái và cơ chế điu hành chính sách tỷ giá từ trước đến nay luôn là vấn đ hết
sức nhạy cảm và có ý ngha vô cùng quan trọng đối với mỗi quốc gia. Bởi vì, tỷ giá hối
đoái, với tư cách là thước đo tương quan kinh tế giữa một quốc gia với phần còn lại của
thế giới, là một trong những công cụ cơ bản giúp Nhà nước điu hành và quản lý v mô

nn kinh tế, đặc biệt trong vấn đ đảm bảo cân bằng kinh tế đối ngoại. Chính vì vy việc
điu chỉnh tỷ giá nhằm đạt được những thành quả kinh tế nhất đnh trong vài thp niên
gần đây đ và đang là một vấn đ hết sức quan trọng. Đây cũng là đ tài được các nhà
kinh tế đặc biệt quan tâm nghiên cứu nhằm tìm ra chính sách điu hành tỷ giá tối ưu nhất
cho nn kinh tế của một quốc gia.
Phá giá tin tệ là một biện pháp điu chỉnh tỷ giá mà Chính phủ sử dụng để làm giảm giá
đồng nội tệ, từ đó thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhp khẩu, phát triển sản xuất hướng
ngoại, tạo việc làm, giảm thất nghiệp Tuy nhiên phá giá đồng nội tệ và cách thức tiến
hành phá giá là quyết đnh hết sức khó khăn và nhạy cảm vì điu này ảnh hưởng đến rất
nhiu khía cạnh của nn kinh tế và xã hội, đồng thời nếu không có những biện pháp điu
hành hợp lý sẽ có thể gây ra những hu quả nghiêm trọng. Thực tiễn cho thấy đ có nhiu
quốc gia trên thế giới thực hiện phá giá nội tệ thành công, mang lại những ảnh hưởng tích
cực nhưng cũng có không ít trường hợp thực hiện phá giá trong những điu kiện không
thun lợi, chưa tính toán và cân nhắc kỹ lưỡng đến những tác động tiêu cực có thể xảy ra
của phá giá nội tệ đến nn kinh tế. Vì vy, chúng ta cần phải nghiên cứu nghiêm túc và
sâu sắc v phá giá nội tệ và những tác động của nó, đặc biệt là đối với nn kinh tế của
một quốc gia. Trước khi lựa chọn đ tài, nhóm nghiên cứu chúng tôi đ tìm hiểu v các
cuộc phá giá tin tệ của một số quốc gia như Mexico (1994), Trung Quốc (1994), Thái
Lan (1997) và Nht Bản (2011). Trong đó, nn kinh tế Nht Bản là một nn kinh tế lớn
và phát triển trên thế giới với độ chính xác của những lý thuyết, mô hình kinh tế v tỷ giá
hay tác động của phá giá nội tệ là khá cao. Ngoài ra, vào thời điểm năm 2011, hai quốc
gia Nht Bản và Việt Nam cùng phải chu sự ảnh hưởng của bối cảnh kinh tế thế giới, tuy
nhiên lại có khoảng thời gian CCTM được cải thiện thông qua phá giá nội tệ là không

2

giống nhau. Nhóm nghiên cứu hy vọng từ việc nghiên cứu ảnh hưởng của quyết đnh phá
giá nội tệ qua thực tiễn của Nht Bản và Việt Nam, chúng tôi có thể đưa ra một số
khuyến ngh giải đáp cho vấn đ nên hay không nên phá giá VND vào thời điểm hiện
nay, và áp dụng bài học cụ thể này để chuẩn b cho việc phá giá thành công nhằm cải

thiện CCTM, gia tăng sức cạnh tranh thương mại quốc tế. Xuất phát từ những lý do trên,
nhóm nghiên cứu xin lựa chọn đ tài “Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền
kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 2011-
2015” cho bài dự thi tham gia cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường ĐH Ngoại
Thương năm 2014.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Trên thế giới đ có nhiu công trình nghiên cứu liên quan đến tác động của phá giá tin
tệ lên việc cải thiện CCTM. Tuy nhiên, theo như nghiên cứu của người viết thì các công
trình nghiên cứu này sử dụng các phương pháp và mô hình khác nhau để kiểm đnh sự
tồn tại của hiệu ứng tuyến J dựa trên mối quan hệ thương mại song phương giữa một
nước với các đối tác thương mại chính của nó.
Nghiên cứu của M.Mohsen Bahmani-Oskooee và Gour Goswami (2003) bằng phương
pháp nghiên cứu đnh lượng đ cho thấy được phá giá đồng Yên Nht Bản cải thiện
CCTM của đất nước này trong thời gian 1973-1998 đối với 9 đối tác thương mại chủ
yếu. Tác giá đ kiểm đnh sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J bằng cách sử dụng dữ liệu song
phương hàng quý trong suốt giai đoạn từ quý 1/1973 đến quý 4/1998 giữa Nht Bản và
các đối tác này. Tác giả tìm được sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J trong ngắn hạn trong
quan hệ trao đổi thương mại hệ song phương Nht Bản và Đức cũng như Nht Bản và
Italy.
Gupta-Kapoor và Ramakrishman (1999) sử dụng mô hình hiệu chỉnh sai số để xem
xét tác động của hiệu ứng tuyến J ở Nht Bản. Nghiên cứu cũng đ sử dụng dữ liệu hàng
quý từ quý 1/1975 đến quý 4/1996 và chỉ ra sự tồn tại của hiệu ứng tuyến J trong CCTM
Nht Bản. Tác giả nghiên cứu dựa theo giả đnh rằng do hợp đồng kinh tế đ ký kết trước
đó, khi mới phá giá thì CCTM xấu đi như một kết quả của sự mất giá thực tế trong giá cả

3

nhp khẩu nhưng khối lượng thương mại không đổi. Trong dài hạn hiệu ứng khối lượng

lấn át do các nhà xuất khẩu và nhp khẩu có đủ thời gian để thích nghi với sự thay đổi
trong cung và cầu th trường.
Dornbush và Krugman (1976) khi nghiên cứu v phá giá tin tệ cho rằng điu kiện
Marshall - Lerner chỉ thoả mãn trong dài hạn khi mà hiệu ứng khối lượng lấn át hiệu ứng
giá cả, đồng thời chỉ ra hiệu ứng tuyến J cần được nghiên cứu cẩn thn khi mà phá giá
tin tệ có thể gây ra tình trạng giảm phát hoặc lạm phát cho nn kinh tế.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo tìm hiểu của người viết, các nghiên cứu trong nước xem việc phá giá tin tệ là một
khía cạnh trong chính sách điu hành tỷ giá để ổn đnh kinh tế v mô; đồng thời bày tỏ
thái độ thn trọng cần cân nhắc kỹ càng các mặt tích cực và hạn chế của nn kinh tế Việt
Nam trước khi ra quyết đnh phá giá.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (2010) đ cho rằng trong hoạch đnh và thực thi chính sách
tỷ giá thì phá giá đồng tin không chỉ đơn giản là để đạt được mục tiêu “tăng xuất khẩu”,
nhất là đối với nn kinh tế có nhiu đặc thù riêng như Việt Nam. Các mặt lợi và hại của
phá giá phải được xem xét và cân nhắc kỹ càng dựa trên các khía cạnh của nn kinh tế để
đảm bảo nn kinh tế có đủ các điu kiện để phát huy được tốt mặt tích cực và hạn chế
được những mặt tiêu cực của việc phá giá.
Tác giả Đoàn Ngọc Thắng (2012) sử dụng lý thuyết Đồng liên kết (Cointegration
theory) và Mô hình hiệu chỉnh sai số ECM nhằm kiểm đnh các hiệu ứng ngắn hạn và dài
hạn của tỷ giá đến CCTM nhằm xác đnh mối quan hệ giữa hai nhân tố này. Trong đó,
tác giả cho rằng việc chủ động phá giá VND trong những năm qua đ có hiệu quả nhất
đnh trong thúc đẩy xuất khẩu. Tác giả cho rằng cần phải thn trong trong khi xem xét
quyết đnh v việc phá giá tin tệ.

3. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích v mặt lý thuyết tỷ giá hối đoái, phá giá tin tệ, tác động của phá giá tin tệ lên
CCTM theo cách tiếp cn hệ số co giãn.

4


Nghiên cứu thực tiễn phá giá đồng Yên và phá giá VND năm 2011, phân tích tác động
của phá giá lên CCTM mỗi nước.
Dựa trên những nghiên cứu v lý thuyết và thực tiễn đưa ra ý kiến cho quan điểm NHNN
nên phá giá VND thời điểm hiện tại, rút ra bài học từ trường hợp của Nht Bản và Việt
Nam, đưa ra những khuyến ngh để có thể giảm thiểu những hạn chế còn tồn tại trong
nn kinh tế để phá giá thành công, góp phần tăng sức cạnh tranh thương mại của Việt
Nam giai đoạn 2011-2015.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Bài nghiên cứu đ cp đến phá giá nội tệ và tác động của phá giá
nội tệ đến CCTM.
- Phạm vi nghiên cứu:
 Lý thuyết v tỷ giá, phá giá tin tệ và CCTM.
 Phá giá tin tệ ở Nht Bản và Việt Nam năm 2011.
 Chế độ tỷ giá của Nht Bản và Việt Nam giai đoạn trước năm 2011 và từ năm
2011 đến nay; đặc điểm của CCTM hai nước và tác động của phá giá nội tệ đến CCTM.

5. Phương pháp nghiên cứu
- Đ tài sử dụng phương pháp phân tích đnh lượng để làm sáng tỏ mối quan hệ của xuất
khẩu ròng với các biến số kinh tế khác như GDP, lạm phát. Nguồn dữ liệu được sử dụng
là dữ liệu thứ cấp lấy từ NHNN Việt Nam, Ngân hàng Trung Ương Nht Bản (BOJ),
Tổng cục thống kê, Tổng cục Hải quan Việt Nam và IMF. Vì vy độ tin cy của nguồn
dữ liệu khá cao.
- Bên cạnh đó, người viết có sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh,
thống kê để làm rõ sự ảnh hưởng của phá giá tin tệ lên CCTM trong trường hợp của
Nht Bản và Việt Nam. Kết quả phân tích sẽ được đưa ra dựa trên nn tảng cơ sở lý lun
vững chắc từ các nguồn tài liệu, giáo trình giảng dạy trong và ngoài nước.

6. Kết quả nghiên cứu dự kiến


5

Chính sách điu hành tỷ giá đóng vai trò quan trọng trong ổn đnh kinh tế v mô của các
quốc gia trong đó có Việt Nam bên cạnh các chính sách kinh tế v mô khác như chính
sách tin tệ, chính sách tài khóa, chính sách ngoại thương Thông qua việc lựa chọn các
mục tiêu và sử dụng các công cụ của chính sách tỷ giá, cơ quan đại diện của Chính phủ là
Ngân hàng Nhà nước có khả năng tác động đến tỷ giá với vai trò là mục tiêu trung gian
và sau đó là các mục tiêu cuối cùng như ổn đnh giá cả và CCTM. Phá giá tin tệ là một
biện pháp điu chỉnh tỷ giá làm giảm giá tr của động nội tệ so với các ngoại tệ, chủ yếu
là USD. Đây cũng là là một quyết đnh khó khăn và nhạy cảm, đòi hỏi sự tính toán và
cân nhắc kỹ lưỡng từ phía Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước bởi sự tác động của nó đến
nn kinh tê là rất lớn và phức tạp, trên nhiu phương diện. Đ tài “Tác động của phá giá
nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho
Việt Nam giai đoạn 2011-2015.” tp trung nghiên cứu một cách có hệ thống v những
vấn đ lý lun và thực tiễn tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nn kinh tế Nht
Bản và Việt Nam. Nhóm nghiên cứu tp trung đi sâu đến tác động của sự giảm giá tr
đồng nội tệ đến CCTM của mỗi nước sau khi phá giá. Dựa trên thực tiễn này, bài nghiên
cứu mong muốn rút ra một số bài học kinh nghiệm cũng như khuyến ngh dành cho Việt
Nam trong thời kỳ từ 2011 – 2015. Các kết quả đạt được dự kiến của đ tài thể hiện dưới
các khía cạnh chính sau đây:
- Thứ nhất, đ tài tp trung làm rõ khái niệm tỷ giá hối đoái và một công cụ của chính
sách điu hành tỷ giá là phá giá tin tệ. Tỷ giá hối đoái là một yếu tố quan trọng tác động
trực tiếp đến nn kinh tế của một quốc gia, đặc biệt là hoạt động xuất nhp khẩu, từ đó nó
ảnh hưởng quyết đnh đến trạng thái cân bằng của nn kinh tế thế giới. Vì vy, việc điu
chỉnh làm giảm giá đồng nội tệ, phá giá tin tệ có những tác động đến các chỉ tiêu của
nn kinh tế một cách tích cực hay tiêu cực. Cụ thể là, đ tài trình bày tác động của phá
giá tin tệ đến nn kinh tế , trong đó chú trọng đến tác động đối với CCTM bằng phương
pháp tiếp cn hệ số co giãn.
- Thứ hai, đ tài tp trung phân tích thực tế quyết đnh phá giá đồng nội tệ của hai quốc
gia Nht Bản và Việt Nam trong năm 2011. Đối với mỗi quốc gia, nhóm nghiên cứu nêu

ra và phân tích tình hình kinh tế trong nước trước khi thực hiện phá giá, đồng thời xác
đnh kết quả của việc phá giá thể hiện trên phương diện đồng nội tệ b phá giá làm xấu đi

6

hay cải thiện CCTM. Dựa trên cơ sở các nghiên cứu đnh lượng v tác động của phá giá
tin tệ lên CCTM, đặc biệt là điu kiện Marshall – Lerner và lý thuyết v hiệu ứng tuyến
J, nhóm nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế lượng đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố
đến CCTM (xuất khẩu ròng) của từng quốc gia Nht Bản và Việt Nam.
- Thứ ba, đ tài dự kiến làm rõ điu kiện Marshall - Lerner trong dài hạn được thỏa mãn
ở hai quốc gia Nht Bản và Việt Nam và CCTM (xuất khẩu ròng) được cải thiện, tuy
nhiên cần có một độ trễ nhất đnh v mặt thời gian. Độ trễ này nhanh hay chm có thể
phụ thuộc vào nhiu yếu tố đặc thù của nn kinh tế mỗi quốc gia như cơ cấu xuất nhp
khẩu, tỷ lệ hàng hóa thương mại và phi thương mại trong nn kinh tế
- Thứ tư, qua việc phân tích thực tế tiến hành phá giá nội tệ và kết quả của phá giá nội tệ
tại Nht Bản và Việt Nam vào thời điểm năm 2011, đ tài đưa ra một số bài học kinh
nghiệm và khuyến ngh dành cho Việt Nam trong việc điu hành tỷ giá cho giai đoạn
2011 – 2015. Kết quả nghiên cứu dự kiến sẽ chỉ ra rằng việc phá giá đồng nội tệ có thể
giúp cải thiện CCTM, đem lại những ảnh hưởng tích cực đến nn kinh tế nhưng khi cân
nhắc các điu kiện và tình hình kinh tế trong nước của Việt Nam thì phá giá nội tệ chưa
phải là thích hợp. Dựa trên cơ sở đó, đ tài đưa ra một số đ xuất cho Việt Nam trong
giai đoạn 2011 – 2015 để chuẩn b cho một cuộc phá giá thành công.
Tóm lại, đ tài nghiên cứu “Tác động của phá giá nội tệ năm 2011 đến nền kinh tế
Nhật Bản và Việt Nam. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam giai đoạn 2011-2015.”
với ba chương nội dung đưa ra kết quả v tác động của việc phá giá nội tệ đến nn kinh
tế Nht Bản và Việt Nam thông qua cách tiếp cn hệ số co gin, đồng thời đưa ra lời giải
đáp cho các câu hỏi: “Việt Nam rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ những quyết đnh
phá giá của Nht Bản và của chính Việt Nam trong năm 2011?”, “Việt Nam có nên phá
giá trong giai đoạn 2011 – 2015” và “Để phá giá thành công trong giai đoạn 2011 -2015
thì Việt Nam cần chuẩn b những điu kiện gì?”


7. Kết cấu của đề tài
Công trình nghiên cứu gồm 80 trang và 22 bảng, biểu đồ. Ngoài phần mở đầu và kết
lun, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng và biểu đồ và danh mục tài liệu tham khảo, đ
tài được kết cấu thành ba chương như sau:

7

- Chương I: Những vấn đ lý lun cơ bản v phá giá tin tệ.
- Chương II: Phá giá nội tệ năm 2011 của Nht Bản và Việt Nam.
- Chương III: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam để phá giá thành công giai đoạn 2011-
2015.


8

CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
PHÁ GIÁ TIỀN TỆ

1. Tỷ giá hối đoái
1.1. Khái niệm tỷ giá hối đoái
Hiện nay, trong bối cảnh hội nhp kinh tế toàn cầu, các mối quan hệ kinh tế, chính tr,
thương mại ngày càng phát triển mạnh mẽ và kết quả là hình thành nên các khoản thu -
chi tin tệ quốc tế giữa các đối tác ở các quốc gia khác nhau. Các mối quan hệ này đang
ngày một trở nên phong phú, đa dạng với quy mô lớn dần theo thời gian; góp phần làm
thay đổi cán cân tài chính ở mỗi quốc gia. Trong các mối quan hệ quốc tế, các đối tác ở
các quốc gia khác nhau dẫn tới sự khác biệt v ngôn ngữ, cùng với khoảng cách đa lý xa
xôi giữa các quốc gia, khiến cho việc thanh toán trực tiếp trở nên khó khăn và cần tới các
tổ chức trung gian, chính là các ngân hàng thương mại cùng với mạng lưới hoạt động

trên toàn thế giới.
Vào cuối thế kỷ 20, khối lượng mua bán hàng hóa, đầu tư quốc tế và chuyển tin quốc tế
tăng cao dẫn đến sự tăng lên nhanh chóng của việc sử dụng đồng tin các nước chi trả lẫn
nhau. Việc thực hiện các ngha vụ thanh toán quốc tế này đòi hỏi phải so sánh một đồng
tin nước này với đồng tin của nước khác. Khi việc trao đổi mua bán vượt ra khỏi phạm
vi một quốc gia thì các đối tác sẽ cần phải trao đổi và thỏa thun v việc lựa chọn đồng
tin của nước nào để tính giá cả hàng hóa và thanh toán hợp đồng. Việc thanh toán có thể
sử dụng đồng tin của một trong hai nước tham gia hợp đồng, nhưng cũng có thể sử dụng
đồng tin của một nước thứ ba nào đó. Điu này dẫn tới đòi hỏi phải xem xét, tính toán
một đồng nội tệ có thể đổi được bao nhiêu đồng ngoại tệ hay ngược lại, một đồng ngoại
tệ đổi được bao nhiêu ngoại tế. Nói cách khác, cần phải bằng cách nào đó chuyển đổi một
đơn v tin tệ của nước này thành đơn v tin tệ của nước khác. Muốn thực hiện điu đó,
ta cần phải dựa vào tỷ giá hối đoái.

9

Cho đến nay, có rất nhiu khái niệm v tỷ giá hối đoái đ được đưa ra. Theo Samuelson,
một nhà kinh tế học người Mỹ thì “Tỷ giá hối đoái là tỷ giá để đổi tiền của một nước lấy
tiển của một nước khác”. Theo Thông tư số 179/2012/TT-BTC của Bộ Tài chính Việt
Nam ban hành ngày 24/10/2012, “Tỷ giá hối đoái là tỷ lệ trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ
(sau đây gọi tắt là tỷ giá)”. Từ một số cách đnh ngha trên, có thể hiểu “Tỷ giá hối đoái
là giá cả của một đơn vị tiền tệ của một nước tính bằng tiền tệ của một nước khác”, nói
cách khác đó là “tỷ lệ mà một đồng tiền này có thể trao đổi cho một đồng tiền khác”.
V phương pháp yết giá sử dụng để biểu hiện tỷ giá hối đoái giữa hai đồng tiển, có nhiu
tác giả dùng các thut ngữ khác nhau v biểu hiện tỷ giá, thm chí là trái ngược nhau
xung quanh hai khái niệm trực tiếp và gián tiếp. Để dễ hiểu, ta sẽ không đặt tên cụ thể mà
sẽ sử dụng hai cách biểu hiện tỷ giá dưới đây:
Cách 1: So sánh ngoại tệ với nội tệ: 1 ngoại tệ = X nội tệ
Cách 2: So sánh nội tệ với ngoại tệ: 1 nội tệ = X ngoại tệ
Đa số các quốc gia trên thế giới đu sử dụng cách thứ nhất để biểu hiện tỷ giá, tức là cho

thấy một đơn v ngoại tệ sẽ tương ứng với bao nhiêu đơn v nội tệ. Trong khi đó, một số
quốc gia như Anh, Mỹ, các nước thuộc Liên minh châu Âu EU, lại sử dụng cách còn
lại để biểu hiện tỷ giá, tức là cho thấy 1 đơn v nội tệ sẽ tương ứng với bao nhiêu đơn v
ngoại tệ. Ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái thường được niêm yết theo cách 1, tức là so sánh
các đồng ngoại tệ với VND. Ví dụ: USD/VND = 21276 hay 1 USD = 21276 VND, tức là
1 đô la Mỹ đổi được 21115 đồng Việt Nam. Tương tự, Nht Bản cũng nằm trong đa số
các quốc gia sử dụng cách thứ nhất để biểu hiện tỷ giá của nước mình. Ví dụ: CAD/JPY
= 91,54 hay 1 CAD = 91,54 JPY, tức là 1 đô la Canada đổi được 91,54 đồng yên Nht.
1.2. Phân loại tỷ giá
Có nhiu loại tỷ giá khác nhau trên th trường, phụ thuộc vào ý ngha và cách sử dụng, tỷ
giá sẽ được chia ra theo các loại sau đây:
1.2.1. Căn cứ vào giá trị của tỷ giá
Như chúng ta thường thấy trên th trường thì tỷ giá được niêm yết dưới dạng tỷ giá danh
ngha, tức đơn thuần là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tin. Tuy nhiên đối với tỷ giá thì yếu
tố thực mới quan trọng, vì chỉ tỷ giá thực mới có tác động thực sự đến nn kinh tế, còn

10

nếu thay đổi tỷ giá danh ngha thì không nhất thiết sẽ ảnh hưởng đến nn kinh tế. Phần lý
thuyết sau đây sẽ phân tích sự khác nhau giữa hai loại tỷ giá danh ngha và tỷ giá thực.
- Tỷ giá danh nghĩa - Nominal Exchange Rate (NER): Tỷ giá hối đoái danh ngha là tỷ
giá hối đoái không xét đến tương quan giá cả hay tương quan lạm phát giữa hai nước. Là
tỷ giá được công bố trên các phương tiện thông tin đại chúng. Tỷ giá danh ngha được
xác đnh dựa trên mức tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Trung ương xác đnh.
Tỷ giá hối đoái danh ngha được sử dụng phổ biến trong các hợp đồng mua bán thương
mại, thanh toán tín dụng, hợp tác đầu tư và là mức tỷ giá được sử dụng trong việc phân
tích tác động của tỷ giá đối với nn kinh tế của mỗi quốc gia, cũng như khu vực và toàn
bộ nn kinh tế thế giới.
- Tỷ giá thực - Real Exchange Rate (RER): Là tỷ giá được hình thành bên ngoài hệ
thống ngân hàng, do quan hệ cung cầu trên th trường quyết đnh. Do đó, tỷ giá hối đoái

thực tế là tỷ giá hối đoái có xét đến tương quan giá cả giữa hai nước hoặc tương quan tỷ
lệ lạm phát giữa hai nước.
Tỷ giá hối đoái được sử dụng để điu hành chính sách của Chính phủ trong việc kiểm
soát tin tệ và điu hành th trường ngoại hối.
Quan hệ giữa hai loại tỷ giá này được thể hiện qua cách tính sau:
 
 


 
 


Trong đó: NER: Tỷ giá hối đoái danh ngha
RER: Tỷ giá thực
P*: Giá cả nước ngoài
P: Giá cả nội đa
 : Tỷ lệ lạm phát nước ngoài
: Tỷ lệ lạm phát trong nước
1.2.2. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng.
- Căn cứ vào phương thức giao nhận ngoại hối:

11

+ Tỷ giá giao ngay (Spot rate): Tỷ giá hình thành theo quan hệ cung cầu trực tiếp trên
Forex và luôn có sẵn (không cần tính toán), được thỏa thun ngày hôm nay và việc thanh
toán xảy ra sau hai ngày làm việc tiếp theo.
+ Tỷ giá kì hạn (Forward rate): Tỷ giá không được hình thành theo quan hệ cung cầu
trực tiếp trên Forex mà là kết quả của việc tính toán từ các thông số trên th trường: Tỷ
giá giao ngay, mức li suất của đồng tin… Tỷ giá kì hạn được thỏa thun ngày hôm nay,

nhưng việc sử dụng thanh toán xảy ra sau đó từ ba ngày làm việc trở lên.
- Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh mua vào bán ra của ngân hàng:
+ Tỷ giá mua vào (Bid Rate): Tỷ giá tại đó ngân hàng niêm yết sẵn giá mua vào đồng tin
yết giá.
+ Tỷ giá bán ra (Offer/Ask Rate): Tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết sẵn giá bán ra
đồng tin yết giá.
Thông thường, tỷ giá bán ra ASK RATE của ngân hàng thường lớn hơn tỷ giá mua vào
BID RATE của ngân hàng đó (ASK RATE > BID RATE). Chênh lệch giữa chúng được
gọi là lợi nhun trước thuế của ngân hàng, hay còn gọi là Spread. Spread cũng là giá tr
của hoạt động giao dch, là đại lượng thường xuyên thay đổi ở các cặp ngoại tệ. Phạm vi
spread được đo bằng điểm.
Ví dụ: Cặp tin tệ USD/JPY được báo giá 101,38/101,40. Giá bid được thể hiện ở v trí
bên trái của dấu gạch chéo cho thấy ta có thể bán 1 USD với giá bid là 101,38 JPY.
Trong khi đó, giá ask được thể hiện ở bên phải dấu gạch chéo cho thấy ta có thể mua 1
USD với giá ask là 101,40 JPY. Trong trường hợp này, spread là 2 điểm.
- Căn cứ vào thời điểm mua bán ngoại tệ:
+ Tỷ giá mở cửa (Opening rate): Tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dch đầu tiên trong
ngày.
+ Tỷ giá đóng cửa (Closing rate): Tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng được giao
dch trong ngày. Thông thường, ngân hàng không công bố tỷ giá của tất cả các hợp đồng
đ được kí kết trong ngày, mà chỉ công bố tỷ giá đóng cửa.
- Căn cứ vào hình thức ngoại hối:

12

+ Tỷ giá chuyển khoản (Transfer rate): Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các giao dch
mua bán ngoại tệ là các khoản tin gửi tại ngân hàng.
+ Tỷ giá tiền mặt (Bank Note rate): Tỷ giá tin mặt áp dụng cho ngoại tệ kim loại, tin
giấy, séc du lch và thẻ tín dụng. Thông thường, tỷ giá mua tin mặt thấp hơn và tỷ giá
bán tin mặt cao hơn so với tỷ giá chuyển khoản.

1.2.3. Các loại tỷ giá khác:
- Căn cứ vào phương tiện chuyển hối:
+ Tỷ giá chuyển tiền bằng điện (Telegraphic transfer exchange rate – T/T rate) hay còn
gọi là Tỷ giá điện hối: Tỷ giá mà ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng kèm theo trách
nhiệm là Ngân hàng phải chuyển ngoại tệ cho người thụ hưởng bằng phương tiện chuyển
tin điện tử (Electronic Funds Transfer –EFT). Tỷ giá này có những đặc điểm:
 Là tỷ giá cơ bản của một quốc gia;
 Tốc độ thanh toán nhanh;
 Chi phí cao.
+ Tỷ giá chuyển tiền bằng thư (Mail transfer – M/T) hay còn gọi là Tỷ giá thư hối: Tỷ giá
mà Ngân hàng bán ngoại tệ cho khách hàng không kèm theo trách nhiệm chuyển tin
bằng phương tiện điện tử mà Ngân hàng sẽ chuyển lệnh thanh toán ra bên ngoài như thư
tín thông thường. Tỷ giá này có đặc điểm:
 Không thông dụng trong thanh toán quốc tế;
 Tốc độ thanh toán rất chm;
 Chi phí rẻ.
- Căn cứ vào phương tiện thanh toán quốc tế:
+ Tỷ giá séc: Tỷ giá mà Ngân hàng mua bán séc ngoại tệ. Tỷ giá séc bằng tỷ giá điện hối
trừ đi số tin li phát sinh trên tỷ giá điện hối kể từ khi mua séc được trả tin.
Ví dụ: Một công ty cần mua 10,000 USD để trả cho khách hàng của mình ở Mỹ. Tỷ giá
điện hối ngân hàng bán ra là USD/VND= 21,000. Lãi suất huy động VND của ngân
hàng ViettinBank là 7%/ năm. Thời gian chuyển tiền là 30 ngày. ViettinBank phải bán
séc với giá là:
Giá séc 10,000 USD = 10,000 x 21,000 – (10,000 x 21,000x 7%/12)

13

= 208,775,000 VND
+ Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả tiền ngay: Tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ
trả tin ngay cho khách hàng là người thụ hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ ký hu

chuyển nhượng Người được chuyển nhượng khi nhn được hối phiếu sẽ xuất trình đến
ngân hàng được chỉ đnh trên hối phiếu để nhn tin ngay sau khi xuất trình. Cách tính tỷ
giá hối phiếu trả tin ngay cũng giống như cách tính tỷ giá séc, nếu có khác là li suất
được tính là li huy động ngoại tệ.
+ Tỷ giá hối phiếu Ngân hàng trả chậm: Tỷ giá mà Ngân hàng bán hối phiếu ngoại tệ trả
chm cho khách hàng là người được hưởng hối phiếu. Khách hàng sẽ kí hu chuyển
nhượng hối phiếu cho người khác mà khách hàng là người có ngha vụ trả ngoại tệ cho
anh ta. Khi hối phiếu đến hạn thanh toán, người được chuyển nhượng sẽ xuất trình hối
phiếu đến Ngân hàng chỉ đnh để nhn tin. Tỷ giá hối phiếu trả chm bằng tỷ giá điện
hối trừ đi số phát sinh tính từ lúc Ngân hàng bán hối phiếu đến lúc hối phiếu đó được trả
tin. Thời hạn này thường là bằng thời hạn trả tin ghi trên hối phiếu cộng với thời gian
chuyển tờ hối phiếu từ Ngân hàng bán hối phiếu đến Ngân hàng trả tin ghi trên hối
phiếu.
Ngoài ra, có một loại tỷ giá dùng để xác định giá trị ngang giá giữa các đồng tiền:
+ Tỷ giá chéo (Crossed rate): Tỷ giá giữa hai đồng tin được suy ra từ đồng tin thứ ba
(còn gọi là đồng tin trung gian). Tại hầu hết các quốc gia, USD được coi là đồng tin
trung gian. Tỷ giá của các đồng tin với USD được hình thành theo quan hệ cung cầu
khách quan và luôn có sẵn trên th trường, ta không cần phải tính toán.

2. Phá giá tiền tệ
2.1. Định ngha phá giá tiền tệ
Phá giá tin tệ là sự điu chỉnh giảm giá tr của đồng nội tệ so với các ngoại tệ khác hoặc
nhóm các ngoại tệ khác một cách có chủ ý của chính phủ một nước theo đuổi chế độ tỷ
giá cố đnh hoặc chế độ tỷ giá cố đnh với một biên độ dao động rất nhỏ. Theo Paul
R.Krugman, Maurice Obstfeld và Marc Melitz trong cuốn “International
Economics, Theory and Policy”, phá giá tiền tệ là sự tăng lên về giá của ngoại tệ
tính bằng nội tệ. Paul cũng đưa ra một ví dụ khái quát v phá giá nội tệ: một sự giảm giá

14


của đồng bảng Anh so với đồng đô la là một sự tăng lên trong giá tính theo đồng đô la
của đồng bảng Anh. Một tác giả khác là Frederic S.Mishkin trong cuốn “Economics of
Money Banking and Financial Markets” đưa ra đnh ngha rằng: Một sự phá giá tin tệ là
sự thiết lp lại giá tr cố đnh của một đồng tin tại một mức tỷ lệ thấp hơn”.
Phá giá tin tệ trong chế độ tỷ giá hối đoái cố đnh là việc chính thức giảm giá tr của
đồng nội tệ so với mức mà chính phủ đ cam kết duy trì. Khác với việc mất giá tin tệ
trong chế độ tỷ giá cố đnh là kết quả của những tác động nằm ngoài tầm kiểm soát của
chính phủ, phá giá tin tệ là một công cụ của chính sách tin tệ của một quốc gia theo
đuổi chế độ tỷ giá cố đnh hay thả nổi có sự can thiệp của chính phủ. Cụ thể việc phá giá
VND là giảm giá tr của nó so với các ngoại tệ khác như USD hay EUR…
Phá giá đồng tin là chính sách làm giảm sức mua của đồng tin quốc gia so với một
hoặc nhiu đồng tin nước ngoài để cân bằng lại hệ thống giá cả nội đa và giá hàng xuất
khẩu nhằm khuyến khích xuất khẩu và lp lại cân bằng cán cân thanh toán quốc tế. Trước
năm 1975, phá giá được nhìn nhn là hu quả của một chính sách kinh tế và tài chính sai
lầm và thường gây ra những hu quả tiêu cực cho nn kinh tế, do đó việc áp dụng là hết
sức miễn cưỡng. Ngoài ra còn có quan điểm trọng phá giá, coi rằng đây là phương thức
quan trọng nhất để thiết lp lại cân bằng kinh tế chủ yếu cho nn kinh tế quốc dân và
không phải khi nào cũng đi kèm là hu quả tiêu cực. Phá giá có thể gây khủng hoảng
kinh tế x hội nếu như không được áp dụng đúng cách, ngược lại có thể giúp khôi phục
lên kinh tế đang suy sụp. Phá giá, theo đó, nhất thiết phải đi kèm với các biện pháp kinh
tế để đảm bảo ổn đnh x hội và sắp xếp hài hòa các yếu tố của nn kinh tế. Nếu có thể
thì phá giá nên được thực hiện ngay sau khi xuất hiện các mất cân đối cơ bản, chứ không
nên đợi đến khi tình hình trở nên nguy kch, phá giá nên được coi là biện pháp quan
trọng để lp lại các cân bằng kinh tế v mô.
2.2. Phân loại phá giá tiền tệ
2.2.1. Dựa vào các hình thức chính phủ thực hiện phá giá
a. Phá giá công khai
Phá giá công khai là loại phá giá phổ biến nhất, được quyết đnh rõ ràng và đưa ra công
khai trước công chúng. Trái với khi nội tệ b giảm giá do cung cầu trên th trường ngoại


15

hối, chính phủ các nước đôi khi lại coi phá giá tin tệ là một công cụ để bảo vệ CCTM
của nước mình. Do đó, đồng nội tệ b bắt buộc phải giảm giá và tỷ giá của nó với các
ngoại tệ mạnh khác cũng giảm theo, đi kèm với đó là những hạn chế được áp đặt để đồng
nội tệ không được mua bán với tỷ giá cao hơn. Sự can thiệp như vy của chính phủ trên
th trường ngoại hối chính là một ví dụ cho hình thức phá giá công khai khác với mất giá
nội tệ trên th trường.
Ví dụ cho hình thức này là vào ngày 1/1/1994, chính phủ Trung Quốc tuyên bố phá giá
mạnh đồng Nhân dân tệ (NDT), theo đó mức tỷ giá trước đó là NDT/USD là 5,8 tăng lên
8,7. Ngoài ra, trong thời kỳ này chính phủ cũng đ ban hành một loạt các biện pháp hỗ
trợ và quản lý ngoại hối như: thực hiện chế độ ngân hàng kết hối, xóa bỏ sự găm giữ
ngoại tệ và tăng giá ngoại hối của các công ty, xây dựng th trường giao dch ngoại tệ liên
ngân hàng, cải tiến cơ chế hình thành tỷ giá hối đoái… kết hợp kiểm soát chặt chẽ của
ngân hàng trung ương trung quốc. Các công ty nước ngoài được yêu cầu phải có bảng
cân đối ngoại tệ hàng năm; doanh nghiệp liên doanh phải có giấy đổi ngoại tệ mạnh sang
NDT; các doanh nghiệp nhà nước phải nộp 100% ngoại tệ thu được thay vì 50% trước
đây. Với một loạt các biện pháp như vy, chính sách tỷ giá được ổn đnh, không cho đầu
cơ thao túng th trường
b. Phá giá ngầm
Phá giá ngầm là phá giá được che giấu dưới hình thức khác, nhưng mục đích và các biện
pháp thực hiện gần giống như phá giá ví dụ đánh thuế thêm 20% vào nhp khẩu và dùng
thuế đó để trợ cấp trực tiếp cho khu vực làm hàng xuất khẩu và thay thế cho nhp khẩu.
Một ví dụ cho loại phá giá này là trường hợp xuất khẩu cá tra, cá basa sang Mỹ của Việt
Nam. Lut Nông trại 2014 (Farm Bill 2014) của Mỹ - bắt đầu có hiệu lực từ ngày 7 tháng
2 năm 2014 - quy đnh việc chuyển chức năng giám sát cá da trơn (trong đó có các sản
phẩm từ cá tra, cá basa của Việt Nam) từ Cơ quan Quản lý dược phẩm và thực phẩm Mỹ
(FDA) sang Bộ Nông nghiệp nước này. Bộ Nông nghiệp Mỹ theo đó yêu cầu những sản
phẩm cá da trơn nhp khẩu vào th trường Mỹ cũng phải đáp ứng các tiêu chuẩn ngang
hàng với mặt hàng sản xuất tại Mỹ từ quy trình sản xuất nuôi trồng, chất lượng sản phẩm

đến việc đóng gói và xuất khẩu. Việc yêu cầu khắt khe như vy đồng ngha với chi phí
sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất cá da trơn (ví dụ như Việt Nam) tăng do phải xây

16

dựng hệ thống sản xuất đạt như tiêu chuẩn Mỹ và trong việc có được các giấy tờ chứng
minh mà Bộ Nông nghiệp Mỹ yêu cầu trước khi hàng hóa được xuất khẩu. Tuy vẻ b
ngoài thì quy đnh này là kiểm soát chất lượng của cá da trơn vào th trường Mỹ nhưng
thực ra đây là chính sách bảo hộ cho ngành nuôi cá da trơn nội đa. Mặt hàng này muốn
được nhp khẩu đ phải vượt qua những điu tra của FDA v các mối nguy hiểm hóa học
và sinh học trong cá da trơn giống như tất cả các loại hải sản khác, cho nên lấy lý do v
an toàn thực phẩm là không hợp lý. Việc yêu cầu khắt khe như vy đồng ngha với chi
phí sản xuất của các doanh nghiệp sản xuất cá da trơn (ví dụ như Việt Nam) tăng do phải
xây dựng hệ thống sản xuất đạt như tiêu chuẩn Mỹ và trong việc có được các giấy tờ
chứng minh mà Bộ Nông nghiệp Mỹ yêu cầu trước khi hàng hóa được xuất khẩu. Điu
kiện khí hu của các nước châu Á (vốn là nước xuất khẩu chính cá da trơn sang Mỹ)
khác với ở Mỹ nên chắc chắn điu kiện nuôi cá không thể giống nhau. Sản phẩm cá da
trơn nội đa nhờ vào đó sẽ có được ưu thế hơn, thúc đẩy th phần có được từ các nhà xuất
khẩu châu Á (trong đó có Việt Nam - nước chiếm tới gần 80% th phần xuất khẩu các sản
phẩm cá da trơn vào Mỹ).
c. Phá giá tấn công
Phá giá tấn công là phương thức phá giá không phải vì những mất cân bằng kinh tế và
không nhằm mục đích tăng sức cạnh tranh của nn kinh tế. Trong điu kiện kinh tế phát
triển thun lợi, nhưng nếu Chính phủ thấy cần tăng thêm xuất khẩu và hạn chế nhp khẩu
thì họ có thể tiến hành phá giá. Phá giá như vy dễ kéo theo một cuộc chiến phá giá
(devaluation race): hầu như tất cả các quốc gia trên thế giới đu muốn đồng tin của nước
mình suy yếu bởi vì những nhà xuất khẩu của nước họ nhờ vy có thể có được lợi thế v
giá và chiếm được th phần. Tuy nhiên khi một đồng tin giảm giá, ngược lại, các đồng
tin khác sẽ tăng giá. Các nước khác cũng sẽ phản ứng lại bằng cách cố ép cho đồng tin
của họ giảm giá lại và làm cho hệ thống tin tệ quốc tế b xáo trộn và các nước có nguy

cơ b quay v điểm xuất phát ban đầu. Nhiu cuộc phá giá tại châu Âu và Mỹ la-tinh
mang đặc điểm của loại này.
d. Phá giá tự vệ
Hình thức phá giá này nhằm phản công lại sự cạnh tranh ngày càng tăng lên của các nước
bạn hàng. Khi tình hình kinh tế trong nước không thun lợi, thâm hụt cán cân thanh toán

17

quốc tế tăng lên, nhiu mất cân đối diễn ra và kéo dài… thì cần tiến hành phá giá để bảo
vệ lợi ích quốc gia. Phá giá tự vệ cũng thường diễn ra để đáp lại các cuộc phá giá từ nước
khác.
e. Phá giá nóng
Phá giá nóng là phá giá được thực hiện trong điu kiện khủng hoảng kinh tế. Khi các cân
bằng kinh tế trở nên nguy kch và nn kinh tế rơi vào khủng hoảng, người ta buộc phải
phá giá để giảm nhanh cầu nội đa, lp lại những cân bằng chủ chốt và khôi phục lại
những cân bằng chủ chốt và khôi phục lại khả năng trả nợ nước ngoài.
f. Phá giá lạnh
Phá giá lạnh là phá giá từ từ, không công khai rõ ràng và trong điu kiện nn kinh tế
không b mất cân đối nghiêm trọng. Khi áp dụng kiểu phá giá này, sẽ tránh được hiện
tượng đầu cơ và cải thiện dần được tình hình kinh tế. Phá giá “mini” liên tiếp diễn ra ở
Nam Mỹ là ví dụ điển hình của loại phá giá này.
Về kỹ thuật, phá giá có thể diễn ra dưới ba hình thức:
1. Phá giá liên tục qua các tháng, nhưng mỗi bước rất thấp (1-3%) và nằm trong khả năng
kiểm soát của các nhà lnh đạo tin tệ.
2. Phá giá mạnh và làm một lần.
3. Phá giá theo kiểu bc thang, phá giá mạnh, làm từng bước qua các năm trong thời kỳ
điu chỉnh kinh tế.
Mặc dù phá giá chỉ là một hoạt động kỹ thut của chính sách tỷ giá, song lại là một quyết
đnh chính tr cực kỳ quan trong của các Chính phủ. Có thể thảo lun rộng ri v chính
sách này, song trong các chương trình điu chỉnh chính thống, quyết đnh phá giá bao giờ

cũng phải giữ được bí mt vì đây là điu kiện tiên quyết để phá giá thắng lợi. Ở Anh, phá
giá 11/1967 chỉ có ba nhà lnh đạo cao cấp nhất được biết trước. Ở Pháp, quyết đnh phá
giá năm 1969 được công bố vào sang thứ bảy khi toàn dân Pháp đi nghỉ cuối tuần và th
trường chứng khoán đ đóng cửa (hai ngày sau mới hoạt động trở lại). Chỉ có 8 quan
chức cao cấp biết trước quyết đnh này. Phá giá Franc CFA tại 14 nước nói tiếng Pháp ở
châu Phi được quyết đnh vào lúc 1 giờ sang ngày 9/1/1994 sau 1 tuần đàm phán gay go

18

giữa các Chính phủ và các tổ chức quốc tế, nên chính những người lnh đạo cao nhất các
nước cũng không biết trước…, nhờ đó đầu cơ đ không bùng lên dữ dội.
2.3. Lý do một quốc gia quyết định phá giá đồng nội tệ của mình.
Giá tr của một đồng tin được đặt trong mối quan hệ với các đồng tin khác, trả lời cho
câu hỏi một đơn v ngoại tệ sẽ được mua bằng bao nhiêu đơn v nội tệ. Một cách tổng
quát, mối quan hệ đó là tỷ giá hối đoái của cặp tin tệ đó và nó dao động theo thời gian,
có thể là tăng hoặc giảm giá tr của một đồng tin này so với đồng tin khác. Khi một
đồng tin giảm giá tr so với những đồng tin khác thì quá trình đó gọi là sự giảm giá của
đồng tin đó. Sự giảm giá tr của một đồng tin là một quá trình tự nhiên trong lch sử th
trường tài chính. Tất cả các đồng tin đu đ trải qua thời điểm mà giá tr của nó tăng
hoặc giảm . Ví dụ, 17.475 VND có thể mua được 1 USD cách đây 5 năm (tháng 2/2009),
bây giờ VND b giảm giá và phải cần tới 21.125 VND để mua được 1 USD (tháng
2/2014). Bên cạnh sự giảm giá th trường của đồng nội tệ, chính phủ các nước trên thế
giới đôi khi sử dụng giảm giá tr nội tệ như một công cụ giúp bảo vệ CCTM của quốc
gia. Sự thay đổi giá cả của đồng nội tệ có thể có tác dụng thúc đẩy hoặc làm giảm sự phát
triển kinh tế. Vy đâu là lý do khiến chính phủ quyết đnh thực hiện một cuộc phá giá đối
với đồng tin quốc gia của mình? Những lý do đó dựa trên những cơ sở nào?
Theo một cách tổng quát, câu trả lời là chính phủ sử dụng biện pháp phá giá để có thể
nâng cao năng lực cạnh tranh (sức cạnh tranh thương mại quốc tế) một cách nhanh chóng
và hiệu quả hơn so với cơ chế để tự nn kinh tế điu chỉnh theo hướng suy thoái (vì khả
năng cạnh tranh kém nên cầu xuất khẩu ròng giảm dẫn đến tổng cầu giảm) đi kèm với

mức lạm phát thấp cho tới khi năng lực cạnh tranh tăng lên (do tin lương và giá cả giảm
xuống đến mức có khả năng cạnh tranh). Các tổ chức như Quỹ Tin tệ Quốc tế IMF cũng
ủng hộ ý kiến phá giá đồng tin để tăng trưởng kinh tế bên cạnh giải pháp như viện trợ
hoặc cho các nước thành viên vay.
Trong cả hai trường hợp - sự giảm giá tr tự nhiên của đồng nội tệ hay sự phá giá nội tệ
chính thức được chính phủ của một quốc gia quyết đnh thực hiện, thì quốc gia có đồng
tin giảm giá tr có thể thu được lợi ích từ việc hàng hóa xuất khẩu của quốc gia đó có chi
phí thấp hơn, và những hàng hóa xuất khẩu đó sẽ trở nên rẻ hơn ở những quốc gia có

19

đồng tin mạnh hơn. Đó là một trong các lý do chính giải thích cho quyết đnh phá giá
nội tệ của một quốc gia. Lch sử thương mại đ ghi nhn nhiu ví dụ v sự giảm giá tin
tệ quốc tế với mục đích là kiểm soát những th trường mới thông qua mức tỷ giá thấp hơn
của đồng tin được giảm giá, hay có thể hiểu là các cuộc phá giá tin tệ trong quá khứ
được thực hiện với mục đích tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu của một
quốc gia so với các quốc gia khác và điu này có thể đi kèm với việc không những kiểm
soát các th trường khác mà thm chí còn gây tác động tiêu cực đến thương mại của các
quốc gia khác. Điển hình là tuyên bố bi bỏ chế độ bản v vàng và phá giá đồng nội tệ
với một loạt các đồng tin bản v vàng còn lại của Anh trong những năm 30 của thế kỷ 20
nhằm tăng khả năng cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu nước này trong bối cảnh thế giới
chìm trong Đại suy thoái. Lợi thế thương mại của Anh sau khi phá giá tin tệ thúc đẩy
một chuỗi các nước cũng lp tức chấm dứt bản v vàng, tạo điu kiện cho các Ngân hàng
Trung ương thực hiện chiến dch bơm tin ồ ạt phục hồi kinh tế, bao gồm Na Uy, Thụy
Điển, Đan Mạch (1931), Mỹ (1934), Pháp và Đức (1936). Việc các nước đồng loạt bi bỏ
chế độ bản v vàng trong những năm 30 đ cho thấy, trong ngắn hạn, các nước thực hiện
phá giá trước có thể có lợi thế. Giai đoạn những năm 1930, Anh là nước đầu tiên rời bỏ
chế độ bản v vàng và phá giá tin tệ và do đó là nước phục hồi kinh tế sớm nhất. Tuy
nhiên lợi thế của nước này lại là bất lợi của nước khác. Pháp, Đức – những nước rời bỏ
bản v vàng khá muộn – đ phải trải qua một giai đoạn suy thoái kinh tế kéo dài với

những bất lợi v thương mại gây ra bởi các nước phá giá tin tệ trước đó. Tổng kết của
Ngân hàng D&B (2011) chỉ ra rằng, việc một số nước rời bỏ bản v vàng và thực hiện
phá giá tin tệ trong những năm 30 của thế kỷ 20 đ khiến các nước đối tác thương mại
của họ chìm sâu hơn vào suy thoái kinh tế, cản trở thương mại và tiếp tục thúc đẩy các
nước phá giá tin tệ hơn nữa, dẫn đến kinh tế toàn cầu thu hẹp, đầu tư và thương mại
toàn cầu sụt giảm, tương tự như hu quả của chiến tranh thế giới lần thứ hai. Một ví dụ
khác nữa là việc tranh chấp căng thẳng suốt một thời gian dài giữa Mỹ và Trung Quốc
xung quanh mức tỷ giá giữa đồng Nhân dân tệ và đồng Đô la. Theo cáo buộc của Mỹ,
đồng Nhân dân tệ đ được đnh giá thấp hơn từ 25% tới 40% so với đồng Đô la Mỹ là
đòn bẩy hỗ trợ cho làn sóng xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc ra khắp thế giới. Chiến
lược “đồng Nhân dân tệ yếu” trong một thời gian dài đ góp phần đưa Trung Quốc trở

20

thành nn kinh tế thứ 2 thế giới. Còn v phía Mỹ, nước này đ ghi nhn nhp siêu 800 tỷ
USD, khiến Quốc hội Mỹ dưới thời Tổng thống George Bush yêu cầu Trung Quốc phải
tăng tỷ giá đồng Nhân dân tệ. Tuy nhiên, nhiu nước b thiệt hại do đồng Nhân dân tệ b
đnh giá thấp không muốn đối đầu trực tiếp với Trung Quốc (như Mỹ) đ chọn con
đường khác: lặng lẽ phá giá hoặc ngăn không cho đồng tin của nước mình tăng giá thêm
nữa.Và từ đó, thế giới bắt đầu áp dụng một kỹ thut mà Trung Quốc đ hoàn thiện: thao
túng đồng tin để tăng lợi thế quốc gia bất chấp áp lực chính tr từ các đối tác thương
mại. Trường hợp đầu tiên là Nht Bản, ngày 15/9/2010, lần đầu tiên sau 6 năm, Nht Bản
giảm tỷ giá đồng Yên/USD. Không chỉ có Nht Bản, trong thời gian này, các nn kinh tế
lớn như Mỹ, Hàn Quốc, Singapore, Columbia,… cũng có các biện pháp hoặc tuyên bố
nhằm hạ giá đồng nội tệ, với mục đích đối phó cũng như kiểm soát những th trường duy
trì chiến lược đồng nội tệ yếu nhằm chiếm được lợi thế thương mại như Trung Quốc.
Một lý do khác nữa lý giải vì sao chính phủ phá giá nội tệ, đứng trên quan điểm tính chất
chủ động hay b động của cuộc phá giá mà chính phủ thực hiện, là đối với phá giá chủ
động, do giá cả và tin lương là cứng (ít co gin trong ngắn hạn) nên khi điu chỉnh tỷ
giá tăng đột ngột, tức giá giá tin tệ sẽ làm cho giá cả hàng hóa xuất khẩu tính bằng ngoại

tệ giảm, kích thích tăng xuất khẩu; đồng thời, phá giá tin tệ làm cho giá hàng hóa nhp
khẩu tính bằng nội tệ tăng, làm giảm nhp khẩu, kết quả là CCTM được cải thiện, tạo
công ăn việc làm, kích thích sản xuất trong nước, tăng được dự trữ quốc gia. Đối với phá
giá b động, trong trường hợp đồng nội tệ được đnh giá quá cao, làm mất cân đối cung
cầu trên th trường ngoại hối (cung ít, cầu nhiu),cầu v nội tệ giảm, Ngân hàng Trung
ương phải tiến hành dùng dự trữ ngoại hối để mua nội tệ vào nhằm duy trì tỷ giá hối đoái
và đến khi ngoại tệ cạn kiệt thì lúc đó để cung cầu cân bằng và dự trữ ngoại hối không
giảm nữa, chính phủ buộc phải phá giá (b động) tin tệ. Phá giá b động thường xảy ra
khi có một cú sốc mạnh và kéo dài đối với CCTM.
Chính phủ thường dễ có xu hướng hạ thấp mức tỷ giá một cách không tự nhiên để được
hưởng lợi ích từ mức giá tr thấp hơn của đồng tin quốc gia. Giá tr nội tệ thấp hơn
khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhp khẩu của quốc gia, từ đó cải thiện tình trạng
thâm hụt và mất cân bằng CCTM. Tuy nhiên, phá giá nội tệ có thể dẫn đến một sự giảm
xuống trong mức sống của một số lượng trung bình người dân của quốc gia thực hiện phá

21

giá nột tệ vì khi đó sức mua của họ sẽ giảm xuống khi phải chu một mức giá cao hơn khi
mua những hàng hóa nhp khẩu, dẫn đến người dân trong nước sẽ trở nên ít ưa thích mua
sắm các loại hàng hóa nhp khẩu hơn hoặc phải trả chi phí cao hơn cho những kỳ nghỉ ở
nước ngoài.
Mặt khác, một lý do khác có thể đưa ra nữa là một quốc gia thực hiện phá giá nội tệ có
thể vì quốc gia muốn thu lại số lượng nội tệ từ những người nắm giữ ở nước ngoài. Bằng
cách giảm giá tr đồng nội tệ, việc mua lại nội tệ sẽ trở nên có giá tr thấp hơn và rẻ hơn.
Sau đó, quốc gia đó có thể lại đẩy giá tr của đồng nội tệ lên để đưa nó trở v trạng thái
ban đầu mặc dù số nội tệ không còn ở nước ngoài nữa.
Một quốc gia có thể muốn giảm giá tr đồng nội tệ còn vì một lý do nữa, đó là để trả các
khoản vay nợ quốc tế. Nếu các khoản vay ban đầu được tính bằng cùng một loại tin tệ
giống nhau, quốc gia đó có thể giảm giá tr tin tệ bằng cách in thêm nhiu tin hơn để có
thể trả các khoản vay nợ nhanh hơn. Cách thức này giúp cho quốc gia đi vay thoát khỏi

khoản nợ có thể khiến các nguồn lực tài chính b tách rời và kéo ra xa, đồng thời trở
thành gánh nặng.
Ngoài ra, cũng có thể cho rằng khi một quốc gia đang phải đối mặt với tỷ lệ thất nghiệp
cao hoặc mong muốn theo đuổi chính sách tăng trưởng dựa vào xuất khẩu thì một mức tỷ
giá thấp hơn sẽ có thể được xem là lợi thế. Từ đầu những năm 1980, Quỹ Tin tệ quốc tế
(IMF) đ đưa ra quan điểm cho rằng phá giá tin tệ là một giải pháp tim năng cho các
quốc gia đang phát triển - nơi mà chi trả được dành nhiu hơn cho nhp khẩu hơn là thu
nhp từ xuất khẩu. Một mức tỷ lệ thấp hơn của đồng nội tệ sẽ làm tăng giá hàng hóa nhp
khẩu, đồng thời khiến hàng hóa xuất khẩu trở nên rẻ hơn. Điu này có khả năng kích
thích nn sản xuất trong nước, tạo thêm công ăn việc làm và tăng GDP - mặc dù những
tác động kể trên có thể không xuất hiện ngay lp tức nếu xét theo điu kiện Marshall -
Lerner. Phá giá tin tệ có thể được xem là một giải pháp hấp dẫn đối với vấn đ thất
nghiệp khi các giải pháp khác, như tăng chi tiêu công, đ được loại trừ bởi nợ công cao,
hoặc khi một quốc gia có CCTM đang b thâm hụt mà một sự phá giá tin tệ có thể trợ
giúp trong việc khắc phục. Một lý do giải thích cho việc tại sao các nn kinh tế mới nổi
lại ưa thích phá giá tin tệ hơn là nếu duy trì một mức tỷ giá thấp của đồng nội tệ so với

×