Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Đặc điểm địa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng tây nam bình long, tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 139 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
– ² —



TRẦN TẤN PHÁT



ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THẠCH HỌC, VÀ MÔI
TRƯỜNG THÀNH TẠO CACBONAT VÙNG TÂY
NAM, BÌNH LONG, TỈNH BÌNH PHƯỚC




LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA CHẤT

CHUYÊN NGÀNH : ĐỊA CHẤT HỌC
MÃ SỐ : 60.44.55


HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC
LAN


TP. Hồ Chí Minh. Năm 2010





LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lòng kính tr ọng, biết ơn sâu sắc chân th ành đ ến P GS -TS
N gu yễn Th ò N gọc Lan , Trưởng Bộ môn Trầm tích Trường ĐH. Khoa học Tự
nhiên, đã hết lòng quan tâm, giúp đỡ và hướng dẫn tôi tr ong suốt thời gian
học tập và thực hiện luận văn này.

Tác giả cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành đối với:
- Th.S Trần Phú Hưng, Trưởng Khoa Đòa chất.
- PGS-TS Huỳnh Tr ung, PGS -TS Huỳnh Ngọc Sang, PGS -TS Vũ
Quang Bính, P GS-TS Vũ Chí Hiếu, và Quý Thầy cô khoa Đòa Chất
trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình dạy dỗ trong suốt
thời gian học ở Đại học và Cao học.
- Lãnh đạo Liên đoàn Bản đồ Đòa ch ất Miền Nam.
- Quý Thầy cô giảng dạy môn Toán và Tin học, Trường Đại học Khoa
học Tự nhiên.
- Quý Thầy cô giảng d ạy môn Triết học trường Đại học Khoa học Xã
Hội và Nhân văn .
- Quý Thầy cô giảng dạy môn phương pháp giảng dạy Đại học, Trung
tâm NCCTPPD&H ĐH, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.
- Ths Ngô Trần Thiện Quý, Ths Đinh Quang Sang, Ths Nguyễn Kim
Hoàng, Ths Bùi Thò Luận, Ths Trần Đại Thắn g, Ths Trương Chí
Cường, Cô Trần Thò Hoàng Hà.
- Các anh chò học viên lớp Cao học khóa 15, 16, 17.

Sau cùn g, tác giả xin bày tỏ lòng ghi ơn sâu sắc đ ến Ba, Mẹ và các anh chò em
là nguồn động viên và chỗ dựa q báo cho bản thân niềm tin và nghò lực đ ể
học tập và hoàn thành luận văn này.


Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
1
LỜI MỞ ĐẦU

I. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:

Nước ta đang trên đà phát triển kinh tế – xã hội, xây dựng cơ sở hạ tầng,
đẩy mạnh khu công nghiệp, nhu cầu sản xuất xi măng ngày càng cấp thiết,
hiện nay việc nghiên cứu chi tiết và rộng rãi trên toàn lãnh thổ nước ta nhằm
mục đích đònh hướng trong công tác tìm kiếm thăm dò đá vôi với lượng sản
xuất đáp ứng nhu cầu của thò trường trong nước. Nếu tiếp tục phát triển thêm
các khu vực, cơ sở mới có khả năng dẫn đến dự trữ dùng cho tương lai. Hơn
nữa khu vực phía Nam ngoài tỉnh Kiên Giang – Hà Tiên là một đòa phương
xuất hiện đá vôi với trữ lượng lớn, thì khu vực tỉnh Tây Ninh, tỉnh Bình Phước
công tác thăm dò mỏ và lập báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhà máy xi
măng ở Tây Ninh, Bình Phước đang rất phát triển.
Trên cơ sở kế thừa các công trình đã được nghiên cứu trước đây, đề tài
“Đặc điểm đòa chất, thạch học và môi trường thành tạo cacbonat vùng Tây
Nam Bình Long, tỉnh Bình Phước” được thực hiện nhằm nghiên cứu chi tiết
hơn về đặc điểm đòa chất, thạch học, thạch luận và khoáng sản liên quan, góp
phần làm sáng tỏ điều kiện môi trường thành tạo đá vôi khu vực nghiên cứu.
Điều này có ý nghóa đối với việc nghiên cứu, đo vẽ bản đồ, tìm kiếm, thăm dò,
làm rõ thêm cấu trúc và chất lượng của các loại đá vôi của khu vực Bình Long
– Bình Phước.
II. MỤC TIÊU:
Mục tiêu của đề tài nhằm làm sáng tỏ đặc điểm đòa chất, thạch học, môi
trường thành tạo đá vôi vùng khảo sát và đưa ra các nhận đònh về môi trường
khu vực.

Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
2
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:

- Thu thập, phân tích, nhận xét và tổng hợp các tài liệu về đòa lý, đòa chất,
đòa tầng, đòa mạo, kiến tạo và các bản đồ hiện có.
- Khảo sát mô tả lấy mẫu ngoài thực đòa.
- Tìm hiểu thành phần thạch học, mức độ biến đổi.
- Phân tích các thành phần hóa học, chỉ tiêu cần thiết đưa ra các ứng dụng
cụ thể.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phương pháp khảo sát thực đòa: Lấy mẫu thạch học và mô tả.
- Phương pháp thạch học: Phân tích và nghiên cứu thành phần khoáng
vật, kiến trúc, cấu tạo của các đá là cơ sở để phân chia chi tiết đòa
tầng thạch học và các biến đổi thứ sinh của đá vôi khu vực.
- Phương pháp cổ sinh vật: Nhờ vào hóa thạch để đònh tuổi cho đá vôi,
từ đó xác đònh và làm rõ môi trường thành tạo.
- Phương pháp phân tích hóa carbonat: Xác đònh thành phần hóa học
(CaO, MgO, …) của đá.
- Phương pháp tin học: Dùng phần mềm mapinfo để thành lập và
chỉnh sữa một số bản đồ, dùng phần mềm autocad để vẽ mô hình lỗ
khoan, mô hình môi trường thành tạo, dùng phần mềm photoshop để
xử lý ảnh thạch học.
- Phương pháp tổng hợp tài liệu, số liệu viết báo cáo.
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
3
V. CƠ SỞ TÀI LIỆU:


- Đề tài được viết dựa trên cơ sở tài liệu về báo cáo kết quả thăm dò
mỏ đá vôi khu vực huyện Bình Long tỉnh Bình Phước.
- Các tài liệu đòa chất và khoáng sản về đá vôi tỉnh Bình Phước.
- Tham khảo và sử dụng các số liệu của các tác giả Nguyễn Thò Ngọc
Lan, Vũ Chí Hiếu, Ngô Trần Thiện Quý, … và nhiều tài liệu thuộc
các công trình nghiên cứu đã được công bố hoặc chưa công bố của
các tác giả trong và ngoài nước, đặc biệt là các công trình của Bộ
Xây dựng, Tổng công ty xi măng Việt Nam, công ty xi măng Hà
Tiên 1 của tác giả Nguyễn Đức Huy, Nguyễn Đăng Sơn và nnk,
Tác giả xin chân thành cảm ơn tất cả các tác giả của các công trình
có liên quan.

VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:

- Về mặt khoa học: Làm sáng tỏ đặc điểm đòa chất, thạch học, đặc
điểm biến đổi và cấu trúc đòa chất của mỏ đá vôi khu vực. Từ đó tái
lập môi trường thành tạo đá vôi của vùng nghiên cứu và qua đó, ta
có thể so sánh, đối chiếu với các thành tạo đá vôi trong các vùng lân
cận.
- Về mặt thực tiễn: Trên cơ sở ý nghóa khoa học làm tiền đề giúp các
nhà thăm dò, khai thác xác đònh vò trí đá vôi chất lượng cao, đẩy
mạnh đánh giá khai thác trữ lượng và chất lượng của mỏ, tránh khai
thác tràn lan.
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
A
MỤC LỤC


Lời mở đầu 1
PHẦN A : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 4
CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ,
XÃ HỘI – NHÂN VĂN 5
I. Đặc điểm đòa lý tự nhiên 5
II. Đặc điểm kinh tế – xã hội và nhân văn 9
CHƯƠNG II : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT 14
A. Giai đoạn trước 1975 14
B. Giai đoạn sau 1975 14
CHƯƠNG III : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU VỰC 17
III. 1. Đòa tầng 19
III. 2. Các thành tạo magma xâm nhập và phun trào không
phân tầng 23
III. 3. Kiến tạo 24
III. 4. Khoáng sản 26




PHẦN B : CHUYÊN ĐỀ 27
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
B
CHƯƠNG IV: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐÁ VÔI VÙNG TÂY
NAM BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC 28
IV. 1. Đòa chất 28
IV. 2. Đòa tầng 32

CHƯƠNG V: ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC ĐÁ VÔI VÙNG
TÂY NAM BÌNH LONG, BÌNH PHƯỚC 39
V. 1. Tính chất vật lý 39
V. 2. Thành phần hóa học 39
V. 3. Thành phần khoáng vật – thạch học 42
V. 3. 1. Đá bùn vôi màu xám tro đến xám đen 43
V. 3. 2. Đá vôi xám trắng 49
V. 3. 3. Đá vôi xám trắng, phớt xanh hay phớt hồng . 54
V. 3. 4. Đá tuffic và đá có chứa tuff 60
V. 3. 5. Cát kết 66
V. 3. 6. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa 73
CHƯƠNG VI: MÔI TRƯỜNG THÀNH TẠO ĐÁ VÔI
TRONG KHU VỰC 76
KẾT LUẬN 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 87
PHẦN C : PHỤ LỤC 90
Phụ lục 1 – Mô tả lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực 91
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
C
Phụ lục 2 – Chú thích mô hình lỗ khoan mỏ đá vôi 132
Phụ lục 3 – Mô hình lỗ khoan khu vực 134




























BẢNG BIỂU, HÌNH ẢNH, MÔ HÌNH

* BẢNG BIỂU :
Bảng 1. 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số ước tính năm 2007 phân theo
huyện, thò xã 10
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát

D
Bảng 5. 1. Bảng tổng hợp hàm lượng trung bình thành phần hóa 3 loại
đá vôi 39
Bảng 5. 2. Bảng phân loại đá vôi của Dunham (1962) 42
* HÌNH ẢNH :
Hình số 1. Mudstone. Nền là bùn vôi mòn hạt. Hiện tượng dolomit hóa hạt
nhỏ hình thoi, có kiến trúc stylolit. 44
Hình số 2. Mudstone. Nền bùn vôi mòn hạt. Vi sinh vật Foraminifera 44
Hình số 3 . Mudstone. Sinh vật Huệ biển nằm trên nền bùn vôi. 45
Hình số 4. Mudstone. San hô Waagenophyllum. San hô bò silic hóa 45
Hình số 5. Mudstone. Lát cắt ngang của Paleofusulina trên nền bùn vôi
nhiều hữu cơ 46
Hình số 6. Mudstone. Sinh vật Foraminifera va Bryozoa. 46
Hình số 7. Mudstone. Gastropoda lát cắt dọc (không qua giữa trục). Xi
măng dolomit hóa. Một phần sinh vật gastropoda bò dolomit hóa. 47
Hình số 8. Mudstone. Trùng lỗ Colaniella và Huệ biển thấy được rõ hình
dạng và một số rong trên nền xi măng bùn vôi (micrit) 47
Hình số 9. Mudstone. Mảnh vỡ Brachiopoda, Rong Mizzia velebitana và cỏ
biển nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 48
Hình số 10. Mudstone. Nền bùn vôi mòn hạt. Sinh vật Brachiopoda. 48
Hình số 11. Wackestone. Sinh vật Huệ biển trên nền bùn vôi mòn hạt chứa
nhiều chất hữu cơ. 49
Hình số 12. Wackestone. Gastropoda nằm trên nền bùn vôi mòn hạt 50
Hình số 13. Wackestone. Kiến trúc stylolit trong đá wackestone. 50
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
E
Hình số 14. Wackestone. Sinh vật Nankinella và rong nằm trên nền bùn vôi 51

Hình số 15. Wackestone. Mảnh vụn sinh vật đa dạng nằm trên nền bùn vôi
mòn hạt. 51
Hình số 16. Wackstone. Sinh vật Rotalia và rong nằm trên nền bùn vôi mòn
hạt. 52
Hình số 17: Wackestone. Mảnh vụn sinh vật (Rong, Gastropoda, … ) nằm
trên nền bùn vôi mòn hạt. 52
Hình số 18: Wackestone. Mảnh vỏ Trùng lỗ Colaniella cùng với các mảnh
vụn Foraminifera và một số sinh vật khác. Tất cả được xi măng
calcit cao Mg micrit gắn kết lại thành đá. 53
Hình số 19: Wackestone. Cốt bộ Huệ biển bò calcit hóa. 53
Hình số 20. Packstone. Sinh vật Nankinella và Foraminifera nằm trong rong
Mizzia. Phần bìa tản của rong đá bò hòa tan và thay bằng calcit hạt
mòn. 54
Hình số 21: Packstone. Rong Gymnocodium và rong Mizzia nằm trên nền
bùn vôi bò silic hóa ở dạng thạch anh. 55
Hình số 22: Packstone. Rong Mizzia và sinh vật Brachiopoda được xi măng
bùn vôi gắn kết thành đá. Nền bò silic hóa ở dạng thạch anh. 55
Hình số 23: Packstone. San hô Waagenophyllum và Huệ biển nằm trên nền
bò dolomit hóa. 56
Hình số 24: Packstone. Sinh vật Brachiopoda lớn chứa Brachiopoda nhỏ ở
bên trong cốt bộ sinh vật của nó. 56
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
F
Hình số 25: Packstone. Phần trục chính của rong Succodium bò hòa tan và
trám đầy bằng các sinh vật khác (Brachiopoda, mảnh vụn rong, … )
và vật liệu bùn vôi. 57
Hình số 26: Packstone. San hô bò dolomit hóa trên nền bùn vôi mòn hạt. 57

Hình số 27: Packstone. San hô Waagenophyllum và sinh vật Foraminifera
nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 58
Hình số 28: Packstone. Sinh vật Foraminifera với đường tích tụ calcit nổi
lên, nằm trên nền bùn vôi mòn hạt. 58
Hình số 29. Đá tuffic. Tro bụi núi lửa. 60
Hình số 30: Đá tuffic. Mảnh vụn tro bụi núi lửa, thạch anh dạng vũng vònh.
Mạch calcit đi lên theo khe nứt, trám vào mảnh thạch anh. 61
Hình số 31: Đá tuffic. Mảnh vụn tro bụi núi lửa, thạch anh dạng vũng vònh.
Mạch calcit đi lên theo khe nứt, trám vào mảnh thạch anh. 61
Hình số 32: Đá tuffic. Tinh thể thạch anh kết tinh trước bò ảnh hưởng về sau
bởi xi măng tro bụi núi lửa. 62
Hình số 33: Đá tuffic. Tinh thể thạch anh kết tinh trước bò ảnh hưởng về sau
bởi xi măng tro bụi núi lửa. 62
Hình số 34: Đá tuffic. Nền là tro bụi núi lửa với dạng que thủy tinh shard. 63
Hình số 35: Đá tuffic. Nền là tro bụi núi lửa với dạng que thủy tinh shard. 63
Hình số 36: Đá tuffic. Thạch anh dạng vũng vònh là thành phần vụn bò calcit
thay thế về sau. Mảnh đá andesit. 64
Hình số 37: Đá tuffic. Thạch anh dạng vũng vònh là thành phần vụn bò calcit
thay thế về sau. Mảnh đá andesit. 64
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
G
Hình số 38: Đá có chứa tuff. Thạch anh dạng vũng vònh, dạng răng cưa,
dạng chữ cổ. Tro bụi núi lửa vừa là mảnh vụn đá, vừa là xi măng
gắn kết các hạt thạch anh. 65
Hình số 39: Đá có chứa tuff. Thạch anh dạng vũng vònh, dạng răng cưa,
dạng chữ cổ. Tro bụi núi lửa vừa là mảnh vụn đá, vừa là xi măng
gắn kết các hạt thạch anh. 65

Hình số 40. Cát kết dạng arkos có chứa tuff. Thạch anh bò thay thế bởi nền
tro bụi núi lửa, dạng răng cưa, vũng vònh. 66
Hình số 41: Cát kết arkos xi măng tro bụi núi lửa. Thạch anh bò calcit thay
thế về sau. Thành phần plagiocla và fenpat chiếm khá cao trong đá. . 67
Hình số 42: Cát kết arkos xi măng tro bụi núi lửa. Thạch anh bò calcit thay
thế về sau. Thành phần plagiocla và fenpat chiếm khá cao trong đá. . 67
Hình số 43: Cát kết arkos xi măng tro bụi núi lửa. Thạch anh bò calcit thay
thế về sau. Mảnh đá andesit là thành phần vụn nằm trong đá. 68
Hình số 44: Cát kết arkos xi măng tro bụi núi lửa. Thạch anh bò calcit thay
thế về sau. Mảnh đá andesit là thành phần vụn nằm trong đá. 68
Hình số 45: Cát kết arkos xi măng tro bụi núi lửa. Mảnh vụn đá andesit,
thạch anh, fenpat được xi măng calcit thay thế về sau gắn kết tạo thành
đá. 69
Hình số 46: Cát kết arkos xi măng tro bụi núi lửa. Mảnh vụn đá andesit,
thạch anh, fenpat được xi măng calcit thay thế về sau gắn kết tạo thành
đá. 69
Hình số 47. Cát kết thạch anh xi măng silic. Thạch anh chiếm khá cao trong
đá. Cấp độ hạt mòn 70
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
H
Hình số 48: Cát kết thạch anh xi măng silic. Xi măng silic bò thay thế bởi
calcit. Khoáng vật nội lập là muscovit. 71
Hình số 49: Cát kết thạch anh xi măng silic. Xi măng silic bò thay thế bởi
calcit. Khoáng vật nội lập là muscovit. 71
Hình số 50: Cát kết thạch anh xi măng silic. Xi măng silic bò thay thế bởi
calcit. Mạch calcit cắt ngang qua đá. 72
Hình số 51: Cát kết thạch anh xi măng silic. Xi măng silic bò thay thế bởi

calcit. Mạch calcit cắt ngang qua đá. 72
Hình số 52. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa. Calcit khá phổ biến, 2 cát khai rõ,
góc cát khai 50
0
. Xi măng bùn vôi bò silic hóa tạo ra calcedoin và
thạch anh. 73
Hình số 53. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa. Calcit khá phổ biến, 2 cát khai rõ.
Xi măng bùn vôi bò silic hóa tạo ra calcedoin. 74
Hình số 54. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa. Calcit khá phổ biến, 2 cát khai rõ.
Xi măng bùn vôi bò silic hóa tạo ra calcedoin. 74
Hình số 55. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa. Calcit khá phổ biến, 2 cát khai rõ,
góc cát khai 50
0
. Hiện tượng silic hóa xảy ra trong đá vôi hiện diện ở dạng Q. 75
Hình số 56. Đá vôi bò biến đổi hoa hóa. Calcit khá phổ biến, 2 cát khai rõ,
góc cát khai 50
0
. Hiện tượng silic hóa xảy ra trong đá vôi hiện diện ở dạng
Q. 75
Hình 6. A: Phần xi măng gắn kết đã bò thay thế bằng dolomit rất tự hình
chứng tỏ nguồn gốc calcit cao Mg của xi măng. 78
Hình 6. B: Bên trong Rong đã bò thay thế bằng calcit cao Mg. 78
Hình 6. C: Xi măng silic. 79
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất


Trần Tấn Phát
I
Hình 6. D: Nền xi măng tro bụi núi lửa. Vôi thay thế về sau. 79
Hình 6. E: Khoáng calcit biến đổi mạnh đến mức mất đi hình dạng sinh vật

ban đầu của nó 81
* MÔ HÌNH :
Mô hình 5. 1. Mô hình các lỗ khoan khu vực nghiên cứu 59
Mô hình 6. 1. Bối cảnh kiến tạo phun trào núi lửa 79
Mô hình 6. 2. Bối cảnh kiến tạo phun trào núi lửa. 82
Mô hình 6. 3. Vật liệu trầm tích cơ học 84
Mô hình 6. 4. Các tích tụ trầm tích đá vôi. 84













Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
5

CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH
TẾ, XÃ HỘI – NHÂN VĂN
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN :
I. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ :
Bình Phước là một tỉnh miền núi ở phía Tây của vùng Đông Nam Bộ, phía
Đông giáp tỉnh Lâm Đồng và Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và

Campuchia, phía Nam giáp tỉnh Bình Dương, phía Bắc giáp tỉnh Đắc Nông và
Campuchia. Ngày 20/02/2003, Chính phủ ban hành Nghò đònh số 17/2003/NĐ –
CP về việc thành lập các huyện Chơn Thành, Bù Đốp, thuộc tỉnh Bình Phước.
Như vậy, hiện nay tỉnh Bình Phước có 8 huyện, thò xã với tổng diện tích tự
nhiên là 6.874,62 km
2
(2007).







Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
6



(Bản đồ hành chánh khu vực)















Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
7
Huyện Bình Long là huyện miền núi biên giới phía Tây Bắc của tỉnh Bình
Phước. Vò trí đòa lý được xác đònh bởi tọa độ sau:
- Vó độ Bắc: 11
0
28’49’’ – 11
0
47’20’’
- Kinh độ Đông: 106
0
25’10’’ – 106
0
46’55’’
Về ranh giới:
- Phía Đông giáp huyện Phước Long.
- Phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh.
- Phía Nam giáp với huyện Chơn Thành và một phần ranh giới phía Tây
Nam giáp tỉnh Tây Ninh.
- Phía Bắc giáp huyện Lộc Ninh.
Huyện Bình Long có tổng diện tích tự nhiên là 756,12 km
2
, chiếm 12,6%
diện tích tự nhiên toàn tỉnh,

trong đó đất rừng chiếm 68.714 ha, còn lại là đất
nông nghiệp với phần lớn là đất đỏ bazan có độ phì nhiêu cao, phù hợp các
loại cây trồng có thu nhập cao như: cà phê, điều, hồ tiêu, cao su.
Ranh giới huyện Bình Long được hình thành bởi 12 xã và 1 thò trấn, bao
gồm: Thò trấn An Lộc và các xã Thanh Lương, Thanh Phú, An Khương, Thanh
An, Tân Hưng, Tân Lợi, Phước An, Thanh Bình, An Phú, Minh Đức, Đồng Nơ,
Tân Khai.
Từ ngày 11 tháng 8 năm 2009, huyện Bình Long được tách thành thò xã
Bình Long và huyện Hớn Quản.
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
8
I. 2. ĐỊA HÌNH:
Huyện Bình Long có đòa hình cao từ phía Bắc, thấp dần về phía Nam.
Khu vực thăm dò có đòa hình đồi thấp với độ cao thay đổi từ 40 – 60 m, độ
dốc đòa hình khoảng 2
0
– 5
0
. Dải đồi kéo dài theo phương kinh tuyến, rộng từ
1,5 – 2 km
2
; diện tích tham dò phân bố chủ yếu trên dải đồi này. Phía Đông
diện tích thăm dò có một suối nhỏ, chỉ có nhiều nước trong mùa mưa. Bề mặt
đòa hình thuộc dạng xâm thực bóc mòn, được cấu tạo bởi các thành tạo sét, bột
lẫn cát sạn laterit với chiều dày trung bình từ 7 – 18 m. Phần lớn bề mặt đòa
hình là rừng tái sinh. Thực vật chủ yếu là cây thân gỗ họ dầu, cây tạp, tre gai
khá rậm rạp.
I. 3. KHÍ HẬU:
Khí hậu tỉnh Bình Phước mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa phân

biệt rõ rệt. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau.
– Lượng mưa: trung bình hàng năm (từ 1978 đến 2000) là 2.151,1 mm,
tuy vậy trong những năm gần đây lượng mưa hàng năm cao hơn nhiều
(lượng mưa năm 1997 đạt tới 2.926,7 mm). Lượng mưa trong mùa mưa
chiếm khoảng 85% lượng mưa cả năm. Lượng mưa cao nhất trong năm
vào các tháng giữa và cuối mùa mưa. Tuy nhiên trong những năm gần
đây, ngay trong những tháng đầu mùa mưa (trong các tháng 5, 6, 7
năm 2000) lượng mưa đạt từ 404,3 – 516,9 mm. Lượng mưa thấp nhất
vào các tháng 11, 12, 1, 2, 3.

Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
9
– Nhiệt độ trung bình hàng năm (từ 1978 đến 2000) là 27
0
C. Nhiệt độ
trung bình cao nhất vào các tháng của giai đoạn kết thúc mùa khô vào
đầu mùa mưa (tháng 4, 5), đạt 28 – 29
0
C. Nhiệt độ trong ngày cao nhất
trong giai đoạn này đạt tới 38,4
0
C. Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào
các tháng giữa mùa mưa (tháng 12, 1), xuống 24,8 – 25,2
0
C. Nhiệt độ
trong ngày thấp nhất trong giai đoạn này xuống tới 12
0
C.

– Độ ẩm trung bình hàng năm (từ 1978 đến 2000) 77,8%. Trong các
tháng mùa mưa độ ẩm cao nhất, đạt 78 – 84%. Trong các tháng mùa
khô độ ẩm thấp, dao động trong khoảng 66 – 77%.
– Hướng gió: khu vực chòu ảnh hưởng 2 hướng gió chính theo mùa: trong
mùa mưa hướng gió tây nam là chủ yếu, trong mùa khô hướng gió
đông nam là chủ yếu.
– Lượng bốc hơi: tổng lượng bốc hơi trung bình hàng năm đạt 1.209 mm,
trong đó tháng thấp nhất (tháng 9) đạt 67 mm và tháng cao nhất (tháng
3) đạt 179 mm.
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN:
II. 1. DÂN CƯ:
Vùng nghiên cứu thuộc khu vực Tây Nam, huyện Bình Long nói chung có
mật độ dân số rất thưa. Điểm dân cư gần nhất cách khu vực thăm dò khoảng
vài km về phía Đông sau đó dọc theo quốc lộ 13 về phía Bắc và Nam mật độ
dân số tăng dần và tập trung cao nhất ở thò trấn An Lộc (huyện Bình Long) và
thò trấn Lộc Ninh (huyện Lộc Ninh). Dân số trung bình năm 2007 là: 147.670
người, trong đó dân tộc chiếm khoảng 18% dân số toàn huyện. Dân cư ở đây
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
10
chủ yếu là người KhMe, Stiêng, Nùng, Mnông, Hoa, Mường, người Kinh có ít
và mới đònh cư trong thời gian gần đây. Nhìn chung trình độ dân trí thấp, nghề
nghiệp chính của người dân ở khu vực nghiên cứu là canh tác nông nghiệp. Ở
dọc Quốc lộ 13 và các thò trấn Lộc Ninh và An Lộc ngoài canh tác nông nghiệp
còn có nhiều hộ làm nghề buôn bán dòch vụ hoặc làm công nhân nông trường
hay cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp qui mô nhỏ. Các cơ sở hạ
tầng (điện, trường học, bưu điện) phục vụ dân sinh thường tập trung ở các khu
vực gần các thò trấn, nơi có mật độ dân số cao hơn. Riêng tại điểm dân cư nằm
ở phía Đông khu vực thăm dò và vùng nghiên cứu trong thời gian gần đây
(2002) một số công trình phục vụ dân sinh như làng đònh cư, bệnh xá, trường

học cho đồng bào dân tộc ít người mới được xây dựng (Quân khu 7 hỗ trợ vốn
và trực tiếp xây dựng). Ngoài điểm dân cư như đã nói ở trên, ở sát phía Đông
diện tích nghiên cứu còn có khu di tích căn cứ cách mạng Miền.
Bảng 1. 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số ước tính năm 2007 phân
theo huyện, thò xã
Huyện
Diện tích
(km
2
)
Dân số trung
bình (người)
Mật độ dân số
(người/km
2
)
Thò xã Đồng Xoài
167,70 69 305 413
Huyện Đồng Phú
935,43 79 176 85
Huyện Phước Long
1.854,97 187 419 101
Huyện Lộc Ninh
862,98 116 220 135
Huyện Bù Đốp
379,26 51 090
135
Huyện Bù Đăng
1.503,00 125 033
83

Huyện Bình Long
761,25
147 670 194
Huyện Chơn Thành
419,06 6 834
155
Tổng cộng
6.883,65 782 747 114
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
11
II. 2. KINH TẾ:
Tỉnh Bình Phước mới được tách ra từ tỉnh Sông Bé (01/01/1997) với mặt
bằng kinh tế xã hội tương đối thấp, đặc biệt là các vùng miền núi giáp biên
giới như Bình Long, Lộc Ninh, x
ã Lộc Thành. Cho đến nay cơ cấu kinh tế trên
đòa bàn của tỉnh Bình Phước nói chung đã có chuyển dòch tiến bộ nhưng quá
trình diễn biến còn chậm, đặc biệt ở khu vực nghiên cứu và các vùng kề cận. Ở
các vùng này người dân sống bằng nghề canh tác nông nghiệp là chủ yếu (ở
các xã) một số ít hộ dân sống bằng nghề buôn bán nhỏ (dọc theo trục đường
giao thông).
Nền kinh tế của huyện Bình Long chủ yếu dựa vào nông nghiệp. Ở Bình
Long cũng phát triển các loại cây công nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, điều và
các loại cây ăn quả lâu năm. Bình Long là vùng đất phì nhiêu, đất ở đây chủ
yếu là đất đỏ bazan.
Ở các thò trấn và vùng lân cận (Bình Long, Lộc Ninh) dòch vụ buôn bán
nhỏ phát triển hơn, tuy nhiên kể cả các nơi này cũng chỉ có một số cơ sở tiểu
thủ công nghiệp quy mô nhỏ (làm nước đá, sản xuất vật liệu xây dựng) và một
số cơ sở chế biến nông sản. Người dân Bình Long có mức sống trung bình
thuộc loại thấp ở Việt Nam. Điều này đã dẫn đến sự di cư vì lý do kinh tế của

một bộ phận người dân ở đây sang vùng khác.
II. 3. CƠ SỞ HẠ TẦNG
II. 3. 1. GIAO THÔNG:
Mạng lưới giao thông trong khu vực nghiên cứu nói riêng và vùng Bình
Long – Lộc Ninh nói chung khá phát triển. Có QL 13 đi qua trung tâm huyện
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
12
Bình Long, huyện Lộc Ninh và nối liền với Campuchia thông qua cửa khẩu
Hoa Lư và sắp tới có đường sắt xuyên Á đi qua, đây chính là lợi thế trong phát
triển KT – XH trong tương lai với các nước.
Từ khu mỏ được thăm dò đi về phía Đông có đường trải nhựa 15 km nối
với Quốc lộ 13 đến thò trấn Lộc Ninh, An Lộc. Từ khu vực mỏ đi về phía Tây
Nam là đường ra biên giới Việt Nam Campuchia. Ngoài ra đã có đường vành
đai biên giới chạy từ mỏ qua Tây Ninh. Đây là điều kiện rất thuận lợi cho công
tác khai thác mỏ và vận chuyển sản phẩm của nhà máy xi măng về các nơi
tiêu thụ trên đòa Bình Phước, Đắc Lắc, Tây Ninh.
II. 3. 2. HỆ THỐNG CẤP ĐIỆN:
Trên đòa bàn tỉnh Bình Phước có nhà máy thủy điện Thác Mơ, có đường
dây 500 KV đi qua và có hệ thống các đường dây trung thế, hạ thế đến các thò
trấn và đi qua các khu vực dự kiến xây dựng các khu công nghiệp như tuyến
110KV Lộc Thành – An Phú – Lộc Ninh chạy theo Quốc lộ 13 rất gần khu vực
thăm dò và vò trí dự kiến xây dựng nhà máy xi măng (cách nhà máy 0,868 km
theo phương án 1 và 5,245 km theo phương án 2). Đây là điều kiện rất thuận
lợi cho việc xây dựng và vận hành nhà máy xi măng Bình Phước.
Cùng với việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và các dự án phát triển công
nông nghiệp của tỉnh, việc triển khai dự án xây dựng nhà máy xi măng Bình
Phước sẽ góp phần tích cực để khu vực Lộc Ninh, Bình Long và các vùng lân
cận có điều kiện trở thành vùng có kinh tế phát triển và đời sống văn hóa xã
hội được nâng cao.


Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
13
II. 3. 3. HỆ THỐNG CẤP NƯỚC THUỶ LI:
Nguồn nước mặt: có hệ thống sông suối tương đối nhiều với mật độ 0,7 –
0,8 km/km
2
, bao gồm sông Sài gòn, Sông Bé, sông Đồng Nai, sông Măng và
nhiều suối lớn. Ngoài ra còn có một số hồ, đập như hồ Suối Lam, hồ Suối Cam,
đập nước thuỷ điện Thác Mơ (dung tích 1,47 tỷ m
3
), đập thuỷ điện Cần Đơn,
đập thuỷ điện Sork Phú Miêng, v.v…
Nguồn nước ngầm: các vùng thấp dọc theo các con sông và suối, nhất là
phía Tây Nam tỉnh, nguồn nước khá phong phú có thể khai thác phục vụ phát
triển kinh tế – xã hội:
– Tầng chứa nước Bazan (Q
I - II
) phân bố trên quy mô hơn 4000 km
2
, lưu
lượng nước tương đối khá 0,5 – 16 l/s, tuy nhiên do biến động lớn về
tính thấm nên tỷ lệ khoan khai thác thành công không cao.
– Tầng chứa nước Pleixtocen (Q
I - III
), đây là tầng chứa nước có trữ lượng
lớn, chất lượng nước tốt, phân bố vùng huyện Bình Long và nam Đồng
Phú. Tầng chứa nước Plioxen (N
2

) lưu lượng 5 – 15 l/s, chất lượng nước
tốt.
– Ngoài ra còn có tầng chứa nước Mezozoi (MZ) phân bố ở vùng đồi
thấp (từ 100 – 250 m).



Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
14
CHƯƠNG II : LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT
Nằm trong phần thượng nguồn sông Sài Gòn, có lộ đá vôi nên khu vực Tà
Thiết (tỉnh Bình Phước) được nhiều nhà đòa chất quan tâm nghiên cứu.
A. GIAI ĐOẠN TRƯỚC 1975 :
Năm 1937, trong Bản đồ đòa chất Việt Nam – Lào – Campuchia tỷ lệ
1:500.000 tờ Sài Gòn do E. Saurin chủ biên, đá vôi Tà Thiết đã được ghi nhận
và mô tả khá chi tiết. Tuổi của chúng được xếp vào Carbon – Permi (C – P).
Năm 1970, Trần Kim Thạch đã tìm được nhiều vết lộ đá vôi mới khi
nghiên cứu ở khu vực Tà Thiết.
B. GIAI ĐOẠN SAU 1975 :
Năm 1977 - 1978, trong quá trình đo vẽ bản đồ đòa chất Miền Nam Việt
Nam 1: 500.000 (do Nguyễn Xuân Bao và Trần Đức Lương chủ biên), Bùi Phú
Mỹ và Đoàn Cao Xạ có phát hiện được các điểm lộ đá vôi ở dọc sông Sài Gòn
trong khu vực Tà Thiết và khu vực Chà Và – Tây Ninh, thiết lập hệ tầng Tà
Thiết tuổi Permi muộn gồm 2 phần : Phần dưới là các trầm tích lục nguyên có
chứa vôi, phần trên chủ yếu là đá vôi.
Năm 1979, Nguyễn Văn Liêm đã so sánh : đá vôi chứa Paleofusulin ở
Tây Ninh – Sông Bé và đá vôi ở Trường Hưng (Trung Quốc) là phần trẻ nhất
của Permi. Cũng trong thời gian này, Giang Sửu (Hội nghò khoa học đòa chất –
10/1979) cũng đã đánh giá triển vọng và chất lượng của đá vôi ở các khu vực

này (làm xi măng, làm vôi, ).
Luận văn Thạc só Khoa học Đòa chất
Trần Tấn Phát
15
Năm 1985, trong "Báo cáo biên hội bản đồ đòa chất tỉnh Sông Bé và Tây
Ninh tỷ lệ 1: 100.000", Hoàng Ngọc Kỷ đã tổng hợp các tài liệu đòa chất đã•
nghiên cứu từ trước và làm sáng tỏ thêm đặc điểm cấu trúc mỏ đá vôi Tà
Thiết.
Trong quá trình đo vẽ đòa chất 1: 200.000 (1980 – 1990), Đoàn đòa chất
204 còn phát hiện đá vôi Thanh Lương lộ ra gần cửa suối Cần Lê.
Năm 1992, Xí nghiệp Khảo sát Xây dựng số 4 đã•tìm kiếm tỷ mỉ đá vôi
mỏ Tà Thiết – Lộc Ninh – Bình Phước. Kết quả đã•khoanh đònh được diện
phân bố đá vôi tại mỏ, sơ bộ xác đònh chất lượng đá vôi và trữ lượng ở cấp P1
là 280 triệu tấn.
Năm 1997 – 1999, Liên hiệp Khoa học sản xuất Đòa chất Nam Bộ đã tiến
hành thăm dò đánh giá chất lượng, trữ lượng của mỏ đá vôi Thanh Lương theo
yêu cầu của Ban quản lý dự án Nhà máy Xi măng Tà Thiết – Bình Phước. Kết
quả thăm dò đã đánh giá được chất lượng, trữ lượng đá vôi tại mỏ Thanh
Lương ở cấp B + C1 + C2 là trên 154 triệu tấn, trong đó cấp B + C1 là 87 triệu
tấn.
Trong quá trình hiệu đính bản đồ đòa chất 1:200.000 (1992 – 1996) hệ
tầng Tà Thiết được thay đổi : Phần lục nguyên bên dưới được tách thành hệ
tầng Tà Nốt, phần đá vôi bên trên xếp vào hệ tầng Tà Thiết cùng tuổi Permi
muộn.
Trong quá trình đo vẽ lập bản đồ đòa chất và tìm kiếm khoáng sản tỷ lệ
1:50.000 (1997 – 2001) Đề án Lộc Ninh đã khảo sát chi tiết hóa khu vực thăm

×