Tải bản đầy đủ (.ppt) (87 trang)

Mạng không dây và thiết bị mạng không dây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 87 trang )

Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Lý Tự Trọng
Khoa Công Nghệ Thông Tin




 !"#$!
%&'(
)*&
+,
-.
Đề Tài:
Mạng không dây và thiết bị mạng
không dây

Tổng quan về mạng không dây và phân loại

Các thiết bị không dây

Các chuẩn của không dây

Các ứng dụng không dây

Thiết lập bảo mật

Hệ thống kết nối thông qua vệ tinh

Triển khai hệ thống mạng không dây
1. Sự ra đời
- Năm 1985, Cơ quan quản lý viễn thông của Mỹ
quyết định mở cửa một số băng tần của giải


phóng không dây, cho phép người sử dụng
chúng mà không cần giấy phép của chính phủ.
- Đây là bước mở đầu cho các mạng không dây ra
đời vàphát triển sau này
ví dụ :Bluetooth, Wi-fi, Wimax, 3G, 4G…
2. Định nghĩa:
- Công nghệ mạng không dây (wireless
technology) là một công nghệ cho phép
các thiết bị trong hệ thống mạng giao
tiếp với nhau thông qua sóng điện từ
không gian.
Mục đích của đề tài
1.WPAN(Wireless Personal Area Network): mạng không dây
cá nhân




 !"!
!#$%!%$ 
$&!'$!($
!)*+, . /!
 !0$1!2
(--
- Các công nghệ trong nhóm này bao gồm:
IrDA, Bluetooth, Wibree, ZigBee, UWB,
Wireless USB, EnOcean,
- Đa phần các công nghệ này được chuẩn hóa
bởi IEEE, cụ thể là nhóm làm việc (Working
Group) 802.15.


.&/#01&
3!)% !1)4&!5
67-389:!1;<.
!=!>(! !!(?!
@AB-CCDDD!DD
2. WLAN(Wireless Local Area Network): mạng không dây cục bộ

- Bên cạnh Wi-fi thì còn một cái tên ít nghe đến là HiperLAN và HiperLAN2,
đối thủ cạnh tranh của Wifi được chuẩn hóa bởi ETSI.
HIPERLAN 1 HIPERLAN 2 HIPERLAN 3 HIPERLAN 4
Ứng
dụng
Wireless LAN Truy nhập
WATM
Truy nhập
WATM cố
định từ xa
Kết nối PTP
WATM
Băng tần
2.4 GHz 5 GHz 5 GHz 17 GHz
Tốc độ
đạt được
23.5 Mbps 54 Mbps 54 Mbps 155Mbps
Phân loại mạng không dây

Ưu nhược điểm của Hiperlan

Ưu điểm:


Hipelan bảo mật tốt hơn IEEE 802.11.

HIPERLAN2 có hỗ trợ QoS (Quality of
Service) ,và các HIPERLAN còn hỗ trợ các
loại mạng lõi khác như ATM, kết nối
Ethernet trong khi 802.11 chỉ hỗ trợ kết nối
Ethernet.

HIPERLAN 2 còn có đặc tính ưu việt như
có khả năng chọn tần động ,điều khiển công
suất

Nhược điểm:

Phạm vi phủ sóng giới hạn ở 50m.

Giá thành thiết bị cao.

23

24/5601&
#7870696:#
&;<<<=>?;@666:#3
</:6A/1</:6A#@<::A@B

Ưu và Nhược của Mạng không dây
(WLAN)

Ưu điểm

- Sự tiện lợi
- Khả năng di động
- Tính hiệu quả
- Dễ triển khai
- Khả năng mở rộng

Nhược điểm
- Bảo mật kém
- Phạm vi vài chục đến vài trăm mét
- Độ tin cậy kém, dễ bị nhiễu sóng
- Tốc độ chậm (1- 125 Mbps) so với mạng sử
dụng cáp(100Mbps - hàng Gbps).
3. WMAN (Wireless Metropolitan Area Network):
Mạng không dây đô thị (hay còn
gọi là mạng truy cập vô tuyến
mạch vòng).
Đại diện tiêu biểu của nhóm này
chính là WiMAX được xây dựng
dựa trên chuẩn IEEE 802.16.

802.16 802.16a 802.16d 802.16e
Phổ
(GHz)
10 – 66 2 – 11 2 – 11 2 – 6
Cấu hình Trực xạ Không trực
xạ
Không trực
xạ
Không trực xạ
Tốc độ

bit
32 – 134 Mbps
Kênh 28 MHz
75 Mbps
Kênh
20 MHz
<=70 MHz
Kênh
20 MHz
15 Mbps
(max 75 Mbps)
Kênh 5 MHz
Điều chế

QPSK,
16QAM,
64QAM
OFDM 256 sóng
mang con QPSK ,
16QAM ,64QAM
OFDM 256 sóng
mang con, BPSK
QPSK ,16QAM ,
64QAM
OFDM
512/1024/2048
BPSK,QPSK ,
16QAM ,64QAM
Tính DĐ
Cố định Cố định Cố định Di động

Băng thông
(MHz)
20, 25 ,28 1.5 tới 20 1.25 tới 20 1.5 tới 20
Bán kính
cell
2 – 7 km 7-10 km
max 50
2 -7 km 2 -7 km
- Nhóm này bao gồm các
công nghệ mạng thông tin di
động như UMTS, GPRS,
CDMA2000, GSM, CDPD,
HSDPA hay 3G, 4G để truyền
dữ liệu. Vùng phủ của nó
cũng tầm vài km đến tầm
chục km.
4. WWAN (Wireless Wide Area Network) : Mạng vô tuyến diện rộng.
-Nhóm này đại diện là công nghệ 802.22 đang
được nghiên cứu và phát triển bởi IEEE. Vùng
phủ của nó có tầm 40-100km.
- Mục đích là mang công nghệ truyền thông đến
các vùng xa xôi hẻo lánh, khó triển khai các công
nghệ khác. Nó sẽ sử dụng băng tần mà TV
analog không dùng để đạt được vùng phủ rộng.
5. WRAN (Wireless Regional Area Network): Mạng vô tuyến
khu vực.

Bao gồm các thiết bị để tạo nên một mạng không dây như
Access Point , card wireless, usb wireless, usb 3G…
I- Access Point (AP)


Access Point là thiết bị có chức năng giống như
thiết bị Hub trong mạng có dây, thiết bị này nối
kết và cho phép các máy trạm không dây, có
dây có thể truyền dữ liệu với nhau.

Chức năng chính của Access Point là tiếp nhận
và khuyết đại tín hiệu giúp tín hiệu trong mạng
không dây truyền đi xa hơn, đồng thời thiết bị
này cũng có chức năng quan trọng khác là
chuyển đổi định dạng dữ liệu giữa mạng không
dây và mạng có dây.
II- Các chế độ hoạt động của AP:
- AP có thể giao tiếp với các máy không dây,
với mạng có dây truyền thống và với các AP
khác. Có 3 Mode hoạt động chính của AP:

Chế độ gốc (Root mode): Root mode được sử dụng khi AP được
kết nối với mạng backbone có dây thông qua giao diện có dây
(thường là Ethernet) của nó.

Khi một AP được kết nối với phân đoạn có dây thông qua cổng
Ethernet của nó, nó sẽ được cấu hình để hoạt động trong root
mode.

Các client không dây có thể giao tiếp với các client không dây
khác nằm trong những cell (ô tế bào, hay vùng phủ sóng của
AP) khác nhau thông qua AP tương ứng mà chúng kết nối vào,
sau đó các AP này sẽ giao tiếp với nhau thông qua phân đoạn có
dây như ví dụ trong hình sau:

- Chế độ cầu nối(bridge Mode): Trong Bridge mode,
AccessPoint hoạt động hoàn toàn giống với một cầu nối
không dây.

AccessPoint sẽ trở thành một cầu nối không dây khi được
cấu hình theo cách này.

Chỉ một số ít các AccessPoint trên thị trường có hỗ trợ
chức năng Bridge, điều này sẽ làm cho thiết bị có giá cao
hơn đáng kể.

Bridge được sử dụng để kết nối 2 hoặc nhiều đoạn mạng
có dây lại với nhau bằng kết nối không dây.

×