Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại chi nhánh xăng dầu hải dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (338.21 KB, 52 trang )

1

bộ giáo dục và đào tạo
Ngân hàng nhà nớc việt nam

Học viện ngân hàng

bài CHUYÊN Đề TốT NGHIệP
đề tài:
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
tại chi nhánh xăng dầu Hải Dơng

Sinh viên thực hiện

: Tạ Cao Định

Lớp

: TCDNB K12

Khoa

: Tài chính

Hà Nội - 2013
Cng Hũa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12




2

GIẤY NHẬN XÉT THỰC TẬP
HỌ TÊN SINH VIÊN:Tạ Cao Định
LỚP : TCDNB-K12
TRƯỜNG: Học viện Ngân hàng
THỜI GIAN THỰC TẬP: Từ .../.../ 2013 tới .../.../2013
NỘI DUNG THỰC TẬP: Một sốgiải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh tại chi nhánh xăng dầu Hải Dương.
1. Về tinh thần, thái đô, ý thức tổ chức kỉ luật:
o

Sinh viên Tạ Cao Định trong thời gian thực tập đã có ý thức chấp hàng nghiêm túc
nội quy, nề nếp, tổ chức kỉ luật tạichi nhánh xăng dầu Hải Dương.

o

Sinh viên có tinh thần cố gắng học hỏi, hăng hái nghiên cứu và tìm hiểu hoạt động, tổ
chức của đơn vị và tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên đề của mình..

2. Những cơng việc được giao :
o

Tinh thần làm việc có trách nhiệm.

o

Hồn thành tốt và đúng thời hạn những cơng việc được giao .

Hải Dương , ngày .../.../2013
Chi nhánh xăng dầu Hải Dương

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


3

LỜI MỞ ĐẦU

Trong những năm thục hiên đường lối phát triển kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa nền kinh
tế của nước ta có sự biến đổi sâu sắc và phát triển mạnh mẽ. Trong bối cảnh ấy một
số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc huy động vốn và sử dụng vốn để mua sắm
thiết bị, đầu tư sản xuất kinh doanh, vốn đó gọi là vốn kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc huy động vố đã khó nhưng sử dụng nguồn vốn sao cho đạt hiệu quả
còn khó hơn. Đã có nhiều doanh nghiệp huy động được vốn nhưng đã phải phá sản
do không biết sử dụng hiệu quả nguồn vốn. Việc kết quả sử dụng thấp hơn chi phí
huy động, gây nguy cơ phá sản tiềm tàng cho doanh nghiệp. Do vậy nghiên cứu về
việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một vấn đề cần
thiết, nhất là trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều biến động.
Với tầm quan trọng như thế em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn kinh doanh tại chi nhánh xăng dầu Hải Dương” làm chuyên đề của mình.
Đây là thực sự là một vấn đề phức tạp, để giải quyết nó cần thời gian, kinh
nghiệm, do hạn chế về kiến thức, kinh nghiệm và thời gian nên trong bài có những
thiếu sót, em mong sự góp ý của thầy cơ.
Đề tài gồm 3 chương :
Chương I. Cơ sở lý luận về vốn kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn

Chương II. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại chi nhánh xăng
dầu chi nhánh Hải Dương
Chương III. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VKD tại chi nhánh xăng
dầu Hải Dương

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


4

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN KINH DOANH VÀ HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG VỐN KINH DOANH
1.1. Khái niệm vốn kinh doanh
Hoạt động kinh doanh địi hỏi cần phải có vốn nhất định để thực hiện đầu tư
ban đầu cho việc xây dựng nhà xưởng, mua nguyện vật liệu, trả công, mua sắm thiết
bị… nhằm đáp ứng sự tăng trưởng cho doanh nghiệp. Người ta gọi chung các loại
vốn này là vốn kinh doanh.
Vốn kinh doanh phải có trước khi diễn ra các hoạt động kinh doanh. Vốn
được xem là số tiền ứng trước cho kinh doanh. Trong điều kiện hiện nay, doanh
nghiệp có thể vận dụng nhiều hình thức khác nhau để huy động vốn nhằm để đạt
được mức sinh lời cao nhưng phải nằm trong khuôn khổ pháp luật.
Như vậy ta có định nghĩa tổng quát về vốn kinh doanh như sau:
“Vốn của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản
được huy động, sử dụng vào hoạt động kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”
1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có các đặc trưng cơ bản sau:
-


Thứ nhất. VKD được sử dụng với mục đích sinh lời.
Thứ hai, VKD là yếu tố đầu vào của quá trình kinh doanh.
Thứ ba, vốn phải được tích tụ, tập trung phù hợp với nhu cầu SXKD của DN thì
mới mang lại hiệu quả.
-Thứ tư, người sỏ hữu và người sử dụng vốn có thể đồng nhất hoặc tách rời
-Thứ năm, vốn có giá trị về mặt thời gian.
1.3. Phân loại vốn kinh doanh
1.3.1. Căn cứ vào nguồn hình thành
Căn cứ vào nguồn hình thành, vốn được chia thành hai loại: Vốn chủ sở hữu
(VCSH) và nợ phải trả (NPT).

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


5

 VCSH là vốn góp của chủ sở hữu và các nhà đầu tư. Tuy nhiên chi phí sử dụng VCSH

thường cao hơn chi phí nợ vay do lợi tức yêu cầu của các CSH cao hơn.
 NPT là nghĩa vụ hiện tại mà DN phải thanh toán trong tương lai dựa vào các nguồn
lực của mình
1.3.2. Căn cứ thời hạn huy động và sử dụng vốn
Căn cứ thời hạn huy động và sử dụng vốn, vốn được chia làm hai loại là vốn
ngắn hạn và vốn dài hạn.
-

Vốn ngắn hạn: Nguồn vốn này có thời gian sử dụng ngắn nên có tính ổn định khơng

cao và chỉ dùng cho các mục đích sử dụng vốn tạm thời.
- Vốn dài hạn: Chi phí của vốn dài hạn cao hơn vốn ngắn hạn do có thời gian
sử dụng lâu hơn.
1.3.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn
Căn cứ vào phạm vi huy động vốn, có thể chia vốn ra thành 2 loại: vốn bên
trong và vốn bên ngoài DN.

 Vốn bên trong
 Vốn bên ngoài

1.3.4. Căn cứ đặc điểm luân chuyển từng loại vốn
Căn cứ vào đặc điểm luân chuyển của từng loại vốn trong các giai đoạn của
chu kỳ sản xuấ kinh doanh, người ta chia vốn kinh doanh thành hai loại: vốn cố
định và vốn lưu động.
 Vốn cố định

VCĐ được hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ của DN, hay là vốn
mà DN ứng trước để đầu tư, mua sắm TSCĐ. Do vậy quy mô đầu tư của TSCĐ phụ
thuộc vào quy mô VCĐ của DN là lớn hay nhỏ.
 Vốn lưu động

Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSLĐ của doanh nghiệp,
trong đó TSLĐ là những TS chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh, thay đổi hình
thái trong suốt q trình vận động và chuyển hồn tồn giá trị của nó vào sản phẩm.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12



6

Vốn lưu động vận chuyển nhanh hay chậm phản ánh việc sử dụng tài sản có
hiệu quả hay khơng, thời gian nằm ở khâu sản xuất và lưu thơng có hợp lý hay
khơng. Bởi vậy, thơng qua tình hình ln chuyển vốn lưu động cịn có thể kiểm tra
việc cung cấp, sản xuất và tiêu thụ hàng hóa của DN.
Để có thể quản lý tốt VLĐ thì các nhà quản lý DN phải phân loại VLĐ. Có
nhiều cách phân loại VLĐ:
+ Dựa vào hình thái biểu hiện có thể chia làm 2 loại: vốn vật tư hàng hòa và
vốn tiền tệ. Vốn vật tư gồm có nguyên vật liệu, vật phụ liệu, vốn sản xuất đang chế
tạo, vốn thành phẩm, vốn hành hóa mua ngồi…
+ Dựa vào vai trị, có thể chia VLĐ ra làm 3 loại: VLĐ trong khâu dự trữ,
sản xuất và lưu thông. Cách phân loại này giúp DN biết được tình hình phân bổ
VLĐ trong từng khâu của q trình kinh doanh, qua đó đánh giá vai trò của từng
loại vốn.
1.4. Hiệu quả sử dụng VKD
1.4.1 1.4.1. Khái niệm hiệu quả sử dụng VKD
Hiệu quả sử dụng VKD là phạm trù kinh tế phản ánh năng lực kinh doanh
của một DN khi so sánh những lợi ích mà DN thu được với chi phí mà DN đã bỏ ra
để có được những lợi ích đó trong một khoản thời gian xác định. Có thể biểu diễn
mối quan hệ qua cơng thức:
Hiệu quả =
Có nhiều cách để xác định hiệu quả sử dụng VKD của một DN. Để đánh giá
đầy đủ hiệu quả sử dụng VKD , trước hết cần đánh giá tình hình sử dụng VKD qua
bảng cân đối tài sản và sau đó đánh giá hiệu quả thông qua hệ thống chỉ tiêu.
1.4.2. Đánh giá tình hình sử dụng VKD thơng qua bảng cân đối TS
Để có thể đánh giá một cách chính xác vệ hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
trong doanh nghiệp, công việc trước tiên phải xem xét nguồn vốn nào được sử dụng
để đầu tư cho những loại tài sản nào. Việc đánh giá dựa trên 3 chỉ tiêu cơ bản sau
-


Vốn lưu động ròng

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


7

Vốn lưu động thường xuyên là phần chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với
tài sản dài hạn trong doanh nghiệp, hay có thể nói là một phần vốn dài hạn được
doanh nghiệp dùng vào việc tài trợ cho tài sản ngắn hạn.
VLĐ ròng = NV dài hạn – TS dài hạn
Vốn LĐ rịng> 0, chứng tỏ doanh nghiệp có một phần vốn dài hạn đầu tư cho
tài sản ngắn hạn, điều này thường xảy ra đối với các doanh nghiệp.
Ngược lại, khi VLĐ ròng< 0, chứng tỏ doanh nghiệp dùng một phần vốn
ngắn hạn đầu tư cho tài sản dài hạn, khi đó cơ cấu vốn của doanh nghiệp là mạo
hiểm, mang tính rủi ro cao. Trong trường hợp VLĐ ròng = 0 khi nguồn vốn loại nào
chi cho tài sản loại đó. Trường hợp này rất hiếm khi xảy ra trong doanh nghiệp.
-

Nhu cầu vốn lưu động
Là nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhưng chưa được tài trợ bởi bên thứ ba trong q trình kinh doanh đó.
Nhu cầu VLĐ = TS kinh doanh – Nợ kinh doanh
Trong đó:
Tài sản kinh doanh gồm có các khoản phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và
các tài sản ngắn hạn khác.
Nợ kinh doanh gồm phải trả người bán, khoản ứng trước từ người mua, thuế

và các khoản phải nộp ngân sách và các khoản phải trả khác.
Khi tài sản kinh doanh lớn hơn nợ kinh doanh thì nhu cầu vốn lưu động
dương, chứng tỏ doanh nghiệp có một phần tài sản kinh doanh chưa được tài trợ từ
bên thứ ba. Ngược lại, khi tài sản kinh doanh lớn hơn nợ kinh doanh (hay nhu cầu
vốn lưu động âm), phần vốn chiếm dụng của doanh nghiệp từ bên thứ ba lớn hơn
toàn bộ nhu cầu vốn ngắn hạn phát sinh trong quá trình sản xuất và kinh doanh của
doanh nghiệp.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


8

-

Ngân quỹ ròng
Là chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán các khoản nợ vay của doanh nghiệp
khi đến hạn và được xác định bằng cơng thức sau:
Ngân quỹ rịng(NQR) = Ngân quỹ có – Ngân quỹ nợ
Hoặc:
Ngân quỹ rịng(NQR) = VLĐ ròng – Nhu cầu VLĐ
Nếu NQR> 0 thể hiện doanh nghiệp hồn tồn có khả năng trả ngay các
khoản nợ cho nhà cho vay nếu các khoản nợ này đến hạn, hay có thể nói khả năng
thanh tốn của doanh nghiệp tốt.
Ngược lại, NQR< 0 thể hiện doanh nghiệp chưa có khả năng thanh tốn đầy
đủ các khoản cho vay khi đến hạn.
1.4.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Để đánh giá được một cách chi tiết hiệu quả sử dụng VKD của DN, trước hết

ta đánh giá các chỉ tiêu tổng thể là tồn bộ vốn kinh doanh, sau đó đi vào các chỉ
tiêu sử dụng vốn bộ phận, đó là vốn cố định và vốn lưu động.
1.4.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tổng thể
a. Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu suất sử dụng VKD =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanh đưa vào hoạt động
SXKD sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hệ số này càng cao nghĩa là hiệu
quả sử dụng VKD của DN càng lớn, hay có cách khác DN đó sẽ cần ít vốn hơn để
đạt tới mức doanh thu đã đề ra, và ngược lại.
b. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tổng TS =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng tài sản (hay vốn) đưa vào hoạt động SXKD
sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Hệ số này cao có nghĩa hiệu quả SXKD của DN

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


9

càng lớn, hay nói cách khác DN đó cần ít tài sản hơn để đạt tới mức doanh thu đã đề
ra, và ngược lại.
c. Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản = x 100(%)
Chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản, cứ 100 đồng TS (vốn) sẽ tạo
ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế. Đây là chỉ tiêu thường được DN dùng
để đánh giá khả năng sinh lời trên mỗi đồng vốn bỏ ra. Nếu ROA năm sau cao hơn
năm trước tức là DN kiếm được nhiều lợi nhuận trên mỗi đồng tài sản hơn.
Ngồi ROA, có hai chỉ tiêu quan trọng khác thường được doanh nghiệp sử

dụng, đó là tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) và tỷ suất sinh lời VCSH (ROE):
Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) = x 100(%)
Chỉ tiêu này phản ánh trong 100 đồng doanh thu của DN thì có bao nhiêu
đồng là lợi nhuận, hay nói cách khác chất lượng của doanh thu.
Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) = x 100(%)
ROE phản ánh hiệu quả sử dụng VCSH: với 100 đồng VCSH thì DN có thể
tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế. Chỉ tiêu này là chỉ tiêu được các
chủ sở hữu của DN quan tâm nhất vì nó liên quan đến lợi ích trực tiếp của họ. Đối
với các công ty cổ phần ROE cao là một trong những nhân tố quan trọng để đánh
giá tính hấp dẫn của cổ phiếu.
Các chỉ tiêu ROA, ROS, ROE nếu đứng đơn lẻ sẽ chỉ thể hiện một khía cạnh
về hiệu suất tài sản, doanh thu hay VCSH mà chưa thấy mối quan hệ giữa chúng.
Để thấy rõ mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu này, chúng ta sử dụng phương pháp Dupont.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


10

Trước hết đối với tỷ suất sinh lợi tổng tài sản:

= x
Hay:

ROA

=


ROS

x

SOA

(Với SOA là hiệu suất sử dụng tổng TS)
Theo phương trình Dupont ở trên, tỷ suất sinh lời tổng tài sản là sự kết
hợp giữa tỷ suất sinh lời doanh thu với hiệu suất sử dụng tổng tài sản. Do đó nếu
doanh nghiệp quản lý tài sản kém (dẫn đến hiệu suất sử dụng tổng TS thấp) hoặc
chất lượng doanh thu thấp (dẫn đến tỷ suất sinh lời doanh thu thấp) đều làm giảm tỷ
suất sinh lời tổng TS, và ngược lại.
Ngồi ra ta cũng có thể sử dụng phương pháp Dupont để phân tích chỉ số ROE:

= x
Hay:

ROE = ROA x

Từ cơng thức có thể thấy các chỉ tiêu có mối liên hệ mật thiết với nhau:
muốn tăng ROE thì phải tăng ROA hoặc tăng hệ số nhân VCSH (tức là tăng hệ số
nợ). Muốn tăng ROA thì như trên đã trình bày phải tăng hiệu suất sử dụng tài sản
hoặc tỷ suất sinh lợi trên doanh thu. Còn nếu DN tăng hệ số nợ tức là sử dụng địn
bẩy tài chính để tăng ROE, việc này đồng nghĩa với tăng rủi ro kinh doanh và giảm
khả năng tự chủ tài chính. Tùy vào đặc điểm và khả năng mà DN có thể lựa chọn
phương án tối ưu nhất để tăng tối đa ROE nhưng vẫn đảm bảo an tồn tài chính ở
một mức độ nhất định.
1.4.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định
a.Các chỉ tiêu tổng hợp
 Hiệu suất sử dụng VCĐ:


Hiệu suất sử dụng VCĐ =
Chỉ tiêu cho biết cứ 1 đồng VCĐ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng DTT. Khi so sánh
chỉ tiêu này giữa kỳ này so với kỳ trước, nếu như chỉ tiêu giảm thì ta chưa vội kết

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


11

luận năng lực hoạt động TSCĐ của DN kém mà phải xem xét nguyên nhân cụ thể.
Nếu như trong kỳ DN đầu tư nhiều vào TSCĐ thì tất nhiên VCĐ cũng tăng đáng kể
và có thể DTT cũng tăng nhưng tốc độ tăng của DTT nhỏ hơn tốc độ tăng của VCĐ
thì khơng nêu kết luận năng lực quản lý TSCĐ của DN kém mà do TSCĐ được đầu
tư chưa phát huy hết được năng lực trong kỳ này, và cần xem xét theo dõi hiệu quả
trong các kỳ sau.
 Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ:

Tỷ suất lợi nhuận trên VCĐ = x100(%)
Tỷ suất LN trên VCĐ phản ánh hiệu qả sử dụng VCĐ: với 100 đồng
VCĐ thì DN sẽ thu được bao nhiêu đồng LN trước (sau) thuế. Khi so sánh chỉ tiêu
này ở kỳ này với kỳ trước cũng phải phân tích rõ nguyên nhân giống chỉ tiêu hiệu
suất sử dụng VCĐ đã phân tích ở trên để tránh nhầm lẫn khi kết luận.
b. Các chỉ tiêu phân tích
 Hiệu suất sử dụng TSCĐ

Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Cũng giống như tỷ suất LV trên tổng VCĐ, hệ số phản ánh cứ 100 đồng

nguyên giá TSCĐ tạo ra bao nhiêu đồng DTT trong kỳ. Nếu hệ số kỳ này cao hơn
kỳ trước chứng tỏ sức sản xuất của TSCĐ tăng, tuy nhiên phải xem xét cả tốc độ
tăng của DTT và ngun giá TSCĐ bình qn để có được kết luận chính xác.
 Hệ số hao mịn TSCĐ

Hệ số hao mòn TSCĐ = x100(%)
(Nguyên giá phải được xác định tại thời điểm tính hệ số.)
Hệ số phản ánh mức độ hao mịn TSCĐ. Hệ số càng lớn thì mức độ hao mòn
TSCĐ càng lớn, chỉ ra rằng đã đến lúc DN nên đầu tư xây dựng hay mua sắm
TSCĐ mới.
 Tỷ suất đầu tư TSCĐ:

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


12

Tỷ suất đầu tư TSCĐ = x100(%)
Tỷ số phản ánh trong 100 đồng TS thì có bao nhiêu đồng là TSCĐ, cho thấy
mức độ chú trọng đầu tư vào TSCĐ của DN.
c. Chỉ tiêu thanh toán
 Tỷ suất tự tài trợ TS dài hạn

Tỷ suất tự tài trợ TSDH = x100(%)
Tỷ số này đo lường mức độ tài trợ TSDH của DN bằng VCSH. Tỷ suất lớn
hơn 100% thể hiện DN có khả năng tài chính vững vàng, cịn nếu nhỏ hơn 100%
chứng tỏ DN sử dụng một phần vốn vay để tài trợ cho TSDH. Sẽ là bình thường nếu
vốn vay đó là vay dài hạn, nhưng nếu DN sử dụng vốn ngắn hạn để tài trợ thì DN

đang kinh doanh với một cơ cấu vốn mạo hiểm.
1.4.3.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
a. Chỉ tiêu tổng quát
Do đặc điểm cơ bản của VLĐ là chuyển hết giá trị vào sản phẩm trong kỳ
kinh doanh nên mục tiêu quan trọng nhất đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ chính là
tốc độ luân chuyển VLĐ, được thể hiện qua 2 chỉ tiêu sau:
 Vòng quay VLĐ:

L = (vịng)
Trong đó:
L: Số lần ln chuyển VLĐ trong kỳ
M: Doanh thu thuần
Chỉ tiêu phản ánh VLĐ đã được luân chuyển bao nhiêu lần trong 1 chu kỳ
kinh doanh (thường là 1 năm).
 Kỳ luân chuyển VLĐ:

K = (ngày)

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


13

Trong đó K: Kỳ luân chuyển VLĐ.
Chỉ tiêu này phản ánh mất bao nhiêu ngày thì VLĐ hồn thành một vòng chu
chuyển.
VLĐ luân chuyển nhanh hay chậm tác động rất lớn tới sản lượng tiêu thụ,
qua đó ảnh hưởng tới LN của DN. Nếu VLĐ luân chuyển nhanh (đồng nghĩa với kỳ

ln chuyển được rút ngắn) thì DN có thể tiêu thụ nhiều SP hơn và gia tăng lợi
nhuận, và ngược lại.
Đối với mỗi DN thì tăng tốc độ luân chuyển VLĐ là vấn đề mang ý nghĩa
quan trọng bởi có tăng tốc độ ln chuyển VLĐ thì DN mới giảm bớt được lượng
VLĐ trong cả khâu dự trữ và lưu thơng, góp phần làm giảm chi phí lưu kho và vốn
bị chiếm dụng từ khách hàng, qua đó giảm được giá thành và tăng năng lực cạnh
tranh của DN.
b. Các chỉ tiêu phân tích
 Vịng quay hàng tồn kho

VHTK = (vịng)
Trong đó:
VHTK: Vịng quay hàng tồn kho.
GVHB: Giá vốn hàng bán trong kỳ.
HTKbq: Hàng tồn kho bình quân trong kỳ.
Chỉ tiêu phản ánh HTK quay được bao nhiêu vòng trong kỳ để tạo ra doanh thu.
 Số ngày một vòng quay HTK

Số ngày một vòng quay HTK = (ngày)
Chỉ tiêu phản ánh DN mất bao nhiêu ngày từ khi đầu tư mua nguyên vật liệu
đến khi bắt đầu tiêu thụ sản phẩm.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


14

Cả hai chỉ tiêu đều phản ánh trình độ quản lý HTK của DN. Nếu DN quản lý

HTK không tốt dẫn đến vòng quay HTK giảm (hay số ngày 1 vịng quay HTK tăng)
sẽ tăng chi phí lưu kho, chi phí này sẽ chuyển sang cho khách hàng làm cho giá bán
tăng, làm giảm mức độ cạnh tranh của DN. Tuy nhiên khi đánh giá tỷ số HTK phải
chú ý đến đặc thù ngành kinh doanh của DN. Với những DN sản xuất những mặt
hàng dễ hỏng hoặc hay giảm giá thì vịng quay HTK cao, cịn đối với các DN sản
xuất mặt hàng khó hư hỏng thì vong quay HTK sẽ thấp hơn.
 Vòng quay các khoản phải thu:

VKPThu = (vịng)
Trong đó:
VKPThu : Vịng quay các khoản phải thu
KPThubq: Khoản phải thu bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu phản ánh trong kỳ các khoản phải thu được thu hồi bao nhiêu lần.
 Kỳ thu tiền bình quân

Kỳ thu tiền bình quân = (ngày)
Chỉ tiêu phản ánh trung bình DN cần bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản
phải thu.
Trong điều kiện bình thường, khi vịng quay khoản phải thu tăng tức là
doanh nghiệp quản lý tốt khoản phải thu, bởi nó cho thấy tốc độ thu hồi các khoản
nợ từ khách hàng của DN nhanh hơn, làm giảm vốn bị ứng đọng của DN trong khâu
thanh toán. Tuy nhiên khi phân tích cần phải tìm hiểu ngun nhân tăng V KPThu. Ví
dụ như một DN có vịng quay khoản phải thu tăng nhưng nguyên nhân là do DTT
giảm và các khoản phải thu giảm nhanh hơn thì khơng thể coi doanh nghiệp đó làm
ăn có hiệu quả.
c. Chỉ tiêu về khả năng thanh toán ngắn hạn

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12



15

Khả năng thanh toán ngắn hạn là khả năng DN có thể hồn trả các khoản nợ
ngắn hạn bằng tiền hay các TS ngắn hạn như: các khoản đầu tư tài chính, khoản
phải thu, hàng tồn kho … trong thời điểm phân tích.
Có thể đánh giá được khả năng thanh toán ngắn hạn của DN qua các chỉ tiêu sau:
 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn:

Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn = =
Hệ số cho biết khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của DN bằng các TS ngắn
hạn hiện hành.
 Hệ số khả năng thanh toán nhanh:

Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Hệ số đo lường khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của DN bằng
việc chuyển đổi các TS ngắn hạn (không kể hàng tồn kho) thành tiền. Hệ số này
đảm bảo cho DN thanh toán nhanh hơn hệ số thanh tốn ngắn hạn do đặc tính của
hàng tồn kho là thanh khoản thấp.
 Hệ số thanh toán tức thời:

Hệ số thanh tốn tức thời =
Thơng thường HS thanh toán ngắn hạn khoảng bằng 2, HS khả năng thanh
toán nhanh khoảng bằng 1, HS khả năng thanh toán tức thời khoảng bằng 0.5 là hợp
lý. Tuy vậy các hệ số này chỉ là tương đối. Khi phân tích cần xem xét quy mô của
DN cũng như ngành nghề kinh doanh và so sánh với các DN khác cùng ngành để
đưa ra đánh giá chính xác.
1.4.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng VKD
1.4.4.1. Nhân tố khách quan

Nhân tố khách quan là các nhân tố bên ngoài tác động mà DN khơng thể
kiểm sốt được, bao gồm nhân tố kinh tế, chính trị - pháp lý, đặc điểm ngành nghề
kinh doanh, nhân tố khoa học công nghệ (KHCN), và các nhân tố khác.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


16

 Nhân tố kinh tế

Khi nền kinh tế tăng trưởng, nhu cầu tiêu dùng của xã hội cao, đó là cơ hội
tốt để DN mở rộng hoạt động SXKD, mặt khác khi đó DN cũng dễ dàng huy động
vốn từ nhiều nguồn khác nhau như các chủ sở hữu, dân cư hay ngân hàng với lãi
suất thấp.
Trong điều kiện lạm phát thì DN sẽ khơng thể kinh doanh thuận lợi. Lạm
phát làm cho giá cả các yếu tố đầu vào tăng, qua đó tăng giá thành sản phẩm của
DN. Lạm phát cao cũng làm cho giá trị đồng nội tệ giảm, gây khó khăn cho những
DN nhập khẩu phải thanh toán bằng ngoại tệ.
Nhân tố lãi suất cũng là nhân tố khách quan quan trọng ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của DN. Trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi, khi lãi
suất ngân hàng tăng, chi phí lãi vay của DN cũng tăng theo, qua đó tăng chi phí sử
dụng vốn, tác động trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn.
 Nhân tố chính trị - pháp lý

Nhân tố chính trị - pháp lý là mơi trường pháp lý bao gồm các chủ trương
chính sách và hệ thống pháp luật do Nhà nước đề ra. Môi trường pháp lý có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng với DN. Nếu một DN được kinh doanh trong một đất nước có

nền chính trị ổn định, thường xun có các chính sách hỗ trợ DN thì DN đó có một
điều kiện rất lớn để phát triển. Đối với một quốc gia thì thuế luôn là công cụ đắc lực
nhất của Nhà nước để quản lý doanh nghiệp.
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh
Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của một DN là điều quan tâm đầu tiên của
nhiều người khi phân tích hoạt động kinh doanh của DN đó. Mỗi ngành nghề kinh
doanh có những đặc điểm khác nhau về đặc tính sản phẩm, quy mơ các DN trong
ngành, hay thậm chí là cơ cấu vốn của DN. Đối với những DN trong ngành công
nghiệp hay xây dựng, tỷ trọng VCĐ trong tổng VKD của DN rất lớn, tuy nhiên với
những DN thương mại thì tỷ lệ này rất nhỏ. Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


17

VKD của một DN đối với các DN cùng ngành sẽ chính xác hơn khi so sánh với các
DN ngồi ngành.
 Nhân tố khoa học công nghệ

Đổi mới, nâng cao trình độ KHCN ln là chìa khóa dẫn đến thành công
của DN. Việc áp dụng KHCN vào sản xuất sẽ vừa giảm áp lực vừa làm tăng khả
năng đáp ứng nhu cầu khách hàng. Tuy nhiên việc đổi mới KHCN khơng phải
khơng có điểm yếu của nó. Trong điều kiện KHCN phát triển như vũ bão hiện nay
thì hao mịn vơ hình đang là loại hao mịn tương đối phổ biến. Như vậy TSCĐ của
DN tuy vẫn còn mới nhưng đã trở nên lạc hậu và bị hao mịn vơ hình, điều này ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh doanh của DN. Đổi mới KHCN là một con dao hai lưỡi,
vì vậy DN cần phải tính tốn kỹ những hiệu quả mang lại có lớn hơn thiệt hại từ hao

mịn vơ hình trong điều kiện hiện nay khơng.
 Các nhân tố khác

1.4.4.2. Nhân tố chủ quan
 Trình độ tổ chức quản lý

Một DN muốn tăng trưởng bền vững phải ln có những chiến lược phát
triển đúng đắn, việc này phụ thuộc hoàn toàn vào ban lãnh đạo của DN. Ban lãnh
đạo quản lý tất cả các khía cạnh của DN như: đề ra các chính sách, cách thức tổ
chức, quản lý nhân sự, quản lý tài sản, nguồn vốn…
 Môi trường làm việc và chất lượng nhân lực

Chất lượng đội ngũ nhân lực gồm cả chất lượng của nhà quản lý và người
lao động. Nhà quản lý nếu biết kết hợp tối đa các yếu tố đang có để tạo ra lợi nhuận,
giảm chi phí, đồng thời nắm bắt thời cơ, cơ hội kinh doanh sẽ làm cho DN luôn phát
triển kể cả trong những thời điểm khó khăn nhất. Nếu người lao động có tay nghề
tốt cộng với thái độ làm việc nghiêm túc, lịng nhiệt tính với cơng việc thì họ sẽ là
nhân tố chính thúc đẩy q trình kinh doanh, giảm chi phí, tăng lợi nhuận và nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


18

Môi trường làm việc là nhân tố quan trọng đối với sự phát triển đội ngũ
nhân lực của DN. Nếu DN có mơi trường làm việc tốt, ln có chính sách quan tâm
đến lợi ích của nhân viên thì nhân viên sẽ được phát triển hết khả năng, qua đó nâng

cao hiệu quả kinh doanh, và tác động ngược lại làm cho môi trường làm việc tốt hơn.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


19

Chương II
THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH
TẠI CHI NHÁNH XĂNG DẦU HẢI DƯƠNG
2.1. Tổng quan về Chi nhánh xăng dầu Hải Dương
2.1.1. Giới thiệu khái quát:
Địa chỉ: km4 Đường Nguyễn Lương Bằng,TT.Minh Tân,TP Hải Dương,Tỉnh
Hải Dương.
Điện thoại: 0320.890442; - Fax: 0320.890709
Chi nhánh xăng dầu Hải Dương là doanh nghiệp Nhà nước thuộc Công ty
xăng dầu B12 – Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam.
2.1.2. Q trình hình thành và phát triển của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương
Chi nhánh xăng dầu Hải Dương là đơn vị thành viên của Công ty xăng dầu
theo Quyết định số 25/XD-QĐ ngày 11/01/1997 của Tổng giám đốc công ty xăng
dầu Việt Nam.
Chi nhánh là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc của Cơng ty xăng dầu B12
nhưng có tài khoản riêng tại các ngân hàng: Ngân hàng Công thương, Ngân hàng
ngoại thương, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng đầu tư và
phát triển, Ngân hàng thương mại cổ phần Petrolimex đồng thời có con dấu riêng để
giao dịch.
Trong suốt 29 năm qua (1983 – 2012) thực hiện chủ trương đường lối đổi
mới của Đảng, phương hướng chỉ đạo kinh doanh của ngành Chi nhánh ln hồn

thành tốt nhiệm vụ được giao, hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo an toàn,
tăng trưởng và phát triển.
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương
Theo sổ đăng ký kinh doanh số 305713 do Sở kế hoạch đầu tư Hải Dương
cấp ngày 03/02/1997 ngành nghề kinh doanh của Chi nhánh là Tổ chức cung ứng
xăng dàu trên toàn địa bàn tỉnh Hải Dương và các vùng lân cận. Tổ chức tiêu dùng
xăng dầu và các sản phẩm hóa dầu, phụ kiện gas trên địa bàn tỉnh thông qua hệ

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


20

thống các cửa hàng bán lẻ. Bên cạnh đó, Chi nhánh còn là cộng tác viên khai thác
bảo hiểm của Công ty cổ phần bảo hiểm PETROLIMEX (bảo hiểm PJCO) theo quy
định của pháp luật.
Nhiệm vụ kinh doanh của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương cụ thể như sau:
Quản lý điều hành khai thác tốt tiềm năng về lao động, tiền vốn, cơ sở vật
chất kỹ thuật được giao.
Chủ động xây dựng kế hoạch kinh doanh và các mặt hoạt động của Chi
nhánh và tổ chức các kế hoạch sau khi được giám đốc phê duyệt.
Thực hiện các chế độ tiền lương, tiền thưởng, BHXH, an tồn phịng chống cháy
nổ, bảo hộ lao động đối với CBCNV, bảo vệ an tồn tài sản và vệ sinh mơi trường.
Chấp hành và thực hiện đầy đủ các chế độ chính sách về hạch toán thống kê
của Nhà nước và theo quy định của Tổng công ty và công ty, thực hiện nghĩa vụ
nộp ngân sách cho Nhà nước và địa phương.
Đối tượng kinh doanh của Chi nhánh là các doanh nghiệp tư nhân, các tổng
đại lý hoặc đại lý, các cửa hàng bán lẻ xăng dầu. Địa bàn kinh doanh của đơn vị là

các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Hải Dương và các tỉnh lân cận.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương
Tổ chức bộ máy quản lý tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương được thực hiện
theo chế độ một thủ trưởng và tổ chức kinh doanh theo mơ hình trực tuyến.
Bộ máy quản lý của Chi nhánh xăng dầu Hải Dương được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương

GIÁM ĐỐC

PHỊNG
KINH
DOANH

Tạ Cao Định

PHỊNG
TC - HC

PHỊNG TÀI
CHÍNH KẾ
TỐN

PHỊNG KỸ
THUẬT VẬT


Lớp TCDNB-K12


21


 Nhiệm vụ của các phòng ban:

- Khối văn phòng chi nhánh gồm có: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc và 4 phòng
chức năng.
+ Giám đốc: Là người đứng đầu chi nhánh, trực tiếp chỉ đạo các hoạt động
kinh doanh của chi nhánh, chịu trách nhiệm pháp nhân trước Nhà nước, pháp luật
và cấp trên về hoạt động của chi nhánh.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Là người xây dựng và chịu trách nhiệm về tình
hình cung ứng hàng hóa phục vụ cho nhu cầu xăng dầu trên địa bàn tỉnh và các tỉnh
lân cận.
+ Phòng kinh doanh: Là bộ phận tham mưu cho giám đốc về các mặt kế
hoạch, xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức điều tra thị trường, quản lý hàng
hóa về chất lượng và số lượng, ký kết hợp đồng mua bán xăng dầu, lập kế hoạch lưu
chuyển hàng hóa, hoa hụt cho mạng lưới bán lẻ, kho xăng dầu K132.
+ Phòng TC-HC: Là bộ phận tham mưu cho giám đốc về công tác cán bộ,
xây dựng đánh giá tiền lương, quản lý lao động, tiền lương và các chế độ cho người
lao động.
+ Phịng kế tốn – tài chính: Là bộ phận chịu trách nhiệm về cơng tác kế tốn
tài chính, hạch tốn kinh tế, hạch tốn chi phí, doanh thu, lợi nhuận.
+ Phòng kỹ thuật vật tư: Xây dựng kế hoạch kỹ thuật vật tư, thực hiện tồn
bộ cơng tác kỹ thuật vật tư đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
- Cơ sở sản xuất tách nghiệp đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh:
+ Mạng lưới các cửa hàng bán lẻ: Gồm 37 cửa hàng nằm trên trục lộ giao
thông của cá huyện, thành phố thuộc địa bàn tỉnh Hải Dương.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12



22

2.2. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại Chi nhánh xăng dầu Hải Dương.
2.2.1. Tình hình huy động vốn
Bảng 2.1: Biến động nguồn vốn huy động vào cuối mỗi năm (đv: triệu đồng)
Chỉ tiêu

2010

so với 2010
Mức tăng %

2011

So với 2012
Mức tăng
%

2011

48,15

104,42

NỢ PHẢI TRẢ

8 80,017
47,71


31,859 66.16

7
103,89

24,410 30.51

Nợ ngắn hạn

3 79,544
21,97

31,831 66.71
127.4

0

24,346 30.61

Vay và nợ ngắn hạn

8 49,980
10,29

28,002

1 39,345

-10,635 -21.28
264.2


Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước

6 10,320
7,694 12,773

Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn

1,457

khác
Dự phòng phải trả ngắn hạn
Quỹ khen thưởng phúc lợi
Nợ dài hạn

5,163

3,395

143
445
10,41

Vay và nợ dài hạn
Dự phòng trợ cấp mất việc làm
Doanh thu chưa thực hiện


7
80
28
34,17

NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU

6 35,185
34,17

1,009

2.95 35,422

237

0.67

Vốn chủ sở hữu

6 35,185
24,24

1,009

2.95 35,422

237


0.67

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Vốn khác của chủ sở hữu

6 24,246
2,879 2,879
2,476 2,476

0
0
0

0.00 24,246
0.00 2,879
0.00 2,476
131.0

0
0
0

0.00
0.00
0.00

Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ dự phịng tài chính
Quỹ khác thuộc vốn CSH

Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

103
238
834
984
3,636 4,361
82,33 115,20

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Tạ Cao Định

693

24 0.23 37,594
5,079 66.01 13,160
-764 -52.44
0
0

1,581
2,955
65

27,274
387

8
3.03

128.1

888
2,955
65

4
163.8

4

8,959

164
472

-1,768 -34.24
0
21 14.69
27 6.07

341
130
-

5 1.49
50 62.50
0.00

223

146
167

3

226
536

135
7
150 17.99

338
1,137
725 19.94 4,344
139,84
32,869 39.92

9

5,564
9
0
62 37.80
64 13.56
-118 -34.60
16 12.31

100 42.02
153 15.55

-17

-0.39

24,646 21.39

Lớp TCDNB-K12


23

(Nguồn: Bảng CDKT từ 2010 đến 2012)
Theo bảng 2.1, tổng nguồn vốn từ năm 2010 đến 2012 đều tăng, với tốc độ
39.92% năm 2010 (tương đương 32,869 trđ) và đến năm 2011 tốc độ tăng có giảm
là 21.39% (tương ứng 24,646 trđ). Nguyên nhân làm cho VCSH tăng liên tiếp trong
3 năm chủ yếu là do tăng vay ngắn hạn mà không phải tăng từ nguồn vốn chủ. Để
đánh giá chính xác tình hình huy động vốn cần đánh giá từng bộ phận cụ thể cấu
thành nguồn vốn.
 Vốn chủ sỡ hữu

Vốn chủ sở hữu thay đổi không nhiều qua các năm, biến động rất nhỏ (tăng
2.95% năm 2011 và 0.67% vào 2012). Vốn đầu tư của chủ sở hữu không đổi qua
các năm, nguồn vốn chủ tăng lên chủ yếu là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
và các quỹ của DN. Tuy nhiên tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm qua các
năm. Nguyên nhân là do Chi nhánh đã sử dụng nhiều nợ khiến tổng nguồn vốn tăng
trong khi VCSH không thay đổi nhiều dẫn đến tỷ trọng giảm. Đây là điều đáng lưu
ý, khi mà tỷ lệ vốn CSH có tỷ trọng nhỏ hơn nợ phải trả rất nhiều sẽ dễ dẫn tới tình
trạng mất khả năng thanh khoản của Chi nhánh.
 Nợ phải trả


Nợ phải trả chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, và có xu hướng tăng
qua các năm. Trong đó thì nợ ngắn hạn là chủ yếu.
Năm 2011, tài sản ngắn hạn tăng 10,56% so với năm 2010 tương ứng 31.858
triệu đồng. Năm 2011 Chi nhánh đầu tư vào tài sản ngắn hạn (cụ thể là dự trữ hàng
tồn kho) nên cần một khoản vốn khá lớn, trong khi tiền mặt tại Chi nhánh lại không
đủ, do vậy, Chi nhánh đã phải vay vốn các ngân hàng. Vay và nợ ngắn hạn năm
2011 tăng lên 127.41% tương đương 28.002 triệu đồng. Đồng thời, Chi nhánh cũng
chiếm dụng được một khoản vốn khá lớn từ nhà cung cấp đặc biệt năm 2012 khoản
phải trả người bán tăng 264.28% (tương đương 27.274 triệu đồng). Ngồi ra thì chi
nhánh cũng chiếm dụng được khoản lớn từ khách hàng khi mà khách hàng trả trước
tiền hàng cho Chi nhánh. Năm 2011 là 12.773 triệu đồng, tăng 5.078 triệu đồng so
với năm 2010, năm 2012 là 13.160 triệu đồng.

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


24

Năm 2012, Chi nhánh đã trả khoản vay đến hạn cho Ngân hàng công thương
làm cho giá trị khoản vay giảm 10.624 triệu đồng tương đương 15,25% so với năm
2011. Bên cạnh đó, khoản phải trả tăng 264.28% tương ứng 27.274 triệu đồng so
với năm 2011. Nguyên nhân là do Chi nhánh không thu được tiền từ khách hàng
nên đã ảnh hưởng tới việc trả nợ cho người bán.
Nhận xét chung: Tổng nguồn vốn tăng lên chủ yếu là do tăng nợ ngắn hạn,
điều này ảnh hưởng lớn tới khả năng thanh tốn của Chi nhánh vì các khoản nợ này
có thời gian rất ngắn. Tuy nhiên, Chi nhánh cũng dùng nợ ngắn hạn để tài trợ cho
tài sản ngắn hạn, nên chỉ cần quản lý có hiệu quả thì sẽ đem lại lợi nhuận tốt.
2.2.2. Tình hình phân bổ vốn của công ty

Sau khi huy động được vốn, điều quan tâm đối với các DN là phải phân bổ
lượng vốn đó thế nào cho hợp lý. Đối với một DN thì chưa chắc nguồn vốn ngắn
hạn chỉ tài trợ cho TS ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn chỉ tài trợ cho TS dài hạn. Vì
vậy để phân tích tình hình phân bổ vốn của chi nhánh xăng dầu Hải Dương thì cần
phải đi vào từng chỉ tiêu cụ thể:
Bảng 2.2 : Tình hình phân bổ vốn tại chi nhánh xăng dầu Hải Dương (đv: triệu
đồng)
Chỉ tiêu
VLĐ ròng
Nhu cầu VLĐ

2010
13,175
30,281
(16,960

Vốn bằng tiền

So với năm 2010
2011 Mức tăng %
13,758
583
0.04
59,278
28,997
0.96

) (45,355)

-28,395


2012 So với năm 2011
Mức tăng %
6,040
-7,718
-56%
39,927 -19,351
-33%

1.67 (33,657)

11,698

-26%

 Vốn lưu động ròng

Vốn lưu động ròng đều dương qua các năm, điều đó chứng tỏ nguồn vốn dài
hạn của Chi nhánh đủ tài trợ cho tài sản dài hạn và một phần để tài trợ cho tài sản ngắn
hạn. Năm 2010, Chi nhánh dùng nguồn vốn dài hạn tài trợ cho tài sản ngắn hạn là
13.175 triệu đồng, năm 2010 là 13.758 triệu đồng, năm 2012 là 6.040 triệu đồng.
Vốn lưu động ròng năm 2012 giảm hơn 50% so với 2 năm trước, thể hiện
nguồn vốn dài hạn dùng đầu tư cho tài sản ngắn hạn giảm. Điều này có thể lý giải là

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


25


do nguồn vốn dài hạn tăng 301 triệu đồng trong khi đó tài sản dài hạn tăng 8.019
triệu đồng làm VLĐ ròng giảm.
Xem xét một cách chi tiết hơn ta thấy, nguồn vốn dài hạn tăng là do tăng
doanh thu chưa thực hiện, quỹ đầu tư phát triển và quỹ dự phịng tài chính. Trong
khi đó, lợi nhuận chưa phân phối lại giảm. Điều này cho thấy hiệu quả kinh doanh
chưa được cao.
Tài sản dài hạn tăng là do mở rộng quy mô tài sản để đáp ứng yêu cầu kinh
doanh. Đây là việc làm cần thiết để tăng năng lực cạnh tranh và vị thế của Chi
nhánh. Hơn nữa, việc đầu tư này vẫn trên cơ sở nguồn vốn dài hạn.
 Nhu cầu vốn lưu động

Bảng 2.3: Các nhân tố cấu thành lên nhu cầu VLĐ (đv: triệu đồng)
STT

1
2
3
1
2
3
4
5
6

chỉ tiêu

TS kinh doanh
Phải thu ngắn hạn


2010

2011

So với 2010
Mức tăng
%

55,869 88,676
19,011 22,987

32,807
3,976

Hàng tồn kho
34,703 62,758
Tài sản ngắn hạn khác
2,155 2,931
Nợ kinh doanh
25,588 29,398
Phải trả người bán
10,296 10,320
Người mua trả tiền trước 7,694 12,773
Thuế và các khoản phải
1,457
693
nộp Nhà nước
Phải trả người lao động
978
2,217

Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải
5,163 3,395
nộp ngắn hạn khác

28,055
776
3,810
24
5,079
(764)

2012

58.72 104,241
20.91 48,712
80.84
36.01
14.89
0.23
66.01
(52.44

1,239

)
126.69

(1,768)


-34.24

52,080
3,449
64,314
37,594
13,160

So với 2011
Mức tăng
%

15,565 17.55
25,725 111.91
(17.01
(10,678)
)
518 17.67
34,916 118.77
27,274 264.28
387
3.03

1,581

888

128.14

2,955

65

738
65

33.29

8,959

5,564

163.89

Nhu cầu VLĐ cũng dương qua các năm, có nghĩa là một phần tài sản kinh
doanh chưa được tài trợ bởi bên thứ ba. So với năm 2010, nhu cầu vốn lưu động
năm 2011 tăng 96,23%tương đương 28.997 triệu đồng. Với doanh thu thuần năm
2011 tăng so với năm trước 12,28% (67.260 triệu đồng) cho thấy hiệu quả sử dụng
vốn ngắn hạn của doanh nghiệp đã tăng lên. Do tài sản kinh doanh năm tăng

Tạ Cao Định

Lớp TCDNB-K12


×