Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học phar-selenzym trong khẩu phần ăn đến khả năng sản xuất của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 111 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





HOÀNG THỊ GIANG


Tên đề tài
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH
HỌC PHAR - SELENZYM TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA
LỢN NÁI VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT”


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP












THÁI NGUYÊN, 2010



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM




HOÀNG THỊ GIANG

Tên đề tài
“NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH
HỌC PHAR - SELENZYM TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA
LỢN NÁI VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT”


LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40










THÁI NGUYÊN, 2010



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Lời cảm ơn

Trong quá trình thực hiện đề tài tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình,
và những đóng góp ý kiến quý báu để xây dựng và hoàn thiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học,
Khoa chăn nuôi - thú y, các thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên, đặc biệt là cô TS. Phạm Thị Hiền Lương đã trực tiếp hướng dẫn tôi.
Tôi xin trân trọng cảm ơn trang trại chăn nuôi của gia đình ông Trịnh
Văn Viên, thôn Chùa, xã Đồng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang đã tạo
điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình làm đề tài này.
Để góp phần cho việc hoàn thành luận văn đạt kết quả tốt, tôi đã nhận
được sự động viên, giúp đỡ của gia đình và bạn bè. Tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn chân thành trước mọi sự giúp đỡ đó.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010

Tác giả




Hoàng Thị Giang







Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
hoàn toàn trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn đều đã được cảm ơn. Các
thông tin, tài liệu trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả



Hoàng Thị Giang















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TN : Thí nghiệm
ĐC : Đối chứng
SS : Sơ sinh
STT : Số thứ tự
ĐVT : Đơn vị tính
TTTA : Tiêu tốn thức ăn
ME : Năng lượng trao đổi
KL : Khối lượng
TB : Trung bình
PGS : Phó giáo sư
TS : Tiến sỹ













Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MỤC LỤC

Trang
Chương 1: Mở đầu 1
1.1. Đặt vấn đề 1
1.2. Mục tiêu của đề tài 2
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
1.3.1. Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn 2
Chương 2: Tổng quan tài liệu 3
2.1. Cơ sở khoa học 3
2.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái 3
2.1.1.1. Sự thành thục về tính và thành thục về vóc 3
2.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của trứng 4
2.1.1.3. Chu kỳ động dục 5
2.1.1.4. Cơ chế động dục và biểu hiện động dục của lợn nái 6
2.1.2. Đặc điểm về khả năng sinh sản của lợn nái 7
2.1.3. Khả năng sản xuất của lợn nái 8
2.1.3.1. Khả năng sinh sản 8
2.1.3.2. Chất lượng đàn con 9
2.1.3.3. Khoảng cách lứa đẻ 10
2.1.3.4. Khả năng tiết sữa của lợn nái 10
2.1.3.5. Tỷ lệ hao hụt của lợn mẹ 13

2.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sản xuất của lợn nái 13
2.1.4.1. Giống và cá thể 13
2.1.4.2. Phương pháp nhân giống 14
2.1.4.3. Tuổi và khối lượng khi phối giống 15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2.1.4.4. Thứ tự lứa đẻ 15
2.1.4.5. Kỹ thuật phối giống 15
2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của lợn 16
2.1.5.1. Sự phát triển của lợn 16
2.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự sinh trưởng 16
2.1.5.3. Các quy luật phát triển của lợn 17
2.1.6. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của lợn 19
2.1.6.1. Yếu tố bên trong 19
2.1.6.2. Điều kiện sinh trưởng và phát triển của vật nuôi 21
2.1.7. Cơ sở khoa học nghiên cứu một số chỉ tiêu huyết học ở lợn 23
2.1.8. Những hiểu biết về Selen 25
2.1.8.1. Lịch sử về Selen 25
2.1.8.2. Đặc điểm của Selen 26
2.1.8.3. Vai trò của Selen 27
2.1.8.4. Nhu cầu Selen của gia súc 29
2.1.8.5. Độc tính của Selen 31
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong nước 32
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 32
2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước 34
2.2.3. Thông tin về chế phẩm Phar - Selenzym 36
Chương 3: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu 38
3.1. Đối tượng nghiên cứu 38
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 38
3.3. Nội dung nghiên cứu 38

3.4. Phương pháp nghiên cứu 38
3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 38
3.4.2. Các chỉ tiêu theo dõi lợn nái 41
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi lợn con và phương pháp xác định 41
3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi về sinh trưởng của lợn thịt 42
3.5. Phương pháp xử lý số liệu 44
Chương 4: Kết quả và thảo luận 45
4.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Phar – selenzym đến khả năng kháng
bệnh và sức sản xuất của lợn nái 45
4.2. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng và khả năng
sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con (SS đến 60 ngày tuổi) 48
4.2.1. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng của lợn
con thí nghiệm 48
4.2.2. Ảnh hưởng của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của lợn con
thí nghiệm (SS đến 60 ngày tuổi) 51
4.2.2.1. Sinh trưởng tích lũy của lợn con thí nghiệm 51
4.2.2.2. Sinh trưởng tương đối và tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 53
4.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của
lợn nuôi thịt (60 đến 150 ngày tuổi) 58
4.3.1. Sinh trưởng tích lũy 58
4.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt thí nghiệm 60
4.3.3. Sinh trưởng tương đối 63
4.4. Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng chuyển hóa
thức ăn của lơn thí nghiệm 64
4.4.1. Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm từ 10
đến 60 ngày tuổi 65
4.4.2. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt (60 đến 150
ngày tuổi) 66

4.4.3. Tiêu tốn năng lượng trao đổi/kg tăng khối lượng của lợn thí nghiệm
nuôi thịt 67
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4.4.4. Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm nuôi thịt 68
4.5. Hiệu quả của việc bổ sung chế phẩm sinh học Phar – selenzym cho lợn
nái, lợn con và lợn nuôi thịt 69
Chương 5: Kết luận và đề nghị 72
5.1. Kết luận 72
5.2. Đề nghị 73
6.3. Tồn tại 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm1 39
Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm2 40
Bảng 4.1: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến sức sản xuất của
lợn nái 45
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar – selenzym đến khả năng kháng
bệnh và tỷ lệ phối đạt sau cai sữa của lợn nái 47
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của chế phẩm Phar - selenzym đến khả năng phòng và
trị bệnh tiêu chảy của lợn con 48
Bảng 4.4: Khối lượng lợn con qua các kỳ cân 50
Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các giai đoạn 52
Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối của lợn con 54
Bảng 4.7: Khối lượng lợn thịt thí nghiệm qua các kỳ cân 56

Bảng 4.8: Sinh trưởng tuyệt đối của lợn thịt 59
Bảng 4.9: Sinh trưởng tương đối của lợn thịt 61
Bảng 4.10: Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng từ 10 đến 60 ngày tuổi 63
Bảng 4.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng của lợn thịt thí nghiệm 65
Bảng 4.12: Tiêu tốn năng lượng trao đổi ME/kg tăng khối lượng lợn thịt 66
Bảng 4.13: Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lợn thịt 68
Bảng 4.14: Hạch toán chi phí thuốc thú y + chế phẩm sinh học/kg tăng khối
lượng lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 69
Bảng 4.15: Hạch toán chi phí thuốc thú y + chế phẩm sinh học/kg tăng khối
lượng lợn nuôi thịt từ 60 đến 150 ngày tuổi 70


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang
Hình 4.1: Đồ thị sinh trưởng tích lũy của lợn con từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 53
Hình 4.2: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm giai đoạn từ
sơ sinh đến 60 ngày tuổi 55
Hình 4.3: Sinh trưởng tương đối của lợn con thí nghiệm giai đoạn sơ sinh đến
60 ngày tuổi 57
Hình 4.4: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm từ 60 đến 150 ngày tuổi 60
Hình 4.5: Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm giai đoạn 60 đến
150 ngày tuổi 62
Hình 4.6: Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm từ 60 dến 150
ngày tuổi 64




Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


Lô ĐC A1
ID
=

DC1



SEQ
=





DATA
=





TIME
=






RBC
=
H
5.71

10
12 / l
MCV
=
L
49.8


f l
RDW%
=

14.7


%
RDWa
=

37.0


f l

HCT
=
L
28.4


%
PLT
=

148
FD
10
9 / l
MPV
=

8.1


f l
PDW
=

10.3


f l
PCT
=


0.12


%
LPCR
=

16.2


%
WBC
=
H
11.1
DE
10
9 / l
HGB
=
L
10.2


g / d l
MCH
=
L
17.9



p / d g
MCHC
=

36.0


g / d l
LYM
=
H
8.1

10
9 / l
GRAN
=

1.4

10
9 / l
MID
=
H
1.6

10

9 / l
LYM%
=
H
73.2


%
GRA%
=
L
12.7


%
MID%
=

14.1


%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên




A2
ID
=


DC2



SEQ
=





DATA
=





TIME
=





RBC
=
H
6.74

DE
10
12 / l
MCV
=
L
48.8


f l
RDW%
=

16.0


%
RDWa
=

39.6


f l
HCT
=
L
32.9



%
PLT
=

363

10
9 / l
MPV
=
L
7.2


f l
PDW
=

9.6


f l
PCT
=

0.26


%
LPCR

=

10.8


%
WBC
=

9.8
DE
10
9 / l
HGB
=

11.8


g / d l
MCH
=
L
17.5


p / d g
MCHC
=


35.8


g / d l
LYM
=
H
5.4

10
9 / l
GRAN
=

2.4

10
9 / l
MID
=
H
2.0

10
9 / l
LYM%
=
H
55.1



%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

GRA%
=
L
25.1


%
MID%
=
H
19.8


%



A3
ID
=

DC3



SEQ

=





DATA
=





TIME
=





RBC
=
H
5.83
DE
10
12 / l
MCV
=
L

46.4


f l
RDW%
=
H
17.0


%
RDWa
=

38.3


f l
HCT
=
L
27.0


%
PLT
=

312
FD

10
9 / l
MPV
=
L
7.0


f l
PDW
=

9.3


f l
PCT
=

0.21


%
LPCR
=

9.4


%

WBC
=
H
12.0
DE
10
9 / l
HGB
=
L
9.9


g / d l
MCH
=
L
17.1


p / d g
MCHC
=

36.9


g / d l
LYM
=

H
8.1

10
9 / l
GRAN
=

1.5

10
9 / l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MID
=
H
2.4

10
9 / l
LYM%
=
H
67.8


%
GRA%
=

L
13.2


%
MID%
=
H
19.0


%



Lô TN 1
ID
=

TN11



SEQ
=






DATA
=





TIME
=





RBC
=

4.8

10
12 / l
MCV
=
L
50.7


f l
RDW%
=

H
16.8


%
RDWa
=

43.6


f l
HCT
=
L
24.4


%
PLT
=
L
87
DE
10
9 / l
MPV
=

8.2



f l
PDW
=

11.3


f l
PCT
=

0.07


%
LPCR
=

21.1


%
WBC
=

4.8
DE
10

9 / l
HGB
=
L
8.9


g / d l
MCH
=
L
18.5


p / d g
MCHC
=

36.5


g / d l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

LYM
=

3.1

10

9 / l
GRAN
=
L
0.7

10
9 / l
MID
=

1.0

10
9 / l
LYM%
=
H
65.4


%
GRA%
=
L
15.4


%
MID%

=
H
19.2


%




ID
=

TN12



SEQ
=





DATA
=






TIME
=





RBC
=

5.49
DE
10
12 / l
MCV
=
L
47.0


f l
RDW%
=

15.2


%
RDWa

=

36.3


f l
HCT
=
L
25.8


%
PLT
=

101
FD
10
9 / l
MPV
=
L
7.7


f l
PDW
=


10.1


f l
PCT
=

0.07


%
LPCR
=

16.5


%
WBC
=
H
12.4
DE
10
9 / l
HGB
=
L
9.3



g / d l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MCH
=
L
17.0


p / d g
MCHC
=

16.2


g / d l
LYM
=
H
7.9

10
9 / l
GRAN
=

2.4


10
9 / l
MID
=
H
2.1

10
9 / l
LYM%
=
H
63.4


%
GRA%
=
L
19.3


%
MID%
=
H
17.3


%




B3
ID
=

TN13



SEQ
=





DATA
=





TIME
=






RBC
=
H
5.73
DE
10
12 / l
MCV
=
L
46.1


f l
RDW%
=
H
17.0


%
RDWa
=

37.7


f l

HCT
=
L
26.4


%
PLT
=

301
FD
10
9 / l
MPV
=
L
7.2


f l
PDW
=

9.6


f l
PCT
=


0.21


%
LPCR
=

12.8


%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

WBC
=
H
11.5
DE
10
9 / l
HGB
=
L
9.8


g / d l
MCH
=

L
17.1


p / d g
MCHC
=

37.0


g / d l
LYM
=
H
7.7

10
9 / l
GRAN
=

1.5

10
9 / l
MID
=
H
2.3


10
9 / l
LYM%
=
H
66.5


%
GRA%
=
L
13.7


%
MID%
=
H
19.8


%



Lô TN
ID
=


TN21



SEQ
=





DATA
=





TIME
=





RBC
=

5.15

DE
10
12 / l
MCV
=
L
48.4


f l
RDW%
=

15.5


%
RDWa
=

38.2


f l
HCT
=
L
25.0



%
PLT
=

261

10
9 / l
MPV
=

8.0


f l
PDW
=

10.2


f l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

PCT
=

0.2



%
LPCR
=

15.6


%
WBC
=
H
10.1
DE
10
9 / l
HGB
=
L
8.9


g / d l
MCH
=
L
17.3


p / d g
MCHC

=

35.6


g / d l
LYM
=
H
5.7

10
9 / l
GRAN
=

1.8

10
9 / l
MID
=
H
2.6

10
9 / l
LYM%
=
H

56.3


%
GRA%
=
L
18.1


%
MID%
=
H
25.6


%




ID
=

TN22



SEQ

=





DATA
=





TIME
=





RBC
=
H
6.35
DE
10
12 / l
MCV
=
L

50.5


f l
RDW%
=

14.5


%
RDWa
=

39.0


f l
HCT
=
L
32.1


%
PLT
=

202


10
9 / l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

MPV
=

9.0


f l
PDW
=

11.9


f l
PCT
=

0.18


%
LPCR
=

26.4



%
WBC
=
H
9.5
DE
10
9 / l
HGB
=
L
10.9


g / d l
MCH
=
L
17.1


p / d g
MCHC
=

33.9


g / d l

LYM
=
H
5.5

10
9 / l
GRAN
=

1.2

10
9 / l
MID
=
H
2.8

10
9 / l
LYM%
=
H
57.8


%
GRA%
=

L
13.1


%
MID%
=
H
29.1


%




ID
=

TN23



SEQ
=






DATA
=





TIME
=





RBC
=

5.01

10
12 / l
MCV
=
L
50.3


f l
RDW%
=

H
16.4


%
RDWa
=

42.0


f l
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

HCT
=
L
25.2


%
PLT
=

291

10
9 / l
MPV
=

L
7.3


f l
PDW
=

9.3


f l
PCT
=

0.21


%
LPCR
=

11.2


%
WBC
=

6.7

DE
10
9 / l
HGB
=
L
9.2


g / d l
MCH
=
L
18.3


p / d g
MCHC
=

36.4


g / d l
LYM
=

4.2

10

9 / l
GRAN
=

1.2

10
9 / l
MID
=

1.3

10
9 / l
LYM%
=
H
62.0


%
GRA%
=
L
17.8


%
MID%

=
H
20.2


%



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi. Có thể nói
chăn nuôi lợn là nguồn thu nhập quan trọng của mỗi gia đình. Phát triển nghề
chăn nuôi lợn nhằm tạo ra nhiều sản phẩm, cung cấp cho nhu cầu trong nước và
xuất khẩu và đang được chú trọng để đáp ứng xu thế hội nhập của nước ta.
Mục tiêu phát triển chăn nuôi của nước ta tính đến năm 2010 là giá trị sản
phẩm chăn nuôi chiếm 30% và đến 2020 chiếm 35% tổng giá trị sản phẩm nông
nghiệp. Trong đó, số lượng đàn lợn đến năm 2010 là 35 đến 40 triệu con (H.T.T,
2005) [8].
Hiện nay, chăn nuôi lợn nước ta vẫn đứng trước nhiều khó khăn, đặc biệt là
các tỉnh miền núi phía Bắc. Nguyên nhân chính là do giá cả thịt lợn không ổn định,
giá thức ăn cao. Đặc biệt, dịch bệnh xảy ra quanh năm, gây tổn thất lớn cho ngành
chăn nuôi. Mặt khác, khi chăn nuôi phát triển mạnh, chất thải chăn nuôi gây ô
nhiễm môi trường sống không ngừng gia tăng.
Để góp phần giải quyết những vấn đề trên, cần áp dụng các biện pháp khoa
học kỹ thuật mới. Hiện nay, nhiều chế phẩm sinh học, được nhiều nước trên thế

giới nghiên cứu và sản xuất, có tác dụng kích thích sinh trưởng của vật nuôi,
tăng sức đề kháng cho cơ thể, ổn định hệ vi sinh vật có lợi, đồng thời ức chế
sinh trưởng, phát triển của một số loại vi sinh vật gây bệnh trong đường tiêu hóa
của vật nuôi.
Phar – Selenzym là một chế phẩm sinh học như vậy. Với việc bổ sung chế
phẩm vào thức ăn, Phar – Selenzym cung cấp thêm men tiêu hoá, nguyên tố
khoáng siêu vi lượng Selen, diệt một số vi khuẩn đường ruột, nấm men, ngăn
cản sự phát triển của E.coli và Salmonella trong đường ruột, do vậy, có tác dụng
tốt trong phòng bệnh tiêu chảy, đồng thời làm tăng khả năng sinh trưởng của
lợn. Để đánh giá được vai trò và hiệu quả kinh tế của chế phẩm sinh học Phar –

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
Selenzym trong thực tiễn chăn nuôi, chúng tôi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Phar-Selenzym trong khẩu phần ăn đến
khả năng sản xuất của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt”.
2. Mục tiêu của đề tài.
- Xác định được vai trò và tác dụng của chế phẩm Phar – Selenzym khi bổ
sung vào khẩu phần ăn của lợn nái. Trên cơ sở đó, đánh giá được ảnh hưởng của
nguyên tốvi lượng Selen đến hệ thống miễn dịch và chức năng sinh sản, nhằm
làm tăng khả năng sản xuất của lợn nái.
- Xác định được vai trò của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng và
khả năng kháng bệnh của lợn con và lợn thịt.
- Thăm dò ảnh hưởng của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của lợn
thịt.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1. Ý nghĩa khoa học
Xác định được ảnh hưởng của chế phẩm Phar - selenzym đến sức sản xuất
của lợn nái, sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con, sinh trưởng và chuyển hoá

thức ăn của lợn thịt, nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, hạ giá thành sản phẩm và
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Kết quả nghiên cứu cho phép sử dụng Phar – selenzym là một sản phẩm có
khả năng nâng cao năng suất và chất lượng thịt lợn, mà không tồn dư trong thịt, gây
độc cho người tiêu dùng. Ngoài ra, đây còn là cơ sở khoa học cho những nghiên
cứu tiếp theo, nhằm ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi.
Đóng góp thêm những tư liệu khoa học cho giảng dạy và nghiên cứu.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Sử dụng chế phẩm sinh học vào chăn nuôi đại trà, để mở rộng phát triển
chăn nuôi lợn theo định hướng, góp phần vào công tác chuyển giao tiến bộ
khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi lợn, nhằm nâng cao khả năng sản

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
xuất ở lợn nái, đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng thịt theo hướng tạo ra
sản phẩm chăn nuôi an toàn.



Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Đặc điểm sinh lý sinh dục của lợn nái
Sinh sản là điều kiện để duy trì nòi giống của tất cả các cơ thể sinh vật
sống. Ở gia súc, quá trình sinh sản không chỉ là sự truyền thông tin di truyền từ
thế hệ này đến thế hệ khác, mà còn liên quan tới sự điều chỉnh nội tiết, đến các
giai đoạn khác nhau của quá trình đó.
Hình thức sinh sản ở gia súc là sinh sản hữu tính, ưu thế sinh học của nó
là tạo ra khả năng tái tổ hợp các tính trạng di truyền tốt về năng suất và sức khỏe

của cả bố lẫn mẹ, do đó, thế hệ sau có sức sống mạnh hơn, có năng suất cao hơn
so với thế hệ trước. Nhờ có sinh sản hữu tính mà quá trình chọn giống xảy ra
nhanh và hiệu quả hơn.
1.1.1.1. Sự thành thục về tính và thành thục về thể vóc.
- Sự thành thục về tính: Gia súc phát triển đến một giai đoạn nhất định thì
có biểu hiện về tính dục. Con đực có khả năng sinh ra tinh trùng, con cái có khả
năng sinh ra tế bào trứng. Khi đấy gọi là gia súc đã thành thục về tính.
Thời gian thành thục về tính của lợn là 6-7 tháng.
- Sự thành thục về thể vóc: Sự thành thục về thể vóc thường diễn ra chậm
hơn sự thành thục về tính. Sau một thời kỳ sinh trưởng và phát triển, đến một
thời điểm nhất định con vật đạt tới độ trưởng thành về thể vóc. Có nghĩa là cơ
thể đã tương đối hoàn chỉnh về sự phát triển của các cơ quan bộ phận như não đã
phát triển khá hoàn thiện, xương đã cốt hóa hoàn toàn, tầm vóc ổn định… Nói

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
một cách khác, khi gia súc đã thành thục về tính thì sự sinh trưởng, phát triển
của cơ thể vẫn còn tiếp tục đến độ trưởng thành. Tuổi thành thục về thể vóc ở
lợn là 6-8 tháng.
Đối với gia súc cái nếu phối giống sớm, khi cơ thể mẹ chưa trưởng thành
về thể vóc, sẽ có ảnh hưởng xấu như: Trong thời gian có chửa có sự phân tán
dinh dưỡng, ưu tiên cho sự phát triển bào thai, nhu cầu dinh dưỡng cho sinh
trưởng và phát triển của cơ thể mẹ bị cắt giảm, do đó, sự phát triển của bào thai
cũng bị ảnh hưởng. Kết quả mẹ yếu, con nhỏ và yếu, tuổi sử dụng con mẹ cũng
giảm xuống. Hơn nữa, do xương chậu con mẹ chưa phát triển hoàn toàn, nhỏ,
hẹp, làm cho con vật khó đẻ.
1.1.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển của trứng.
Sự hình thành và phát triển của trứng: Tế bào trứng hay trứng hình thành
trong buồng trứng, nó được phát triển từ các tế bào sinh dục chưa thành thục gọi

là noãn nguyên bào (ovogonie). Ở giai đoạn sớm của đời sống cá thể, các noãn
nguyên bào trải qua nhiều lần phân bào nguyên nhiễm đến noãn bào sơ cấp. Tất cả
các tế bào sinh dục chưa chín đó chứa số lượng lưỡng bội NST. Các noãn nguyên
bào được bao bọc bởi lớp tế bào biểu mô. Đến khi thành thục về tính dưới ảnh
hưởng điều hòa của trung khu sinh dục ở vùng dưới đồi (Hypothalamus) thông qua
các yếu tố giải phóng kích dục tố RF, kích thích tuyến yên tiết các hormone hướng
sinh dục FSH, LH để điều khiển quá trình phát triển nang trứng và rụng trứng.
Quá trình phân chia thành thục của trứng được chia làm hai giai đoạn:
+ Từ noãn bào cấp I (noãn bào sơ cấp) phân chia giảm nhiễm cho ra noãn
bào cấp II (noãn bào thứ cấp) và một cầu cực thứ nhất (quá trình xảy ra ngay
trước khi rụng trứng).
+ Phân chia lần hai, từ noãn bào cấp II phân chia cho ra noãn bào lớn đẻ
hình thành tế bào trứng và một cầu cực thứ hai, tế bào trứng chín chứa đơn bội
NST. Các thể cực nhỏ tiêu biến. Noãn bào cấp II truyền toàn bộ noãn hoàng cho
tế bào trứng.

×