Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Nghiên cứu giải pháp đảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện mai châu, tỉnh hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 117 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***




MẠC VĂN VỮNG




NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ðẢM BẢO AN NINH
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM CHO HỘ NGHÈO
T
ẠI HUYỆN MAI CHÂU, TỈNH HÒA BÌNH




CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
MÃ SỐ: 60.62.01.15

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. ðINH VĂN ðÃN




HÀ NỘI – 2013
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………




i
LỜI CAM ðOAN

Luận văn thạc sỹ ñề tài “ Nghiên cứu giải pháp ñảm bảo an ninh lương
thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình”, chuyên
ngành Kinh tế nông nghiệp, mã số 60.31.10, ñây là công trình của riêng tôi. Luận
văn ñã sử dụng thông tin từ nhiều nguồn dữ liệu khác nhau, các thông tin có sẵn
ñã ñược trích rõ nguồn gốc. Tôi xin cam ñoan rằng, các số liệu và kết quả nghiên
cứu ñã ñược nêu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ
một học vị nào hoặc chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nghiên
cứu khoa học nào khác.
Hà nội, ngày 21 tháng 9 năm 2013
Tác giả



Mạc Văn Vững
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


ii
LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện ñề tài“ Nghiên cứu giải pháp ñảm bảo an ninh
lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình”, tôi
nhận ñược sự hướng dẫn, giúp ñỡ, ñộng viên, của nhiều cá nhân và tập thể, tôi
xin ñược bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể ñã tạo
ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong học tập và nghiên cứu.

Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Kinh tế
& Phát triển nông thôn - Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội ñã hết lòng giúp
ñỡ và truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại
trường.
ðặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học
TS. ðinh Văn ðãn, giảng viên Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp và Chính sách,
Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã
tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thiện ñề tài.
ðể hoàn hành ñược ñề tài, tôi xin cảm ơn sự giúp ñỡ và cộng tác của
UBND huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình, UBND các xã Pù Bin, Noong Luông,
Phúc Sạn, Tân Mai và Ban khan, các cán bộ kỹ thuật, các hộ nông dân trên ñịa
bàn trong huyện.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình, bạn bè ñã ñộng
viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu ñề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2013
Tác giả


Mạc Văn Vững
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng v
Danh mục hình vi

Danh mục biểu ñồ, sơ ñồ vi
Danh mục hộp vi
Danh mục các chữ viết tắt viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 3
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðẢM BẢO AN NINH
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM CHO CÁC HỘ NGHÈO
5
2.1 Cơ sở lý luận về ñảm bảo ANLT-TP cho các hộ nghèo 5
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản 5
2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng ANLT-TP trong các hộ nghèo 9
2.1.3 ðặc ñiểm việc ñảm bảo ANLT-TP cho các hộ nghèo 11
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến ñảm ANLT-TP cho các hộ nghèo 13
2.2 Cơ sở thực tiễn về ñảm bảo ANLT-TP cho các hộ nghèo 15
2.2.1 Tình hình và kinh nghiệm về ñảm bảo ANLT-TP cho hộ nghèo
trên thế giới 15
2.2.2 Tình hình và kinh nghiệm ñảm bảo ANLT-TP cho hộ nghèo Việt Nam 20
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


iv

3.1. ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 25

3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 25
3.1.2 ðặc ñiểm kinh tế - xã hội của huyện Mai Châu 31
3.2 Phương pháp nghiên cứu 36
3.2.1 Chọn ñịa bàn nghiên cứu 36
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 36
3.2.3 Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu 41
3.2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 42
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43
4.1 Thực trạng ANLT-TP trong các hộ nghèo ở huyện Mai Châu, tỉnh Hòa
Bình
43
4.1.1 Thông tin chung về chủ hộ và hộ gia ñình nghèo ñược ñiều tra 43
4.1.2 Nhu cầu lương thực, thực phẩm của hộ nghèo 48
4.1.3 Cung lương thực, thực phẩm của hộ nghèo 50
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng ANLT-TP của hộ nghèo tại huyện Mai Châu 87
4.2.1 Các yếu tố bên trong 87
4.2.2 Các yếu tố bên ngoài 83
4.3 Một số giải pháp ñảm bảo ANLT-TP cho hộ nghèo ở huyện Mai
Châu
90
4.3.1 ða dạng hóa hoạt ñộng sản xuất và tạo thu nhập 90
4.3.2 Hỗ trợ kỹ thuật 91
4.3.3 Cải thiện dịch vụ hỗ trợ nông nghiệp 92
4.3.4 Cải thiện hoạt ñộng sau thu hoạch 92
4.3.5 Hỗ trợ cải tạo vườn tạp và cải tạo ñất 93
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94
5.1 Kết luận 94
5.2. Kiến nghị 96
5.2.1. ðối với chính quyền huyện Mai Châu 96
5.2.2 ðối với hộ gia ñình nghèo 96

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


v

TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
DANH MỤC BẢNG


S
TT
Tên bảng Trang


Bảng 3.1 ðất ñai của huyện Mai Châu qua 3 năm 2010 – 2012 29
Bảng 3.2 Dân số và lao ñộng của huyện Mai Châu qua 3 năm, 2010 – 2012 32
Bảng 3.3 Phát triển kinh tế của huyện Mai Châu qua 3 năm, 2010 – 2012 35
Bảng 3.4 Tỷ lệ ñói nghèo các xã ñiều tra 38
Bảng 3.5 Khung thu thập số liệu về ANLT-TP trong các hộ gia ñình nghèo
ở huyện Mai Châu
39
Bảng 3.6 Phân bổ mẫu ñiều tra ANLT-TP các hộ nghèo huyện Mai Châu 40
Bảng 3.7 Phân bổ mẫu phỏng vấn cán bộ ñịa phương 40
Bảng 4.1 Thông tin chung về chủ hộ phỏng vấn tại huyện Mai Châu 43
Bảng 4.2 Tình hình nhân khẩu, lao ñộng của các hộ nghèo ñược ñiều tra 45
Bảng 4.3 Tình hình tài sản chính của hộ nghèo tại huyện Mai Châu 47
Bảng 4.4 Nhu cầu lương thực – thực phẩm của hộ 49
Bảng 4.5 Nhu cầu lương thực – thực phẩm quy ra tiền của các hộ 49
Bảng 4.6 Số lượng nguồn thu nhập từ nông nghiệp 52
Bảng 4.7 Tình hình ñất ñai của hộ nghèo 53

Bảng 4.8 Diện tích gieo trồng các loại cây trồng chính của hộ gia ñình nghèo 56
Bảng 4.9 Năng suất và hệ số sử dụng ñất ruộng trong các hộ nghèo 58
Bảng 4.10 Sản lượng lương thực quy thóc bình quân các hộ nghèo 59
Bảng 4.11 Dự trữ lương thực bình quân của hộ nghèo 60
Bảng 4.12 Mục ñích sử dụng lưng thực của các hộ 62
Bảng 4.13 Thời ñiểm bán một số loại sản phẩm nông sản của hộ 63
Bảng 4.14 Tổn thất trong bảo quản, dự trữ gạo và ngô 64
Bảng 4.15 Tình hình chăn nuôi lợn thịt của các hộ nghèo 65
Bảng 4.16 Tình hình chăn nuôi gà thịt của các hộ gia ñình nghèo 69
Bảng 4.17 Thu nhập bằng tiền của hộ nghèo 76
Bảng 4.18 Thu nhập từ làm thuê của hộ nghèo ở huyện Mai Châu, Hòa Bình 77
Bảng 4.19 Thu nhập bình quân trên người trên năm của các hộ nghèo 80
Bảng 4.20 Bảng cân ñối cung – cầu lương thực, thực phẩm của các hộ gia ñình 81
Bảng 4.21 Kết quả ñánh giá mức ñộ mất ANLT-TP của các hộ nghèo 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vi

Bảng 4.22 Cách khắc phục khó khăn về lương thực của hộ gia ñình nghèo 85
Bảng 4.23 Khoảng cách từ nhà ñến chợ của các hộ gia ñình nghèo 89
DANH MỤC HÌNH
S
TT
Tên hình Trang


Hình 3.1 Các xã có ñịa hình phức tạp, chủ yếu ñồi núi 26
Hình 3.2 Các xã khảo sát có rất ít diện tích ñất canh tác 28
Hình 4.1 Mặc dù nghèo nhưng người dân rất quan tâm ñến việc làm nhà kên cố 46

Hình 4.2 Cây ngô là cây chủ lực ở một số xã, nhưng chỉ trồng ñược một vụ 50
Hình 4.3 Giống lợn ñịa phương và chăn thả tự nhiên 69
Hình 4.4 ðàn gà rất ít con, chăn nuôi tự nhiên 70
Hình 4.5 Người dân mong muốn ñược chăn nuôi bò 73
Hình 4.6 Nuôi cá lồng, và ñánh bắt thủy sản có thu nhập tốt, nhưng ñầu tư cao 75

DANH MỤC BIỂU ðỒ, SƠ ðỒ


S
TT
Tên biểu ñồ, sơ ñồ Trang



Biểu ñồ 4.1 Nguồn thu chính của các hộ gia ñình nghèo tại huyện Mai Châu 51
Sơ ñồ 4.1 Lịch mùa vụ và tình hình dự trữ lương thực 61
Biểu ñồ 4.2 Phân bổ số lượng trâu, bò trong các hộ nghèo tại các xã 72
Biểu ñồ 4.3 Nhu cầu sử dụng vốn của các hộ nghèo 86
Biểu ñồ 4.4 Thực trạng sử dụng vốn vay NHCS của các hộ nghèo 86

DANH MỤC HỘP


S
TT
Tên hộp Trang


Hộp 4.1 Thiếu ruộng, thiếu gạo… 57

Hộp 4.2 Sao tôi nuôi mãi nó không lớn? 68
Hộp 4.1 Ước mơ không thể thành hiện thực 70
Hộp 4.4 Bán ngô giống mua thức ăn 78
Hộp 4.5 Việc làm thuê rất nặng nhọc nhưng thu nhập lại thấp 87
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


vii
Hộp 4.6 Máy tuốt lúa không thể hoạt ñộng 88
Hộp 4.7. Thức ăn tươi 90
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ANLT-TP : An ninh lương thực, thực phẩm
BQ : Bình Quân
CC : Cơ cấu
CFS :
Ban An ninh lương thực Thế giới (The Committee on World
Food Security)
FAO :
Tổ chức Nông – Lương Liên Hợp Quốc (Food and
Agriculture Organization)
GHI :
Tổ chức Sáng kiến Thu hoạch toàn cầu (Global Harvest
Initiative)
KHKT : Khoa học kỹ thuật
LQH : Liên Hiệp Quốc

NHCSXH : Ngân hàng chính sách xã hội
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
PRA :
Phương pháp ñánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
(Participatory Rural Assessment)
RRA : ðánh giá nhanh nông thôn (Rural Rapid Assessment)
SL : Số lượng
SWOT :
Phân tích ðiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức
(Strengths - Weakness - Opotunities - Threats )
TFP : Năng suất nhân tố tổng thể (Total Factor Productivity)
TM-DV : Thương mại - Dịch vụ
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
TTXVN : Thông tấn xã Việt Nam
WFP : Chương trình Lương thực Thế giới (World Food Programe )
WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)
XD : Xây dựng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Vấn ñề An ninh lương thực, thực phẩm (ANLT-TP) hiện này ñược thế giới
ñặt ra một cách cấp bách. Theo thống kê, những năm qua, giá gạo luôn ở mức
cao, hiện ñã tăng mạnh trong bối cảnh nguồn cung giảm mạnh. Các nhà quan sát
ước tính, có khoảng 30 quốc gia ở châu Phi và châu Á ñang phải ñương ñầu với
những biến ñộng chính trị - xã hội do giá cả leo thang. Nhiều chuyên gia cảnh

báo, nếu không có biện pháp khắc phục, cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu
có thể xảy ra.
ðánh giá mới nhất của Tổ chức Lương - Nông Liên Hợp quốc (FAO) cho
thấy tình hình khẩn cấp về lương thực vẫn còn hiện diện ở 34 quốc gia trên toàn
thế giới. Con số này ñã giảm so với 39 nước, theo ñánh giá trước của CFS. 26
trong số 34 nước này ở châu Phi, số còn lại chủ yếu ở châu Á và các vùng khác.
Theo FAO vật giá leo thang là “thủ phạm” gây nên cuộc khủng hoảng
này. Giá cả leo thang có nghĩa là Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) phải
cắt khẩu phần lương thực cung cấp cho 73 triệu người ở 78 nước. Mối ñe doạ suy
dinh dưỡng trên quy mô lớn ñang lờ mờ hiện ra. Các nước giàu cũng bắt ñầu cảm
thấy tác ñộng của tình hình này. Giá bột mỳ cao khiến cho giá mỳ ống và bánh
mỳ ở Italia tăng mạnh. Bánh Miso làm bằng gạo và lúa mạch ở Nhật Bản cũng
tăng; trong khi ở Pháp và Úc, chính phủ ñang mở cuộc ñiều tra về giá lương thực
và yêu cầu các nhà sản xuất lương thực, các siêu thị không ñược tăng giá. Các
nước châu Á - nơi ñược mệnh danh là “vựa lúa của thế giới” - ñang phải gồng
mình chống lại cơn “khủng hoảng” lương thực. Việt Nam cũng không nằm ngoài
“cuộc chiến” này khi Chính phủ quyết ñịnh cắt giảm 22% lượng gạo xuất khẩu
ñể kiềm chế lạm phát và ñảm bảo ANLT-TP.
ðối với nước ta, dù ñang dư gạo và chỉ chịu một phần hiệu ứng của tình
trạng trên song rất cần coi ñây là lời nhắc nhở nghiêm túc. Bởi việc ñảm bảo
ANLT-TP vẫn tiếp tục ñặt ra không ít vấn ñề cần giải quyết. ðó là: Dân số nước
ta ñông, trong ñó có ñến 73% sống ở ñịa bàn nông thôn, ñất canh tác không
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


2

nhiều, nếu tính theo ñầu người thì ở mức thấp nhất thế giới. Hơn thế nữa, mỗi
năm lại có thêm hàng chục nghìn hecta ñất nông nghiệp chuyển ñổi mục ñích sử
dụng ñể phát triển công nghiệp, ñô thị. ðó là chưa kể thiên tai, dịch bệnh, tác

ñộng của biến ñổi khí hậu toàn cầu có thể làm nước biển xâm nhập, lấn chiếm
diện tích ñất canh tác. Dự tính, Việt Nam sẽ là 1 trong 5 nước chịu thiệt hại nặng
nhất do biến ñổi khí hậu toàn cầu.
ðiều quan tâm hơn nữa là có những ñịa phương nhận thức và hành ñộng
không ñúng, tác ñộng tiêu cực ñến sản xuất nông nghiệp và bảo ñảm ANLT-TP.
Có nơi, do nôn nóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ñã dùng ñất “bờ xôi ruộng mật”
ñể triển khai các dự án công nghiệp, dịch vụ mà hiệu quả mang lại không tương
xứng. Dự báo, từ nay ñến năm 2025, nước ta có thể phải lấy 10 - 15% diện tích
ñất nông nghiệp và các loại ñất khác ñể phục vụ phát triển công nghiệp.
Mai Châu là một trong những huyện miền núi của tỉnh Hòa Bình. Mặc dù
là một ñiểm ñến du lịch với nhiều cảnh ñẹp nhưng vấn ñề về ANLT-TP, ñặc biệt
là tại các xã vùng 3 còn nhiều bất cập.
1. Các xã nghèo của huyện có tỷ lệ hộ ñói nghèo từ 50 – 80%.
2. Diện tích canh tác của người dân thấp do ảnh hưởng của lòng hồ thủy ñiện
sông ðà.
3. Phương thức canh tác lạc hậu và canh tác trên ñất dốc trông chờ vào ñiều
kiện tự nhiên nên năng suất thấp.
4. Thiên tai, như sạt lở ñất, hạn hán, rét ñậm, rét hại thường xuyên xảy ra.
Trước thực trạng như vậy, với mục tiêu góp phần ñảm bảo ANLT-TP cho
các xã nghèo tại huyện Mai Châu, ñồng thời tìm ra những giải pháp hợp lý ñể ñạt
ñược ANLT-TP một cách bền vững, tôi xin mạnh dạn nghiên cứu ñề tài “Nghiên
cứu giải pháp ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho hộ nghèo tại
huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình” làm ñề tài luận văn thạc sĩ của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng nhằm ñề xuất hệ thống giải pháp ñảm bảo ANLT-TP
cho các hộ nghèo tại huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về việc ñảm bảo
ANLT-TP cho các hộ nghèo.
- ðánh giá thực trạng ANLT-TP tại các hộ gia ñình nghèo huyện Mai
Châu tỉnh Hòa Bình.
- ðề xuất, ñịnh hướng, giải pháp ñảm bảo ANLT-TP các hộ nghèo huyện
Mai Châu tỉnh Hòa Bình.
1.3 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 ðối tượng nghiên cứu
- ðối tượng nghiên cứu chính là các hộ nghèo tại huyện Mai Châu;
- Cán bộ quản lý các cấp chính quyền từ cấp huyện ñến cấp xã, cấp thôn
của 5 xã lựa chọn;
- Các chương trình, chính sách của Chính phủ và các tổ chức nước ngoài
liên quan ñến ANLT-TP tại ñịa phương;
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
1.3.2.1 Phạm vi không gian
Nghiên cứu thực trạng ANLT-TP của hộ gia ñình nghèo tại huyện Mai
Châu, tỉnh Hòa Bình, tập trung vào 5 xã ñược lựa chọn bao gồm: Pù Bin, Noong
Luông, Phúc Sạn, Tân Mai và Ba Khan là các xã vùng 3 của huyện Mai Châu.
1.3.2.2 Phạm vi thời gian
Số lượng thứ cấp thu thập từ các năm 2010-2012
Số liệu ñiều tra sơ cấp thu thập trong năm 2012-2013
1.3.2.3 Phạm vi nội dung
Nội dung nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng, từ ñó ñề ra các giải pháp
nhằm tăng cường ANLT-TP tại các xã nghèo huyện Mai Châu tỉnh Hòa Bình.
Nội dung nghiên cứu tập trung chủ yếu ñến các yếu tố trong sản xuất nông
nghiệp, sử dụng lương thực thực phẩm, tích lũy lương thực, thực phẩm, và tính
ổn ñịnh lương thực.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


4

1.4 Câu hỏi nghiên cứu
- Nghiên cứu thực trạng ANLT-TP là nghiên cứu vấn ñề gì?
- Nghiên cứu những vấn ñề này như thế nào?
- Cơ sở lý luận của ñề tài là gì? Tham khảo tại ñâu?
- Cơ sở thực tiễn của ñề tài thu thập ở ñâu, cơ sở nảo?
- ðã có công trình nghiên cứu nào có liên quan?
- Thực trạng ANLT-TP trên ñịa bàn?
- Dự báo ANLT-TP trên ñịa bàn trong thới gian tới?
- Các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của ñịa phương về vấn ñề
ANLT-TP là gì?
- Các nguyên nhân và hậu quả mất ANLT-TP?
- Giải pháp gì phù hợp? Căn cứ vào ñâu?

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


5

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ðẢM BẢO AN NINH
LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM CHO CÁC HỘ NGHÈO

2.1 Cơ sở lý luận về ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho các hộ
nghèo
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Khái niệm lương thực

Lương thực là sản phẩm của các loại cây trồng (5 loại) ñược gọi là cây lương
thực (ngũ cốc). Lương thực là nguồn thức ăn chính cho con người, nguồn cung cấp
chính về năng lượng và chất bột cacbohydrat trong khẩu phần thức ăn. Ngoài ra lương
thực còn ñược sử dụng phục vụ công tác sản xuất, làm thức ăn cho gia súc, ngày nay
con người còn dùng nó trong việc sản xuất năng lương sinh học.
Trên thế giới có năm loại cây lương thực chính yếu là: Lúa nước, ngô, lúa
mì, sắn, khoai tây. Ở Việt Nam thì bốn loại cây lương thực chính là lúa nước
chiếm phần lớn diện tích canh tác, ngô, sắn và khoai lang.
Khái niệm thực phẩm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia viết: Thực phẩm hay còn ñược gọi là
thức ăn là bất kỳ vật phẩm nào, bao gồm chủ yếu các chất: chất bột
(cacbohydrat), chất béo (lipit), chất ñạm (protein), hoặc nước, mà con người hay
ñộng vật có thể ăn hay uống ñược, với mục ñích cơ bản là thu nạp các chất dinh
dưỡng nhằm nuôi dưỡng cơ thể hay vì sở thích
Quan ñiểm an ninh lương thực
Quan ñiểm về ANLT gồm các ñiểm chính sau:
Thứ nhất: ðể ñảm bảo chiến lược ANLT cần tập trung vào việc ñẩy
mạnh sản xuất lương thực ñồng thời phải kết hợp với lưu thông, buôn bán trao
ñổi hình thành thị trường lương thực, và các chính sách hỗ trợ nhằm ñảm bảo
lương thực cho mọi người ở mọi nơi mọi lúc.
Việc ñẩy mạnh sản xuất lương thực là ñiều kiện tiên quyết ñể ñảm bảo
ANLT. Trên thực tế, ANLT không chỉ ñơn thuần như vậy. Bởi lẽ, ở những quốc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


6

gia khác nhau hay trong cùng một quốc gia thì ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội,
văn hóa là khác nhau và không phải nơi nào cũng có những ñiều kiện thuận lợi
ñể sản xuất lương thực. Vì vậy ngoài việc tập trung vào việc sản xuất lương thực

ñồng thời cũng phải tập trung khâu lưu thông, trao ñổi hình thành thị trường
lương thực.
Thứ hai: ðảm bảo ANLT là ñảm bảo cho mọi người không bị ñói, kể cả
nạn ñói thông thường và nạn ñói vi chất.
ðói thông thường là tình trạng một bộ phận dân cư không ñáp ứng ñược
nhu cầu cần thiết về lương thực, thực phẩm ñể duy trì cuộc sống. ðói vi chất là
tình trạng một bộ phận dân cư mà trong khẩu phần ăn không ñáp ứng ñược nhu
cầu dinh dưỡng như ñạm, canxi hay nhu cầu năng lượng kalo. ðảm bảo ANLT-
TP ñòi hỏi phải ñảm bảo lương thực cho mọi người dân cả về số lượng và chất
lượng nhằm duy trì cuộc sống khỏe mạnh, năng ñộng.
Thứ ba: ðảm bảo ANLT là ổn ñịnh nguồn lương thực, ñủ nguồn cung cấp
lương thực, thực phẩm cơ bản của thế giới ñể ñảm bảo việc tiêu dùng lương thực,
thực phẩm ngày một nhiều hơn và ñể bù ñắp ñược những biến ñộng trong sản
xuất và giá cả, tình hình bất ổn xảy ra.
Thứ tư: ðảm bảo ANLT là ñảm bảo cho mọi người tiếp cận ñủ lương
thực về mặt vật lý và kinh tế ñối với nguồn lương thực mà họ cần.
Ở cấp ñộ quốc gia. Tiếp cận lương thực theo hai hướng: tự sản xuất hoặc
nhập khẩu. ðối với việc tự sản xuất lương thực ñòi hỏi phải có ñầy ñủ các ñiều
kiện nguồn lực cần thiết và quan trọng nhất chính là ñất ñai sản xuất lương
thực.Về nhập khẩu lương thực, quốc gia cần phải có tiềm lực tài chính ñủ lớn, ổn
ñịnh nguồn cung. Ở cấp ñộ hộ gia ñình, ñể ñảm bảo việc tiếp cận lương thuận lợi
thì việc phân phối, lưu thông trên thị trường diễn ra ñồng bộ, linh hoạt, việc tiếp
cận lương thực dễ dàng ( tiếp cận mặt vật lý ñảm bảo), ñồng thời có mức thu
nhập ổn ñịnh ñáp ứng nhu cầu lương thực ( tiếp cận mặt kinh tế ñảm bảo).
Khái niệm ANLT.
ANLT là khái niệm linh hoạt, ñược thể hiện khác nhau trong nhiều ñịnh
nghĩa của các nghiên cứu và chính sách.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



7

Theo nghĩa hẹp: ANLT ñược hiểu là sự ñảm bảo về tiếp cận lương thực và
sản xuất lương thực ñủ về số lượng và chất lượng dinh dưỡng. ANLT chính là
vấn ñề bảo ñảm an ninh sinh kế. ANLT theo nghĩa hẹp tức là ñảm bảo cho người
dân nguồn cung cấp lương thực, không bị ñói không chỉ trong năm mà còn có dự
trữ ñể giải quyết nhu cầu trong vài năm khi có những biến ñộng xấu ảnh hưởng
ñến sản xuất như thiên tai, dịch bệnh …
Theo nghĩa rộng: ANLT ñuợc hiểu là người làm ra lương thực không bị
nghèo ñi, dù là nghèo ñi một cách tương ñối so với mặt bằng xã hội.
Báo cáo về tình hình mất ANLT năm 2001 của bộ Nông Nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam ñã ñưa ra khái niệm về ANLT như sau: “ANLT là tình
trạng khi tất cả mọi người lúc nào cũng tiếp cận ñược về mặt vật lý, xã hội và
kinh tế ñối với nguồn lương thực ñầy ñủ, an toàn và ñảm bảo dinh dưỡng ñể ñáp
ứng nhu cầu bữa ăn và sở thích ñối với thức ăn nhằm ñảm bảo một cuộc sống
năng ñộng và khoẻ mạnh”
Theo GS.TS ðỗ Kim Chung (2009) viết “Khái niệm ANLT-TP ñược hiểu
ở các khía cạnh sau: Thứ nhất là sự ñảm bảo khả năng của tất cả các thành viên
trong xã hội, không phân biệt người có thu nhập cao hay thu nhập thấp, ở vị trí
nào, nhất là những nhóm cư dân dễ bị tổn thương ñều có khả năng tiếp cận tới
lương thực thực-thực phẩm. Thứ hai, ñảm bảo cho các thành viên ñó ở mọi nơi,
từ vùng gần ñô thị ñến vùng sâu và vùng xa, từ thành thị ñến nông thôn ñều tiếp
cận ñủ lương thực - thực phẩm. Thứ ba, mọi thành viên trong xã hội trong mọi
lúc - dù ở lúc có thu hoạch hay giáp hạt ñều có ñủ lương thực - thực phẩm cho
cuộc sống khoẻ mạnh và hiệu quả. Trong mọi lúc có nghĩa là một quốc gia hoặc
một hộ gia ñình hoặc một cá nhân trong mọi thời ñiểm kể cả trong các trường
hợp gặp phải các cú sốc bất thường (như khủng hoảng kinh tế hoặc chịu ảnh
hưởng của thiên tai) cũng phải tiếp cận ñược với nguồn lương thực phù hợp”.
Nghèo ñói và tiêu chí xác ñịnh hộ nghèo
Nghèo ñói là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn

những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu ñó phụ thuộc vào trình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


8

ñộ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán của từng vùng và những phong
tục ñó ñược xã hội thừa nhận.
Tiêu chí ñánh giá hộ nghèo ở Việt Nam trong giai ñoạn hiện nay theo
quyết ñịnh của thủ tướng chính phủ Việt Nam Số: 09/2011/Qð-TTg ký ngày 30
Tháng 01 năm 2011 về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng giai
ñoạn 2011- 2015:
- Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
ñồng/người/tháng (từ 4.800.000 ñồng/người/năm) trở xuống.
- Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
ñồng/người/tháng (từ 6.000.000 ñồng/người/năm) trở xuống.
- Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000
ñồng ñến 520.000 ñồng/người/tháng.
- Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000
ñồng ñến 650.000 ñồng/người/tháng.
Khái nhiệm xã nghèo:
Theo Quyết ñịnh số 143/2001/Qð-TTg ngày 27 tháng 9 năm 2001 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xoá ñói giảm nghèo và
việc làm giai ñoạn 2001 -2005:Xã nghèo là xã có những ñặc trưng sau ñây:
- Tỷ lệ hộ nghèo lớn hơn 25% số hộ trong xã.
- Chưa ñủ từ 3 trong 6 hạng mục cơ sở hạ tầng thiết yếu (bao gồm: ñường
giao thông; trường học; trạm y tế; nước sinh hoạt; ñiện sinh hoạt; chợ) cụ thể là:
+ Dưới 30% số hộ sử dụng nước sạch;
+ Dưới 50% số hộ sử dụng ñiện sinh hoạt;
+ Chưa có ñường ô tô ñến trung tâm xã hoặc ô tô không ñi lại ñược cả năm;

+ Số phòng học (theo qui ñịnh của Bộ Giáo dục- ðào tạo) chỉ ñáp ứng
ñược dưới 70% nhu cầu của học sinh hoặc phòng học tạm bằng tranh, tre, nứa, lá;
+ Chưa có trạm y tế xã hoặc có nhưng là nhà tạm;
+ Chưa có chợ hoặc chợ tạm thời.
- Trình ñộ dân trí thấp, tỷ lệ mù chữ cao

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


9

Khái niệm vùng nghèo
Khái niệm vùng nghèo là chỉ ñịa bàn tương ñối rộng có thể là một số xã
nghèo liền kề nhau hoặc một vùng dân cư nằm ở vị trí rất khó khan hiểm trở,
giao thông không thuận lợi
2.1.2 Nội dung nghiên cứu thực trạng an ninh lương thực, thực phẩm trong
các hộ nghèo
2.1.2.1. Nhu cầu lương thực, thực phẩm
Theo Lê Thị Thanh Mai (2010) Con người cần lương thực, thực phẩm ñể
duy trì cơ thể của con người và ñảm bảo những hoạt ñộng khác nhau của các bộ
phận trong cơ thể con người. Nếu thức ăn ñủ chất dinh dưỡng, ñược cấu trúc theo
một tỉ lệ hợp lý, cơ thể sẽ khỏe mạnh; ngược lại, thì cơ thể sẽ yếu ñuối. Mục ñích
của việc cung cấp lương thực thực phẩm cho con người như xây dựng cơ thể: tạo
các tế bào mới bảo ñảm sự phát triển của cơ thể (trẻ em ñang lớn) hoặc thay thế
các tế bào già (ở cơ thể trưởng thành); Bù ñắp năng lượng ñã mất ñi cho các hoạt
ñộng sống và lao ñộng.
Nguồn thức ăn có thể ñược phân thành 3 loại chức năng: Thức ăn ñể xây
dựng cơ thể, bao gồm protid, muối khoáng, nước; Thức ăn ñể cung cấp năng
lượng cho cơ thể, bao gồm hydrocacbon và chất mỡ; Thức ăn có tác dụng ñiều
hòa, bao gồm protid, enzyme, muối, nước và vitamin.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


10

Một trong những ñiều kiện quan trọng ñể sống, làm việc và học tập của
mỗi con người là nguồn lương thực và thực phẩm, ñược tính bằng calo. Nhu cầu
về năng lượng trong một ngày của một người trưởng thành, không có bệnh lý gì
ñặc biệt là 2.500 kcal, trong ñó 60% do chất bột ñường, 25% do chất béo và 12%
do chất ñạm cung cấp, thì trong một ngày ñối tượng này phải ăn các chất có chứa
năng lượng như:
- Chất ñạm: năng lượng do chất ñạm = (12 x 2.500) : 100 = 300 kcal,
tương ñương với 75g ñạm (300 : 4), tương ñương 375g thịt lợn thăn hoặc thịt bò,
nếu chỉ ăn có thịt nạc (trong 100g thịt bò, lợn thăn có chứa 20g ñạm).
- Chất béo: năng lượng do chất mỡ = (25 x 2.500): 100 = 625 kcal, tương
ñương với 69g mỡ (625 : 9)
Bảng 2. 1. Nhu cầu protid ở các ñộ tuổi khác nhau
ðối tượng
Nhu cầu năng lượng
trong ngày (kcal)

Lượng protid cần cung
cấp (gam)
Tẻ em từ 1-2 tuổi
1.230
247,8
Trẻ từ 4-9 tuổi
1.970
295,9

Thiếu niên
3.050
618,0
Thanh niên
3.200
344,25
Mẹ ñang cho con bú
3.200
769,5

- ðối với mỗi ñối tượng sử dụng lương thực thì cầu lương thực khác nhau.
Như ñối với người lao ñộng trí óc thì nhu câu lương thực của họ ít hơn so với
người lao ñộng chân tay. Cầu lương thực của người thành thị khác với người
nông thôn, khác với người miền núi do ñặc thù công việc, ñiều kiện ñi lại, do
mức sống từng khu vực.
2.1.2.2. Cung lương thực, thực phẩm
+ Tự sản xuất
Là nguồn cung lương thực chủ yếu và quan trọng nhất ñối với từng quốc
gia và tùng ñịa phương cụ thể. Nguồn cung lương thực này có ñược từ việc tự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


11

sản xuất lương thực của các quốc gia hay ñịa phương cụ thể. ðây là nguồn cung
lương thực bền vững nhất,mang tính ổn ñịnh cao.
+ Trợ cấp
Là nguồn cung cấp lương thực từ bên ngoài,từ các tổ chức chính phủ và phi
chính phủ giành cho các quốc gia kém phát triển, các khu vực mất ANLT-TP. Nguồn
cung lương thực này phụ thuộc hoàn toàn vào các quốc gia hay các tổ chức trợ cấp.do

ñó nguồn cung này không bền vững, dễ gây tâm lý dựa dẫm, ỷ lại.
+ Mua hoặc nhập khẩu
ðối với những quốc gia những khu vực không có hoặc không ñủ ñiều kiện
ñể phát triển sản xuất lương thực. Do ñó, không có hoặc không ñủ lương thực so
với nhu cầu của quốc gia hoặc ñịa phương ñó. Vậy nên nguồn cung lương thực
chủ yếu của những quốc gia những khu vực này ñến từ việc ñi mua hoặc nhập
khẩu từ quốc gia hay ñịa phương khác.
Nguồn cung cấp này phụ thuộc nhiều vào sản lượng lương thực của các
quốc gia, khu vực cung cấp lương thực. Nếu vì một yếu tố nào ñó mà sản lượng
lương thực của các quốc gia, khu vực này giảm, hay họ không muốn cũng cấp
lương thực nữa thì nguồn cung này cũng không ñảm bảo. Do vậy nên ñây cũng
không phải là nguồn cung bền vững và có tính ổn ñịnh cao.
2.1.3 ðặc ñiểm việc ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho các hộ nghèo
ðặc ñiểm về ñảm bảo ANLT-TP cho các hộ nghèo tại nước ta.
Nước ta nằm trong vùng nhiệt ñới gió mùa nên sản xuất lương thực của nước ta
có tính chất vùng rõ rệt nên việc ñảm bảo an ninh lương thực cũng sẽ có tính chất vùng.
Việc ñảm bảo an ninh lương thực ở mỗi vùng khác nhau là khác nhau, do ở mỗi vùng
có các ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khác nhau. ðảm bảo an ninh lương thực không
chỉ là việc ñảm bảo cho người dân ñủ ăn, phải lo cho họ khi họ thiếu ăn mà việc quan
trọng là với những ñiều kiện của mỗi vùng thì phải có các chiến lược, chính sách cụ thể
hợp lý ñể họ tự cung, tự cấp hay nói cách khác là họ tự ñảm bảo lương thực cho mình
nhằm duy trì cuộc sống. Chúng ta ñảm bảo an ninh lương thực ñối với những vùng cụ
thể sẽ phải có các công cụ cụ thể nhằm ñảm bảo an ninh lương thực tốt nhất, ít công
nhất và rẻ nhất, chẳng hạn như một vùng nào ñó sản xuất lúa gạo không hiệu quả tất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


12

yếu xảy ra lương thực không ñủ ăn, bị ñói nhưng chính sách lại không phù hợp vẫn cứ

bắt họ phải cấy lúa, vậy thì tình trạng ñói là ñương nhiên. Với tình huống cụ thể này thì
ta phải có phương pháp ñể giải quyết như chuyển ñổi cơ cấu kinh tế, chuyển ñổi cơ cấu
cây trồng, ñổi hướng sang trồng cây khác có hiệu quả hơn, kinh tế hơn, chuyển sang
chăn nuôi. Như vậy không chỉ ñảm bảo ñược an ninh lương thực mà còn giúp cho
người dân thoát ñược cảnh nghèo ñói truyền kiếp.
Do thu nhập giữa các vùng, các ñịa phương là khác nhau và có sự chênh lệch
nên ñảm bảo an ninh lương thực ñói với từng vùng, từng ñịa phương ñối tượng là khác
nhau.
Khu vực thành thị thu nhập cao, việc ñảm bảo an ninh lương thực không còn là
việc ñảm bảo vấn ñề ăn về số lượng nà còn ñảm bảo an ninh lương thực còn phải là cả
về số lượng, chất lượng, mẫu mã và văn hoá, ñảm bảo về dinh dưỡng, ñảm bảo ANLT-
TP ở trình ñộ cao.
Khu vực nông thôn, ñồng bằng có thu nhập thấp nhưng ở khu vực này lại sản
xuất ñược nhiều lương thực nên vấn ñề ñói về lương thực cũng không ñáng quan tâm vì
thế ñảm bảo an ninh lương thực ở khu vực này tiến dần tới tăng thu nhập cho họ, sử
dụng lương thực chất lượng , có dinh dưỡng cao và sử dụng lương thực sạch, huy ñộng
dự trữ phòng trừ các tình huống xảy ra.
Vùng núi, vùng sâu, vùng xa, có thu nhập thấp, ñói về lương thực xẩy ra thường
xuyên nên cần phải ñảm bảo an ninh lương thực trước tiên là về số lượng, giúp họ có
lương thực ñể duy trì cuộc sống và tích cực thoát nghèo, tự lo ñược cho mình.
Việt Nam nằm trong miền nhiệt ñới gió mùa nên ñảm bảo an ninh lương thực có
ñặc ñiểm là ñảm bảo ANLT-TP với các biến ñộng ñột xuất do những yếu tố khách quan
ñem lại như hạn hán, lũ lụt, mất mùa…
Thực tế cho thấy ở Việt Nam thời tiết luôn biến ñộng thất thường mưa, bão, lũ,
hạn hán thường xuyên xẩy ra nên trong chương trình ñảm bảo an ninh lương thực của
Việt Nam luôn quan tâm tới tình huống này nhằm ñáp ứng lương thực kịp thời cho
người dân khi xẩy ra các tình huống ñột suất từ ñó nhằm ổn ñịnh về kinh tế, chính trị ñất
nước, ñưa ñất nước phát triển bền vững.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………



13

ðặc ñiểm về ñảm bảo ANLT-TP cho hộ nghèo tại Mai Châu
Việc ñảm bảo ANLT-TP tại huyện Mai Châu hiện nay gặp nhiều khó
khăn. ðặc biệt là các xã vùng 3 – các xã nghèo thuộc chương trình 135.
Thứ nhất là lượng lương thực sản xuất tại chỗ không ñủ dùng cho người
dân trong cả năm. Người dân không có ñủ diện tích ñất canh tác ñể sản xuất
lương thực. Các xã nằm ở vùng ñồi núi, và vùng lòng hồ sông ðà, nên diện tích
ñất sản xuất nông nghiệp rất ít. Năng suất cây trồng không cao. Nên ñể ñảm bảo
ANLT-TP cho các hộ nghèo cần quan tâm ñến số lượng lương thực ñược sản
xuất ra trước khi tính ñến chất lượng.
Thứ hai là các loại sản phẩm khác ñược sản xuất tại ñịa phương ñể bán,
ñổi lương thực cũng rất ít. Tại một số xã có diện tích trồng lạc, hay tỏi, luồng.
Tuy vậy diện tích trồng các loại cây này là không nhiều nên cũng không ñủ ñể
bán, ñổi ñủ lương thực cho các hộ nghèo dùng trong cả năm. Hơn nữa các sản
phẩm này ñều bị tư thương ép giá, nên giá trị mang lại từ một số cây trồng ñặc
sản này không cao.
Thứ 3 là các vật nuôi có thể bán ñổi lương thực cũng không nhiều: ðàn
lợn chủ yếu là giống ñịa phương, có năng suất thấp, và thường xuyên xảy ra dịch
bệnh. ðàn trâu bò vẫn ñược chăn theo hình thức chăn thả, chưa có ñầu tư nhiều
về chăn nuôi. Việc nuôi cá lồng, hay ñánh bắt thủy sản mới chỉ có các hộ giàu
thực hiện ñược, còn các hộ nghèo chưa ñủ ñiều kiện, nên không thể có sản phẩm
thủy sản ñể bán, ñổi lương thực. Cần có chính sách hỗ trợ cho các hộ phát triển
ngành nghề tiềm năng này.
Thời tiết khắc nghiệt cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng ñến việc
ñảm bảo ANLT-TP cho hộ nghèo trên ñịa bàn huyện. Hiện tượng sạt lở ñất,
sương mù ảnh hưởng xấu ñến ñiều kiện sống, ñiều kiện sản xuất của người dân.
2.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng ñến ñảm ANLT-TP cho các hộ nghèo

Các yếu tố ảnh hưởng tới ANLT-TP gồm có:.
Nhóm yếu tố về cầu lương thực, thực phẩm:
- ðặc thù lao ñộng của con người: ñối với mỗi ñối tượng lao ñộng khác
nhau thì nhu cầu lương thực khác nhau. Người lao ñộng chân tay cần nhiều lương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


14

thực, thực phẩm hơn, do ñó ñối với khu vực nông thôn, miền núi với tỷ lệ chủ
yếu là người lao ñộng chân tay thì nhu cầu lương thực, thực phẩm là lớn hơn và
dễ xảy ra tình trạng mất ANLT-TP hơn.
- ðặc ñiểm khu vực sống: với những quốc gia, khu vực có mức sống khác
nhau thì nhu cầu ANLT-TP cũng khác nhau. Với nơi có mức sống cao cơ cấu
bữa ăn ñầy ñủ thì nhu nhu cầu lương thực giảm ñi nhu cầu thực phẩm tăng lên.
Với những nơi có mức sống thấp không ñủ ñiều kiện ñể có bữa ăn ñủ chất nên họ
sử dụng lương thực là chủ yếu thì cầu lương thực lơn hơn.
- Dân số: là một trong những nhân tố ảnh hưởng không nhỏ ñến ANLT-TP.
Dân số tăng sẽ dẫn ñến nhu cầu tiêu thụ lương thực tăng, diện tích ñất sử dụng
cho nông nghiệp sẽ ít nhiều bị giảm ñi do phải nhường cho ñất sinh hoạt. Khi
cung về lương thực không kịp ñáp ứng cầu lương thực sẽ dẫn ñến khủng hoảng
lương thực (thiếu lương thực, giá lương thực tăng…)
Nhóm yếu tố về cung lương thực, thực phẩm
Sản lượng lương thực, thực phẩm
Về lương thực, chủ yếu có ba loại ngũ cốc: lúa gạo, lúa mì, ngô với quá
nửa diện tích ñất ñai trồng trọt trên hành tinh. Chỉ riêng lúa gạo và lúa mì cung
cấp chừng 40% năng lượng về thức ăn của loài người.
Tuy nhiên, hiện nay ANLT-TP ñang ñối diện với cuộc khủng hoảng nghiêm
trọng mà nguyên nhân chủ yếu là thiếu lương thực. Con người không có ñủ lương
thực ñể sống vì sản lượng lương thực ñang giảm sút ñến mức báo ñộng. Chính vì vậy,

sản lượng lương thực là nhân tố tiên quyết ñến vấn ñề ANLT-TP không chỉ cho mỗi
quốc gia mà còn cho toàn cầu. Muốn giải quyết ñược cuộc khủng hoảng lương thực
hiện nay thì trước hết cần có chiến lược tăng sản lượng lương thực, ñảm bảo lương
thực cho cả những vùng khó khăn nhất trên thế giới.
Khí hậu
Khí hậu là một trong những yếu tố tác ñộng ñến sản lượng lương thực bởi,
từ xưa tới nay việc sản xuất gieo trồng các cây lương thực phần lớn phụ thuộc
vào thời tiết cụ thể là nguồn nước mưa và nhiệt ñộ. Hiện nay 2/3 dân số trên thế
giới ñang sống ở các khu vực nông thôn, ña số tại các nước ñang phát triển.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


15

Biến ñổi khí hậu sẽ gây ra tình trạng mất cân bằng về khí hậu, mưa nhiều ở
các khu vực khí hậu ôn hòa nhưng lại gây ra hạn hán ở các vùng nhiệt ñới và cận
nhiệt ñới. Hạn hán sẽ tác ñộng tiêu cực ñến hoạt ñộng nông nghiệp làm giảm sản
lượng lương thực. Châu Phi là châu lục dễ bị ảnh hưởng nhất khi lượng mưa
giảm. Sản lượng nông nghiệp ñang giảm sút, gây ra nạn ñói kém. Theo TTXVN,
Ủy ban Liên chính phủ về khí hậu thay ñổi của LHQ dự kiến vào cuối thế kỷ này,
mực nước biển sẽ dâng cao từ 18 ñến 59 cm và các ñảo quốc nhỏ thuộc vùng
châu thổ Mega ở châu Á nằm trong số những nơi bị ñe dọa nghiêm trọng nhất.
Diện tích ñất nông nghiệp
Cùng với dân số thế giới ngày càng tăng, các ñô thị, trung tâm công nghiệp ngày
càng nhiều thì tỉ lệ nghịch với nó là diện tích ñất nông nghiệp ngày càng ít ñi vì phải
chuyển ñổi mục ñích sử dụng. Chưa kể ñến những tàn phá của con người gây ô nhiễm
môi trường, ñất bị xói mòn, bạc màu hiệu quả sử dụng không cao. ðây là những tín
hiệu không vui cho thế giới về vấn ñề tăng năng suất lương thực
Sự phát triển là tất yếu, nhưng ñiều ñáng nói là sự phát triển lọn xộn, thiếu
quy hoạch ñã làm cho nhiều quốc gia trên thế giới rơi vào tình trạng mất ñất ñai

dành cho trồng trọt. Vì vậy, mỗi quốc gia cần có những hành ñộng rõ ràng, cụ thể
hơn ñể bảo vệ ñất nông nghiệp nhằm ñảm bảo ANLT-TP một cách bền vững.
Tình hình kinh tế - xã hội trên thế giới
ðây là một trong những nhân tố có tác ñộng gián tiếp ñến tình hình ANLT-TP.
Nếu tình hình kinh tế - xã hội trên thế giới ổn ñịnh thì sẽ là môi trường tốt ñể các
ngành nông nghiệp phát triển và lương thực sẽ ñược ñảm bảo. Ngược lại, nếu có chiến
tranh, bạo ñộng, dịch bệnh…tàn phá thì chắc chắn ANLT-TP sẽ bất ổn.
2.2 Cơ sở thực tiễn về ñảm bảo an ninh lương thực, thực phẩm cho các hộ
nghèo
2.2.1 Tình hình và kinh nghiệm ñảm bảo ANLT-TP cho hộ nghèo trên thế giới
Trên thế giới và khu vực châu Á vấn ñề ANLT-TP là vấn ñề nóng hiện
nay. ANLT-TP trên thế giới ngày càng bất ổn ñẩy hàng triệu người trong khu vực
vào cảnh thiếu ăn.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………


16

Trong báo cáo công bố, Sáng kiến Thu hoạch toàn cầu (Global Harvet
Initiative - GHI) - một tổ chức tư vấn về chính sách công liên quan tới lĩnh vực
lương thực, nông nghiệp và công nghệ, có trụ sở tại Washington của Mỹ, ñã kêu
gọi các nước tăng cường ñầu tư vào châu Á và châu Phi nhằm tăng sản lượng
lương thực ở hai khu vực này, trong bối cảnh ANLT trên thế giới ngày càng bất
ổn ñẩy hàng triệu người trong khu vực vào cảnh thiếu ăn.
Báo cáo hàng năm lần thứ ba của GHI nhấn mạnh vào năm 2050, khu vực
Nam sa mạc Sahara ở châu Phi chỉ có thể ñáp ứng ñược 13% tổng nhu cầu lương
thực, trong khi ðông Á chỉ ñáp ứng 74% nhu cầu này, nếu các lĩnh vực như công
nghệ và cơ sở hạ tầng không ñược ñầu tư và cải thiện.
Cùng thời ñiểm này, Trung ðông và Bắc Phi sẽ chỉ ñáp ứng ñược 83%
nhu cầu lương thực, với ñiều kiện khu vực này vẫn duy trì chỉ số TFP - phản ánh

số lượng tất cả các ñầu ra và số lượng tất cả các ñầu vào, như hiện nay. Trong khi
ñó, khu vực Mỹ Latinh và Caribe ñược dự báo sẽ sản xuất ñược lượng lương
thực dư thừa vào năm 2050 nếu chỉ số TFP hiện nay không thay ñổi.
Theo báo cáo, nhu cầu lương thực ở châu Á tăng cao và vượt
quá khả năng cung ứng là do thu nhập của người dân tăng. Nhu cầu lương thực
của châu lục này dự kiến tăng 3,64% mỗi năm trong khoảng thời gian từ năm
2000 ñến năm 2030. Riêng khu vực Nam và ðông Nam Á, nhu cầu lương thực
ước tính tăng 2,75% mỗi năm.
Jerry Flint, người ñứng ñầu GHI, cho biết ñể có thể ñáp ứng ñược nhu cầu
lương thực vào năm 2050, các nước cần tăng cường ñầu tư vào thương mại, các
lĩnh vực sản xuất công và tư nhân, các chương trình viện trợ , ñồng thời các vựa
lương thực lớn trên thế giới cần nâng cao sản lượng ở mọi cấp ñộ, từ các tiểu
nông tới các nhà xuất khẩu thương mại. Một số mục tiêu cần ñạt ñược như xóa
bỏ rào cản thương mại ñối với lĩnh vực nông nghiệp, cải tiến công nghệ, tăng
cường ñầu tư vào cơ sở hạ tầng tại các vùng nông thôn cũng như cho việc nghiên
cứu khoa học phục vụ phát triển nông nghiệp. Ngoài ra, việc tiếp cận, sử dụng và
sự bền vững của các nguồn nước cũng cần ñược lưu ý trong dài hạn.

×