Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

phát triển du lịch cộng đồng ở huyện buôn đôn tỉnh đăk lăk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (483.94 KB, 8 trang )

Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn
Đôn tỉnh Đăk Lăk

Nguyễn Thị Mai

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Du lịch
Người hướng dẫn: PGS.TS. Phạm Trung Lương
Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Tổng quan một số vấn đề lý luận về du lịch và du lịch cộng đồng và kinh
nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở trong nước và quốc tế. Trình bày tiềm năng du
lịch cộng đồng ở Buôn Đôn – Đăk Lăk. (chú trọng sự khác biệt - đặc sắc về tiềm năng
du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn.). Phân tích hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng ở
Buôn Đôn- Đăk Lăk (chú trọng phần đánh giá và xác định nguyên nhân.). Định hướng
phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn- Đăk Lăk. Nếu một số giải pháp chủ yếu
nhằm đẩy mạnh phát triển du lich cộng đồng ở Buôn Đôn – Đăk Lăk.

Keywords. Phát triển Du lịch; Du lịch cộng đồng; Buôn Đôn; Du lịch.









1


Content
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 3
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 4
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 4
MỞ ĐẦU 5
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 7
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7
4. Lƣợc sử nghiên cứu 8
5. Những đóng góp của đề tài 9
6. Quan điểm và phƣơng pháp nghiên cứu 9
7. Bố cục của đề tài 12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG 13
1.1. Cơ sở lý luận về du lịch cộng đồng 13
1.1.1. Cộng đồng 13
1.1.2. Du lịch cộng đồng 17
1.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng 23
1.2.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng trên thế giới 23
1.2.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng ở trong nước 27
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 30
Chƣơng 2: TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUỲÊN BUÔN ĐÔN – ĐĂK LĂK 32
2.1. Tổng quan về huyện Buôn Đôn 32
2.1.1. Điều kiện về địa lý, lịch sử 32
2.1.2. Đặc điểm hành chính, dân cư 33
2.1.3. Đặc điểm về Kinh tế - Văn hóa – Xã hội 34
2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn 35

2.2.1. Văn hóa, nếp sống của cộng đồng địa phương 35
2.2.2. Tri thức bản địa 36
2.2.3. Lễ hội voi Buôn Đôn 38
2.2.4. Hệ sinh thái rừng Yokdon 38
2.2.5. Cảnh quan thác nước 39
2.3. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn 39
2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại Huyện Buôn Đôn 39
2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn – Đăk Lăk 44
2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn – tỉnh Đăk Lăk48
2.4.1. Về phía ngành du lịch 48
2.4.2. Về phía dân cư địa phương 49
2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch 49
2.4.4. Về tình hình đầu tư 50
2.4.5. Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch 50

2

2.4.6. Mối liên kết giữa Chính quyền – hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa
trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Buôn Đôn 51
2.5. Đánh giá tác động của hoạt động du lịch đến môi trƣờng tự nhiên và môi trƣờng
nhân văn ở huyện Buôn Đôn 52
2.5.1. Tác động tiêu cực 52
2.5.2. Tác động tích cực 54
2.6. Đánh giá các cơ hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu của DLCĐ ở huyện Buôn
Đôn – tỉnh Đăk Lăk 55
2.6.1. Cơ hội 55
2.6.2. Thách thức 56
2.6.3. Điểm mạnh 57
2.6.4. Điểm yếu 58
2.7. Nguyên nhân của những hạn chế 59

2.7.1. Khả năng nhận thức của cộng đồng còn hạn chế 59
2.7.2. Chưa có chính sách khuyến khích cộng đồng tham gia làm du lịch 60
2.7.3. Năng lực tham gia của cộng đồng còn yếu 61
2.7.4. Thiếu nguồn nhân lực 62
2.7.5. Người dân chưa được hưởng lợi nhiều từ hoạt động du lịch 63
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 64
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở
HUYỆN BUÔN ĐÔN TỈNH ĐĂK LĂK 66
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện Buôn Đôn 66
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn –
Tỉnh Đăk Lăk 66
3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng 68
3.2. Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn 76
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách 76
3.2.2. Giải pháp tổ chức quản lý hoạt động du lịch cộng đồng 78
3.2.3. Giải pháp thu hút đầu tư 80
3.2.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng 80
3.2.5. Giải pháp liên kết, hợp tác 82
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở Buôn Đôn 85
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng 85
3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch 87
3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng 89
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch 90
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ hoạt động du lịch 91
3.4. Kiến nghị 93
3.4.1. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Đăk Lăk 93
3.4.2. Đối với UBND tỉnh 94
3.4.3. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch 95
3.4.4. Đối với người dân địa phương 96
3.4.5. Đối với khách du lịch 96

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 97
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
PHỤ LỤC 104

100

Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Thuý Anh (2004), Ứng xử văn hoá trong du lịch, Nxb ĐH Quốc Gia, Hà
Nội.
2. Trần Văn Ánh(2009), Chia sẻ lợi ích – nền tảng của liên kết kinh tế khu vực
Miền Trung – Tây Nguyên (Benefit share – a foundation for economic ties in
central provinces and western highlands), Tạp chí Khoa học và Công Nghệ, Đại
học Đà Nẵng – Số 3 (32).
3. Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái. NXB: Đại học Quốc gia, TP.HCM.
4. Bế Viết Đằng – Chu Thái Sơn – Vũ Thị Hồng – Vũ Đình Lợi (1982), Đại cương
về các dân tộc Êđê, Mnông ở Đăk Lăk, Nxb: Khoa học xã hội – Hà Nội.
5. Chi cục thống kê Buôn Đôn(2012), Niên giám thống kê huyện Buôn Đôn 2011.
6. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch,
Trường đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
7. Hồ Việt Hà (2004), Phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp tăng cường phát triển
du lịch miền Trung và Tây nguyên, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Hà Nội.
8. Nguyễn Xuân Hòa, Phát triển du lịch sinh thái cộng đồng trên quan điểm tài
nguyên và môi trường tại vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, huyện
Tiền Hải- Thái Bình, Website: ; đường link:
Ngày cập
nhật:06/10/2012.
9. Nguyễn Đình Hòe – Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB: Đại Học

Quốc Gia, Hà Nội.
10. Bảo Huy(2009), tài nguyên đa dạng sinh học và tình hình sử dụng các vùng đất
ngập nước tự nhiên của vườn quốc gia Yok Đôn, tháng 12/2009 – Buôn Mê
Thuột
11. Hội đồng khoa học kỹ thuật – Tổng cục du lịch (năm 2009), Du lịch và phát
triển cộng đồng ở Châu Á, – Tài liệu lưu hành nội bộ.

101

12. Hội đồng Nhân dân tỉnh Đăk Lăk, Nghị quyết về phát triển du lịch tỉnh Đăk Lăk
giai đoạn 2012 – 2015, Số 60/2012/NQ – HĐND, ngày 06/07/20212.
13. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển Cộng đồng - Lý thuyết và
vận dụng, NXB - Văn hoá Thông tin, Hà Nội.
14. Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
15. Nguyễn Trùng Khánh (2008), Giáo trình marketing du lịch. NXB: Lao động-Xã
hội, Hà Nội.
16. Đinh Trung Kiên(2004), Một số vấn đề về du lịch Việt Nam, Nxb ĐH Quốc
Gia, Hà Nội.
17. Phạm Trung Lương (2002), Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với
sự tham gia của cộng đồng góp phần phát triển du lịch bền vững trên đảo Cát
Bà – Hải Phòng. Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội.
18. Phạm Trung Lương (2007), Phát triển du lịch gắn với cộng đồng và môi trường
hướng thực hiện Chương trình Nghị sự 21về phát triển bền vững ở Việt Nam -
Tài liệu tập huấn “Quản lý nhà nước về du lịch”, Hà Nội.
19. Phạm Trung Lương (2008), Phát triển du lịch gắn với xóa đói giảm nghèo ở
vùng đồng bào thiểu số và miền núi. Tuyển tập Hội thảo “Cơ hội và thách thức
đối với vùng dân tộc thiểu số khi Việt Nam gia nhập WTO”. Hà Nội.
20. Phạm Trung Lương (2008),Phát triển du lịch Việt Nam với sự tham gia của
cộng đồng: Hiện trạng và những vấn đề đặt ra. Tuyển tập Hội thảo quốc gia “Sự
tham gia của người dân trong lĩnh vực du lịch”, Đà Lạt, Lâm Đồng.

21. Trần Thị Mai (2005), Nghiên cứu mô hình phát triển du lịch gắn với giảm nghèo
tại một số địa bàn ở vùng du lịch Bắc Trung Bộ, Đề tài KHCN cấp Bộ, Huế.
22. Trần Quang Minh – Sở du lịch Thừa Thiên Huế “ Giới thiệu mô hình du lịch
cộng đồng, du lịch sinh thái tại Nam Đông”
23. Trần Nhạn (1995) , Du lịch và kinh doanh du Lịch, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà
Nội.

102

24. Võ Văn Phong (2012), Nghiên cứu phát triể du lịch sinh thái cộng đồng tại vườn
quốc gia Phù Mát –Nghệ An. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Môi trường trong
phát triển bền vững – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
25. Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, Tập 1, Nxb: Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội.
26. Võ Quế (2003)“Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng
đồng tại Chùa Hương – Hà Tây” Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội.
27. Quốc hội (2006), luật du lịch, Số: 44/2005/QH11, ngày 14/6/2005, NXB: chính
trị quốc gia Hà Nội.
28. Quyết định của Chính Phủ về “ Phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên thời
kỳ 1996 -2000 và 2010”
29. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Đăk Lăk “Báo cáo kết quả kinh doanh du
lịch tỉnh Đăk Lăk năm 2010” Ngày 15 tháng 3 năm 2011
30. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Đăk Lăk “Báo cáo hoạt động kinh doanh du
lịch năm 2011 và kế hoạch công tác năm 2012” Ngày 31 tháng 10 năm 2011.
31. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Đăk Lăk “Báo cáo công tác Văn hóa, Thể
thao và Du lịch 6 tháng đầu năm 2012. Phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối
năm 2012”. Số: 1179/BC-SVHTTDL, ngày 08/07/2012.
32. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Đăk Lăk “Báo cáo đánh giá tình hình thực
hiện chiến lược phát triển du lịch Đăk Lăk giai đoạn 2001 - 2010”.
33. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch Đăk Lăk “Báo cáo công tác văn hoá, thể

thao và du lịch tháng 11 năm 2012 và kế hoạch công tác tháng 12 năm 2012”
Số: 2205/BC-SVHTTDL, ngày 21/11/2012
34. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đăk Lăk (2009) “Dự án bảo tồn
voi tại Đăk Lăk giai đoạn 2010 – 2014”
35. Bùi Thị Tám và cộng sự, Nhu cầu tiềm năng đối với du lịch dựa vào cộng đồng
ở vùng Đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Mục khoa học và đời sống – Tạp chí
Nghiên cứu và Phát triển, Số 1 (84).2011.
36. Nguyễn Minh Tuệ (1999), Địa lý du lịch, Nxb thành phố Hồ Chí Minh.

103

37. Đỗ Thị Ánh Tuyết (2005) “Một số giải pháp phát triển du lịch Việt Nam trong
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế” Luận văn Thạc sỹ Quản lý hành chính công
– Học viện hành chính quốc gia.
38. Tổng cục Du lịch (2006), Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam và hội
nhập khu vực, Nxb LĐ - XH, Hà Nội.
39. Trần Văn Thông (2002) „Tổng quan du lịch” - Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường
Đại học dân lập Văn Lang.
40. Đỗ Quang Trung, Phát triển du lịch Việt Nam trong giai đọan mới, Nxb Tổng Cục
Du Lịch Việt Nam.
41. Pháp lệnh du lịch (1999) – NXB chính trị quốc gia Hà Nội.
42. Ủy Ban Nhân Dân Huyện Buôn Đôn “Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát
triển KT - XH, đảm bảo QP – AN năm 2011” (Số 184/BC- UBND- 06/12/2011).
43. Nguyễn Ký Viễn (2012)“Xây dựng chương trình phát triển du lịch cộng đồng
tại TP. Đà Nẵng” -Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học
lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng. Website: www.ud.edu.vn , đường link:
www.itdr.org.vn/library/CL /BCTTCL2020.pdf.
44. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến
năm 2020, tầm nhìn 2030, Website: www.itdr.org.vn; đường link:


45. Viện Nghiên cứu và Phát triển Ngành nghề nông thôn Việt Nam, Tài liệu hướng
dẫn phát triển du lịch cộng đồng, Hà Nội, Tháng 12 – 2012,
Website:www.asiafoundation.org, đường link:
/>sedtourismVietnamesversion.pdf
46. Giải pháp phát triển du lịch dựa vào cộng đồng tại làng cổ Đường Lâm.
Website: www.svnckh.com.vn, đường link:
/>lang-co-duong-lam/
Tài liệu tiếng Anh

104

1. Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas, Community based Sustainable Tourism A
Reader, 2000.
2. Rest: Respondsible Ecological Social Tours, Thailand, 1997.

×