Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

tư liệu hán nôm phố hiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.94 KB, 11 trang )

Tư liệu Hán Nôm phố Hiến

Dương Văn Hoàn

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Hán Nôm; Mã số 60 22 40
Người hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Khắc Mạnh
Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Giới thiệu lịch sử, địa lý và sự thay đổi địa danh các đơn vị hành chính của
Phố Hiến. Khảo sát, hệ thống hóa, bước đầu nghiên cứu, tuyển dịch một phần trong số
417 đơn vị tư liệu Hán Nôm Phố Hiến (bao gồm văn bia, minh văn chuông khánh,
châm thư, thần tích, sắc phong lưu giữ tại các di tích trên địa bàn thành phố Hưng Yên
ngày nay, và các tác phẩm sử liệu, thơ phú có nội dung phản ánh về Phố Hiến cũng
như các địa danh, thắng tích tiểu biểu của Phố Hiến). Từ đó, làm nổi bật vai trò, vị trí
của tư liệu Hán Nôm trong việc nghiên cứu tìm hiểu về lịch sử, quy mô, đời sống kinh
tế - văn hóa - xã hội của đô thị cổ Phố Hiến, cung cấp cái nhìn toàn diện, đầy đủ và
sáng tỏ hơn về Phố Hiến. Nghiên cứu nguồn tư liệu Hán Nôm Phố Hiến thực sự đem
lại lợi ích cho rất nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, nhất là đối với ngành văn hóa - du
lịch, đóng góp không nhỏ trong việc phổ biến kiến thức, phát huy các giá trị văn hóa
cổ truyền của địa phương, cũng như góp phần làm căn cứ cho các nhà quản lý tiến
hành thực hiện “Dự án quy hoạch tổng thể, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị đô thị
cổ Phố Hiến gắn với phát triển thành phố Hưng Yên thành địa chỉ du lịch hấp dẫn”.

Keywords. Hán nôm; Phố Hiến; Văn bản Hán Nôm.









i

Content
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
4. Phương pháp nghiên cứu 5
5. Thuật ngữ sử dụng trong luận văn 5
6. Đóng góp của luận văn 5
7. Cấu trúc của luận văn 6
NỘI DUNG 7
Chương 1 PHỐ HIẾN VÀ HỆ THỐNG TƯ LIỆU HÁN NÔM PHỐ HIẾN 7
1. Phố Hiến xưa - thành phố Hưng Yên nay 7
1.1 Đôi nét về Phố Hiến xưa 7
1.2 Đôi nét về thành phố Hưng Yên 8
2. Tổng quan tư liệu Hán Nôm Phố Hiến 15
2.1 Tư liệu Hán Nôm ở Phố Hiến 15
2.1.1 Văn khắc 15
2.1.1.1 Văn bia 16
2.1.1.2 Minh văn chuông, khánh 26
2.1.1.3 Châm thư 27
2.1.2 Thư tịch 32
2.1.2.1 Thần tích 33
2.1.2.2 Sắc phong 34

2.1.2.3 Lệnh chỉ 40
2.2 Tư liệu Hán Nôm về Phố Hiến 44
Tiểu kết: 46
Chương 2 GIÁ TRỊ CỦA TƯ LIỆU HÁN NÔM PHỐ HIẾN ĐỐI VỚI VIỆC
NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ - VĂN HÓA - KINH TẾ - XÃ HỘI PHỐ HIẾN 48
1. Góp phần tìm hiểu tiến trình lịch sử của Phố Hiến 48
1.1 Thời kì ra đời 49
ii

1.2 Thời kì mở rộng, phát triển và hưng thịnh 58
1.3 Thời kì suy thoái 66
1.4 Thời kỳ tỉnh lỵ Hưng Yên 74
1.5 Góp phần tìm hiểu duyên cách địa danh đơn vị hành chính 80
2. Góp phần tìm hiểu kinh tế, văn hóa, xã hội Phố Hiến trong lịch sử 82
2.1 Cơ sở kinh tế - sản xuất tiểu thủ công ở Phố Hiến 82
2.2 Kết cấu cư dân Phố Hiến 83
2.3 Đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần của cư dân Phố Hiến 92
3. Góp phần tìm hiểu quan hệ thương mại ở Phố Hiến trong lịch sử 100
Tiểu kết: 107
KẾT LUẬN 109
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114
PHỤ LỤC 122
PHỤ LỤC 1 122
THƯ MỤC TƯ LIỆU HÁN NÔM PHỐ HIẾN 122
1. THƯ MỤC VĂN BIA PHỐ HIẾN 122
3. THƯ MỤC MINH VĂN CHUÔNG - KHÁNH Ở PHỐ HIẾN 167
4. THƯ MỤC CHÂM THƯ Ở PHỐ HIẾN 171
5. THƯ MỤC SẮC PHONG PHỐ HIẾN 173
PHỤ KÈM THƯ MỤC SẮC PHONG LƯU Ở BẢO TÀNG TỈNH HƯNG YÊN 191
6. THƯ MỤC LỆNH CHỈ Ở PHỐ HIẾN 194

7. THƯ MỤC THƯ TỊCH HÁN NÔM VIẾT VỀ PHỐ HIẾN 196
PHỤ LỤC 2 208
BẢNG ĐỐI CHIẾU ĐỊA DANH THUỘC THÀNH PHỐ HƯNG YÊN HIỆN NAY VỚI ĐỊA DANH
ĐẦU THẾ KỈ XX 208


114


Reference
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cung Khắc Lược, Chu Quang Trứ (1995), Về đạo sắc Tử Dương thần từ
sớm nhất hiện còn, Tạp chí Hán Nôm - Số 1 (22), Tr.73-75.
2. Chu Quang Trứ (1996), Bia đá - chuông đồng với lịch sử - văn hóa dân tộc,
Thông báo Hán Nôm học 1996, tr. 433-446.
3. Dương Thị Cẩm (1999), Các nhà khoa bảng Hưng Yên (1075-1919), Thư
viện Tỉnh Hưng Yên – Sở Văn hóa Thông tin Hưng Yên.
4. Dương Thị The – Phạm Thị Thoa (1987), Đôi nét về bia hậu, TCHN, số 2.
5. Dương Văn Sáu (2008), Các di tích Văn Miếu Bắc ninh – Hải Dương –
Hưng Yên, Luận án tiến sĩ Lịch sử, (Bảo vệ tại Viện Khảo cổ học, ngày
14/3/2009).
6. Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội (2007), Việt Nam trong hệ
thống thương mại châu Á thế kỷ XVI - XVII, Nxb. Thế giới.
7. Đào Duy Anh (2010), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb. Văn hóa thông
tin, Hà Nội.
8. Đào Duy Anh (2010), Lịch sử cổ đại Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin, Hà Nội.
9. Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb. Thời đại.
10. Đặng Chí Huyền, Tiến thêm một bước tìm hiểu Phố Hiến, Nội san Nghiên
cứu sử học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1971.

11. Đinh Gia Khánh, Trần Tiến đồng chủ biên (2010), Địa chí dân gian Thăng
Long - Đông Đô - Hà Nội, Nxb. Hà Nội.
12. Đinh Khắc Thuân (1985), Đính chính niên đại giả trên một số thác bản
văn bia tại kho bia của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, TCHN, số 2.
13. Đinh Khắc Thuân (2005), Văn bia Hưng Yên, nguồn sử liệu quý, Tạp chí
Khảo cổ học, số 2, tr.65-73.
14. Đinh Khắc Thuân (chủ biên) (2012), Thơ văn phủ Chúa Trịnh, Nxb. Văn
hóa thông tin, Hà Nội.
115

15. Đinh Khắc Thuân (sưu tập, khảo cứu, dịch chú) (2010), Văn bia thời Mạc,
Nxb. Hải Phòng.
16. Đinh Khắc Thuân chủ biên (2009), Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, Nxb.
Văn hóa thông tin.
17. Đô thị cổ Việt Nam (1989), Nxb. Hà Nội.
18. Đỗ Thị Thùy Lan (2006), Vùng cửa sông Đàng Ngoài thế kỷ XVII-XVIII vị
trí cửa sông và cảng Domea, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử số 12.
19. Đỗ Thị Thùy Lan (2008), Về sự tồn tại của thương điếm Hà Lan ở Phố
Hiến thế kỷ XVII, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 8, tr.64-75.
20. Hà Văn Tấn (2002), Chữ trên đá, trên đồng, minh văn và lịch sử, NXB.
KHXH.
21. Hà Văn Tấn (2008), Một số vấn đề lý luận sử học, Nxb. Đại học Quốc gia
Hà Nội.
22. Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Thùy Linh (2011), Vai trò của kinh đô Thăng
Long trong quá trình hội nhập toàn cầu của Đại Việt thế kỉ XVII, Với
Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Thế giới, tr.468-476.
23. Hoàng Mạnh Thắng (2009), Đông Hải đại vương Đoàn Thượng tại Hưng
Yên, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 3, tr.61-66.
24. Hoàng Mạnh Thắng (2009), Lễ hội cổ truyền ở Hưng Yên: sự biến đổi hiện
nay, Luận án Tiến sĩ văn hóa.

25. Hoàng Mạnh Thắng (2011), Văn hóa Hưng Yên trên đường tìm hiểu, Nxb.
VHTT, Hà Nội.
26. Hưng Yên – vùng phù sa văn hóa (2008), Nguyễn Phúc Lai chủ biên, Nxb.
Trẻ, Tp. HCM.
27. Lê Hồng Thiện (1992), Văn miếu Xích Đằng, một di tích văn hóa quý, Sở
Văn hóa Thông tin và Tuyên truyền Hải Hưng, số 92
28. Lê Quý Đôn (2007), Kiến văn tiểu lục, Nxb. Văn học.
29. Lê Quý Đôn (2007), Phủ biên tạp lục, Nxb. Văn học.
30. Lê Trí Viễn (chủ biên), Đặng Đức Siêu, Nguyễn Ngọc San, Đặng Chí
Huyền (1987), Cơ sở ngữ văn Hán Nôm, Nxb. Giáo dục.
116

31. Lê Văn Cường với bài viết Văn Miếu thập vịnh – Chùm thơ vịnh Văn miếu
Xích Đằng (2010), Thông báo Hán Nôm học.
32. Nội các quan bản (1998), Đại Việt sử ký toàn thư (4 tập), Nxb. Khoa học
xã hội.
33. Ngô Cao Lãng, Xiển Trai (1995), Lê triều tạp kỷ, Nxb. Khoa học xã hội,
Hà Nội.
34. Ngô Đức Thọ - Trịnh Khắc Mạnh (2006), Cơ sở văn bản học Hán Nôm,
Nxb.KHXH, HN.
35. Ngô Đức Thọ (1993), Đô thị cổ Phố Hiến: thư tịch và bi ký, Tạp chí Hán
Nôm, số 2.
36. Ngô Đức Thọ (1997), Nghiên cứu chữ Huý Việt Nam qua các đời, Nxb.
Văn hóa, HN.
37. Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin chủ biên (2003),
Đồng Khánh dư địa chí, Nxb. Thế Giới.
38. Ngô Thị Thanh Tâm (2008), Nghiên cứu văn bia huyện Đông Sơn tỉnh
Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Hán Nôm.
39. Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã và địa dư các tỉnh Bắc Kỳ, Nxb.VHTT, HN.
40. Nguyễn Đức Dũng, Mấy suy nghĩ ban đầu về Sắc phong, Tạp chí Di sản…

41. Nguyễn Đức Toàn (2006), Tìm hiểu địa lý hành chính tỉnh Hà Nội qua tư
liệu Hán Nôm, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Hán Nôm.
42. Nguyễn Hữu Mùi (1998), Giới thiệu về một văn bản có niên đại cổ nhất
còn tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Thông báo Hán Nôm học 1998, tr.
tr.282-287
43. Nguyễn Mạnh Dũng, Về hoạt động thương mại của công ty Đông Ấn Pháp
với Đại Việt (nửa cuối thế kỷ XVII – giữa thế kỷ XVIII), Tạp chí Nghiên cứu
lịch sử, số 5.
44. Nguyễn Minh Tường (2007), Đền thờ Dương Quý Phi nhà Tống ở Phố
Hiến và bài thơ đề vịnh của Chu Mạnh Trinh, Tạp chí Hán Nôm, số 2.
45. Nguyễn Ngọc Chất (2010), Vương triều Mạc, (
117

46. Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (2006),
Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, (từ thế kỷ XV đến XVIII),
tập I, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Nguyễn Ngọc Nhuận (Chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh giới
thiệu và tuyển dịch (cùng với sự hợp tác của Phạm Văn Liệu và Nguyễn
Thị Thảo) (2009), Một số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, (từ thế
kỷ XV đến XVIII), tập II, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
48. Nguyễn Nhã chủ biên (1973), Tìm hiểu các tác gia Hán Nôm Hải Hưng,
Ty văn hóa Hải Hưng, Thư viện khoa học tổng hợp.
49. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2011), Từ điển địa danh văn hóa lịch sử Việt
Nam, Nxb. Giáo dục Việt Nam.
50. Nguyễn Phúc Lai (chủ biên), (1998), Phố Hiến lịch sử - văn hóa, Sở Văn
hóa thông tin - Hội Văn học nghệ thuật Hưng Yên.
51. Nguyễn Phúc Lai (chủ biên), (2001), Hưng Yên 170 năm, Sở Văn hóa
thông tin Hưng Yên.
52. Nguyễn Q. Thắng - Nguyễn Bá Thế (2006), Từ điển nhân vật lịch sử Việt
Nam, Bộ mới, Nxb. Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

53. Nguyễn Quang Hồng (chủ biên) (2003), Văn khắc Hán Nôm Việt Nam,
Nxb. Khoa học xã hội.
54. Nguyễn Tá Nhí (chủ biên) (2008), Tổng tập văn học Nôm - Thơ Nôm Hàn
luật, tập II, Nxb. Khoa học xã hội.
55. Nguyễn Thị Anh (2012), Nghiên cứu văn bản Thoái thực ký văn, Luận văn
Thạc sĩ Hán Nôm.
56. Nguyễn Thị Hường (2005), Nghiên cứu văn bia chữ Nôm, Luận văn Thạc
sĩ Hán Nôm.
57. Nguyễn Thị Minh An (2009), Quần thể di tích lịch sử - văn hóa Phố Hiến
– thị xã Hưng Yên), Luận văn ThS. Khu vực học, người hướng dẫn:
GS.TS.Nguyễn Quang Ngọc, Viện Việt Nam học và Khoa học Phát triển.
58. Nguyễn Thị Minh Quý (2005), Thân thế và sự nghiệp Hương Hải thiền sư
qua tấm bia “Tổ sư bi kí”, Thông báo Hán Nôm học.
118

59. Nguyễn Thị Minh Quý (2007), Giới thiệu thân thế sự nghiệp của thiền sư
Chân Lý Viên Thông qua tấm bia “Tông sư bi kí trí vu am tháp”, Thông
báo Hán Nôm học.
60. Nguyễn Thị Tuấn Tú (2010), Phát hiện bản sắc phong niên hiệu Hồng
Đức thời Lê Sơ, Thông báo Hán Nôm học.
61. Nguyễn Thúy Nga (2001), Bia văn miếu Hưng Yên, TCHN, số 1.
62. Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Cộng đồng cư dân đô thị và văn hóa thị dân
Thăng Long - Kẻ Chợ thế kỷ XVII - XVIII, Với Thăng Long - Hà Nội, Nxb.
Thế giới, tr.405-427.
63. Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Kết cấu cư dân - xã hội đô thị của Thăng Long -
Hà Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX, Với Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Thế
giới, tr.390-404.
64. Nguyễn Thừa Hỷ (2011), Phố phường Thăng Long - Hà Nội trong những
thế kỷ XVII - XVIII, Với Thăng Long - Hà Nội, Nxb. Thế giới, tr.317-441.
65. Nguyễn Văn Chiến (2003), Vấn đề lịch sử Văn miếu Hưng Yên , Thông báo

Hán Nôm học.
66. Nguyễn Văn Chiến (2004), Nguyệt Đường tự - dấu tích còn lại, Tạp chí
Xưa và nay, số 217, tr.39-40
67. Nguyễn Văn Chiến (2004), Vấn đề lịch sử Văn miếu Hưng Yên, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử số 8, tr.72-73
68. Nguyễn Văn Chiến (2005), Thương điếm Hà Lan ở Phố Hiến, Tạp chí Xưa
và nay, số 249, tr.21-22.
69. Nguyễn Văn Chiến (2008), Châm thư Đền Mây linh tích của tướng quân
Phạm Bạch Hổ, Tạp chí Hán Nôm, số 3, tr.
70. Nguyễn Văn Kim (2007), Vị trí của phố Hiến và Domea trong hệ thống
thương mại Đàng Ngoài thế kỷ XVI-XVII (tư liệu lịch sử, điều tra điền dã và
khảo cổ học), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 4, tr.20-34.
71. Những di tích danh thắng tiêu biểu Phố Hiến – Hưng Yên (2005), Lâm Hải
Ngọc chủ biên, Nxb. Văn hóa Thông tin.
72. Phạm Đình Hổ tuyển tập thơ văn (1998), Trần Kim Anh giới thiệu và dịch,
Nguyễn Văn Lãng hiệu đính, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.
119

73. Phạm Hương Lan (2006), Bia trùng tu chùa Nguyệt Đường, Thông báo
Hán Nôm học.
74. Phạm Minh Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hoàng Việt
Nam (2 tập), Nxb.VHTT, Hà Nội.
75. Phạm Thị Thùy Vinh (2001), Tìm thấy hai đạo sắc thời Hồng Đức, Tạp chí
Hán Nôm - Số 2 (47), Tr.58-66
76. Phạm Thị Thùy Vinh (2003), Văn bia thời Lê xứ Kinh Bắc và sự phản ánh
sinh hoạt làng xã, Nxb. Văn hóa thông tin - Viện cao học thực hành - Viện
Nghiên cứu Hán Nôm - Viện Viễn đông bác cổ, Hà Nội
77. Phạm Văn Ánh (2012), Văn bia Lí - Trần tỉnh Thanh Hóa trong bối cảnh
văn bia Lí - Trần Việt Nam hiện tồn, Tuyển tập văn bia Thanh Hóa, tập
một: Văn bia thời Lý - Trần, Nhà xuất bản Thanh Hóa.

78. Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
79. Phan Thị Hoa Lý (2008), Tín ngưỡng Thiên Hậu ở Phố Hiến, tạp chí Văn
hóa dân gian, số 4, tr.44-45.
80. Phố Hiến –Kỷ yếu Hội thảo khoa học (1994), Sở Văn hóa Thông tin – Thể
thao Hải Hưng.
81. Quốc sử quán triều Lê (2011), Đại Việt sử ký tục biên, Ngô Thế Long -
Nguyễn Kim Hưng dịch và khảo chứng, Nxb. Văn hóa thông tin.
82. Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam nhất thống chí, tập 3, bản
dịch của Viện sử học, Nxb. Thuận Hóa, Huế.
83. Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục - từ tập 3 đến tập 10,
Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
84. Sắc phong trên địa bàn tỉnh Hưng Yên - Tập I (2010), Sở Văn hóa, Thể
thao và Du lịch tỉnh Hưng Yên.
85. Tạ Ngọc Liễn, Tìm hiểu thể loại địa chí, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số
6/1986; tr.69-73.
86. Tỉnh Hưng Yên: Tục lệ (19??), Nhà in Kim Đức Giang.
87. Thích Thanh Từ (2005), Hương Hải thiền sư ngữ lục giảng giải, Nxb.
Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.
120

88. Trần Bá Chí (1994), Phố Hiến// Pho Hien the centre ò intermational
commerce in the XVII – XVIII centuries, Nxb. Thế Giới , tr.217-223.
89. Trần Nghĩa (1986), Dư địa chí - truyền bản và thể loại, Nghiên cứu Hán
Nôm, số 1.
90. Trần Nghĩa, GS.Prancois Gros (đồng chủ biên) (1993) Di sản Hán Nôm
Việt Nam thư mục đề yếu, 3 tập, Nxb. KHXH.
91. Trần Thị Giáng Hoa (2005), Một bài ca trù và bài ca Nôm ca ngợi Văn
miếu Hưng Yên, Thông báo Hán Nôm học.
92. Trần Thị Kim Anh, Hoàng Hồng Cẩm (2010), Các thể văn chữ Hán Việt
Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

93. Trần Văn Giáp (1967), Lược khảo lịch sử môn địa lý học Việt Nam và một
số tên sách cổ về môn ấy trong kho tàng sách Hán Nôm, Tạp chí Nghiên
cứu lịch sử, số 104, tr.58-61.
94. Trần Văn Giáp (chủ biên) (2000), Lược truyện các tác gia Việt Nam, Nxb.
Văn học.
95. Trịnh Khắc Mạnh (2007), Tên tự tên hiệu các tác gia Hán Nôm Việt Nam,
Nxb. Văn hóa Thông tin.
96. Trịnh Khắc Mạnh (2008), Một số vấn đề văn bia Việt Nam, Nxb.KHXH, HN.
97. Trịnh Khắc Mạnh (2006), Văn bia đề danh tiến sĩ Việt Nam, Nxb.KHXH, HN.
98. Trịnh Như Tấu (1933), Trịnh gia chính phả.
99. Trịnh Như Tấu (1934), Hưng Yên Địa chí, Nhà in Ngô Tử Hạ.
100. Trung tâm Từ điển học (2008), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
101. Viện Nghiên cứu Hán Nôm (2007), Thư mục thác bản văn khắc Hán Nôm
Việt Nam, tập II, Nxb. Viện Cao học thực hành - Viện Nghiên cứu Hán
Nôm - Viện Viễn đông Bác Cổ.
102. Viện Thông tin khoa học xã hội (1997), Thư mục thần tích thần sắc,
Trương Thị Thọ, Nguyễn Văn Hội (chủ biên).
103. Viện Viễn Đông Bác Cổ (1999), Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã
Bắc Kỳ, Nxb.VHTT, HN.
104. Vô danh thị (1987), Lê quý dật sử, Phạm Văn Thắm dịch, Nxb. Khoa học
xã hội, Hà Nội.
121

105. Vô danh thị (2011), Hưng Yên tỉnh nhất thống chí, Dương Văn Hoàn dịch,
Trịnh Khắc Mạnh hiệu đính, Dương Thị Cẩm bổ sung chú thích địa danh,
Thư viện tỉnh Hưng Yên xuất bản.
106. Vũ Danh Trung (2007), Văn khắc Hán Nôm Phố Hiến, Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Ngữ văn, người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Khắc Thuân.
107. Vũ Ngọc Khánh (2007), Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb.
Giáo dục, Hà Nội.

108. Vương Hoàng Tuyên (1959), Tình hình công thương Việt Nam trong thời
kì Lê Mạc, Nxb. Hà Nội.
109. William Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688,
Hoàng Anh Tuấn dịch chú thích và giới thiệu, Nguyễn Văn Kim hiệu đính,
Nxb. Thế Giới, Hà Nội.

×