Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác kế toán nvl, công cụ dụng cụ tại công ty cp xnk thủy sản thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.19 KB, 67 trang )

Báo cáo tốt nghiệp

MỤC LỤC

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

CĐ09KT4


Báo cáo tốt nghiệp
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1:

Nguồn lao động:.........................................Error: Reference source not found

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu và chữ viết tắt

Chú thích

XNK


Xuất nhập khẩu

NVL,CCDC

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

TSCĐ

Tài sản cố định

GTTTVL,CCDC

Giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

GTGT

Giá trị gia tăng

TK

Tài khoản

KCN

Khu cơng nghiệp

TP

Thành phố


MST

Mã số thuế

KG

Kilơgam

ĐVT

Đơn vị tính

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu 1: kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Tài liệu 2: Báo cáo thực tập “ kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ tại cơng
ty cổ phần nơng sản Thanh Hóa.
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
Tài liệu 3: Sổ sách kế toán và các chứng từ liên quan đến nguyên vật liệu và công
cụ dụng cụ tại công ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa.

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

CĐ09KT4



Báo cáo thực tập

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường phát triển như vũ bão, sự cạnh tranh ngày
càng khốc liệt, các doanh nghiệp cần phải nắm rõ tình hình tài chính của mình như thế
nào để đưa ra phương hướng phát triển thích hợp nhất.
Để làm được điều đó thì kế tốn là cơng cụ đắc lực nhất trong công tác tổ chức
quản lý. Là một công cụ thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các hoạt động kinh tế
cho nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp nên cơng
tác kế tốn đã trải qua những cải biến sâu sắc, phù hợp với thực trạng nền kinh tế. Việc
thực hiện tốt hay không tốt đều ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả của cơng tác
quản lý.
Kế tốn tại các đơn vị có nhiều khâu, nhiều phần hành, giữa chỳng cú mối liên
hệ, gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống quản lý có hiệu quả. Mặt khác, tổ chức
cơng tác kế tốn khoa học và hợp lý là một trong những cơ sở quan trọng trong việc
điều hành, chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
Qua quá trình học tập mơn kế tốn và tìm hiểu thực tế cơng tác kế tốn tại cơng
ty XNK thuỷ sản Thanh Hoỏ, đồng thời được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hướng
dẫn Hà Thị Thanh Bình, cũng như các anh chị kế tốn tại cơng ty em đã hồn thành
bài báo cáo thực tập kế tốn tìm hiểu về các mặt nghiệp vụ kế tốn của mình.
Với khả năng và thời gian còn hạn chế mà phạm vi nghiên cứu là tổng hợp toàn
diện nên “ Báo cáo thực tập tốt nghiệp" khơng tránh khỏi những sai sót. Em kính mong
nhận được đánh giá và góp ý của các Thầy cô giáo, các anh chị trong Công ty CP
XNK Thuỷ sản Thanh Hóa.
Em xin trân trọng cảm ơn Cơ giáo hướng dẫn Hà Thị Thanh Bình, các anh chị
phịng Kế tốn đã tận tình giúp em hồn thành “Bỏo cỏo thực tập tốt nghiệp” này.
Bố cục của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận Báo cáo thực tập tốt nghiệp
gồm 3 chương sau:
CHƯƠNG 1: Thực trạng về tình hình cơng ty CP XNK thuỷ sản Thanh Hố.
CHƯƠNG 2: Thực trạng kế tốn NVL,CCDC tại cơng ty CP XNK thuỷ sản Thanh

Hố.
CHƯƠNG 3: Một số biện pháp góp phần hồn thiện cơng tác kế tốn NVL, cơng cụ
dụng cụ tại cơng ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

1

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập

CHƯƠNG 1
THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH CƠNG TY CP XNK THUỶ SẢN
THANH HOÁ
1.

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CP XNK THUỶ SẢN
THANH HỐ.
Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa
Tên viết tắt: Hasuvimex
Trụ sở chính: Lơ E, KCN lễ mơn, Quảng hưng, TP. Thanh Hóa
Điện thoại: 0373.911.394
Fax: 0373.915.057
Email:

1.1. Lịch sử hình thành.
Khởi nguồn từ một Nhà máy chuyên về đơng lạnh HASUVIMEX đã nhanh
chóng vươn lên trở thành một trong những Công ty cổ phần xuất nhập khẩu về thủy
sản hàng đầu Việt Nam.

Năm 1980, Công ty được thành lập theo quyết định của UBND tỉnh Thanh Hóa,
tổng nhân sự có khoảng 150 người và lĩnh vực kinh doanh chính là chế biến thủy hải
sản đơng lạnh, trụ sở chính Cơng ty đặt tại Lơ E, khu Cơng nghiệp Lễ Mơn, TP. Thanh
Hóa.
Năm 1992, Cơng ty được thành lập lại theo QĐ 388 UB/TH UBND tỉnh Thanh
Hóa thành cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa.
Từ năm 1996 – 2002, Cơng ty đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mình tại khu
vực phía bắc. Sản phẩm của công ty luôn được đánh giá cao bắt đầu chinh phục được
các thị trường khó tính như Nhật Bản, EU, Hàn Quốc…
Năm 2010, đánh dấu bước ngoặc của Cơng ty CP XNK thủy sản Thanh Hóa với
một loạt thay đổi quan trọng, Cơng ty chính thức sát nhập vào tổng Công ty Thanh
Hoa và trở thành công ty trực thuộc tổng công ty Thanh Hoa. Tổng nhân sự của Công
ty đã tăng lên 250 người.
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

2

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
Trong suốt hơn 40 năm hoạt động, có nhà máy hiện đại với dây chuyền của Nhật
Bản cơng suất đạt 2.500 tấn sản phẩm/năm, có quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn
HACCP và hệ thống làm đông IQF.
Sản phẩm của Công ty đã được các khách hàng khó tính trên thế giới: Nhật Bản,
Hàn Quốc, EU... chấp nhận trong suốt những năm qua.
Với phương châm phát triển bền vững và liên tục đổi mới, những năm gần đây
công ty đã mở rộng thị trường tiêu thụ bằng việc khai thác thị trường nội địa và mở
rộng thêm mặt hàng kinh doanh mang lại hiệu quả cao góp phần thúc đẩy kinh tế trong
khu vực phát triển và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Không ngừng khẳng

định uy tín và vị thế của Cơng ty trong mắt khách hàng trong và ngồi nước.
1.2. Q trình phát triển.
Trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm đến phát triển kinh tế xã
hội đặc biệt là kinh tế biển. Tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế cùng hội nhập
và phát triển.
Nhiều năm gần đây việc xuất khẩu hải sản Việt Nam ra nước ngồi ngày một
phát triển có quy mơ và sản lượng cao, sản phẩm đa dạng và phong phú.
Công ty CP XNK Thuỷ Sản Thanh Hố là một cơng ty nằm trong KCN Lễ Mơn
– TP Thanh Hố. Cơng ty có đăng ký hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nuôi trồng
và chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu.
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Thuỷ Sản Thanh Hoá tự hào là một Cơng ty có
truyền thống hơn 40 năm trong lĩnh vực thuỷ sản. Sản phẩm của Công ty được sản
xuất theo quy trình chặt chẽ đạt tiêu chuẩn HACCP, chinh phục được các thị trường
khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, EU… Trước đây Công ty chỉ hoạt động trong lĩnh
vực nuôi trồng và chế biến tôm xuất khẩu. Hiện nay để đáp ứng nhu cầu của thị truờng
và các khách hàng quen thuộc của Công ty, đồng thời nhằm đa dạng hố sản phẩm
kinh doanh, Cơng ty cũn cú thờm nhiều mặt hàng mới như Mực tuộc, Ngao, các loại
cá như: Cá Man, cá Lưỡng, cá Hố…
Đồng thời Hasuvimex ln ln chú trọng hồn thiên hệ thống chất lượng ưu
việt và thường xuyên cải tiến công nghệ để có thể đưa tới cho khách hàng những sản
phẩm tươi ngon giàu dinh dưỡng với giá cả cạnh tranh.
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

3

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
2. CƠ CẤU TỔ CHỨC

2.1. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động của công ty.
2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức.
Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức bộ máy nhân sự

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

4

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
CHỦ TỊCH HĐQT

Giám đốc

PGĐ THU
MUA NL

PGĐ KD
XNK

Phòng thu mua NL

PGĐ SẢN
XUẤT

Phòng KD XNK

Phòng Kỹ thuật


BĐH sản xuất
Tiếp nhận NL

BP. Kiểm nghiệm

BP. Sơ chế

BP. QL chất lượng

BP. Phân cỡ
BP. Cấp đơng
Đóng gói

Phịng KH tổng
hợp vật tư

Phịng
Tiêu thụ

Phịng
Kê tốn

Phịng
HCNS

Tổ Bảo vệ

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga


BP. Thực
phẩm
BP. Tổ chức HC

5

CĐ09KT4

Phịng
Cơ điện

Trại ni Tơm


Báo cáo thực tập

NS chủ chốt
Hội đông quản trị
Lê Quý Việt
Phạm Thanh Hà
Lê Thị Đào
Giám đốc
Trịnh Thị Cúc

Phó Giám đốc thu mua NL
Đới Xuân Cường

Phó Giám đốc KDXNK
Võ Duy Hưng


Phó Giám đốc Sản xuất
Lê Thị Bảu

Trưởng các phòng ban:
Phòng Tổ chức HC: Ngơ Thị Huệ
Phịng KH tổng hợp VT: Nguyễn Mạnh Hà
Phịng Tiêu thụ: Bùi Hồng Hải
Phịng Kế tốn: Nguyễn Thị Hảo
Ban điều hành SX: Trần Văn Vũ
Hà Thị Vân
Lê Thị Gái
Trịnh Thị Loan

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

6. Phòng Kỹ thuật: Nguyễn Thị Duyên
Bộ phận QC: Trịnh Phú Hiếu
Hàn Thị Hồng
Trần Ngọc Tân
Nguyễn Thị Thủy
7. Bộ phận thực phẩm: Lê Văn Tồn
8. Phịng Cơ điện: Dương Đăng Mạnh
9. Trại nuôi tôm: Trần Trọng Quang

6

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập

* Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
- Hội đồng quản trị: Bao gồm các cổ đông có vốn góp cao nhất trong cơng ty.
Hiện nay hội đồng của công ty XNK thuỷ sản Thanh Hoỏ cú 11 người, có trách nhiệm
đề ra phương hướng kế hạch kinh doanh của công ty, biện pháp giải quyết các vấn đề
liên quan đến tài chính của cơng ty.
- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm giám đốc công ty: Là người đại diện của hội
đồng quản trị trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng
như đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động, chịu trách nhiệm cao nhất
trong việc quản lý công ty
- Giỏm đốc các đơn vị: Chịu trách nhiệm quản lý điều hành tình hình tài chính,
quy trình sản xuất sản phẩm của đơn vị mình.
- Phịng hành chính: Là cơ quan tham mưu cho cơng ty, giúp giám đốc thực hiện
chức năng quản lí doanh nghiệp trong các lĩnh vực: tổ chức bộ máy, nhân sự lao động,
tiền lương, giải quyết các chế độ chính sách cho người lao động .....đảm bảo các điều
kiện vật chất kỹ thuật, thông tin liên tục cho mọi hoạt động của cơng ty.
- Phịng kế tốn: Là cơ quan tham mưu của công ty XNH thuỷ sản Thanh Hoỏ
giỳp giám đốc công ty thực hiện chức năng quản lý doanh nghiệp trong lĩnh vực tài
chính, kế tốn thống kê tổng hợp.
Tổ chức bộ máy gồm 6 người:
+ Lãnh đạo: Kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng: 1 người
+ Kế tốn viên: 4 người
+ Thủ quỹ: 1 người
- Phòng kỹ thuật: Là cơ quan tham mưu của công ty giúp giám đốc thực hiện
chức năng quản lý doanh nghiệp trong các lĩnh vực: sáng chế sản phẩm, bảo quản
nguyên vật liệu, thành phẩm, chuyển giao công nghệ, cải tiến kỹ thuật.

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

7


CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
2.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn, chức năng nhiệm vụ, hình thức ghi sổ:
Sơ đồ2: Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng

Kế toán

Kế tốn

Kế tốn

Kế tốn thành

Kế tốn

Thủ

thanh

TSCĐ

tiền

phẩm, tập hợp

ngun


quỹ

lương

chi phí, tính

vật liệu

tốn

giá thành
* Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận.
- Kế toán trưởng: Giúp việc cho giám đốc thực hiện pháp lệnh, kế toán thống
kê, điều lệ sản xuất kinh doanh của cơng ty ....báo cáo tình hình tài chính của cơng ty
cho giám đốc.
- Kế tốn thanh tốn: Theo dõi tình hình thu, chi, sử dụng quỹ tiền mặt, tiền gửi
ngân hàng của công ty đồng thời theo dõi công nợ với người bán.
- Kế tốn ngun vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi chi tiết việc thực hiện các
nghiệp vụ liên quan tới việc nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu phục vụ sản xuất cả mặt số
lượng và giá trị.
- Kế tốn thành phẩm, tập hợp chi phí, tính giá thành sản phẩm: Có nhiệm vụ
theo dõi nhập, xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thụ, tập hợp chi phí phát sinh, tính
giá thành sản phẩm.
- Kế tốn TSCĐ: Phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình tăng TSCĐ, tình hình
khấu hao và phân bổ vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.
- Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm trong quản lý, bảo quản toàn bộ tiền mà của cơng
ty trong két sắt.
* hình thức ghi sổ kế tốn.
Cơng ty sử dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung trong điều kiện ứng dung phần

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

8

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
mềm kế tốn do đó việc tổ chức hệ thống hóa thơng tin theo hình thức này được thể
hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 3: Hình thức ghi sổ kế toán TK 152
Chứng từ gốc (phiếu nhập, phiếu
xuất)

Chứng từ mã hóa

Nhập dữ liệu chứng từ trong máy

Sổ, thẻ kế toán chi tiết vật
liệu

Nhật ký chung

Sổ cái TK 152

Bảng chi tiết số phát sinh

Bảng cân đối phát sinh

Bảng báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn khác


Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi cuối tháng

3. Tình hình chung của công ty.
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

9

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
* Vốn:
Vốn góp cổ đơng: 28.000.000.000 VNĐ
+ Vốn cố định: 25.000.000.000 VNĐ
+ Vốn lưu động: 3.000.000.000 VNĐ
Vốn vay và huy đụng khỏc: 27.000.000.000 VNĐ
* Nguồn lao động
Bảng 1: Nguồn lao động:
Nội dung
Tổng số

Cán bộ

Cán bộ


Cán bộ

Đội ngủ

lao đơng

lãnh đạo

quản lý

khoa học

nhân viên

kỹ thuật

và thợ

hiện có

lành nghề

Nguời

232
Độ tuổi
Giới tính

3


9

21

199

18-45

36-60

35-40

25-40

18-25

Trong đó:

Trong đó:

Trong đó:

Trong đó:

Trong đó:

+Nữ

+Nữ chiếm:1


+Nữ

+Nữ

+Nữ

chiếm:132

+Nam

chiếm:4

chiếm:2

chiếm:70

+Nam

chiếm:2

+Nam

+Nam

+Nam

chiếm:5

chiếm:19


chiếm:122

chiếm:100
Mức luơng

2.500.000-

5.500.000-

3.500.000-

4.000.000-

2.500.000-

10.000.000

10.000.000

5.500.000

6.000.000

4.500.000

* Cơ sở vật chất
- Nhà xưởng
Nhà máy đặt tại xã Quảng Hưng, Thành phố Thanh Húa cỏch quốc lộ 47 cũ
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga


10

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
800m và cách trung tâm Thanh Hóa 3km nên rất thuận tiện cho việc giao thông liên
lạc và vận chuyển.
Địa điểm nhà máy nằm trong khu vực tập trung hầu hết các mối cung cấp thủy
sản nguyên liệu cho Thanh Húa nờn nguồn cung cấp nguyên liệu rất thuận tiện và
phong phú.
Toàn nhà xưởng rộng 500m2 độc lập, nằm trong khuôn viên của công ty, đồng
thời nhận được nhiều hỗ trợ từ địa phượng nên rất ổn định về điện, nước và an tồn
trật tự.
- Máy móc thiết bị chính
1 dây chuyền hiện đại của Nhật Bản làm Surimi công suất 3000 tấn sản
phẩm/năm.
1 hệ thống làm lạnh trung tâm
1 hệ thống IQF
5 tủ đông tiếp xúc
- Cơng nghệ sản xuất.
Có nhà máy hiện đại với dây chuyền của Nhật Bản công suất đạt 2.500 tấn sản
phẩm/năm, có quy trình sản xuất đạt tiêu chuẩn HACCP và hệ thống làm đơng IQF.

CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HểA
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÌNH HÌNH NGUN VẬT LIỆU, CƠNG CỤ
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga


11

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
DỤNG CỤ TẠI DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ đều là hàng tồn kho thuộc tài sản ngắn
hạn .Đặc điểm chung của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là thời gian luân chuyển
ngắn thường là trong vòng một chu kỳ kinh doanh hoặc trong một năm. Tuy nhiên,
mỗi loại nguyên vật liệu, cơng cụ dụng cụ lại có cơng dụng, mục đích sử dụng và đặc
điểm khác nhau.
Khác với NVL, cơng cụ dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn
về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định (theo chế độ hiện
hành, những tư liệu lao động có giá trị <10.000.000 đồng, thời gian sử dụng <=1 năm
thì xếp vào công cụ dụng cụ). Bởi vậy, công cụ dụng cụ mang đầy đủ đặc điểm như
TSCĐ hữu hình (tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị bị hao mịn dần
trong q trình sử dụng, giữ ngun hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng).
Công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp được sử dụng để phục vụ cho hoạt động sản
xuất hay hoạt động bán hàng, hoạt động quản lý doanh nghiệp... cũng như NVL,
CCDC được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngồi, tự sản xuất, nhận
vốn góp … Trong đó, chủ yếu là do doanh nghiệp mua ngồi
1.2. Vai trị của ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ.
Ngun liệu dùng vào sản xuất bao gồm nhiều loại nguyên liệu như: nguyên liệu
chính, nguyên liệu phụ... Chúng tham gia một lần vào chu kỳ sản xuất và cấu thành
thực thể sản phẩm. Nó là một trong những yếu tố chính của quá trình sản xuất. Vì vậy,
nếu thiếu nguyên lỉệu không thể tiến hành được sản xuất. Đảm bảo nguyên liệu cho
sản xuất thực chất là nghiên cứu một trong các yếu tố chủ yếu của sản xuất. Thông qua
việc


nghiên cứu này để giúp cho doanh nghiệp thấy rõ được ưu nhược điểm trong

công tác cung cấp nguyên liệu đồng thời có biện pháp đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp
thời, đúng chủng loại và quy cách phẩm chất. Không để xảy ra tình trạng cung cấp
thiếu nguyên liệu ngừng sản xuất, thừa nguyên liệu gây ứ đọng vốn sản xuất.
1.3. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
* Đối với vật liệu của công ty được phân loại như sau:
- Nguyờn vật liệu chính: Là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm của
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

12

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
cơng ty. Các ngun vật liệu chính ở cơng ty là: Cỏ, Tụm, Ngao, Sị, .....
- Ngun vật liệu phụ: Gồm nhiều loại cấu thành nên thực thể của sản phẩm
nhưng có vai trị nâng cao tính năng chất lượng sản phẩm như : hạt tiêu bắc, muối,
đường,...
- Nhiờn liệu: Các nhiên liệu được sử dụng để cung cấp nhiệt lượng trong quá
trình sản xuất: than (dùng để sấy nguyên vật liệu), xăng dầu cung cấp cho máy móc
thiết bị phương tiện vận tải.
- Vật liệu XDCB: Công ty sử dụng vật liệu XDCB :xi măng, cỏt, thộp, sỏi ...
- Phụ tùng thay thế :Là những chi tiết phụ tùng máy móc mà cơng ty mua sắm dự
trữ phục vụ cho việc thay thế phương tiện vận tải, máy móc thiết bị.
- Vật liệu khỏc: Cỏc loại vật liệu loại ra trong quá trình chế tạo sản phẩm hoặc
phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý TSCĐ có thể sử dụng hoặc bán ra ngồi.
1.4. Tớnh giỏ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.

1.4.1.Gớa thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Tùy theo nguồn nhập và giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ được xác định
như sau:
+ Đối với vật liệu, công cụ mua ngồi thì giá thực tế nhập kho:
Gớa thực tế; nhập kho = Gớa mua ghi ; trên hóa đơn
Các khoản thuế nhập khẩu ; thuế khác (nếu có)
Chi phí mua thực tế ; (chi phí vận chuyển bốc xếp)
- Các khoản chiết khấu; giảm giá (nếu có)
+ Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chế biến:
Gớa thực tế nhập kho = Gớa thực tế xuất kho + chi phí gia cơng; chế biến
+ Đối với cơng cụ th ngồi gia cơng chế biến:
Gớa thực tế; nhập kho = Gớa thực tế vật liệu; xuất thuê chế biến
Chi phí vận chuyển bốc dở; đến nơi thuê chế biến
Số tiền phải trả cho đơn vị; gia công chế biến
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

13

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
+ Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu, cơng cụ
dụng cụ thì giá thực tế vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhận vốn góp liên doanh là giá do hội
đồng liên doanh đánh giá và công nhận.
+ Đối với phế liệu, phế phẩm thu hồi được tớnh giỏ theo giá ước tính.
1.4.2. Giá thực tế ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho
Để tớnh giỏ thực tế của vật liệu, cơng cụ dụng cụ xuất kho có thể áp dụng một
trong các phương pháp sau:
+ Phương phỏp tính theo đơn giá thực tế bình quân tồn đầu kỳ: Theo phương

pháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được tớnh trờn cơ sở số liệu
vật liệu, công cu dụng cụ xuất dùng và đơn giá bình qn vật liệu, cơng cụ dụng cụ tồn
đầu kỳ.
Gớa thực tế xuất kho = số lượng xuất kho x Đơn giá bình quân vật liệu; CCDC tồn đầu kỳ
Đơn giá
bình quân
vật liệu;
CCDC tồn
đầu kỳ

GTTT VL, CCDC tồn đầu kỳ + GTTT VL, CCDC nhập trong
kỳ
=

Số lương VL, CCDC tồn đầu kỳ + số lượng VL, CCDC nhập
trong kỳ

+ Phương phỏp tính theo giá bình qn tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ: Về cơ bản
phương pháp này giống phương pháp trên nhưng đơn giá vật liệu được tính bình quân
cho cả số tồn đầu kỳ nhập trong kỳ.
Gớa thực tế xuất kho = số lượng xuất kho x Đơn giá bình qn
+ Phương phỏp tính theo giá thực tế đích danh: Phương pháp này thường được áp
dụng đối với các loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ có giá trị cao, các loại vật tư đặc chủng.
Gớa thực tế vật tư, công cụ dụng cụ xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật
liệu, công cụ dụng cụ nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo
từng lần.
+ Phương phỏp tính theo giá thực tế nhập trước – xuất trước: Theo phương pháp
này phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng
xuất kho tớnh giỏ thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá thực tế nhập trước
đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại (tổng số xuất kho – số xuất

thuộc lần nhập trước) được tính theo giá thực tế các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

14

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho
thuộc các lần mua vào sau cùng.
+ Phương pháp tính theo giá thực tế nhập sau – xuất trước: Ta cũng phải xác
định đơn giá thực tế của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số lượng xuất và
đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đến các lần nhập trước để tớnh
giỏ thực tế xuất kho. Như vậy giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ
lại là giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ.
1.5. Phuơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cu dụng cụ.
* Chứng từ sử dụng
Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định
1141/TC/QĐ/CĐ kế tốn ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ của Bộ trưởng Bộ tài
chính, các chứng từ kế tốn về vật liệu, cơng cụ dụng cụ bao gồm:
- Phiếu nhập kho (01 – VT)
- Phiếu xuất kho (02 – VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 – VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (08 – VT)
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (02 – VT)
- Hóa đơn cước phí vận chuyển (03 – VT)
Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thấp nhất theo quy định của nhà nước các
doanh nghiệp có thể sử dụng thờm cỏc chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất
vật tư theo hạn mức (04 – VT), Biên bản kiểm nghiệm vật tư (05 – VT), Phiếu báo vật

tư còn lại cuối kỳ (07 – VT)....Tựy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh
nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, tình hình sở hữu khác nhau.
Đối với các chứng từ thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng
quy định về mẫu biểu, nội dung phương pháp lập. Người lập chứng từ phải chịu trách
nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Mọi chứng từ kế tốn về vật liệu, cơng cụ dụng cụ phải được tổ chức luân chuyển
theo trình tự và thời gian hợp lý, do đó kế tốn trưởng quy định phục vụ cho việc phản
ánh, ghi chép và tổng hợp số liệu kịp thời của các bộ phận, cá nhân có liên quan.
*Các phương pháp hạch tốn chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Hiện nay trong các doanh nghiệp sản xuất, việc hạch toán vật liệu giữa kho và
phịng kế tốn có thể thực hiện theo các phương pháp sau:
- Phương pháp thẻ song song
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

15

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
- Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
- Phương pháp sổ dư chứng từ
Mọi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng. Trong việc hạch tốn chi
tiết vật liệu giữa kho và phịng kế tốn cần có sự nghiên cứu, lựa chọn phương pháp
thích hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp. Và như vậy cần thiết phải nắm vững
nội dung, ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng của mỗi phương pháp.
1.5.1. Phương pháp thẻ song.
- Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho
phải tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng.
Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, công cụ dụng cụ, thủ kho phải kiểm

tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất
vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho
gửi (hoặc kế toán xuất kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từng
thứ vật liệu, cơng cụ dụng cụ cho phịng kế tốn.
- Ở phịng kế tốn: Kế tốn sử dụng sổ (thẻ) kế tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ
dụng cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng
cụ để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ
(thẻ) kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngồi
ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra đối chiếu với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi
tiết từ các sổ chi tiết vào bảng. Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ
theo từng nhóm, loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ. Có thể khái qt, nội dung, trình tự kế
tốn chi tiết vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song qua sơ đồ sau:

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

16

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo
Sơ dồ 4: Phương pháp thẻ song song
Thẻ kho
(1)

(1)

Chứng từ
nhập


Chứng từ
xuất

(3)
(2)

Sổ kế toán chi
tiết

(2)

(4)

Bảng kê tổng
hợp N – X - T
Ghi chú
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Đối chiếu kiểm tra

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

17

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
Đơn vị .......


Mẫu số :06 – VT

Tên kho ....

Ban hành theo QĐ 1141 –
Ngày 1/11/1995 của Bộ tài chính
THẺ KHO
Ngày lập thẻ :..........
Tờ số :............

Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư ..............
Đơn vị tính :............................
Mã số :...............................
Chứng từ
STT

Ngày

NT

Diễn giải

nhập xuất

Số lượng
Nhập

Xuất


Ký xác
Tồn

nhận của
kế toán

A

B

C

D

1

2

3

4

Ưu điểm:Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc
ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại nguyên vật
liệu theo số liệu và giá trị của chúng.
Nhược điểm: lớn và ghi chép giữa thủ kho và phịng kế tốn cần trùng lặp về chỉ
tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật tư nhiều và
tình hình nhập, xuất diễn ra thường xuyên hàng ngày. Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu
chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế toán.
1.5.2. Phương pháp đối chiếu số luân chuyển.

- Ở kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống
như phương pháp thẻ song song.
- Ở phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình
nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ của từng kho dùng cả năm
nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu
luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

18

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi cả về
chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với
thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Nội dung và trình tự kế tốn chi tiết NVL,CCDC
Sơ đồ 5: Phương pháp đối chiếu số luân chuyển
(1)

(1)

Thẻ kho

.
Chứng
từ nhập


Chứng
từ xuất

(4)

(2)

(2)
(3)

(2)Bảng kê

nhập

(3)
Sổ đối chiếu
luân chuyển

Bảng kê
xuất

Ghi chú:
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu luân chuyển
: Ghi hàng tháng
Ưu điểm: Là giảm được khối lương ghi chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào
cuối tháng, nhưng có nhượng điểm là việc ghi sổ vẫn cịn trùng lặp (có phịng kế tốn
vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật lẫn giá trị) cơng việc kế tốn dồn vào cuối tháng, việc
kiểm tra đối chiếu giữa kho và phịng kế tốn chỉ tiến hành được vào cuối tháng do
trong tháng kế tốn khơng ghi sổ.

Nhược điểm: Tác dụng của kế tốn trong cơng tác quản lý bị hạn chế. Với những
doanh nghiệp, ưu nhược điểm nêu trên phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được áp
dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập xuất không
nhiều.
1.5.3. Phuơng pháp số dư.
Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

19

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
- Ở kho: Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho,
nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đó tỏch trờn thẻ kho sang sổ số dư vào cột số
lượng.
- Ở phịng kế tốn: Kế tốn mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm để ghi
chép tình hình nhập xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng lũy kế
nhập, lũy kế xuất rồi từ các bảng lũy kế lập bảng tổng hợp nhập, xuất tồn kho theo
từng nhóm, loại vật liệu, cơng cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng ghi nhận sổ số dư thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn cuối
tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và hạch tốn tính gia giá trị tồn kho để ghi vào cột
số tiền tồn
Kế toán chi tiết NVL,CCDC theo phương pháp sổ số dư:
Sơ đồ 6: Phương pháp số dư
(1)

(1)
Thẻ kho


Chứng từ nhập

Chứng từ xuất

(4)
(2)

(3)

(3)

Bảng kê nhập

Sổ số dư

(2)
Bảng kê xuất

Bảng kê lũy kế
nhập

Bảng kê lũy kế
xuất

Bảng kê tổng
hợp N – X - T

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Đối chiếu luân chuyển

Ghi hàng tháng

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

20

CĐ09KT4


Báo cáo thực tập
Ưu điểm : Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phịng kế tốn, giảm bớt
được khối lượng cơng việc ghi sổ kế tốn do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo
nhóm, loại vật liệu. Cơng việc kế tốn tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cung
cấp kịp thời tài liệu kế tốn phục vụ cơng tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực
hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên của kế toán đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng
ngày.
1.6. Phuơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
Vật liệu là tài sản lao động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, cho nên
việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho,
giá trị phương pháp kê khai thường xuyên hay phương pháp kiểm kê định kỳ.
- Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép,
phản ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, cơng cụ
dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa .... trờn cỏc tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi cú
cỏc chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho.Như vậy xác định giá trị thực tế vật liệu xuất
dùng được căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã được tập hợp, phân loại theo
các đối tượng sử dụng để ghi vào tài khoản và sổ kế toán. Ngồi ra giá trị vật liệu,
cơng cụ dụng cụ tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán xác định trên bất cứ thời điểm nào
trong kỳ kiểm tra. Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho được áp dụng
trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại, kinh
doanh những mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, ơ tơ ...

- Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp khơng theo dõi
thường xun liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho trờn cỏc tài khoản hàng tồn kho,
mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu
kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Việc xác định giá trị vật liệu, công cụ dụng cụ xuất
dùng trên tài khoản kế tốn tổng hợp khơng căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn
cứ vào giá trị vật liệu tồn kho định kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ
để tớnh. Chớnh vì vậy trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất
dùng cho từng đối tượng, không thể biết được số mất mát, hư hỏng ...(nếu có), phương
pháp kiểm kê định kỳ áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ.

Sinh viên : Nguyễn Thị Quỳnh Nga

21

CĐ09KT4


×