Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
1
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: Mở đầu 2
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Mục đích của đề tài 3
3. Giới hạn của đề tài: 3
4. Đối tượng nghiên cứu: 3
5. Phương pháp nghiên cứu. 3
Phần 2: Nội dung 5
1. Cơ sở lí luận 5
2. Thực trạng của vấn đề 5
3. Giải pháp cho vấn đề 5
4. Phân tích sai lầm và hướng khắc phục 6
Kiểm nghiệm 31
Phần 3: Kết luận 32
Tài liệu tham khảo 33
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
2
PHẦN I: MỞ ĐẦU
I. Lí do chọn đề tài
Trong xu hướng đổi mới hình thức thi cử như hiện nay của các kỳ thi
quốc gia (tốt nghiệp và tuyển sinh đại học, cao đẳng) việc giải nhanh, chính
xác các câu hỏi trắc nghiệm khách quan ln là vấn đề lớn mà bất cứ học sinh
nào cũng muốn tìm ra cho mình hướng giải quyết.
Bài tập hóa học là phương thức hữu hiệu giúp học sinh phát triển tư
duy, khắc sâu kiến thức và rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong cơng việc.
trong bài tập hóa học tác giả ln đưa ra rất nhiều “bẫy” mà nếu học sinh
khơng phát hiện được những “bẫy” đó thì việc dẫn đến những kết quả sai lầm
là điều khơng thể tránh khỏi.
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều tài liệu hướng dẫn giải bài tập hóa
học tuy nhiên các tài liệu này chỉ hướng dẫn học sinh giải bài tốn mà khơng
chú ý đến việc phân tích bài tốn cũng như những vấn đề khác mà tác giả cố ý
đưa vào trong bài tốn đó. Do đó đại đa số học sinh chỉ quan tấm đến việc
giải như thế nào mà khơng chú ý đến những sai lầm có thể mắc phái trong q
trình giải tốn. Đó cũng chính là lí do học sinh thường làm sai mà khơng biết
ngun nhân là do đâu. Komensky nhà giáo dục đại tài Cộng Hòa Sec đã
từng khẳng định:”Bất kỳ một sai lầm nào cũng có thể làm cho học sinh kém
đi nếu như giáo viên khơng chú ý ngay tới sai lầm đó bằng cách hướng dẫn
học sinh nhận ra và sửa chữa, khắc phục sai lầm”.
Với những suy nghĩ đó trong q trình dạy học tơi đã tổng hợp và rút ra
kinh nghiệm cho bản thân để xây dựng nên đề tài: “Phân tích những sai lầm
thường gặp trong giải tốn hóa học ở trường phổ thơng nhằm khắc sâu kiến
thức và phát triển tư duy cho học sinh”
Do lần đầu tiên viết đề tài này và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế
nên khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến
của các đồng nghiệp và bạn đọc.
Xin chân thành cám ơn!
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
3
II. Mục đích của đề tài:
Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của q trình giảng dạy và học tập
mơn hóa học ở trường phổ thơng.
Giúp các em học sinh thi vào các trường đại học – cao đẳng có được kết
quả khả quan nhất.
Giúp đỡ bản thân và đồng nghiệp trong q trình giảng dạy.
III. Giới hạn của đề tài:
Hướng dẫn học sinh THPT ơn thi tốt nghiệp, luyện thi đại học- cao đẳng.
Hướng dẫn học sinh ơn luyện và giải bài tập hóa học ở trường phổ thơng.
Thực hiện cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
IV. Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống kiến thức, kỹ năng hóa học THPT chương trình lớp 10, 11, 12.
Các bài tập hóa học chương trình phổ thơng, bài tập trong các đề thi quốc
gia tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH - CĐ.
Các phương pháp giải bài tập hóa học cơ bản ở trường phổ thơng.
V. Phương pháp nghiên cứu.
1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết.
Nghiên cứu lí luận dạy học và lý luận dạy học hóa học, các tài liệu có liên
quan đến đề tài đặc biệt là lý thuyết và bài tập trong cấu trúc chương trình hóa
học phổ thơng và đề thi tốt nghiệp THPT, tuyển sinh đại học – cao đẳng từ
năm 2007 đến nay.
Căn cứ vào nhiệm vụ của đề tài nghiên cứu kỹ về cơ sở lý thuyết phản ứng
hóa học trong chương trình hóa học ở trường THPT.
Nghiên cứu sâu vào bản chất của các định luật cơ bản trong hóa học: Bảo
tồn khối lượng, bảo tồn electron, bảo tồn ngun tố.
2. Phương pháp quan sát.
Quan sát q trình dạy học hóa học và luyện thi đại học – cao đẳng ở
trường THPT với hình thức thi trắc nghiệm khách quan.
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
4
Quan sát q trình kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng trong các bài kiểm
tra định kỳ, kỳ thi quốc gia.
3. Ngun tắc xây dựng.
Trên cơ sở phân loại bài tập hóa học ở trường phổ thơng để chia bài tập
thành các mức độ khác nhau: Nhận biết, thơng hiểu, vận dụng và vận dụng
nâng cao mà chủ yếu và mức độ thơng hiểu, vận dụng và vận dụng nâng cao.
Xây dựng cách giải bài tập trắc nghiệm hóa học theo hướng giải nhanh
trong các đề thi và kiểm tra đánh giá.
4. Tư liệu nghiên cứu.
Đề thi tuyển sinh đại học – cao đẳng từ năm 2007 đến năm 2011.
SGK hóa học chương trình THPT cơ bản và nâng cao.
Tài liệu tham khảo liên quan đến nội dung của đề tài.
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
5
PHẦN II. NỘI DUNG
I. Cơ sở lí luận:
Trong q trình giảng dạy mơn hóa học ở trường phổ thơng khơng chỉ dừng
lại ở việc hướng dẫn các em học sinh học lý thuyết mà còn phải làm bài tập
thơng qua việc nắm vững lý thuyết.
Bài tập hóa học phổ thơng giúp học sinh u thích mơn học và tin tưởng
vào năng lực của bản thân.
Giải nhanh, chính xác và phân tích đúng các trường hợp xảy ra của các bài
tập hóa học là góp phần giúp học sinh rèn luyện khả năng tư duy và tốc độ
giải quyết vấn đề chính xác và đầy đủ.
Bài tập hóa học phổ thơng mơ phỏng một số tình huống thực tế của đời
sống mà việc giải nhanh, chính xác và khoa học các bài tập là cơng việc mà
qua đó kích thích khả năng tìm tòi, sáng tạo giải quyết vấn đề một cách tối ưu
nhất.
II. Thực trạng của vấn đề:
Đa số học sinh khi giải bài tập cảm thấy bế tắc trong một số điểm như:
Xác định sản phẩm tạo thành trong các phản ứng hóa học
Xác định các trường hợp có thể xảy ra của bài tốn.
Xác định chất các bẫy (chốt) trong từng bài tốn.
Chọn phương pháp giải phù hợp và đúng với bản chất của các phản ứng.
Mất q nhiều thời gian cho việc viết các phản ứng và đặt ẩn dẫn đến dễ
nhầm lẫn trong q trình tính tốn.
Xác định lương chất hết, còn dư sau mỗi phản ứng
Xác định sự thay đổi số oxi hóa trong phản ứng oxi hóa khử
III. Giải pháp cho vấn đề:
Phân tích, hình thành kỹ năng xác định “chốt” trong bài tốn nhằm giải
quyết bài tốn đúng u cầu.
Tổng kết những kinh nghiệm trong từng dạng bài tập cụ thể về hóa học ở
trường phổ thơng. Hạn chế tối đa những sai lầm trong việc giải bài tập.
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
6
IV. PHÂN TÍCH SAI LẦM VÀ HƯỚNG KHẮC PHỤC
1. SAI LẦM TRONG CÁCH HIỂU VÀ VẦN DỤNG KIẾN THỨC CHO
CÂU HỎI LÝ THUYẾT.
1.1 Sai lầm của học sinh với ngun tố có Z
20.
Khi viết cấu hình electron thường chỉ quan tâm đến thứ tự năng lượng theo
ngun lí vững bền, từ đó sai cấu hình e và xác định sai vị trí của ngun tố
trong bảng tuần hồn.
Ví dụ 1: Cấu hình e của ion X
2+
là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. Trong bảng tuần hồn
các ngun tố hóa học, ngun tố X thuộc:
A. Chu kỳ 4, nhóm VIIIB B. Chu kỳ 4, nhóm VIIIA
C. Chu kỳ 3, nhóm VIIIB D. Chu kỳ 4, nhóm IIA
Phân tích:
X
X
2+
+ 2e, khi đó học sinh cho rằng cần điền tiếp 2 e vào cấu hình của ion
X
2+
do đó cấu hình X là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
8
Chọn phương án C
sai.
Vì X
X
2+
+ 2e
X có 26 electron
Cấu hình e của X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
Nếu cho rằng electron cuối cùng điền vào phân lớp s
X thuộc nhóm VIIIA
chọn phương án B
Sai.
Nếu cho rằng chỉ có các electron lớp ngồi cùng mới là e hóa trị (khơng xét
phân lớp 3d chưa bão hòa và cho rằng electron cuối cùng điền vào phân lớp s
chọn phương án D
sai
Phương án trả lời là A vì: Các ngun tố có Z
20 thì từ lớp thứ 3 các e
của phân lớp s được phân bố trước khi phân bố vào phân lớp d
với Z= 26 e
của phân lớp 4s điền trước phân lớp 3d do đó e cuối cùng điền vào phân lớp
3d
nhóm B.
Ví dụ 2: Biết ngun tử Fe (z=26). Cấu hình e của ion Fe
2+
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
1
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
4s
2
Phân tích:
Nếu chỉ chú ý đến dữ kiện z=26 Chọn phương án A
Sai
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
7
Fe
Fe
2+
+2e, khi đó cho rằng Fe có 26e vậy Fe
2+
có 24 e nên cấu hình e
giống Cr (z=24) chọn phương án B
sai
Nếu nghĩ là phân lớp 3d có năng lượng cao hơn 4s nên electron ở 3d mất
trước
phương án D
Sai
Vì cấu hình của Fe đúng: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
và e của phân lớp 4s nhường
trước nên phương án đúng là C.
Nhận xét: Những sai lầm tương tự có thể mắc phải khi gặp các ngun tố
Cr(z=24), Ni (z=28), Cu(z=29).
1.2 Sai lầm của học sinh do hiểu sai về tính chất hóa học của các hợp chất
nhóm halogen và nhóm VIA.
Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây khơng đúng.
A. NaBr + H
2
SO
4đặc
0
t
2HBr
+ Na
2
SO
4
B. 2NaCl
(tt
) + H
2
SO
4(đặc)
0
400 C
2HCl + Na
2
SO
4
C. 2NaOH + Cl
2
NaCl + NaClO + H
2
O
D. CuCl
2
+ H
2
S
CuS
+ 2HCl
Phân tích:
- Nếu suy luận H
2
S là axit yếu hơn HCl nên phản ứng câu D là sai
Phương
án D
Sai.
- Vì CuS khơng tan trong HCl nên phản ứng D đúng phương án trả lời là A do
NaBr có tính khử mà H
2
SO
4
đặc là chất oxi hóa mạnh có thể oxi hóa đuọc Br
-
nên phản ứng A khơng sinh ra HBr mà phải là phản ứng oxi hóa khử.
Ví dụ 2: Cho dung dịch X chứa KMnO
4
và H
2
SO
4
(lỗng) lần lượt vào các
dung dịch: FeCl
2
, FeSO
4
, CuSO
4
, MgSO
4
, H
2
S, HCl (đặc). Số trường hợp có
xảy ra phản ứng oxi hố - khử là
A. 5. B. 4. C. 6. D. 3.
Phân tích:
Học sinh sẽ tìm chất có tính khử tác dụng với dung dịch KMnO
4
trong H
2
SO
4
là chất oxi hóa mạnh nếu theo ví dụ 1 học sinh sẽ nghĩ HCl khơng thể hiện
tính khử nên sẽ chọn phương án D (FeCl
2
, FeSO
4
, H
2
S)
Sai
Khi tác dụng với KMnO
4
trong H
2
SO
4
thì HCl sẽ thể hiện tính khử và Cl
-
bị
oxi hóa thành Cl
2
nên phương án đúng phải là B (FeCl
2
, FeSO
4
, H
2
S, HCl
(đặc)).
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
8
Ví dụ 3: Cho các dung dịch sau: NaCl, NaF , KBr, Fe(NO
3
)
2
NaOH, Na
2
SO
4
.
Số chất tạo kết tủa khi cho phản ứng với dung dịch AgNO
3
là:
A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Phân tích:
Đa số học sinh sẽ phân tích khi cho các dung dịch phản ứng với AgNO
3
NaCl + AgNO
3
AgCl
+ NaNO
3
NaF + AgNO
3
AgF
+ NaNO
3
(*)
NaBr + AgNO
3
AgBr
+ NaNO
3
Fe(NO
3
)
2
khơng phản ứng
NaOH tạo AgOH chất này khơng tồn tại nên khơng xảy ra phản ứng.
Na
2
SO
4
tạo Ag
2
SO
4
Chọn phương án trả lời là:C
sai
Thực chất các ngun tố Cl
2
, F
2
, Br
2
đều là halogen nhưng AgF khơng kết tủa
nên phản ứng (*) khơng xảy ra.
Fe(NO
3
)
2
+ AgNO
3
Fe(NO
3
)
3
+ Ag
AgOH khơng tồn tại phân hủy thành Ag
2
O nên vẫn có hết tủa.
Vậy phương án đúng phải là A.
1.3 Sai lầm do hiều khơng đúng về thuyết axit – bazơ
Ví dụ 1: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4,
Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Phân tích:
Đa số học sinh đều nghĩ rằng các hợp chất của kẽm và nhơm đều có tính
lưỡng tính nên chất lưỡng tính là: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3,
Zn(OH)
2
nên chọn phương án A
sai
Nếu học sinh cho rằng (NH
4
)
2
CO
3
khơng phải chất lưỡng tính vì tính axit do
NH
4
+
thể hiện còn tính bazơ là do CO
3
2-
thể hiện nên các chất lưỡng tính là:
Ca(HCO3)2, Al(OH)3, Zn(OH)
2
chọn phương án C
sai
Phân tích đúng:
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
9
Chất lưỡng tính là chất vừa có khả năng thể hiện tính axit (nhường proton H
+
)
vừa có khả năng thể hiện tính bazơ (nhận proton H
+
) nên các chất lưỡng tính
là: Ca(HCO3)2, (NH4)2CO3, Al(OH)3, Zn(OH)
2
Vậy phương án đúng là B.
Ví dụ 2: Cho các chất sau: Al, Cr(OH)
3
, AlCl
3
NaHCO
3
, Na
2
CO
3
Sn(OH)
2
,
ZnO, (NH
4
)
2
CO
3
. Số chất trong dãy có tính lưỡng tính là:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Phân tích:
Nếu học sinh nghĩ rằng một chất tác dụng được với axit và tác dụng được với
bazơ là chất lưỡng tính thì sẽ chọn phương án C: Al, Cr(OH)
3
, NaHCO
3
,
Na
2
CO
3
Sn(OH)
2
, ZnO, (NH
4
)
2
CO
3
.
Sai
Thực ra Al và Na
2
CO
3
đều có thể tác dụng với axit và với bazơ nhưng khơng
phải chất lưỡng tính:
2Al + 6HCl
2AlCl
3
+ 3H
2
2Al + 2NaOH + 2H
2
O
2NaAlO
2
+ 3H
2
Al chỉ thể hiện tính khử.
Na
2
CO
3
+ HCl
2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ 2NaOH (2)
Phản ứng (2) chỉ là phản ứng trao đổi.
1.4 Sai lầm do khơng chú ý đến cấu tạo chất nên hiểu sai tính chất các
chất hữu cơ.
Ví dụ 1: Số đồng phân cấu tạo của C
5
H
10
phản ứng được với dung dịch brơm
là:
A. 8 B. 7 C. 5 D. 3
Phân tích:
Đa số học sinh khi nhìn vào cơng thức C
5
H
10
đều nhận định đây là một
anken và viết đồng phân anken:
C=C –C –C –C C –C = C – C –C (*)
C= C – C – C C = C – C – C
C C
C – C = C – C
C Chọn phương án C
Sai
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
10
Nếu học sinh nghĩ rằng có thêm đồng phân hình học từ cấu tạo (*) và chọn
phương án B
Sai vì chỉ hỏi đồng phân cấu tạo
Thực ra C
5
H
10
có đồng phân cấu tạo xicloankan làm mất màu dung dịch
Brom (vòng 3 cạnh)
C – C C
C C
Vậy phương án đúng A. C
Ví dụ 2: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử
C
8
H
10
O trong phân tử có vòng benzen, tác dụng với Na, khơng tác dụng với
NaOH là:
A. 7 B. 6 C. 4 D. 5
Nếu học sinh chỉ chú ý đến điều kiện khơng tác dụng với NaOH để tránh viết
đồng phân phenol mà khơng chú ý đến nhất thiết phải có nhóm OH thì sẽ
chọn phương án A
Sai
C
6
H
5
CH(OH) – CH
3
, C
6
H
5
CH
2
– CH
2
OH, CH
3
C
6
H
4
CH
2
OH (**)
C
6
H
5
OCH
2
CH
3
, C
6
H
5
CH
2
OCH
3
((**) Có 3 đồng phân O, m , p)
Thực ra hai đồng phân C
6
H
5
OCH
2
CH
3
, C
6
H
5
CH
2
OCH
3
khơng tác dụng được
với Na nên phương án đúng là D.
Ví dụ 3: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl
fomat, tripanmitin, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung
dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Phân tích:
Nếu học sinh nghĩ tất cả este khi tác dụng với NaOH đều sinh ancol
CH
3
COOC
6
H
5
+ NaOH
0
t
CH
3
COONa + C
6
H
5
OH (1)
CH
3
COOCH
2
-CH=CH
2
+ NaOH
0
t
CH
3
COONa + CH
2
=CH – CH
2
OH (2)
CH
3
COOCH
3
+ NaOH
0
t
CH
3
COONa + CH
3
OH (3)
HCOOC
2
H
5
+ NaOH
0
t
HCOONa + C
2
H
5
OH (4)
(C
15
H
31
COO)
3
C
3
H
5
+ 3NaOH
0
t
3C
15
H
31
COONa + C
3
H
5
(OH)
3
(5)
CH
3
COOCH=CH
2
+ NaOH
0
t
CH
3
COONa + CH
2
=CHOH (6)
Chọn phương án D
Sai
Nếu chỉ nghĩ rằng C
6
H
5
OH khơng phài là ancol mà là phenol
chọn phương án B
Sai
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
11
Thực ra C
6
H
5
OH khơng phải ancol, ở phản ứng (6) CH
2
=CHOH khơng bền
chuyển thành CH
3
CHO nên chỉ có 4 phản ứng (2),(3),(4),(5) sinh ra ancol
phương án đúng là C.
Ví dụ 4: Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và
anđehit axetic. Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản
ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Phân tích:
Nếu khơng chú ý đến phản ứng với Cu(OH)
2
ở điều kiện thường học sinh sẽ
cho rằng: glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic vừa có
phản ứng tráng gương vừa có phản ứng với Cu(OH)
2
.
Chọn phương án B
Sai.
Thực ra etyl fomat và anđehit axetic đều có phản ứng tráng gương nhưng chỉ
tác dụng với Cu(OH)
2
khi đun nóng tạo kết tủa Cu
2
O màu đỏ gạch nên
phương án đúng là 3 chất glucozơ, fructozơ, axit fomic
Phương án A.
Ví dụ 5: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH,
C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy phản
ứng được với nước brom là
A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.
Phân tích: nếu học sinh khơng chú ý tới câu hỏi là tác dụng với nước Brom sẽ
nghĩ rằng CH
4
và C
6
H
6
có phản ứng thế với brom và chọn phương án trừ
C
2
H
5
OH còn lại tất cả các chất đều có phản ứng.
Chọn C
Sai
Thực ra CH
4
Phản ứng với Brom và có điều kiện ánh sáng, C
6
H
6
phản ứng
với brom có xúc tác bột sắt. Chỉ có C2H2, C2H4, CH2=CH-COOH, C6H5NH2
(anilin), C6H5OH (phenol) phản ứng được với nước brom
C
2
H
2
+ 2Br
2 (dd)
C
2
H
2
Br
4
C
2
H
4
+ Br
2(dd)
C
2
H
4
Br
2
CH
2
=CH- COOH + Br
2(dd)
CH
2
Br-CHBr - COOH
C
6
H
5
NH
2
+ 3Br
2(dd)
C
6
H
2
Br
3
NH
2
+ 3HBr
C
6
H
5
OH + 3Br
2(dd)
C
6
H
2
Br
3
OH + 3HBr
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
12
Đáp án đúng là D.
1.5 Sai lầm do hiều sai bản chất của phản ứng.
Ví dụ 1: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, NH
4
Cl, Al
2
O
3
, Zn,
K
2
CO
3
, K
2
SO
4
. Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch
HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Phân tích:
Nếu học sinh cho rằng NaHCO
3
là muối của axit yếu nên chỉ phản ứng với
axit mạnh mà khơng phản ứng với NaOH
sai.
Nếu học sinh nghĩ Al, Zn là kim loại nên chỉ phản ứng với axit khơng phản
ứng với NaOH
sai
Thực ra NaHCO
3
là chất lưỡng tính nên tác dụng được với HCl và NaOH
Al, Zn tan được trong cả HCl và NaOH giải phóng khí hiđro.
Vậy các chất Al, NaHCO
3
, (NH
4
)
2
CO
3
, Al
2
O
3
, Zn đều tác dụng với HCl và
NaOH.
Phương án đúng là A.
Ví dụ 2: Cho dung dịch Ba(HCO
3
)
2
lần lượt vào các dung dịch: CaCl
2
,
Ca(NO
3
)
2
, NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
, HCl. Số
trường hợp có tạo ra kết tủa là
A. 6. B. 5. C. 7. D. 4.
Phân tích:
Nếu khơng chú ý đến u cầu là phản ứng phải tạo kết tủa học sinh sẽ chọn
phương án có cả HCl
Sai.
Đa số học sinh sẽ tìm được các chất phản ứng tạo kết tủa là:NaOH, Na
2
CO
3
,
Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
NaOH và Ca(OH)
2
phản ứng với Ba(HCO
3
)
2
cùng bản chất:
OH
-
+ HCO
3
-
CO
3
2-
+ H
2
O
Với NaOH tạo kết tủa BaCO
3
Với Ca(OH)
2
tạo kết tủa BaCO
3
và CaCO
3
Na
2
CO
3
và Na
2
SO
4
phản ứng với Ba(HCO
3
)
2
là phản ứng trao đổi tạo kết tủa
BaCO
3
và BaSO
4
.
H
2
SO
4
phản ứng với Ba(HCO
3
)
2
tạo kết tủa BaSO
4
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
13
Khi đó chọn phương án B
Sai
Học sinh thường nghĩ KHSO
4
khơng có phản ứng trao đổi với Ba(HCO
3
)
2
vì
khơng thỏa mãn điều kiện của phản ứng thực ra KHSO
4
phản ứng được với
Ba(HCO
3
)
2
vì HSO
4
-
là một axit
HCO
3
-
+ HSO
4
-
SO
4
2-
+ CO
2
+ H
2
O
Kết tủa tạo ra là BaSO
4
Phương án đúng là A. (NaOH, Na
2
CO
3
, KHSO
4
, Na
2
SO
4
, Ca(OH)
2
, H
2
SO
4
).
Nhận xét: Sai lầm tương tự có thể xảy ra với câu hỏi liên quan đến muối
HCO
3
-
, HSO
3
-
, HSO
4
-
, một số kim loại Al, Zn, Sn…
1.6 Sai lầm do khơng xét hết các phản ứng xảy ra.
Ví dụ 1: Cho bốn hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm hai chất rắn có số mol bằng
nhau: Na
2
O và Al
2
O
3
; Cu và FeCl
3
; BaCl
2
và CuSO
4
; Ba và NaHCO
3
. Số hỗn
hợp có thể tan hồn tồn trong nước (dư) chỉ tạo ra dung dịch là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3.
Phân tích: Đa số học sinh sẽ thấy được hỗn hợp BaCl
2
và CuSO
4
hòa vào
nước sẽ tạo kết tủa BaSO
4
nên loại cặp này.
Thực ra với cặp Na
2
O, Al
2
O
3
Na
2
O + H
2
O
2NaOH
Al
2
O
3
+ 2NaOH
2NaAlO
2
+ H
2
O
Với cặp Cu , FeCl
3
Cu + 2FeCl
3
CuCl
2
+ 2FeCl
2
Với cặp Ba, NaHCO
3
Ba + 2H
2
O
Ba(OH)
2
+ H
2
Ba(OH)
2
+ 2NaHCO
3
BaCO
3
+ Na
2
CO
3
+ 2H
2
O
Nếu học sinh khơng chú ý đến tỉ lệ của số mol hai chất sẽ chọn 2 cặp Na
2
O,
Al
2
O
3
và Cu, FCl
3
. chọn phương án B
sai
Do tỉ lệ số mol bằng nhau nên chỉ có cặp Na
2
O và Al
2
O
3
tan vào nước chỉ tạo
dung dịch
Phương án đúng là A.
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
14
Ví dụ 2: Cho dãy các chất: NH4Cl, (NH4)2SO4, NaCl, MgCl2, FeCl2, AlCl3.
Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa
là
A. 5. B. 4. C. 1. D. 3.
Phân tích:
Các chất có phản ứng với Ba(OH)
2
là: NH4Cl, (NH4)2SO4, MgCl2, FeCl2,
AlCl3.
2NH
4
Cl + Ba(OH)
2
BaCl
2
+2 NH
3
+ 2H
2
O (1)
(NH
4
)
2
SO
4
+ Ba(OH)
2
BaSO
4
+ 2NH
3
+ 2H
2
O
MgCl
2
+ Ba(OH)
2
Mg(OH)
2
+ BaCl
2
FeCl
2
+ Ba(OH)
2
Fe(OH)
2
+ BaCl
2
2AlCl
3
+ 3Ba(OH)
2
2Al(OH)
3
+ 3BaCl
2
(*)
Đa số học sinh sẽ loại phản ứng (1) vì khơng tạo kết tủa
Chọn phương án C
sai
Sai lầm ở đây là học sinh khơng chú ý đến phản ứng (*) Ba(OH)
2
dư mà
Al(OH)
3
là hiđroxit lưỡng tính nên tan trong Ba(OH)
2
và khơng còn kết tủa
2Al(OH)
3
+ Ba(OH)
2
Ba(AlO
2
)
2
+ 4H
2
O
Phương án đúng phải là D.
Ví dụ 3: Cho hỗn hợp X gồm Fe
2
O
3
, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl
(dư) thu được dung dịch Y và phần khơng tan Z. Cho Y tác dụng với dung
dịch NaOH (lỗng, dư) thu được kết tủa
A. Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
và Zn(OH)
2
. B. Fe(OH)
3
và Zn(OH)
2
.
C. Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
. D. Fe(OH)
3
.
Phân tích :
Học sinh sẽ xác định được Cu khơng tác dụng với HCl nên Z là Cu
Fe
2
O
3
+ 6HCl
2FeCl
3
+ 3H
2
O
ZnO + 2HCl
ZnCl
2
+ H
2
O
Khi đó dung dịch Y có hai muối FeCl
3
, ZnCl
2
. Cho NaOH vào Y tạo hai kết
tủa Fe(OH)
3
và Zn(OH)
2
FeCl
3
+ 3NaOH
Fe(OH)
3
+ 3NaCl
ZnCl
2
+ 2NaOH
Zn(OH)
2
+ 2NaCl
Nên chọn phương án B
sai
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
15
Sai lầm thứ nhất là khi dung dịch có FeCl
3
thì Cu sẽ phản ứng theo quy tắc
anpha của dãy điện hóa.
Cu + 2FeCl
3
CuCl
2
+ 2FeCl
2
Vì Cu dư nên dung dịch khơng có FeCl
3
mà chỉ tồn tại FeCl
2
, ZnCl
2
, CuCl
2
(khơng tính HCl dư vì khơng liên quan tạo kết tủa)
Chọn A
Sai
Sai lầm thứ hai sẽ dẫn đến phương án A là Zn(OH)
2
tan được trong NaOH
nên sau phản ứng chỉ còn lại kết tủa Fe(OH)
2
và Cu(OH)
2
FeCl
2
+ 2NaOH
Fe(OH)
2
+ 2NaCl
CuCl
2
+ 2NaOH
Cu(OH)
2
+2NaCl
ZnCl
2
+ 2NaOH
Zn(OH)
2
+ 2NaCl
Zn(OH)
2
+ 2NaOH
Na
2
ZnO
2
+ H
2
O
Vậy phương án đúng là C.
Nhận xét: Sai lầm tương tự có thể xảy ra khi gặp câu hỏi liên quan đến
- Sắt và hợp chất của sắt, hỗn hợp đồng và các hợp chất sắt.
- Các hợp chất lưỡng tính như Al(OH)
3
, Zn(OH)
2
, Cr(OH)
3
…
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
16
2. SAI LẦM TRONG BÀI TỐN ĐỊNH LƯỢNG
2.1 Sai lầm trong bài tốn có lượng kết tủa biến thiên.
Bài tốn: Cho muối Al
3+
tác dụng với OH
-
Hiện tượng: Có kết tủa keo trắng sau đó tan ra khi OH
-
dư.
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
(*)
Al(OH)
3
+ OH
-
[Al(OH)
4
]
-
(**)
Có hai trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Al
3+
dư, kết tủa khơng bị hòa tan:
n
OH
-
= 3n
Al(OH)
3
Trường hợp 2: Al
3+
hết kết tủa bị hòa tan một phần
n
OH
-
= 4n
Al
3+
- n
Al(OH)
3
Do học sinh thấy tỉ lệ mol Al
3+
và mol kết tủa ở (*) là bằng nhau nên chỉ tính
đến trường hợp 1, mặt khác học sinh thường quan niệm nếu xảy ra phản ứng
(**) thì khơng còn kết tủa nữa nên tính sai bài tốn.
nếu bài tốn khơng hỏi giá trị lớn nhất, nhỏ nhất thì có hai trường hợp xảy
ra. Nết hỏi giá trị lớn nhất xảy ra trường hợp 2 hoặc nhỏ nhất thì xảy ra
trường hợp 1.
Sai lầm có thể gặp phải trong:
Bài tốn Zn
2+
, Cr
3+
tác dụng với OH
-
Bài tốn muối AlO
2
-
tác dụng với H
+
Bài tốn CO
2
, SO
2
tác dụng với dung dịch Ca(OH)
2
hoặc Ba(OH)
2
Ví dụ1: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol
Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam
kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Trích đề thi tuyển sinh đại học khối A, 2008.
Phân tích:
H
+
+ OH
-
H
2
O (1)
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
(2)
Al(OH)
3
+ OH
-
[Al(OH)
4
]
-
(3)
n
Al(OH)
3
= 0,1 mol <n
Al
3+
Học sinh thường cho rằng Al
3+
dư sau phản ứng
số (2) do đó n
NaOH
= n
H
+
+ 3n
Al(OH)
3
= 0,2 + 3.0,1 = 0,5
V=
0,5
2
= 0,25 (lít
chọn phương án C
sai
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
17
Cách giải đúng:
n
Al(OH)
3
< n
Al
3+
V
măx
, kết tủa Al(OH)
3
là chất lưỡng tính nên khi kết tủa
tạo tối đa sẽ bị hòa tan một phần do đó
n
NaOH
= n
H
+
+ 4n
Al
3+
- n
Al(OH)
3
= 0,2 + 4.0,2 – 0,1 = 0,9
V
măx
= 0,45 lít vậy
phương án đúng là A.
Ví dụ 2: Cho 19,5 gam Kali vào 250ml dung dịch A chứa AlCl
3
nồng độ x
mol/l, sau khi phản ứng kết thúc thu được khí và một lượng kết tủa. Tách kết
tủa, nung đến khối lượng khơng đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Tính x.
A.0,15M B.0,12M C.0,4M D.0,6M
n
K
= 0,5 mol
Phân tích:
2K + 2H
2
O
2KOH + H
2
(1)
Al
3+
+ 3OH
-
Al(OH)
3
(2)
Al(OH)
3
+ OH
-
[Al(OH)
4
]
-
(3)
2Al(OH)
3
0
t
Al
2
O
3
+ 3H
2
O (4)
n
K
= 0,5
n
KOH
= 0,5
n
OH
-
= 0,5
n
Al
2
O
3
= 0,05
n
Al(OH)
3
= 0,1
Học sinh thường khơng để ý đến phản ứng (3) nên tính n
Al
3+
= n
Al(OH)
3
= 0,1
x = 0,4 chọn C
sai.
Cách giải đúng: Do sau (2) OH
-
dư nên xảy ra phản ứng (3) vì sau phản ứng
còn kết tủa nên xảy ra trường hợp số 2
n
OH
-
= 4n
Al
3+
- n
Al(OH)
3
0,5 = 4.n
Al
3+
- 0,1
n
Al
3+
= 0,15
x = 0,6M
Đáp án D.
Một số ví dụ:
Câu 1: Cho 200 ml dung dịch AlCl
3
1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH
0,5M; Lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của V
là:
A. 2 và 1,2 B. 1,8 và 1 C. 2,4 và 2 D. 2 và 1,8
Câu 2: Nhỏ từ từ 0,25 lít dung dịch NaOH 1,04M vào dung dịch gồm 0,024
mol FeCl
3
; 0,016 mol Al
2
(SO
4
)
3
và 0,04 mol H
2
SO
4
thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 1,560. B. 2,568. C. 5,064. D. 4,128.
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
18
Câu 3: Cho dung dịch A chứa 0,05 mol NaAlO
2
và 0,1 mol NaOH tác dụng
với dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào A
để tạo ra 1,56 gam kết tủa là:
A. 0,06 lít B. 0,18 lít C. 0,12 lít D. 0,08 lít
Câu 4: Dung dịch X gồm 0,1 mol H
+
, z mol Al
3+
, t mol NO
3
-
và 0,02 SO
4
2-
mol Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)
2
0,1M vào X, sau
khi các phản ứng kết thúc, thu được 3,732 gam kết tủa. Giá trị của z, t lần lượt
là
A. 0,120 và 0,020. B. 0,020 và 0,120.
C. 0,020 và 0,012. D. 0,012 và 0,096.
Câu 5: Hấp thụ hồn tồn 2,688 lít khí CO
2
ở đktc vào 2,5 lít dung dịch
Ba(OH)
2
nồng độ amol/lit thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032 B. 0,06 C. 0,04 D. 0,048
2.2: Sai lầm do hiểu sai bản chất và thứ tự phản ứng.
Bài tốn: Muối CO
3
2-
tác dụng với H
+
Thí nghiệm: Nhỏ từ từ H
+
vào dung dịch chứa CO
3
2-
Phản ứng: CO
3
2-
+ H
+
HCO
3
-
(1)
HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O (2)
Vì theo (1) mất một lượng H
+
để chuyển CO
3
2-
thành HCO
3
-
nên n
H
+
<n
CO
3
2-
thì khơng có khí CO
2
sinh ra.
Nếu n
H
+
>n
CO
3
2
-
có khí CO
2
Trường hợp 1: n
HCO
3
-
< n
H
+
dư
(1)
n
CO
2
= n
HCO
3
-
= n
CO
3
2-
Trường hợp 2: n
HCO
3
-
> n
H
+
dư
(1)
n
CO
2
= n
H
+
dư
(1)
= n
H
+
- n
CO
3
2-
Sai lầm thường gặp là học sinh khơng làm đúng thứ tự của phản ứng nên tính
sai số mol CO
2
.
Ví dụ 1: Dung dịch X chứa Na
2
CO
3
1,5M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết
200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc).
Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.
n
CO
3
2-
= n
Na
2
CO
3
= 0,15 mol
n
H
+
= n
HCl
= 0,2 mol
Sai lầm của học sinh là viết phản ứng:
Na
2
CO
3
+ 2HCl
2NaCl + CO
2
+ H
2
O
Theo phản ứng và số mol của các chất có thể thây HCl hết nên
n
CO
2
=
1
2
n
HCl
= 0,1 mol
V
CO
2
= 2,24 lít
Chọn phương án D
Sai
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
19
Thực ra phản ứng xảy ra theo thứ tự
CO
3
2-
+ H
+
HCO
3
-
(1)
HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O (2)
Theo (1) n
HCO
3
-
= n
CO
3
2-
= 0,15 mol
H
+
dư 0,05 mol
Dễ thấy n
HCO
3
-
> n
H
+
dư
n
CO
2
= n
H
+
dư
= n
H
+
- n
CO
3
2-
= 0,2 – 0,15 – 0,05
V= 1,12 lít vậy phương án đúng B.
Ví dụ 2: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na
2
CO
3
1,5M và KHCO
3
1M. Nhỏ
từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch
X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36. B. 1,12. C. 4,48. D. 2,24.
Phân tích hướng dẫn giải:
n
CO
3
2-
= n
Na
2
CO
3
= 0,15 mol
n
HCO
3
-
= n
KHCO
3
= 0,1 mol
n
H
+
= n
HCl
= 0,2 mol
Sai lầm thứ nhất: Cho rằng HCl phản ứng với KHCO
3
trước, phản ứng với
Na
2
CO
3
sau.
HCl + KHCO
3
KCl + CO
2
+ H
2
O (1)
0,1 0,1 0,1 mol
Sau (1) HCl dư, KHCO
3
hết, HCl dư phản ứng với Na
2
CO
3
2HCl + Na
2
CO
3
2NaCl + CO
2
+ H
2
O (2)
0,1 0,05 0,05 mol
Sau (2) HCl hết Na
2
CO
3
dư
n
CO
2
= 0,1 + 0,05 = 0,15
V = 3,36 lít chọn phương án A
Sai
Sai lầm thứ 2: HCl phản ứng với Na
2
CO
3
trước, phản ứng với KHCO
3
sau.
2HCl + Na
2
CO
3
2NaCl + CO
2
+ H
2
O
0,2 0,1 0,1 mol
HCl hết khơng có phản ứng với KHCO
3
n
CO
2
= 0,1
V = 2,24
Chọn phương án D
Sai
Cách giải đúng
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
20
CO
3
2-
+ H
+
HCO
3
-
(1)
0,15 0,15 0,15 mol
Sau (1) H
+
còn 0,05 mol, n
HCO
3
-
= 0,15 + 0,1 = 0,25 mol xảy ra phản ứng
HCO
3
-
+ H
+
CO
2
+ H
2
O (2)
Do H
+
dư < HCO
3
-
nên n
CO
2
= n
H
+
dư
= n
H
+
- n
CO
3
2-
= 0,2 – 0,15 = 0,05
V = 1,12 lít đáp án đúng là B.
Một số ví dụ:
Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol
Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi
cho dư nước vơi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức
liên hệ giữa V với a, b là:
A. V = 11,2(a - b). B. V = 22,4(a + b).
C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a - b).
Câu 2: Khi thêm rất từ từ dung dịch chứa 0,3 mol HCl vào 500 ml dung dịch
Na
2
CO
3
0,4M đến khi kết thức phản ứng thu được dung dịch X. Thêm nước
vơi trong dư vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 5,0 B. 8,0 C. 10,0 D. 15,0
Bài tốn: Phản ứng liên quan đến cặp oxi hóa khử.
Thứ tự một số cặp oxi hóa khử:
2
Mg
Mg
2
Zn
Zn
2
e
e
F
F
3
2
e
e
F
F
Ag
Ag
Cho Mg hoặc Zn tác dụng với dung dịch muối Fe
3+
thứ tự phản ứng.
Mg + 2Fe
3+
Mg
2+
+ 2Fe
2+
Mg + Fe
2+
Mg
2+
+ Fe
Cho Fe tác dụng với dung dịch muối Ag
+
thứ tự phản ứng.
Fe + 2Ag
+
Fe
2+
+ 2Ag
Fe
2+
+ Ag
+
Fe
3+
+ Ag
Ví dụ 1: Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,12 mol FeCl
3
. Sau khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 2,88. C. 4,32. D. 5,04.
Trích ĐTTS cao đẳng 2009
Giả sử FeCl
3
phản ứng hết và chuyển hết thành Fe
Khối lượng chất rắn tối
thiểu là 0,12.56 = 6,72 > 3,36
Mg hết Fe
3+
chưa chuyển hết thành Fe. Chất
rắn chỉ có Fe.
n
Fe
=
3,36
56
= 0,06 mol
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
21
Sai lầm thường gặp là học sinh nghĩ Mg có thể khử Fe
3+
thành Fe nên phản
ứng là:
3Mg + 2FeCl
3
3MgCl
2
+ 2Fe
n
Mg
=
3
2
n
Fe
= 0,09
m
Mg
= 2,16 gam phương án A
Sai
Cách giải đúng:
Mg + 2FeCl
3
MgCl
2
+ 2FeCl
2
(1)
Mg + FeCl
2
MgCl
2
+ Fe
(2)
Sau phản ứng có chất rắn nên xảy ra phản ứng (2) do đó ở (1) FeCl
3
hết
n
Mg
=
1
2
n
FeCl
3
= 0,06 mol
ở phản ứng (2) FeCl
2
dư nên Mg hết
n
Mg
= n
Fe
= 0,06 mol
vậy tổng mol Mg =0,06 + 0,06 = 0,12
m
Mg
= 2,88 gam
Đáp án đúng là B.
Ví dụ 2: Hồ tan hồn tồn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl
2
và NaCl (có tỉ lệ số
mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho
dung dịch AgNO
3
(dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn
sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là.
A. 10,8. B. 57,4. C. 68,2. D. 28,7.
Phân tích: Đặt n
FeCl
2
= x
n
NaCl
= 2x
127x + 58,5.2x = 24,4
x = 0,1
n
Cl
-
= 2n
FeCl
2
+ n
NaCl
= 0,4
n
F
e
2+
= n
FeCl
2
= 0,1
Sai lầm 1: Học sinh chỉ tính đến phản ứng
FeCl
2
+ 2AgNO
3
Fe(NO
3
)
2
+ 2AgCl
0,1 0,2 mol
NaCl + AgNO
3
NaNO
3
+ AgCl
0,2 0,2 mol
m
AgCl
= 0,4.143,5 = 57,4 gam chọn phương án B
Sai
Sai lầm 2: Học sinh chỉ xét đến phản ứng oxi hóa khử
Fe
2+
+ Ag
+
Fe
3+
+ Ag
0,1 0,1
m
Ag
= 0,1.108 = 10,8 chọn phương án A.
Sai
Cách giải đúng:
Ag
+
+ Cl
-
AgCl
0,4 0,4 mol
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
22
Fe
2+
+ Ag
+
Fe
3+
+ Ag
0,1 0,1 mol
Vậy m= 0,4.143,5 + 0,1.108 = 68,2
đáp án A.
Một số ví dụ:
Câu 1: Cho m gam bột Zn vào 500 ml dung dịch Fe
2
(SO
4
)
3
0,24M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng dung dịch tăng thêm 9,6 gam so
với khối lượng dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 29,25. B. 48,75. C. 32,50. D. 20,80.
Câu 2: Cho 100 ml dung dịch FeCl
2
1,2M tác dụng với 200 ml dung dịch
AgNO
3
2M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là.
A. 30,18. B. 34,44. C. 12,96. D. 47,4.
Bài tốn: Phản ứng tráng gương.
RCHO
33
/AgNO NH
2Ag Với R
H
HCHO
33
/AgNO NH
4Ag
C
12
H
22
O
11
2
,H O H
2C
6
H
12
O
6
33
/AgNO NH
4Ag
Mantozơ
33
/AgNO NH
2Ag
- Axit fomic và este của axit fomic cũng có phản ứng tráng gương.
- Glucozơ, fructozơ, Mantozơ cũng tham gia phản ứng tráng gương.
- Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ khơng có phản ứng tráng gương nhưng sản
phẩm thủy phân chất này có khả năng phản ứng tráng gương.
- Ank – 1- in có phản ứng với AgNO
3
/NH
3
nhưng khơng phải phản ứng tráng
gương.
Ví dụ 1: Cho 4,6 gam một ancol no đơn chức phản ứng với CuO nung nóng, thu
được 6,2 gam hỗn hợp X gồm anđehit, nước, ancol dư. Cho tồn bộ X tác dụng
với dung dịch AgNO
3
/NH
3
dư đun nóng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m
là:
A. 16,2 B. 43,2 C. 10,8 D. 21,6
Trích ĐTTS cao đẳng 2010
Phân tích:
Ancol bị oxi hóa thành anđehit
đó là ancol bậc 1: RCH
2
OH
RCH
2
OH +CuO
0
t
RCHO + Cu + H
2
O
Khối lượng hỗn hợp tăng lên là khối lượng oxi trong CuO phản ứng
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
23
n
RCH
2
OH
= n
RCHO
= n
O(CuO)
=
6,2 4,6
16
= 0,1 mol.
Sai lầm của học sinh là khơng quan tâm cơng thức ancol mà chỉ để ý ancol là
đơn chức. RCHO
33
/AgNO NH
2Ag
0,1 0,2 mol
m
Ag
= 21,6 gam chọn phương án D
Sai
Thực chất sau phản ứng ancol còn dư
(R + 31).0,1<4.6
R<15
R là H
Vậy ancol là CH
3
OH
Anđehit là HCHO
HCHO
33
/AgNO NH
4Ag
0,1 0,4 mol
m
Ag
= 43,2 gam
Đáp án B.
Ví dụ 2: Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ
một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất
đều là 75%). Khi cho tồn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO
3
trong NH
3
thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol. B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol. D. 0,12 mol.
Trích ĐTTS Đại học khối B, 2011
Phân tích: Do hiệu suất phản ứng thủy phân đều bằng 75% nên số mol mỗi
chất thủy phân là:
n
Mantozơ
= 0,01.75% = 0,0075
mantozơ dư = 0,01 – 0,0075 = 0,0025
n
Saccarozơ
= 0,02.75% = 0,015
Sai lầm của học sinh là khơng để ý đến mantozơ dư có phản ứng tráng gương
nên tính như sau:
Tổng mol của Mantozơ và Saccarozơ phản ứng tráng bạc là:
0,0075 + 0,015 = 0,0225 mol
C
12
H
22
O
11
2
,H O H
2C
6
H
12
O
6
33
/AgNO NH
4Ag
0,0225 0,045 0,09 mol
Chọn phương án A.
Sai
Thực chất Mantozơ dư có phản ứng với AgNO
3
/NH
3
C
12
H
22
O
11
(mantozơ)
33
/AgNO NH
2Ag
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
24
0,0025 0,005 mol
Vậy tổng mol Ag = 0,09 + 0,005 = 0,095 mol
Đáp án B.
Một số ví dụ:
Câu 1: Oxi hóa 4 gam ancol đơn chức thì thu được 5,6 gam một hỗn hợp X
gồm anđêhit, nước và ancol dư. Cho hỗn hợp X tác dụng với AgNO
3
/ NH
3
dư
thu được mg Ag.Giá trị của m là:
A. 10,8 g B. 20,52 g C. 21,6 g D. 43,2g
Câu 2: Hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức Y và Z (biết phân tử khối của Y
nhỏ hơn của Z). Cho 1,89 gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO
3
trong NH
3
, sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 18,36 gam Ag và
dung dịch E. Cho tồn bộ E tác dụng với dung dịch HCl (dư), thu được 0,784
lít CO
2
(đktc). Tên của Z là
A. anđehit axetic. B. anđehit acrylic.
C. anđehit propionic. D. anđehit butiric.
2.3 Sai lầm do áp dụng phương pháp giải khơng phù hợp.
Bài tốn: Phương pháp quy đổi.
Ngun tắc chung:
Quy đổi là một phương pháp biến đổi tốn học nhằm làm cho bài tốn trở nên
đơn giản hơn qua đó các phép tốn trở nên đơn giản và thuận tiện.
Khi áp dụng phương pháp quy đổi cần tn thủ hai ngun tắc sau:
Bảo tồn ngun tố
Bảo tồn số oxi hóa.
Các hướng quy đổi:
Một bài tốn có nhiều cách quy đổi khác nhau trong đó có ba hướng chính:
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất thành hỗn hợp hai hoặc chỉ một chất.
Quy đổi hỗn hợp nhiều chất về các ngun tử tương ứng.
Quy đổi tác nhân oxi hóa trong phản ứng oxi hóa khử.
Ví dụ : Trộn 21,6 gam bột Al với m gam hỗn hợp X (gồm FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
) được hỗn hợp Y. Nung Y ở nhiệt độ cao trong điều kiện khơng có
khơng khí đến phản ứng hồn tồn thu được hỗn hợp rắn Z. Cho Z tác dụng
với dung dịch NaOH dư thu được 6,72 lít khí. Nếu cho Z tác dụng với dung
dịch HNO
3
lỗng dư thì thu được 19,04 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất).
Biết các thể tích khí đo ở đktc. Giá trị của m là:
A. 50,8 B. 58,6 C. 46,0 D. 62,0
Phân tích: Với hỗn hợp (kim loại, hợp chất của kim loại với phi kim) thường
giải bằng phương pháp quy đổi. Thơng thường học sinh quy đổi như sau:
Trường THPT Nguyễn Huệ Samaccat: Nguyễn Văn Sơn
Sáng kiến kinh nghiệm hóa học
25
n
Al
= 0,8, n
H
2
= 0,3, n
NO
= 0,85
Quy hỗn hợp Z thành: Fe, Aldư, Al
2
O
3
2Al + 2NaOH +2H
2
O
2NaAlO
2
+ 3H
2
0,2
0,3
n
Al
2
O
3
=
0,8 0,2
2
= 0,3 mol
n
O
= 0,9 mol
Áp dụng định luật bảo tồn e:
3n
Al
dư
+ 3n
Fe
= 2n
H
2
+ 3n
NO
3.0,2 + 3n
Fe
= 2.0,3 + 3. 0,85
n
Fe
=0,85
m = m
Fe
+ m
O
= 0,85.56 + 0,9 .16 = 62 chọn phương án D
Sai
Sai lầm ở đây là trong bài tốn có hai thí nghiệm khác nhau của cùng một
lượng hỗn hợp Z nhưng học sinh lại gộp hai thí nghiệm cho cùng một lượng
hỗn hợp Z.
Cách giải đúng:
Quy hỗn hợp Z thành Fe, Al
2
O
3
, Al dư.
Cho tác dụng với dung dịch NaOH.
2Al + 2NaOH +2H
2
O
2NaAlO
2
+ 3H
2
0,2
0,3
n
Al
2
O
3
=
0,8 0,2
2
= 0,3 mol
n
O
= 0,9 mol
Cho tác dụng với HNO
3
lỗng dư
Chỉ có Fe và Al dư nhường e. Chất nhận e là N
+5
Áp dụng định luật bảo tồn e:
3n
Al
dư
+ 3n
Fe
= 3n
NO
3.0,2 + 3n
Fe
= 3.0,85
n
Fe
= 0,65
m = m
Fe
+ m
O
= 0,65.56 + 0,9.16 = 50,8 gam
Đáp án A.
Một số ví dụ:
Câu 1: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY
(X, Y là hai ngun tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm
VIIA, số hiệu ngun tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO
3
(dư), thu được 8,61
gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu.
A. 47,2%. B. 52,8%. C. 58,2%. D. 41,8%.