Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Tiểu luận môn đầu tư quốc tế Đấu thầu quốc tế trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 39 trang )

LOGO
trong hoạt động đầu tư tại Việt Nam
Đấu thầu quốc tế
GVHD: GS. TS Võ Thanh Thu
SVTH: Phạm Văn Đức



Nguyễn Trọng Hiếu
Huỳnh Thanh Thảo
Nguyễn Thị Minh Thư
Nguyễn Thị Kiều Hạnh
PHẦN 1
Khái niệm

Đấu thầu:
Là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của
bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở đảm bảo
tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh
tế.

Đấu thầu quốc tế:
Là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của
bên mời thầu với sự tham gia của các nhà thầu nước
ngoài và nhà thầu trong nước.
 Đấu thầu trong nước và đấu thầu quốc tế khác nhau : đối
tượng tham gia dự thầu
Vai trò đấu thầu

Là một công cụ quan trọng của kinh tế thị trường, giúp
người mua (BMT) và người bán (nhà thầu) gặp nhau


thông qua cạnh tranh

Người mua (BMT) có nhiều cơ hội để lựa chọn những
người bán phù hợp với mình, mang lại hiệu quả cao nhất

Người bán (nhà thầu) có nhiều cơ hội để cạnh tranh nhằm
đạt được các hợp đồng

Kích thích sự phát triển bền vững của nền kinh tế đất nước

Phù hợp với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Là giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả kinh tế
trong đầu tư, mua sắm thiết bị và xây dựng công trình.
Phân biệt đấu thầu và đấu giá
TIÊU CHÍ ĐẤU THẦU ĐẤU GIÁ
Hoạt động mua hay bán
(quan hệ mua-bán của chủ
thể là Nhà nước, các cơ
quan, tổ chức đại diện cho
Nhà nước)
Hoạt động mua
 nhằm mua được hàng hoá,
dịch vụ có chất lượng tốt nhất,
giá cả thấp nhất
Hoạt động bán
nhằm bán được hàng hoá,
dịch vụ của mình với giá cao
nhất có thể
Về đối tượng mua và

bán
đối tượng chào bán của nhà
thầu là chỉ có trên hồ sơ và
BMT chỉ có được sản phẩm
định mua sau khi nhà thầu thực
hiện xong hợp đồng đã ký
Đối tượng bán là rõ ràng,
người mua có thể kiểm tra,
đánh giá trước khi đưa ra giá
mua
Xét trên giác độ giá cả cần thiết phải có sự khống chế
về giá cao nhất, được gọi là giá
gói thầu hay dự toán
cần thiết phải khống chế giá
thấp nhất khi các bên tham
gia đặt giá, được gọi là giá
sàn
Đặt cọc tham dự mua và
bán
quy định hai lần đặt cọc: đặt cọc
khi tham dự thầu (bảo đảm dự
thầu) và đặt cọc thực hiện hợp
đồng (bảo đảm thực hiện hợp
đồng)
chỉ cần đặt cọc một lần để
xác định trách nhiệm khi
tham dự đấu giá
Các hình thức đấu thầu

Căn cứ vào tính chất và nội dung của gói thầu


Đấu thầu xây lắp: áp dụng trong ngành xây dựng cơ bản mà
nội dung của gói thầu xây dựng bao gồm việc tổ chức xây dựng
các công trình hạng mục công trình và lắp đặt các trang thiết bị

Đấu thầu mua sắm hàng hoá: hình thức mua hàng thông qua
mời thầu nhằm lựa chọn thương nhân dự thầu đáp ứng được các
yêu cầu về giá cả điều kiện kinh tế, kỹ thuật do bên mời thầu
đặt ra

Đấu thầu tuyển chọn tư vấn: hoạt động cung ứng các yêu cầu về
kiến thức kinh nghiệm chuyên môn cho bên mời thầu trong việc
xem xét quyết định kiểm tra quy trình chuẩn bị vào thực hiện
dự án

Đấu thầu tuyển chọn đối tác đầu tư: Thực hiện đấu thầu khi có
từ hai nhà đầu tư trở lên cùng muốn tham gia dự án hoặc Thủ
tướng Chính phủ yêu cầu
Các hình thức đấu thầu

Căn cứ vào cách thức mở thầu

Đấu thầu một túi hồ sơ : nhà thầu nộp hồ sơ mời thầu trong
một túi hồ sơ (Đề xuất về tài chính và đề xuất kỹ thuật)  áp
dụng cho đấu thầu mua sắm hàng hoá và xây lắp

Đấu thầu hai túi hồ sơ: Là phương thức mà nhà thầu nộp đề
xuất về kỹ thuật và đề xuất tài chính nằm trong hai túi hồ sơ
riêng biệt trong cùng một thời điểm.


Đấu thầu hai giai đoạn : áp dụng cho các trường hợp: đấu
thầu mua sắm hoặc xây lắp có giá trị từ 500 tỷ trở lên; Các
gói thầu mua sắm hàng hoá có tính chất lựa chọn công nghệ
thiết bị toàn bộ, phức tạp về công nghệ về kỹ thuật hoặc gói
thầu xây lắp đặc biệt phức tạp; dự án thực hiện chìa khoá trao
tay
Các hình thức đấu thầu

Căn cứ vào hình thức lựa chọn nhà thầu

Đấu thầu mở rộng (cạnh tranh rộng rãi): Là hình thức đấu
thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham gia.

Đấu thầu cạnh tranh hạn chế: hình thức hạn chế số lượng
nhà thầu tham gia. Bên mời thầu xác định trước danh sách
các nhà thầu được tham gia và hồ sơ mời thầu chỉ được bán
cho các nhà thầu này mà thôi.

Đấu thầu cạnh tranh hạn chế đến mức tối đa hay còn gọi là
chỉ định thầu: Là hình thức chọn trực tiếp nhà thầu đáp ứng
yêu cầu của gói thầu để thương thảo hợp đồng.
Quy định, thông lệ quốc tế trong đấu thầu quốc tế

Quy định của Ngân hàng Thế giới WB

WB ban hành hai văn bản quy định riêng rẽ có nhiều điểm riêng
biệt :

Hướng dẫn mua sắm bằng vốn vay IBRD Ngân hàng Tái
thiết và Phát triển quốc tế và tín dụng IDA Hiệp hội Phát

triển quốc tế của Ngân hàng Thế giới đối với hàng hóa và
xây lắp

Hướng dẫn của Ngân hàng Thế giới về tuyển dụng chuyên
gia tư vấn.

quy định rõ tính hợp lệ của Nhà thầu

quy định rõ các hình thức đấu thầu

quy định việc đấu thầu cạnh tranh Quốc tế (ICB) phải thông báo
mời thầu công khai trên tờ báo ‘’ Kinh doanh phát triển’’ của
Liên Hiệp

Khác

Quy định của Ngân hàng phát triển châu Á (ADB)

ADB có hai quy định riêng rẽ cho hai lĩnh vực mua sắm là
tuyển dụng tư vấn và mua sắm hàng hóa và công trình xây lắp

không có chương trình mục riêng cho việc thực hiện ưu đãi đối
với nhà thầu trong nước khi tham gia đấu thầu, nhưng việc ưu
đãi các nhà thầu vẫn được áp dụng cho từng trường hợp

quy định các hình thức mua sắm gồm : Đấu thầu cạnh tranh
quốc tế rộng rãi (ICB) và các hình thức mua sắm khác như
Chào hàng cạnh tranh quốc tế; Đấu thầu cạnh tranh trong nước
(LCB); Đấu thầu hạn chế; mua sắm trực tiếp


Về quảng cáo và thông báo mời thầu phải được đảm bảo cơ
hội cạnh tranh cho các nhà thầu thuộc tất cả các nước thành
viên của ADB và do đó phải được thu xếp để đăng tải thông
tin công khai trên tạo chí ‘’ Cơ hội kinh doanh ADB’’
Quy định, thông lệ quốc tế trong đấu thầu quốc tế
HĐ không thay đổi
trong suốt thời gian
thực hiện, miễn là
Nhà thầu thi công
theo đúng thiết kế
thì Chủ đầu tư sẽ
thanh toán cho Nhà
thầu đúng theo giá
trị hợp đồng đã ký
Các loại Hợp đồng sử dụng trong đấu thầu
HĐ TRỌN GÓI
HĐ CHÌA KHOÁ TRAO TAY
HĐ CÓ ĐIỀU CHỈNH GIÁ
Nhà thầu đảm trách
toàn bộ dự án đầu tư
từ khâu lập dự án
đến việc thiết kế, tư
vấn đầu tư xây dựng,
cung cấp thiết bị cho
đến khâu xây lắp và
vận hành.
HĐ được điều chỉnh
giá khi:
+ giá nhiên liệu, vật tư,
thiết bị có biến động

bất thường do Nhà
nước áp dụng biện
pháp bình ổn giá.
+ Nhà nước thay đổi
chính sách về thuế, tiền
lương ảnh hưởng trực
tiếp đến giá hợp đồng
PHẦN 2
Điều kiện đấu thầu QT tại VN
Theo Điều 13- Luật Đấu Thầu QT số 61/2005/QH11 thì:
+ Gói thầu sử dụng vốn ODA mà nhà tài trợ chỉ định thầu
QT.
+ Gói thầu mua sắm hàng hóa (hàng hóa này trong nước
chưa thể sản xuất được)
+ Gói thầu mà các nhà thầu trong nước không thể đáp ứng
hồ sơ mời thầu hoặc đáp ứng yêu cầu của gói thầu hoặc
đã tổ chức đấu thầu nhưng không chọn được nhà thầu
trúng thầu.
Kinh nghiệm nhà thầu
1
Số liệu tài chính
2
Giá dự thầu
3
Mức độ đáp ứng của chủ ĐT
4
Yếu tố ảnh hưởng tới sức cạnh tranh trong ĐTQT
Hệ Thống Cơ Quan Quản Lý Nhà Nước về Đấu thầu tại VN
Chủ Đầu
Tư là

DNN
Các Ban
Quản Lý
Dự Án
Các
Chủ
Đầu Tư

DNN
UBND Quản,
Huyện, Thị Xã(Các
Phòng Quản Lý
Đầu Thầu)
Các Ban
Quản Lý
Dự An
Thủ Tướng Chính Phủ
Bộ Kế Hoạch và Đầu tư
(Vụ quản lý ĐT)
Các Bô, Cơ Quan Ngang Bộ. Cơ
Quan Thuôc Chính Phủ (Cơ quan
giúp việc Đấu Thầu)
UBND Tỉnh, Thành Phố trực
Thuộc Trung Ương
(Sờ Kế Hoạch và Đầu Thầu)
UBND Phường, Xã, Thị Trấn
(Bộ Phận Quản Lý Đầu Thầu)

Bảng 1:
Biểu đồ Thể Hiện Công tác đấu thầu, trúng thầu của Việt

nam qua các năm 2005-2010
Các bảng, biểu thể hiện công tác đấu thầu
tại Việt Nam qua các năm
Bảng 2
Kết Quả Đấu Thầu (Nguồn Bộ KH&ĐT)
Đơn vị tính: Triệu USD
Năm
1998
Năm 1999 Năm
2000
Năm
2001
Năm 2002 Năm 2010
Tổng số gói
thầu
4.577 9.623 10.179 28.539 30.768
95.069
Tổng giá gói
Thầu
3.584,4 2.392,75 1.883,98 58.255,9 63.616,7
17053.4600
Tổng giá
trúng
thầu
3.184,4 2.061,52 1.619,91 53.179,5 58.420,7
15923.4600
Giá trị tiết
kiệm
400,0 331,23 264,07 5.076,46 5.196,0
1130

Tỷ lệ tiết
kiệm
11,2% 13,84% 14% 8,71% 8,17%
6.63%
Bảng 3
Bảng 4
Cổng thông tin Mời Thầu
Nhà thầu Trung Quốc thắng thế tại Việt Nam

90% các dự án tổng thầu EPC của Việt Nam do nhà thầu
Trung Quốc đảm nhiệm, chủ yếu là dầu khí, hóa chất, điện,
dệt kim.

Có tới 30 doanh nghiệp Trung Quốc đang thực hiện các dự
án trọng điểm quốc gia.
Nguyên nhân:

58% số hợp đồng được chỉ định nhà thầu TQ

Họ được ưu đãi nguồn vốn từ Chính Phủ TQ(hoặc các Ngân
Hàng TM trong nước TQ).

Nguồn vốn các nhà thầu trong nước ta bị hạn chế.

Vay vốn các Ngân hàng TQ cho các dự án,

Các nhà thầu TQ đã trúng thầu rộng rãi quốc tế trước đó.
Một số dự án điển hình TQ trúng thầu tại VN.
Tên dự án Giá dự án
Điện Quảng Ninh1, 2 400 triệu USD

Điện Mỹ Tân 2 1,3 tỷ USD
Điện Duyên Hải 1 4,4 tỷ USD
Theo số liệu của Bộ KH&ĐT
Đơn Vị Trúng Thầu
Số gói thầu
trúng thầu
Số gói
thầu
Đơn vị mời thầu
Nhà thầu Trung Quốc 4
9 (EPC)
Tập đoàn Điện lực Việt Nam
(EVN)
Nhà thầu Nhật Bản 2
Liên Doanh NB + TQ 2
Nhà thầu Việt Nam 1
Nhà thầu Trung Quốc
6
7 (EPC)
Tập đoàn Công nghiệp Than -
Khoáng sản Việt Nam
(TKV)
Nhà thầu Nhật Bản
1
Liên Doanh NB + TQ
0
Nhà thầu Việt Nam
0
Các quy trình đấu thầu chủ yếu tại Việt Nam
1.Sơ tuyển nhà thầu

Được thực hiện trước khi tổ chức đấu thầu.
2. Lập hồ sơ mời thầu
- Thư mời thầu.
- Mẫu đơn dự thầu.
- Chỉ dẫn đối với nhà thầu, điều kiện ưu đãi (nếu có).
- Các loại thuế theo quy định của pháp luật.
- Các yêu cầu về công nghệ, vật tư thiết bị hàng hóa, tính năng kỹ thuật và xuất xứ,
tài chính, yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm và tư cách pháp nhân của nhà thầu.
3.Thông báo mời thầu
Thời gian thông báo mời thầu tối thiểu là 10 ngày trước khi phát hành hồ sơ mời thầu.
Các quy trình đấu thầu chủ yếu tại Việt Nam
4. Nhận và quản lý hồ sơ dự thầu
Tiếp nhận hồ sơ dự thầu cần đủ niêm phong, nộp theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời
thầu
Quản lý hồ sơ mời thầu theo chế độ quản lý hồ sơ ‘’ mật’’.
5. Mở thầu
Mở thầu được tiến hành công khai ngay sau thời điểm đóng thầu theo thời gian và
địa điểm quy định trong hồ sơ mời thầu.
6. Đánh giá xếp hạng nhà thầu
Phải theo đúng tiêu chuẩn đánh giá đã nêu trong hồ sơ mời thầu.
7.Trình duyệt kết quả đấu thầu
Bên mời thầu lập báo cáo về kết quả đấu thầu.
Văn bản phê duyệt kết quả đấu thầu phải có các nội dung sau : Tên nhà thầu trúng thầu
, giá trúng thầu, hình thức hợp đồng, thời gian thực hiện hợp đồng.

×