Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Khái niệm đô la hoá.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.28 KB, 23 trang )


Lời Mở Đầu

John Connally, Bộ trởng Ngân khố Mỹ dới thời tổng thống Nĩxon khi
đáp lại lời than phiền của các nguyên thủ quốc gia về vấn đề tỷ giá đã nói:
Đôla là đồng tiền của chúng tôi nhng là vấn đề của các bạn. Và quả thật
đồng Đôla là đồng tiền của nớc Mỹ - đất nớc cách chúng ta không biết bao
nhiêu ngàn cây số nhng Đôla đang là vấn đề hiện hữu của nền kinh tế nớc
ta, một vấn đề đã tốn bao giấy mực để bàn cãi trên các báo và tạp chí trong
thời gian vài năm gần đây.
Đi khỏi nền kinh tế Việt nam sau những năm đầu của thập kỷ 90, nh
là một cố nhân Đôla hoá đã trở lại và đặc biệt lộ rõ mặt vào những năm
cuối của thế kỷ 20 và những năm đầu tiên của thế kỷ 21 không phải là vấn
đề mới mẻ, Đôla hoá gần nh lúc nào cũng là nguy cơ tiềm tàng của một nền
kinh tế đang phát triển nh nớc ta. Không đợc chào đón, Đôla hoá đã gây ra
nhiều ảnh hởng cả tốt lẫn xấu đến nền kinh tế trong nớc mà mặt xấu dờng
nh lúc nào cũng chiếm u thế. Bởi vậy bàn luận phân tích mổ xẻ vấn đề Đôla
hoá trong thời điểm này là vấn đề rất cần thiết. Không có tham vọng giải
quyết hết, đề cập đủ mọi vấn đề, bằng bài tiểu luận của mình em chỉ mong
muốn góp một tiếng nói vào cuộc thảo luận đang sôi nổi về một vấn đề nóng
bỏng của nền kinh tế-vấn đề Đôla hoá.
Vì kiến thức còn nông cạn cũng nh thời gian nghiên cứu cha nhiều. Bài
tiểu luận của em chắc chắn còn rất nhiều thiếu sót. Mong đợc các thầy cô góp
ý, phê bình và sửa chữa.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang : 1

phần 1 Đôla hóa Một số vấn đề chung
I -Khái niệm đô la hoá
Thông thờng mỗi một quốc gia đều có đồng tiền riêng của mình,
thực hiện hầu nh đầy đủ các chức năng tiền tệ, trừ chức năng tiền tệ thế


giới mà không phải đồng tiền nào cũng làm đợc. Do điều kiện chính trị-
kinh tế-xã hội cụ thể nên đô la Mĩ (USD), một loại ngoại tệ mạnh, có
phạm vi giao dịch rộng nhất thế giới, dần dần đợc sử dụng song hành với
đồng nội tệ của quốc gia, đến một mức nào đó đợc gọi là tình trạng Đôla
hoá nền kinh tế. Trong những năm gần đây vấn đề Đôla hoá ngày càng
thu hút sự quan tâm của các nhà hoạch định chính sách cũng nh công
chúng. Vậy căn cứ vào đâu, dựa trên tiêu chí nào để gọi đó là nền kinh tế
bị Đôla hoá?

Theo giải thích của một số chuyên gia của IMF, Đôla hoá
(dollarization) là tình trạng dân chúng (ngời c trú) nắm giữ một tỉ lệ có ý
nghĩa trong cơ cấu tài sản của họ dới hình thức Đôla. Nói một cách
khác, trong một nền kinh tế, khi ngoại tệ đợc sử dụng một cách rộng rãi
thay thế cho đồng bản tệ trong toàn bộ hoặc một số các chức năng của
tiền tệ thì có thể coi nền kinh tế bị Đôla hoá.

II. Phân loại Đô la hoá
Theo IMF tỉ lệ Đôla hoá của một nền kinh tế đợc căn cứ vào tỉ lệ
giữa tiền gửi ngoại tệ tại các ngân hàng so với lợng tiền cung ứng. Ngày
nay khái niệm tiền nói chung và cấu trúc tiền trong mỗi quốc gia đã mở
rộng rất nhiều, trong đó quan trọng nhất phải kể đến là M2. Theo cách
tính này IMF cho rằng nếu tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ trên M2 trong một nền
kinh tế lớn hơn 30% thì nền kinh tế đó có thể coi là gặp phải tình trạng
Đôla hoá cao. Theo đánh giá của IMF năm 1998 trờng hợp này có 18 n-
ớc. Có 34 nớc khác đợc IMF xếp là nớc có mức độ Đôla hoá vừa phải
Trang : 2

với tỉ lệ tiền gửi ngoại tệ khoảng 16,1%. Việt Nam đợc IMF xếp vào loại
này.


Về cơ bản, Đôla hoá gồm 3 loại chính là: Đôla hoá không chính
thức, Đôla hoá bán chính thức và Đôla hoá chính thức.
_Đô la hoá không chính thức là trờng hợp ngoại tệ đợc sử dụng
rộng rãi trong nền kinh tế mặc dù không đợc quốc gia này chính thức
thừa nhận. Thuật ngữ Đôla hoá không chính thức bao gồm cả các trờng
hợp nắm giữ tài sản nớc ngoài hợp pháp và không hợp pháp. ở một số n-
ớc, việc giữ một số tài sản ngoại tệ là hợp pháp nh các tài khoản bằng
USD tại các ngân hàng trong nớc, nhng lại không hợp pháp khi có tài
khoản tại ngân hàng nớc ngoài trừ phi đợc cấp phép.
Đô la hoá không chính thức rất phổ biến ở các nớc đang phát triển
_Đôla hoá bán chính thức. Khoảng 12 nớc trên thế giới đợc IMF
xếp là nớc Đô la hoá bán chính thức hay có hệ thống lu hành chính
thức hai đông tiền. ở những nớc này, đồng ngoại tệ là đồng tiền lu hành
hợp pháp và thậm chí có thể chiếm u thế trong các khoản tiền gửi ngân
hàng nhng đóng vai trò thứ cấp trong việc trả lơng, thuế và những chi
tiêu hàng ngày, không giống các nớc có Đôla hoá bán chính thức duy trì
NHTW hay một cơ quan tiền tệ có quyền hạn tơng tự để thực hiện chính
sách tiền tệ của họ.
_Đô la hoá chính thức: hay còn gọi là Đôla hoá hoàn toàn xuất hiện
khi đồng ngoại tệ là đồng tiền duy nhất đợc lu hành. Nghĩa là đồng
ngoại tệ không chỉ đợc sử dụng hợp pháp trong các hợp đồng giữa các
bên t nhân mà còn hợp pháp trong các khoản thanh toán của chính phủ.
Nếu đồng nội tệ còn tồn tại thì nó chỉ đóng vai trò thứ yếu và thờng chỉ
là đồng tiền xu hay các đồng tiền mệnh giá nhỏ. Các nớc thờng chỉ áp
dụng Đôla hoá chính thức khi thất bại trong việc thực thi các chơng trình
ổn định kinh tế.
Đôla hoá chính thức không có nghĩa là chỉ có một hoặc hai đồng
ngoại tệ đợc lu hành hợp pháp. Tuy nhiên, các nớc Đôla hoá chính thức
Trang : 3


thờng chỉ chọn một đồng ngoại tệ làm tiền hợp pháp. ở hầu hết các nớc
Đôla hoá chính thức, các đối tác t nhân đợc phép kí hợp đồngbằng bất cứ
loại tiền nào mà họ cùng đồng ý.
Theo IMF hiện nay có khoảng 14 nớc đợc xếp là các nớc Đôla hoá
chính thức.

Theo nghiên cứu của hệ thống dự trữ liên bang Mỹ, hiện tại, ngời
nớc ngoài nắm giữ khoảng 55% đến 70% số Đôla Mỹ lu hành.
III -Nguồn gốc Đô la hoá
Theo kinh nghiệm quốc tế thì hiện tợng Đôla hoá thờng gặp khi
nền kinh tế có tỉ lệ lạm phát cao, sức mua của đồng bản tệ giảm thì ngời
dân phải tìm công cụ dự trữ giá trị khác, trong đó có các đồng ngoại tệ
có uy tín. Song song với chức năng làm phơng tiện cất giữ giá trị, dần
dần đồng ngoại tệ sẽ cạnh tranh với đồng nội tệ trong chức năng phơng
tiện thanh toán cũng nh làm đơn vị tính toán ( hay là thớc đo giá trị )

Các đồng tiền mạnh là những đồng tiền ổn định cả về đối nội và
đối ngoại cũng nh thông qua vai trò quốc tế của chúng. Điều này đợc thể
hiện bằng chỉ số độ tin cậy z mà từ góc độ của quốc gia có đồng tiền
yếu, thì chỉ số này có thể đợc hiểu là tâm lý dự đoán phá giá đồng nội tệ
về lâu dài so với đồng tiền chủ đạo. Nh vậy, ngay cả khi không có tâm lý
dự đoán phá giá đồng tiền trong ngắn hạn thì lãi suất đồng tiền yếu cũng
phải cao hơn lãi suất đồng tiền mạnh.

Nội tệ = 1 USD + z

Theo kinh nghiệm của các nớc đang phát triển thì giá trị của z
vào khoảng từ 5% đến 10%/năm. Đối với NHTW thì đây là một thông
số đánh giá quan trọng trong ngắn hạn, bởi vì z chỉ có thể thay đổi
trong khoảng thời gian dài. Kinh nghiệm cũng cho thấy khi lãi suất ở

Mỹ tăng lên 1% thì đòi hỏi lãi suất ở những nớc có đồng tiền yếu phải
tăng cao rất nhiều, nhằm đối phó lại với tình trạng chuyển đổi tài sản
sang USD. Do vậy không phải ngẫu nhiên mà hầu nh tất cả các nớc
đang phát triển đều hạn chế hoạt động xuất khẩu vốn t nhân, nhằm ngăn
Trang : 4

ngừa việc đầu t bằng ngoại tệ đợc trả lãi. Ngoài ra, nếu có thêm tâm lý
dự đoán phá giá đồng tiền trong ngắn hạn thì công thức lãi suất cho
đồng nội tệ phải đợc đổi thành

Nội tệ = 1 USD + z +e
(e là tỉ lệ mất giá đồng nội tệ)

Khi lãi suất đồng nội tệ không đảm bảo việc bù thêm đầy đủ các
yếu tố này thì dân chúng sẽ thích cất trữ bằng đồng ngoại tệ hơn là nội tệ


IV Các tác động của Đô la hoá đối với nền kinh tế

1/Tác động tích cực
Quá trình đôla hoá đã mang lại cho nên kinh tế một số tác động tích
cực
_Việc sử dụng Đôla sẽ tạo cho nền kinh tế một cái van giảm nhẹ
sức ép của những mất cân đối, kết quả của tính không hiệu quả dới cơ
chế kế hoạch tập trung, đồng thời cung cấp cho các tác nhân kinh tế một
công cụ tự bảo vệ chống lại lạm phát và phơng tiện để mua hàng hoá ở
thị trờng phi chính thức.

_Hạ thấp chi phí giao dịch. ở những nớc Đôla hoá chính thức, các
chi phí nh chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán khi chuyển từ đồng tiền

này sang đồng tiền khác đợc xoá bỏ. Đôla hoá chính thức cũng loại bỏ
những giao dịch với các nớc khác. Các chi phí dự phòng cho rủi ro cho
tỷ giá cũng không cần thiết, điều này giúp thúc đẩy tơng mại và đầu t
giữa các nớc. Ví dụ thông qua việc dùng đồng Đôla, Mêhicô đã giảm đ-
ợc một khối lợng đáng kể chi phí giao dịch thơng mại với Nhật bản vì
khâu thơng mại Pêsô-Đôla đợc loại bỏ.

Một khía cạnh khác của lợi ích giảm chi phí là các ngân hàng có
thể hạ thấp lợng dự trữ, vì thế giảm đợc chi phí kinh doanh. Việc tồn tại
hai đồng tiền buộc các ngân hàng phải tiến hành danh mục đầu t tách
biệt giữa nội tệ và ngoại tệ.
Trang : 5


_Hạ thấp lạm phát hiện tại và rủi ro lạm phát trong tơng lai thấp
hơn. Bằng việc sử dụng đồng ngoại tệ các nớc Đôla hoá chính thức bảo
đảm duy trì tỷ lệ lạm phát ở mức thấp ở các nớc phát hành đồng ngoại
tệ. Lạm phát thấp làm tăng sự an toàn đối với tài sản t nhân ,khuyến
khích tiết kiệm và cho vay dài hạn. Lạm phát thấp cũng giúp những ngời
nghỉ hu, những ngời có thu nhập cố định và những ngời nghèo có các tài
khoản tại ngân hàng và có bảo đảm rằng khoản tiết kiệm của họ đợc duy
trì giá trị.

_Lãi suất thấp hơn khuyến khích phát triển kinh tế. ở các nớc Đôla
hoá chính thức ngời ta sẽ thực hiện so sánh và tiếp nhận đồng nào có giá
trị hơn, có mặt bằng lãi suất thấp hơn. Mặt bằng lãi suất thấp sẽ cho
phép tăng trởng kinh tế cao hơn và sẽ tạo điều kiện để thu hẹp khoảng
cách so với các nớc công nghiệp.

_Đô la hoá ở mức độ lớn sẽ thu hẹp chênh lệch tỷ giá trên hai thị

trờng chính thức và phi chính thức. Tỷ giá chính thức càng sát với tỷ
giá trên thị trờng phi chính thức, các hoạt động càng có động cơ chuyển
từ thị trờng bất hợp pháp sang thị trờng hợp pháp ( thị trờng chính
thức ).

_Mức độ mở cửa lớn hơn và minh bạch hơn. Các nớc thực hiện
Đôla hoá chính thức có thể loại bỏ rủi ro cán cân thanh toán và những
kiểm soát mua ngoại tệ, khuyến khích thì NHTW sẽ không còn khả
năng phát hành nhiều tiền và gây ra lạm phát, đồng thời ngân sách tự do
thơng mại và đầu t quốc tế. Đặc biệt là khi một nền kinh tế bị Đôla hoá
hoàn toàn nhà nớc sẽ không trông chờ vào nguồn phát hành này để trang
trải thâm hụt, kỉ luật về tiền tệ và ngân sách nhà nớc thắt chặt. Do vậy,
các chơng trình ngân sách sẽ mang tính tích cực hơn


2/Tác động tiêu cực
Trang : 6

Cũng nh các vấn đề khác Đôla hoá cũng có tính hai mặt của nó. Bên
cạnh những tác động tích cực, vấn đề Đôla hoá không tránh khỏi những
tác động tiêu cực đối với nền kinh tế:

- Dự trữ ngoại tệ của nhà nớc khó tăng trởng do trốn thoát vốn.

Số lợng Đôla hoá của t nhân, cơ quan hay doanh nghiệp đã biến
thành phơng tiện cất trữ thì nhà nớc chẳng sử dụng đợc nữa, trong lúc dự
trữ ngoại tệ tại NHTW còn ít ỏi thì lợng ngoại tệ của các NHTM gửi ra
nớc ngoài lại rất lớn. Rõ ràng Đôla hoá đi cùng với sự chạy trốn vốn bao
gồm cả nghĩa xuất khẩu t bản. Xuất khẩu t bản ở dây không phải là một
khái niệm về địa lý, mà thuộc về chức năng xuất khẩu miêu tả sự chuyển

đổi tiền tệ của mình ra ngoại tệ. Số ngoại tệ này không do NHTW nắm
giữ, bất kể liệu đồng ngoại tệ đó đợc cất giữ dới gối đầu giờng hay gửi
vào hệ thống ngân hàng trong nớc hay nớc ngoài. Đó là một sự lẩn tránh
việc tạo lập tài sản danh nghĩa bằng đồng bản tệ.

- Đôla hoá càng nặng, đồng bản tệ trở thành đồng tiền chuyển đổi
càng trở nên khó khăn.

Sự khác nhau có tính quyết định giữa đồng tiền mạnh và đồng tiền
yếu là dựa trên sự ổn định danh nghĩa của nó. Nó liên quan đến chức
năng làm phơng tiện thanh toán và phơng tiện cất trữ. Đôla hoá làm cho
đồng bản tệ bị lấn át về chức năng này. Nếu không sớm kiềm chế và đẩy
lùi đến lúc nào đó sẽ làm mất vai trò của NHTW. Xét về bên trong với
đồng bản tệ thì NHTW không bao giờ thiếu khả năng thanh toán, nhng
lại rất có thể xảy ra với ngoại tệ đối với bên ngoài. Nếu Đôla hoá còn
tiếp diễn, đồng bản tệ khó đóng đợc vai trò làm đồng tiền chuyển đổi.
- Đôla hoá càng tăng, thị trờng ngoại tệ liên ngân hàng càng tẻ
nhạt.
Bởi thị trờng này chủ yếu là mua bán ngoại tệ. Nhng Đôla hoá làm
cho lợng ngoại tệ bị sức hút vào cất giữ trên tài khoản của NHTM. Lợng
ngoại tệ này cũng có vốn khả dụng mà ngời sở hữu là ngời gửi tiền nên
Trang : 7

NHTM không thể đa ra thị trờng liên ngân hàng để mua bán mà đợc.
Mặt khác các NHTM lại cho vay thẳng ngoại tệ, rất ít liên quan đến thị
trờng mua bán ngoại tệ. NHTW sử dụng phơng tiện mua và bán kiểm
soát, can thiệp thị trờng. Nhng một lợng ngoại tệ lớn vận động lại không
qua thị trờng này nên không thể làm sôi động lên đợc.

- Đôla hoá gây trở ngại cho NHTW về kiểm soát và điều tiết

nguồn vốn khả dụng.
Việc kiểm soát lợng tiền cung ứng thông qua thị trờng mua bán
ngoại tệ, NHTW dùng phơng tiện của thị trờng để điều tiết cung cầu
ngoại tệ, mua ngoại tệ vào dự trữ là cung cấp đồng bản tệ ra lu thông vào
thị trờng và ngợc lại bán ngoại tệ là thu hồi đồng bản tệ về. Việc làm
này không làm thay đổi tổng phơng tiện thanh toán, chỉ là một sự
chuyển dịch giữa hai đồng tiền nhng nó lại ảnh hởng tới cung cầu ngoại
tệ, liên quan đến sự biến đổi tỷ giá hối đoái, và rất quan trọng qua trạng
thái chuyển đổi này NHTW mới nắm đợc tơng đối chính xác về tổng ph-
ơng tiện thanh toán.

- Đôla hoá làm giảm tác dụng của chính sách tỷ giá khuyến khích
xuất khẩu.

Chính sách phá giá đồng bản tệ là hạ thấp giá trị của nó để các nhà
xuất khẩu khi thu đợc ngoại tệ chuyển đổi qua đồng bản tệ sẽ đợc hởng
một giá trị lớn hơn cộng thêm lãi suất tiền gửi đồng bản tệ hấp dẫn thu
nhập của các nhà xuất khẩu tăng cao tạo khả năng cạnh tranh giá cả
hàng hoá trên thị quốc tế có lợi cho mình. Nhng vì Đôla hoá thu hút sự
cất trữ và thanh toán bằng ngoại tệ vẫn có lợi các nhà xuất khẩu không
muốn bán ngoại tệ cho ngân hàng dẫn đến chính sách tỷ giá kém hiệu
lực.

- Đôla hoá còn diễn biến, chủ trơng đi đến thả nổi tỷ giá có sự
quản lí của nhà nớc khó thực hiện.

Trang : 8

Nh đã nêu trên, Đôla hoá làm cho thị trờng mua bán ngoại tệ liên
ngân hàng thiếu điều kiện hoạt động, tỷ giá không phản ánh đúng cung

cầu cạnh tranh, lực lợng dự trữ ngoại tệ mỏng manh, NHTW cha đủ sức
can thiệp và kiểm soát những điều kiện còn thiếu nên khó thực hiện
chính sách thả nổi tỷ giáhối đoái để chuyển công cụ quản lí trực tiếp
sang công cụ quản lí gián tiếp.
Phần 2 TìNH TRạNG ĐÔ LA HOá tại việt
nam Thực trạng và giải pháp
Là một trong những nớc nằm trong khu vực các nớc đang phát triển,
với chính sách mở cửa tự do hoá thơng mại, Việt Nam cũng phải đối mặt
với vấn đề Đôla hoá. Tại Việt Nam, tình trạng Đôla hoá nền kinh tế đã
diễn ra trong nhiều năm nay. Trên cơ sở xem xét những vấn đề lý luận
chung và dựa vào tình hình thực tế, chúng ta cùng nhìn nhận lại vấn đề
Đôla hoá ở Việt Nam: hiện trạng, xu hớng, nguyên nhân và giải pháp khắc
phục.
I - Diễn biến tình trạng Đôla hoá tại Việt Nam
Đồng Đôla Mỹ (USD) mới xâm nhập vào nớc ta chừng hơn chục
năm nay kể từ khi Nhà nớc ta thực hiện chính sách kinh tế thị trờng mở
cửa. Với cơ chế tiền tệ thế giới đơng đại, những đồng tiền mạnh, đặc biệt
là đồng USD đợc sử dụng phổ biến trong giao dịch quốc tế. Nó thực hiện
vai trò tiền tệ thế giới. Đó là cơ hội cho USD xâm nhập ngày càng mạnh
mẽ vào đời sống kinh tế xã hội của các nớc. Với chính sách kinh tế thị
trờng mở cửa, tạo cho quá trình quốc tế hoá giao lu thơng mại, giao lu
vốn và hợp tác quốc tế ngày càng phát triển và tác động trực tiếp vào nền
kinh tếtiền tệ của mỗi nớc. Mỗi quốc gia đã xuất hiện nhu cầu khách
quan sử dụng đơn vị tiền tệ. Hiện tợng Đôla hoá dần dần trở thành nhu
cầu, thành thói quen và mặc nhiên đợc thừa nhận ở các nớc kém phát
triển. Nớc ta cũng trong bối cảnh ấy.
Trang : 9


Để nghiên cứu cụ thể vấn đề này cần xem xét trên cả ba khía cạnh

sau.

1/ Đôla hoá nằm ngoài ngân hàng,

Việc xác định chính xác lợng tiền này là rất khó, nhất là đối với
một nớc đang phát triển nh nớc ta, khi mà tình trạng buôn lậu diễn ra
phổ biến mà các biện pháp ngăn chặn tỏ ra không có hiệu quả, bộ máy
hải quan non kém và tuỳ tiện, luật pháp không nghiêm, tình trạng tham
nhũng còn đáng lo ngại. Do đó chỉ có thể căn cứ vào các nguồn Đôla
Mỹ từ nớc ngoài chuyển vào trong nớc qua con đờng t nhân nh: thu nhập
từ buôn lậu hay buôn bán tiểu ngạch, kiều hối, quà biếu và quà tặng
bằng Đôlâ Mỹ cá nhân mang trực tiếp theo mình khi xuất nhập cảnh có
khai báo (trên mức qui định) và không khai báo (không tự giác khai báo
và dới mức phải khai báo) các nguồn thu bằng Đôla Mỹ ở trong nớc nh
dịch vụ du lịch với khách nớc ngoài... Bởi vậy chủ yếu phải dựa vào
quan sát thông tin d luận, nhìn nhận các giao dịch thanh toán trong dân
c, nhất là các giao dịch có giá trị lớn nh mua bán bất động sản, mua xe
máy... Thực trạng này thấy rất rõ ở nớc ta khi mà hiện nay có tới hơn 2,0
triệu khách quốc tế vào Việt Nam, trên 2,5 triệu Việt kiều (mỗi năm
chuyển về nớc hơn 2,0 tỷ Đôla ); số lợng ngời Viêt Nam đi làm việc,
học tập công tác du lịch ở nớc ngoài đang tăng lên; hoạt động thơng
mại-buôn bán tiểu ngạch dịch vụ trên biên giới đất liền và trên biển phát
triển. Điều hiển nhiên là riêng số kiều hối thống kê của hải quan và các
Công ty dịch vụ kiều hối, các ngân hàng đợc nêu dới đây chắc chắn
không thể là số lợng gần đủ. Số liệu thống kê của NHNN cho hay, lợng
kiều hối chuyển về nớc các năm gần đây nh sau:
(nguồn: tạp chí ngân hàng số 1+2/2002)

Trang :
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000

USD(triệu) 249.47 284.96 468.99 400.00 590.00 1200.0 1757.0
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×