Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

nghiên cứu phát triển hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững tại huyện yên định, tỉnh thanh hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.2 MB, 136 trang )



BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








HOÀNG VĂN TIẾN



NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CÂY TRỒNG
THEO HƯỚNG SẢN XUẤT HÀNG HOÁ VÀ BỀN VỮNG TẠI
HUYỆN YÊN ðỊNH - TỈNH THANH HOÁ



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số: 60.62.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM CHÍ THÀNH




HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………
i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan, số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.

TÁC GIẢ LUẬN VĂN




Hoàng Văn Tiến
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ii
LỜI CÁM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Phạm Chí Thành,
người ñã tận tình giúp ñỡ, hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện
ñề tài, cũng như trong quá trình hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo Viện ñào tạo Sau ðại
học; Khoa Nông học, ñặc biệt là các thầy cô trong Bộ môn Hệ thống
nông nghiệp (Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội); UBND huyện Yên
ðịnh - Thanh Hoá; bà con nông dân, UBND các xã, thị trấn và phòng

Nông Nghiệp, phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, trạm
Khuyến nông, các bạn bè, ñồng nghiệp và người thân ñã nhiệt tình giúp
ñỡ tôi trong thời gian thực hiện ñề tài và hoàn chỉnh luận văn tốt nghiệp.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN



Hoàng Văn Tiến







Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iii

MC LC
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vi
Danh mục đồ thị viii
Danh mục viết tắt ix
PHầN I Mở ĐầU 122
1. T VN 1

1.1. Tớnh cp thit ca ủ ti 1
1.2 Mc ủớch v yờu cu 3
1.2.1 Mc ủớch 3
1.2.2 Yờu cu 3
1.3 í ngha khoa hc v thc tin ủ ti 3
1.3.1 í ngha khoa hc 3
1.3.2 í ngha thc tin 3
1.4 i tng nghiờn cu v gii hn ca ủ ti 4
1.4.1 i tng nghiờn cu 4
1.4.2 Gii hn ủ ti 4
PHầN ii TổNG QUAN TàI LIệU 5
2.1 C s khoa hc ca ủ ti 5
2.1.1 Khỏi nim v h thng cõy trng 5
2.1.2 Mt s khỏi nim c bn v phỏt trin h thng nụng nghip theo
hng sn xut hng húa v bn vng
7
2.1.3 Nhng yu t chi phi s la chn h thng cõy trng 15
2.2. Phng phỏp lun trong nghiờn cu chuyn ủi h thng cõy trng 25
2.2.1 Lý thuyt v h thng 25
2.2.2 Phng phỏp tip cn trong nghiờn cu 28
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

iv
2.3 Tình hình nghiên cứu về hệ thống cây trồng. 32
2.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 32
2.3.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 37
2.3.3 Một số kết quả nghiên cứu về hệ thống trồng trọt ở Thanh Hóa. 43
3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44
3.1 Nội dung nghiên cứu 44
3.2 Phương pháp nghiên cứu 44

3.3 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 47
3.4 ðịa ñiểm và thời gian thực hiện 47
PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48
4.1 ðặc ñiểm chung về huyện Yên ðịnh 48
4.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 48
4.1.2. ðặc ñiểm kinh tế - xã hội 63
4.2 Hiện trạng hệ thống cây trồng và các công thức luân canh 70
4.2.1 Cơ cấu sử dụng các loại ñất 70
4.2.2 Hệ thống cây trồng 72
4.2.3. Cơ cấu về giống: 74
4.2.4 Ý kiến của người dân về hệ thống cây trồng 77
4.2.5 Hiện trạng các công thức luân canh cây trồng trên các chân ñất.78
4.3. Kết quả thí nghiệm 87
4.3.1 Lựa chọn giống khoai lang trồng trong vụ ñông 87
4.3.2 Chọn giống lạc trong vụ xuân 91
4.3.3 Chọn giống khoai tây 94
4.4 Xây dựng hệ thống cây trồng hợp lý 97
4.4.1 Cơ sở xây dựng 97
4.4.2 Lựa chọn loại cây trồng 98
4.4.3 ðề xuất hệ thống cây trồng mới ở Yên ðịnh 100
4.5 Một số giải pháp góp phần thực thi cơ cấu cây trồng mới 108
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

v

4.5.1 ðổi mới cơ chế chính sách, tăng cường năng lực quản lý nhà
nước ñể xây dựng nên một quan hệ sản xuất phù hợp
108
4.5.2 Khoa học kỹ thuật 109
4.5.3 Mở rộng và tìm kiếm thị trường 110

4.5.4 Tổ chức chỉ ñạo thực hiện 110
5.2. ðề nghị 113
PHỤ LỤC 119

















Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vi
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Bố trí cơ câu cây trồng trong một năm 16

Bảng 4.1. Tổng hợp các yếu tố khí hậu ở Yên ðịnh 54

Bảng 4.2. Tổng hợp các loại ñất ở Yên ðịnh 58


Bảng 4.3. Hiện trạng sử dụng ñất nông nghiệp ở huyện Yên ðịnh 61

Bảng 4.4 Diện tích các loại cây trồng hàng năm giai ñoạn 2006-2010 64

Bảng 4.5 Phát triển chăn nuôi huyện Yên ðịnh giai ñoạn 2006- 2010 66

Bảng 4.6 Dân số và lao ñộng huyện Yên ðịnh năm 2010 68

Bảng 4.7. Cơ cấu diện tích sử dụng ñất nông nghiệp 70

Bảng 4.8. Cơ cấu diện tích gieo trồng của huyện Yên ðịnh 72

Bảng 4.9. Cơ cấu giống của một số loại cây trồng hàng năm huyện Yên
ðịnh năm 2010 75

Bảng 4.10. Ý kiến của người dân về lựa chọn loại cây trồng 77

Bảng 4.11. Cơ cấu và năng suất cây trồng trên ñất vàn 78

Bảng 4.12 Thời vụ của các công thức luân canh trên ñất vàn 80

Bảng 4.13. Hiệu quả kinh tế các công thức luân canh trên ñất vàn 80

Bảng 4.14. Cơ cấu và năng suất cây trồng trên ñất cao 82

Bảng 4.15 Thời vụ của các công thức luân canh trên ñất cao 83

Bảng 4.16 Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên ñất cao 83


Bảng 4.17. Cơ cấu và năng suất cây trồng trên ñất trũng 85

Bảng 4.18 Thời vụ của các công thức luân canh trên ñất trũng 86

Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế của các công thức luân canh trên ñất trũng 86

Bảng 4.20. ðặc ñiểm của các giống khoai lang ñược trồng trong vụ
ñông ở Yên ðịnh 88

Bảng 4.21. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng
khoai lang trồng trong vụ ñông ở Yên ðịnh
89

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

vii

Bảng 4.22 Hiệu quả của cây khoai lang D5 so với một số cây trồng cùng
thời vụ
90

Bảng 4.23. ðặc ñiểm của các giống lạc ñược trồng trong vụ xuân ở Yên ðịnh 92

Bảng 4.24. Hiệu quả của giống lạc Trạm dầu 207 so với một số cây
trồng cùng thời vụ
93

Bảng 4.25. Kết quả nghiên cứu ở các giống khoai tây vụ ñông 2010 –
2011
95


Bảng 4.26 Hiệu quả của giống khoai tây Solara so với một số cây trồng
cùng thời vụ 96

Bảng 4.27. Hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng ở Yên ðịnh 98

Bảng 4.28. Chuyển ñổi cơ cấu công thức luân canh trên chân ñất vàn 101

Bảng 4.29. Giá trị sản xuất của cơ cấu công thức luân canh mới trên ñất
vàn 102

Bảng 4.30. Chuyển ñổi cơ cấu công thức luân canh trên chân ñất cao 103

Bảng 4.31. Giá trị sản xuất của cơ cấu công thức luân canh mới trên ñất
cao
104

Bảng 4.32. Chuyển ñổi cơ cấu công thức luân canh trên chân ñất trũng 105

Bảng 4.33. Giá trị sản xuất của cơ cấu công thức luân canh mới trên ñất
trũng
105

Bảng 4.34. Diện tích, năng suất, sản lượng gieo trồng của cơ cấu cây
trồng mới
106

Bảng 4.35. Cơ cấu các loại giống mới 107








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

viii
DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1. Bản ñồ hành chính huyện Yên ðịnh, tỉnh Thanh Hoá tỷ lệ 1/50.000 49
Hình 4.2. Cơ cấu sử dụng ñất huyện Yên ðịnh năm 2010 62
Hình 4.3. Cơ cấu kinh tế huyện Yên ðịnh năm 2010 64
Hình 4.4. Diện tích các loại cây trồng huyện Yên ðịnh giai ñoạn 2006 - 2010 65
Hình 4.5. Cơ cấu diện tích sử dụng ñất huyện Yên ðịnh 2010 71
Hình 4.6. Cơ cấu cây trồng huyện Yên ðịnh giai ñoạn 2006 – 2010 73
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DT Diện tích
NS Năng suất
SL Sản lượng
ðVT ðơn vị tính
HTX Hợp tác xã
HTXDVNN Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp
CTV Cộng tác viên
NXB Nhà xuất bản
CCCT Cơ cấu cây trồng
HQLð Hiệu quả lao ñộng

HQ Hiệu quả
HTCT Hệ thống cây trồng
KHKT Khoa học kỹ thuật
GTSX Giá trị sản xuất
GTXSNN Giá trị sản xuất nông nghiệp
ðH ðại học
Cð Cao ñẳng
THCN Trung học chuyên nghiệp
CNKT Công nhân kỹ thuật
Tr. ñồng Triệu ñồng
CTQG Chính trị Quốc gia
PTNT Phát triển nông thôn
BVTV Bao vệ thực vật
TGST Thời gian sinh trưởng
UBND Ủy ban nhân dân
XHCN Xã hội chủ nghĩa
CTLC Công thức luân canh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

1

PHÇN I Më §ÇU

1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1. Tính cấp thiết của ñề tài
Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ñảm bảo
bền vững là một ñịnh hướng ñúng ñắn trong quá trình phát triển kinh tế hiện
nay của nước ta, ñồng thời ñó cũng là ñiều kiện ñể thực hiện tiến trình hội
nhập với kinh tế thế giới. Ở nước ta, nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, 80%
dân số sống ở nông thôn, lao ñộng nông nghiệp chiếm 75% lực lượng lao

ñộng xã hội và sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu là ñộc canh cây
lúa, thuần nông, năng suất lao ñộng thấp do ñó ñời sống nông dân nói chung
còn thấp. Chỉ có phát triển nền nông nghiệp hàng hóa có hiệu quả, ñạt năng
suất cao, chất lượng tốt, chủng loại hàng hóa nông sản phong phú thì mới cải
thiện ñược ñời sống dân cư ở nông thôn. ði ñôi với phát triển nông nghiệp
hàng hóa thì việc phát triển bền vững cũng là một vấn ñề cần ñược quan tâm
giải quyết. ðặc biệt, trong giai ñoạn hiện nay khi mà quỹ ñất giành cho sản
xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp, tình trạng nóng lên của nhiệt ñộ trái
ñất làm nước biển dâng…thì việc phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất
hàng hóa và bền vững là yêu cầu cấp thiết cần ñược quan tâm.
Yên ðịnh là một Huyện lị, nằm trong vùng trọng ñiểm lúa của Thanh
Hóa, cách thành phố Thanh hóa 28 km về phía Tây theo quốc lộ 45, có vị trí
rất quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Thanh Hóa với
hệ thống giao thông phát triển, ñiều kiện sinh thái và kinh tế - xã hội rất thuận
lợi cho phát triển nông nghiệp hàng hóa ña dạng và bền vững. Cơ cấu kinh tế
của Yên ðịnh giai ñoạn 2006-2010 là: Dịch vụ thương mại 20,35%; công
nghiệp 25,34%; nông lâm-thủy sản 6,44%; tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 5 năm
vừa qua bình quân là 14,65%/năm. [42]
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

2

Trc sc ộp ca quỏ trỡnh ủụ th hoỏ, phỏt trin cụng nghip v gia
tng dõn s, din tớch ủt canh tỏc ca Huyn ngy cng gim sỳt nghiờm
trng. Sn xut nụng nghip ca Yờn nh ủang ủng trc nhng thỏch thc
mi l thiu qu ủt sn xut nụng nghip, lc lng lao ủng thiu vic lm,
ngy cụng lao ủng thp, thiu vn ủu t cho sn xut nụng nghip, ụ nhim
mụi trng. Bờn cnh ủú nn nụng nghip ch yu vn l t cung t cp, nng
sut cõy trng thp, h thng cõy trng ủn gin, sn xut nụng nghip hng
hoỏ chm phỏt trin, kh nng ng dng ca tin b cụng ngh, khoa hc k

thut cũn yu. Vic m rng din tớch ủt canh tỏc ủ tng sn phm nụng
nghip l ủiu khụng th xy ra. Bờn cnh ủú, những năm tới do tác động của
biến đổi khí hậu chế độ nhiệt, chế độ ma ở huyện Yên Định không còn ổn
định nữa. Những thay đổi trên đ tác động không có lợi cho một vùng trồng
trọt chuyên canh.
nn nụng nghip Yờn nh phỏt trin, sn xut theo hng hng húa
cú giỏ tr kinh t cao, nõng cao giỏ tr trờn ủn v din tớch, phc v nhu cu
ca nhõn dõn, cú sn phm hng hoỏ trao ủi trờn th trng ni ủa v tham
gia xut khu. Vic nghiờn cu chuyn ủi h thng cõy trng, ủỏnh giỏ hiu
qu xỏc ủnh h thng cõy trng phự hp va bo v mụi trng va phỏt
trin trong nụng nghip theo hng sn xut hng hoỏ tnh Thanh Hoỏ núi
chung v huyn Yờn nh núi riờng ủó v ủang l mt ủũi hi bc xỳc ht sc
cn thit ủ ủỏp ng s phỏt trin ca xó hi. [44]
Xut phỏt t yờu cu trờn chỳng tụi thc hin ủ ti Nghiờn cu phỏt
trin h thng cõy trng theo hng sn xut hng hoỏ v bn vng ti
huyn Yờn nh - tnh Thanh Hoỏ".
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

3

1.2 Mục ñích và yêu cầu
1.2.1 Mục ñích
ðiều tra nghiên cứu hệ thống cây trồng tại huyện Yên ðịnh xác ñịnh ưu
ñiểm, hạn chế của hệ thống cây trồng hiện tại, tiến hành chuyển ñổi hệ thống
cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, lợi dụng tốt nhất ñiều kiện tự nhiên,
kinh tế - xã hội, tăng thu nhập và cải thiện ñời sống cho nhân dân.
1.2.2 Yêu cầu
ðánh giá ñược ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện làm cơ sở
cho việc chuyển ñổi hệ thống cây trồng.
ðánh giá ñược thực trạng sản xuất nông nghiệp và hệ thống cây trồng

theo hướng sản xuất hàng hoá.
Xác ñịnh ñược hướng chuyển ñổi hệ thống cây trồng phù hợp với từng
vùng ñất và ñiều kiện kinh tế xã hội của từng ñịa phương, ñáp ứng nhu cầu
nhân dân trong huyện và các vùng phụ cận hướng tới xuất khẩu.
ðề xuất ñược các mô hình chuyển ñổi hệ thống cây trồng ñạt mục ñích
tăng nhanh sản lượng, giá trị nông sản hàng hoá, thu nhập góp phần làm giàu
cho các hộ nông dân và cho xã hội.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
ðề tài nghiên cứu góp phần làm rõ hơn mối quan hệ giữa hệ thống cây
trồng với các ñiều kiện tự nhiên xã hội của huyện Yên ðịnh.
Làm tài liệu cho các nhà quản lý ñiều hành sản xuất nông nghiệp ở
huyện Yên ðịnh.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
Xác ñịnh ñược hướng chuyển dịch hệ thống cây trồng hợp lý, xây dựng
ñược một số hệ thống cây trồng thích hợp theo hướng sản xuất hàng hoá và
phát triển nông nghiệp bền vững của huyện Yên ðịnh.
Thông qua việc xác ñịnh những ưu ñiểm và hạn chế của hệ thống cây
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

4

trồng tại huyện Yên ðịnh ñề xuất giải pháp về hệ thống cây trồng mới có hiệu
quả kinh tế cao hơn nhờ chuyển dịch hệ thống theo hướng sản xuất hàng hoá,
góp phần nâng cao ñời sống nhân dân ñịa phương.
1.4 ðối tượng nghiên cứu và giới hạn của ñề tài
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
Các yếu tố tự nhiên bao gồm: ñất, nước, khí hậu, các yếu tố sinh vật
trong ñó có cây trồng vật nuôi, các yếu tố về kinh tế - xã hội bao gồm: các
cơ chế chính sách, thị trường, giá cả, dịch vụ, ñiều kiện cơ sở hạ tầng và

nông hộ, có ảnh hưởng trực tiếp ñến việc chuyển ñổi hệ thống cây trồng
theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững tại huyện Yên ðịnh.
Các hệ thống canh tác và cây trồng hiện ñang ñược sử dụng và xu hướng
chuyển ñổi hệ thống cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá và bền vững.
1.4.2 Giới hạn ñề tài
ðề tài mới tập trung nghiên cứu hệ thống cây trồng hàng năm hiện có
trong nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Yên ðịnh chú trọng theo hướng phục
vụ tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

5

PHÇN ii
TæNG QUAN TµI LIÖU

2.1 Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1 Khái niệm về hệ thống cây trồng
Theo Phạm Chí Thành (1993) [26] thì hệ thống cây trồng là hệ thống
giống và loài cây trồng ñược bố trí theo không gian và thời gian trong một hệ
sinh thái nông nghiệp cùng với hệ thống các biện pháp kỹ thuật kèm theo, nó
liên quan tới hệ thống cây trồng nông nghiệp, nó phản ánh sự phân công lao
ñộng trong nội bộ ngành nông nghiệp, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội của mỗi vùng, nhằm cung cấp ñược nhiều nhất những sản phẩm phục
vụ cho nhu cầu của con người.
Theo tác giả ðào Thế Tuấn (1984) [35] thì hệ thống cây trồng là thành
phần các giống và loài cây ñược bố trí theo không gian và thời gian trong một
vùng sinh thái nông nghiệp nhằm tận dụng hợp lý nhất các nguồn lợi về tự
nhiên, kinh tế - xã hội sẵn có. Còn các tác giả Lý Nhạc, Dương Hữu Tuyền,
Phùng ðăng Chinh (1987) [22] thì cho rằng hệ thống cây trồng là thành phần
và các loại giống cây trồng bố trí theo không gian và thời gian trong một cơ

sở hay một vùng sản xuất nông nghiệp.
Nội dung cốt lõi của hệ thống biểu hiện vị trí, vai trò của từng bộ phận
và mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa chúng trong tổng thể. Một hệ thống
có tính ổn ñịnh tương ñối và ñược thay ñổi ñể ngày càng hoàn thiện, phù hợp
với ñiều kiện khách quan, ñiều kiện lịch sử, xã hội nhất ñịnh. Hệ thống cây
trồng lệ thuộc rất nghiêm ngặt vào ñiều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên
và ñiều kiện kinh tế - xã hội. Việc duy trì hay thay ñổi hệ thống không phải là
mục tiêu mà chỉ là phương tiện ñể tăng trưởng và phát triển sản xuất. Hệ
thống cây trồng ñược xác ñịnh trên cơ sở bố trí mùa vụ, chế ñộ luân canh cây
trồng, thay ñổi theo những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giải quyết vấn ñề mà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

6

thực tiễn sản xuất ñòi hỏi và ñặt ra cho ngành sản xuất trồng trọt những yêu
cầu cần giải quyết.
Hệ thống cây trồng hợp lý là sự ñịnh hình về mặt tổ chức cây trồng trên
ñồng ruộng về số lượng, tỷ lệ, chủng loại, vị trí và thời ñiểm, có tính chất xác
ñịnh lẫn nhau, nhằm tạo ra sự cộng hưởng các mối quan hệ hữu cơ giữa các
loài cây trồng với nhau, từ ñó khai thác và sử dụng một cách tiết kiệm và có
hiệu quả nhất các nguồn tài nguyên cho các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Hệ thống cây trồng về mặt diện tích là tỷ lệ các loại cây trồng trên diện
tích canh tác, tỷ lệ này phần nào nói lên trình ñộ sản xuất của từng vùng. Tỷ lệ
cây lương thực cao, tỷ lệ cây công nghiệp, cây thực phẩm thấp, phản ánh trình
ñộ phát triển sản xuất thấp. Tỷ lệ các loại cây trồng có sản phẩm tiêu thụ tại
chỗ cao, các loại cây trồng có giá trị hàng hoá và xuất khẩu thấp, chứng tỏ sản
xuất nông nghiệp ở ñó kém phát triển và ngược lại.
Trong công tác quy hoạch phát triển nông nghiệp bền vững, xác ñịnh hệ
thống cây trồng hợp lý là một trong những cơ sở cho việc xác ñịnh phương
hướng sản xuất. Sự ña dạng hoá cây trồng và tăng trưởng theo các mục tiêu cụ

thể sẽ tạo nền tảng cho quá trình công nghiệp hoá, hiện ñại hoá nông nghiệp,
nông thôn và phát triển kinh tế trong tương lai.
Nguyễn Duy Tính (1995) [27] cho rằng chuyển ñổi hệ thống cây trồng là
cải tiến hiện trạng hệ thống cây trồng có trước sang hệ thống cây trồng mới
nhằm ñáp ứng những yêu cầu của sản xuất. Thực chất của chuyển ñổi hệ thống
cây trồng là thực hiện hàng loạt các biện pháp (kinh tế, kỹ thuật, chính sách xã
hội) nhằm thúc ñẩy hệ thống cây trồng phát triển, ñáp ứng theo những mục tiêu
của xã hội.
Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng là tìm ra các biện pháp nhằm
nâng cao năng suất, chất lượng nông sản bằng cách áp dụng các tiến bộ kỹ
thuật vào hệ thống cây trồng hiện tại hoặc ñưa ra những hệ thống cây trồng
mới. Hướng vào các hợp phần tự nhiên, sinh học, kỹ thuật, lao ñộng, quản lý,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

7

thị trường ñể phát triển hệ thống cây trồng trong những ñiều kiện mới nhằm
ñem lại hiệu quả kinh tế cao nhất (Lê Minh Toán, 1998) [31].
Nghiên cứu cải tiến hệ thống cây trồng phải ñánh giá ñúng thực trạng,
xác ñịnh hệ thống cây trồng phù hợp với thực tế phát triển cả về ñịnh lượng
và ñịnh tính, dự báo ñược mô hình sản xuất trong tương lai; phải kế thừa ñược
những hệ thống cây trồng truyền thống và xuất phát từ yêu cầu thực tế, hướng
tới tương lai ñể kết hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội (Lê Trọng Cúc,
Trần ðức Viên, 1995)[3], (Trương ðích, 1995)[7], (Võ Minh Kha, 1990)[16].
2.1.2 Một số khái niệm cơ bản về phát triển hệ thống nông nghiệp theo
hướng sản xuất hàng hóa và bền vững
2.1.2.1 Phát triển sản xuất nông nghiệp
Dựa vào cơ sở lý luận về phát triển có thể thấy rằng: phát triển sản xuất
nông nghiệp là sự gia tăng về quy mô, sản lượng, sự tiến bộ về hệ thống cây
trồng và chất lượng nông sản ñược sản ra. Như vậy phát triển sản xuất bao

hàm sự biến ñổi về số lượng và chất lượng. Sự thay ñổi về số lượng ñó là sự
tăng lên về quy mô diện tích, sản lượng và tăng tỷ trọng giá trị các ngành sản
xuất có hiệu quả kinh tế cao trong ngành nông nghiệp. Song phát triển sản
xuất nông nghiệp phải phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của
từng vùng, từng ñịa phương nhằm khai thác lợi thế so sánh nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả, tăng sức cạnh tranh trên thị trường.
Theo quan ñiểm của phát triển bền vững, sự phát triển bền vững, sự
phát triển nông nghiệp vừa theo hướng ñạt năng suất cao, vừa bảo vệ, tái tạo
và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên ñảm bảo sự cân bằng về môi trường. Việc
phát triển là bao hàm phát triển cả nông - lâm - ngư nghiệp, phát triển cả trồng
trọt, chăn nuôi và các ngành nghề dịch vụ khác, ñồng thời nông nghiệp bao
giờ cũng gắn liền với nông dân, nông thôn và môi trường tự nhiên. Do ñó
phát triển nông nghiệp không thể tách rời sự phát triển toàn diện kinh tế - xã
hội nông thôn và bảo vệ môi trường sinh thái.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

8

2.1.2.2 Sản xuất hàng hóa
Theo Phạm Chí Thành (1993) [26] thì hàng hóa là vật phẩm do lao
ñộng con người tạo nên ñể trao ñổi. Sản xuất hàng hóa là sản xuất ra các sản
phẩm ñể bán, trao ñổi phục vụ yêu cầu sản xuất và tiêu dùng. Sản xuất ra ñời
và phát triển dựa trên cơ sở của phát triển sản xuất và phân công lao ñộng xã
hội. Ngay từ thời sơ khai, loài người tách từ thời săn bắn, hái lượm sang các
ngành chăn nuôi ñã có sự trao ñổi hàng hóa dưới hình thức hàng trao ñổi
hàng. Cho ñến ngày nay khi sản xuất phát triển, sự phân công lao ñộng ngày
càng sâu sắc, trình ñộ chuyên môn trong sản xuất ngày càng cao, mỗi một
người, một bộ phận chỉ sản xuất một loại hoặc một sản phẩm giới hạn, thậm
chí chỉ một bộ phận của sản phẩm. Trong khi ñó sản xuất phát triển ñời sống
ngày càng cao, yêu cầu sản phẩm tiêu dùng, các hoạt ñộng dịch vụ ngày càng

ña dạng. ðiều này ñã thúc ñẩy sản xuất hàng hóa và kinh tế hàng hóa ngày
càng phát triển hơn. Sản xuất hàng hóa tồn tại và phát triển ở nhiều chế ñộ xã
hội, là sản phẩm của lịch sử phát triển của loài người. Nó có nhiều ưu thế và
là một phương thức hoạt ñộng kinh tế tiến bộ hơn hẵn so với nền kinh tế tự
túc, tự cấp.
Sản xuất hàng hoá là một tất yếu khách quan, là thuộc tính cơ bản và
mang tính phổ biến của nền nông nghiệp phát triển. Với những kết quả tổng
kết từ nhiều nước trên thế giới qua các thời kỳ lịch sử, nhiều nhà kinh tế ñã
chia quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp làm 3 giai ñoạn: nông nghiệp tự
cung, tự cấp, nông nghiệp ña dạng hoá và nông nghiệp chuyên môn hoá cao.
Giai ñoạn nông nghiệp tự cung, tự cấp: sản xuất nông nghiệp chỉ phục
vụ cho nhu cầu của chính mình, trước hết là ñáp ứng về lương thực nên sản
xuất chỉ tập trung ở một vài loại cây trồng truyền thống. Nông nghiệp hoàn
toàn dựa vào tự nhiên với công cụ lao ñộng thô sơ, kỹ thuật và công nghệ có
nhiều hạn chế, chưa quan tâm ñến thị trường. Sản xuất khép kín và phụ thuộc
vào tự nhiên, quy mô nhỏ nên ñộ rủi ro cao, thu nhập thấp, chỉ ñủ nuôi sống
người sản xuất, chưa có sản phẩm hàng hoá.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

9

Giai ñoạn ña dạng hoá sản xuất nông sản: chủng loại cây trồng, vật nuôi
ñã phong phú hơn, hạn chế ñược tình trạng sản phẩm nông nghiệp một phần
tiêu dùng cho gia ñình, một phần ñể trao ñổi, từ giai ñoạn này ñã bắt ñầu có
nông sản hàng hoá.
Giai ñoạn nông nghiệp ñược chuyển sang sản xuất chuyên môn hoá, hình
thành các trang trại chuyên kinh doanh một vài loại sản phẩm nhất ñịnh, sử
dụng các máy móc công nghệ cơ giới hoá, hiện ñại hoá, cần ít lao ñộng. Sản
xuất nông sản theo hướng phát triển toàn diện, chuyên môn hoá theo ngành,
vùng ñể có tỷ suất hàng hoá cao, tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo ra khối

lượng, chất lượng nông sản hàng hoá cao, chủng loại phong phú.
Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá có ý nghĩa rất to lớn về mặt kinh
tế, văn hoá, xã hội, an ninh chính trị, quốc phòng và bảo vệ môi trường sinh
thái. Phát triển nông sản hàng hoá sẽ thúc ñẩy việc chuyển ñổi hệ thống kinh
tế, hệ thống sản xuất nông nghiệp và phân công lại lao ñộng theo hướng
chuyên môn hoá và phát triển tổng hợp trên cơ sở lợi thế tuyệt ñối và lợi thế
tương ñối của vùng và các tiểu vùng. Thông qua ñòi hỏi khắt khe và kích
thích của thị trường các cơ sở sản xuất nông sản hàng hoá thực hiện cải tiến
kỹ thuật, ñổi mới trang thiết bị, công nghệ, hợp lý hoá quá trình sản xuất, lựa
chọn phương án ñầu tư hợp lý và tiết kiệm, nâng cao ñược năng suất, chất
lượng, hiệu quả sản xuất và sử dụng tài nguyên tốt hơn. Thông qua cạnh tranh
và hợp tác, tính chất và trình ñộ xã hội hoá sản xuất kinh doanh nông nghiệp
ngày càng mở rộng và hoàn thiện. Các thành phần kinh tế phát huy ñúng vai
trò, vị trí của mình và giữa chúng liên kết chặt chẽ với nhau trên từng ñịa bàn.
Phát triển sản xuất nông sản hàng hoá ñảm bảo cung cấp ổn ñịnh lương
thực, thực phẩm cho xã hội, tạo ñộng lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện
ñại hoá mà trước hết là ñẩy nhanh một bước công nghiệp hoá, hiện ñại hoá
nông nghiệp nông thôn, thúc ñẩy quá trình phân công lao ñộng trong nông
nghiệp. Khi sự trao ñổi và giao lưu hàng hoá tăng lên sẽ hoàn thiện mạng lưới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

10
thương nghiệp, quản lý và ñiều tiết thị trường có hiệu quả, góp phần mở ra thị
trường nông sản, hình thành ñồng bộ thị trường tiền tệ, hệ thống tín dụng,
ngân hàng, dịch vụ tạo tiền ñề vật chất khách quan và cơ sở kinh tế vững
mạnh cho việc phát triển một nền nông nghiệp (theo nghĩa rộng) bền vững,
phát huy ñược vai trò của nó trong nền kinh tế quốc dân, biến ñổi tận gốc rễ
bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn.
Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa mà ñề tài nghiên
cứu không phải là theo chế ñộ sản xuất hàng hóa XHCN theo cơ chế cũ - cơ

chế kế hoạch hóa tập trung, mà là nền sản xuất hàng hóa với nhiều thành phần
kinh tế tham gia, vận ñộng theo cơ chế thị trường có sự quản lý và ñiều tiết của
Nhà nước XHCN. Một sản phẩm nông nghiệp trở thành hàng hoá phải ñược
sản xuất từ các thành phần kinh tế khác nhau và ñược lưu thông trên thị trường,
ñồng thời sản phẩm ñó phải có giá cả cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại.
Giá sản phẩm cao hơn giá trị ñích thực của nó sẽ tạo cơ hội cho sản
phẩm ñó mở rộng ñược thị trường tiêu thụ, có cơ hội tiếp xúc ngày càng nhiều
hơn với khách hàng, tạo cơ hội cho sản phẩm tiêu thụ ngày một nhiều hơn,
giúp nhà sản xuất không ngừng ñầu tư mở rộng sản xuất. ðây là chức năng
thông tin của sản phẩm hàng hoá nông nghiệp.
Trong nông nghiệp việc xác ñịnh phương hướng sản xuất ñi ñôi với
việc xác ñịnh hệ thống cây trồng. Một phương hướng sản xuất quyết ñịnh hệ
thống cây trồng, nhưng mặt khác hệ thống cây trồng sản xuất hợp lý cũng là
cơ sở ñể xác ñịnh phương hướng sản xuất (ðào Thế Tuấn, 1997)[36].
2.1.2.3. Phát triễn nông nghiệp bền vững
ðể ñáp ứng nhu cầu nhiều mặt ngày càng tăng của con người ñòi hỏi
ngành nông nghiệp phải sản xuất ra ngày càng nhiều lương thực, thực phẩm và
nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản hàng hoá; ñồng thời tạo ra cơ
sở hạ tầng kỹ thuật cho sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển. Với những
thành tựu của khoa học nông nghiệp, các hộ nông dân, các cơ sở sản xuất ñã
tập trung sản xuất những cây trồng có khả năng thích nghi cao với ñiều kiện
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

11
sinh thái và có lợi thế so sánh hơn các vùng khác trên thị trường, hình thành hệ
thống cây trồng ngày càng có hiệu quả kinh tế cao. Nhiều vùng sinh thái nông
nghiệp có những nguồn tài nguyên tiềm ẩn to lớn, dưới ánh sáng của khoa học
kỹ thuật, thực hiện việc chuyển ñổi hệ thống cây trồng hình thành nên những
vùng chuyên canh tập trung mang tính hàng hoá cao, ñem lại hiệu quả kinh tế
trong sản xuất nông nghiệp. Sử dụng một cách hợp lý các nguồn tài nguyên

thiên nhiên, kinh tế xã hội, gắn lợi ích trước mắt với hiệu quả lâu dài, bền vững,
gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường và cải tạo môi trường sinh thái
(Nguyễn Duy Tính, 1995)[27], (ðào Thế Tuấn, 1997)[36]. Việc xây dựng hệ
thống cây trồng mới phải góp phần hình thành nền nông nghiệp bền vững.
Phát triển nông nghiệp bền vững chiếm vị trí quan trọng nhiều khi có
tính quyết ñịnh trong sự phát triển chung của xã hội. Khái niệm về phát triển
nông nghiệp bền vững trong sự phát triển của xã hội loài người mới chỉ hình
thành rõ nét trong những năm 1990 qua các hội thảo và xuất bản (Edwards et
al., 1990; Singh et al., 1990). ðiều cơ bản nhất của phát triển nông nghiệp bền
vững là cải thiện chất lượng cuộc sống trong sự tiếp cận ñúng ñắn về môi
trường ñể giữ gìn những tài nguyên cơ bản nhất cho thế hệ sau. Có rất nhiều
ñịnh nghĩa về nông nghiệp bền vững tuỳ theo tình hình cụ thể (dẫn theo Hội
khoa học ñất Việt Nam, 2000) [11].
Theo FAO (1992)[54] thì nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý có
hiệu quả tài nguyên cho nông nghiệp ñể ñáp ứng nhu cầu cuộc sống của con
người; ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên, môi trường và
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Còn theo Bộ Nông nghiệp Canada thì hệ thống nông nghiệp bền vững
là hệ thống có hiệu quả kinh tế, ñáp ứng nhu cầu của xã hội về an ninh lương
thực; ñồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môi
trường sống cho ñời sau.
Các ñịnh nghĩa có thể có nhiều cách biểu thị khác nhau, song về nội
dung thường bao gồm 3 thành phần cơ bản sau (Cao Liêm, Phạm Văn Phê,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

12
Nguyễn Thị Lan, 1995 )[18]:
- Bền vững về an ninh lương thực trong thời gian dài trên cơ sở hệ
thống nông nghiệp phù hợp ñiều kiện sinh thái và không tổn hại môi trường.
- Bền vững về tổ chức quản lý, hệ thống nông nghiệp phù hợp trong

mối quan hệ con người cho cả ñời sau.
- Bền vững thể hiện ở tính cộng ñồng trong hệ thống nông nghiệp hợp lý.
Theo ñịnh nghĩa của Piere Croson (1993), (dẫn theo Trần Danh Thìn)
[29] thì một hệ thống nông nghiệp bền vững phải ñáp ứng ñược nhu cầu
ngày càng cao về ăn và mặc thích hợp có hiệu quả kinh tế, môi trường và xã
hội gắn với việc tăng phúc lợi trên ñầu người. ðáp ứng nhu cầu là một phần
quan trọng cần ñưa vào ñịnh nghĩa vì sản lượng nông nghiệp cần thiết phải
ñược tăng trưởng trong những thập kỷ tới. Phúc lợi cho mọi người vì phúc
lợi của ña số dân trên toàn thế giới còn rất thấp.
Trong tất cả các ñịnh nghĩa, ñiều quan trọng nhất là phải biết sử dụng
hợp lý tài nguyên ñất ñai, giữ vững và cải thiện tài nguyên môi trường, có
hiệu quả kinh tế, năng suất cao và ổn ñịnh, tăng cường chất lượng cuộc sống,
bình ñẳng giữa các thế hệ và hạn chế rủi ro.
Nông nghiệp bền vững ñạt ñược là nhờ 3 yếu tố: quản lý ñất bền vững,
công nghệ ñược cải tiến và hiệu suất kinh tế ñược nâng cao. Quản lý ñất bền
vững chiếm một vị trí quan trọng hàng ñầu trong nông nghiệp bền vững.
Mục tiêu của quản lý ñất bền vững là “ðiều hoà các mục tiêu và tạo cơ
hội cho việc ñạt ñược kết quả về môi trường, kinh tế và xã hội vì lợi ích của
không chỉ các thế hệ hiện nay mà còn cho các thế hệ trong tương lai” trong
khi vẫn duy trì và nâng cao chất lượng của tài nguyên ñất (dẫn theo Nguyễn
Văn Lạng, 2002)[17].
Theo tổ chức nông lâm thế giới, FAO (1989, 1991), (dẫn theo Trần
Danh Thìn) [29], Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống quản lý thành
công các nguồn lợi phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, ñể thỏa mãn những
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

13
nhu cầu của con người, trong khi duy trì hoặc nâng cao chất lượng môi trường
và bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên. Hệ thống ñó phải bao gồm sự quản lý,
bảo vệ các nguồn lợi thiên nhiên một cách hợp lý nhất và phải có phương

hướng thay ñổi công nghệ và thể chế ñể ñảm bảo duy trì và thỏa mãn liên tục
những nhu cầu của con người ở hiện tại và trong tương lai. Sự phát triển bền
vững như vậy phải gắn liền với việc bảo vệ ñất, nước, các nguồn gen cây
trồng, vật nuôi và ñảm bảo lợi ích kinh tế và sự chấp nhận xã hội.
Từ Hội Nghị bộ trưởng môi trường của các nước Châu Âu, tổ chức
Helsinki vào tháng 8 năm 1993, Eckert và Breitchuh (1994) ñã ñưa ra một
ñịnh nghĩa khá toàn diện về nông nghiệp bền vững. Theo các tác giả, “Nông
nghiệp bền vững là sự quản lý và sử dụng hệ sinh thái nông nghiệp bằng cách
duy trì tính ña dạng sinh học, năng suất, khả năng tái sinh và hoạt ñộng của
nó, ñể nó có thể hoàn thành những chức năng kinh tế, xã hội và sinh thái ở
hiện tại và trong tương lai trên phạm vị ñịa phương, quốc gia và toàn cầu mà
không làm tổn hại ñến các hệ sinh thái khác”. Khái niệm này là một sự tiếp
cận toàn diện, bao gồm các khía cạnh sinh thái kinh tế và xã hội với sự phối
hợp của nhiều chuyên môn khác nhau sẽ ñược phát triển ñể xây dựng và ñánh
giá hệ thống nông nghiệp bền vững. Cùng với khái niệm này, tính bền vững
trong sản xuất nông nghiệp phải ñược xem xét theo không gian và thời gian.
Tức là phải xem xét các ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của phát triển nông
nghiệp ñến các thành phần cấu thành của hệ sinh thái nông nghiệp, cũng như
ñến các hệ sinh thái khác theo mức ñộ không gian. Mặt khác cũng phải thấy
rằng, không bao giờ một hệ sinh thái mở nào mà lại không biến ñổi theo thời
gian. Do vậy khi nói ñến hệ sinh thái nông nghiệp bền vững cũng phải nói ñến
những biến ñổi có thể xảy ra trong hệ sinh thái nông nghiệp, ñể từ ñó các hoạt
ñộng của con người phải ñược ñiều chỉnh một cách thích hợp theo thời gian,
ñảm bảo tính bền vững lâu dài của nó. ðây cũng là quan ñiểm rất biện chứng
trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp bền vững.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

14
Trong những năm ngần ñây, các chiến lược quản lý và phát triển nông
nghiệp ñã bắt ñầu tập trung nhiều vào việc nâng cao tính ña dạng sinh học (ña

dạng nào, ña dạng di truyền, ña dạng cảm quan) giảm năng lượng ñầu tư, tăng
chất lượng nông sản và an toàn thực phẩm hơn là năng suất cây trồng, vật
nuôi (Odum, 1989; Barret;…). Rất rõ ràng rằng, chúng ta không thể duy trì
sản lượng nông nghiệp bằng việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp tách rời
khỏi yếu tố cảnh quan hoặc những hệ sinh thái khác. Có nghĩa là chúng ta
phải ñưa nhận thức cảnh quan nông nghiệp toàn diện thêm vào nhận thức hệ
sinh thái nông nghiệp. Quan ñiểm cảnh quan trong phát triển nông nghiệp bền
vững là rất cần thiết ñể chúng ta có cách nhìn toàn diện hơn, rộng lớn hơn và
bao trùm hơn trong các chiến lược phát triển nông nghiệp lâu dài.
Hệ thống nông nghiệp là một hệ thống hở và một trong những ñặc
trưng của nó là tính không gian. Khi nghiên cứu hệ thống nông nghiệp, người
ta phải xem xét nó trong một phạm vi không gian nhất ñịnh: nông trại, vùng,
quốc gia hay thế giới. Tuy nhiên, giới hạn không gian của hệ thống nông
nghiệp mang tính tương ñối. ðiều này ñã dẫn ñến những khó khăn nhất ñịnh
trong việc trong việc ñưa ra khái niệm bền vững của hệ thống, bền vững trong
phạm vi không gian nào và buộc phải giới hạn phạm vi không gian của tính
bền vững. Số mức phạm vi liên quan và các mối liên kết của chúng với nhau
luôn là một vấn ñề của việc xác ñịnh khi nào tính bền vững là một ñặc tính cố
hữu của hệ thống và khi nào tính bền vững ñó là phụ thuộc vào các yếu tố bên
ngoài, mà nó cần phải ñược kiểm tra ở mức hệ thống cao hơn (Lynam và
Herdt, 1989). Như vậy, khi xác ñịnh tính bền vững của hệ thống nông nghiệp,
buộc chúng ta phải cân nhắc ñể giới hạn tính bền vững ñó trong phạm vi
không gian nào: cánh ñồng, nông trại, vùng hay ở mức hệ thống cao hơn.
Cùng với không gian, tính bền vững của hệ thống nông nghiệp cũng
luôn gắn liền với một thời gian nhất ñịnh nào ñó. Những câu hỏi luôn ñược
ñặt ra khi nói về sự bền vững của một hệ thống nông nghiệp, ñó là bền vững
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………

15
trong thời gian bao lâu? Thời gian bền vững của một hệ thống bao lâu thì mới

ñược coi là một hệ thống bền vững? ðây là một vấn ñề rất khó trong việc ñịnh
nghĩa tính bền vững của một hệ thống nông nghiệp. Tất nhiên, cũng giống
như không gian, thời gian của sự bền vững cũng là một khái niệm tương ñối.
Sự bền vững có thể có trong một khoảng thời gian này, nhưng sẽ không còn
bền vững nữa khi kéo dài cái khoảng thời gian ñó ra. Thực tế từ những nghiên
cứu ñã chỉ ra rằng hệ thống nông nghiệp thế giới ñang biến ñổi một cánh liên
tục. Do vậy, cần ñánh giá tính bền vững của hệ thống trong một khoảng thời
gian nhất ñịnh nào ñó. [29]
2.1.3 Những yếu tố chi phối sự lựa chọn hệ thống cây trồng
2.1.3.1 Khí hậu và hệ thống cây trồng
Có thể nói trong các yếu tố ngoại cảnh thì yếu tố khí hậu có tác ñộng
mạnh mẽ nhất ñến cây trồng và hệ thống cây trồng, ñặc biệt là yếu tố nhiệt ñộ
và ñộ ẩm.
- Nhiệt ñộ và hệ thống cây trồng: Từng loại cây trồng, bộ phận của
cây (rễ, thân, hoa, lá,…), các quá trình sinh lý của cây (quang hợp, hút nước,
hút khoáng,…) sẽ phát triển tốt ở nhiệt ñộ thích hợp và chỉ an toàn ở một
nhiệt ñộ nhất ñịnh. Viện sĩ Nông nghiệp ðào Thế Tuấn ñã nêu ra: cần phân
biệt cây ưa nóng và cây ưa lạnh và cần nắm ñược tình hình nhiệt ñộ các
tháng trong năm; thời gian nóng bố trí cây ưa nóng, thời gian lạnh bố trí cây
ưa lạnh. Phân loại cây trồng theo yêu cầu nhiệt ñộ có thể lấy mốc 20
o
C ñể
phân biệt cây ưa nóng và cây ưa lạnh. Cây ưa nóng là những cây sinh trưởng
tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ñộ trên 20
o
C như các cây lúa, lạc, mía…,
cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng tốt và ra hoa, kết quả tốt ở nhiệt ñộ
dưới 20
o
C như khoai tây, su hào, bắp cải,…những cây trung gian là những

cây sinh trưởng, ra hoa và kết quả tốt ở nhiệt ñộ xung quanh 20
o
C (Lý Nhạc
và CTV, 1987)[22].
ðể hoàn thành chu kỳ sinh trưởng, mỗi cây trồng cần ñạt ñược tổng

×