Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

điều tra cơ cấu giống chè, đề xuất giống chè phù hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ đông tại tỉnh thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.33 MB, 123 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI








PHẠM THỊ NHƯ QUỲNH




ðIỀU TRA CƠ CẤU GIỐNG CHÈ, ðỀ XUẤT GIỐNG CHÈ
PHÙ HỢP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CHÈ
VỤ ðÔNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT
Mã số : 60.62.01


Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN ðÌNH VINH



HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
i
LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trình bày trong luận
văn này là trung thực và chưa ñược sử dụng trong một tài liệu khoa học nào.
Tôi xin cam ñoan các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã ñược
chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày……tháng……năm 2011
Tác giả


Phạm Thị Như Quỳnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ii
LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thiện luận văn này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
TS. Nguyễn ðình Vinh – Bộ môn Cây Công nghiệp và Cây Thuốc –
Khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, người ñã tận tình
giúp ñỡ, hướng dẫn khoa học cho tôi trong suốt thời gian tiến hành cũng như
hoàn thiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh ñạo Viện ðào tạo Sau ñại học, Ban
chủ nhiệm khoa Nông học – Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ
tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và hoàn thiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè, người thân ñã ñộng viên, giúp
ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2011
Tác giả



Phạm Thị Như Quỳnh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iii
MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục chữ cái viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình x
Phần 1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài 3
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài 3
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 5
2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài 5
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè tại Thái Nguyên 7
2.3 . Nghiên cứu về giống chè trên thế giới và Việt Nam 16
Phần 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
3.1. Vật liệu nghiên cứu 23
3.2. Nội dung nghiên cứu 23
.2.1. ðiều tra hiện trạng sản xuất và cơ cấu giống chè tại TP. Thái
Nguyên, huyện Phổ Yên và huyện ðồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 23
3.3. Thời gian nghiên cứu 24
3.4. Phương pháp nghiên cứu 24
3.5. Các chỉ tiêu ñiều tra và theo dõi 26
3.6. Phương pháp xử lý số liệu 26

Phần 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
4.1. ðiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Thái Nguyên 27
4.1.1. Vị trí ñịa lý 27
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
iv
4.1.2. ðịa hình và ñịa mạo 27
4.1.3. ðất ñai 29
4.1.5. ðánh giá sự thích nghi của cây chè ñối với các yếu tố tự nhiên 38
4.2. ðiều tra ñặc ñiểm ñịa lí, kinh tế, xã hội và kết quả xếp hạng xác
ñịnh ñịa ñiểm ñiều tra 40
4.2.1. ðặc ñiểm ñịa lí, kinh tế, xã hội và kết quả xếp hạng xác ñịnh ñịa
ñiểm ñiều tra sản xuất chè tại Thành phố Thái Nguyên 41
4.2.2. ðặc ñiểm ñịa lí, kinh tế, xã hội và kết quả xếp hạng xác ñịnh ñịa
ñiểm ñiều tra sản xuất chè tại huyện ðồng Hỷ 44
4.2.3. ðặc ñiểm ñịa lí, kinh tế, xã hội và kết quả xếp hạng xác ñịnh ñịa
ñiểm ñiều tra huyện Phổ Yên 46
4.3. Kết quả ñiều tra, ñánh giá tình hình sản xuất chè vụ ðông ở
thành phố Thái Nguyên, huyện ðồng Hỷ, huyện Phổ Yên 48
4.3.1. Kết quả ñiều tra, ñánh giá tình hình sản xuất chè vụ ðông ở
thành phố Thái Nguyên 48
4.3.2. Kết quả ñiều tra, ñánh giá tình hình sản xuất chè vụ ñông ở
huyện ðồng Hỷ 57
4.3.3. Kết quả ñiều tra, ñánh giá tình hình sản xuất chè vụ ñông ở
huyện Phổ Yên 65
4.4. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng của các giống chè trong vụ
ñông 2010 72
4.4.1. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng búp chè trong vụ ðông của
các giống chè tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 73
4.4.2. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng trong vụ ðông của các
giống chè tại xã Minh Lập huyện ðồng Hỷ 78

4.4.3. Nghiên cứu về khả năng sinh trưởng trong vụ ðông của các
giống chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên 82
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
v
4.5. Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại thành phố Thái
Nguyên, huyện ðồng Hỷ, huyện Phổ Yên 87
4.5.1. Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại thành phố Thái
Nguyên 87
4.5.2. Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại huyện ðồng Hỷ 89
4.5.3. Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại huyện Phổ Yên 90
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 92
5.1. Kết luận 92
5.2. ðề nghị 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 97
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vi
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

CTCP
:

Công ty cổ phần
H
:

Huyện
ICM
:


Quản lý cây trồng tổng hợp
IPM
:

Quản lý dịch hại tổng hợp
KN
:

Khả năng
KNSX
:

Kinh nghiệm sản xuất
LKTT
:

Liên kết thị trường
Lð&TBXH
:
Lao ñộng và thương binh xã hội
NN&PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn
P
:

Phường
PTSX
:

Phát triển sản xuất
TB

:

Trung bình
TP : Thành phố
TT
:
Thị trấn
TX
:

Thị xã
XK
:

Xuất khẩu

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
vii
DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích trồng chè của tỉnh Thái Nguyên phân theo ñơn vị hành
chính 9
2.2 Diện tích thu hoạch chè phân theo ñơn vị hành chính 10
2.3 Sản lượng chè búp tươi phân theo ñơn vị hành chính 11
2.4 Cơ cấu giống chè ở tỉnh Thái Nguyên năm 2008 14
2.5 Cơ cấu giống chè trồng mới ở tỉnh Thái Nguyên giai ñoạn 2001
– 2010 15
4.1 Hiện trạng sử dụng ñất của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 29
4.2 Diễn biến khí hậu vụ ñông – xuân giai ñoạn 2006 – 2010 37

4.3 So sánh ñiều kiện Thái Nguyên với các yêu cầu khí hậu, ñịa
hình, ñất ñai ñối với cây chè 39
4.4 Bảng xếp hạng các xã ñiều tra khu vực thành phố Thái Nguyên 43
4.5 Bảng xếp hạng các xã ñiều tra khu vực huyện ðồng Hỷ 45
4.6 Bảng xếp hạng các xã ñiều tra khu vực huyện Phổ Yên 47
4.7 Diện tích, giống, năng suất, sản lượng và tuổi chè bình quân trên
hộ ñiều tra tại thành phố Thái Nguyên 49
4.8 ðầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè bình quân trên
hộ ñiều tra tại thành phố Thái Nguyên 51
4.9 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ ðông 2010 tại thành phố
Thái Nguyên 52
4.10 ðánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè vụ
ðông 2010 tại thành phố Thái Nguyên 53
4.11 Diện tích, giống, năng suất, sản lượng và tuổi chè bình quân trên
hộ ñiều tra tại huyện ðồng Hỷ 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
viii
4.12 ðầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè bình quân trên
hộ ñiều tra tại huyện ðồng Hỷ 60
4.13 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè vụ ðông 2010 tại huyện
ðồng Hỷ 61
4.14 ðánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ðông
2010 tại huyện ðồng Hỷ 62
4.15 Diện tích, giống, năng suất, sản lượng và tuổi chè bình quân trên
hộ ñiều tra tại huyện Phổ Yên 66
4.16 ðầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho chè bình quân trên
hộ ñiều tra huyện Phổ Yên 68
4.17 Các biện pháp kỹ thuật sản xuất chè ðông 2010 tại huyện Phổ
Yên 69
4.18 ðánh giá những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất chè ðông

2010 tại huyện Phổ Yên 70
4.19 ðộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ
ðông 2010 tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 74
4.20 Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ
ðông 2010 tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 76
4.21 Thời gian hình thành lá của các giống chè trong vụ ðông 2010 tại
xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 78
4.22 ðộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ
ðông 2010 tại xã Minh Lập huyện ðồng Hỷ 79
4.23 Tốc ñộ sinh trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ
ðông 2010 tại xã Minh Lập huyện ðồng Hỷ 80
4.24 Thời gian hình thành lá của các giống chè trong vụ ðông 2010 tại
xã Minh Lập huyện ðồng Hỷ 82
4.25 ðộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ
ðông 2010 tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên 83
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
ix
4.26 Tốc ñộ sinh trưởng chiều dài búp của các giống chè trong vụ
ðông 2010 tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên 84
4.27 Thời gian hình thành lá của các giống chè trong vụ ðông 2010 tại
xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên 85
4.28 Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại thành phố Thái
Nguyên 88
4.29 Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại huyện ðồng Hỷ 89
4.30 Hạch toán kinh tế cho một hộ sản xuất chè tại huyện Phổ Yên 91



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
x

DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
4.1 Cơ cấu sử dụng ñất của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 30
4.2 Cơ cấu sử dụng ñất nông nghiệp của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 30
4.3 Diễn biến nhiệt ñộ, lượng mưa, ñộ ẩm không khí, bốc hơi trung bình,
tổng số giờ nắng các tháng vụ ñông xuân (2010 – 2011) 35
4.4 ðộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè vụ ðông 2010
tại xã Tân Cương thành phố Thái Nguyên 75
4.5 Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè vụ ðông 2010 xã
Tân Cương thành phố Thái Nguyên 76
4.6 ðộng thái tăng trưởng chiều dài búp của các giống chè vụ ðông 2010
tại xã Minh Lập huyện ðồng Hỷ 79
4.7 Tốc ñộ sinh trưởng chiều dài búp các giống chè vụ ðông 2010 tại xã
Minh Lập huyện ðồng Hỷ 81
4.8 ðộng thái tăng trưởng chiều dài búp các giống chè vụ ðông 2010 tại
xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên 83
4.9 Tốc ñộ sinh trưởng chiều dài búp các giống chè vụ ðông 2010 xã
Phúc Thuận huyện Phổ Yên 85
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
1
Phần 1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cây chè (Camellia sinensis) là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh
tế cao, nhiệm kỳ kinh tế dài, mau cho sản phẩm, ñem lại hiệu quả kinh tế cao
và ổn ñịnh. Cây chè có nguồn gốc á nhiệt ñới, sinh trưởng và phát triển tốt
trong ñiều kiện khí hậu nóng và ẩm. Tuy nhiên, nhờ sự phát triển của khoa
học kĩ thuật, cây chè ñã ñược trồng ở cả những nơi khá xa với vùng nguyên
sản của nó. Trên thế giới, cây chè phân bố từ 42
o

vĩ Bắc ñến 27
o
vĩ Nam và
tập trung chủ yếu ở khu vực từ 16
o
vĩ Bắc ñến 20
o
vĩ Nam [14].
Chè có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh tế cao. Nước chè là thứ
nước uống giải khát phổ biến của 2/3 dân số thế giới. Cây chè còn là cây
bản ñịa truyền thống, khi trồng chè ñúng quy trình kỹ thuật sẽ tạo một thảm
thực vật phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, có tác dụng bảo vệ môi trường
sinh thái. Ngoài ra cây chè còn mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế xã hội
khác cho con người như: tạo ra công ăn việc làm và ổn ñịnh ñời sống cho
hàng vạn hộ gia ñình, là mặt hàng nông sản xuất khẩu thu ngoại tệ cho ñất
nước…(Djemukhatze, 1982) [5].
Hiện nay, trên thế giới ñã có 60 nước và vùng lãnh thổ có trồng chè,
trong ñó có 30 nước trồng chè chủ yếu, 163 quốc gia và lãnh thổ sử dụng chè
làm ñồ uống. Nền văn minh nhân loại phát triển, chất lượng cuộc sống càng
cao thì nhu cầu tiêu thụ chè càng nhiều, ñặc biệt là chè xanh và chè chất
lượng cao. ðây chính là lợi thế tạo ñiều kiện cho việc sản xuất chè ngày càng
phát triển. (ðỗ Ngọc Quỹ, 2003) [14].
Do giá trị dinh dưỡng, kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường, bảo
vệ sức khỏe con người nên cây chè ñã ñược xây dựng thành một trong mười
chương trình trọng ñiểm về phát triển nông nghiệp trong kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội của Việt Nam ñến năm 2010. Sau thời kỳ ñổi mới, Việt Nam
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
2
bắt ñầu hòa nhập vào khu vực thế giới, sản phẩm chè không chỉ xuất khẩu
sang các thị trường truyền thống như Liên Xô cũ và ðông Âu mà còn bán

sang nhiều thị trường mới ở Trung ðông, Tây Âu và Bắc Mỹ.
Ngày nay, ở Việt Nam sản xuất chè ñã trở thành ngành kinh tế kỹ thuật
quan trọng với diện tích khoảng 125.600ha chè, gần 300 nhà máy chế biến lớn,
vừa và nhỏ, hàng vạn hộ nông dân sản xuất và chế biến chè, các trung tâm
nghiên cứu chè tại các miền của ñất nước. Hiện nay, nước ta có khoảng 160
dòng và giống chè trong ñó có những giống chè không những có năng suất cao
mà chất lượng rất tốt. Chúng ta ñã có hàng trăm loại sản phẩm chè khác nhau
với hình thức bao bì mẫu mã khá hấp dẫn. ðến hết năm 2008, sản lượng chè sản
xuất ra ñạt 174.900 tấn, xuất khẩu 104.700 tấn với kim ngạch ñạt 147,3 triệu
USD. So với thế giới, nước ta ñứng thứ 5 về diện tích trồng chè, thứ 8 về sản
lượng và xuất khẩu chè. Năm 2010 ñã xuất khẩu ñược 122.000 tấn với giá trị ñạt
179 triệu USD [25][26].
Cây chè ñã ñược trồng và phát triển từ lâu ñời ở Thái Nguyên. Hiện nay
toàn tỉnh có 17309 ha chè (trong ñó có 16053 ha chè kinh doanh) với năng suất
bình quân 9,9 tấn búp tươi/ha, trong ñó xuất khẩu 5980 tấn chè thành phẩm các
loại [13].
Việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật hợp lý tới cây trồng nói chung và
tới cây chè nói riêng là hết sức quan trọng và cần thiết, nhằm tạo ñiều kiện cho
cây chè sinh trưởng thuận lợi, cho năng suất cao, chất lượng tốt, ñạt hiệu quả
kinh tế cao, nhiệm kỳ kinh tế dài, duy trì và bảo vệ môi trường sinh thái. Tuy
nhiên do nhận thức không ñầy ñủ, do tập quán canh tác lạc hậu của người nông
dân, áp dụng các biện pháp kỹ thuật không hợp lý, sử dụng thái quá phân vô cơ
và thuốc bảo vệ thực vật. Chính ñiều ñó không nâng cao ñược năng suất, hiệu
quả kinh tế và tuổi thọ của cây chè mà còn ñể lại một dư lượng lớn tồn dư trong
ñất, gây ảnh hưởng xấu ñến ñất ñai và môi trường sinh thái.
Sản xuất chè vụ ñông, ngày càng ñược phát triển cả về quy mô và chiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
3
sâu, ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nói chung và ở tỉnh Thái Nguyên
nói riêng. Sản xuất chè vụ ñông là áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích hợp

nhằm tạo ñiều kiện cho cây sinh trưởng búp, cho thu hoạch trong ñiều kiện vụ
ñông mưa ít, nhiệt ñộ thấp, cường ñộ ánh sáng yếu.
Ngày nay nhu cầu sử dụng chè của người dân ngày càng cao, ñặc biệt là
trong vụ ñông – xuân, vào dịp Tết Nguyên ñán, ngày lễ cổ truyền của người Việt
Nam thì nhu cầu sử dụng chè cao hơn nhiều. Bên cạnh ñó, vụ ñông xuân là thời
ñiểm giá rét, mưa ít, sương muối nhiều làm cho cây chè sinh trưởng chậm, năng
suất thấp gây ra hiện tượng tăng giá chè xanh ñột ngột do sự mất cân ñối giữa
cung và cầu.
Xuất phát từ những vấn ñề trên của thực tiễn sản xuất chè ở Thái Nguyên,
chúng tôi thực hiện ñề tài: “ðiều tra cơ cấu giống chè, ñề xuất giống chè phù
hợp góp phần phát triển sản xuất chè vụ ðông tại tỉnh Thái Nguyên”.
1.2 Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
1.2.1 Mục ñích
ðiều tra tình hình sản xuất và cơ cấu giống chè tại ñịa phương, ñánh
giá khả năng sinh trưởng của các giống chè trong vụ ðông, trên cơ sở ñó ñề
xuất các giống chè phù hợp cho sản xuất chè vụ ðông tại tỉnh Thái Nguyên.
1.2.2 Yêu cầu
- ðiều tra thực trạng sản xuất và cơ cấu giống chè tại một số huyện
của tỉnh Thái Nguyên
- ðánh giá khả năng sinh trưởng, năng suất, chất lượng của một số
giống chè ñang trồng tại Thái Nguyên như: Trung Du, Kim Tuyên,
Phúc Vân Tiên, LDP1, TRI777…
- ðề xuất các giống chè phù hợp cho sản xuất chè vụ ðông tại Thái Nguyên
1.3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
1.3.1. Ý nghĩa khoa học
ðề tài cung cấp những thông tin cần thiết về mối quan hệ giữa cây chè
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
4
với các ñiều kiện khí hậu, kinh tế, xã hội của ñịa phương. ðặc biệt là các
giống chè mới ñược gieo trồng tại ñịa phương. Các kết quả thu ñược làm cơ

sở cho việc chọn lọc một số giống chè phù hợp cho sản xuất chè vụ ðông tại
thành phố Thái Nguyên, huyện Phổ Yên và ðồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Trên cơ sở những thông tin ñiều tra ñược về thực trạng và tình hình sản
xuất, tiêu thụ chè giúp cho việc quy hoạch vùng sản xuất và lựa chọn các
giống chè chủ lực cho sản xuất chè vụ ñông. Xây dựng một cơ cấu giống chè
hợp lý cho sản xuất chè vụ ðông tại Thái Nguyên, nhằm tăng khả năng cung
cấp chè nguyên liệu cho vụ ðông, góp phần tăng hiệu quả kinh tế cho người
làm chè.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
5
Phần 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

2.1. Cơ sở khoa học của ñề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất chè
Chè là cây công nghiệp dài ngày có giá trị kinh tế cao, chiếm vị trí quan
trọng trong ñời sống sinh hoạt và ñời sống kinh tế, văn hóa của con người.
Sản phẩm chè hiện nay ñược tiêu dùng ở khắp các nước trên thế giới, kể cả
các nước không trồng chè cũng có nhu cầu tiêu thụ chè rất lớn. Ngoài tác
dụng giải khát, chè còn có nhiều tác dụng khác như kích thích hệ thần kinh,
làm cho tinh thần minh mẫn, tăng cường hoạt ñộng của cơ thể, nâng cao năng
lực làm việc, tăng sức ñề kháng cho cơ thể
ðối với nước ta, sản phẩm chè không chỉ ñể tiêu dùng nội ñịa mà còn là
mặt hàng xuất khẩu quan trọng ñể thu ngoại tệ, góp phần xây dựng ñất nước. ðối
với người dân thì cây chè ñã mang lại nguồn thu nhập cao và ổn ñịnh, cải thiện
ñời sống kinh tế, văn hóa xã hội, tạo ra công ăn việc làm cho bộ phận lao ñộng
dư thừa nhất là ở các vùng nông thôn. Nếu so sánh cây chè với các loại cây trồng
khác thì cây chè có giá trị kinh tế cao hơn hẳn, vì cây chè có chu kì kinh tế dài,
nó có thể sinh trưởng, phát triển và cho sản phẩm liên tục khoảng 30 – 40 năm,
nếu chăm sóc tốt thì chu kì này còn kéo dài hơn nữa [14].

Mặt khác, chè là cây trồng không tranh chấp ñất ñai với cây lương thực,
nó là loại cây trồng thích hợp với các vùng ñất trung du và miền núi. Chính vì
vậy, cây chè không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn góp phần cải thiện môi
trường, phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc. Nếu kết hợp với trồng rừng theo
phương thức Nông – Lâm kết hợp sẽ tạo nên một vành ñai xanh chống xói
mòn rửa trôi, góp phần tạo nên một nền nông nghiệp bền vững.
Như vậy, phát triển sản xuất chè ñã và ñang tạo ra một lượng của cải
vật chất lớn cho xã hội, tăng thu nhập cho người dân, cải thiện mức sống ở
khu vực nông thôn. Nó góp phần vào việc thúc ñẩy nhanh hơn công cuộc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
6
công nghiệp hóa – hiện ñại hóa nông nghiệp nông thôn, giảm bớt chênh lệch
về kinh tế xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa vùng núi và ñồng bằng.
2.1.2. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sản xuất chè vụ ðông
Sản xuất chè vụ ñông là quá trình áp dụng các biện pháp kỹ thuật thích
hợp nhằm tạo ñiều kiện cho cây chè sinh trưởng tốt trong cả vụ ñông – xuân
khi nhiệt ñộ thấp, mưa ít. Sản xuất chè ñông có tác dụng rải vụ thu hoạch chè,
tạo việc làm cho người làm chè trong các tháng vụ ñông – xuân, tạo ra sản
phẩm chất lượng tốt, có giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập cho người làm chè.
Nghiên cứu ảnh hưởng của ñiều kiện sinh thái ñến sinh trưởng búp chè
các nhà khoa học Trung Quốc và Việt Nam [11] ñều cho rằng trong ñiều kiện
nhiệt ñộ <10
o
C thì cây chè không có khả năng sinh trưởng búp. Mặt khác sản
lượng búp chè hàng tháng có quan hệ rất chặt với lượng mưa, những tháng có
lượng mưa <50mm/tháng sản lượng chè chỉ ñạt <5% tổng sản lượng cả năm,
những tháng có lượng mưa 50 – 100mm/tháng sản lượng chè hàng tháng ñạt
từ 5 – 10% tổng sản lượng cả năm, những tháng có lượng mưa
>100mm/tháng sản lượng hàng tháng ñạt >10% tổng sản lượng cả năm. Như
vậy trong các tháng vụ ñông – xuân ở vùng trung du phía Bắc nhiệt ñộ trung

bình tháng thấp nhất ñều <10
o
C thì yếu tố hạn chế năng suất chính là lượng
mưa. Nếu tưới nước ñầy ñủ ẩm cây chè sẽ sinh trưởng búp và cho thu hoạch
ñáng kể [14].
Thực tế ở vùng trung du và miền núi phía Bắc cho thấy sản lượng chè
các tháng vụ ñông, vụ xuân giảm mạnh, trong khi ñó nhu cầu tiêu thụ chè tăng
nhanh làm cho giá chè tăng mạnh, có khi gấp 2 – 2,5 lần những tháng giữa vụ
(ñặc biệt là ñối với chè mới chế biến). Mặt khác, giá thành sản xuất chè vụ
ñông không cao do chi phí bảo vệ thực vật, chi phí chế biến giảm, do vậy sản
xuất chè vụ ñông – xuân thường ñạt hiệu quả kinh tế cao.
Một trong những khó khăn của sản xuất chè là sản lượng chè phân bố
không ñều giữa các tháng trong năm, tập trung chủ yếu vào các tháng 7, 8, 9
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
7
(chiếm 40 – 50%) tổng sản lượng cả năm, gây khó khăn cho việc thu hái, chế
biến. Sản xuất chè vụ ñông – xuân sẽ rải vụ thu hoạch chè, rải vụ chế biến
chè, tạo việc làm cho người làm chè vào các tháng vụ ñông – xuân [8].
2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ chè tại Thái Nguyên
2.2.1. Tình hình sản xuất chè
Thái Nguyên là một tỉnh thuộc vùng trung du và miền núi phía Bắc,
ñược thiên nhiên ưu ñãi một hệ thống ñất ñai và khí hậu khá thích hợp cho
việc phát triển cây chè. Vốn là một vùng ñất có truyền thống sản xuất chè từ
lâu ñời, ñược gắn với thương hiệu nổi tiếng cả nước là “Chè Thái”. Trải qua
nhiều bước thăng trầm của lịch sử, ñến nay cây chè vẫn ñược phát triển mạnh
mẽ và ñưa Thái Nguyên trở thành một trong những tỉnh có diện tích chè lớn
nhất trong cả nước. Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh Thái
Nguyên ñã xác ñịnh rõ chè là cây trồng kinh tế mũi nhọn cần ñược quan tâm
ñầu tư phát triển. Tính ñến năm 2009, tổng diện tích chè toàn tỉnh là 17.309
ha, trong ñó diện tích chè cho sản phẩm là 16053 ha với tổng sản lượng là

158.702 tấn búp tươi/năm [13].
Diện tích chè của tỉnh Thái Nguyên liên tục ñược mở rộng và tăng
nhanh qua các năm, năm 2005 – 2009 diện tích chè tăng bình quân 3,75%
[13]. ðã hình thành vùng chuyên canh chè với các xã trọng ñiểm của thành
phố Thái Nguyên như Tân Cương, Phúc Xuân, Phúc Trìu, Phúc Hà.
ðể phát huy lợi thế của cây chè, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên ñã
xây dựng ñề án phát triển chè Thái Nguyên giai ñoạn 2005 – 2010 nhằm ñưa
cây chè trở thành cây trồng mũi nhọn của tỉnh [19]. Mục tiêu của ñề án tập
trung vào phát triển ñồng bộ sản xuất, chế biến, tiêu thụ chè. ðẩy mạnh sản
xuất chè hàng hóa có chất lượng cao, khuyến khích và tạo ñiều kiện cho các
thành phần kinh tế hăng hái ñầu tư phát triển ngành chè. Tập trung ñầu tư
thâm canh, tăng năng suất, nâng cao chất lượng chè kết hợp cải tạo trồng mới
ở những nơi có ñiều kiện. ðể thực hiện thành công các mục tiêu của ñề án, Ủy
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
8
ban nhân dân tỉnh ñã thành lập Ban chỉ ñạo, Ban quản lý ñề án mà thành viên
là lãnh ñạo Ủy ban nhân dân tỉnh và các ngành liên quan như: Sở NN&PTNT,
Sở Thương mai – Du lịch, Sở Công nghiệp, Ngân hàng NN&PTNT, trong ñó
Sở NN&PTNT là cơ quan thường trực và tổ chức thực hiện ñề án. Bên cạnh
ñó, tỉnh Thái Nguyên còn ñược Bộ NN&PTNT chọn là một trong 6 tỉnh của
cả nước tham gia dự án phát triển cây chè và cây ăn quả sử dụng vốn vay của
Ngân hàng Châu Á (ADB) và các tổ chức khác với mục tiêu phát triển tương
tự như ñề án phát triển cây chè của tỉnh.
Căn cứ vào nội dung ñề án thì ngành chè tỉnh Thái Nguyên ñã có quy
hoạch phát triển ñến năm 2010 như sau: Tổng diện tích chè toàn tỉnh sẽ ñạt
18.000ha, trong ñó có 16.000ha chè kinh doanh, năng suất bình quân ñạt
80tạ/ha, tổng sản lượng ñạt 144.000 tấn búp tươi, sản lượng chế biến công
nghiệp chiếm 40% sản lượng, xuất khẩu hàng năm ổn ñịnh 35% sản lượng,
giá trị sản xuất tăng bình quân là 10,8%/năm, ñến năm 2010 ñạt giá trị 42
triệu ñồng/ha/năm.

ðể phấn ñấu ñạt ñược chỉ tiêu về năng suất ñề ra trong ñề án phát
triển sản xuất chè, tỉnh chủ trương tập trung trồng mới, trồng lại bằng các
giống mới có chất lượng cao như giống LDP1, chè Shan và chỉ trồng bằng
cây con giâm cành. Trồng mới trên những diện tích ñất ñã ñược quy hoạch,
không mở rộng tràn lan, trong ñó tập trung vào vùng chè ñặc sản là thành
phố Thái Nguyên, huyện ðại Từ, Phú Lương, ðồng Hỷ, thị xã Sông Công.
Tăng cường áp dụng các biện pháp kỹ thuật vào thâm canh, cải tạo diện
tích chè sẵn có nhằm nhanh chóng nâng cao năng suất và chất lượng chè
trong thời gian ngắn.
Bảng 2.1 thống kê diện tích trồng chè của các huyện trên ñịa bàn tỉnh
Thái Nguyên. Số liệu thu thập ñược cho thấy, tổng diện tích trồng chè của cả
tỉnh những năm sau luôn cao hơn những năm trước. Tính ñến năm 2009, diện
tích chè của cả tỉnh là 17309 ha, trong ñó huyện ðại Từ có diện tích lớn nhất
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
9
(5196 ha) và huyện Phổ Yên có diện tích nhỏ nhất (101 ha). Trong giai ñoạn
2005 – 2009, huyện Phú Bình có mức ñộ tăng nhanh nhất (106,1%), chỉ có
huyện Phú Lương là diện tích trồng chè năm 2009 bị giảm so với những năm
trước.
Bảng 2.1: Diện tích trồng chè của tỉnh Thái Nguyên
phân theo ñơn vị hành chính
ðơn vị: ha
So sánh (%)
ðơn vị 2005 2006 2008 2009
2006/
2005
2009/
2008
TB 2005 –
2009

Tổng 15931 16366 16994 17309 102,7 101,9 102,3
TP. Thái
Nguyên
1125 1094 1161 1207 97,2 104,0 100,6
TX. Sông
Công
480 485 505 515 101,0 102,0 101,5
H. ðịnh Hóa
1942 1966 2026 2052 101,2 101,3 101,3
H. Võ Nhai
465 497 560 583 106,9 104,1 105,5
H. Phú
Lương
3451 3554 3850 3725 103,0 96,8 99,9
H. ðồng Hỷ
2493 2538 2606 2669 101,8 102,4 102,1
H. ðại Từ
4871 5028 5152 5196 103,2 100,9 102,0
H. Phổ Yên
96 96 101 101 100,0 100,0 100,0
H. Phú Bình
1008 1108 1233 1261 109,9 102,3 106,1
(Nguồn: Thống kê niên giám tỉnh Thái Nguyên năm 2009)
Diện tích chè ở giai ñoạn kinh doanh ñược trình bày ở bảng 2.2. Tỷ
lệ diện tích chè cho thu hoạch trên ñịa bàn tỉnh Thái Nguyên ở mức khá
cao, tính ñến năm 2009, chỉ tiêu này chiếm 92,74% tổng diện tích chè của
toàn tỉnh.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp

10
Bảng 2.2: Diện tích thu hoạch chè phân theo ñơn vị hành chính
ðơn vị: ha
So sánh (%)
ðơn vị 2005 2006 2008 2009
2006/
2005
2009/
2008
TB 2005
– 2009
Tổng 13737 14688 15730 16053 106,9 102,1 104,5
TP. Thái Nguyên
846 901 1023 1048 106,5 102,4 104,5
TX. Sông Công
404 408 455 455 101,0 100,0 100,5
H. ðịnh Hóa
1698 1827 1856 1900 107,6 102,4 105,0
H. Võ Nhai
322 391 447 470 121,4 105,1 113,3
H. Phú Lương
3062 3304 3451 3615 107,9 104,8 106,3
H. ðồng Hỷ
2058 2220 2418 2415 107,9 99,9 103,9
H. ðại Từ
4346 4623 4900 4900 106,4 100,0 103,2
H. Phổ Yên
96 96 96 96 100,0 100,0 100,0
H. Phú Bình
905 918 1084 1154 101,4 106,5 103,9

(Nguồn: Thống kê niên giám tỉnh Thái Nguyên năm 2009)

Sản lượng chè của tỉnh Thái Nguyên năm 2009 ñạt 158702 tấn búp
tươi, năm 2005 – 2009 tăng bình quân trên 9000 tấn/năm, là do áp dụng quy
trình thâm canh và kỹ thuật sản xuất chè do Bộ NN&PTNT, Sở NN&PTNT
Thái Nguyên kết hợp với kinh nghiệm sản xuất truyền thống, tập quán canh
tác của người dân. (Bảng 2.3)


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
11
Bảng 2.3: Sản lượng chè búp tươi phân theo ñơn vị hành chính
ðơn vị: tấn
So sánh (%)
ðơn vị 2005 2006 2008 2009
2006/
2005
2009/
2008
TB
2005 –
2009
Tổng 110636 129913 149255 158702 117,4 106,3 111,9
TP. Thái Nguyên
8477 9632 12211 13040 113,6 106,8 110,2
TX. Sông Công
2840 3531 4241 4385 124,3 103,4 113,9
H. ðịnh Hóa
13640 15228 16877 18017 111,6 106,8 109,2
H. Võ Nhai

1738 2247 2827 3080 129,3 108,9 119,1
H. Phú Lương
23117 29039 32170 34960 125,6 108,7 117,1
H. ðồng Hỷ
14763 20004 23750 24950 135,5 105,1 120,3
H. ðại Từ
37376 41154 46124 48520 110,1 105,2 107,7
H. Phổ Yên
450 600 662 680 133,3 102,7 118,0
H. Phú Bình
8236 8478 10393 11070 102,9 106,5 104,7
(Nguồn: Thống kê niên giám tỉnh Thái Nguyên năm 2009)

2.2.2. Tình hình chế biến và tiêu thụ chè
+ Tình hình chế biến: Trước ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, do
nhu cầu tiêu thụ chè ngày một tăng, các gia ñình ñã chuyển từ xao bằng chảo
nhỏ sang xao bằng chảo to hơn, với cách làm thủ công này, chất lượng chè còn
bị kém do chè bị ôi ngay từ khâu làm héo. Ở các nông trường quốc doanh như
Bắc Sơn, Quân Chu thì chủ yếu chế biến chè ñen xuất khẩu theo thiết bị sản
xuất của Liên Xô cũ. ðến giai ñoạn 1986 – 1994 do sản lượng chè tăng nhanh,
người dân ñã chuyển sang xao bằng tấm tôn, vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết
kiệm nhiên liệu, mặt khác do bề mặt tấm tôn rộng nên chè không bị ôi, năng
suất chế biến ñược nâng lên. Ngoài một số thiết bị của Liên Xô cũ, Trung
Quốc, ở các nông trường quốc doanh ñã có một số cơ sở chế biến công nghiệp
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
12
chế biến ra chè Hương ñóng gói 100gram, tuy nhiên chất lượng chưa cao lắm.
ðến trước năm 2005 cơ bản các hộ nông dân ñã chuyển từ lò xao bằng tôn sang
lò quay và máy vò chè bằng ñiện, hình thức chế biến này năng suất tăng rất
nhiều nhưng chi phí khoảng 2 – 3 triệu ñồng/bộ cho nên không thích hợp với

những hộ nghèo và hộ có quy mô sản xuất nhỏ. Mặt khác, do chạy bằng ñiện
nên ñòi hỏi phải có sự ñầu tư về nguồn ñiện của nhà nước. Ở giai ñoạn này các
công ty ñã tích cực cổ phần hóa và ñầu tư cải tiến trong khâu chế biến ñể ñáp
ứng nhu cầu xuất khẩu.
Có thể tham khảo cấu trúc và sơ ñồ thị trường tiêu thụ của ngành chè
Thái Nguyên hiện nay như sau:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
13

























Sơ ñồ 2.1: Cấu trúc và sơ ñồ tiêu thụ của ngành chè tỉnh Thái Nguyên[10]
Chè xanh
Các chợ xã và
huyện
Thị trường thành
phố Thái Nguyên
Hà Nội và các tỉnh
khác
Hộ
nông
dân
sản
xuất
chè
Công ty chè
Hoàng Bình
Xí nghiệp chè
ðịnh Hóa
Xí nghiệp chè
ðại Từ
Xí nghiệp chè
Kim Anh
Công ty chè Hải
Phòng
Xuất nhập khẩu
Thái Nguyên
CTCP chè Quân
Chu

Công ty chè Bắc
Sơn
CTCP chè Sông
Cầu
XK
Vinatea
Chè xanh
Chè xanh
Chè xanh
Chè xanh
Chè
xanh

Chè xanh, chè ñen
Chè xanh, chè ñen
Chè
tươi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp
14
+ Tình hình tiêu thụ: Trong những năm qua, thị trường tiêu thụ của chè
Thái Nguyên tương ñối ổn ñịnh và có lợi cho người làm chè. Giá chè thời
ñiểm cuối và ñầu năm thường cao hơn, chè búp tươi bán cho các nhà máy chế
biến công nghiệp trung bình là 5000kg/kg, giá chè xanh khô là 70.000ñ/kg,
giá chè ñen khô khoảng 25.000ñ/kg. Riêng giá chè búp khô vùng chè ñặc sản
thành phố Thái Nguyên vẫn giữ ở giá cao 130.000 – 150.000ñ/kg. Sản lượng
chè cung cấp 70% cho nội tiêu và 30% cho xuất khẩu, bao gồm cả chè nguyên
liệu búp tươi, chè sơ chế, chè bán thành phẩm, chè thành phẩm. Năm 2009
Thái Nguyên xuất khẩu 5.980 tấn chè, tăng 926 tấn so với năm 2008[13]
* Cơ cấu giống chè ở tỉnh Thái Nguyên
Chỉ tiêu này ñược trình bày ở bảng 2.4 và 2.5:

Bảng 2.4: Cơ cấu giống chè ở tỉnh Thái Nguyên năm 2008
Giống chè Diện tích (ha) Tỷ lệ %
Trung Du
13.070,00 78,14
LDP
1
, LDP
2

3.400,00 20,32
Phúc Vân Tiên
91,00 0,66
Keo Am Tích
13,00 0,08
PT95
6,50 0,04
Kim Tuyên
20,50 0,12
Bát Tiên, các giống khác
75,00 0,45
TRI777
50,00 0,19
Tổng 16.726,0 100
(Nguồn: Sở NN&PTNT Thái Nguyên)
Số liệu thống kê ở bảng 2.4 và 2.5 cho thấy: trong 10 năm qua, diện
tích chè trồng mới và trồng thay thế liên tục tăng, ñặc biệt trong 5 năm trở lại
ñây, trung bình mỗi năm Sở NN&PTNT Thái Nguyên ñã triển khai trồng mới
và thay thế khoảng 700ha. Các giống ñược ưu tiên hiện nay là LDP1, LDP2,
Kim Tuyên và Phúc Vân Tiên. ðây là những giống có ưu thế và triển vọng
cho sản xuất và chế biến chè xanh, bởi những ưu ñiểm nổi bật trong năng

×