BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***
LƯƠNG THỊ LÊ
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ðỊA BÀN THÀNH PHỐ BẮC GIANG, TỈNH BẮC GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG
HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
i
LỜI CAM ðOAN
Tôi cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Lương Thị Lê
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện ñề tài, tôi ñã nhận ñược sự giúp
ñỡ của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin ñược bày tỏ sự cám ơn sâu sắc nhất
tới tất cả các tập thể và cá nhân ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Trước hết, với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi
lời cảm ơn tới thầy giáo – TS. Phạm Văn Hùng - người ñã trực tiếp hướng dẫn
và giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn các thầy giáo, cô giáo Bộ môn Phân tích
ñịnh lượng; các thầy cô giáo Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn; Viện ðào
tạo sau ñại học ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ tôi mọi mặt trong quá trình học tập và
hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, nhân viên, Phòng, Ban Kinh tế,
Tài chính, Thống kê thuộc UBND thành phố Bắc Giang, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa thành phố Bắc Giang ñã tạo ñiều kiện và hỗ trợ tôi trong quá trình
thu thập số liệu.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ sự biết ơn chân thành tới gia ñình, ñồng nghiệp
và bạn bè - những người ñã luôn bên tôi, ñộng viên, giúp ñỡ tôi về vật chất cũng
như tinh thần trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
Tác giả
Lương Thị Lê
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
iii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các từ viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hộp ix
Danh mục biểu ñồ x
1 ðẶT VẤN ðỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.2 Cơ sở thực tiễn 20
3. ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 40
3.2 Phương pháp nghiên cứu 46
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50
4.1 Khái quát về tình hình phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở
thành phố Bắc Giang 50
4.1.1 Số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa 50
4.1.2 Lao ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa 52
4.1.3 Tình hình vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 55
4.1.4 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang
60
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
iv
4.1.5 Nhận xét chung về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Bắc
Giang 64
4.2 Tình hình phát triển của các doanh nghiệp ñiều tra 64
4.2.1 Năng lực của các doanh nghiệp ñược ñiều tra 64
4.2.2 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
ñiều tra 70
4.2.3 Tình hình thị trường của các doang nghiệp ñiều tra 76
4.3 Các yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa 80
4.3.1 Các yếu tố bên ngoài 80
4.3.2 Các yếu tố bên trong 95
4.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 101
4.4 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn
thành phố Bắc Giang 102
4.4.1 Quan ñiểm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 102
4.4.2 Phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn
thành phố Bắc Giang 104
4.5 Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên ñịa bàn
thành phố Bắc Giang 111
4.5.1 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang: 111
4.5.2 ðổi mới quan ñiểm và lựa chọn phương thức hỗ trợ thích hợp
cho việc phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Bắc
Giang 117
4.5.3 Khuyến khích thành lập các hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ
trên ñịa bàn Bắc Giang 118
4.5.4 Hoàn thiện các chính sách phát triển ñối với các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang
120
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
v
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 124
5.1 Kết luận 124
5.2 Kiến nghị 126
TÀI LIỆU THAM KHẢO 129
PHỤ LỤC 132
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Công nghiệp CN
Doanh nghiệp nhỏ và vừa DNNVV
Doanh nghiệp DN
Giá trị sản xuất GTSX
Sản xuất kinh doanh SXKD
Xây dựng XD
Trách nhiệm hữu hạn TNHH
Thương mại - dịch vụ TM - DV
Tổng sản phẩm quốc nội GDP
Tổng sản phẩm quốc dân GNP
Uỷ ban nhân dân UBND
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước 7
2.2 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam 8
3.1 Tình hình ñất ñai của thành phố Bắc Giang 42
3.2 Cơ cấu và tốc ñộ phát triển giá trị sản xuất của thành phố Bắc
Giang 43
3.3 Một số chỉ tiêu về xã hội của thành phố Bắc Giang 44
4.1 Số doanh nghiệp nhỏ và vừa của thành phố Bắc Giang 51
4.2 Số lượng lao ñộng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa 53
4.3 Tình hình thu hút lao ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa 54
4.4 Tình hình vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa 56
4.5 Cơ cấu vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo nguồn hình
thành 58
4.6 Quy mô vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa năm
2010 59
4.7 Giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp
nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang 61
4.8 Giá trị sản xuất, cơ cấu giá trị sản xuất của toàn thành phố và của
các doanh nghiệp nhỏ và vừa 63
4.9 ðặc ñiểm chủ doanh nghiệp nhỏ và vừa ở thành phố Bắc Giang 65
4.10 ðặc ñiểm về lao ñộng của các doanh nghiệp ñiều tra 67
4.11 Qui mô và cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
ñiều tra 69
4.12 Kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
ñiều tra 71
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
viii
4.13 Tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ñiều tra 73
4.14 Thu nhập người lao ñộng trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa
ñiều tra 75
4.15 Thị trường nguyên vật liệu chủ yếu của các doanh nghiệp ñiều tra 77
4.16 ðánh giá của các doanh nghiệp về thực hiện thủ tục hành chính 86
4.17 Tình hình tiếp cận các nguồn tín dụng của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa 91
4.18 Quan ñiểm của chủ doanh nghiệp về tiếp cận tín dụng 92
4.19 Ảnh hưởng của lao ñộng ñến kết quả và hiệu quả sản xuất của
các doanh nghiệp ñiều tra 98
4.20 Ảnh hưởng của vốn ñầu tư ñến kết quả và hiệu quả sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp ñiều tra 100
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
ix
DANH MỤC HỘP
STT Tên hộp Trang
4.1 Vướng mắc của chúng tôi là thuế thu nhập DN 82
4.2 Một số khoá học ngắn hạn do Sở kế hoạch và ñầu tư tổ chức 89
4.3 ðiều kiện vay vốn của ngân hàng cần phù hợp với ñặc ñiểm từng
ngành 92
4.4 Cần hoàn thiện môi trường pháp lý, công khai chính sách thương
mại trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 94
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
x
DANH MỤC BIỂU ðỒ
STT Tên biểu ñồ Trang
4.1 Cơ cấu giá trị sản xuất của các DNNVV theo loại hình 62
4.2 Cơ cấu giá trị sản xuất của các DNNVV theo lĩnh vực 62
4.3 Cơ cấu giá trị sản xuất theo quy mô (tính theo tiêu chí vốn) 62
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
1
1. ðẶT VẤN ðỀ
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Quá trình mở cửa, toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế có ảnh
hưởng trực tiếp ñến sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới nói
chung và của từng khu vực trong một quốc gia nói riêng, cũng như từng tế
bào trong mỗi nền kinh tế. Doanh nghiệp nhỏ và vừa là tế bào kinh tế trong
mỗi nền kinh tế ñó cũng không nằm ngoài sự tác ñộng ñó. ðối với các nước
ñang phát triển, các doanh nghiệp nhỏ và vừa có vai trò rất quan trọng trong
vấn ñề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho nền kinh
tế; ñồng thời làm cho nền kinh tế trở nên năng ñộng hơn trong quá trình cạnh
tranh với các doanh nghiệp có quy mô lớn.
Trong những năm gần ñây, ðảng và Nhà nước ta ñã có nhiều chủ
trương, chính sách thực hiện quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa; mà
bắt ñầu từ quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa nông nghiệp và nông
thôn. Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Giang cũng như Thành ủy, Ủy
ban nhân dân thành phố Bắc Giang cũng ñã ñề ra phương hướng thực hiện
quá trình công nghiệp hóa, hiện ñại hóa trên ñịa bàn tỉnh và thành phố. Một
trong những phương hướng chủ yếu là phát triển các doanh nghiệp có quy
mô nhỏ và vừa trên ñịa bàn tỉnh, mà thành phố Bắc Giang là ñịa bàn ñược
ưu tiên nhất.
Thành phố Bắc Giang là ñầu mối giao thương, là trung tâm kinh tế, kỹ
thuật, văn hóa, xã hội của tỉnh. Thêm vào ñó, vị trí ñịa lý ñã ưu ñãi cho thành
phố Bắc Giang ñiều kiện tự nhiên phong phú, tạo nhiều lợi thế và tiềm năng ñể
phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Trong những năm qua, sự phát triển
kinh tế của thành phố Bắc Giang mang lại cơ hội cho tất cả các doanh nghiệp,
trong ñó có các DNNVV. Sự phát triển của các doanh nghiệp này ñóng vai trò
quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của thành phố Bắc Giang.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
2
Tuy nhiên, thời gian qua các DNNVV vẫn phát triển tự phát, qui mô
vốn và lao ñộng chưa hợp lý trong từng lĩnh vực hoạt ñộng, trình ñộ tổ chức
quản lý còn thấp kém; việc quản lý chưa ñạt kết quả tốt, hiệu quả hoạt ñộng
sản xuất kinh doanh thấp. Việc yếu kém trong tổ chức quản lý do năng lực
chuyên môn của cán bộ quản lý, do thiếu vốn, thiếu thông tin về thị trường, ;
nhiều doanh nghiệp thành lập theo sự phát triển mang tính mùa vụ, nhất thời
của một số lĩnh vực, mặt hàng kinh doanh, nên chưa tạo ra một hướng ñi cụ
thể ñể tồn tại và phát triển bền vững trong tương lai.
Sự phát triển của DNNVV ở thành phố Bắc Giang chưa tương xứng với
ñiều kiện và tiềm năng hiện có, nhiều doanh nghiệp hoạt ñộng kinh doanh
không có lãi, thậm chí một số doanh nghiệp còn bị thua lỗ, phá sản. Việc tìm
ra phương hướng và biện pháp nhằm thúc ñẩy sự phát triển của các DNNVV
là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa to lớn ñối với DNNVV trên ñịa bàn thành
phố Bắc Giang nói riêng, của tỉnh Bắc Giang nói chung. Xuất phát từ thực
trạng trên, tôi
ñã chọn ñề tài
"Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang".
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
ðánh giá thực trạng và ñề xuất các giải pháp phát triển DNNVV ở
thành phố Bắc Giang, nhằm hỗ trợ và ñịnh hướng phát triển cho các DNNVV trên
ñịa bàn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá những vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV;
- ðánh giá thực trạng phát triển DNNVV trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang;
- ðề xuất phương hướng và giải pháp phát triển
các DNNVV trên ñịa
bàn thành phố Bắc Giang trong những năm tới.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
ðề tài tập trung khảo sát, phân tích, ñánh giá tình hình phát triển DNNVV
trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang, từ ñó có cơ sở khoa học ñể trả
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
3
lời các câu hỏi ñang ñặt ra:
- Quy mô DNNVV phát triển như thế nào là hợp lý, ñáp ứng nhu cầu phát
triển kinh tế của thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang trong giai ñoạn 2010 –
2020?
- Sự ñóng góp kinh tế và khả năng thu hút lao ñộng, giải quyết việc làm
của các DNNVV trong tỉnh Bắc Giang?
- Tại sao các DNNVV vẫn tồn tại mô hình quản lý theo gia ñình, có cần
thiết ñổi mới mô hình quản lý trong ñiều kiện hội nhập kinh tế thế giới?
- Nhân tố nào là then chốt quyết ñịnh ñến sự phát triển DNNVV trong
giai ñoạn 2010 – 2020?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu của luận văn là tình hình phát triển các DNNVV;
Các hoạt ñộng sản xuất kinh doanh DNNVV;
Chủ thể là DNNVV, các cơ quan quản lý DNNVV;
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian
Là DNNVV ñang hoạt ñộng trên ñịa bàn thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc
Giang.
Về thời gian
Nghiên cứu thực trạng hoạt ñộng của các DNNVV từ năm 2008 ñến
nay; trên cơ sở ñó ñề xuất phương hướng và những giải pháp phát triển các
DNNVV trong những năm tới.
Về nội dung
Tập trung nghiên cứu các vấn ñề lý luận và thực tiễn về phát triển
DNNVV.
Thực trạng phát triển DNNVV ở thành phố Bắc Giang.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
4
2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm
1. Phát triển
Thuật ngữ “phát triển” ñã ñược dùng trong các văn kiện, trong nghiên
cứu khoa học và trong sinh hoạt hàng ngày ñến mức quá quen thuộc. Tuy
nhiên cho ñến nay chưa thể nói ñược rằng khái niệm “phát triển” ñã ñược hiểu
một cách ñầy ñủ và ñúng ñắn. Có thể hiểu “phát triển” dưới một số góc ñộ sau:
- Phát triển là xu hướng tự nhiên, ñồng thời là quyền của mỗi cá nhân,
mỗi cộng ñồng hay mỗi quốc gia.
- Phát triển là tạo ñiều kiện cho con người sinh sống bất kỳ nơi ñâu
trong một quốc gia hay trên cả hành tinh ñều ñược trường thọ, ñều ñược thỏa
mãn các nhu cầu sống, ñều có mức tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ tốt mà không
phải lao ñộng quá cực nhọc, ñều có trình ñộ học vấn cao, ñều ñược hưởng
những thành tựu về văn hóa và tinh thần, ñều có ñủ tài nguyên cho một cuộc
sống sung túc, ñều ñược sống trong một môi trường trong lành, ñều ñược
hưởng quyền cơ bản của con người và ñược ñảm bảo an ninh, an toàn, không
có bạo lực[Viện nghiên cứu phát triển, 2001[28]].
Theo chúng tôi, phát triển là một quá trình vận ñộng ñi lên. Phát triển
phải là một quá trình lâu dài, luôn thay ñổi và có tính xu hướng ngày càng
hoàn thiện hơn. Vì vậy, khái niệm phát triển cũng phải ñược lý giải sự thay
ñổi của sự vật hiện tượng theo quá trình biến ñổi không ngừng hoàn thiện về
mọi mặt.
2. Phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế, bên cạnh tăng thu nhập quốc dân trên ñầu người còn
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
5
bao hàm sự thay ñổi cơ bản cơ cấu kinh tế trên cơ sở áp dụng khoa học công
nghệ hiện ñại. Sự biến ñổi ñó theo xu hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch
vụ ñồng thời giảm tỷ trọng nông nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân, tăng
tỷ lệ lao ñộng công nghiệp và dân cư thành thị, ñồng thời giảm tỷ lệ lao ñộng
nông nghiệp trong tổng số lao ñộng xã hội. Một nền kinh tế phát triển, ñi ñôi
với thay ñổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu tiêu dùng cũng thay ñổi theo hướng tăng
tỷ trọng các hàng hoá công cộng, hàng hoá lâu bền và các dịch vụ khác. Nếu
như tăng trưởng kinh tế là sự so sánh sản lượng giữa các thời ñiểm khác nhau,
thì phát triển là quá trình biến ñổi trong thời gian dài và do những nhân tố nội
tại (qúa trình nội sinh) của nền kinh tế quyết ñịnh.
Phát triển bên cạnh tăng trưởng kinh tế còn bao hàm cả sự phát triển
của con người về văn hoá xã hội, nâng cao dân trí, sự bình ñẳng về chính trị.
Như vậy, tăng trưởng kinh tế chưa phải là phát triển. Muốn có sự phát triển
thì quá trình tăng trưởng ñó phải ñảm bảo tính cân ñối, tính hiệu quả, tính
mục ñích và tính bền vững.
Tóm lại, phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng
lên) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời gian nhất ñịnh[ðinh Văn Ân,
2004[1]]. Trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng
trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển kinh tế.
Tăng trưởng và phát triển kinh tế phản ánh hai mặt của quá trình phát
triển kinh tế xã hội. Tăng trưởng phản ánh sự vận ñộng của xã hội về mặt
lượng, còn phát triển kinh tế là khái niệm chung nhất về sự chuyển biến của
nền kinh tế từ trạng thái thấp sang trạng thái cao hơn, do ñó phản ánh sự vận
ñộng của nền kinh tế về mặt chất. Tăng trưởng kinh tế chính là phương tiện cơ
bản ñể có thể ñạt ñược phát triển, nhưng bản thân nó chính là một ñại lượng
không hoàn hảo của sự tiến bộ. Phát triển là nói về nâng cao phúc lợi của nhân
dân, nâng cao tiêu chuẩn sống và cải thiện giáo dục, sức khoẻ…ñảm bảo các
quyền chính trị của công dân. Vì vậy tăng trưởng và phát triển có mối quan hệ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
6
chặt chẽ với nhau. Loài người ñã và ñang phải trả giá cho sự tăng trưởng nhanh
và phiến diện, tăng trưởng không ñi liền với phát triển.
Nguồn gốc và các nhân tố của sự tăng trưởng và phát triển:
Nguồn gốc của sự phát triển: Các lý thuyết về tăng trưởng và phát triển
từ trước ñến nay ñều quan tâm ñến vấn ñề cơ bản là nguồn gốc của sự phát
triển, tuy nhiên vấn ñề này cho ñến nay vẫn còn nhiều bí ẩn. Nhìn chung việc
nghiên cứu ñược bắt ñầu từ tăng trưởng. Tăng trưởng kinh tế là việc gia tăng
quy mô sản lượng hiển nhiên sinh ra từ quá trình sản xuất. ðó là, quá trình kết
hợp các giá trị ñầu vào (các nguồn lực) theo một cách thức nhất ñịnh, nhằm
tạo ra những sản phẩm có ích (sản lượng - ñầu ra) theo nhu cầu của xã hội.
Trên phạm vi nền kinh tế sản phẩm (ñầu ra) ñó là tổng sản phẩm quốc dân
(GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Quá trình sản xuất ở ñây không chỉ
là các lĩnh vực sản xuất vật chất mà bao gồm cả các hoạt ñộng dịch vụ[ðinh
Văn Ân, 2004[1]].
3. Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong lịch sử phát triển, DNNVV ra ñời sớm hơn doanh nghiệp lớn. Tiền
thân của DNNVV là các hộ gia ñình sản xuất riêng biệt, tự cung tự cấp. Khi sản
xuất hàng hóa phát triển, quá trình sản xuất của các hộ gia ñình có sự thay ñổi cả
về tính chất và phạm vi hoạt ñộng. ðến thời kỳ chủ nghĩa tư bản, cạnh tranh gay
gắt, sản xuất phát triển, tích tụ và tập trung tư bản tăng lên, các doanh nghiệp lớn
ra ñời và phát triển, cùng với sự tồn tại và phát triển của các DNNVV.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa không chỉ là phạm trù phản ánh ñộ lớn của
doanh nghiệp, mà còn là một phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp về kinh tế,
tổ chức sản xuất, quản lý, tiến bộ khoa học công nghệ. Vì vậy, có nhiều quan
ñiểm khác nhau về DNNVV; và các quan ñiểm ñó thay ñổi theo từng thời
ñiểm khác nhau của mỗi một quốc gia, mỗi ngành, ñịa phương. Sự khác nhau
ñó chủ yếu là do tiêu chí dùng ñể ñánh giá qui mô DNNVV và lượng hóa
từng chỉ tiêu cụ thể ñó là bao nhiêu. Thông thường có hai tiêu chí phổ biến ñể
phân loại DNNVV: tiêu chí ñịnh tính và tiêu chí ñịnh lượng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
7
- Nhóm tiêu chí ñịnh tính: Nhóm tiêu chí này dựa trên những ñặc trưng
cơ bản của các DNNVV như: trình ñộ chuyên môn hóa thấp, số ñầu mối quản
lý ít, mức ñộ phức tạp của quản lý thấp, Sử dụng nhóm tiêu chí này có ưu
thế là phản ánh ñúng bản chất của vấn ñề, nhưng thường khó xác ñịnh trên
thực tế. Do ñó nhóm tiêu chí này thường ñược dùng làm cơ sở ñể tham khảo,
kiểm chứng chứ ít ñược sử dụng ñể phân loại.
- Nhóm tiêu chí ñịnh lượng: Nhóm tiêu chí này có thể sử dụng các tiêu
chí như: số lao ñộng, giá trị tài sản hoặc vốn, doanh thu, lợi nhuận, của doanh
nghiệp. Tuy nhiên, về cơ bản việc phân loại DNNVV chủ yếu dựa vào các tiêu
chí số lượng lao ñộng, tổng giá trị tài sản (vốn) hoặc doanh thu. Dưới ñây là
tiêu chí xác ñịnh DNNVV của một số nước.
Bảng 2.1 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa của một số nước
Tên nước Loại DNNVV Số lao ñộng Vốn / doanh thu
Australia
< 199 người
Brunei
< 100 người
Trung Quốc
< 500 người
Nga
< 999 người
Mexico
< 250 người
Hồng Kông Ngành SX < 100 người
Ngành khác < 50 người
Nhật Bản Ngành CN < 300 người < 100 triệu Yên
Ngành khác < 100 người < 30 triệu Yên
Hàn Quốc Ngành SX < 300 người < 80 tỷ Won
Thái Lan < 200 người < 100 triệu Bat
Mỹ Ngành SX < 500 người
Ngành phi SX
< 5 triệuUSD
ðài Loan Ngành SX < 200 người < 60 triệu $ ðL
Ngành DV < 200 người
< 80 triệu $ ðL
(Nguồn: Hoàng Thu Hà, 2001[20])
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
8
Sở dĩ có sự ña dạng trong việc lựa chọn tiêu chí xác ñịnh DNNVV của
các quốc gia là do sự chi phối của một số nhân tố chính, ñó là:
+ Trình ñộ phát triển kinh tế của một số nước: Tùy theo trình ñộ phát
triển kinh tế của mỗi nước mà mức ñộ các tiêu chí sẽ ñược xác ñịnh như thế
nào. Thông thường, nếu trình ñộ phát triển kinh tế của một nước ñược nâng
lên thì xu hướng ñối với tiêu chí về vốn, doanh thu sẽ càng ñược nâng cao;
tiêu chí về lao ñộng lại có thể giảm ñi do tỷ lệ ñầu tư vốn trên một lao ñộng
tăng lên do sự phát triển của khoa học công nghệ, của quá trình sản xuất và tái
ñầu tư. Cơ sở của vấn ñề này là do qui mô trung bình của các doanh nghiệp ở
những quốc gia này thường cũng tăng lên.
Bảng 2.2 Tiêu chí xác ñịnh doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam
TT
Lĩnh vực tham gia Loại hình DN
Số lao ñộng
(người)
Tổng nguồn
vốn(tỷ ñồng)
1
Nông, lâm nghiệp
và thuỷ sản
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
<10
10-200
200-300
-
< 20
20-100
2
Công nghiệp và
xây dựng
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
<10
10-200
200-300
-
< 20
20-100
3
Thương mại và
dịch vụ
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
<10
10-50
50-100
-
< 10
10-50
Nguồn: Nghị ñịnh số 56/2009/Nð-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ về trợ giúp
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
ðối với Việt Nam, khái niệm DNNVV bắt ñầu xuất hiện kể từ khi có các
tổ chức quốc tế hỗ trợ DNNVV hoạt ñộng tại nước ta. Hiện nay, DNNVV ñược
ñịnh nghĩa chính thức theo Nghị ñịnh 56/2009/Nð-CP ngày 30/06/2009 về trợ
giúp phát triển DNNVV có nêu ñịnh nghĩa “ Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
9
kinh doanh ñã ñăng ký kinh doanh theo quy ñịnh pháp luật, ñược chia thành ba
cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tương
ñương tổng tài sản ñược xác ñịnh trong bảng cân ñối kế toán của doanh nghiệp) hoặc số
lao ñộng bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên)[Chính phủ, 2009[5]].
4. Các loại hình doanh nghiệp
Xét về mặt học thuật: DNNVV là thuật ngữ chỉ các hình thức tổ chức
kinh tế ở Việt Nam, ñể giải quyết ba vấn ñề cơ bản của mỗi nền kinh tế: Sản
xuất là gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? mỗi quốc gia, mỗi giai ñoạn
phát triển kinh tế ñều có những phương thức tổ chức khác nhau. Lịch sử ñã
trải qua các kiểu tổ chức kinh tế khác nhau. Kiểu tổ chức kinh tế tự nhiên là
nền kinh tế tự sản, tự tiêu theo tập quán truyền thống. Kiểu tổ chức kinh tế kế
hoạch tập chung là sản xuất phân phối, tiêu dùng ñều tuân theo sự chỉ huy duy
nhất của nhà nước. Kiểu tổ chức kinh tế thị trường là nền kinh tế lấy cơ chế
thị trường là một nhân tố chủ yếu ñể ñiều tiết sản xuất và tiêu thụ.
Tuy nhiên, mô hình kinh tế nào thì quá trình sản xuất và tiêu thụ vẫn
phải thực hiện thông qua những hình thức tổ chức kinh tế cụ thể. Lịch sử ñã
có nhiều hình thức tổ chức kinh tế với tên gọi khác nhau. Trong nền kinh tế
thị trường, hình thức tổ chức kinh tế biểu hiện là các các doanh nghiệp với rất
nhiều tên gọi cụ thể khác nhau.
Doanh nghiệp là hình thức biểu hiện của kiểu tổ chức sản xuất kinh
doanh, ñược thành lập, kinh doanh hợp pháp trên thị trường nhằm mục tiêu
lợi nhuận là chủ yếu.
Căn cứ pháp lý ñể xác ñịnh các loại hình DN trong nền kinh tế nước ta là
Luật DN năm 2005, có hiệu lực thi hành từ 01/7/2006. Theo Luật DN năm
2005 thì các loại hình DN gồm:
- Công ty TNHH: Công ty TNHH là DN trong ñó thành viên có thể là tổ
chức, cá nhân, số lượng thành viên không vượt quá 50. Thành viên chịu trách
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
10
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong phạm vi số vốn
cam kết góp vào DN.
Phần vốn góp của các thành viên chỉ ñược chuyển nhượng theo quy ñịnh
tại ñiều 43, 44 và 45 của Luật DN.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH) một thành viên: Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên là DN do một tổ chức hoặt một cá nhân làm
chủ sở hữu (sau ñây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số
vốn ñiều lệ của công ty.
- Công ty cổ phần: Công ty cổ phần là DN trong ñó vốn ñiều lệ ñược
chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần; cổ ñông có thể là tổ chức, cá
nhân; số lượng cổ ñông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối ña. Cổ
ñông chỉ trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DN trong
phạm vi số vốn ñã góp vào DN. Cổ ñông có quyền tự do chuyển nhượng cổ
phần của mình cho người khác.
- Công ty hợp danh: Công ty hợp danh là DN, trong ñó phải có ít nhất
hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới
một tên chung gọi là thành viên hợp danh; ngoài các thành viên hợp danh còn
có thể có những thành viên góp vốn. Thành viên hợp danh phải là cá nhân,
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn ñã góp
vào công ty.
- Doanh nghiệp tư nhân: Doanh nghiệp tư nhân là DN do một cá nhân
làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt
ñộng của DN[Quốc Cường, 2006[6]].
5. Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Các DNNVV là những tế bào trong tổng thể nền kinh tế quốc dân.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
11
Doanh nghiệp phải quan tâm ñến ñịa vị và tác dụng của bản thân từ mọi góc
ñộ ñóng góp ñến nền kinh tế. Mục tiêu mà doanh nghiệp luôn quan tâm hơn
bao giờ hết là lợi nhuận và kỳ vọng hiệu quả sản xuất ngày càng cao, do ñó
doanh nghiệp mới hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ ñóng góp vào nền kinh
tế, xây dựng Tổ quốc. ðể thu ñược lợi nhuận cao nhất, doanh nghiệp phải
nắm chắc ñược mối quan hệ biện chứng vừa ñối lập, vừa thống nhất giữa cạnh
tranh và hợp tác trong lúc bố trí nguồn lực và trong mối quan hệ hai chiều với
những yếu tố kinh tế liên quan, phải biết cố gắng phấn ñấu theo cả hai phương
hướng, có như vậy mới có thể giúp danh nghiệp trở nên hưng thịnh. Quyết
sách của doanh nghiệp trong thời kỳ kinh tế thị trường là thuộc loại hình tự
chủ. Vì vậy, trong lúc xử lý mối quan hệ với các yếu tố kinh tế phải biết căn
cứ vào nguyên lý kinh tế học, tìm mọi cách ñể biến cái không thể thành cái có
thể, khống chế trong một phạm vi nhất ñịnh, khiến cho cái tiêu cực có thể
thích ứng ñược với cái tích cực và ñiều này có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa một mặt phải tuân thủ theo những pháp lệnh
của Chính phủ, tự giác tiếp nhận sự kiểm tra ñôn ñốc của các cơ quan chức
năng như công thương, thuế vụ. Chính phủ là một nhà ñầu tư quan trọng ñối
với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Vì vậy, các doanh nghiệp nhỏ và vừa phải
tích cực, chủ ñộng lợi dụng ñược những chính sách phát triển tiền vốn sao cho
phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của ñất nước.
Tóm lại, phát triển DNNVV có thể hiểu là một quá trình lớn lên (tăng
lên) về mọi mặt của DN trong một thời gian nhất ñịnh[Phạm Văn Hồng,
2007[21]]. Trong ñó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lượng (tăng
trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế.
2.1.2 Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa
Về khía cạnh kinh tế
* ðóng góp vào kết quả hoạt ñộng của nền kinh tế, góp phần làm tăng GDP
Cũng như DNNVV ở tất cả các nước, DNNVV ở Việt Nam cung cấp
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
12
ra thị trường nhiều loại hàng hóa khác nhau ñáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu
dùng trong nước như trang thiết bị và linh kiện cần thiết cho các ngành sản
xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp cũng như các hàng hóa
tiêu dùng khác. Ngoài ra, DNNVV Việt Nam còn cung cấp hầu hết sản phẩm
trong nhiều ngành công nghiệp truyền thống thu hút nhiều lao ñộng như giầy
dép, chiếu cói Việc mở rộng và phát triển các DNNVV sẽ góp phần không nhỏ
trong việc làm tăng GDP.
* Thu hút vốn và khai thác các nguồn lực sẵn có trong dân cư
Vốn ñầu tư là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Vốn là yếu tố
cơ bản ñể khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác như lao ñộng, ñất
ñai, công nghệ và quản lý ñể tạo ra lợi nhuận cho các chủ DN. Vốn có vai trò
to lớn trong việc ñầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, ñào tạo nghề, nâng
cao trình ñộ tay nghề cho công nhân cũng như trình ñộ quản lý của chủ DN.
Tuy nhiên, một nghịch lý hiện nay là trong khi có nhiều DN ñang thiếu vốn
trầm trọng thì vốn nhàn rỗi trong dân cư còn nhiều nhưng không huy ñộng
ñược. Khi chính sách tài chính tín dụng của Chính phủ và các ngân hàng
chưa thực sự gây ñược niềm tin ñối với những người có vốn nhàn rỗi trong
các tầng lớp dân cư thì nhiều DNNVV ñã tiếp xúc trực tiếp với người dân và
huy ñộng ñược vốn ñể kinh doanh, hoặc bản thân chính người có tiền ñứng ra
ñầu tư kinh doanh, thành lập DN. Dưới khía cạnh ñó, DNNVV có vai trò to
lớn trong việc huy ñộng vốn ñể phát triển kinh tế.
* Nền kinh tế phát triển ổn ñịnh và hiệu quả hơn
Trong quá trình kinh doanh, nhiều DNNVV có thể hỗ trợ cho các DN
lớn kinh doanh một cách hiệu quả hơn như làm ñại lý và vệ tinh cho các DN
lớn, cung cấp những bán thành phẩm hay nguyên liệu ñầu vào cho DN lớn
hoặc thâm nhập vào mọi ngõ ngách thị trường mà DN lớn khó có thể với tới
ñể phân phối các sản phẩm của DN lớn. Bên cạnh ñó, khi số DNNVV tăng
lên sẽ kéo theo sự gia tăng nhanh chóng số lượng các sản phẩm và dịch vụ
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
13
mới trong nền kinh tế. Nhờ hoạt ñộng với quy mô nhỏ và vừa, các DNNVV
có ưu thế là chuyển hướng kinh doanh nhanh từ những ngành nghề kém hiệu
quả sang các ngành khác hiệu quả hơn, thỏa mãn nhu cầu linh hoạt của dân
cư. Chính sự phát triển ñó của các DNNVV ñã làm tăng tính cạnh tranh, tính
linh hoạt và giảm bớt mức ñộ rủi ro trong nền kinh tế.
* Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Việc phát triển các DNNVV sẽ dẫn ñến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo tất cả các khía cạnh vùng kinh tế, ngành kinh tế và thành phần kinh tế.
Trước tiên, ñó là sự thay ñổi cơ cấu kinh tế vùng nhờ sự phát triển của các
khu vực nông thôn thông qua phát triển các ngành công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, xóa dần tình trạng thuần nông và ñộc canh.
Các DN ñược phân bổ ñều hơn về lãnh thổ ở cả vùng nông thôn, ñô thị,
miền núi, ñồng bằng. Bên cạnh ñó, sự phát triển mạnh các DNNVV còn có
tác dụng làm cho cơ cấu thành phần kinh tế thay ñổi nhờ sự tăng mạnh của
các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh và việc sắp xếp lại các DN nhà nước. Sự
phát triển các DNNVV cũng kéo theo sự thay ñổi của cơ cấu ngành kinh tế
thông qua sự ña dạng hóa các ngành nghề và lấy hiệu quả kinh tế làm thước
ño. Việc phát triển các DNNVV còn có tác dụng duy trì và thúc ñẩy sự phát
triển của các ngành nghề truyền thống và sản xuất ra các sản phẩm mang bản
sắc văn hóa dân tộc, khai thác thế mạnh của ñất nước.
* Tạo cơ sở hình thành các doanh nghiệp lớn.
Kinh nghiệm phát triển kinh tế ở nhiều nước cho thấy hiện nay phần
lớn các công ty và các tập ñoàn kinh tế ña quốc gia ñều trưởng thành từ các
DNNVV. Với cách xem xét ñó DNNVV chính là nguồn tích luỹ ban ñầu và là
"lồng ấp" cho các DN lớn. Hầu hết các cơ sở dân doanh ở Việt Nam khi mới
ra ñời do thiếu kinh nghiệm và chưa thật hiểu biết về thị trường nên họ thường
lựa chọn quy mô kinh doanh vừa và nhỏ ñể bắt ñầu sự nghiệp kinh doanh. Sau
một thời gian tích lũy thêm vốn, kinh nghiệm và khẳng ñịnh ñược vị thế của
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………
14
mình trên thị trường, họ mới tiến hành mở rộng kinh doanh và phát triển với
quy mô lớn hơn.
Về khía cạnh xã hội
* Tạo việc làm cho người lao ñộng, góp phần giảm tỉ lệ thất nghiệp
ðặc ñiểm chung của các DNNVV là ít vốn và hoạt ñộng chủ yếu trong
các ngành sử dụng nhiều lao ñộng. Do ñó, DNNVV ở tất cả các nước có thể
tạo công ăn việc làm cho một số lượng lớn người lao ñộng. Ở nhiều nước trên
thế giới, kể cả các nước phát triển, DNNVV là nơi tạo ra nhiều việc làm nhất.
Khi các DNNVV phát triển sẽ tạo nhiều cơ hội tăng việc làm, thu hút lao
ñộng và giảm tỉ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế, qua ñó góp phần giải quyết
các vấn ñề xã hội mang lại lợi ích cho cộng ñồng dân cư kể cả người thất
nghiệp, phụ nữ và người tàn tật. Với tính chất sản xuất nhỏ, chi phí ñể tạo ra
một chỗ làm việc thấp, các DNNVV Việt Nam có vai trò ñặc biệt quan trọng
trong việc tạo ra và tăng thêm việc làm cho nền kinh tế, góp phần giảm tỉ lệ
thất nghiệp và ổn ñịnh xã hội bằng cách thu hút nhiều lao ñộng với chi phí
thấp và chủ yếu bằng vốn của dân.
* Tạo ñiều kiện phát triển các tài năng kinh doanh
Ngoài các vai trò như ñã nói ở trên, các DNNVV Việt Nam còn có vai
trò trong việc phát triển các tài năng kinh doanh. Trong nhiều năm qua, ñội
ngũ cán bộ kinh doanh ñã gắn nhiều với cơ chế bao cấp, chưa có kinh nghiệm
làm việc trong nền kinh tế thị trường. Sự phát triển của các DNNVV có tác
dụng ñào tạo, chọn lọc và thử thách ñội ngũ doanh nhân. Sự ra ñời của các
DNNVV làm xuất hiện rất nhiều tài năng trong kinh doanh, ñó là các doanh
nhân thành ñạt biết cách làm giàu cho bản thân mình và xã hội. Bằng sự tôn
vinh những doanh nhân giỏi, kinh nghiệm quản lý của họ sẽ ñược nhân ra và
truyền bá tới nhiều cá nhân trong xã hội dưới nhiều kênh thông tin khác nhau,
qua ñó sẽ tạo ra nhiều tài năng mới cho ñất nước. Với khía cạnh như vậy,
DNNVV có vai trò không nhỏ trong việc ñào tạo lớp doanh nhân mới ở Việt
Nam cũng như các nước trên thế giới[ Bộ kế hoạch và ðầu tư, 2003[4]].