BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO - BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNN
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
*
LƯƠNG CHÍ PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NGOẠI HÌNH KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT CỦA GÀ THỊT ðEN NUÔI TẠI NÔNG HỘ
TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Chăn nuôi
Mã số: 60.62.40
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Huy ðạt
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
i
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành bản luận văn thạc sỹ của tôi, ngoài nỗ lực của bản thân,
tôi luôn nhận ñược sự quan tâm giúp ñỡ tận tình của thầy giáo hướng dẫn, các
thầy cô giáo chuyên môn và sự quan tâm tạo mọi ñiều kiện thuận lợi của Ban
giám hiệu Trường trung cấp Kinh tế Kỹ thuật Cao Bằng. Ban giám ñốc và
Ban ñào tạo Sau ñại học Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam. Sự giúp ñỡ
nhiệt tình của bạn ñồng nghiệp, những thông tin tư liệu của ñồng bào các xã
ñiều tra cùng gia ñình luôn là nguồn ñộng viên tôi trong suốt quá trình học tập
và nghiên cứu. Tôi vô cùng biết ơn và ghi nhận những công sức quý báu ñó.
Nhân dịp này cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hưỡng
dẫn: PGS. TS. Nguyễn Huy ðạt ñã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt quá
trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn trân trọng tới Ban Giám ñốc, ban ñào tạo
sau ñại học Viện Khoa Học Nông Nghiệp Việt Nam ñã giúp ñỡ và tạo ñiều
kiện cho tôi học tập nghiên cứu và bảo vệ luận văn.
Tôi xin trân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường TCKTKT Cao Bằng
cùng toàn thể bạn bè ñồng nghiệp và gia ñình ñã quan tâm ñộng viên tôi hoàn
thành bản luận văn thạc sĩ này./.
Hà nội, tháng 11 năm 2010
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lương Chí Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ii
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc./.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Lương Chí Phương
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iii
MỤC LỤC
STT Trang
Lời cảm ơn i
Lời cam ñoan ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt trong luận văn vi
Danh mục các bảng trong luận văn Vii
Danh mục các ñồ thị, biểu ñồ và hình ảnh Viii
MỞ ðẦU
1
1. ðặt vấn ñề 1
2. Mục tiêu của ñề tài 2
3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài 2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ
KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
3
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu 3
1.1.1. Vị trí phân loại của gà nhà 3
1.1.2. Chọn lọc tự nhiên với viêc hình thành các giống gia cầm 3
1.1.3 Sự thuần hoá gà nhà 6
1.1.4. Ảnh hưởng của môi trường ñến sưc ñề kháng và khả năng
sản xuất của gà
7
1.1.4.1.
Nhiệt ñộ không khí 8
1.1.4.2.
Ẩm ñộ không khí 8
1.1.4.3.
Không khí và sự lưu thông không khí 8
1.1.4.4.
Ánh sáng mặt trời và tia tử ngoại 9
1.1.4.5.
Nước uống 9
1.1.5. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu sự di truyền các tính
trạng ở gia cầm
10
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
iv
1.1.5.1.
Bản chất di truyền các tính trạng chất lượng 10
1.1.5.2.
Bản chất di truyền của các tính trạng số lượng 11
1.1.5.3.
Các tính trạng năng suất gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng 13
1.1.5.4.
Khả năng cho thịt 21
1.1.5.5.
Sức sống và khả năng kháng bệnh 22
1.1.5.6.
ðặc ñiểm sinh sản của gà và các yếu tố ảnh hưởng 23
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 26
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước 26
1.2.1.1.
Tình hình nghiên cứu bảo tồn các giống gà trong nước 26
1.2.1.2.
Vài nét về Gà thịt ñen Cao Bằng 28
1.2.1.3.
Tình hình nghiên cứu các giống gà xương ñen, thịt ñen
trong nước
30
1.2.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước 33
1.2.2.1.
Vấn ñề bảo tồn các nguồn gen quý hiếm và xu thế phát
triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới
33
1.2.2.2.
Các nghiên cứu về giống gà xương ñen,thịt ñen ngoài
nước
33
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
35
2.1. Vật liệu ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu. 35
2.1.1. Vật liệu nghiên cứu 35
2.1.2. ðịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 35
2.2. Nội dung nghiên cứu 35
2.2.1. ðiều tra tình hình phát triển chăn nuôi gà thịt ñen trong
các nông hộ gia ñình tại huyện Hoà an, Bảo Lạc và Bảo
Lâm.
35
2.2.2. Nuôi khảo nghiệm theo phương pháp chăn thả tự nhiên có 35
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
v
kiểm soát tại các hộ gia ñình huyện Hoà An.
2.3. Phương pháp nghiên cứu. 35
2.3.1. Phương pháp ñiều tra ñại trà 35
2.3.2. Với ñàn khảo nghiệm chăn thả tập trung 36
2.3.3. Chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng. 36
2.3.4 Các chỉ tiêu theo dõi và phương pháp xác ñịnh 38
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu 41
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
42
3.1. ðiều tra tình hình phát triển chăn nuôi gà thịt ñen
trong nông hộ gia ñình tại huyện Hoà an, Bảo Lạc và
BảoLâm.
42
3.1.1. ðặc ñiểm tình hình nuôi dưỡng gà thịt ñen tại vùng ñiều
tra
42
3.1.2. ðặc ñiểm ngoại hình của ñàn gà ñược ñiều tra 44
3.1.2.1 Ngoại hình 44
3.1.2.2 Một số ñặc ñiểm sinh học 47
3.1.3 Khả năng sinh trưởng 48
3.1.4 Khả năng sinh sản 50
3.2.
Kết quả nuôi khảo nghiệm tại các hộ gia ñình. 53
3.2.1 Tỷ lệ phôi và kết quả ấp nở của gà thịt ñen 54
3.2.2 ðặc ñiểm ngoại hình 55
3.2.3 Tỷ lệ nuôi sống của gà thịt ñen 58
3.2.4 Khối lượng cơ thể gà thịt ñen tại các thời ñiểm 61
3.2.5 Sinh trưởng tuyệt ñối và tương ñối của gà thịt ñen 63
3.2.5.1.
Sinh trưởng tuyệt ñối 63
3.2.5.2 Sinh trưởng tương ñối 66
3.3. Khả năng thu nhận thức ăn 68
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vi
3.3.1 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng 69
3.3.2 Chỉ số sản xuất và chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng 70
3.4. Năng suất và chất lượng thịt của gà thịt ñen 72
3.4.1 Năng suất thịt của gà nuôi khảo nghiệm 72
3.4.2 Chất lượng thịt 73
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
BQ Bình quân
CP Crude Protein (Protein thô)
cs Cộng sự
KL Khối lưởng
TL Tỷ lệ
ME Metabolizable Energy ( Năng lượng trao ñổi
NST Nhiễm sắc thể
TĂ Thức ăn
TB Trung bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN
Bảng 2.1. Chế ñộ chăm sóc nuôi dưỡng gà thí nghiệm.
Bảng 2.2. Chế ñộ dinh dưỡng nuôi gà thịt
Bảng 3.1. Cơ cấu ñàn gà nuôi tại các hộ vùng ñiều tra
Bảng 3.2. Tình hình chăn nuôi gà thịt ñen tại các hộ dân
Bảng 3.3. Tỷ lệ % các ñặc ñiểm ngoại hình của gà tại huyện Bảo Lạc
Bảng 3.4. Khối lượng cơ thể gà tại các thời ñiểm ñiều tra
Bảng 3.5. Kết quả ñiều tra một số ñặc ñiểm sinh sản của gà thịt ñen
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu ấp nở của gà thịt ñen
Bảng 3.7. Tỷ lệ ấp nở của trứng gà thịt ñen
Bảng 3.8. Tỷ lệ nuôi sống của gà thịt ñen ở các giai ñoạn
Bảng 3.9. Khối lượng cơ thể gà thịt ñen tại các giai ñoạn
Bảng 3.10. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà thịt ñen qua các tuần tuổi
Bảng 3.11. Sinh trưởng tương ñối của gà thịt ñen
Bảng 3.12. Khả năng thu nhận thức ăn của gà nuôi khảo nghiệm
Bảng 3.13. Tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể
Bảng 3.14. Bảng chỉ số sản xuất ở các tuần tuổi
Bảng 3.15. Bảng chỉ số sản xuất ở các tuần tuổi và chi phí thức ăn cho 1 kg
tăng khối lượng
Bảng. 3.16. Kết quả mổ khảo sát gà thịt ñen 12 tuần tuổi./.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
ix
DANH MỤC
CÁC ðỒ THỊ, BIỂU ðỒ VÀ HÌNH ẢNH TRONG LUẬN VĂN
ðồ thị 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của gà nuôi thịt.
ðồ thị 3.2. Sinh trưởng tuyệt ñối của gà thịt ñen.
Biểu ñồ 3.1. Sinh trưởng tương ñối của gà thịt ñen.
Ảnh 3.1. Một số hình ảnh của gà ñiều tra.
Ảnh 3.2. Một số hình ảnh gà con thịt ñen 1 ngày tuổi
Ảnh 3.3. Một số hình ảnh gà thịt ñen 6 tuần tuổi
Ảnh 3.4. Một số hình ảnh gà thịt ñen 12 tuần tuổi.
Ảnh 3.5. Một số hình ảnh thịt gà mổ khảo sát./.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
1
MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của ñề tài:
Trong sản xuất nông nghiệp nói chung ngành chăn nuôi ở Việt Nam nói
riêng, chăn nuôi gia cầm ñặc biệt là chăn nuôi gà ñã có những chuyển biến
tích cực, ñạt ñược những thành tựu khả quan như tổng ñàn tăng lên về số
lượng và chất lượng, năng suất chăn nuôi ñạt ñược mức khá cao tương ñương
với các nước trong khu vực.
ðạt ñược những thành tựu trên là nhờ chúng ta ñã có sự quan tâm ñầu
tư ñúng mức về nhiều mặt, trong ñó phải kể ñến công tác giống. Chúng ta ñã
nhập nuôi nhiều giống gà chuyên dụng thịt, trứng năng suất cao của thế giới,
áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất trong công tác nhân giống
và tạo các tổ hợp lai từ nhiều dòng, ứng dụng ñặc tính di truyền liên kết giới.
ðồng thời cũng áp dụng nhiều tiến bộ kỹ thuật mới trong nuôi dưỡng, chăm
sóc, chuồng trại, thức ăn, thú y, do ñó ñã góp phần nâng cao ñược hiệu quả
trong chăn nuôi gia cầm.
Như nhiều giống gia súc, gia cầm khác, gà là vật nuôi truyền thống của
người dân từ ngàn ñời nay. Ở Việt Nam có nhiều giống gà ñịa phương ñược
nuôi ở mọi miền ñất nước, do tập quán chăn nuôi quảng canh lạc hậu, nhỏ lẻ
và chưa ñược ñầu tư khoa học kỹ thuật, cho nên các giống gà ñịa phương của
chúng ta tuy chất lượng thịt ngon nhưng năng suất còn rất thấp, ñó là những
nguồn gen rất quý. Tuy nhiên chúng ta chưa quan tâm ñúng mức, chưa tìm
hiểu hết giá trị của vật nuôi và còn thiếu thông tin về nhiều giống gà, nhất là
các giống ñược nuôi nhiều ở các vùng sâu, vùng xa như giống Gà thịt ñen của
tỉnh Cao Bằng. Hơn nữa nhu cầu của người dân trong ñịa bàn về sử dụng Gà
thịt ñen như một vị thuốc ñể chữa trị bệnh trong y học, làm thuốc bồi bổ sức
khoẻ cho người già và phụ nữ sau khi sinh ñẻ. Chính vì thế mà loại thịt gà này
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2
ngày một tăng cao và có nhu cầu rất lớn cho các nhà hàng, ñã trở thành món
ăn ñặc sản ñể tiếp ñãi khách quý.
Xuất phát từ những tình hình thực tế ñã nêu ở trên, ñể có ñược những
thông tin cơ bản về loại gà này, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Nghiên cứu ñặc
ñiểm ngoại hình và khả năng sản xuất của Gà thịt ñen nuôi tại nông hộ
tỉnh Cao Bằng”, nhằm phục vụ cho việc bảo tồn quỹ gen và là cơ sở ñể khai
thác thêm tiềm năng di truyền của một giống gà ñịa phương ở miền núi.
2. Mục tiêu của ñề tài:
- Xác ñịnh ñược ñặc ñiểm ngoại hình, khả năng sản xuất của Gà thịt ñen nuôi
tại nông hộ tỉnh Cao Bằng, làm cơ sở ñề xuất các giải pháp kỹ thuật ñể bảo
tồn, khai thác và sử dụng hợp lý giống gà này.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:
- Kết quả của nghiên cứu ñã xác ñịnh ñược một cách hệ thống về các ñặc
ñiểm ngoại hình và khả năng sản xuất của giống gà thịt ñen Cao Bằng.
- Kết quả ñạt ñược làm cơ sở cho công tác bảo tồn và khai thác phát triển
nguồn gen thành sản phẩm hàng hoá thịt gà ñen ñặc sản phục vụ tiêu thụ trong
nước, ñồng thời là tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu và giảng dạy.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
3
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu:
1.1.1. Vị trí phân loại của gà nhà.
Theo Neumeister(1978), vị trí của gà nhà trong phân loại ñộng vật như
sau:
Giới (King dom): Animal ðộng vật
Ngành (Phylum): Chordata Có xương sống
Lớp (Class): Aves Chim
Bộ (Oder): Galliformes Gà
Họ (Family): Phasianidae Trĩ
Chủng (Genus) Banquiva Gallus
Loài (Species) Gallus gallus Gà nhà
1.1.2. Chọn lọc tự nhiên với việc hình thành các giống gia cầm.
Gà nhà có nguồn gốc từ một số loài chim cổ ñại, trong ñó có giống cổ
ñiển Archeopteryx mang ñặc ñiểm: thân có lông vũ, chi trước biến thành
cánh, xương bả vai hình kiếm, nhưng xương ñòn ñặc và ñốt sống lõm 2 mặt
Nguyễn Duy Hoan (1998).
Trải qua lich sử tiến hoá hàng triệu năm dưới ảnh hưởng của quy luật
chọn lọc từ thiên nhiên, từ các giống chim cổ, hàng ngàn loài chim ñã có mặt
trên trái ñất và phát triển theo 3 hướng chính: Chim bơi (Impennes) sống ở
các vùng có mặt nước, ñầm hồ, sông, biển như các loài thuỷ cầm và tổ tiên
của chúng. Hướng thứ hai là chim chạy các loài ñà ñiểu (Rititae) và hướng
thứ 3 là chim bay (Volantes). Sự phân chia như vậy chỉ là tương ñối và căn cứ
vào hình thức vận ñộng chính của các loài chim trong ñời sống của chúng,
trong thực tế có nhiều loài sử dụng thành thạo hơn một hình thức vận ñộng.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
4
Tất cả các loài chim trong ñó có gia cầm cùng giống nhau ở một ñặc
ñiểm di truyền từ tổ tiên chung của chúng là chim cổ, ñó là sinh sản bằng
phương thức ñẻ trứng. ðặc ñiểm này cùng với các ñặc trưng khác: Xoang
ngực thông với xoang bụng, lỗ huyệt sinh sản chung với lỗ thoát ống tiêu hoá
cho thấy tổ tiên xa xưa của các loài chim là các loài bò sát. Nhiều giả thuyết
cho rằng chim cổ có nguồn gốc từ nhóm bò sát Pseudosachia cùng gốc với
thằn lằn khổng lồ Dinosauria, Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (1998).
Trải qua hàng ngàn năm tự nhiên hoang dã ñã dành cho tổ tiên các loài
chim những ñiều kiện sống phong phú và ña dạng nhưng cũng ñầy rẫy hiểm
hoạ và áp ñặt lên chúng quy luật chọn lọc tự nhiên nghiệt ngã: quy luật ñấu
tranh sinh tồn. theo ñó chỉ những cá thể có ñược những ñặc ñiểm thích nghi
với những ñiều kiện tự nhiên môi trường nơi chúng sống là tồn tại và phát
triển. Quy luật này giải thích cho sự tồn tại với số lượng lớn các loài chim
hoang dã, phong phú ña dạng về chủng loại như ngày nay, khoảng 8.600 loài.
Nguyễn Duy Hoan và cộng sự (1998).
Với những ñặc ñiểm khắc nhiệt vùng hoang mạc khô cằn như Châu
Phi, Châu Úc, các loài ñà ñiểu có bộ lông xốp có tác dụng làm giảm cái nóng
vùng hoang mạc nơi không có bóng râm của những cánh rừng ñại ngàn, ñôi
chân cao khoẻ ñể chạy với tốc ñộ 60 km/h, cái cổ dài nâng ñầu lên cao khỏi
các bụi cây lúp xúp vùng hoang mạc ñể dễ dàng quan sát. Bộ máy tiêu hoá có
manh tràng thích hợp với việc tiêu hoá các loại thức ăn thực vật, là những
thức ăn có sẵn ở các vùng bình nguyên hoang mạc Châu Phi và Châu Úc.
Thức ăn chính là các loại hạt và các loại ñộng vật dưới nước, tổ tiên của
loài vịt (vịt trời Anas Platyrhynchos) có cấu tạo cơ thể thích ứng với cuộc
sống nơi các ñầm hồ, các bãi ngập ven sông. Các ngón chân ñược liên kết với
nhau bằng các màng bơi, bộ lông vũ phát triển không ngấm nước (do dịch
nhờn tuyến phao câu) cho phép tổ tiên của loài vịt bơi lội kiếm ăn trên mặt
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
5
nước một cách nhẹ nhàng. ðồng thời ñôi cánh khá phát triển và thân hình nhỏ
nhẹ khoảng 1,5 kg, vịt trời có thể tiến hành những cuộc di trú với khoảng cách
hàng ngàn km từ vùng Viễn ðông, Bắc Nhật Bản ñến ðông Nam Á hàng
năm. Có nhiều giả thuyết về nguồn gốc gà nhà hiện nay nhưng có nhiều người
biết ñến và thừa nhận hơn cả là giả thuyết cho rằng tổ tiên của các giống gà
hiện nay là gà rừng Gallus Bankiva mà hiện nay còn tồn tại ở vùng Bắc Ấn
ðộ, bán ñảo ðông Dương Neumeister (1978), theo Nguyễn Duy Hoan (1998)
thì Dar uyn cho rằng: Gallus có 4 chủng khác nhau:
- Gallus sonnarati: Lông xám bạc ở Tây và Nam Ấn ðộ
- Gallus lafayetti: sống ở Srilanca.
- Gallus varius: sống ở ñảo Java
- Gallus banquiva ở Bắc Ấn ñộ và ðông Dương.
Với thân hình nhỏ gọn (con mái 0,6 - 0,8 kg, con trống 1 - 1,2 kg) gà
rừng Banquiva rất dễ luồn lách xoay trở kiếm ăn dưới mặt ñất ñầy côn trùng
và các loại hạt của các cánh rừng nhiệt ñới rậm rạp ñồng thời dễ lẩn vào bụi
khi bị thú săn mồi tấn công.
Những thảm cỏ xanh, những cánh ñồng cỏ rộng bên các triền sông, các
hồ nước Bắc Bán cầu vùng ôn ñới là nơi sinh sống của loài ngỗng xám (Anser
anser), tổ tiên của các giống ngỗng nhà hiện nay Neumeister (1978), với thân
hình trung bình 3 - 4 kg bộ lông vũ phát triển không thấm nước, chân có
màng bơi giúp ngỗng bơi lội dễ dàng trong mùa sinh sản, bộ máy tiêu hoá có
manh tràng rất phát triển phù hợp với việc tiêu hoá các loại cỏ non ven bờ là
các loại thức ăn chính của loài ngỗng. ðôi cánh khoẻ giúp ngỗng di trú về
những miền khí hậu ấm áp trước khi mùa ðông ñến, có thể nói rằng chính sự
phong phú ña dạng của ñiều kiện tự nhiên trên trái ñất, ñã tạo ra sự phong phú
trong các loài chim là tổ tiên của các loài giống gia cầm hiện nay.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
6
1.1.3. Sự thuần hoá gà nhà.
Luận ñiểm của Ch.Daruyn cho rằng tất cả các giống gà nhà hiện nay
ñều có tổ tiên là Gallus Banquiva Nguyễn Duy Hoan (1998), ñược nhiều
người thừa nhận. Theo Neumester (1978), quá trình thuần hoá gà ñã diễn ra
ñầu tiên tại các thung lũng Sông Ấn, bắt ñầu từ thời kỳ ñồ ñồng, trong các ñài
kỷ niệm của nền văn hoá cổ Ấn ðộ (3000 năm trước công nguyên) có nhiều
tác phẩm tạo hình nghệ thuật mô tả về gà ở Harappa - Bắc Ấn ðộ trong các
tang vật chôn cất, thuộc thời kỳ ñồ ñồng có nhiều xương gà nuôi, ñó là những
xương gà cổ nhất ñược giữ lại. ðặc biệt là mẫu hình bằng ñất xét nung của
miền Neojenio - Daro ñã chứng minh cho ñiều này.
Trong nền văn hoá Zumery ở các thành phố cổ Ấn ðộ vào khoảng 3000
năm trước công nguyên người ta còn tìm thấy bức tranh vẽ con gà trống có
màu sắc sặc sỡ.
Từ Ấn ðộ gà nhà ñã ñược di thực sang các khu vực khác: Sang ðịa
Trung Hải qua vùng Trung Cận ðông, vào Châu Âu qua Hy Lạp và sau ñó là
vùng Ban Căng. Có lẽ cũng vào thời gian này gà ñược mang sang Trung Quốc
và vùng Viễn ðông; Gà nhà ñã ñược di thực sang Trung Bắc Âu vào thời kỳ
văn hoá Laten (200 năm trước công nguyên H.Neumeister), các dấu vết trên
tranh vẽ và các tác phẩm nghệ thuật cổ thu ñược ở nhiều nơi với các niên ñại
khác nhau, càng xa Ấn ðộ các di chỉ có niên ñại càng gần với chúng ta, cho
phép khẳng ñịnh Gallus Banquiva là tổ tiên của các giống gà hiện nay. Hơn
nữa Banquiva hiện nay, còn tồn tại trong rừng hoang, phân bố từ thượng
nguồn Sông Ấn tới miền nam Godovaki, ðông Nam Hymalaya và bán ñảo
ðông Dương, con lai của chúng với gà nhà có khả năng sinh ñẻ bình thường
và hay gặp ở miền Bắc Ấn Neumeister (1978).
Tuy nhiên các giống gà nhà hiện nay có khối lượng lớn hơn hẳn tổ tiên
của chúng. Mục ñích của con người thuần hoá gà, có lẽ không ngoài việc
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
7
cung cấp và dự trữ thịt cho mình. Kể từ khi ñược con người nuôi dưỡng,
chúng luôn ñược cung cấp ñủ thức ăn, không kể mùa vụ ñiều này là hơn hẳn
tổ tiên của chúng. ðồng thời sức ép của quy luật, ñấu tranh sinh tồn cũng
giảm thiểu, do tránh ñược sự săn lùng thường xuyên của thú ăn thịt. Hơn nữa
với mục ñích lấy thịt, con người không ngừng chọn lọc, họ luôn giữ lại những
con, có tầm vóc to lớn hơn ñể làm giống. Trải qua hàng ngàn năm, trong ñiều
kiện thức ăn ñược cung cấp, có ñịnh hướng chọn giống của con người, tầm
vóc của gà nhà ñã tăng lên như ngày nay.
Với những cứ liệu về mặt lịch sử, sinh học cho thấy tổ tiên của gà nhà
là Gallus Banquiva và trải qua quá trình chọn lọc ñịnh hướng, hàng ngàn năm
các giống gà nhà ñã ñược hình thành, có tầm vóc như ngày nay.
1.1.4. Ảnh hưởng của môi trường ñến sức ñề kháng và khả năng sản xuất
của gà.
Ngoại môi ảnh hưởng rất lớn ñến sức ñề kháng của gia cầm cũng như
các vật nuôi. Trong tự nhiên các yếu tố luôn tác ñộng ở những mức ñộ khác
nhau, tại những vùng miền ñịa lý khác nhau, ñòi hỏi cơ thể ñộng vật có những
ñáp ứng thích nghi, thay ñổi cho phù hợp với từng ñiều kiện sống mới ở vùng
miền. Mối liên quan chung giữa ngoại cảnh và cơ thể ñộng vật ñã ñược các
nhà khoa học nghiên cứu làm sáng tỏ. Trong nhiều giả thuyết ñáng chú ý hơn
cả là thuyết Stress.
Cơ thể ñộng vật luôn thích ứng với những thay ñổi của các nhân tố
ngoài môi trường, những nhân tố ñó có khả năng làm thay ñổi sự sống và
chức năng cơ thể, cũng như mối liên quan của cơ thể với môi trường bên
ngoài. Hội chứng Strress, là phản ứng không ñặc hiệu của cơ thể với tác ñộng
xấu, của ngoại cảnh và trạng thái của cơ thể với nhu cầu ñặc biệt khẩn cấp ñể
giữ trạng thái cân bằng sinh lý bình thường, Nguyễn Quang Tuyên và Phạm
ðức Chương (1998).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
8
1.1.4.1. Nhiệt ñộ không khí.
Quá cao hay quá thấp, ñều làm cho nhiệt ñộ cơ thể thay ñổi và làm
giảm sức kháng của cơ thể gia cầm, sự tác ñộng của nhiệt ñộ thông qua ñiều
tiết thân nhiệt của cơ thể. Ở gia cầm non do cơ chế ñiều tiết thân nhiệt chưa
hoàn chỉnh, nên những thay ñổi về nhiệt ñộ chuồng nuôi, thường làm cho gia
cầm giảm hoặc bỏ ăn, nếu kéo dài sẽ tăng tỷ lệ chết trong ñàn. Người ta cũng
thấy rằng nhiệt ñộ thấp trong mùa rét dễ làm tăng sức cảm thụ bệnh của gia
cầm, ñặc biệt là các bệnh về ñường hô hấp (CRD) phát triển mạnh về mùa
ðông. Nhiệt ñộ cao thường làm gia cầm uống nhiều nước, hô hấp tăng ñể
thoát hơi nước nhằm giảm nhiệt ñộ cơ thể, tăng ñộ ẩm của chuồng nuôi, giảm
sức ñề kháng và gia cầm dễ mắc các bệnh về ñường tiêu hoá ñặc biệt là bệnh
cầu trùng.
1.1.4.2. Ẩm ñộ không khí.
Ẩm ñộ không khí cao làm tăng ảnh hưởng của nhiệt ñộ cao hoặc thấp
và trái lại ẩm ñộ thấp sẽ giảm ảnh hưởng nhiệt ñộ không bình thường. Một số
bệnh ở ñộng vật trong cùng ñiều kiện nhiệt ñộ môi trường như nhau thường
xảy ra mạnh hơn ở các vùng ẩm ñộ không khí cao so với những vùng có ẩm
ñộ thấp. Nguyễn Quang Tuyên và Phạm ðức Chương (1998).
1.1.4.3. Không khí và sự lưu thông không khí.
Không khí trong những ñiều kiện nhất ñịnh có chứa một số tác nhân có
hại cho cơ thể gia cầm. ðầu tiên là các loại khí ñộc, trong chăn nuôi tập trung
nếu chuồng trại không có sự thông thoáng hợp lý, từ cơ thể gia cầm, từ chất
ñộn chuồng các loại khí ñộc như CO
2
, H
2
S, NH
3,
CH
4,
thoát ra duy trì ở mức
ñộ cao kích thích niêm mạc hệ hô hấp, làm giảm chức năng bảo vệ của hệ
niêm mạc và hô hấp.
Bụi rắn và lỏng (những giọt nước nhỏ li ti) mang theo bào tử nấm mốc
và các loại vi sinh vật gây bệnh, luôn là mối ñe doạ tiềm tàng ñối với sức
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
9
khoẻ gia cầm. Do sự tác ñộng thường xuyên liên tục vào ñường hô hấp, các
tác nhân này cũng làm cho niêm mạc hô hấp gia cầm bị kích thích và suy
giảm chức năng bảo vệ, tạo ñiều kiện cho các vi sinh vật tấn công ñường hô
hấp gia cầm.
Ngoài ra những thay ñổi ñột xuất về áp suất không khí, ở những vùng
khí hậu nhiệt ñới gió mùa thường gây ra những rối loạn, trong trao ñổi chất
của cơ thể gia cầm thông qua sự tác ñộng trực tiếp vào hệ thần kinh trung
ương, cơ chế hình thành các ñáp ứng Stress.
1.1.4.4. Ánh sáng mặt trời và tia tử ngoại.
Ánh sáng tự nhiên, luôn duy trì quá trình trao ñổi chất - năng lượng và
các chu kỳ sinh học bình thường ở cơ thể gia cầm. Ánh sáng trực xạ, với
cường ñộ lớn, thời gian dài có thể gây ra những biến loạn, về tuần hoàn, hô
hấp cho con vật. Tia tử ngoại vừa ñủ luôn luôn bảo ñảm sự hấp thu khoáng
vật từ thức ăn và bảo ñảm sự hình thành các mô, các dịch thể trong cơ thể gia
cầm. Những rối loạn trong trao ñổi can xi và hậu quả của nó là bệnh còi
xương, trong các chuồng trại thiếu ánh sáng ñã ñược ghi nhận từ lâu. Nguyễn
Quang Tuyên, Phạm ðức Chương (1998), cho rằng: ñộng vật bị ảnh hưởng tia
tử ngoại, dễ bị mắc bệnh hơn do sự sản sinh kháng thể bị giảm sút.
1.1.4.5. Nước uống.
Nước uống bị nhiễm các vi sinh vật gây bệnh, các hoá chất , các chất
ñộc hại do quá trình phân giải các chất hữu cơ, là nguyên nhân thường trực,
gây ra các biến loạn tiêu hoá và các bệnh dịch ở gia cầm. Một trong những
yếu tố ñầu tiên, khi chọn ñịa ñiểm xây dựng chuồng trại nuôi dưỡng gia cầm
là phải có nguồn nước sạch.
Ngoài ra các ñiều kiện về dinh dưỡng, thức ăn, dụng cụ và kỹ thuật
chăm sóc, thổ nhưỡng và ñộng vật cảm nhiễm cũng là những yếu tố tiềm
tàng trực tiếp gây ảnh hưởng ñến sức ñề kháng của cơ thể gia cầm.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
10
1.1.5. Cơ sở khoa học của nghiên cứu di truyền các tính trạng ở gia cầm.
Di truyền là sự truyền lại những ñặc ñiểm của bố mẹ cho con cái. Sự
truyền lại vật chất di truyền, từ thế hệ này sang thế hệ khác, từ cá thể bố mẹ
sang cá thể con ñược thực hiện qua nhiễm sắc thể (NST). Bộ NST lưỡng bội
của gà gồm 39 cặp NST, trong ñó có 8 cặp NST lớn, 30 cặp vi NST và một
cặp NST giới tính, Gà trống có 78 NST với cặp NST giới tính là ZZ, gà mái
có 77 NST với cặp NST giới tính là ZO. Với các tiến bộ kỹ thuật di truyền tế
bào người ta ñã xác ñịnh gà mái thuộc giới dị giao tử, với cặp NST giới tính
có thể là ZW. Gà là ñối tượng ñầu tiên trong vật nuôi ñược thiết lập bản ñồ
gen, ñã ñược công bố cách ñây hơn 60 năm, xác ñịnh ñược 5 nhóm liên kết
gồm 18 locus. Kích thước genom là 1200 cặp Megabase.
Trải qua lịch sử tiến hoá lâu dài ở ñộng vật nói chung và gia cầm nói
riêng ñã hình thành hàng loạt các tính trạng. Có thể phân các tính trạng ở
ñộng vật làm 2 loại: Tính trạng số lượng (tính trạng năng suất) và tính trạng
chất lượng. Nguyễn Văn Thiện và Nguyễn Khánh Quắc (1998).
1.1.5.1. Bản chất di truyền các tính trạng chất lượng.
Tính trạng chất lượng ñược quy ñịnh bởi một hay vài cặp gen có hiệu
ứng lớn, các tính trạng chất lượng không hoặc ít bị tác ñộng của môi trường
và sự khác nhau trong sự biểu hiện của các tính trạng chất lượng là rất rõ rệt,
Nguyễn Văn Thiện và Nguyễn Khánh Quắc (1998), Theo Brandsch và Biichel
(1978), ở gia cầm một số tính trạng thuộc về ñặc ñiểm sinh học như màu lông,
hình dáng cơ thể, thành phần chất lượng thịt, hình dạng mào , thuộc nhóm
các tính trạng chất lượng. Trên cơ sở nghiên cứu sự di truyền, biến dị trên các
tính trạng chất lượng trên ñậu Hà Lan, Mendel ñã ñưa ra 3 ñịnh luật cơ bản là
nền tảng của di truyền học hiện ñại, ñó là các ñịnh luật: ñịnh luật ñồng nhất
(hay còn gọi là ñịnh luật tính trội); ñịnh luật phân ly (hay còn gọi là ñịnh luật
giao tử thuần khiết) và ñịnh luật phân ly ñộc lập (hay gọi là ñịnh luật tổ hợp tự
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
11
do của hai hay nhiều cặp tính trạng). Sự di truyền các tính trạng chất lượng
tuân theo các ñịnh luật di truyền của Mendel.
1.1.5.2. Bản chất di truyền của các tính trạng số lượng.
Tính trạng di truyền số lượng là những tính trạng di truyền biểu hiện
liên tục, do nhiều gen chi phối, mỗi gen thường có tác ñộng nhỏ ñối với kiểu
hình, song do nhiều gen tác ñộng nên có giá trị cộng gộp tương ñối lớn. Mỗi
gen có thể không ñóng góp ngang nhau trong việc chi phối các tính trạng.
Ngoài ra còn có kiểu tác ñộng ức chế lẫn nhau, giữa các gen không nằm trên 1
locus (I) và tác ñộng trội lặn, của các gen dị hợp tử trên cùng locus (D).
Những sai khác giữa các cá thể, là những sai khác về mặt số lượng, thể hiện
tính trạng của từng cá thể và chỉ có thể phát hiện ñược các sai khác ñó, bằng
các tính toán và cân ño các cá thể trong quần thể Hutt FB (1978),
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995), thì phần lớn các tính trạng có giá trị
kinh tế của vật nuôi, là các tính trạng số lượng, ñó là các tính trạng mà sự
khác nhau giữa các cá thể là sự khác nhau về mức ñộ, hơn là sai khác về
chủng loại. Khác với tính trạng chất lượng, sự thể hiện kiểu hình của tính
trạng số lượng, chịu sự tác ñộng rất lớn của yếu tố ngoại cảnh.
Ở gia cầm có khá nhiều các tính trạng số lượng mà người ta có thể theo
dõi, từ ñó xác ñịnh ñược khả năng di truyền của chúng như: Tốc ñộ lớn, tuổi
ñẻ quả trứng ñầu, sản lượng trứng , Theo Lê ðình Trung và ðặng Hữu Lanh
(2000), bản chất di truyền của các tính trạng số lượng, là ña gen và sự di
truyền của chúng, cũng phù hợp với các quy luật Mendel. Mỗi alen của
chúng, có một hiệu ứng nhỏ riêng biệt và kiểu hình là kết quả cộng gộp mọi
hiệu ứng của các alen. Cũng các tác giả trên cho rằng: nhiều yếu tố môi
trường ảnh hưởng ñến tính trạng, bằng cách tăng cường hay giảm bớt hiệu
ứng như tác ñộng của các alen. Như vậy cái khác biệt của kiểu hình giữa các
cá thể có thể tách thành các phần, do di truyền và môi trường quy ñịnh.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
12
Có thể biểu diễn mối quan hệ này như sau:
P = G + E
Trong ñó: P: Giá trị kiểu hình (Phenotypic Value).
G: Giá trị kiểu gen (Genotypic Value).
E: Sai lệch môi trường (Environmental).
Giá trị kiểu gen ở tính trạng số lượng do hiệu ứng của nhiều gen nhỏ
(minor gene) gây ra. ðó là các gen mà hiệu ứng từng gen thì rất nhỏ, nhưng
tập hợp nhiều gene sẽ gây ảnh hưởng rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu. ðây
ñược gọi là hiện tượng ña gene (Poly gene) các thành phần của giá trị kiểu
gene bao gồm:
- Giá trị cộng gộp A (Additive value)
- Sai lệch trội D (Dominance deviation)
- Sai lệch tương tác I (Interaction deviation)
- Sai lệch môi trường chung Eg (General Environmental
deviation).
- Sai lệch môi trường riêng Es (Special Environmentai deviation)
Do ñó kiểu hình của một cá thể ñược xác ñịnh bởi kiểu gen có từ 2
locus trở lên có giá trị là:
P = A + D + I + Eg + Es
Kiểu di truyền và môi trường ñều có tác ñộng lên sự phát triển của tính
trạng. Tuy nhiên, trong sự biểu hiện của tính trạng qua kiểu hình, kiểu di
truyền, quyết ñịnh các biến ñộng là phần chính. ðối với các tính trạng số
lượng, giá trị kiểu gen ñược tạo thành do hiệu ứng nhỏ của từng gen tập hợp
lại, chúng sẽ có hiệu ứng lớn. Trong ñó giá trị cộng gộp A (còn gọi là giá trị
giống của một cá thể) là thành phần quan trọng nhất của kiểu gen, vì nó cố
ñịnh và di truyền ñược ñó là thành phần duy nhất mà người ta có thể xác ñịnh
ñược, nhờ sự ño lường các tính trạng ñó ở quần thể Nguyễn Văn Thiện và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
13
Nguyễn Khánh Quắc (1998). Sai lệch trội (Dominance deviation) D là sự
khác nhau giữa giá trị kiểu gen G và giá trị giống A của một kiểu gen nào ñó
khi xem xét một locus duy nhất:
G = A + D.
Sai lệch tương tác (Interaction deviation) I là sai lệch có ñược do sự
tương tác giữa các gen thuộc các locus khác nhau, khi kiểu gen gồm từ 2
locus trở ñi sai lệch tương tác hay gặp trong di truyền học số lượng hơn là di
truyền học chất lượng. Nguyễn Văn Thiện và Nguyễn Khánh Quắc (1998),
Sai lệch trội và sai lệch tương tác cũng có vai trò quan trọng, là giá trị giống
ñặc biệt và ñược xác ñịnh thông qua con ñường thực nghiệm.
Giá trị kiểu hình còn chịu sự tác ñộng rất lớn của sai lệch môi trường,
có 2 loại môi trường chính là:
-Môi trường chung (Eg) tác ñộng thường xuyên lâu dài ñến tất cả các
cá thể của quần thể.
-Môi trường riêng (Es) tác ñộng ñến một vài bộ phận riêng biệt của một
số cá thể riêng biệt nào ñó của quần thể trong thời gian ngắn.
Như vậy, năng suất của các giống vật nuôi là kết quả của mối tương tác
giữa yếu tố môi trường và ngoại cảnh. Có thể nói rằng gia súc gia cầm nhận
ñược khả năng di truyền từ bố mẹ (kiểu gene) tuy nhiên sự thể hiện khả năng
ñó ở kiểu hình lại phụ thuộc vào hoàn cảnh môi trường sống (ñiều kiện ñịa lý,
thức ăn, chăm sóc nuôi dưỡng ) Luận ñiểm này là cơ sở ñể tạo lập một ñiều
kiện môi trường ngoại cảnh thích hợp, nhằm củng cố và phát huy tối ña khả
năng di truyền của các giống vật nuôi, ñặc biệt là chăn nuôi gia cầm.
1.1.5.3. Các tính trạng năng suất ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng.
* ðặc ñiểm sinh trưởng của gà và các yếu tố ảnh hưởng.
Sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do ñồng hoá và dị hoá,
là sự tăng chiều cao, chiều dài bề ngang và khối lượng của các bộ phận và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
14
toàn cơ thể con vật trên cơ sở tính di truyền từ ñời trước. Trần ðình Miên
(1975), cho rằng sinh trưởng thường gắn liền với phát dục. ðó là quá trình
tăng lên về lượng và thay ñổi về chất, sự tăng lên về khối lượng và hoàn chỉnh
về chức năng của các mô, các cơ quan trong cơ thể vật nuôi. Mối quan hệ này
gắn bó mật thiết với nhau làm cho cơ thể vật nuôi ngày càng hoàn chỉnh. Quá
trình sinh trưởng và phát dục của vật nuôi, tuân theo quy luật nhất ñịnh ñó là:
quy luật sinh trưởng và phát dục theo giai ñoạn, quy luật sinh trưởng và phát
dục không ñồng ñều và quy luật tính chu kỳ.
Sự sinh trưởng của cơ thể gia cầm từ khi ñược thụ tinh ñến khi trưởng
thành, ñược chia thành 2 giai ñoạn, là giai ñoạn phôi và giai ñoạn sau khi nở.
Ở giai ñoạn phôi, là quá trình hình thành phát triển các tổ chức mới của cơ thể
còn giai ñoạn sau khi nở sự sinh trưởng là do sự lớn lên của các mô, sự tăng
lên về khối lương, kích thước tế bào. Gia cầm sau khi nở ñược chia thành 2
thời kỳ là thời kỳ gà con và thời kỳ gà trưởng thành.
Thời kỳ gà con: Trong thời kỳ gà con quá trình sinh trưởng rất mạnh,
do sự phát triển của các tế bào trong giai ñoạn này rất lớn , chúng tăng nhanh
cả về số lượng, kích thước và khối lượng tế bào. Trong khi ñó các cơ quan nội
tạng, nhất là bộ máy tiêu hoá chưa hoàn chỉnh về chức năng, dạ dày chưa tiêu
hoá ñược thức ăn cứng, các men tiêu hoá chưa ñầy ñủ vì vậy chất lượng thức
ăn, ảnh hưởng rất lớn ñến tốc ñộ sinh trưởng.
Ở gà con còn diễn ra quá trình thay lông, ñây là một quá trình sinh lý
quan trọng của gia cầm. Vì thế thời kỳ này cần phải chú ý cung cấp ñầy ñủ
chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể gia cầm, nhất là các axit amin không
thay thế. Trong giai ñoạn gà con, chúng rất nhạy cảm với sự thay ñổi của ñiều
kiện môi trường. Mười ngày ñầu tiên, thân nhiệt gà chưa ổn ñịnh nên phụ
thuộc rất lớn vào ñiều kiện môi trường, vì thế giai ñoạn này phải cho gà con
sống trong môi trường có nhiệt ñộ và ñộ ầm thích hợp, thì mới sinh trưởng và
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
15
phát triển tốt. ngoài ra gà con rất mẫn cảm với các loại bệnh vì sức ñề kháng
còn kém.
Thời kỳ gà trưởng thành: Trong giai ñoạn này tất cả các cơ quan tổ
chức trong cơ thể gà hoàn thiện, tốc ñộ sinh trưởng chậm lại do số lượng tế
bào tăng chậm và chủ yếu tăng về kích thước và khối lượng. Thời kỳ này gà
ñã có khả năng thích nghi tốt, với sự thay ñổi của ñiều kiện môi trường. Trong
cơ thể gà lúc này xảy ra quá trình tích luỹ các chất dinh dưỡng và năng lượng,
một phần ñể duy trì cơ thể, một phần ñể tích luỹ mỡ do vậy tốc ñộ sinh trưởng
chậm so với thời kỳ gà con, cơ thể gà lúc này phát triển khá hoàn thiện nên
việc trao ñổi chất, hấp thụ, tiêu hoá tốt hơn, hiệu quả sử dụng thức ăn tốt hơn.
Tuy nhiên sự phân chia các giai ñoạn sinh trưởng chỉ là tương ñối và có
sự khác nhau rõ rệt giữa các loài, giống. Kislowsky (1930), dẫn theo Nguyễn
Ân và cs. (1983), cho biết: thời gian của các giai ñoạn dài hay ngắn, số lượng
giai ñoạn và sự ñột biến trong sinh trưởng của từng giống, từng cá thể có sự
khác nhau. Quy luật sinh trưởng và phát dục không ñồng ñều thể hiện ở sự
thay ñổi rõ rệt về tốc ñộ sinh trưởng và cường ñộ tăng trọng của cơ thể con
vật ở từng lứa tuổi. Sự không ñồng ñều còn thể hiện ở từng cơ quan bộ phận
trong cơ thể, có bộ phận phát triển nhanh ở giai ñoạn này nhưng lại chậm ở
giai ñoạn khác trong khi bộ phận khác thì ngược lại. theo Trần ðình Miên và
cs. (1975), ñã phát hiện ra quy luật ưu tiên các chất dinh dưỡng ñối với sự
phát triển của xương, cơ quan bộ phận theo thứ tự là: Não, thần kinh trung
ương, xương, cơ quan tiêu hoá, tổ chức cơ, tổ chức mỡ.
(mỡ chỉ ñược tích luỹ khi dinh dưỡng thừa)
* Phương pháp ñánh giá sinh trưởng.
Chambers (1990), cho rằng sinh trưởng là một quá trình sinh lý phức
tạp kéo dài từ lúc trứng ñược thụ tinh ñến khi trở thành con vật trưởng thành.
Việc xác ñịnh chính xác toàn bộ quá trình sinh trưởng, là một công việc khó