Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của một số giống ngô làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc trong vụ đông 2010 tại huyện nghĩa đàn, nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 127 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI




NGUYỄN HỮU CHÍ






NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ðỘ TRỒNG ðẾN SINH TRƯỞNG,
PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CHẤT XANH CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LÀM
THỨC ĂN CHO CHĂN NUÔI GIA SÚC TRONG VỤ ðÔNG 2010 TẠI HUYỆN
NGHĨA ðÀN – NGHỆ AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 60.62.01


Người hướng dẫn khoa học : PGS. TS. Trần ðức Viên





HÀ NỘI - 2011
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñó ñược cảm ơn
và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñó ñược chỉ rừ nguồn gốc.

Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Tác giả luận văn



Nguyễn Hữu Chí
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
ii


LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tôi ñược bày tỏ lòng biết ơn chân thành
nhất ñến GS.TS. Trần ðức Viên, người hướng dẫn khoa học ñã tận tình giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong bộ môn Cây
Lương thực - Khoa Nông học, Viện ñào tạo sau ñại học - Trường ðại học Nông nghiệp Hà
Nội ñã tạo mọi ñiều kiện thuận lợi, giúp ñỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể cán bộ, công nhân của công ty Rau hoa quả
19/5 - huyện Nghĩa ðàn - tỉnh Nghệ An ñã giúp ñỡ tôi thực hiện luận văn này.
Nhân dịp hoàn thành luận văn, tôi cũng xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia
ñình và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Hà Nội, tháng 4 năm 2011
Tác giả



Nguyễn Hữu Chí
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
iii


MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
1 MỞ ðẦU 1
1.1 ðặt vấn ñề 1
1.2 Mục ñích 2
1.3 Ý nghĩa của ñề tài 2
1.3.1 Ý nghĩa khoa học 2
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2
1.4 Giới hạn của ñề tài 3
2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức
ăn chăn nuôi gia súc trong nước và trên thế giới 3
2.1.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức
ăn chăn nuôi gia súc trên thế giới 3
2.1.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức
ăn chăn nuôi gia súc ở Việt Nam 8
2.2 Những nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng của cây Ngô làm thức ăn chăn nuôi
gia súc 13
2.3 Những nghiên cứu về mật ñộ trồng Ngô ảnh hưởng ñến năng suất quần thể 15
3 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
3.1 Vật liệu, ñịa diểm và thời gian nghiên cứu 22
3.1.1 Vật liệu nghiên cứu 22
3.2 Nội dung nghiên cứu 22
3.3 Phương pháp nghiên cứu 22
3.3.2 Các biện pháp kỹ thuật áp dụng trong thí nghiệm 23
3.3.3 Các chỉ tiêu theo dõi 24
3.4 Phương pháp xử lí số liệu 26
4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
iv


4.1 ðặc ñiểm thời tiết, khí hậu và ñất ñai của huyện Nghĩa ðàn – Nghệ An 27
4.1.1 ðặc ñiểm thời tiết, khí hậu tại Nghĩa ðàn trong thời ñiểm làm
thí nghiệm 27
4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của
các giống ngô nghiên cứu 29
4.2.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến thời gian sinh trưởng của các giống ngô
nghiên cứu 29
4.2.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của

các giống ngô nghiên cứu 31
4.2.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến ñộng thái ra lá của các giống ngô nghiên
cứu 37
4.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng quang hợp của các giống ngô
nghiên cứu 40
4.3.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) của
các giống ngô nghiên cứu 40
4.3.2 Ảnh hưởng của mật ñộ ñến hiệu suất quang hợp thuần và khả năng quang
hợp của quần thể 43
4.3.3 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến tốc ñộ tích lũy chất khô của các giống ngô
nghiên cứu 46
4.3.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến chỉ số SPAD của giống ngô nghiên cứu 47
4.4 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến năng suất chất xanh, chất khô của các
giống ngô nghiên cứu 50
4.4.1 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khối lượng thân lá tươi và năng suất chất
xanh của các giống ngô nghiên cứu 50
4.4.2 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khối lượng thân lá khô và năng suất chất
khô của các giống ngô nghiên cứu 54
4.5 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến khả năng chống chịu của các giống ngô
nghiên cứu 57
4.6 Ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến hàm lượng dinh dưỡng của các giống ngô
nghiên cứu 59
4.7 Tương quan giữa năng suất chất khô và các yếu tố liên quan ñến cây ngô thí
nghiệm 61
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
v


5 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 65
.1 Kết luận 65

5.2 ðề nghị 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
PHỤ LỤC 68
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
vi


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CT
CS
VCK
KTS
DXKN
ME
OC
N
ts

ME
ADF

NDF


Công thức
Cộng sự
Vật chất khô
Khoáng tổng số

Dẫn xuất không nitơ
Năng lượng trao ñổi
Mùn
Nitơ tổng số
Năng lượng trao ñổi
Xơ còn lại sau khi thủy phân bằng dung
dịch axit
Xơ còn lại sau khi thủy phân bằng dung
dịch trung tính

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
vii


DANH MỤC BẢNG

STT Tên bảng Trang
2.1 Diện tích ñồng cỏ ở một số nước 5
2.2 Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020 6
2.3 Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước chính giai ñoạn 2000-2009 7
2.4 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 12
2.5 Thành phần dinh dưỡng của cây ngô so với cây cao lương làm thức ăn chăn
nuôi 13
2.6 Giá trị dinh dưỡng của hạt ngô trong các giai ñoạn khác nhau 14
2.7 Giá trị dinh dưỡng toàn thân cây ngô trong các giai ñoạn khác nhau 14
4.1 ðặc ñiểm thời tiết, khí hậu tại Nghĩa ðàn trong thời ñiểm làm thí nghiệm 27
4.2 Thời gian sinh trưởng ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô nghiên cứu 29
4.3 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở các mật ñộ khác nhau của các giống
ngô nghiên cứu 32
4.4 Tốc ñộ tăng trưởng chiều cao cây ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô

nghiên cứu 36
4.5 ðộng thái ra lá ở các mật ñộ trồng khác nhau của các giống ngô nghiên cứu 37
4.6 Tốc ñộ ra lá ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô nghiên cứu 39
4.7 Diện tích lá và chỉ số diện tích lá (LAI) ở các mật ñộ trồng khác nhau của
các giống ngô nghiên cứu 41
4.8 Hiệu suất quang hợp thuần và khả năng quang hợp của quần thể ngô ở các
mật ñộ trồng khác nhau 44
4.9 Tốc ñộ tích lũy chất khô ở các mật ñộ trồng khác nhau của các giống ngô
nghiên cứu 46
4.10 Chỉ số SPAD ở các mật ñộ trồng khác nhau của giống ngô nghiên cứu 48
4.11 Khối lượng thân lá tươi và năng suất chất xanh ở các mật ñộ trồng khác
nhau của các giống ngô nghiên cứu 50
4.12 Khối lượng thân lá khô và năng suất chất khô ở các mật ñộ trồng khác nhau
của các giống ngô nghiên cứu 54
4.13 Khả năng chống chịu ở các mật ñộ trồng khác nhau của các giống ngô
nghiên cứu 57
4.14 Phân tích hàm lượng dinh dưỡng ở các mật ñộ trồng khác nhau của các
giống ngô nghiên cứu 60
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
viii



Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
ix


DANH MỤC HÌNH

STT Tên bảng Trang

2.1 Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 12
4.1 Diễn biết nhiệt ñộ trong thời gian làm thí nghiệm 28
4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây ở các mật ñộ khác nhau của
các giống ngô nghiên cứu
33
4.3 ðộng thái ra lá ở các mật ñộ khác nhau của các giống ngô nghiên cứu 38
4.4 So sánh chất xanh lý thuyết và chất xanh thực thu ở các mật ñộ
trồng khác nhau của các giống ngô nghiên cứu. 52
4.5 So sánh năng suất chất khô lý thuyết và năng suất chất khô thực thu 55
4.6 Tương quan giữa năng suất chất khô và số lá 62
4.7 Tương quan giữa năng suất chất khô và chiều cao cây 62
4.8 Tương quan giữa năng suất chất khô và chỉ số diện tích lá 63
4.9 Tương quan giữa năng suất chất khô và năng lượng trao ñổi 64

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
1


1. MỞ ðẦU

1.1 ðặt vấn ñề
Những năm gần ñây, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, chăn nuôi nói chung và
chăn nuôi ñại gia súc nói riêng ngày càng có những bước tiến ñáng kể, ñàn gia súc tăng
nhanh cả về số lượng và chất lượng.
Theo Viện Chính sách Chiến lược Phát triển nông
nghi
ệp nông thôn, tính ñến cuối năm 2009 ñàn bò sữa của Việt Nam ñạt khoảng 135.000
con, t
ăng 10% so với năm 2008. Tuy nhiên sản lượng sữa tươi hiện nay của ta mới chỉ
ñáp ứng xấp xỉ 28% tổng nhu cầu sản xuất trong nước,

còn lại vẫn phải nhập khẩu từ bên
ngoài. Chính vì vậy ñảng và nhà nước ta ñã có nhiều chủ trương chính sách ñể phát triển
ñàn bò sữa, phấn ñấu ñến năm 2020 lượng sữa sản xuất ra trong nước sẽ ñủ ñáp ứng cho
40% nhu cầu tiêu dùng của nhân dân.
Cùng với sự phát triển của ngành chăn nuôi, ñàn bò của tỉnh Nghệ An ñặc biệt là bò sữa
trong những năm gần ñây phát triển rất mạnh do ñịa bàn có nhiều thuận lợi như quỹ ñất, ñất
ñai phù hợp và thời tiết tương ñối thuận lợi… ði ñầu là công ty TH có tổng vốn ñầu tư là 1,2 tỷ
USD với tổng số bò sữa hiện nay là 10.000 con. Dự kiến ñến năm 2017 dự án sẽ có 137.000
con bò và nhà máy chế biến ñạt công suất 500 triệu lít/năm.
Trái ngược với sự gia tăng tích cực ñó, diện tích ñồng cỏ và bãi chăn ngày càng bị
thu hẹp bởi sự phát triển của ñô thị hoá. Trong ngành chăn nuôi vấn ñề thức ăn là yếu tố
quan trọng có tính quyết ñịnh thứ hai sau con giống vật nuôi. Muốn cho chăn nuôi phát
triển nhanh, mạnh, bền vững cần tạo cơ sở thức ăn ñầy ñủ và cân ñối cho gia súc. Trâu bò
có cấu tạo bộ máy tiêu hoá phù hợp với chức năng là tiêu hoá thức ăn thô xanh. Và một
phần ñược chuyển hoá trực tiếp thành các sản phẩm như thịt, sữa…, không những thế nó
còn chiếm từ 65%-70% trong cơ cấu giá thành sản phẩm chăn nuôi, nó trực tiếp quyết ñịnh
ñến hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi. Do ñó việc ñẩy mạnh nghiên cứu về phát triển
cây thức ăn xanh, chế biến và sử dụng các nguồn thức ăn cho chăn nuôi sẽ làm hạ giá
thành ñầu vào cho sản phẩm, làm tăng hiệu quả chăn nuôi, thúc ñẩy sản xuất phát triển và
tăng thu nhập cho người ñầu tư.
Ở Nghệ An, hiện nay ñã tiến hành nghiên cứu thử nghiệm nhiều giống cỏ mới như
Mulato II, paspalum Ubon và stylo Ubon Tuy có nhiều ưu ñiểm về năng suất cũng như
chất lượng nhưng các loại thức ăn trên không có sự phân bố năng suất ñều trong năm. Cụ
thể trong khi năng suất rất cao dẫn ñến dư thừa từ tháng 4 ñến tháng 9 nhưng lại thiếu hụt
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
2


vào các tháng còn lại. Những loại thức ăn trên có thể chế biến lưu trữ ñể cung cấp cho bò
sữa vào mùa ñông nhưng cũng không thể giữ nguyên ñược chất lượng, ñộ tươi xanh, ngon

miệng ñể duy trì khả năng sản xuất sữa. Bên cạnh ñó việc trồng mới các giống cỏ trên vào
vụ ñông ñể làm mới ñồng cỏ cũng gặp rất nhiều khó khăn vì hạt cỏ không thể mọc hay cây
con sinh trưởng rất kém trong ñiều kiện khô hạn.
ðể giải quyết vấn ñề này cần phải có các loại cây trồng khác bổ sung cho nguồn thức
ăn chính trong năm. Ngoài ñáp ứng nhu cầu về số lượng nó còn phải ñáp ứng về nhu cầu
chất lượng, khẩu vị của bò trong mùa ñông. Trồng Ngô vụ ñông là một trong những
phương án khả thi ñể giải quyết vấn ñề ñó. Tuy vậy ñể ñể ñạt năng suất cao và chất lượng
tốt thì chúng ta cần ñi sâu tìm hiểu các giống Ngô trồng phù hợp cùng các kỹ thuật canh
tác tối ưu.
ðể giải quyết yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Nghiên cứu
ảnh hưởng của mật ñộ trồng ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của
một số giống ngô làm thức ăn cho chăn nuôi gia súc trong vụ ðông 2010 tại huyện
Nghĩa ðàn – Nghệ An”.
1.2. Mục ñích
- Xác ñịnh mật ñộ trồng thích hợp cho 3 giống ngô C919, LVN23, CP888 làm thức
ăn gia súc trong ñiều kiện vụ ðông 2010 ở Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An.
- So sánh sự sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của 3 giống ngô C919,
LVN23, CP888 làm thức ăn gia súc trong ñiều kiện vụ ðông 2010 ở Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ
An.
1.3. Ý nghĩa của ñề tài
1.3.1 Ý nghĩa khoa học
- Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của các mật ñộ
khác nhau ñến sinh trưởng, phát triển, năng suất chất xanh của 3 giống ngô trồng vụ ðông
làm thức ăn gia súc.
- Qua kết quả nghiên cứu sẽ ñưa ra các luận cứ ñể tìm ra giống ngô trồng vụ ðông
phù hợp nhất theo hướng sản xuất thức ăn cho gia súc.
1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn
- Từ kết quả nghiên cứu ñề xuất mật ñộ trồng thích hợp nhằm tăng năng suất chất xanh
cho ngô ðông trên một ñơn vị diện tích ñể làm thức ăn gia súc.
- Kết quả nghiên cứu góp phần từng bước xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh ngô

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
3


ðông làm thức ăn gia súc ở huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An.
1.4 Giới hạn của ñề tài
- Do hạn chế về mặt thời gian và kinh phí thực hiện, nên ñề tài tiến hành thí
nghiệm nghiên cứu với 2 nhân tố mật ñộ trồng và giống Ngô. Nhân tố mật ñộ trồng có 6
công thức là 8(ð/C); 9,1; 10,1; 11,3; 12,5 và 13,3 vạn cây/ha và nhân tố giống có 3 công
thức là giống C919 (ð/C), LVN23, CP888.
- ðề tài ñược thực hiện trong trong vụ ðông 2010 trên vùng ñất ñỏ Bazan tại
huyện Nghĩa ðàn, tỉnh Nghệ An.




2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức
ăn chăn nuôi gia súc trong nước và trên thế giới
2.1.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức ăn
chăn nuôi gia súc trên thế giới
Trong những năm gần ñây lĩnh vực phát triển nguồn thức ăn thô xanh cho chăn
nuôi gia súc nói chung và bò sữa nói riêng ñã ñược quan tâm và phát triển rộng rãi. Nhiều
giống cỏ/cây thức ăn năng suất, chất lượng cao ñã ñược phát triển và ñã góp phần rất quan
trọng trong việc tăng năng suất ngành chăn nuôi ở nhiều nước trên thế giới, ñặc biệt là các
nước vùng ðông Nam Á.
Một bộ giống cỏ trồng ñã ñược khuyến cáo phát triển theo các phương thức khác
nhau như các giống B. ruziziensis, B. humidicola, B. mutica và Paspalum plicatulum,
Echinochloa polystachya, P. maximum và Stylo hamata cv. Verano ñã phát triển rất mạnh

trong những hộ nông dân chỉ có 2 – 2,5 ha ở phía Nam Thái Lan. Các giống cỏ B.
decumbens, C. caeruleum và Panicum maximum cv. Vencedor là những giống có khả năng
chịu dưới tán rừng cao su.
ðối với vùng ñất thấp chuyên sản xuất lúa nước, các giống cỏ B. mutica, B.
ruziziensis, P. purpureum và P. maximum TD 58 là những giống rất triển vọng. Trên ñất
trung tính, giống L. Leucocephala ñược trồng thuần thu cắt làm thức ăn bổ sung cho gia
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
4


súc nuôi dưỡng khẩu phần rơm khô nghèo dinh dưỡng. Trên vùng bán sơn ñịa, một số
giống cỏ có khả năng thích ứng cao trong ñiều kiện ñất cát nghèo dinh dưỡng: Urochloa
mosambicensis, B. decumbens, Stylosanthes humilis, S. hamata và Macroptilium
atropurpureum ñã ñược trồng làm thức ăn cho gia súc ñã làm năng suất vật nuôi hơn nhiều
so với chăn thả ñồng cỏ tự nhiên (213 kg so với 53 kg tăng trọng/ha).
Trong vùng khí hậu mát mẻ, các giống Desmodium inortum, D. uncinatum,
Lotononis bainesii, Macrotyloma axillare, Trifolium semipiloum, T. repens, Setaria
sphacelata và signal ñược trồng cho chăn nuôi bò sữa và phát triển rất tốt. Các giống cỏ
này cho năng suất khá cao ñặc biệt là p.maximum TD 58 cho năng suất VCK 42
tấn/ha/năm. Tập ñoàn cây cỏ thảo và họ ñậu ñóng một vai trò rất lớn cho ñàn bò sữa của
các nông hộ ở Thái Lan trong suốt giai ñoạn mùa ñông/khô.
Tại Pakistan, lượng thức ăn thô xanh ước tính sản xuất ra hàng năm khoảng 59 triệu
tấn cỏ xanh và 49 triệu tấn thức ăn thô (cỏ khô và phụ phẩm) ñạt 18,2 triệu tấn TDN cung
cấp cho chăn nuôi gia súc ăn cỏ trong cả nước. Giống cỏ Lucerna (Medicago sativa),
Berseem clover, Oats, Ngô ngọt, Sorghum ñã ñược sản xuất theo hướng hàng hóa.
Tại Indonesia, trong thâm canh tăng năng suất giống cỏ Stylosanthes guianensis
ñược trồng xen trong cây sắn, khối lượng sản phẩm thức ăn xanh thô tăng 132 % so với chỉ
trồng sắn hoặc Stylo thuần và hàm lượng nitơ trong ñất ñã tăng 20 kg/ha khi có sự ñóng
góp của cỏ Stylo. Tăng trọng của bò cao hơn 42 % khi kết hợp nuôi dưỡng cỏ Voi với cỏ
Stylo theo tỷ lệ 50:50.

Tại Trung Quốc, giống cỏ Alfafa, Astragalus adsurgens, Sainfoin (Onobrychis
sativa) và Stylo CIAT 184 ñã ñược chọn lọc và phát triển rộng rãi ñại trà trong sản xuất
không những làm thức ăn xanh và chế biến bột cỏ cho chăn nuôi mà còn có ý nghĩa phủ
ñất chống xói mòn.
Các nước có nền chăn nuôi phát triển hiện nay rất quan tâm lai tạo các giống cây
thức ăn chăn nuôi bò sữa có sinh khối chất xanh và chất lượng cao. ðặc biệt mở rộng
nghiên cứu các loại cây trồng mới như cao lương, cây họ ñậu, ngô… làm thức ăn thô xanh
cho bò sữa. Do ñó diện tích ñồng cỏ chăn nuôi gia súc ngày càng ñược phát triển mạnh
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
5


Bảng 2.1 Diện tích ñồng cỏ ở một số nước
Diện tích (nghìn ha)
Tên nước
Canh tác
(a)
ðồng cỏ (b) Tỷ lệ (b/a)
Tác giả
ðan mạch 2.710 543 20 ðiền Văn Hưng
Na uy 849 476 56 nt
Thụy ñiển 3.293 1.315 40 nt
Phần lan 2.717 1.338 49 nt
Pháp - - 36 nt
Anh - - 40,7 nt
Hà lan - - 60 Nguyễn Danh Kỷ
Mỹ - - 59 nt
Canada - - 25 nt
Úc - - 50 ðào Thế Tuấn
Nguồn: Nguyễn Quốc Toản và các cộng sự.

Cây ngô là cây trồng quan trọng trong nền kinh tế với vai trò chủ yếu là làm nguồn
thức ăn cho chăn nuôi. Tuy chỉ chủ yếu thu bắp ñể phục vụ cho nghành chăn nuôi nhưng
diện tích trồng cây ngô vẫn ñứng thứ 3 sau lúa nước và lúa mỳ. Là cây trồng C4 nên cây
ngô có năng suất và sản lượng cao nhất trong các loại cây ngũ cốc. Theo Bộ Nông nghiệp
Hoa Kỳ, năm 2009, diện tích ngô thế giới là 155,492 triệu ha, năng suất 5,2 tấn/ha và cho
tổng sản lượng 808,448 triệu tấn, trong khi lúa mỳ diện tích là 225,623 triệu ha, năng suất
3,02 tấn/ha, sản lượng 680,297 triệu tấn và lúa nước tương ứng 155,067 triệu ha, 4,27
tấn/ha và sản lượng 442,613 triệu tấn. Mức tăng trưởng bình quân hàng năm của cây ngô
trên toàn thế giới giai ñoạn 1990-2009 về diện tích là 1,02%, năng suất là 1,97 % và sản
lượng là 3,39 %.
Theo dự báo của Viện Nghiên cứu Chương trình Lương thực Thế giới (IFPRI) [29]
vào năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn trong ñó ñến 69% dùng làm thức
ăn chăn nuôi, chỉ có 15% dùng làm lương thực, 16% dùng làm nguyên liệu cho công
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
6


nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% sản lượng ngô làm lương thực, với các các
nước ñang phát triển sử dụng 22% ngô làm lương thực (IFPRI,2003) chủ yếu còn lại làm
thức ăn chăn nuôi. ðược ñánh giá là loại cây trồng có ý nghĩa quan trọng trong phát triển
ngành chăn nuôi nên cây ngô ngày càng ñược các nước trên thế giới quan tâm và nâng cao
mục tiêu phát triển.
Bảng 2.2 Dự báo nhu cầu ngô thế giới ñến 2020
Vùng 1997(triệu tấn) 2020 (triệu tấn) % thay ñổi
-Thế giới 567 977 55
-Các nước ñang phát triển 295 508 72
-ðông Á 136 252 85
- Nam Á 14 19 36
-Cận Sahara-châu Phi 29 52 79
-Mỹ La tinh 75 118 57

Tây Bắc phi 18 28 56
Nguồn: IFPRI,2003
ðến năm 2020, nhu cầu ngô thế giới tăng 55% so với nhu cầu năm 1997, chủ yếu
tăng cao ở các nước ñang phát triển (72%) riêng ðông Nam Á nhu cầu tăng 70% so với
năm 1997. Nhu cầu ngô tăng lên là do dân số thế giới tăng, thu thập bình quân ñầu người
tăng nên nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa tăng mạnh, dẫn ñến ñòi hỏi lượng ngô dùng cho chăn
nuôi tăng.
Theo số liệu của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA,2010) [41] tổng diện tích ngô trên
toàn thế giới năm 2009 là 155,492 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 5,20 tấn/ha và cho tổng
sản lượng 808,448 triệu tấn. So với năm 2000 thì tỷ lệ tăng trưởng diện tích qua mỗi năm
là 1,17%, tăng trưởng năng suất/năm ñạt 2,06% và tăng trưởng sản lượng là 3,67%. Trong
ñó, Mỹ là nước có diện tích ngô lớn nhất thế giới (32,2 triệu ha), chiếm 20,7 % diện tích
ngô thế giới, nhưng cho sản lượng 333 triệu tấn (chiếm 41,2 % sản lượng ngô thế giới), ñặc
biệt có năng suất cao nhất thế giới 10,34 tấn/ha (cao gấp 1,99 lần so với năng suất ngô thế
giới). Tiếp theo Mỹ là Trung Quốc với 30,4 triệu ha, năng suất ñạt 5,1 tấn/ha và sản lượng
ñạt 155 triệu tấn. Brazil là nước ñứng thứ 3 về diện tích ngô trên thế giới với 13 triệu ha,
cho năng suất bình quân ñạt 4,08 tấn/ha và cho sản lượng ñạt 53 triệu tấn.
Theo Bộ Nông nghiệp Mỹ (2010) trong năm 2009 ngoài các nước Mỹ, Trung Quốc
và Brazil là những nước sản xuất ngô lớn trên thế giới, còn có một số nước sản xuất ngô
lớn là Mêxicô với 6,23 triệu ha, năng suất 3,42 tấn/ha, sản lượng 21,3 triệu tấn; Ấn ðộ với
8 triệu ha, năng suất 2,16 tấn/ha, sản lượng 17,3 triệu tấn Các nước ðông Nam Á có
diện tích ngô là 8,636 triệu ha, năng suất bình quân ñạt 3,12 tấn/ha và cho sản lượng ñạt
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
7


26,977 triệu tấn.Trong ñó nước Inñônêxia có 3,13 triệu ha, năng suất ñạt 2,65 tấn/ha và sản
lượng ñạt 8,3 triệu tấn; Philippin có diện tích 2,5 triệu ha, năng suất ñạt 2,48 tấn/ha, cho
sản lượng 6,2 triệu tấn; Thái Lan có diện tích trồng ngô ñạt 1 triệu ha, năng suất 4,1 tấn/ha,
cho sản lượng 4,1 triệu tấn

Bảng 2.3 Sản xuất ngô trên thế giới và một số nước chính
giai ñoạn 2000-2009
Chỉ tiêu Năm Thế giới Mỹ
Trung
Quốc
Brazil
2000

137.242,00

29.316,00

23.056,00

12.972,00

Diện tích ('000 ha)
2009

155.492,00

32.209,00

30.400,00

13.000,00

2000

4,31


8,59

4,60

3,20

Năng suất (tấn/ha)
2009 5,20 10,34 5,10 4,08
2000

591.458,00

251.854,00

106.000,00

41.536,00

Sản lượng (000tấn)
2009

808.448,00

333.011,00

155.000,00

53.000,00


Tăng trưởng diện
tích/năm (%)
2009/2000

1,17

0,99

3,19

0,02

Tăng trưởng năng
suất/năm (%)
2009/2000

2,06

2,04

1,09

2,75

Tăng trưởng

sản lượng/năm (%)
2009/2000

3,67


3,22

4,62

2,76

Nguồn: Bộ Nông nghiệp Mỹ (2010)
Trong những năm gần ñây, diện tích cây trồng chuyển gen trên thế giới tăng mạnh
từ hơn 40 triệu ha vào năm 2000 lên tới 134 triệu ha vào năm 2009. Hiện có 16 nước trên
thế giới gieo trồng cây ngô biến ñổi gen, trong ñó diện tích ngô chuyển gen chiếm 26%
(James, 2010) [30]. Mỹ là nước có diện tích trồng ngô chuyển gen lớn nhất, tiếp theo là các
nước Braxin, Achentina, Canada và một số nước khác. Hiện nay, các nước chủ yếu sử
dụng ngô chuyển gen kháng sâu ñục thân và kháng thuốc trừ cỏ là chủ yếu. Tuy nhiên cây
ngô chuyển gen chịu hạn là giống cây trồng tiên tiến nhất ñang ñược phát triển, dự kiến sẽ
ñược thương mại hóa ở Mỹ vào năm 2012 và vào năm 2017 cũng sẽ ñược trồng ở tiểu
vùng châu Phi- khu vực khô hạn nhất thế giới (James,2010) [30].
Những năm gần ñây, do ảnh hưởng của biến ñổi khí hậu toàn cầu (hạn hán xảy ra
liên tiếp) mà diện tích ngô trên thế giới không tăng nhiều như các giai ñoạn trước. ðây
chính là một trong những yếu tố chính làm giảm năng suất và sản lượng ngô trên thế giới.
Năm 2006, thời tiết khô hạn và nắng nóng diễn ra trên toàn thế giới làm giảm sản lượng
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
8


ngô, năm 2006-2007 giảm so với năm 2004-2005 là 23,2%, trong ñó một số quốc gia bị
thiệt hại nặng về sản lượng như: Mĩ 14,7 triệu tấn, Rumani 1,8 triệu tấn, Pháp 1,36 triệu
tấn và các nước khác 4,89 triệu tấn. Thiếu hụt sản lượng ngô ở Mỹ làm ảnh hưởng ñến giá
ngô toàn thế giới, tại Chicago, giá ngô vàng số 2 giao ngày 30/1/07 ñạt 4,171 USD/Bushel
(164,2 USD/tấn), tăng 8,4% so với ngày 8/1/2007. Tại Tokyo, giá ngô giao tăng tới 15,2%,

với giá 25,8 Yên/kg. Tại Argentina và Nam Phi, sản lượng ngô vụ 2005/2006 giảm mạnh
làm nguồn cung ngô hạn chế. Trong khi ñó, nhu cầu nhập khẩu ngô làm thức ăn chăn nuôi
tăng nhanh ở nhiều nước Châu Á và luôn vượt 30 triệu tấn mỗi năm, chủ yếu là Nhật Bản,
Hàn Quốc và ðài Loan. Uỷ ban Châu Âu (EC)(AP, 25/7/2007) dự tính sản lượng ngũ cốc
năm 2007 của 27 nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) thấp hơn 1,6 % mức trung
bình trong 5 năm qua, do nguyên nhân chính là hạn hán và nắng nóng, ñặc biệt dự tính sản
lượng ngô ở Bungari có thể giảm tới 40% trong niên vụ 2006/2007. Năng suất ngô bình
quân ở Trung Quốc năm 2006/2007 ñạt 5,32 tấn/ha giảm nhẹ so với 5,37 tấn/ha của năm
trước. Sản lượng ngô Nam Phi năm 2006 giảm 10-20 % (1-2 tấn/ha), niên vụ 2006/2007
ñạt 6,0 triệu tấn, giảm 0,94 triệu tấn (13,48%) so với năm 2005/2006 do hạn nặng kéo dài,
năng suất thấp nhất trong vòng 5 năm qua (WAP, 4/2007). Thiệt hại sản lượng do hạn hán
như vậy, nhưng niên vụ 2006/2007 ước tính thu hoạch 688 triệu tấn tổng số 140 triệu ha
ngô ñược trồng trên thế giới, song phần lớn sản lượng ngô thế giới của niên vụ này tập
trung 75% ở các nước Mỹ, Trung Quốc, Brazil, Mêhicô, Pháp và Ấn ðộ, mặc dù khoảng
96 triệu ha (68%) ở các nước ñang phát triển. Năng suất và sản lượng ngô không cân ñối
này là do các nước ñang phát triển có năng suất bình quân thấp (khoảng 3 tấn/ha), trong
khi năng suất bình quân ở các nước phát triển ñạt ñược khoảng 8 tấn/ha. Chỉ tính riêng thời
kỳ 1985-2005, nhịp ñộ tăng trưởng sản lượng ngô thế giới ñạt 3,15%, năng suất ngô 2,1%,
tuy nhiên tăng trưởng diện tích khá thấp 0,8% và ñây là thách thức lớn nhất của giai ñoạn
từ nay ñến 2020 vì 80% nhu cầu ngô thế giới tăng (266 triệu tấn), mà lại tập trung ở các
nước ñang phát triển có nhu cầu về thức ăn cho chăn nuôi cao.
2.1.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu cây Ngô và các cây trồng khác phục vụ thức ăn
chăn nuôi gia súc ở Việt Nam
Theo Cục Chăn nuôi, hiện nay, tổng ñàn gia súc ăn cỏ của cả nước lên tới trên 11,5
triệu con. Tuy nhiên, diện tích trồng cỏ của cả nước mới ñạt trên 45.000 ha, chỉ ñáp ứng
ñược 7,6% nhu cầu thức ăn thô xanh của gia súc ăn cỏ. Tình trạng thiếu thức ăn thô xanh
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
9



cho chăn nuôi là một trong những nguyên nhân làm cho ngành chăn nuôi phát triển chưa
tương xứng với tiềm năng. Một trong những nguyên nhân ñó là do ñồng cỏ ngày càng bị
thu hẹp mà diện tích cây trồng cho thức ăn chăn nuôi gia súc tăng lên không ñáng kể. Mặt
khác Việt Nam có mùa ñông lạnh và khô; mùa hạn hán kéo dài (Tây Nguyên, khu 4 cũ,
Ninh Thuận, Bình Thuận…) nên cây trồng chọn ñể làm thức ăn gia súc cũng gặp rất nhiều
khó khăn.
Thức ăn thô xanh luôn có tầm quan trọng ñặc biệt không thể thay thế ñối với gia
súc ăn cỏ như trâu, bò ñặc biệt là nuôi bò lấy sữa. Với nhu cầu trung bình 30 kg thức ăn thô
xanh mỗi ngày của bò sữa cũng là bài toán khá phức tạp ñối với chăn nuôi nông hộ khi
việc chăn thả tự nhiên ngày càng khó khăn do ñất bị thu hẹp và kém hiệu quả bởi chất
lượng cỏ tự nhiên vừa thiếu vừa nghèo dinh dưỡng. Khả năng trồng cỏ còn nhiều hạn chế
và cỏ vẫn có tính thời vụ nên vào mùa ñông, khô hanh cỏ không mọc ñược thì trâu, bò …
lại thiếu thức ăn, tăng trọng kém, sụt sữa, chịu rét kém, …Với thực trạng này, việc kế thừa
và phát hiện những nguồn thức ăn thô xanh khác ngoài cỏ là một hướng ñi ñúng ñắn trong
giai ñoạn hiện nay.
Việc ñầu tư ñồng cỏ ñể phát triển chăn nuôi ở ta hiện nay còn rất hạn chế, chủ yếu
là trồng xen, tận dụng mà chưa thành phổ biến ñại trà. Trong những năm gần ñây, một số
công ty lớn như Vinammilk, TH milk ñã ñầu tư xây dựng vùng ñồng cỏ thâm canh phục vụ
cho chăn nuôi bò sữa. Các giống cỏ năng suất cao mới ñược nhập vào nước ta như cỏ Voi,
cỏ Mulato II, cỏ paspalum Ubon, cỏ stylo Ubon… với ñặc ñiểm sinh học thích nghi với
ñiều kiện nước ta ñang từng bước triển khai.
Từ những năm 1960 ñến nay, ñể tạo nguồn thức ăn chăn nuôi gia súc, hầu hết các
nghiên cứu ñều tập trung vào tuyển chọn và xác ñịnh các giống cỏ trồng nhập nội có năng
suất cao và chất lượng tốt phù hợp với các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Một tập
ñoàn giống phong phú ñã ñược tìm ra và rất nhiều giống ñã và ñang ñược phát triển trong
sản xuất. Nhiều giống cỏ cho năng suất VCK khá cao 18 – 26 tấn; 17,8 tấn; 13,8 tấn và
14,8 tấn tương ứng cho các giống P. Pupursenum King grass, P. M. Likoni, Pangola,
Bermula (Nguyễn Ngọc Hà và cộng sự, 1995) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi, 2003)[7].
Trên vùng ñất phù sa sông Hồng, vùng ñất ñồi Hà Tây giống cỏ P. M. Hamill, P. M.
Common, P.M. Ciat 673 cũng cho năng suất chất xanh khá cao (60 – 66 tấn/ha/năm) trên

Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
10


vùng ñất xám Bình Dương (Vũ Kim Thoa và cộng sự, 1999) (trích dẫn từ Nguyễn Thị
Mùi, 2003)[7]. ðặc biệt với cỏ B. Ruzizinensis ñã ñược trồng thích nghi với các ñiều kiện
ñất ñai khác nhau ở nhiều vùng (Hà Tây, Bắc Giang, Lạng Sơn, Khánh Hòa, Hòa Bình, Hà
Tĩnh, Gia Lai). Năng suất chất xanh biến ñộng từ 50 ñến 65 tấn/ha/năm (Dương Quốc
Dũng và cs, 2000) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi, 2003)[7]. Tại ñồng bằng Nam Bộ và
vùng ðắc Lắc, P. Ruzizinensis ñã cho năng suất VCK khoảng 14,5 tấn/ha/năm (Khống
Văn ðĩnh, 1995; Trương Tấn Khanh và cs, 1999) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi, 2003)[7].
Mặc dù ñã thích nghi và ñược phát triển tại các vùng của Việt Nam nhưng các giống cỏ
trồng chọn lọc trên chưa phát huy ñược hết tiềm năng sản xuất sinh khối, ví dụ giống B.
Ruzizinensis ñã ñạt năng suất chất khô 19,5 tấn VCK/ha/năm tại vùng Queensland. Giống
B. Decumben có thể ñạt ñược năng suất VCK 23,1 – 34 tấn/ha/năm trong khi ñó tại ðắc
Lắc Việt Nam, các giống cỏ này và các giống cỏ B. Brizantha, B. Humidicola chỉ ñạt 10,5
– 17,2 tấn/ha/năm (Trương Tấn Khanh và cs, 1999) (trích dẫn từ Nguyễn Thị Mùi,
2003)[7].
ðể các giống cỏ trồng phát huy ñược hết tiềm năng sản xuất sinh khối, bước ñầu cũng ñã
có những nghiên cứu về quy trình chăm sóc, sử dụng hợp lý các giống cây thức ăn gia súc (Phan
ðình Thắm và Trần Huệ Viên, 2004; Bùi Quang Tuấn, 2005…) [40]. Vấn ñề ñưa cây thức ăn
vào trồng trong hệ thống canh tác của người nông dân có ý nghĩa thực tiễn rất lớn. Một số tác giả
ñã nghiên cứu trồng cây thức ăn gia súc giữa hai vụ chính, trồng xen, trồng dưới tán cây rừng,
cây ăn quả, trồng chống xói mòn … (Nguyễn Văn Lợi và cộng sự, 2004; Nguyễn Thị Mùi và
cộng sự, 2004 …)[8]. Kết quả thu ñược rất có giá trị thực tiễn, vừa giúp cung cấp thức ăn xanh
cho ñàn trâu bò, vừa giúp bảo vệ môi trường.
Mô hình trồng xen cỏ hòa thảo và cỏ họ ñậu ñược thực hiện với hi vọng có một hỗn
hợp cỏ ñáp ứng nhu cầu protein và năng lượng cho bò sữa bò thịt cao sản. Các giống cỏ hòa
thảo thường ñược sử dụng trồng xen với cây họ ñậu là: cỏ Sả, cỏ Voi; Brachiaria ruziziensis
(Ruzi grass) còn có tên là cỏ Công gô, cỏ Ruzi; Brachiara brizantha (Signal grass) còn có

tên là cỏ Tín hiệu, Brachiara mutica (Para grass, Water grass) còn có tên là cỏ Lông Para …
Cỏ lông Para ñã ñược nhập vào nước ta từ sớm, nên ñã có nhiều nghiên cứu về vấn
ñề này. Từ những nghiên cứu về thành phần hóa học tới kỹ thuật trồng hay phương thức
trồng xen với những cây họ ñậu, tỷ lệ tiêu hóa invitro … Cỏ Setaria là một trong những
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
11


giống cỏ nhập ngoại mới ñưa vào nước ta nên còn ít kết quả nghiên cứu về giống cỏ này.
Năm 2004, trung tâm nghiên cứu và huấn luyện chăn nuôi gia súc lớn ñã tiến hành trồng
thử nghiệm 14 giống cỏ thảo, thuộc 3 nhóm Brachiaria, Digitaria và Setaria ñược các
chuyên gia Australia tặng . Theo sách Nuôi bò thịt (PGS. TS ðinh Văn Cải, 2007) [4] nhận
ñịnh setaria thích hợp với vùng lạnh, ñất xấu tạm thời. Sách Dinh dưỡng và thức ăn cho bò
cũng chỉ ra cỏ Setaria có hàm lượng ñộc tố Oxalate cao (4,5 – 6,7 %) trong chất khô ở cỏ 3
tuần tuổi. Nên có thể là nguyên nhân gây bệnh “ñầu to” ở ngựa và bệnh “sốt sữa”. Cỏ
Setaria khả năng sản xuất hạt kém, nhân giống dễ dàng bằng thân gốc. Các giống có triển
vọng là: Lampung, Nandi, Narok, Solander và Splendida.
Cỏ Thừng và cỏ Sậy là hai giống cỏ bản ñịa của Bắc Ninh, mới ñược ñưa vào trồng
năm 2005. Do ñó ít công trình nghiên cứu về hai giống cỏ này. Từ thực tiễn sản xuất,
Trung tâm Khuyến nông và Sở Nông nghiệp và PTNN tỉnh Bắc Ninh ñã gửi mẫu cỏ tới
Viện Chăn nuôi Quốc gia ñể phân tích.
ðối với cây Ngô ở Việt Nam, việc sản xuất cây ngô phục vụ cho ngành chăn nuôi
chiếm trên 70% và sản phẩm cây ngô mang lại phục vụ cho chăn nuôi chủ yếu là thu bắp.
Do năng suất chất xanh và năng suất bắp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nên khi xem
xét năng suất thu bắp, ta cũng có thể một phần nào ñấy ñánh giá ñược khả năng cung cấp
chất xanh của nó. Năng suất ngô ở Việt Nam những năm 1960 chỉ ñạt trên 1 tấn/ha, với
diện tích hơn 200 nghìn ha; ñến ñầu những năm 1980 năng suất cũng chỉ ñạt 1,1 tấn/ha và
sản lượng hơn 400.000 tấn do vẫn trồng các giống ngô ñịa phương với kỹ thuật canh tác
lạc hậu. Từ giữa những năm 1980, nhờ hợp tác với Trung tâm Cải tạo Ngô và lúa mỳ Quốc
tế (CIMMYT), nhiều giống ngô cải tiến ñã ñược ñưa vào trồng ở nước ta, góp phần nâng

cao năng suất lên gần 1,5 tấn/ha vào ñầu những năm 1990. Tuy nhiên, ngành sản xuất ngô
nước ta thực sự có bước tiến nhảy vọt là từ ñầu những năm 1990 ñến nay, do không ngừng
mở rộng giống ngô lai ra sản xuất cũng như cải thiện các biện pháp kỹ thuật canh tác theo
ñòi hỏi của mỗi giống. Năm 1991 diện tích trồng giống ngô lai chưa ñến 1% trên hơn 400
nghìn hecta trồng ngô, năm 2009 diện tích trồng ngô lai tới 95% (tổng diện tích ñạt 1086,8
nghìn ha, năng suất ñạt 40,3 tạ/ha và sản lượng ñạt 4,38 triệu tấn). Tiến bộ về sản xuất ngô
Việt Nam thể hiện rõ nét từ năm 1990-2009 là tỷ lệ trồng ngô lai từ 0% tăng lên 95%.
Trong 10 năm (2000-2009), diện tích, năng suất và sản lượng ngô nước ta tăng liên tục với
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
12


tốc ñộ rất cao, tương ứng 4,9%/năm, 4,7%/năm và 11,8 %/năm hay diện tích tăng gấp 1,5
lần, năng suất gấp 1,5 lần, tổng sản lượng gấp 2,2 lần.
Bảng 2.4 Sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009
Năm
Diện tích
(1000ha)
Tỷ lệ giống lai
(%)
2000 730,2 65
2001 729,5 70
2002 816,0 73
2003 912,7 75
2004 991,1 83
2005 1052,6 90
2006 1027,2 >90
2007 1096,0 >90
2008 1140,2 95
2009 1086,8 95

Tăng trưởng 2009/2000 (lần) 1,5
Tăng trưởng bình quân năm 2009/2000 (%) 4,9
Nguồn: Bộ Nông nghiệp và PTNT(2010)
Tỷ lệ tăng trưởng trên của Việt Nam cao hơn nhiều so với thế giới (1,37%, 2,02%,
3,67%); so với Mỹ (0,99%, 2,04%, 3,22%) và Trung Quốc (3,19%, 1,09%, 4,62%) trong
cùng giai ñoạn. Diễn biến tình hình sản xuất ngô của Việt Nam giai ñoạn 2000-2009 thể
hiện qua hình 2.1.
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100

Sản lượng (1000 tấn)
Năng suất (tạ/ha)
Tỷ lệ giống lai (%)
Diện tích(1000 ha)

Hình 2.1. Diễn biến sản xuất ngô ở Việt Nam giai ñoạn 2000-2009
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
13


2.2 Những nghiên cứu về giá trị dinh dưỡng của cây Ngô làm thức ăn chăn nuôi
gia súc
Ngô là cây lương thực quan trọng ñứng thứ 3 trên thế giới sau lúa, lúa mỳ. Hiện
nay cây ngô chủ yếu ñược sản xuất làm thức ăn cho gia súc, nguyên liệu chế biến công
nghiệp thay vì làm lương thực trong bữa ăn hàng ngày cho con người.
Cây ngô có thể dùng làm thức ăn gia súc dưới dạng hạt hay dạng thức ăn thô xanh
(thân lá). Hạt ngô sau khi xay mịn ñược dùng nuôi gà vịt, nấu cháo cho lợn, nuôi tôm…
Hạt ngô có giá trị dinh dưỡng như với cao lương tuy nhiên hàm lượng protein thấp hơn cao
lương, xong các thành phần dinh dưỡng khác cao hơn cao lương cụ thể như vitaminA
(Carter và cs,1989).
Qua phân tích hoá học cho thấy hạt ngô có thành phần dinh dưỡng so với cao lương
như trong bảng sau:
Bảng 2.5 Thành phần dinh dưỡng của cây ngô so với cây cao lương làm
thức ăn chăn nuôi
Loại cây
ME cho gia
súc nhai lại
(MJ/kg)
ME cho gia
cầm

(MJ / kg)
Protein thô
(%)
Lysin
(%)
Lysin dễ tiêu
(%)
Ngô 12,1 14,2 9,0 0,27 0,22
Cao lương 12,4 13,7 11,0 0,27 0,19
(NRI, 1988)
Khi phân tích về thành phần dinh dưỡng trong hạt ngô ở các giai ñoạn khác nhau cho
thấy giai ñoạn chín hoàn toàn cho hàm lượng protein, chất béo cao hơn các giai ñoạn hạt
chín sữa, chín sáp.
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
14


Bảng 2.6 Giá trị dinh dưỡng của hạt ngô trong các giai ñoạn khác nhau
Giai ñoạn
NS
(Kg/ha)
CK
(%)
Protein
(%)
Mỡ
(%)

(%)
Dẫn xuất không

ñạm
Ngậm sữa 303 32,2 2,4 0,4 5,1 14,4
Chín sáp 290 33,4 2,4 0,8 6,1 22,5
Chín hoàn toàn

250 42,2 3,1 1,1 7,8 28,4
Nguồn: Trồng cỏ nuôi bò sữa, Nguyễn Thiện, 2003 [9]
Bảng 2.7 Giá trị dinh dưỡng toàn thân cây ngô trong các giai ñoạn khác nhau
% Chất khô
ðặc ñiểm mẫu
Chất
khô
Protein
thô
Xơ thô Tro Mỡ
Dẫn xuất không
ñạm
Tươi, 8 tuần (Israel) 15,7 8,9 31,2 10,2 1,9 47,8
Tươi, 10 tuần, (Israel) 21,9 10,9 31,5 8,7 1,4 48,4
Tươi, giữa ra hoa
(Puerto Rico)
23,8 9,6 30,9 6,0 4,3 49,3
Tươi, giai ñoạn sữa
(Tanzania)
17,0 6,8 28,1 7,4 0,9 54,8
Tươi, cả cây, chín sữa
(Malaysia)
16,0 11,3 29,4 8,1 1,9 49,3
Tươi, chỉ thân, chín sữa
(Malaysia)

13,0 7,7 46,2 8,5 0,8 36,8
Thân khô (Nam Phi) - 6,3 36,0 7,4 1,3 50,3
Ủ Silo, chín sữa
(Tanzania)
- 6,5 31,9 5,0 3,3 53,3
Nguồn: FAO, Thức ăn gia súc nhiệt ñới, 1993
[2]

Với thành phần dinh dưỡng như trên, ñể tăng tính ngon miệng cho gia súc và tăng hiệu
quả sử dụng của thức ăn NRI (1988) ñã khuyến cáo giới hạn sử dụng hạt cao lương và ngô
trong khẩu phần ăn hướng dẫn như sau:
Cao lương (%) Ngô (%)
Gia cầm 30 70
Lợn 30 30
Trường ðại học nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …
15


Bò sữa 50 70
Bò thịt 70 70
2.3 Những nghiên cứu về mật ñộ trồng Ngô ảnh hưởng ñến năng suất quần thể
Thay ñổi mật ñộ cây trồng trong ñiều kiện khô hạn ñể ñạt ñược sự cân bằng giữa số
lượng cây che phủ và ñộ ẩm ñất hạn chế, luôn là một kỹ thuật trồng trọt dễ ñược chấp
thuận. Với các giống ngô lai mật ñộ cây ñược khuyến cáo trong ñiều kiện tưới nước, ở mức
phân bón như hiện nay ít nhất cũng cao hơn từ 50-100% khi gieo trồng so với các giống
ngô thụ phấn tự do.
Tran Hong Uy, Jean Pierre Marathee (1966) [35],
ñối
với sản xuất ngô ðông
trên nền ñất ướt làm bầu ñặt ra ruộng mật ñộ 50.000

-
55.000 cây/ha với khoảng cách 70
x 25 cm là thích hợp nhất ñể cây ngô
nhận
ñược nhiều ánh
sáng.
Vo ðinh Long (1968), [39] mật ñộ gieo phù hợp
cho
ngô thường từ 30.000 ñến
80.000 cây/ha, khoảng cách giữa các hàng từ 0,6
-
1m, khoảng cách giữa các cây từ 0,25
- 0,4 m.

Ngô Hữu Tình (1991 - 1995) [10]; [11]; [12]], thí nghiệm ñược thực hiện
với
giống ngô thụ phấn tự do TSB
2
từ mật ñộ 4 vạn cây - 8 vạn cây/ha cho
thấy
mật ñộ
cho năng suất cao là từ 5,7 - 7 vạn cây/ha. Ứng với khoảng cách
70
cm x 25 cm x 1
cây và 70 cm x 20 cm x 1
cây.
Mật ñộ khoảng các trồng ngô ñường ñể năng suất cao nhất hàng cách hàng 70 -80
cm, cây cách cây x cây 17 – 20 cm ñể ñạt 60.000 cây/ha, với loại bắp to khoảng cách hàng
rộng hơn khoảng 90 cm, cây cách cây 16 – 19cm ñể ñạt 50.000 ñến 57.000 cây/ha.
Tại Thái Lan, trong các năm 1994 và 1995, ñã làm thí nghiệm

với
giống
ngô lai DK888 và giống thụ phấn tự do NS1 trên ñất 2 vụ lúa, với
mật
ñộ 5,33, 8 - 10,6
vạn cây/ha, ñã cho kết quả năng suất cao nhất ở mật ñộ
8
vạn cây/ha và thấp nhất ở mật
ñộ 5,33 vạn
cây/ha.
Chanika Lamsupasit and Supachai Kaewmeechai (1997) [31], ở Thái Lan mật ñộ
khoảng cách gieo ñối với ngô ñường và ngô nếp là 50.000 - 60.000 cây/ha, khoảng cách 75
x 50 cm, 2 - 3 cây/hốc với giống ngô rau mật ñộ 18.000 cây/ha, khoảng cách 50 x 50 cm
gieo 3 cây/hốc.
Hiện nay các vùng ngô lớn của Mỹ, mật ñộ trồng phổ biến ở 8- 8,5
vạn
cây/ha và

×