Ngày soạn:23.8.2014
Tiết 1: BÀI 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Biết hoá học là môn nghiên cứu các chất sự biến đổi chất và ứng dung của chúng.
Đó là môn học quan trọng và bổ ích.
- Biết hoá học có vai trò quan trọng trong cuộc sống do đó cần kiến thức hoá học sử
dụng trong cuộc sống
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và óc tư duy sáng tạo
c. Thái độ
- Học sinh hứng thứ học tập bộ môn và tích cực tìm kiếm kiến thức trong cuộc sống.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:- Hoá chât: dd HCl, NaOH, CuSO
4
, Zn.
- Dụng cụ: ống nghiệm, kẹp gỗ, thìa.
b. Học sinh:- Đọc trước bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
Vào bài:
Hóa học là gì ? hoá học có vai trò như thế nào trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm thế
nào để học tốt môn hoá học ? Để trả lời câu hỏi này chúng ta nghiên cứu bài hôm nay.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
?
?
Giới thiệu dụng cụ, tiến hành thí nghiệm.
Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm
Nêu hiện tượng quan sát được
Cho biết dụng cụ, hoá chất và cách tiến
hành thí nghiệm ?
Nêu hiện tượng quan sát được ?
I. HÓA HỌC LÀ GÌ ?
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1
* Dụng cụ, hoá chất:
* Cách tiến hành:
* Hiện tượng:
* Kết luận: Có sự biến đổi chất này
thành chất khác
b. Thí nghiệm 2
* Dụng cụ, hoá chất:
* Cách tiến hành:
* Hiện tượng:
* Kết luận: Có sự biến đổi chất này
thành chất khác
1
?
GV
GV
?
?
?
GV
GV
?
GV
Thớ nghim 1 v thớ nghim 2 cú c im
gỡ ging nhau ?
gii thiu khỏi nim v mụn hoỏ hc
Yờu cu hc sinh tho lun tr li cõu hi
lnh SGK.
Hc sinh tr li cỏc cõu hi
c thụng tin sỏch giỏo khoa
Hóy cho bit hoỏ hc cú vai trũ ntn trong
cuc sng ca chỳng ta ?
Nờu bin phỏp hc tp b mụn toỏn, anh, do
õu cỏc em chn phng phỏp ú
HS c thụng tin trong SGK
hc tt mụn hoỏ hc ta cn chỳ ý iu gỡ
Luụn t cõu hi vỡ sao ? i tỡm cõu tr li
v ng dng vo cuc sng.
Cho hc sinh nghiờn cu thụng tin SGK
Gii thớch vỡ sao nhng phng phỏp hc ú
li phự hp vi mụn hoỏ hc
Phõn tớch hng dn phng phỏp hc b
mụn.
2. Nhn xột: (SGK)
II. HO HC Cể VAI TRề NTN
TRONG CUC SNG CA
CHNG TA :
(SGK)
III. CC EM LM Gè HC TT
MễN HO HC
1.Khi học môn hoá học các em cần
chú ý thực hiện các hoạt động sau
(SGK)
2. Phơng pháp học tập môn hoá học
ntn cho tốt.
(SGK)
c.Cng c, luyn tp:
- Bi hc hụm nay giỳp chỳng em hiu c gỡ ?
d. Hng dn HS hc bi v lm bi tp
- Hc bi c theo kt lun SGK
- Tỡm hiu thờm v vai trũ ca húa hc trong cuc sng
- Phng phỏp hc tp b mụn vo i sng
- c tỡm hiu trc ni dung bi sau.
Ngy son:25.8.2014
2
CHNG I: CHT - NGUYấN T - PHN T
Tit 2: BI 2 : CHT
1. Mc tiờu:
a. Kin thc:
- Hc sinh phõn bit c vt th t nhiờn, vt th nhõn to v cht, vt liu.
- Bit cht cú õu.
- Bit c cht cúnhng tớnh cht nht nh.
- Phõn bit c cht v hn hp.
- Bit da vo tớnh cht vt lớ khỏc nhau ca cht tỏch cht ra khi hn hp
b. K nng:
- Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch v k nng lm thớ nghim.
cThỏi :
- Ham hiu bit v yờu thớch hc tp b mụn
2. Chun b ca GV v HS:
a. Giỏo viờn:- Dng c ốn cn, nhit k, ng nghim
b. Hc sinh:- Chun b bi nh
3. Tin trỡnh baỡ dy
a. Kim tra bi c:
Cõu hi:
Hoỏ hc l gỡ? phng phỏp hc tp mụn hoỏ hc ntn l tt?
ỏp ỏn:
Hoỏ hc l khoa hc nghiờn cu cỏc cht, s bin i v ng dng ca chỳng.
hc tt mụn hoỏ hc cn: thu thp tỡm kin thc, x lý thụng tin, vn dng v ghi nh.
Vo bi:
bi trc chỳng ta ó bit mụn hoỏ hc nghiờn cu v cht v s bin i cht.
Trong bi ny chỳng ta s lm quen vi cht.
b. Ni dung bi mi
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
GV
?
?
?
?
Quanh ta đều là vật thể (kể cả con ngời)
Kể tên những vật thể mà em biết :
Bàn ghế, sách vở do đâu mà có ?
Đất, đá, đồi núi, cây cối, có sẵn trong tự nhiên hay
do con ngời tạo nên ?
Theo em vật thể đợc chia làm mấy loại, đó là những
loại nào ?
I.CHT Cể U ?
Vt th
T nhiờn
(gm mt
s cht)
Nhõn to
(Lm t vt
liu)
3
GV
?
GV
?
?
GV
GV
?
GV
GV
?
?
?
?
Thông báo về một số thành phân của 1 số vật thể tự
nhiên và cho biết vật thể nhân tạo đợc tạo nên từ vật
thể tự nhiên.
Hãy cho biết vật thể nào đợc tạo nên từ vật liệu gỗ
sắt ?
Chia ra: Sắt là chất
gỗ là hỗn hợp một số chất
Thành phần tạo nên vật liệu là gì ?
Chất có ở đâu ?
Thông báo: Chất có 2 loại tính chất là:
- Tính chất vật lí.
- Tính chất hoá học
Thông báo hiện nay có hàng triệu chất, để phân biệt
các chất phải dựa vào tính chất của chất.
Làm thể nào để biết đợc tính chất của chất
Dùng hệ thống câu hỏi, thí nghiệm dẫn dắt để học
sinh biết các phơng pháp xác định tính chất của chất
Biết S có màu vàng Fe có màu trắng sám
Làm thế nào để nhận biết lọ nào đựng chất gì khi cả
hai lọ đều mất nhãn
Tại sao lại dùng dây đồng để dẫn điện mà không
dùng dây cao su ?
Tại sao không nên để axit dính vào tay khi làm thí
nghiệm.
Việc hiểu tính chất của chất có tác dụng gì ?
Mi vt liu
u lm t 1
hay 1 s cht
Hc sinh tho lun tr li
cõu hi:
õu cú vt th ú cú cht.
II. TNH CHT CA CHT
1. Mỗi chất có những tính
chất nhất định
- Tính chất vật lí: Trạng thái,
màu sắc, mùi ,vị, nhiệt độ
nống chảy, nhiệt độ sôi
- Tính chất hoá học: Khả
năng biến đổi chất này thành
chất khác.
Muốn biết tính chất của chất
ta phải: - Quan sát
- Dùng dụng cụ đo
- Làm thí nghiệm
2. Việc hiểu biết tính chất
của chất có lợi gì ?
(SGK)
c.Cng c, luyn tp
- Do õu m ta phõn bit cht ny vi cht khỏc
4
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Học bài cũ theo kết luận SGK.
- BT: 3, 4, 6 SGK/11
- Chuẩn bị bài cho tiết sau:
Mỗi tổ chuẩn bị một lọ nước cất.
Ngày soạn:27.8.2014
Tiết 3: BÀI 2: CHẤT (Tiếp)
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh phân biệt được vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo và chất, vật liệu.
- Biết chất có ở đâu.
- Biết được chất cónhững tính chất nhất định.
5
- Phân biệt được chất và hỗn hợp.
- Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của chất để tách chất ra khỏi hỗn hợp
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và kĩ năng làm thí nghiệm.
c. Thái độ:- Ham hiểu biết và yêu thích học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:- Dụng cụ đèn cồn, nhiệt kế, ống nghiệm
b. Học sinh:- Chuẩn bị bài ở nhà
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Chất có ở đâu ? Việc hiểu tính chất của chất có lợi gì ?
Đáp án:- ở đâu có vật thể ở đó có chất.
- Việc hiểu tính chất của chất có tác dụng:
+ Giúp nhận biệt chất này với chất khác.
+ Biết cách sử dụng chất.
+ Biết ứng dụng thích hợp trong sản xuất và đời sống
Vào bài
Bài trước giúp chúng ta phân biệt được chất vàvật thể, Bài hôm nay giúp chúng ta hiểu rõ
hơn thế nào là chất tính khiết, hỗn hợp.
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
?
?
GV
Cho HS quan sát lọ đựng nước khoáng và
ống nước cất ( Chú ý thành phần các chất
trên nhẫn hoặc nắp chai)
So sánh sự giống và khác nhau của 2 mẫu
nước trên
Nước khoáng là nước tự nhiên, hãy kể tên
1 số nước tự nhiên khác.
Em hiệu thể nào là hỗn hợp ?
Nước sông, hồ,đều là hỗn hợp nhưng
chúng đều có thành phần là nước. Có cách
nào tách được nước ra khỏi hỗn hợp nước
tự nhiên không ?
Giới thiệu phương pháp trưng cất nước
(Hình 1.4 SGK)
- Nước thu được sau khi trưng cất gọi là
III. CHẤT TINH KHIẾT
1. Hỗn hợp
- Nước khoáng , nước hồ, sông, suối,
(Nước tự nhiên) được gọi là hỗn hợp.
- Hỗn hợp gồm 2 hay nhiều chất trộn
lẫn vào nhau.
6
?
?
?
?
GV
?
nước cất.
- Nước cất là chất tinh khiết.
Em hiểu thế nào là chất tinh khiết ?
Làm thể nào để khẳng định nước cất là chất
tinh khiết ?
( Tiến hành đo kết quả thống nhất )
Loại chất nào có tính chất nhất định
Chú ý học sinh: Chất tinh khiết chỉ mang
tính chất tương đối.
Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp nhằm
mục đích gì ?
Muốn tách riêng muối ra khỏi hỗn hợp
nước muối ta làm thế nào ? ( Muốn lấy
muối từ nước biển ta làm thế nào )
Giới thiệu dụng cụ hoá chất học sinh làm
thí nghiệm.
Dựa vào cơ sở nào ta có thể tách chất ra
khỏi hỗn hợp ?
2. Chất tinh khiết
- Chất không lẫn chất nào khác.
- Chỉ có chất tinh khiết mới có tính
chất nhất định.
IV. TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN
HỢP
- Dùa vµo sù kh¸c nhau cña tÝnh chÊt
vËt lÝ.
c. Củng cố, luyện tập
- Có hỗn hợp muối, cát làm thế nào thu được muối nguyên chất
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Học bài cũ theo kết luận SGK.
- Làm bài tập 4, 6, 8 SGK/
- Hướng dẫn bài 8/11/SGK
+ Dựa vào tính chất vật lí khác nhau của 2 khí, cụ thể là nhiệt độ hoá lỏng
- Đọc và chuẩn bị trước nội dung bài thực hành
- Ngày soạn:28.8.2014
Tiết 4: BÀI 3: BÀI THỰC HÀNH 1
TÍNH CHẤT NÓNG CHẢY CỦA CHẤT - TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh làm quen và sử dụng một số hoá chất trong phòng thí nghiệm.
- Năm được nội quy, quy tắc an toàn phòng thí nghiệm.
- Biết tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp.
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng thực hành, kĩ năng quan sát và phân tích.
7
c. Thỏi
- Ham hc tp b mụn v tỏc phong nghiờn cu khoa hc.
2. Chun b ca GV v HS:
a. Giỏo viờn:
- Dng cu: ng nghim, nhit k, cc thu tinh, chộn s, ốn cn phu, giy lc.
- Hoỏ chõt: Lu hunh, Parafin, cỏt ln mui n
b. Hc sinh:Hc bi c, chun b trc ni dung bi mi.
3. Tin trỡnh bi dy
a. Kim tra bi c: ( Tin hnh trong tit dy)
Vo bi:
- Theo dừi s núng chy mt s cht qua ú thy c s khỏc nhau v nhit
núng chy gia cỏc cht.
- Lm th no tỏch cht ra khi hn hp
b. Ni dung bi mi
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
GV
GV
?
?
GV
Cho HS tỡm hiu 1 s quy tc an ton phũng
thớ ngim
Hng dn mt s thao tỏc c bn khi lm
thớ nghim.
Hng dn cỏc bc lm thớ nghim:
- Dựng thỡa ly S, Parafin cho v 2 ng
nghim.
- 2 ng nghim vo cc nc un núng
- c nhit k khi Parafin núng chy. Khi
nc sụi theo dừi xem S ó núng chy cha.
Nhit núng chy ca Parafin l bao nhiờu
So sỏnh nhit núng chy ca S v Parafin
Yờu cu HS nghiờn cu SGK
I. MT S QUY TC AN TON
(SGK)
II. TIN HNH TH NGHIM
1. Thí nghiệm 1: Theo dõi nhiệt độ
nóng chảy của Lu huỳnh và Parafin
- Học sinh tiến hành thí nghiệm.
- Ghi chép hiện tợng quan sát đợc
2. Thí nghiệm 2: Tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp cát, muôi ăn
Nhóm HS tiến hành làm thí nghiệm.
- Ghi chép các hiện tợng quan sát đ-
ợc
3. Thu dọn đồ thí nghiệm
8
?
GV
?
?
?
GV
GV
Nêu dụng cụ, hoá chất, cách tiên hành TN
Bổ sung, lưu ý học sinh các bước khó.
Hỗn hợp trước và sau khi lọc có đặc điểm gì
Dung dịch sau khi lọc có chứa chất nào ?
Chất nào còn trên giấy lọc.
Lúc bay hơi hết nước thu được chất gì ?
Yêu cầu HS dọn vệ sinh, dụng cụ thí nghiệm
Hướng dẫn HS cất đồ thí nghiệm
c. Củng cố, luyện tập:
- Giáo viên hướng dẫn HS làm báo cáo
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Đọc kí bài mới
- Đọc phần đọc thêm cuối bài
Ngày soạn:1.9.2014
Tiết 6: BÀI 4: NGUYÊN TỬ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh biết được nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ, trung hoà về điện và tạo nên mọi
chất.
- Nắm được cấu tạo nguyên tử.
9
- năm được đặc điểm các hạt dưới nguyên tử.
- Biết được các (e) luôn chuyển động và xếp thành từng lớp. Nhờ có các (e) mà các
nguyên tử có khả năng liên kết với nhau.
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát phân tích
c. Thái độ: - Niềm tin vào khoa học và biết nguyên tư là hạt có thật
2. Chuẩn bị cuả GV và HS:
a. Giáo viên:- Tranh vẽ sơ đồ 3 nguyên tử: Hiđrô, Nitơ, Oxi.
b. Học sinh:- Chuẩn bị trước nội dung bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra bài cũ)
Vào bài: Ta đã biết vật thể tự nhiên hay vật thể nhân tạo đều được tạo nên từ chất. Vậy
chất được tạo nên từ đâu ? Câu hỏi này được đặt ra cách đây mấy nghìn năm. Ngày nay
khoa học đã có câu trả lời và chúng ta sẽ biết được câu tra lời trong bài hôm nay
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
?
GV
GV
?
GV
?
GV
?
GV
Chất có ở đâu ?
Các chất dều được tạo nên từ nguyên tử. Ta
hỹa hình dung nguyên tử là quả cầu cực kì
nhỏ, đường kính cỡ 10
-8
cm.
HS nguyên cứu thông tin SGK.
Qua nhứng thông tin vừa tìm hiểu, em đã biết
gì về nguyên tử ?
Treo tranh vẽ sơ đồng cấu tạo nguyên tử
Hiđrô
ở lớp 7 các em đã được biết sơ đồ về cấu tạo
nguyên tử. Em hãy cho biết nguyên tử có cấu
tạo như thế nào ?
Yêu cầu HS nghiên cứu SGK
Hạt nhân do những thành phần nào cấu tạo
nên
Giới thiệu về các hạt mang điện và những hạt
1. Nguyên tử là gì ?
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ
trung hoà về điện.
- Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân mang điện tích (+) và
vỏ tạo bởi những (e) mang điện
tích (-)
2. Hạt nhận nguyên tử
Hạt nhân: Prôtôn (+)
Nơtrôn ( Không
mang điện.)
- Trong mỗi ng.tử số p bằng số e.
10
GV
?
GV
GV
GV
GV
?
?
không mang điện.
Nguyên tử thì trung hoà về điện mà mỗi p
mang điện tích +1, mỗi e mang điện tích – 1.
Em có nhận xét gì về số e và số p trong 1
nguyên tử ?
Giới thiệu số p là số đặc trưng cho nguyên tử
Giới thiệu: Khối lượng nguyên tử = KL vỏ
+ Khối lượng hạt nhân nhưng m
e
nhỏ
Yêu cầu HS làm bài tập 2/SGK
Trong hóa học tính chất của một nguyên tử
phụ thuộc vào sự sắp xếp các (e) trong
nguyên tử. Vậy trong nguyên tử các (e) sắp
xếp ntn ?
Mỗi lớp có số (e) nhất định.
Quan sát hình vẽ cấu tạo nguyên tử SGK
Hãy cho biết số (e) tối đa ở các lớp 1, 2, 3
trong nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử = khối lượng
hạt nhân
3. Lớp electron
Trong nguyên tử các (e) chuyển
động rất nhanh và tạo thành từng
lớp.
- Nhờ các (e) mà các nguyên tử có
thể liên kết được với nhau.
c. Củng cố luyện tập:
- Học sinh làm bài tập 5 SGK
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Học bài cũ theo kết luận SGK.
- Làm bài tập 3, 4, 5 /15, 16/SGK
- Đọc phần em có biết
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới
Ngày soạn:4.9.2014
Tiết 7: BÀI 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
11
- Nắm được khái niệm nguyên tố hoá học, biết được kí hiệu hoá học dùng để biểu
diễn nguyên tố
- Biết cách ghi và nhớ kí hiệu nguyên tố.
- Biết thế nào là nguyên tử khối và biết mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng.
- Biết được số nguyên tố và biết khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất là khác
nhau.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc, viết kí hiệu hoá học
c. Thái độ :
- Tính cẩn thận, ham học tập và ham học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:- Bảng 1 SGK.
- Hình vẽ cân tưởng tượng
b. Học sinh:- Học bài cũ chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Nêu cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? Vì sao nguyên tử lại trung hoà về điện ?
Đáp án:
* Nguyên tử gồm: - Vỏ gồm 1 hay nhiều e xếp thành từng lớp.
- Hạt nhân: Proton mang điện tích (+)
Hạt Nơtơron không mang điện
* nguyên tử gồm P mang điện tích (+) và (e) mang điện tích (-) giá trị điện tích như
nhau và số p = e nguyên tử trung hoà về điện.
Vào bài:
Trên nhẫn hiệu hộp sữa có ghi hàm lượng canxi cao. Đúng ra phải ghi hàm lượng
nguyên tố canxi cao. Vậy nguyên tố là gì ?
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
?
Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK
Hãy cho biết nước do những loại nguyên tử
nào cấu tạo nên ?
Nhận xét về số nguyên tử mỗi loại có trong
I. NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LÀ
GÌ ?
1. Định nghĩa
12
GV
?
GV
?
GV
GV
?
GV
?
?
GV
GV
GV
1ml nước
Đáng nhẽ nói: những nguyên tử loại này,
những nguyên tử loại kia, người ta nói những
nguyên tố hoá học này, những nguyên tố hóa
học kia.
Theo em: Thế nào là nguyên tố hoá học ?
Giáo viên giới thiệu:
VD: A (8p ; 8n)
B (8p ; 6n)
C (6p ; 8n)
Trong 3 nguyên tử trên những nguyên tử nào
thuộc cùng 1 nguyên tố hoá học ? vì sao ?
Thông báo: Các nguyên tử của cùng 1 nguyên
tố hoá học có tính chất tương tự nhau.
Trong khoa học để trao đổi về nguyên tố hoá
học cần phải ghi ngắn gọn ai cũng hiểu
VD: Nitơ: N
Cácbon: C
Em hãy cho biết kí hiệu hoá học dùng để biểu
diễn điều gì ?
Lưu ý học sinh: Các nhà hoá học đã lấy chữ
cái đầu tiên theo tên latinh của nguyên tố làm
kí hiệu hoá học của nguyên tố.
Kí hiệu Ca cho ta biết điều gì ?
Muốn biểt diễn 2 nguyên tử Ca ta viết ntn ?
Lưu ý học sinh cách viết kí hiệu hoá học của
nguyên tố
Yêu cầu học sinh làm bài tập 3/ SGK
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK
( những nguyên tố nào là những
nguyên tố cùng loại)
- Số p là số đặc trưng của mỗi
nguyên tố hoá học.
2. Kí hiệu hoá học
- Kí hiệu hoá học dùng để biểu
diễn:
+ nguyên tố hoá học.
+ 1 nguyên tử của nguyên tố.
II. CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN
TỐ HOÁ HỌC
13
?
GV
?
Hin nay khoa hc ó tỡm ra b nhiờu nguyờn
t húa hc ? nú gm nhng loi no ?
Yờu cu HS quan sỏt hỡnh 1.8 SGK
Nhn xột v khi lng cỏc nguyờn t trong
v trỏi t
- Có hơn 100 nguyên tố hoá học.
+ 92 nguyên tố tự nhiên còn lại là
nhân tạo.
c. Cng c, luyn tp
- Nguyờn t hoỏ hc l gỡ ? Hin nay ó tỡm ra bao nhiờu nguyờn t
d. Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp
- Hc bi c theo kt lun SGK.
- Lm bi tp 1, 2, 8/ SGK/
- c v chun b bi cho tit sau
Ngy son:7.9.2014
Tit 8: BI 5: NGUYấN T HO HC (Tip)
1.Mc tiờu :
a. Kin thc:
- Nm c khỏi nim nguyờn t hoỏ hc, bit c kớ hiu hoỏ hc dựng biu
din nguyờn t
14
- Biết cách ghi và nhớ kí hiệu nguyên tố.
- Biết thế nào là nguyên tử khối và biết mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng.
- Biết được số nguyên tố và biết khối lượng các nguyên tố trong vỏ trái đất là khác
nhau.
b. Kĩ năng:
- Kĩ năng đọc, viết kí hiệu hoá học
c. Thái độ :
- Tính cẩn thận, ham học tập và ham học tập bộ môn.
2. Chuẩn bi của GV và HS:
a. Giáo viên:- Bảng 1 SGK.
- Hình vẽ cân tưởng tượng
b. Học sinh:- Học bài cũ chuẩn bị bài mới
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Nguyên tố hoá học là gì ? Cách biểu diễn kí hiệu nguyên tố hoá học tnt ?
Đáp án:
- Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt
nhân
Kí hiệu hoá học của nguyên tố được biểu diễn bằng 1 hay hai chữ cái:
+Chữ cái thứ nhất viết in hoa.
+ Chữ cái thứ 2 viết in thường
Kí hiệu hoá học cho biết:
+ Tên nguyên tố.
+ 1 nguyên tử của nguyên tố
Vào bài:
- khối lượng nguyên tử C là 1,9926 . 10
-23- g
số trị này quá nhỏ không tiện sử dụng.
Để cho số trị này là một số đơn giản dễ sử dụng, trong hóa học sử dụng một cách riêng để
biểu diễn khối lượng này.
2. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin /18/SGK
Đơn vị cacbon có khối lượng bằng bao nhiêu
khối lượng nguyên tử cacbon.
Khi viết Ca = 40 đvC, Na = 23 đvC có nghĩa là
gì ?
III. NG UYấN TỬ KHỐI
1. Đơn vị cacbon
- 1 đơn vị cacbon có khối lượng
bằng 1/2 khối lượng cacbon
15
GV
?
GV
?
?
GV
Giá trị khối lượng này chỉ cho biết sự nặng nhẹ
giữa các nguyên tử.
Cho Mg = 24 đvC, Cu = 64 đvC
Hãy so sánh xem nguyên tử Cu năng gấp bao
nhiêu lần nguyên tử Mg ?
khối lượng tính bằng đvC chỉ là khối lượng
tương đối giữa các nguyên tử. Người ta gọi khối
lượng này là nguyên tử khối.
Khối lượng nguyên tử là gì ?
Hãy cho biết nguyên tử khối và KHHH của các
nguyên tố: Silic, lưu huỳnh, Mangan.
Hướng dẫn học sinh cách tra bảng 1/42 SGK.
Khi biết nguyên tử khối của nguyên tố ta có thể
suy ra nguyên tố và ngược lại khi biết kí hiệu
nguyên tố ta có thể tìm nguyên tử khối của
nguyên tử.
2. Nguyên tử khối
- Là khối lượng của một nguyên
tử tính bằng đvC.
- Mỗi nguyên tố có một nguyên tử
khối riêng biệt
c. Củng cố luyện tập:
Bài 6/SGK:
? Đọc đề bài.
? Cho biết nguyên tử khối của Nitơ
? Cho biết nguyên tử khối của X
Giải
Nguyên tử khối của X là: 14 .2 = 28
X là nguyên tố Silic. Có kí hiệu hoá học là Si.
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Học bài cũ theo kết luận SGK.
- Làm bài tập 4, 5, 7/ SGK.
- Hướng dẫn bài 7
+ Tìm khối lượng tính = gam của 1 đvC =
12
1
khối lượng 1 nguyên tử C
+ Tính khối lượng bằng gam của một nguyên tử Al.
Ta có: Al = 27 đvC mAl = 27 x
12
1
khối lượng nguyên tử
- Đọc và tìm hiểu nội dung tiết sau.
16
Ngày soạn:10.9.2014
Tiết 9: BÀI 6: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT- PHÂN TỬ
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất.
- Phân biệt được tính chất đơn chất phi kim, tính chất đơn chất kim loại.
- Biết trong chất các nguyên tử luôn xếp sát nhau.
- Học sinh hiểu thế nào là phân tử, phân tử khối là gì ?
17
- Biết được một số chất có thể tồn tại ở 3 dạng (trạng thái) rắn, lỏng, khí.
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và phát hiện.
c. Thái độ ;- Ham hiểu biết và thích học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:- Tranh vẽ minh hoạ các mẫu chất, kim loại Cu, Hiđro, oxi, nước.
b. Học sinh:- Học bài cũ chuẩn bị nội dung bài mới.
3 Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
1. Thế nào là nguyên tố hoá học ? KHHH biểu diễn điều gì ?
2. Nguyên tố X năng gấp 4 lần nguyên tử oxi. Tìm nguyên tử khối của X và cho biết X là
nguyên tố nào ?
B. Đáp án:
1. 5 điểm: - Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong
hạt nhân.
- Kí hiệu hoá học cho biết: + Tên nguyên tố.
+ 1 nguyên tử của nguyên tố
2. 5 điểm:
Nguyên tử khối của oxi là 16
Nguyên tử khối của X là: 16 x 4 = 64
Vậy X là Cu
Vào bài:
- Chúng ta đã biết chất được tạo nên từ nguyên tử, mà mỗi nguyên tử là một nguyên
tố hoá học. Vậy ta có thể nói chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học được không?
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
GV
?
?
GV
Khí Hiđrô, nhôm, lưu huỳnh được toạ nên từ 1
loại nguyên tố hóa học tương ứng là: H, Al, S
chúng được gọi là đơn chất.
Em hiểu thế nào là đơn chất
Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK.
Hãy kể tên 1 số kim loại mà em biết ? nêu tính
chât vật lí của chúng ?
Các kim loại đó do nguyên tố nào tạo nên
Đó là các đơn chất kim loại còn các chất khác
như S, H , O được gọi là đơn chất phi kim
I. ĐƠN CHẤT.
1. Đơn chất là gì ?
- Đơn chất là những chất được tạo
nên từ 1 nguyên tố hoá học.
Đơn chất gồm 2 loại:
+ Đơn chất kim loại: Có ánh kim,
18
GV
?
GV
?
GV
?
GV
GV
?
GV
GV
?
Treo tranh hỡnh 1.10 SGK
Hóy nhn xột s sp xp cỏc nguyờn t ca
ng.
Cỏc kim loi khỏc cng cú cỏch sp xp ging
ng.
Cỏc nguyờn t ca n cht kim loi cú cỏch
sp xp nh th no ?
Treo tranh 1.11 SGK gii thiu tranh:
Hóy nhn xột cỏch sp xp cỏc nguyờn t ca
2 mu cht ny.
Yờu cu hc sinh lm bi tp 2/25/SGK
Nc do 2 nguyờn t Oxi v Hirụ to nờn,
mui n do 2 nguyờn t Natri v Clo to nờn,
Axit sunfuric do 3 nguyờn t Hirụ, Lu
hunh v Oxi to nờn
Nc, mui n, Axit sunfuric l hp cht.
Th no l hp cht ?
Gii thiu 2 loi hp cht.
Treo tranh hỡnh 1.12 SGK
S sp xp cỏc nguyờn t cỏc nguyờn t trong
hp cht nh th no ( v t l, th t )
dn in, dn nhit tt.
+ n cht phi kim: Khụng dn
nhit, khụng dn in.
2. c im cu to:
- Trong n cht kim loi cỏc
nguyờn t sp xp khớt nhau cú trt
t xỏc nh.
n cht phi kim cú cỏc nguyờn t
liờn kt vi nhau theo 1 s nht
nh.
II. HP CHT
1. Khái niệm
- Hợp chất là những chất tạo nên từ
2 nguyên tố trở lên
- Hợp chất gồm 2 loại: + Vô cơ
+ Hữu cơ.
2. Đặc điểm cấu tạo
(SGK)
c. Cng c luyn tp:
- Th no l n cht, th no l hp cht ? c im cu to ca cỏc loi cht ny ?
d. Hng dn hc sinh hc bi v lm bi tp
- Hc bi c theo kt lun SGK.
- Lm bi tp 1, 2, 3 SGK
- c phn em cú bit.
19
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung tiết sau
Ngày soạn:12.9.2014
Tiết 10: BÀI 6: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤT - PHÂN TỬ (Tiếp)
1. Mục tiêu :
a. Kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất.
- Phân biệt được tính chất đơn chất phi kim, tính chất đơn chất kim loại.
- Biết trong chất các nguyên tử luôn xếp sát nhau.
- Học sinh hiểu thế nào là phân tử, phân tử khối là gì ?
20
- Biết được một số chất có thể tồn tại ở 3 dạng (trạng thái) rắn, lỏng, khí.
b. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích và phát hiện.
c. Thái độ ;- Ham hiểu biết và thích học tập bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
3. Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Thế nào là đơn chất, thế nào là hợp chất ? cho VD minh hoạ ?
Đáp án:
- Đơn chất là những chất được tạo nên từ 1 nguyên tố hoá học.
- Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố trở lên
VD: Nước do 2 nguyên tố Oxi và Hiđrô tạo nên, muối ăn do 2 nguyên tố Natri và
Clo tạo nên, Axit sunfuric do 3 nguyên tố Hiđrô, Lưu huỳnh và Oxi tạo nên
Vào bài:
Chúng ta đã biết có 2 loại chất là: Đợ chất, hợp chất. Dù đơn chất hay hợp chất cũng
do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó có đầy đủ tính chất hoá học của chất. Các hạt
nhỏ đó là gì ?
b Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
?
GV
?
?
?
?
treo tranh hình 1.11, 1.12 SGK
Các hạt hợp thành chất Hiđrô, Oxi, nước có đặc
điểm gì giống nhau ?
Tính chất các hạt hợp thành này có giồng nhau
không ? vì sao?
Các hạt hợp thành tố nên chất nước, Khí Hiđrô,
Oxi được gọi là phân tử
Phân tử là gì ?
Nguyên tử khối là gì ?
Tương tự như nguyên tử khối em hãy cho biết
phân tử khối là gì ?
Làm thế nào để tính được phân tử khối của
nước, Khí Hiđrô, Oxi
III. PHÂN TỬ:
1. Định nghĩa:
Phân tử là hạt hợp thành gồm 1
số nguyên tử liên kết với nhau và
thể hiện đầy đủ tính chất hoá học
của chất
2. Phân tử khối
- Phân tử khối là khối lượng của
phân tử tính bằng đvC.
21
GV
?
?
?
GV
?
Chú ý học sinh cấu tạo hạt tạo nên đơn chất lim
loại và một số phi kim là nguyên tử
VD: Al, Fe, Na, P, S
Nước có thể tồn tại ở những trạng thái nào ?
Khi nào chúng tồn tại ở trạng thái đó
Điều kiện gì ảnh hưởng đến trạng thái của chất
Treo tranh hình 1.14 SGK
Hãy nhận xét về trật tự sắp xếp giữa các hạt hợp
thành của chất (Phân tử)
- Phân tử khối bằng tổng khối
lượng các nguyên tử trong phân
tử
IV. TRẠNG THÁI CỦA CHẤT
- Mỗi mẫu chất là tập hợp vô
cùng lớn các phân tử, nguyên tử.
- Tuỳ theo điện tích mà chất tồn
tại ở 3 trạng thái: rắn, lỏng, khí.
- Trạng thái rắn các hạt xếp xít
nhau.
- Ở trạng thái lỏng các hạt ở gần
nhau và chuyển động trượt trên
nhau
- Ở tr¹ng th¸i khÝ c¸c h¹t ë rÊt xa
nhau.
c. Củng cố luyện tập:
- Đọc kết luận SGK.
- GV tổng hợp nội dung chính của bài
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Học bài cũ theo kết luận SGK.
- Làm bài tập 4, 5, 6, 7 SGK.
- Đọc trước nội dung bài thực hành ( Chú ý các bước tiến hành thí nghiệm)
Ngày soạn:4.9.2014
Tiết 11 : BÀI 7: BÀI THỰC HÀNH 2: SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Học sinh thấy được sự chuyển động của các phân tử chất ở thể khí và trong dung dịch.
b. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng thực hành, quan sát, phán đoán ở học sinh
22
c. Thái đô
- Tác phong nghiên cứu khoa học và yêu thích bộ môn.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên:
* Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đĩa thuỷ tinh,bình nước,
bông gòn
* Hoá chất: Giấy quỳ, dung dịch NH
3
, dung dịch KMnO
4
.
Học sinh:- Học bài cũ, chuẩn bị trước nội dung bài mới ở nhà
3 Tiến trình bài dạy
a. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra )
Vào bài:
- Đứng trước bông hoa có hương thơm ta ngửi thấy mùi thơm. Điều đó mách ta phải
có hương thơm lan toả trong không khí. Ta không nhìn thấy vì nó là phân tử chuyển động.
Chúng ta sẽ làm thí nghiệm nghiên cứu sự chuyển động này
b. Nội dung bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV
GV
?
?
GV
?
?
GV
Yêu cầu HS đọc thông tìn trong SGK nêu dụng
cụ và hoá chất, cách tiến hành thí nghiệm
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
Nêu hiện tượng quan sát được ? (Sự thay đổi
màu của giấy quỳ)
Các nhóm báo cáo kết quả và giải thích kết quả
thí nghiệm.
Nhận xét bổ sung cho học sinh
Dụng cụ, hoá chất, thí nghiệm
Các bước tiến hành thí nghiệm ?
Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
1. Thí nghiệm 1:Sự lan toả của
Amôniac
- Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào
dung dịch NH
3
chấm vào giấy
quỳ trên kính.
- Lấy ống nghiệm, Nút cao su,
cho mẩu giấy quỳ ướt dưới
đáy ống nghiệm.
- Lấy miếng bông thấm NH
3
để
gần miệng ống nghiệm, đậy nút.
2. Thí nghiệm 2: Sự khuyếch
tán của KMnO
4
trong nước.
- Cho nước vào 1/3 cốc thuỷ tinh
- dùng ống nhỏ giọt lấy dung
23
?
GV
?
?
?
GV
- Học sinh làm thí nghiệm theo nhóm.
Quan sát danh giới giữa thuốc tím ở dưới và
nước ở trên.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:
Sự khuyếch tán là gì
Khoảng cách giữa các phân tử của chất ở trạng
thái rắn, lỏng, khí như thế nào
Giải thích hiện tượng của thí nghiệm 1 và thí
nghiệm 2.
Yêu cầu và hướng dẫn học sinh thu dọn và rửa
dụng cụ thí nghiệm.
Nhận xét giờ thực hành và hướng dẫn học sinh
làm báo cáo thực hành
dịch thuốc tím cho vào cốc thuỷ
tinh khác.
- Dùng đũa thuỷ tinh cắm sâu
vào cốc nước, rót từ từ thuốc tím
theo đũa thuỷ tinh vào cốc nước
3. Thu dọn đồ thí nghiệm hoàn
thành báo cáo thí nghiệm.
Học sinh hoàn thành báo cáo
thực hành.
c. Củng cố luyện tập:
- Kalipemanganat khuếch tán trong nước ntn?
- Yêu cầu học sinh viết bản tường trình
- Thu chấm bài tường trình lấy điểm kiểm tra 15 phút
d. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập
- Học bài cũ theo kết luận SGK.
- Ôn lại toàn bộ kiến thức chương I. chuẩn bị cho tiết luyện tập ngày hôm sau
Ngày soạn:23.9.2014
Tiết 16: BÀI 8: BÀI LUYỆN TẬP 1
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về các khái niệm, nguyên tử, đơn chất, hợp
chất, nguyên tố hóa học, phân tử.
b. Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng phâna biệt chất và vật thể, tách chât ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên
tử nêu được cấu tạo nguyên tử
24
c. Thỏi :- Tớnh cn thn v ham hc tp b mụn.
2. Chun b ca GV v HS:
a. Giỏo viờn:- Cỏc h thng cõu hi v bi tp
b. Hc sinh:- Chun b ni dung bi nh.
3 tin trỡnh bi dy
a. Kim tra bi c: ( kt hp trong gi)
Vo bi:
Bi hc hụm nay chỳng ta ụn li cỏc kin thc c bn ca chng I
b. Ni dung bi mi
HOT NG CA GV HOT NG CA HS
GV
GV
?
?
?
?
?
?
?
?
Chỳng ta nghiờn cu cỏc khỏi nim c bn trong
hoỏ hc. Cỏc khỏi nim ny cú quan h vi nhau
ntn ?
Treo s v mi quan h gia cỏc khỏi nim
Hóy cho bit cht c to nờn t õu ?
n cht c to nờn t bao nhiờu nguyờn t
hoỏ hc
Cht c to nờn t 2 nguyờn t hoỏ hc tr
lờn gi l gỡ ?
Cht cú õu ?
Nguyờn t l gỡ ? nờu cu to ca nguyờn t ?
nguyờn t hoỏ hc l gỡ ?
Phõn t l gỡ
c bi, nờu cỏch gii ?
I. KIN THC CN NH
1. S mi quan h ga cỏc
khỏi nim
Vt th( T nhiờn, nhõn to)
Cht
(Tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp chất
( t 1 ng.t) ( 2 hay nhiu ng.t)
K.loi. P.kim Hu c.
V.c
2. Tng kt v cht Nguyờn t
Phõn t.
II. BI TP
Bài tập 1/SGK/30
25