Tải bản đầy đủ (.pdf) (183 trang)

VoIP và báo hiệu số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.32 MB, 183 trang )

CHƯƠNG 5
V o IP VÀ B Á O H IỆ U S Ố 7
5.Ỉ. L iên k ết hoạt động giữa m ạng IP, m ạng đ iện thoại và
mạng SS7
SS7 là một giao thức báo hiệu cho các dịch vụ và các tính năng trong
mạng điện thoại. Mạng báo hiệu SS7 là một mạng riêng biệt. Khi kết nối
mạng IP và mạng PSTN thì báo hiệu được truyền thông qua mạng SS7 còn
media được truyền trực tiếp giữa hai mạng như hình 5.1.
Hlnh 5.1. Liên kết hoạt động giữa mạng IP, mạng điện thoại và mạng SS7.
5.2. Sỉgtran
Sigtran là một chuẩn của IETF (Internet Engineering Task Force) nó
tạo ra các nhóm địa chỉ để thực hiện báo hiệu trong các mạng IP và ỉỉên
kết hoạt động với các mạng khác như mạng PSTN.
Hình 5.2 cho thấy các báo hiệu trong liên mạng SIP/MGCP/ISUP sử
dụng Sigtran. Mạng VoIP có kiến trúc chuyển mạch mềm bao gồm các
medỉa gateway, SG (Signaling Gatevvay) và MGC (Media Gateway Controiy
Call agent. Mục đích của SG là để kết nôì trực tiếp với SP (Sỉgnaling Point)
hay STP (Signaling Transíer Point). Các call agent sử dụng SIP để truyền
thông tin với nhau và sử dụng MGCP để thông tin với media gateway.
MGC điều khiển cuộc gọi trong mạng nên báo hiệu ISUP (ISDN User Part)
nhận được tại SG phải được dưa đến MGC để MGC có thể thực hiện việc
thiết lập và giải phóng cuộc gọi một cách thích hợp. Bản tin lAM (Initiate
Address Message) được mang trong mạng IP ký hiệu là IP lAM và nội dung
của bản tin không bị thay đổi vì MGC có chứa các ứng dụng ISUP chuẩn.
164 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
STP
Media Signaling Agenl
Gâttiway Gatewaỹ
i i i i m
o s
ỉSưPiAiụ


—— ¥
SUP ACM
4—
ISUPANM
V^IAM
CRC)?
IPACM
MDCX
ỔK
IPANM
CaH Agữni Siọnaíing Media
Gaĩtíway Gã\ậăwyiy

c a
SIPINV1TE
SIPt83
SIP200
SIPACK
STP
CRCX
ÕK
IPIAM
ISUPIAM
SUP ANM
ISUPIAM
í?
ISUP lAM
ISUPANM
♦—


ISUPIAM
Hình 5.2. Liôn kết mạng SIP, MGCP và ISUP.
5ÚỈ.1. Kỉến trúc Sigtran
Kiến trúc Sigtran được định nghĩa trong RPC2719 và bao gồm các
thành phần như hình 5.3. Báo hiệu trên IP chuẩn sử dụng một giao thức
truyền chung đảm bảo việc phân phối báo hiệu một cách đáng tin cậy, chắc
chắn rằng các bản tin phân phối không bị lỗi bất chấp những bất thường
của mạng IP bên dưới; ỉớp tương thích cung cấp các prỉmitive xác định và
một giao diện đến SS7 để các ứng dụng không nhận ra rằng lớp truyền bên
dưới là IP.
KIkíí lUơng thtch 4 Adaptation Module)
Truyền báo hiệu chung <ComnK> 0 SinalingTraiuipon)
rniyẻn IP chuẩn (Standard ỈP T ranỉport)
Hình 5.3. Các thành phẩn taiyổn báo hiệu Sigtran.
Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7
165
Nếu ta ứng dụng kiến trúc Sigtran này dể kết nối mạng báo hiệu SS7
đến MGC thông qua SG (Signaling Gateway) thì việc truyền báo hiệu ISUP
được minh họa như trong hình 5.4. Trong SG, NIF (Nodal-Intenvorking
Function) có chức năng liên kết giữa mạng SS7 và mạng IP.
PSTN
D
STF
Signaíhng
CaH aọari
SS7
SS7
ISUP
MTP
MTP

- illl
BGBU
r
IP
MTP
ISIG
IP
C S ]
ISUP
SIG
IP
Hình 5.4. Truyền ISUP đến MGC.
Hình 5.5 cho thấy chi tiết kiến trúc Sigtran. SCTP (Stream Control
Transmission Protocol) thích hợp với việc truyền báo hiệu chung. SCTP
đảm bảo không xảy ra lỗi, phân phối tuần tự các bản tin user, hỗ trợ phân
phối nhanh các bản tin và tránh nghẽn đầu dòng. Vì vậy, giao thức này
thích hợp hơn so với TCP.
ĨCAP
Ọ.V3I
MTRÌ
SCTP isnp
TCAP
WA
M2IU M HIA SI'A
srrp
IP
Hình 5.5. Chồng giao thức Sigtran.
5.2.2. LcTp tương thích
• SS7 MTP2 User Adaptation Layer (M2UA): cung cấp sự tương thích
giữa MTP3, SCTP và một giao diện giữa MTP3 và SCTP để MTP3 có

thể được sử dụng trong mạng IP mà không cần phần mềm ứng dụng
MTP3 các bản tin vẫn có thể truyền trên SCTP và IP. Vĩ dụ, một ứng
dụng MTP3 được thực hiện tại MGC có thể trao đổi các bản tin quản
lý báo hiệu MTP3 với mạng SS7 bên ngoài. Với cùng một phương thức,
MTP2 cung cấp các dịch vụ đến MTP3 trong mạng SS7, M2ƯA cung
cấp các dịch vụ đến MTP3 trong mạng IP. cổng của M2UA là 2904.
Việc sử dụng M2UA được minh họa trong hình 5.6. ở đây, hai SG
cung cấp một giao diện đến mạng SS7 bên ngoài và cả hai được kết
nối đến call agent. Chức năng của M2UA là cho phép sự truy nhập
trong suốt từ MTP3 tại call agent đến MTP2 tại SG. ững dụng MTP3
166
Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
tại call agent có thể nhận các bản tin quản lý mạng báo hiệu như TFA
(Transfer Allowed), TFP (Transfer Prohibited)
agnamng
0Rd point
Signallng
CaAagent
SểgrialUng
^teway
SignatUnQ
end poim
MTP3
USER
MTP3
MTP
U.L2
— N IF— 1
MTP
Lt.L2

M2UA
SCTP
IP
MTP3
USER
MTP3
M2UA
SCTP
IP
— NIF-
M2
UA
MTP
L i.ư
SCTP
IP
Hình 5.6. Sử dụng M2UA trong SG đến các ứng dụng call agenỉ.
SS7 MTP3 User Âdaptatỉon Layer (M3ƯA): cung cấp giao diện giữa
SCTP và các ứng dụng mà sử dụng các dịch vụ của MTP3 như ISUP
và SCCP. M3ƯA và SCTP cho phép thông tin ngang cấp (peer to peer)
giữa các ứng dụng người sử dụng MTP trên mạng IP và các ứng dụng
trên mạng SS7. MTP3 cung cấp các dịch vụ cho các ứng dụng như
ISUP trên mạng SS7, M3UA cho phép các dịch vụ tương tự cho các
ứng dụng trên mạng IP. c ổ n g của M3UÁ là 2905.
M3ƯA là một lớp tương thích giữa các giao thức ở lớp trên và SCTP.
Vì vậy, mặc dù nó cung cấp các primitive giống với lớp ỏ trên giống
như MTP3 cung cấp trong SS7 nhưng nó không phải là MTP3 của IP,
ví dụ, M3UA không thi hành cổc bản tin quản lý mạng báo hiệu
MTP3 nhưTPA vàÌTP.
Caỉl agent thực hiện các ứng dụng (ví dụ ISUP) theo hai phương thức.

Thứ nhất, caủ agent có thể thực hiện ISƯP trên MTP3/M2ƯA/ SCTP
như trong hình 5.6. Cách thứ hai là thực hiện ISUP trên M3ƯA/SCTP
như trong hình 5.7. Sự khác nhau giữa hai phương thức này là nơi thi
hành các chức năng MTP3. ở hinh 5.7, MTP3 được thực hiện trong
SG. M3UA cho phép MGC thỉ hàiìh các ứng dụng ISUP để truy nhập đến
MTP3 ò SG. Call agent có những đặc diểm riêng để phân biệt với SG.
SS7 SCCP User Adaptation Layer (SUA): cung cấp một giao diện giữa
các ứng dụng người sử dụng SCCP và SCTP. Các ứng dụng như TCAP
sử dụng các dịch vụ của SUÂ tương tự như việc sử dụng các dịch vụ
của SCCP trong SS7. SUA cho phép truyền trong suốt, nhờ dó một
ứng dụng như TCAP tại một nođe IP có thể sử dụng các dịch vụ của
SCCP tại SG. Vì vậy, các ứng dụng trong mạng SS7 và mạng IP có
thể truyền thông tin ngang cấp.
Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7
167
gatdway
CíỉBagenỉ
Signalllng
9dlWíay
— NiF— ĩ
MTP
11.L2
M3UA
SCTP
IP
NfTP3
USCR
MTP3
M3UA
SCTP

IP
Nll^
M3UA
MTP
L1.L2
SCTP
\p
MTP3
USER
MTP3
MTP
UX2
Hình 5.7. Sử đụng M3UA trong SG đến các ứng dụng call agent.
• ISDN Q.921 User Adaptation Layer (lUA): trong ISDN báo hiệu người
dùng như Q.931 được mang bởi lổp datalink, Q.921 tương ứng với
Sigtran trong mạng IP là lớp lUA. Vì vậy, các bản tin Q.931 có thể
được truyền từ mạng ISDN đến mạng IP. Cổng của lUA là 9000.
5.2.3. SCTP
5.2.3.I. Đầu cuối SCTP
Đầu cuối SCTP là địa chỉ gửi hoặc nhận các gói SCTP. Địa chĩ này là
sự kết hợp của một hay nhiều địa chỉ IP với một port. SCTP cho phép một
đầu cuối có nhiều địa chỉ IP nghĩa là đầu cuối có thể là multi-hòmed nhưng
số port là duy nhất. Sự kết hợp của một địa chỉ IP và một port được gọi là
địa chỉ truyền dẫn (transport address), Địa chĩ truyền dẫn chỉ có thể sử
dụng cho một đầu cuôì SCTP.
5.2^.2. Sự liên kết (Assocỉatỉon)
SCTP thiết lập mồi quan hệ giữa các đầu cuối SCTP, mối quan hệ này
được gọi là một liên kết (association). Một liên kết xác định bởi các đầu
cuối SCTP liên quan và trạng thái hiện tại của giao thức. Các ứng dụng ở
hai đầu cuối muốn thông tin với nhau thì liên kết phải được thiết lập. Liên

kết sẽ kết thúc khi hoàn tâ't việc truyền thông tin hay có lỗi xảy ra.
s.2.3.3. Các packet và chunk
SCTP nằm bên trên lớp IP, khi SCTP muốn gửi thông tin đến đầu
cuối ở xa, nó gửi packet SCTP đến IP và IP sẽ định tuyến gói này đến đích.
Packet SCTP bao gồm một header chung và một số chunk như ỗ hình 5.8.
Phần heađer chung (common heađer) bao gồm;
• Port của nguồn và đích.
• Veriíication tag: được sử dụng để xác định người gửi gói.
168
Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
Adler-32 checksum; là phần kiểm tra lỗi để đảm bảo gói nhận được
không bị lỗi.
OKink 1
Chunk2
0 Ị 0
« I 7
Sourca Port N u n ^ r
ĩ \ y
•ì ị ữ
Dastination Purt Numbsr
Vttrtílcaton Tag
ChunklD
Adt«r - 32 checksun
Chunk Flags I Destination Port Number
Chunk value
Clmink ID
ChunkRags Destination Pon Nunnber
Chunkvatue
Hình 5.8. Định dạng gói SCTP.
Phần chunk: bao gồm header và nộỉ dung. Nội dung có thể là thông

tin điều khiển SCTP (khi chunk ID = 1) hoặc là thống tin người sử dụng
SCTP (khi chunk ID = 0). Giá trị của chunk ũag và chunk ỉength phụ thuộc
vào chunk ID.
S.2JỈA Luồng (Stream)
Một ỉưồng là một kênh luận lý đơn hướng giữa các dầu cuối SCTP. Nói
cách khác, nếu coi một ỉiên kết như là một highway dơn hướng giữa các
đầu cuối thì mỗi luồng được xem như ỉà một ỉàn phương tiện lưu thông trên
highway đó.
Để hiểu được khái niệm ỉuồng ta xét một ví dụ như ở hình 5.9. ở đây,
calỉ agent sử dụng ISUP và thông tin với mạng SS7 bên ngoài qua một SG.
Các dường báo hiệu vật lý (physical signaling link) di từ mạng SS7 và kết
thúc tại SG, các kênh thoại thật sự đi ra từ PSTN và kết thúc tại MG do
call agent điều khiển. Trong trường hợp call agent xử lý ISUP/MTP3/M2UA
thì MTP3 tại call agent sẽ định đường cho các bản tin di từ ISƯP đến các
đường báo hiệu riêng. Tại calỉ agent sẽ không có một đường báo hiệu vật ỉý
nào mà chỉ có liên kết SCTP giữa lớp M2ƯA ở call agent và M2UA ở SG,
Để thực hiện quản lý, liên kết SCTP cần có N luồng, với N là 8Ố đường
(link) báo hiệu kết thúc tại SG. Với cách này, chức nãng M2UA tại call
agent có thể ánh xạ một đường báo hiệu riêng (được xác định bởi MTP3)
đến một luồng riêng. Tương tự, SG có thể ánh xạ một ỉuồng lên một tuyến
báo hiệu khi đến đích. Trong trường hợp call agent xử lý ISUP/M3UA thì
việc phân phối các luồng cho các liên kết SCTP giữa M3UA ở SG và M3UA
ở caỉl agent sẽ ỉỉnh động hơn vỉ việc ỉựa chọn đường báo hiệu được thực hiện
Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7
169
bỏi chức nàng MTP3 tại SG và các luồng không cần phân phối theo tuyến
báo hiệu, ở đây, luồng có thể phân phối theo sự kết hợp của DPC/OPC hay
theo từng loại OPC/DPC/CIC.
Việc sử dụng luồng là một công cụ quan trọng để tránh nghẽn đầu
dòng và đảm bảo sự phân phôi tuần tự vì mỗi luồng đều có số tuần tự luồng

và mỗi luồng sẽ được xử lý một cách riêng lẻ, nên việc phân phối bản tin
cho một luồng sẽ không ảnh hưởng đến luồng khác.
Signaling
Gateiway
CaH agenl
m
c a
Các
bỉíiii
hiệu
Ciíi.' Ininy kc (luụi lC ÌL giil Irị
CIC>
PSTN sw»tch
M«đia Gateway
Hình 5.9. Các luổng phân phối thẹo sếc đường bềp hiệụ hoặc giá trị C!C.
5.2.S.5. Các loại chunk SCTP
Trong packet SCTP, mỗi chunk ID xác định một chunk riêng, chunk
ID có thể có 65.536 giá trị do dó có 65.536 loại chưnk. Các loại chunk
SCTP có thể phân thành 4 nhóm chính;
• Chunk dữ liệu người sử dụng.
• Chunk thông tin điều khiển SCTP.
• Chunk dự trữ.
• Chunk mở rộng được xác định bởi IETF.
Nhóm chimk điều khiển SCTP
Nhóm chunk điều khiển SCTP bao gồm các chunk sau:
• Chunk INIT; sử dụng để k h ở i động một liên kết SCTP giữa hai
đầu cuô'i.
• Chunk INIT ACK: được sử dụng để chấp nhận việc bắt đầu một liên
kết SCTP.
170

Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
• Chunk SACK: được sử dụng để xác nhận các chunk dữ liệu đã nhận
dược và thông báo cho ncfi gửi biết các chunk đã bị mất trong quá
trình truyền. Giả sử nơi nhận đă nhận được từ chunk 1 đến chunk
5, cộng thêm chunk 8 và chunk 9. Lúc này bản tin SACK được sử
dụng để chỉ ra rằng chunk 6 và chunk 7 đã bị mất, tức ỉà chỉ ra các
chunk cần phải truyền ỉại. Quá trình này hiệu quả hơn kỹ thuật
truyền lại của TCP.
• Chunk HEARTBEAT: được sử dụng để yêu cầu dầu cuôì ở xa ở trong
chế độ chờ. Giả sử trong suốt một khoảng thời gian xác định nào
đó mà không có chunk nào cần gửi từ đầu cuối Á đến dầu cuối B,
thì lúc này đầu cuối A sẽ gửi chunk HEARTBEAT đến đầu cuối B
để đảm bảo đầu cuối B vẫn hoạt động. Chunk HEARTBEAT chứa
thông tin xác định nơi gửi. Khi nhận được chunk HEARTBEAT, nơi
nhận sẽ phúc đáp lại chunk HEARTBEAT ACK. Chunk này chứa
thông tin dược sao chép từ chunk HEARTBEAT,
• Chunk ABORT: đầu cuối gửi chunk này dể kết thúc liên kết một
cách đột ngột.
• Chunk SHUTDOWN: được sử dụng để chấm dứt một liên kết mà đã
hoạt động một cách thành công.
• Chunk ERROR: được gửi để chỉ ra rằng đầu cuối đă phát hiện có lỗi
xảy ra.
• Chunk COOKIE ECHO; được sử dụng trong khoảng thời gian khởi
động liên kết.
• Chunk COOKIE ACK: dược sử dụng dể phúc đáp cho chunk
COOKIE ECHO.
Chiink dữ liệu tải (DATA)
Chunk DATA được sử dụng để truyền dữ liệu đến và từ ULP (Upper
Layer Protocol) và được định dạng như hình 5.10.
0 0 000300

Ras«rved
Leogdi
TSN
Stream Identiíier s Sư«ann Sequence Nutnber
Payioad Proioool Id8rttifl«r
Us«r Daỉa ( sequence n of stream 5)
Hình 5.10. Định dạng chunk DATA.
Bit U; chỉ thị thông tin trong chunk dược truyền đến ƯLP mà
không quan tâm đến việc tuần tự của các chunk.
Chưcmg 5; VoIP và báo hiệu số 7
171
• Bit B; cho biết chunk này chứa segment đầu tiên của bản tin user.
• Bit E: cho biết chunk này chứa segment cuối cùng của bản tin user.
Nếu bản tin chứa trong một chunk thì cả hai bit E và B đều được
thiết lập về 0.
• TSN (Transmission Sequence Number); là một số nguyên 32 bit xác
định chunk này đang nằm trong phạm vi của một liên kết. TSN
không phụ thuộc vào bất kỳ luồng nào và được ấn định bởi SCTP.
Khi đầu cuối gửi chunk INIT thì chunk này mang giá trị trên TSN
của chunk dữ liệu đầu tiên và giá trị TSN sẽ tăng dần lên cho mỗi
chunk DATA mới mà đầu cuối gửi trong liên kết này.
• s (Stream Id e n tifie r ): là m ộ t số n g u y ê n 16 b it x á c đ in h luồng c h ứ a
dữ liệu.
• SSN (Stream Sequence Number) (n): là một số nguyên 16 bit xác
dịnh vỊ trí của bản tin trong một luồng. Giá trị n bắt đầu tó 0.
s.2.3.6. Thiết lập liên kết
Quá trình thiết lập liên kết xảy ra như trong hình 5.11.
t)iiu cuối
t) ã u c u iíi
INIT

INIT
tOUKIb hCHO (plu.s>
C(>()KIE ACK OịMiiináÌ
Hình 5.11. Thiết lập lién kết SCTP.
Đầu tiên, đầu cuối SCTP gửi gói SCTP có chứa chunk INIT. Chunk
INIT chứa một số thông tin chọn lựa và/ hoặc thông sô' variable length.
Chunk này cũng có thể chứa một hoặc nhiều địa chỉ IPv4 hay IPv6. Khi
đầu cuối nhận được chunk INIT, nó phúc đáp lại chunk INIT ACK có giá trị
trường Verification tag trong header chung SCTP giông với giá trị của
trường Initiate tag trong chunk INIT.
Sau khi nhận được chunk INIT ACK, đầu cuối khởi động liên kết sẽ
gửi chunk COOKIE ECHO có thông số giống với thông số cookie của chunk
INIT ACK đã nhận. Để quá trình truyền dữ liệu xảy ra nhanh chóng thì
một hay nhiều chunk DATA được đưa vào gói nhưng chunk COOKIE ECHO
phải là chunk đầu tièn.
Cuối cùng, nơi nhận chunk COOKIE ECHO phải gửi lại chunk
COOKIE ACK có chunk ID là 00001011, cờ được đặt về 0.
172
Kỹ thuật thoại trên IP • VoIP
5.2^.7. Truyền dữ liệu
Việc truyền dữ liệu đảm bảo độ tin cậy bằng việc sử dụng 2 chunk
SCTP; chunk DATA và chunk SACK
5.2.4. M3UA
5.2.4.1. Kiến trức mạng báo hiệu
Để đảm bảo mức chất lượng cao ta phải chắc chắn là không cõ một
điểm nào giữa SG và ASP (Application Server Process) bị lỗi. Vì vậy, SG
thường được kết nối đến hai STP trong mạng báo hiệu SS7 và ASP thường
được cấu hình theo kiểu loadsharing hay redundant như hình 5.12.
Signaikig
GatAMay

Các litn Lết sc rp
Signaiing
Gateway
Cái' lién lếí SCTP
ASPI
Host 1
ASP2
ASP3
ASP4
ASFI
ASP2
Hofit2
ASP3
ASP4
Hlnh 5.12. Kiến trúc mạng báo hiệu an toàn.
Signuiĩng
G«ucwaỹ
||g j a u ă f lM ia L
SignalinỉỊ
Ga(cwav
NỈK)ni các ASP
Hình 5.13. SG hoạt động như các STP.
Mỗi ASP có một mă điểm (point code) và việc phân phối các mã điểm
rất linh động. Ví dụ, tất cả các ASP kết nối đến một SG có thể dùng chung
một mã điểm với SG. Nếu SG đóng vai trò là STP, các ASP kết hợp với
nhau đóng vai trò là điểm cuối báo hiệu thì mỗi ASP có một mả điển hay
một nhóm các ASP dùng chung một mã điểm với SG. Nếu SG là điểm cuối
báo hiệu thì các ASP kết nối đến SG có thể dùng chung một mã điểm báo
hiệu nhưng SG phải có một mã điểm riêng. Những lựa chọn trên phụ thuộc
vào khả năng truyền dẫn và ánh xạ của SG. Nếu một hay raột nhóm ASP

có thể thông tin với mạng SS7 qua nhiều SG thì ASP hay một nhóm ASP
phải có mả điểm khác với mã điểm của các SG như hình 5.13.
s.2.4.2. Các dịch vụ của M3UÁ
M3ƯA cung cấp giao diện giữa lớp ứng dụng (ví dụ ISUP) và các lớp
truyền dẫn bên dưới. M3ƯA cho phép các ứng dụng sử dụng các dịch vụ của
MTP3 qua một phương thức truyền trong suốt. Để đưa các dịch vụ đến lớp
bên trên, M3UA phải có các primitive giống với các primitive của MTP3:
• MTP-Transfer request: gửi từ lớp bên trên đến M3ƯA để yêu cầu
truyền một bản tin đến đúng đích.
• MTP-Transfer indication: được sử dụng bởi M3ƯA để đưa các bản
tin di vào đến lớp bên trên.
• MTP-Pause indication: được gửi bởi M3UA đến lớp bên trên để chỉ
thị rằng báo hiệu đến đích bị ngưng tạm thời.
• MTP-Resume indication; dược gửi bởi M3UA dến lóp bên trên để
chỉ thị rằng báo hiệu đến đích có thể được bắt đầu lại.
• MTP-Status indication: được gửi bởi M3UA đến lớp bên trên để
thông báo cho lớp bên trên những thay đổi trong mạng báo hiệu
SS7 như có tắc nghẽn xảy ra trong mạng hay dích đến không xác
định được.
Quá trình truyền các bản tin ứng dụng từ các lớp ứng dụng đến mạng
SS7 có thể xảy ra như sau: ví dụ ứng dụng ISƯP tại MGC muốn gửi bản tin
đến SS7 thì nó gửi bản tin MTP-Transfer request đến M3ƯA, M3UA gửi
yêu cầu này đến SCTP trong một chunk DATA; SCTP đảm bảo bản tin này
đến dược SG; chức năng liên kết mạng của SG thực hiện đưa bản tin này
đến MTP3 và nó được dịnh tuyến dến SS7 một cách chính xác. Theo hướng
ngược lại, quá trình xảy ra tương tự: bản tin từ MTP3 dến SG, đến chức
năng liên kết mạng và được đưa đến M3UA. Dựa vào các thông số của bản
tin (ví dụ DPC/ OPC/ CIO, server ứng dụng và ASP thích hợp được chọn.
Trong trường hợp có nhiều ASP cùng tích cực thì một ASP sẽ được chọn
phụ thuộc vào thuật toán đã xây dựng. M3ƯA truyền bản tin đến SCTP và

bản tin này thuộc một chunk DATA trong một liên kết xác định và một
ỉuồng xác định; thông tin này được truyền đến lớp ứng dụng bằng cách sử
dụng primitive MTP-Transfer indication.
5.2.4.S. Bản tin M3UA
Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7 173
Bản tin M3UA có định dạng chung như hình 5.14.
174
Kỷ thuật thoại trên IP - Voip
Version
Resiì>rv^
M«fisaga Type
MíĩSSage le n gth
Mes&dge Contem
Hình 5.14. Định dạng chung của bản tin M3UA.
Bản tin M3UA gồm hai phần: phần header và phần nội đung. Header
là header chung được truyền qua tất cả các lớp. Khi M3ƯA truyền thỏng tin
người sử dụng giữa SG và MGC thì nó gửi đi bản tin dữ liệu M3ƯA, bản tin
này được đóng gói trong các chunk DATA. Khi gửi các bản tin dữ liệu, trường
Message Type là 0101. Đối với M3UA, Version của giao thức là 00000001.
s.2.4.4. Bản tin quản lý mạng báo hiệu
M3ƯA bao gồm các bản tin quản lý mạng báo hiệu như sau:
• SS7 Network Isolation (S7IS0); bản tin này được sử đụng khi tất cả
các đường ỉink đến mạng SS7 bị mất.
• Destination ưnavailable (DUNA): bản tin này được gửi từ SG đến
tất cả các ASP có liên quan để chỉ thị rằng dích trong mạng SS7
không sẵn sàng. Bản tin DUNA được M3ƯA sử dụng để tạo ra
MTP-Pause indỉcation.
• Destỉnation Available (DAVÁ): bản tin này được gửi từ SG đến tất
cả các ASP có liên quan khi một dích trở nên sẵn sàng. Tại ASP,
bản tin này được ánh xạ đến MTP-Resume indication.

• SS7 Network Congestion (SCON): bản tin này được gửi từ SG đến
tất cả các ASP có liên quan để chỉ thị rằng việc định tuyến đến một
đích SS7 bị tắc nghẽn. Bản tin này được tạo ra d SG. ở ASP, bản
tin được ánh xạ đến primitive MTP-Status ỉndỉcation và được
chuyển đến lớp trên.
• Destinatỉon User Part ưnavailable (DUPƯ): bản tin này được gửi từ
SG đến tất cả các ASP có liên quan để chỉ thị rằng user part ở đích
không sẵn sàng. Bản tin chỉ ra DPC và user part (như ISUP, SCCP,
TƯP ) được yêu cầu. ở ASP, bản tin được ánh xạ đến primitive
MTP-Status indication. Primitive này có thể được sử dụng để chỉ ra
sự tắc nghẽn trên mạng hay user part tại đích không sẵn sàng.
• ASP ưp (ASPUP); bản tin được sử dụng giữa các M3ƯA ngang cấp
để chỉ thị rằng ỉớp tương thích đă sẵn sàng nhận dữ liệu hay các bản
tin maintain. ASP Down (ASPDN) tương tự ASPUP nhưng chỉ thị
trạng thái chưa sẵn sàng, Bản tin ASP ưp Ack (UP ACK) và ASP
Chương 5: VoIP và báo hiệu sô 7
175
Down Ack (DOWN ACK) là hai bản tin phúc đáp lần lượt cho
ASPƯP và ASPDN. ASP Active (ASPAC) là bản tin dược gửi bởi
ASP để cho biết nó đà sẵn sàng được sử dụng. Ngược lại, bản tin ASP
Inactive (ASPAI) cho biết ASP ở trạng thái chưa sẵn sàng. Bản tin
ASP Active Ack (ACTIVE ACK) và ASP Inactive Ack (INACTIVE
ACK) là hai bản tin phúc đáp của hai bản tin ASPAC và ASPAI.
Hình 5.15 và 5.16 minh họa cách sử dụng các bản tin này.
Hình 5.15. Thiết lập lưu lượng giữa SQ vầ ASP.
SU AS I’ ASI’
ASPUP
ASPUP
T jp a c k
ASPAC*'

v v A C K
ASPAC íkiatl.sharcí
/ \ ỉi l’ . \ c
A c t i v e a c k
I^ C T IV E A CK
Hình 5.16. Thiết lập lưu lượng giữa SG và hai ASP (chế độ chia tải).
Heartbeat (BEAT); là bản tin không bắt buộc sử dụng. Bản tin n à y
dược sử dụng giữa các M3UA ngang cấp để đảm bảo hệ thống vẫn
đang ờ trạng thái hoạt động. Khi M3UA sử dụng các dịch vụ của
SCTP thì bản tin BEAT không được yêu cầu vì SCTP đã bao gồm
các chức năng của BEAT.
Hai bản tin quản lý: bản tin error (ERROR) và bản tin notiíy
(NTFY). Bản tin ERROR được sử đụng khi hệ thống phát hiện có
lỗi xảy ra (ví dụ hệ thống nhận được bản tin không có giá trị) và
chỉ ra loại lỗi dược phát hiện. Bản tin NTFY dược sử dụng giữa các
M3UÁ ngang cấp để thông báo những sự kiện xảy ra.
5.2.5. M2UA
M2ƯA bao gồm các AS (Application Server) và ASP (Application
Server Processor). M2ƯA có các bản tin tưcmg tự M3UA, ví dụ như các bản
tin ASPƯP, ASPDN, ASPAC, ASPAI, ERROR. Các bản tin này được sử
dụng theo cùng một phương thức như trong M3UA nhưíig ASP trong M2ƯA
thực hiện các chức năng khác với ASP trong M3UA. ở M3ƯA, ASP có thể
có liên quan đến DPC/ OPC/ CIC hay một số các đặc tính khác; còn trong
M2ƯA, ASP là một trường hợp cá biệt của MTP3 tại call agent.
Các bản tin được gửi giữa các M2ƯA ngang cấp có định dạng chung
giống vứi bản tin ở M3ƯA. Dưới đây là một số bản tin đặc biệt được sử
dụng giữa các M2ƯA ngang cấp:
• DATA (Message Type 0601): sử dụng để chứa PDU (Protocol Data
Unit) của MTP2-ưsêr.
• ESTABLISH REQUEST (Message Type 0602): bản tin này được sử

dụng để thiết lập đường liên kết hay chỉ thị một đường liên kết dã
được thiết lập ở SG. Khi call agent gửi một ESTABLISH REQƯEST
đến SG thì SG gửi lại bản tin ESTABLISH CONPIRMATION
(Message Type 0603).
• RELEASE REQƯEST (Message Type 0604): call agent gửi yêu cầu
này đến SG để yêu cầu giải phóng đường Hên kết báo hiệu và chỉ ra
nguyên nhân giải phóng đường báo hiệu này. SG chấp nhận yêu
cầu và gửi lại bẳn tin phúc đáp RELEÁSE CONPIRM (Message
Type 0605). SG có thể tự động giải phóng một dường báo hiệu khi
có một sự kiện nào đó xảy ra ờ SG (như bị lỗi phần cứng) và gửi
bản tin RELEASE INDICATION (Message Type 0606) dến SG.
• STATE REQƯEST (Message TVpe 0607): call agent gửi bản tin này
để yêu cầu SG thực hiện một 8ấ tác động trên một đường báo kiệu.
Sau khi thực hiện xong, SG phúc đáp lại bản tin STATE CONPIRM
(Message Type 0608). SG cũng có thể tự động gửi đi bản tin STATE
INDICATION đến call agent để chỉ ra các điều kiện trên dường báo
hiệu ví dụ như có sự thay đổi trạng thái vật lý của đường báo hiệu.
5.3. Liên k ết mạng SS7 và các kiến trúc V olP
5.3.1. Liên kết chuyển mạch mềm và SS7
Liên kết chuyển mạch mềm và SS7 được thực hiện bằng việc sử dụng
ít nhất hai SG để kết cuối các đường báo hiệu SS7 và truyền các bẩ£ tin
SS7 đến các ứng dụng ở call agent. Việc liên kết được thực hiện như ở 'lình
5.17 và các giao thức được sử dụng là SCTP, M2UA và M3UA.
176 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7
177
Trong truyền dẫn, bản tin ISƯP được đóng gói như các gói UDP hay
TCP và truyền đi trong mạng IP với cùng tốc độ và độ tin cậy như trong
mạng SS7. ở đây, các kỹ thuật riêng được sử dụng để mang bản tin từ SG
đến call agent và một yêu cầu được đặt ra là MGC và SG phải được tạo ra

từ một nhà sản xuất.
s*gnaling
Chuvếii ntụcli
Media Gateway
Hình 5.17. Liên kết mạng SS7 và kiến trúc chuyển mạch mềm.
Đóng gói ISUP trong SIP
SCTP kết hợp với các lớp tương thích để truyền thông tin giao thức
ứng đụng của mạng SS7 từ một đầu cuối trong PSTN đến call agent ở mạng
IP. Sau đó, call agent truy xuất đến thông tin báo hiệu để định tuyến bản
tin trong mạng IP. Vì các giao thức ứng dụng của SS7 không được sử dụng
trong mạng VoIP nên các giao thức trong SS7 (ví dụ ISƯP) được ánh xạ
đến các giao thức tương dương trong mạng IP (ví dụ SIP). Quá trình ánh xạ
giao thức xảy ra khi thực hiện cuộc gọi giữa một nút VoIP và nút PSTN,
Việc liên kết hoạt động của các mạng khác nhau gặp nhiều khó khăn
do các bản tin, thông số của các giao thức khác nhau hay máy móc, timer
của các mạng cũng khác nhau. Hơn nữa, trong quá trình ánh xạ một số
trường của bản tin có thể bị bỏ đỉ do trường đó tồn tại ở giao thức này
nhưtig không thể ánh xạ đến một trường tương đương ở giao thức kia, ví dụ
trường header Retry-aíler d gói SIP không thể ánh xạ đến một trường
tương đương trong gói ISUP. Vì vậy, mạng liên kết có thể hoạt động được
nhưng không hoàn hảo.
Nếu các mạng thoại liên kết với nhau thông qua raạng^IP thì các gói
thoại sẽ được đóng gói trong các gói IP. Ví dụ, hai ứng dụng thoại ISƯP kết
178 Kỷ thuật thoại trên IP - VoIP
nô'i với nhau thông qua SIP thì bản tin ISUP được chuyển thành bản tin
SỈP ở dầu vào và ỏ đầu ra bản tin SIP được chuyển lại thành bản tin ISUP.
Để làm được việc trên, SIP sẽ cho phép phần thân bản tin của nó chứa bản
tin ISUP. ỈÁic này các gateway thông tin với nhau bằng các bản tin SIP,
các bản tin này cũng chứa thân bản tin SDP dể mô tả ỉuồng media dược
truyền giữa các gateway. Vi vậy, phần thân của bản tin SIP có thể có nhiều

phần: một phần mô tả phiên SDP và phần bản tin ISƯP. Như vậy, các bản
tin ISUP được truyền qua mạng IP một cách trong suốt. Hình 5.18 sẽ mô tả
quá trình đóng gói bản tin ISUP trong bản tin SIP.
Chuyển mạch
'01
Call ajsef«
4

lAM
ACM
^

ANM
Chuyển mach
■01
SIPỊNVỊTE
$c)iÚ4>a dcM^nỊXion
Barapsulatcd ÌAM
SIP
ScsNÌ«»n (kscríiMHin
tlncapMituieil ÍAM
O n »w a y aiK Ìio
StP 2IX>
SestiHMi tleNcripliun
lA M
ACM
ANM
Two-way Voice
Hình 5.18. Đóng gỏi bản tin ISUP trong bàn tin SIP.
Bản tin lAM đi vào dược đóng gói trong bản tin SIP INVITE. SIP

INVITE chứa một mô tả phiên SDP và bản tin ISUP lAM. Tại đầu ra,
thông tin SDP được sử đụng để thiết lập phiên RTP giữa các gateway và
thông tin ISUD được lấy ra để gửi đến mạng PSTN. Khi cuộc gọi được kết
nấỉ thông, gateway nhận được bản tin ÂCM và đóng gói nó trong bản tin
phúc đáp SỈP 183. SỈP 183 chứa một mô tả phiên SDP tạm thời và bản tin
ISUP ACM. Một quá trình xảy ra tương tự khi cuộc gọi được trả lời và một
bản tin ANM được gửi ưf đầu cuối bị gọi.
Chương 5: VoIP và báo hiệu số 7
179
6.3.2. Liên kết mạng H.323 và mạng SS7
Việc liên kết mạng H.323 và mạng SS7 dược thực hiện tương tự như
liên kết mạng chuyển mạch mềm và SS7. Thông tin ứng dụng của SS7 được
truyền từ các gatevvay SS7 đến một hay nhiều gateway H.323.
Trong mạng H.323, gateway chứa một số các ứng dụng luận lý cần
thiết cho việc thiết lập cuộc gọi và gateway cũng thực hiện việc chuyển dổi
medỉa. Do đó, gateway phải gửi và nhận các thông tin báo hiệu điều khiển
cuộc gọi và nó phải ỉà kết cuối của mạng IP. Vì vậy, gateway dễ dàng ỉà kết
nối với các dường báo hiệu SS7 một cách trực tiếp như minh họa ở hình 5.19.
GatakMper
i)im cuối
c m
T nii^ lỉữ Ihnọi
<*hiỉycii ntich PSTN
Hình 5.19. Liôn kết mạng SS7 và mạng H.323.
Việc liên kết mạng H.323 và mạng SS7 thực hiện dễ hcto việc liên kết
mạng chuyển mạch mềm và SS7 vì giữa ISUP và Q.931 có quan hệ với
nhau. Hơn nữa, ISƯP là ISDN User Part nên giao thức mạng trong chuyển
mạch phù hợp với giao thức truy nhập ISDN Q.931. Vì vậy, việc ánh xạ
giữa bản tin Q.931 và bản tin ISUP được thực hiện một cách dễ dàng. Ví
dụ, bản tin SETUP trong Q.931 ánh xạ đến bản tin lAM trong ISƯP và

bản tin ANM trong ISƯP ánh xạ dến CONNECT trong Q.931. Do dó, nếu
một mạng H.323 nhận một cuộc gọi từ PSTN sử dụng ISUP thì báo hiệu sẽ
xảy ra như hình 5.20.
Giả sử H.323 sử dụng quá trình Fast-Connect trong ví dụ trên. Nếu
kết cuấỉ H.323 bị gọi không hỗ trợ quá trình này thi bản tin CONNECT sẽ
180
Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
không có thành phần faststart. Lúc này, các kênh logic H.245 sẽ được sử
đụng để thiết lập đường truyền đẫn media giữa gateway và đầu cuối bị gọi.
Đ â u a i ổ i H « 3
HÍ23 Gawk«;p»-f
H ? ? .' G ate k f eiH-i C T ntyí’ n II P ST N
U I
Cal pToceeding
ARQ
ACF
Comect (with faststacl)
A R Q
ACF
Setup (with f8sts1art}
One-«ay auđk)
lA M
CPQ
ACM
ANM
Two>wayaudk>
Hlnh 5.20. Liôn kổt iSUP và H.323.
CHƯƠNG 6
C Ấ U T R Ú C L Ớ P C Ủ A V o IP
Hình 6.1 trình bày cấu trúc phản lớp của VoIP.

Hỉnh 6.1. Cấu trúc lớp của VolP.
6.1. Vai trò của giao thức ppp (Point-to-Point Protocol)
Giao thức điểm-diểm được phân loại như là giao thức lớp 2, nhưng nó
dựa vào HDLC dối với khung L_2 cơ sở, kiểm tra lỗi và các hoạt động nhồi
bit. Nó cũng có thể đặt trên LAPM hoặc LAPB nếu các hoạt động truyền
ỉại và sửa ỉỗỉ được sử dụng. Như trong hình 6.1, một phiên Internet cố thể
phải thực thi 3 giao thức L_2: HDLC, LAPM hoặc LAPB, ppp.
Với sự phát triển nhanh chóng của liên mạng, các nhà phát triển và
các tổ chức tiêu chuẩn phát triển một số các giao thức lớp mạng (L_3). Giao
thức Internet IP là một trong số giao thức lớp mạng được sử dụng phổ biến
nhất. Tuy nhiên, các trạm (như router) chạy nhiều hcfn một giao thức lớp
mạng (dược phát triển bởi các công ty như Xerox, 3Com và Novell). Các
trạm truyền thông với nhau mà không b iế t các giao thức lớp mạng có sẵn
trong phiên làm việc.
Cho đến khi sự ra đời của ppp, nền công nghiệp vẫn chưa có một
phương tiện tiêu chuẩn nào định nghĩa một giao thức đóng gói diểm-điểin.
Sự đóng gói nghĩa là giao thức mang hoặc đóng một gói lớp mạng trong
trường I của nó và sử dụng một trường khác trong khung để nhận dạng
giao thức lớp mạng nào đang ở trong trường I. Giao thức ppp giải quyết
được hai vấn đề này.
ppp đóng các gói dữ liệu lớp mạng ữên các liên kết truyền thồng nối
tiếp. Giao thức này cho phép 2 trạm trên một kênh truyền thông điểm-
điểm thương ỉượng các ỉoại giao thức lớp mạng dặc biệt (như là IP) được sử
đụng trong phiên làm việc. Nếu người dùng sử dụng tniy cập quay số tứi
một ISP, thi ppp dược 8Ử dụng bởi ISP để phần phối tói người đùng một
địa chỉ IP cho phiên làm việc Internet.
ppp cũng cho phép 2 trạm thương lượng với nhau về các loại hoạt
động khác, như ỉà sử dụng nén và tiến trình nhận thực. Sau khỉ sự thương
lượng này xảy ra, ppp được sử dụng để mang các gói lớp mạng trong
trường I của khung HDLC.

Giao thức này cũng hỗ trợ cả truyền dẫn đồng bộ hướng bit, truyền
dẫn đồng bộ hướng byte hoặc truyền dẫn bất đồng bộ (bỉt start/stop). Nó
yêu cầu khả nãng truyền dẫn song công.
6.2. Đơn v ị dữ liệu I^ao thức trên liê n kế t giữa người dùng
và ISP
Lưu lượng dược gửi giữa người đùng và ISP được biết bdi nhiều tên
khác nhau. Nhưng tên phổ biến nhất là đơn vị dữ liệu giao thức PDU
(Protocoỉ Data Unit), còn được gọi là khung PDU L_2. Dạng khung này
được trình bày trong hình 6.2. Khung này có thể chứa 3 tiêu đề lớp 2 và
đuôi HDLC. Nếu điều này được thực hiện, thi các tiêu dề và đuôi thực hiện
những chức năng sau:
Router
182 Kỹ thuật thoại trên IP ' VoIP
Hình 6.2. Khung lớp 2.
Tiêu đề HDLC: chứa một tập hợp bit (cờ) được sử dụng để bộ thu
phát hiện sự bắt đầu của một khung.
Tiêu đề LAPM hoặc LAPB: chứa số tuần tự, các bit diều khiển
luồng, các bit ACK và NAK và các bit để nhận dạng loại khung
(khung dữ ỉiệu, khung điều khiển x
• Tiêu đề PPP; chứa thông tin thương lượng các loại dịch vụ, cũng
như là trường đóng gói dể nhận dạng giao thức L_3 nằm trong
trường thông tin của khung.
• Đuôi HDLC: chứa trường kiểm tra lỗi, được gọi là số tuần tự kiểm
tra khung (FCS).
6.3. Modem V.90 56 Kbiưs
Modem V.90 56 Kbiưs được phát triển từ modem V.32 và V.34, nó có
một số đặc tính của modem V.34 như: hoạt động trên hai dây, các mạch
thoại diểm-điểm, hoạt động quay số hoặc trên các mạch thuê riêng, hoạt
động ở chế độ bán song công và song công, có khả năng triệt dội, sử dụng
kỹ thuật điều chế QAM (Quadrature Amplitude Modulation), hoạt động ở

chế độ đồng bộ Kỹ thuật điều xung mã số sửa đổi được sử dụng từ nhà
cung cấp dịch vụ như là các công ty điện thoại hoặc các ISP (chiều xuấng)
và QáM được sử đụng từ người dùng đến nhà cưng cấp dịch vụ (chiều lên).
Cấu hình này được trình bày trong hình 6.3.
Ngưdi dùng ISP
Modem ^ Modem

Chương 6: Cấu trúc lứp của VoIP 183
QAM
PAM
Hình 6.3. MÔ hlnh sử dụng modem.
6.4. ISDN
Thiết bị ISDN kết nối đến ISDN thông qua một cặp 4 dây được xoắn
lại. Tuyến này sử dụng ghép kênh phân chia theo thời gian để cung cấp 3
kênh, là 2 kênh B và 1 kênh D (2B+1D). Kênh B hoạt động ở tốc độ 64
Kbiưs, kênh D hoạt động ở tốc độ 16 Kbiưs. 2B+D được thiết kế như là
một giao tiếp tốc độ cơ bản (BRI). ISDN cũng cho phép 8 thiết bị người
dùng chia sẻ một tuyến 2B+D. Kênh B mang tải người dùng dưới dạng
thoại, video nén hoặc dữ ỉiệu. Kênh D hoạt động như là một kênh điều
khiển ngoài băng cho việc thiết lập, quản lý và xóa các phiên kênh B.
Đối với các yêu cầu băng thông cao hơn, giao tiếp có thể là giao
tiếp tốc độ cơ sd (PRI), hoạt động ờ tốc độ TI (1,544 Mbiưs) hoặc E1
(2,048 Mbiưs).
184 Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
Thiết bị
ISDN
Nút ISDN
Tốc độ cđ bin
B = 64 Kbiưs
B = 64 Kbít/S

D= 16Kbiơs
Hình 6.4<a). Tốc độ cơ bản.
Nếu thiết bị người dùng không có ISDN, thì có thể dùng bộ thích ứng
đầu cuối TA (Terminal Adapter) để thay thế. TA cho phép các đầu cuối
không phải là ISDN hoạt động trên đường dây ISDN. Phía người dùng TA
sử dụng giao tiếp lớp vật lý txuyền thống như EIA-232 hoặc các khuyến
nghị v.xx.
Nút ISDN
Tốc độ cd sò
32 » 2.048 Kbit/8
24= 1.544 Kbit/S
Hình 6.4{b). Tồc độ cơ sỏ
6.5. Đường d&y thuê bao số DSL
Đường dây thuê bao số DSL cung cấp dung ỉượng ỉớn hơn rất nhiều so
với đường dây thoại tương tự hiện tại. Đường dây thuê bao sấ bất đấỉ xứng
ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line), dường dây thuê bao số tốc độ
rất cao VDSL (Very high bit-rate DSL) và đường dây thuê bao số tốc độ cao
HDSL (High bit-rate DSL) là các điển hình của kỹ thuật DSL. Chúng được
nhóm ỉạỉ thành thuật ngữ "xDSL”. Bảng 6.1 tổng hợp lại các kỹ thuật
xDSL và dung lượng của chúng.
Việc cài đặt ADSL trên đường dây điện thoại thì không làm ảnh
hưởng đến sự phân phối cáp đang tồn tại hoặc không tháo bỏ các địch vụ
thoại của khách hàng như được trinh bày trong hình 6.5.
Chương 6: Cấu trúc lớp của VoIP
185
Đưòng dây điện thoại
Hỉnh 6.5. Thiết lập ADSL.
Bảng 6.1. Các kỹ thuật xDSL.
Kỹ thuật xDSL
Dung lượng

Đường dãy thuô bao số dối xứng (SDSL)
Phạm vi từ 64 Kbiưs đến 2.040 Mbit/s
Đường dãy thuô bao số tốc độ bit cao (HDSL)
Phân nửa đường T1/E1 theo mỗi chiồu
Đường dãy thuê bao số ISDN (IDSL)
128 Kbit/S theo môi chiéu
Đường dây thuồ bao số bất dối xứng (ADSL)
Chiéu xuống; 6,144 Mbiưs, 384 KbiVs,
160 Kbit/S. 64 Kbit/s
Chiếu lén: 384 Kbiưs, 160 Kbiưs, 64
Kbit/s
ADSL thích ứng tốc độ (RADSL hoặc RDSL)
Dung lượng giống ADSL và thích ứng
với điề J kiện trên đường dây
Đường dây thuê bao số tốc dộ bít rất cao
(VDSL)
Sự biến dổi của ADSL
6.6. Lai cáp đổng trục-quang HFC (Hybrid Fiber Coax)
Kỹ thuật HFC khai thác triệt để băng thông của cáp quang và cáp
đồng trục. Hình 6.6 trình bày mạng HFC có thiết bị cáp quang đi từ tổng
đài trung tâm đến nút lân cận. ở nút này, những người dùng được kết nối
bằng cáp dồng trục.
Hệ thống lai cáp quang-đồng trục cơ bản dược trình bày ở hình 6.7, sử
dụng các chuẩn RG-303, TR-08. Bên phía người dùng sử dụng một đcfn vị
kết nôi được đặt tên là nút cặp đồng trục/xoắn đôi (coax/twisted pair node).
Nút này kết nối cáp đồng trục đến nút quang/đồng trục (fiber/coax node),
nút này lại kết nối đến tổng đài trung tâm bằng cáp quang. Tại tổng đài
186
Kỹ thuật thoại trên IP - VoIP
trung tâm là một kết cuối số được đề nghị như là bộ quản lý băng thông

truy xuất, modem cáp và bộ quản ỉý phổ.
Trên tuyến hướng xuống (từ mạng đến người dùng), modem cáp có thể
nhận tín hiệu sế DSO từ bộ quản ỉý băng thông truy xuất và chuyển đổi
chúng thành các tín hiệu RF thích hợp cho truyền dẫn trên đường truyền 2
MHz đến thuê bao trên mạng lai đồng trục*quang. Modem cũng nhận tín
hiệu RF từ đường lên thông qua mạng đồng trục-quang và chuyển đổi
chúng thành tín hiệu DSO. Bộ quản ỉý băng thông truy xuất ánh xạ các tín
hiệu DSO này thành các tín hiệu DSl để truyền thôixg với chuyển mạch số
ở tổng đài trung tâm.
Bộ quảa lý băng thông có những chức nâng sau:
• Truỳền dẫn 2-28 tín hiệu DSl dến và từ chuyển mạch số.
• Ánh xạ tín hiệu DSO từ mođem cáp thành tín hiệu DSl để truyền
đến chuyển mạch số và ngược lại.
Bộ quản lý phổ ỉà một thiết bị thu thập thông tin và giám sát thụ dộng.
Cáp quang
Cáp dóng trục
Nủt cặp đổng trục/xoắn đôi
Hình 6.7. Các giao tiếp HFC.
CHƯƠNG 7
T H I Ế T L Ậ P C U Ộ C G Ọ I -
Đ ỊN H T U Y Ế N - T ÍN H cước
7.1. T hiết lập cuộc gọi
Phần này trình bày các diễn tiến cuộc gọi từ gatekeeper đến các
gateway. Trong các trường hợp sau chỉ trình bày báo hiệu cuộc gọi trực
tiếp. Đồng thời giả sử các gateway đã hoàn tất việc khám phá và đàng ký
với các gatekeeper của chúng.
7.1.1. Thiết lộp cuộc gọi nội vùng
GK1
TerminalA GWA — — GWB TerminalB
Hỉnh 7.1. Thiất tập cuộc gọi nội vùng.

1) Tenninal A quay số điện thoại 408-667-1111 cho Terminal B.
2) GWA gửi GKl một bản tin ARQ, hỏi sự cho phép gọi dến Terminal B.
3) GKl tìm kiếm và thấy Terminal B đã đăng ký, trả lại một AGP với
địa chỉ IP của GWB.
4) GWA gửi một bản tin Q.931 Call-Setup đến GWB với số điện thoại
của Terminal B.
5) GWB gửi GKl một ARQ, yêu cầu sự cho phép để trả lời cuộc gọi
của GWA.
6) GKl trả lại một ACF với địa chỉ IP của GWA.
7) GWB thiết lập một cuộc gọi POTS đến Terminal B tại 408-667-1111.
8) Khi Terminal B trả lời, GWB gửi bản tin Q.931 Connect đến GWA.
9) Các GW gửi IRR đến GK sau khi cuộc gọi kết thúc.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×