Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài giảng bộ môn truyền nhiễm lỵ amip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (819.69 KB, 26 trang )


LỴ AMIP
LỴ AMIP

Ths Hồ Thi Thuỳ Vương
Ths Hồ Thi Thuỳ Vương
B
B
ộ môn Truyền Nhiễm
ộ môn Truyền Nhiễm

I Đại cương
I Đại cương

Nhiễm amip: Mang Entamoeba Histolytica
Nhiễm amip: Mang Entamoeba Histolytica

Không triệu chứng
Không triệu chứng

Có triệu chứng:
Có triệu chứng:
- Bệnh amip ruột
- Bệnh amip ruột
- Bệnh amip ngoài
- Bệnh amip ngoài
Lỵ Amip: Nhiễm trùng ở đại tràng do E.
Lỵ Amip: Nhiễm trùng ở đại tràng do E.
Histolytica
Histolytica






II. Bệnh nguyên
II. Bệnh nguyên

Amip ở người có 8 nhóm nhưng chỉ 1 nhóm gây
Amip ở người có 8 nhóm nhưng chỉ 1 nhóm gây
bệnh là E. Histolytica
bệnh là E. Histolytica
1. Hình thái
1. Hình thái
- Thể hoạt động ăn hồng cầu: 30-40
- Thể hoạt động ăn hồng cầu: 30-40
µm
µm
- Th
- Th
ể hoạt động không ăn hồng cầu ( minita)
ể hoạt động không ăn hồng cầu ( minita)
- Thể bào nang (kén): có màng đôi dày, có 1-4
- Thể bào nang (kén): có màng đôi dày, có 1-4
nhân, sống lâu
nhân, sống lâu
2. Hệ thống enzym
2. Hệ thống enzym


Không có nội hay ngoại độc tố

Không có nội hay ngoại độc tố




3.
3.
Đặc tính sinh học
Đặc tính sinh học
Chu trình không sinh bệnh
Chu trình không sinh bệnh
- Thể minuta ở trong lòng ruột già, có thể co tròn và
- Thể minuta ở trong lòng ruột già, có thể co tròn và
bất động tạo tiền kén, kén có lớp vách bền, sống lâu ở
bất động tạo tiền kén, kén có lớp vách bền, sống lâu ở
ngoại cảnh
ngoại cảnh
- Khi nuốt kén 4 nhân, màng kén vở ra, 4 nhân phân
- Khi nuốt kén 4 nhân, màng kén vở ra, 4 nhân phân
thành 8, ở đại tràng sẽ thành 8 amip con (thể minuta)
thành 8, ở đại tràng sẽ thành 8 amip con (thể minuta)


Chu trình sinh bệnh:
Chu trình sinh bệnh:
Xãy ra ở vách ruột già và mô, thể
Xãy ra ở vách ruột già và mô, thể
minuta chuyển thành thể ăn HC, xâm nhập vào vách
minuta chuyển thành thể ăn HC, xâm nhập vào vách
ĐT, có thể theo đường máu đến các cơ quan khác

ĐT, có thể theo đường máu đến các cơ quan khác


III. DỊCH TỂ HỌC
III. DỊCH TỂ HỌC
1. Phân bố điạ dư
1. Phân bố điạ dư
-
Tỷ lệ nhiễm chung trên toàn thế giới: 10%
Tỷ lệ nhiễm chung trên toàn thế giới: 10%
-
Các nước nhiệt đới: Tỷ lệ nhiễm 25-40%
Các nước nhiệt đới: Tỷ lệ nhiễm 25-40%
-
Các nước ôn đới: < 5%
Các nước ôn đới: < 5%
-
VN: có nơi lên đến 25%
VN: có nơi lên đến 25%
2. Nguồn bệnh
2. Nguồn bệnh
- Người mang kén là nguồn lây duy nhất
- Người mang kén là nguồn lây duy nhất
- Một người mang kén có thể thải hằng triệu kén/ng
- Một người mang kén có thể thải hằng triệu kén/ng
3. Tuổi
3. Tuổi
: Hay gặp 15-65 tuổi, nhất là 20-30t, man .nữ
: Hay gặp 15-65 tuổi, nhất là 20-30t, man .nữ


4. Đường lây
4. Đường lây
-
Trực tiếp do tay bẩn
Trực tiếp do tay bẩn
-
Gián tiếp qua thức ăn nước uống
Gián tiếp qua thức ăn nước uống
-
Ruồi là côn trùng trung gian truyền bệnh nguy hiểm.
Ruồi là côn trùng trung gian truyền bệnh nguy hiểm.
-
Liều gây bệnh:1000 kén, có thể 1 kén
Liều gây bệnh:1000 kén, có thể 1 kén
5. Cơ thể cảm thụ
5. Cơ thể cảm thụ
6. Hình thái dịch:
6. Hình thái dịch:
Lưu hành - Tản phát
Lưu hành - Tản phát
7. Các yếu tố nguy cơ
7. Các yếu tố nguy cơ
-
Chủng Amip
Chủng Amip
-
Sự rối loạn VK chí
Sự rối loạn VK chí
-
Suy giảm sức đề kháng

Suy giảm sức đề kháng
-
Chế độ dinh dưỡng
Chế độ dinh dưỡng

IV. Giải phẩu bệnh
IV. Giải phẩu bệnh

Ở ruột
Ở ruột
: Ở đại tràng
: Ở đại tràng
-
Viêm xuất tiết
Viêm xuất tiết
-
Giai đoạn tiền loét: Vết loét hình tròn, bầu dục
Giai đoạn tiền loét: Vết loét hình tròn, bầu dục
-
Giai đoạn loét: Vết loét hình cổ chai
Giai đoạn loét: Vết loét hình cổ chai
-
Giai đoạn lành sẹo:
Giai đoạn lành sẹo:
. Nhiều vết loét xơ hoá nằm cạnh nhau làm ĐT xơ
. Nhiều vết loét xơ hoá nằm cạnh nhau làm ĐT xơ
hoá, hẹp lạo
hoá, hẹp lạo
. Quá trình thành sẹo kích thích đoạn cuối các dây
. Quá trình thành sẹo kích thích đoạn cuối các dây

thần kinh vận động, cảm giác và bài tiết gây bệnh
thần kinh vận động, cảm giác và bài tiết gây bệnh
cảnh viêm thần kinh đại tràng
cảnh viêm thần kinh đại tràng

GPB
GPB

V. Sinh lý bệnh
V. Sinh lý bệnh

Amip chuyển từ thể Minuta thành Histolytica dưới
Amip chuyển từ thể Minuta thành Histolytica dưới
tác động của các yếu tố:
tác động của các yếu tố:
1.
1.
Yếu tố thuộc Amip:
Yếu tố thuộc Amip:
+ Khả năng kết dính qua trung gian 1 protein
+ Khả năng kết dính qua trung gian 1 protein
+ Tác động tiêu huỷ protein, hoại tử mô: Amip có 1
+ Tác động tiêu huỷ protein, hoại tử mô: Amip có 1
số enzyme:
số enzyme:
-
Cystein proteinase gây thoái hoá IgA
Cystein proteinase gây thoái hoá IgA
-
Glycosidase gây thoái ho

Glycosidase gây thoái ho
á
á
mucin
mucin
-
Phá huỷ BCĐN
Phá huỷ BCĐN

2. Yếu tố thuộc về ký chủ
2. Yếu tố thuộc về ký chủ
- Thay đổi chế độ ăn
- Thay đổi chế độ ăn
- Mất cân bằng VK chí
- Mất cân bằng VK chí
- Kích thích cơ học, hóa học niêm mạc ruột
- Kích thích cơ học, hóa học niêm mạc ruột
- Giảm sức đề kháng: Giảm Mucin, IgA, KT.
- Giảm sức đề kháng: Giảm Mucin, IgA, KT.
MD tế bào
MD tế bào

VI. Lâm sàng - Thể lâm sàng
VI. Lâm sàng - Thể lâm sàng

Marion và Sweetsir: 168 cas có Amip/1000
Marion và Sweetsir: 168 cas có Amip/1000
lính Mỹ, trong đó:
lính Mỹ, trong đó:
- Người mang kén không Tc: 76,2 %

- Người mang kén không Tc: 76,2 %
- Bệnh amip kinh niên : 20,2 %
- Bệnh amip kinh niên : 20,2 %
- Lỵ amip cấp : 3,6 %
- Lỵ amip cấp : 3,6 %



A. Thể cấp diễn
A. Thể cấp diễn
1. Thời kỳ ủ bệnh
1. Thời kỳ ủ bệnh
2. Thời kỳ khởi phát
2. Thời kỳ khởi phát
3. Thời kỳ toàn phát:
3. Thời kỳ toàn phát:
- Toàn thân ít thay đổi
- Toàn thân ít thay đổi
- HC lỵ điển hình
- HC lỵ điển hình
4. Thời kỳ lui bệnh
4. Thời kỳ lui bệnh
5. Giai đoạn di chứng
5. Giai đoạn di chứng

B.Thể nặng tối cấp
B.Thể nặng tối cấp

Ít gặp, tử vong cao
Ít gặp, tử vong cao


Xãy ra trên 1 số đối tượng đặc biệt
Xãy ra trên 1 số đối tượng đặc biệt

Nhiễm trùng nhiễm độc nặng, lơ mơ, sốc
Nhiễm trùng nhiễm độc nặng, lơ mơ, sốc

Đau bụng dữ dội, nôn nhiều, hoại tử 1 phần
Đau bụng dữ dội, nôn nhiều, hoại tử 1 phần
hoặc toàn bộ ruột
hoặc toàn bộ ruột

Bụng chướng căng , phản ứng thành bụng
Bụng chướng căng , phản ứng thành bụng

3. Thể mạn tính
3. Thể mạn tính

Triệu chứng thường mơ hồ
Triệu chứng thường mơ hồ

Đau bụng lan toả hoặc khu trú
Đau bụng lan toả hoặc khu trú

Tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu, táo bón
Tiêu chảy, đầy bụng, khó tiêu, táo bón

Tổng trạng kém, biếng ăn, sụt cân
Tổng trạng kém, biếng ăn, sụt cân


Biểu hiện thần kinh của bệnh amip mạn:
Biểu hiện thần kinh của bệnh amip mạn:
- Bệnh dạ dày ruột
- Bệnh dạ dày ruột
- Đau hạ sườn phải
- Đau hạ sườn phải
- Tiêu buốt, tiểu dắt
- Tiêu buốt, tiểu dắt
- Khó thở, đánh trống ngực
- Khó thở, đánh trống ngực

VII. Cận lâm sàng
VII. Cận lâm sàng

Phân
Phân

Nội soi trực tràng
Nội soi trực tràng

X quang đại tràng
X quang đại tràng

Huyết thanh chẩn đoán
Huyết thanh chẩn đoán

Phát hiện kháng nguyên amip trong huyết
Phát hiện kháng nguyên amip trong huyết
thanh, phân
thanh, phân


VIII. Chẩn đoán phân biệt
VIII. Chẩn đoán phân biệt

Lỵ trực khuẩn
Lỵ trực khuẩn

HC giả lỵ do E. Coli, Virus
HC giả lỵ do E. Coli, Virus

HC giả lỵ do u xơ tử cung, K đại tràng
HC giả lỵ do u xơ tử cung, K đại tràng

IX. Biến chứng
IX. Biến chứng
1 TẠI RUỘT
1 TẠI RUỘT

Thủng ruột
Thủng ruột

Xuất huyết tiêu hoá
Xuất huyết tiêu hoá

U amip
U amip

Viêm đại tràng hoại tử
Viêm đại tràng hoại tử


Sa trực tràng
Sa trực tràng

2. NGOÀI RUỘT
2. NGOÀI RUỘT

Abces gan
Abces gan

Amip phổi, màng phổi
Amip phổi, màng phổi

Tổn thương ngoại tâm mạc
Tổn thương ngoại tâm mạc

Bệnh amip não
Bệnh amip não

Bệnh amip lách
Bệnh amip lách

Bệnh amip da
Bệnh amip da

Bệnh amip tiết niệu sinh dục
Bệnh amip tiết niệu sinh dục

X. Điều trị
X. Điều trị
CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ

CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ
1. Thuốc diệt amíp trong lòng ruột
1. Thuốc diệt amíp trong lòng ruột

Thuốc có asen: Stovarsol, Bemarsol
Thuốc có asen: Stovarsol, Bemarsol

Dẫn xuất của quinolein: Diodoquin, Direxiode
Dẫn xuất của quinolein: Diodoquin, Direxiode

Diloxanid furoate( Furamide)
Diloxanid furoate( Furamide)

Paramomycin, Tetracyclin, Erythromycin
Paramomycin, Tetracyclin, Erythromycin



2. Thuốc diệt amip toàn diện
2. Thuốc diệt amip toàn diện

Metronidazol ( Flagyl, Vagyl, Klion…)
Metronidazol ( Flagyl, Vagyl, Klion…)
Liều: 30-50mg/kg/ng x 10 ngày
Liều: 30-50mg/kg/ng x 10 ngày

Tinidazol ( Fasigyl) 2g/ngày x 5 ngày
Tinidazol ( Fasigyl) 2g/ngày x 5 ngày

Ornidazol ( Tibera) 1,5g /ng x 3-5 ngày

Ornidazol ( Tibera) 1,5g /ng x 3-5 ngày

Secnidazol( Flagentyl) 2g liều duy nhất
Secnidazol( Flagentyl) 2g liều duy nhất

Nimorazol
Nimorazol
Một số thuốc khác: Emetine, Dehydroemetine,
Một số thuốc khác: Emetine, Dehydroemetine,
Chloroquin
Chloroquin

ÁP DỤNG THỰC TẾ
ÁP DỤNG THỰC TẾ

Amip đại tràng cấp: Dùng Metronidazol
Amip đại tràng cấp: Dùng Metronidazol

Người mang kén không triệu chứng: Dùng các
Người mang kén không triệu chứng: Dùng các
thuốc diệt Amip trong lòng ruột
thuốc diệt Amip trong lòng ruột

Amip đại tràng mạn: Cần xác định bệnh nhân
Amip đại tràng mạn: Cần xác định bệnh nhân
còn mang amip hay không
còn mang amip hay không

Bệnh amip gan
Bệnh amip gan

CHẾ ĐỘ ĂN
CHẾ ĐỘ ĂN
: Trong giai đoạn cấp nên kiêng
: Trong giai đoạn cấp nên kiêng
thức ăn nhiều tinh bột, nhiều đường, nhiều
thức ăn nhiều tinh bột, nhiều đường, nhiều
cellulose
cellulose

×