Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng về bệnh quai bị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.56 KB, 20 trang )


BỆNH QUAI BỊ
BỆNH QUAI BỊ

Là một bệnh nhiễm virus toàn thân cấp tính đặc
Là một bệnh nhiễm virus toàn thân cấp tính đặc
trưng bởi viêm các tuyến nước bọt, nhất là
trưng bởi viêm các tuyến nước bọt, nhất là
tuyến mang tai
tuyến mang tai

Có thể kèm theo viêm tinh hoàn, viêm màng
Có thể kèm theo viêm tinh hoàn, viêm màng
não, viêm tuỵ…
não, viêm tuỵ…

I. Tác nhân gây bệnh
I. Tác nhân gây bệnh

Là virus quai bị ( Rubulavirus) thuộc nhóm
Là virus quai bị ( Rubulavirus) thuộc nhóm
paramyxovirus, có hình cầu không đều, đường
paramyxovirus, có hình cầu không đều, đường
kính khoảng 200nm
kính khoảng 200nm

Có chuỗi xoắn RNA bên trong, bọc ngoài bằng 1
Có chuỗi xoắn RNA bên trong, bọc ngoài bằng 1
lớp lipid và protein
lớp lipid và protein


Hiện nay chỉ biết 1 serotyp
Hiện nay chỉ biết 1 serotyp

Có 2 kháng nguyên: V và S
Có 2 kháng nguyên: V và S

Virus nhạy cảm với môi trường bên ngoài
Virus nhạy cảm với môi trường bên ngoài

II. Dịch tễ học
II. Dịch tễ học

Người là ký chủ duy nhất, không có tình trạng
Người là ký chủ duy nhất, không có tình trạng
người lành mang trùng
người lành mang trùng

Bệnh thường xãy ra vào cuối mùa xuân
Bệnh thường xãy ra vào cuối mùa xuân

Lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp
Lây qua đường hô hấp hoặc tiếp xúc trực tiếp
với nước bọt
với nước bọt

Thời gian lây: 6 ngày – 2 tuần sau VTMT
Thời gian lây: 6 ngày – 2 tuần sau VTMT

Tuổi: 5-9 t (50%). Hiếm gặp < 2 tuổi
Tuổi: 5-9 t (50%). Hiếm gặp < 2 tuổi


Nam nhiều hơn nữ
Nam nhiều hơn nữ

Bệnh gây miễn dịch bền vững
Bệnh gây miễn dịch bền vững

III. Sinh bệnh học
III. Sinh bệnh học

Virus QB vào cơ thể bằng đường HH
Virus QB vào cơ thể bằng đường HH

Trong TK ủ bệnh: Virus phát triển nhân lên
Trong TK ủ bệnh: Virus phát triển nhân lên
trong biểu mô đường HH trên và các HBH vùng
trong biểu mô đường HH trên và các HBH vùng
cổ
cổ

Virus theo đường máu đến các cơ quan
Virus theo đường máu đến các cơ quan

Ở gđ toàn phát, virus cố định ở các cơ quan
Ở gđ toàn phát, virus cố định ở các cơ quan
tuyến, thần kinh
tuyến, thần kinh

Thải chủ yếu qua nước bọt
Thải chủ yếu qua nước bọt


IV. Lâm sàng
IV. Lâm sàng
A. Viêm tuyến mang tai và các tuyến nước bọt khác
A. Viêm tuyến mang tai và các tuyến nước bọt khác
1. Thời kỳ ủ bệnh
1. Thời kỳ ủ bệnh
: 18 – 21 ngày
: 18 – 21 ngày
2. Thời kỳ khởi phát
2. Thời kỳ khởi phát
: 24 – 36 giờ, sốt nhẹ, mệt mỏi,
: 24 – 36 giờ, sốt nhẹ, mệt mỏi,
chán ăn, đau họng, đau góc hàm
chán ăn, đau họng, đau góc hàm
3. Thời kỳ toàn phát
3. Thời kỳ toàn phát
:
:
VTMT: là thường gặp nhất
VTMT: là thường gặp nhất
-
Sưng 1 bên rồi sang bên kia
Sưng 1 bên rồi sang bên kia
-
Khám họng: Lỗ stenon đỏ, phù nề, xuất huyết
Khám họng: Lỗ stenon đỏ, phù nề, xuất huyết
-
Có thể sưng hạch dưới hàm
Có thể sưng hạch dưới hàm

4. Thời kỳ lui bệnh
4. Thời kỳ lui bệnh
: 1 tuần sau các triếu chứng giảm dần
: 1 tuần sau các triếu chứng giảm dần





B. Tổn thương thần kinh
B. Tổn thương thần kinh
1. VMN
1. VMN
: 10%, 3-10 ngày sau VTMT
: 10%, 3-10 ngày sau VTMT
-
Lâm sàng: Sốt, HCMN
Lâm sàng: Sốt, HCMN
-
Cận lâm sàng: CTM, DNT
Cận lâm sàng: CTM, DNT
2. Viêm não
2. Viêm não
: Hiếm gặp, xãy ra đồng thời với VTMT
: Hiếm gặp, xãy ra đồng thời với VTMT
hoặc 2-3 tuần sau
hoặc 2-3 tuần sau
-
Lâm sàng: Sốt cao, RL ý thức, hành vi, vận
Lâm sàng: Sốt cao, RL ý thức, hành vi, vận

động có thể để lại di chứng hoặc tử vong
động có thể để lại di chứng hoặc tử vong
3. Tổn thương TK so não
3. Tổn thương TK so não
:
:
-
Viêm DTK VIII, điếc thoáng qua hoặc vĩnh viễn
Viêm DTK VIII, điếc thoáng qua hoặc vĩnh viễn
-
Liệt mặt, rối loạn thị giác…
Liệt mặt, rối loạn thị giác…

C. Viêm tinh hoàn-mào tinh hoàn
C. Viêm tinh hoàn-mào tinh hoàn

Xãy ra 20-30% ở nam sau tuổi dậy thì
Xãy ra 20-30% ở nam sau tuổi dậy thì

2/3 trường hợp xãy ra ở tuần đầu
2/3 trường hợp xãy ra ở tuần đầu

Tổn thương 2 bên # 1/6 trường hợp
Tổn thương 2 bên # 1/6 trường hợp

LS: Sốt cao, đau bụng, nôn, tinh hoàn sưng, đau
LS: Sốt cao, đau bụng, nôn, tinh hoàn sưng, đau
nhức, mào tinh cũng to(85%)
nhức, mào tinh cũng to(85%)


Bệnh kéo dài 8-10 ngày
Bệnh kéo dài 8-10 ngày

Có thể teo tinh hoàn sau 2-4 tháng
Có thể teo tinh hoàn sau 2-4 tháng

Hiếm khi vô sinh thật sự
Hiếm khi vô sinh thật sự

D. Viêm tụy cấp
D. Viêm tụy cấp

Ít gặp ( 3-7%), xuất hiên 3-5 ngày sau VTMT
Ít gặp ( 3-7%), xuất hiên 3-5 ngày sau VTMT

LS: Sốt cao, đau và phản ứng thành bụng
LS: Sốt cao, đau và phản ứng thành bụng

CLS: Tăng Amylase, Lipase
CLS: Tăng Amylase, Lipase
E. Viêm buồng trứng - Viêm tuyến vú
E. Viêm buồng trứng - Viêm tuyến vú
-
Xãy ra ở nữ sau tuổi dậy thì, 5-7 %
Xãy ra ở nữ sau tuổi dậy thì, 5-7 %
-
Biến chứng vô sinh hiếm
Biến chứng vô sinh hiếm

Tổn thương các cơ quan khác

Tổn thương các cơ quan khác

Viêm tuyến lệ, tuyến ức, tuyến giáp
Viêm tuyến lệ, tuyến ức, tuyến giáp

Viêm cơ tim
Viêm cơ tim

Thổn thương mắt, gan
Thổn thương mắt, gan

Viêm đa khớp
Viêm đa khớp

Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp

Viêm thanh khí phế quản, viêm phổi
Viêm thanh khí phế quản, viêm phổi

Xuất huyết giảm tiểu cầu
Xuất huyết giảm tiểu cầu

Quai bị và thai nghén
Quai bị và thai nghén

Nhiễm trùng trong 3 tháng đầu có khả năng gây
Nhiễm trùng trong 3 tháng đầu có khả năng gây
dị dạng, sẩy thai
dị dạng, sẩy thai


Nhiễm trùng 3 tháng cuối tăng khả năng thai
Nhiễm trùng 3 tháng cuối tăng khả năng thai
chết lưu và sinh non
chết lưu và sinh non

V. Chẩn đoán xác định
V. Chẩn đoán xác định
Dựa vào 3 yếu tố
Dựa vào 3 yếu tố

Dịch tể học
Dịch tể học

Lâm sàng
Lâm sàng

Cận LS:
Cận LS:
- CTM, vs, Amylase
- CTM, vs, Amylase
- Phân lập virus từ máu, nước bọt…
- Phân lập virus từ máu, nước bọt…
- Huyết thanh chẩn đoán: Test ELISA, Test cố
- Huyết thanh chẩn đoán: Test ELISA, Test cố
định bổ thể
định bổ thể




VI.Chẩn đoán phân biệt
VI.Chẩn đoán phân biệt
Viêm tuyến nước bọt
Viêm tuyến nước bọt
:
:

Do virus: Influenza, Coxackie
Do virus: Influenza, Coxackie

Do vi khuẩn: Tụ cầu
Do vi khuẩn: Tụ cầu

Tắc ống tuyến do sỏi
Tắc ống tuyến do sỏi

Viêm hạch
Viêm hạch

Thoái hoá tuyến mang tai: Nghiện rượu mạn
Thoái hoá tuyến mang tai: Nghiện rượu mạn
tính, SDD, tiểu đường
tính, SDD, tiểu đường

VII. Điều trị
VII. Điều trị

Chưa có điều trị đặc hiệu, chủ yếu là nghỉ ngơi
Chưa có điều trị đặc hiệu, chủ yếu là nghỉ ngơi
và điều trị triệu chứng

và điều trị triệu chứng
1. Viêm tuyến nước bọt đơn thuần:
1. Viêm tuyến nước bọt đơn thuần:
-
Vệ sinh răng miệng
Vệ sinh răng miệng
-
Tránh thức ăn quá chua, nghỉ ngơi, chườm ấm
Tránh thức ăn quá chua, nghỉ ngơi, chườm ấm
vùng tuyến sưng
vùng tuyến sưng
-
Thuốc hạ nhiệt giảm đau: Paracethamol,
Thuốc hạ nhiệt giảm đau: Paracethamol,
Aspirin
Aspirin

2. Điều trị viêm tinh hoàn:
2. Điều trị viêm tinh hoàn:

Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường
Nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường

Mặc quần lót để nâng tinh hoàn
Mặc quần lót để nâng tinh hoàn

Thuốc giảm đau kháng viêm non-steroid
Thuốc giảm đau kháng viêm non-steroid

Corticoid: Prednisolon 1mg/kgx7– 10 ngày

Corticoid: Prednisolon 1mg/kgx7– 10 ngày

VIII. Phòng bệnh
VIII. Phòng bệnh
1. Miễn dịch chủ động
1. Miễn dịch chủ động
:
:

Có thể sử dụng đơn độc hay phối hợp với
Có thể sử dụng đơn độc hay phối hợp với
Rubella và sởi
Rubella và sởi

An toàn, bảo vệ 95%, miễn dịch>10 năm
An toàn, bảo vệ 95%, miễn dịch>10 năm

Liều duy nhất 0,5ml tiêm dưới da
Liều duy nhất 0,5ml tiêm dưới da

Đối tượng > 12 tháng
Đối tượng > 12 tháng

2. Miễn dịch thụ động
2. Miễn dịch thụ động

Globulin miễn dịch chống quai bị: 3-4,5 ml tiêm
Globulin miễn dịch chống quai bị: 3-4,5 ml tiêm
bắp cho người tiếp xúc chưa có miễn dịch trong
bắp cho người tiếp xúc chưa có miễn dịch trong

4 ngày đầu sau khi nhiễm virus
4 ngày đầu sau khi nhiễm virus


Có thể giảm tần suất viêm tinh hoàn
Có thể giảm tần suất viêm tinh hoàn
3. Cách ly:
3. Cách ly:
Cho đến khi tuyến mang tai hết sưng
Cho đến khi tuyến mang tai hết sưng

×