Lịch sử phong trào cộng sản và công
Lịch sử phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế
nhân quốc tế
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI THUYẾT TRÌNH
GVHD: Ths. Nguyễn Thị Lan Hương
TỔ 2:
Nội dung
I. Sự ra đời của quốc tế I
1. Hoàn cảnh ra đời
2. Sự thành lập và những văn kiện đầu tiên của
Đảng
II. Hoạt động của Quốc tế I
1. Đấu tranh chống chủ nghĩa Prudong
2. Đấu tranh chống phái cơ hội chủ nghĩa Anh.
3. Đấu tranh chống phái Lát – xan ở Đức
4. Đấu tranh chống phái Bacunin
III. Quốc tế I giải tán và ý nghĩa lịch sử của nó
1. Quốc tế I giải tán
2. Ý nghĩa lịch sử của Quốc tế I
Quốc tế I ra đời trên cơ sở của những yêu cầu thực
tiễn cấp bách đặt ra trong phong trào đấu tranh
cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế.
1. Hoàn cảnh ra đời của Quốc tế I
I. Sự ra đời của quốc tế I
2. Sự thành lập và những văn kiện đầu tiên
của Quốc tế I.
•
Ngày 22-7-1863, Đại biểu công nhân các nước tổ
chức hội nghị ở Luân Đôn để ủng hộ cuộc đấu
tranh của nhân dân Ba Lan và phản đối chính phủ
các nước châu Âu giúp đỡ Nga hoàng đàn áp khởi
nghĩa.
•
Ngày 28-9-1864, một cuộc
họp do Đại biểu công nhân
Pháp và Anh triệu tập,
được tổ chức ở Luân Đôn,
đã quyết định thành lập tổ
chức công nhân quốc tế với
tên gọi Hội Liên hiệp công
nhân quốc tế (Quốc tế I).
Buổi lễ thành lập Quốc tế I
•
Bầu ra Ban Chấp hành Trung ương - cơ quan có
nhiệm vụ thảo ra Tuyên ngôn và Điều lệ.Tham gia
Ban Chấp hành Trung ương Quốc tế I ngoài các ủy
viên thương vụ ra còn có một số đại biểu xuất sắc của
phong trào công nhân ở Anh, Pháp và các nước khác,
tất cả có 32 người.
•
Đại hội là cơ quan cao nhất, giữa hai kỳ Đại hội Ban
Chấp hành Trung ương do Đại hội bầu ra lãnh đạo
Quốc tế.
•
Tổ chức của Quốc tế bao gồm các chi bộ. Những chi
bộ trong một nước hợp thành liên chi và do hội đồng
liên chi lãnh đạo. Nhiệm vụ của các hội viên là thống
nhất các đoàn thể công nhân thành những tổ chức có
tính chất toàn quốc.
•
Mục đích của Quốc tế I: Đoàn kết tất cả các lực lượng
có tinh thần chiến đấu của giai cấp công nhân ở các
nước thành một khối.
Đấu tranh chống chủ nghĩa Pruđông là yêu cầu
bức thiết để giác ngộ và nâng cao khả năng tổ
chức của giai cấp công nhân. Cuộc đấu tranh
này diễn ra gay gắt và chiếm phần lớn chương
trình nghị sự của hai Đại hội đầu tiên của quốc
tế I.
1. Đấu tranh chống chủ nghĩa Pruđông
II. Hoạt động của Quốc tế I
Đại hội I
Hoàn cảnh:
Diễn ra từ ngày 3 đến ngày 8 tháng 9 năm 1866,
tại Gionever, có 60 đại biểu tham dự của 25 chi
bộ ở Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Đức tham dự.
Do bận viết bộ Tư bản nên Mác không trực tiếp
tham dự, nhưng Mác đã chuẩn bị chương trình
nghị sự, xây dựng bản thuyết trình của đoàn Đại
biểu Anh, chủ yếu để chống phái Pruđông.
Nội dung ĐH I:
Ðại hội bàn và thông qua một số vấn đề quan
trọng trong phong trào công nhân:
•
Đòi ban hành luật lao động, chế độ làm việc 8
giờ/ ngày.
•
Đòi bảo hộ lao động, bàn về những hình thức và
phương pháp đấu tranh của giai cấp công nhân,
sự đoàn kết quốc tế.
•
Nghị quyết của ĐH về vấn đề công đoàn được
thông qua.
•
Về vấn đề hợp tác xã, nghị quyết của Đại hội
khẳng định, nếu giai cấp công nhân không nắm
được quyền lực chính trị thì hình thức hợp tác xã
không thể cải tiến được chế độ tư bản chủ nghĩa.
•
Đại hội thông qua bản Tuyên ngôn thành lập và
Điều lệ, bầu lại Ban Chấp hành Trung ương với
thành phần như cũ.
Sau Đại hội, phong trào đấu tranh của công nhân
dâng cao. Theo đề nghị của Mác, Quốc tế ủng hộ
cuộc đấu tranh bằng cách thông báo tin tức, quyên
tiền,,. Phong trào công nhân đã giành được một số
thắng lợi chính trị.
•
Ở Đức, năm 1867, công nhân Bắc Đức qua bầu cử
đã đưa Vinhem Lípnếch và Auguxtơ Bê ben vào
Quốc hội.
•
Chính phủ Anh ban hành Luật Cải cách tuyển cử
cho một bộ phận công nhân lớp trên tham gia.
Đó là thắng lợi của sự đoàn kết quốc tế, mục tiêu
mà Quốc tế I đã đề ra.
Đại hội II
Hoàn cảnh:
Đại hội II của Quốc tế họp ở Lô dan (Thụy Sĩ) từ
ngày 2 đến ngày 8-9-1867, có 63 Đại biểu tham
dự.
Nội dung ĐH II: thông báo về sự hình thành và
phát triển của Quốc tế I:
•
Các nghị quyết về quốc hữu hoá các phương tiện
giao thông vận tải, quyền công hữu về tư liệu sản
xuất được Đại hội thông qua nhưng vấn đề quốc
hữu hoá ruộng đất gặp phải sự phản đối kịch liệt
của phái Pruđông nên phải gác lại.
•
Đại hội xác định, nếu không giải phóng giai cấp
công nhân về chính trị thì sẽ không thể giải phóng
giai cấp công nhân về xã hội, do đó việc thiết lập
quyền tự do về chính trị là rất cần thiết.
•
Lúc này, Phái Pruđông ở Pháp và Thụy Sĩ nêu
trở lại vấn đề lao động phụ nữ và trẻ em, vấn đề
hợp tác xã. Họ buộc Đại hội thông qua một vài
nghị quyết mơ hồ nhưng không giành được
thắng lợi trong việc chiếm quyền lãnh đạo Quốc
tế.
•
Ban Chấp hành được bầu mới vẫn giữ nguyên
và trụ sở vẫn đặt ở Luân Đôn.
Hai vấn đề quan trọng được đại hội II nêu ra
bàn luận.
Hai vấn đề quan trọng được đại hội II nêu ra
bàn luận.
Những biện pháp
thực tiễn để cải
biến Quốc tế I
thành trung tâm
chung cho cuộc
đấu tranh giải
phóng giai cấp vô
sản
Những biện pháp
thực tiễn để cải
biến Quốc tế I
thành trung tâm
chung cho cuộc
đấu tranh giải
phóng giai cấp vô
sản
Vấn đề ngân quỹ
của công nhân
Vấn đề ngân quỹ
của công nhân
Đại hội III
Hoàn cảnh:
•
Đại hội III của Quốc tế họp ở Brúcxen từ ngày 6
đến ngày 13-9-1868 với gần 100 Đại biểu tham
dự. Mác đã trực tiếp chuẩn bị báo cáo hàng năm
của Ban Chấp hành Trung ương và dự thảo các
nghị quyết chủ yếu.
•
Tiến hành giữa lúc Quốc tế I đang bị đàn áp
nhưng số đại biểu đi dự lại tăng gấp đôi Đại hội
II.
•
Sự suy yếu của phái Prudông đã bộc lộ rõ nét.
Các nghị quyết
thông qua.
Các nghị quyết
thông qua.
Đấu tranh
bãi công.
Đấu tranh
bãi công.
Thành lập
các tổ chức
công đoàn.
Thành lập
các tổ chức
công đoàn.
Yêu sách
ngày làm
việc 8 giờ.
Yêu sách
ngày làm
việc 8 giờ.
Quyền sở
hữu tập thể
ruộng đất
Nội dung ĐH III:
Tháng 8-1867 tập I bộ Tư bản của Mác được
xuất bản, Đại hội thông qua nghị quyết kêu gọi
công nhân các nước chú ý nghiên cứu tác phẩm
và giúp đỡ để dịch tác phẩm đó ra các thứ tiếng.
Đến Đại hội Brúcxen, đường lối do Mác đề ra đã
được Quốc tế I thừa nhận ở mức độ nhất định.
Như vậy, chủ nghĩa Pruđông đã bị đánh bại về
căn bản, các hoạt động có tính chất cải lương
trong Quốc tế cũng bị đẩy lùi.
2. Đấu tranh chống phái cơ hội chủ nghĩa
Anh
•
Vấn đề quan trọng trong đấu tranh chống phái
cơ hội chủ nghĩa Anh là thái độ đối với phong
trào giải phóng dân tộc Ailen.
•
Giải phóng dân tộc Ailen được coi là điều kiện
đầu tiên để giải phóng giai cấp công nhân Anh,
nâng cao tinh thần quốc tế vô sản của công nhân,
tẩy rửa ảnh hưởng của chủ nghĩa sô vanh.
•
Bọn thủ lĩnh cơ hội chủ nghĩa Anh đi theo chính
sách phản động, biện hộ cho việc nô địch.
•
Mác đã đấu tranh chống lại bọn cơ hội chủ
nghĩa Anh: đề nghị Ban Chấp hành Quốc tế I
lãnh đạo cuộc đấu tranh đòi thông qua nghị
quyết lên án chính sách xâm lược của Chính
phủ Anh và phát động chiến dịch đòi ân xá các
nhà cách mạng Ailen.
•
Ở Đức, chủ nghĩa Lát xan có ảnh hưởng rộng rãi
trong công nhân.
•
Phái Lát xan nêu vấn đề ''Luật sắt về tiền lương''
để phủ nhận đấu tranh bãi công, đấu tranh kinh
tế, phủ nhận tổ chức công đoàn.
•
Phái Lát xan phủ nhận liên minh công nông, chủ
trương liên minh với tư sản, phản bội lại cuộc
đấu tranh của quần chúng.
3. Đấu tranh chống phái Lát – xan ở Đức
•
Phong trào công nhân Đức trong những năm 60
dần phục hồi, được sự giúp đỡ của C. Mác đấu
tranh chống lại ảnh hưởng của chủ nghĩa Lát
xan.
•
Ngày 6-8-1868, Đại biểu của 14 nghìn công
nhân trong Đại hội Nuyrembe tuyên bố đi theo
cương lĩnh của Quốc tế I
•
Ngày 6-8-1869, Đảng Công nhân Xã hội - Dân
chủ Đức được thành lập ở Aidơnăc, mở ra giai
đoạn mới của phong trào công nhân Đức.
•
Chủ nghĩa Bacunin phản ánh quan điểm tư tưởng
của người tiểu tư sản bị phá sản không còn hy
vọng để cứu vớt được.
•
Nó biểu lộ tâm trạng bất mãn, tuyệt vọng của tầng
lớp thợ thủ công, tiểu tư sản thành thị và của
nông dân đã bị phá sản trong hàng ngũ vô sản.
•
Chủ nghĩa Bacunin lên án tất cả mọi chính phủ,
coi chính phủ và tôn giáo là nguồn gốc mọi sự
đau khổ của loài người.
•
Chủ nghĩa Bacunin gần gũi với chủ nghĩa
Pruđông là cùng đi theo con đường vô chính phủ.
4. Đấu tranh chống phái Bacunin